Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Bộ GIÁO DụC VÀ ĐÀO TạO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM SUN JIN (TÔN TIẾN) NGHỆ THUẬT ĐÀN BẦU TRONG GIAI ĐOẠN MỚI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC HÀ NỘI, 2015 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Bộ GIÁO DụC VÀ ĐÀO TạO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM SUN JIN (TÔN TIẾN) NGHỆ THUẬT ĐÀN BẦU TRONG GIAI ĐOẠN MỚI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Âm nhạc học Mã số chuyên ngành: 62 21 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Linh HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị nào, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận án Sun Jin ii MụC LụC MỞ ĐẦU Chương I:ĐÀN BẦU TRONG ĐỜI SỐNG ÂM NHẠC CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Vài nét đàn Bầu văn hóa người Việt 1.1.1 Những truyền thuyết cổ truyền đàn Bầu 1.1.2 Cây đàn Bầu thơ ca 13 1.1.3 Những nhân vật đại diện có đóng góp lớn cho phát triển đàn Bầu 15 1.1.4 Những trình cải tiến đàn Bầu đáng ghi nhớ 19 1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ người Việt với âm đàn 24 1.2.1 Những đặc trưng ngôn ngữ kỹ thuật đàn Bầu 25 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới điễn tấu đàn Bầu 28 Tiểu kết chương I 37 Chương II:BIỂU DIỄN VÀ ĐÀO TẠO ĐÀN BẦU TRONG GIAI ĐOẠN MỚI TẠI VIỆT NAM39 2.1 Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu theo phong cách truyền thống 39 2.1.1 Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu phong cách dân ca ba miền 39 2.1.2 Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu phong cách thính phòng cổ truyền 45 2.1.3 Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu phong cách Ca Kịch truyền thống 50 2.2 Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu theo phong cách 56 2.2.1 Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu với dân ca, nhạc cổ theo phong cách 57 2.2.2 Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu với tác phẩm 59 2.2.3 Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu với tác phẩm ngẫu hứng 70 2.3 Đào tạo đàn Bầu nhằm phát triển nghệ thuật biểu diễn giai đoạn Việt Nam 73 2.3.1 Hoạt động biểu diễn đẩy mạnh việc đào tạo đàn Bầu 73 2.3.2 Các kỹ thuật diễn tấu đàn Bầu áp dụng sở đào tạo Việt Nam80 2.3.3 Phương pháp giáo trình đào tạo đàn Bầu 93 Tiểu kết chương II 103 Chương III:SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ĐÀN BẦU 105 3.1 Điều tra xã hội học đàn Bầu 105 3.1.1 Bối cảnh thiết lập bảng câu hỏi tiến hành tìm hiểu đàn Bầu 105 3.1.2 Đánh giá kết điều tra 107 3.1.3 Những góp ý nhạc sĩ sáng tác, giảng viên nghệ sĩ đàn Bầu vấn 113 3.2 Những yếu tố quan trọng cho kế thừa phát triển nghệ thuật biểu điễn đàn Bầu thời kỳ 120 3.2.1 Đường lối sách Đảng Chính Phủ việc bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống 120 3.2.2 Đổi nội dung 121 3.2.3 Giới học thuật cầu nối 123 3.2.4 Quần chúng nhân dân chủ thể 124 3.3 Phát triển nghệ thuật đàn Bầu theo hướng mở nhằm tiếp cận với yêu cầu thời đại (hoạt hóa, tiến hóa, tiêu chí hóa) 125 3.3.1 Giữ gìn đa dạng hóa hoạt động nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu (hoạt hóa) 125 3.3.2 Đổi nội dung hình thức để phát triển nghệ thuật đàn Bầu (Tiến hóa) 130 3.3.3 Làm bật vị trí nghệ thuật đàn Bầu (tiêu chí hóa) 143 Tiểu kết chương III 148 KẾT LUẬN 150 KIẾN NGHỊ 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 164 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T Chữ viết tắt Giải thích GS Giáo sư PGS Phó giáo sư GS.TS Giáo sư, tiến sĩ GS.TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học NSND Nghệ sĩ Nhân dân NSƯT Nghệ sĩ Ưu tú NS Nhạc sĩ NGND Nhà giáo Nhân dân NGƯT Nhà giáo Ưu tú 10 Nxb Nhà xuất 11 HVÂNQGVN Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia Việt Nam 12 Bộ VH - TT&DL Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch 13 Bộ GD - ĐT Bộ Giáo dục Đào Tạo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đàn Bầu đàn đặc sắc Việt Nam, có từ lâu đời vốn sinh để phục vụ đời sống tinh thần dân tộc Khi nhắc tới đàn Bầu nhắc tới đàn có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần người dân Việt Nam, người Việt Nam ví âm đàn Bầu “những giọt âm tâm hồn dân tộc, đất nước Việt Nam” Tiếng đàn Bầu với “Cung tiếng mẹ, cung trầm giọng cha” chứa đựng cung bậc tình cảm vọng từ ngàn xưa vang đến tận mai sau Cây đàn Bầu từ sinh gắn với loại hình ca hát dân gian, đồng thời giữ chức nhạc cụ độc tấu dàn nhạc dân gian Kể từ nửa kỷ nay, từ thành lập HVÂNQGVN (tiền thân Trường Âm nhạc hay Nhạc viện Hà Nội sau này), đàn Bầu đưa vào hệ thống giảng dạy c ũng từ nghệ thuật đàn Bầu Việt Nam bước lên bước tiến Cho đến ngày nay, nghệ thuật đàn Bầu Việt Nam đạt tới trình độ nghệ thuật biểu diễn cao, đồng thời việc giảng dạy đàn Bầu đạt thành tựu đáng kể Nhìn qua ngoại hình đàn Bầ vẻ đơn giản, có dây, vòi đàn thân đàn Có người cho đàn Bầu có dây nên kỹ thuật đơn giản Nhưng họ không ngờ âm vực đàn Bầu rộng tới ba quãng với âm giai, thể trưởng, thứ với đủ dấu thăng giáng khác Nếu bạn sâu nghiên cứu chút cấu tạo biết thực chất đàn Bầu tuân thủ theo nguyên tắc khoa học tinh vi Nó có liên quan đến định lý vật lý học, âm học Mộ ệu thu hút nhiều người quan tâm đến Những vấn đề đàn Bầu mảnh đất lớn màu mỡ để nhà khoa học, nghệ sĩ giảng viên khai thác phát triển Hơn 500 năm trước có phận người dân tộc Kinh thuộc tỉnh duyên hải phía Bắc Việt Nam di cư sang vùng biển thuộc tỉnh Quảng Tây Trung Quốc định cư Cho đến ngày nay, phận có khoảng 20.000 người sinh sống hòa nhập cộng đồng 12 dân tộc tỉnh Quảng Tây Những truyền thống văn hoá nét sinh hoạt nghệ thuật dân gian cộng đồng cư dân trì cho hệ mai sau để nhớ tổ tiên Trong trình giao lưu với người Việt (Kinh) Việt Nam, họ học hỏi, lưu giữ tiếp thu truyền thống văn hóa âm nhạc quê hương Cây đàn Bầu đàn đồng bào dân tộc Kinh Quảng Tây - Trung Quốc gìn giữ phát huy Với việc trân trọng giá trị nghệ thuật đàn Bầu làm cho người Kinh Trung Quốc giữ gìn phát huy đàn cách tốt đẹ ời giới thiệu đàn kỳ diệu cho người dân Trung Quốc hiểu biết Chính thế, muốn nhìn nhận cách có hệ thống trạng nghệ thuật đàn Bầu Việt Nam ảo sát thự ảo thành nghiên cứu củ ớc Đồng thời mong muốn tìm hiểu vấn đề giảng dạy, biểu diễn, phát triển đàn Bầu thông qua đề tài luận án: “Nghệ thuật đàn Bầu giai đoạn Việt Nam” Lịch sử đề tài 2.1 Các nghiên cứu Việt Nam Hiện có nhiều người quan tâm tới vấn đề đàn Bầu, chưa kể có nhiều băng, đĩa CD Chúng sưu tập khoảng 12 luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, 16 báo, giáo trình sách học viết đàn Tuy nhiên chưa có luận án tiến sĩ sâu đàn Bầu Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu mà sưu tập chủ yếu vào vấn đề giảng dạy: Về công tác giảng dạy với đối tượng trường học bậc học Về giảng dạy loại hình âm nhạc truyền thống cho trường nhạc Về vận dụng số tác phẩm giảng dạy trường âm nhạc chuyên nghiệp Ngoài số người tìm hiểu biểu diễn vấn đề khác Tại đây, phải tìm hiểu kỹ Cuốn sách “Cây đàn Bầu: âm kỳ diệu” ông Phạm Phúc Minh viết năm 1999 Trong đó, tác giả giới thiệu nguồn gốc xuất xứ đàn Bầu; Quá trình hình thành phát triển đàn Bầu; tính vị trí đàn Bầu âm nhạc Việt Nam; đánh giá hiểu biết, hâm mộ thính, khán giả nước qua liên hoan âm nhạc quốc tế hay thi âm nhạc toàn quốc; số nhạc đàn Bầu tiêu biểu vùng Bắc, Trung, Nam Có thể nói, sách viết phong phú cho đàn Bầu Chúng phát triển sở nghiên cứu tác giả viết, bổ sung phần nội dung năm gần đây, đồng thời khai thác số vấn đề mà nhiều người chưa quan tâm, để ý tới Trong luận án TS Nguyễn Thị Hoa Đăng “Nghiên cứu nhạc khí làm tre dân tộc thiểu số vùng Tây nguyên Việt Nam” có phần chi tiết giới thiệu tới đàn Bầu Việt Nam nội dung không sâu 2.2 Các nghiên cứu nước Hiện đàn Bầu Việt Nam giới thiệu tới nước nhiều đườ ệ sỹ Việt Nam biểu diễn nướ ững nghệ sỹ Việt Nam di cư sang nước giảng dạy đàn Bầu cho học sinh nước Ngoài ra, người nước say mê tiếng đàn Bầu cá nhân học tập nghiên cứu Việt Nam Tư liệu tình hình nghiên cứu đàn Bầu nước không nhiều chủ yếu tập trung châu Á Chúng sưu tập Cuốn sách người Nhật Bản có tên Shino Midori xuất TP Hồ Chí Minh, năm 2000: “Đàn Bầu nhạc khí dân tộc Việt Nam” Trong có giới thiệu đặc điểm, lịch sử phát triển nghệ thuật diễn tấu, cách đánh đàn, triển vọng khả diễn tấu đàn Bầu, bảo tồn phát triển âm nhạc độc đáo tiếng đàn Bầu Mặc dù không dài tác giả đề cập tới nhiều nội dung Ngoài sưu tập vài luận văn, báo sách học viết cho đàn Bầu Có thể trình độ biểu diễn lẫn giảng dạy chưa cao, nên nội dung triển khai chủ yếu sâu tìm hiểu đàn Bầu Mục đích nghiên cứu luận án - Tổng kết lại hình thành phát triển nghệ thuật đàn Bầu giai đoạn Việt Nam từ thành lập trường Âm nhạc Việt Nam (1956) cuối kỳ XX Qua tìm giải pháp nhằm phát huy ưu đàn lĩnh vực âm nhạc đương đại Việt Nam quốc tế, giải mặt hạn chế, tiếp tục đẩy mạnh, phát triển nghệ thuật đàn Bầu tương lai - Phân tích, hệ thống lại đặc trưng kỹ thuật, khả diễn tả âm nhạc đa dạng đàn Bầu Đặc biệt, tìm hiểu quan hệ ngôn ngữ tiếng Việt với kỹ thuật tay trái đàn Bầu Qua phát huy ưu đàn loại hình biểu diễn phục vụ xã hội, đồng thời làm sở cho nhạc sĩ sáng tác quan tâm đến việc viết thêm tác phẩm cho đàn Bầu - Phân tích trạng vị trí đàn qua hệ người dân xã hội, đổi tư nhằm thúc đẩy phát triển nghệ thuật đàn Bầu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài luận án “Nghệ thuật đàn Bầu giai đoạn Việt Nam” nâng tầm từ Cây đàn Bầu đào tạo biểu diễn HVÂNQGVN” Trước đây, luận văn cao học, tập trung nghiên cứu vấn đề giảng dạy, biểu diễn nhằm tổng kết đánh giá thực trạng việc dạy học HVÂNQGVN Đồng thời, qua biểu diễn triển khai tiến hành nghiên cứu khó khăn, thuận lợi, yếu tố chủ quan khách quan tác động đến nhằm có biện pháp khắc phục Lầ luận án, mở rộng phạm vi nghiên cứu nhà trường lẫn xã hội Trọng tâm nghiên cứu từ năm 1956 đến cuối kỷ XX Cây đàn Bầu xem xét đánh giá cách toàn diện, tác động tích cực ngành học ý nghĩa xã hội nghiên cứu cách sâu sắc Phạm vi nghiên cứu theo hướng vừa có chiều sâu, vừa có diện rộng, bao gồm điều tra xã hội học, vấn nghệ nhân, sinh viên, giảng viên, nhà khoa học Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu thuộc ngành Âm nhạc học nằm nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Trong bao gồm việc nghiên cứu tư liệu, số liệu, âm nhạc cổ truyền tác phẩm sáng tác cho đàn Bầu Trên sở nghiên cứu tư liệu, phân tích, tổng hợp so sánh để nêu lên đặc điểm lĩnh vưc giảng dạy biểu diễn đàn Bầu Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: Trong trình sử dụng phương pháp thực nghiệm tiến hành khảo sát, điều tra, vấn thực tế, làm bảng biểu câu hỏi cho nhóm người khác xã hội, có học sinh chuyên không chuyên âm nhạc lứa tuổi khác nhau, nghề nghiệp khác nhằm tìm kết khách quan trạng nghệ thuật đàn Bầu tâm hồn người Việt Phương pháp quan sát: Chúng sử dụng phương pháp để nghiên cứu, mô tả, phân tích tượng Phương pháp lý luận gọi phương pháp nghiên cứu khoa học phi thực nghiệm Đây phương pháp nghiên cứu quan trọng lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn Những đóng góp luận án Đề tài cố gắng nghiên cứu cách toàn diện nghệ thuật đàn Bầu giai đoạn Việt Nam Dưới kết dự kiến đạt luận án 169 170 Kết điều tra điều tra xã hội học Số Đáp số Tì số Tì số Tì số Tì câu án chọn lệ chọn lệ chọn lệ chọn lệ 18- 18-30 31-50 50+ Từ đến 10 cho phép chọn đáp án A 12% 12 48% 23 92% 19 76% B 15 60% 11 44% 8% 20% C 8% 4% 0 4% D 20% 4% 0 0 A 22 88% 23 92% 25 100% 25 100% B 4% 8% 0 0 C 0 0 0 0 D 8% 0 0 0 A 0 10 40% 13 52% 32% B 19 76% 12 48% 12 48% 17 68% C 24% 12% 0 0 A 16% 14 56% 12 48% 14 56% B 21 84% 11 44% 13 52% 11 44% A 16 64% 10 40% 17 68% 17 68% B 24% 13 52% 32% 28% C 12% 8% 0 4% A 13 52% 22 88% 24 96% 19 76% B 32% 4% 0 20% C 0 4% 4% 0 D 16% 4% 0 4% A 16% 12 48% 16 64% 15 60% B 36% 24% 32% 28% C 28% 16% 4% 4% D 20% 12% 0 8% A 0 24% 36% 36% B 10 40% 28% 32% 12 48% 171 10 C 12 48% 11 44% 32% 12% D 12% 4% 0 4% A 14 56% 16 64% 19 76% 12 48% B 32% 32% 24% 13 52% C 12% 4% 0 0 A 28% 21 84% 23 92% 20 80% B 12% 4% 4% 0 C 15 60% 12% 4% 20% Từ 11 đến 17 phép chọn nhiều đáp án 11 12 13 14 A 11 44% 16 64% 16 64% 18 72% B 20 80% 19 76% 18 72% 22 88% C 14 56% 13 52% 14 56% 12 48% D 4% 24% 10 40% 16% E 16% 16% 28% 28% A 14 56% 21 74% 22 88% 20 80% B 13 52% 12 48% 12 48% 12 48% C 8% 4% 0 8% A 8% 28% 10 40% 32% B 12% 12% 11 44% 24% C 8% 10% 24% 36% D 12% 28% 15 60% 14 56% E 11 44% 17 68% 23 92% 19 76% F 10 40% 24% 12% 0 G 28% 16% 8% 0 H 20% 32% 16% 4% I 12% 4% 8% 0 A 28% 14 56% 24 96% 22 88% B 0 24% 36% 36% C 8% 36% 12 48% 12 48% D 32% 20% 11 44% 13 52% E 0 20% 32% 10 40% F 11 44% 12 48% 12 48% 28% 172 15 16 17 G 12% 20% 11 44% 20% H 20% 32% 10 40% 28% I 10 40% 12% 12% 12% A 10 40% 19 76% 20 80% 19 76% B 16% 16% 32% 24% C 8% 24% 28% 16 64% D 16 64% 14 56% 16 64% 16 64% E 28% 20% 32% 20% F 24% 24% 36% 12 48% A 36% 12 48% 17 68% 21 84% B 16% 36% 15 60% 11 44% C 4% 8% 20% 16% D 20% 10 40% 11 44% 10 40% E 4% 28% 24% 24% F 11 44% 28% 10 40% 10 40% G 16 64% 12 48% 10 40% 11 44% H 0 0 12% 12% I 4% 20% 32% 28% A 8% 0 20% 32% B 4% 8% 8% 0 C 16% 32% 24% 24% D 4% 4% 0 12% E 10 40% 12% 4% 12% F 8% 16% 0 16% G 8% 20% 10 40% 32% H 10 40% 16% 16% 20% 173 Những hình ảnh vấn 174 Những giáo trình băng đĩa xuất Trung Quốc Trần Côn Bằng, giáo trình “Giáo trình đàn Bầu” Lý Bình, giáo trình “Cùng với thầy Bình học đàn Bầu” Tô Hải Trân, băng đĩa đàn Bầu “Hải vần mi ảnh ” Trần Côn Bằng, băng đĩa đàn Bầu“Quốc nhạc tiên Hương” 175 Bài dân ca soạn cho đàn Bầu Bài nhạc số “Se luồn kim”, người soạn ký hiệu:Lý Bình 176 Bài sáng tác đàn Bầu Trung Quốc Bài “Tâm huyền”, tác giả: Dương Nhất Đan, người soạn ký hiệu:Lý Bình 177 178 Những phương pháp diễn tấu Trung Quốc (ảnh thầy Lý Bình) 179 10 Các ký hiệu diễn tấu “Giáo trình đàn Bầu” GS Trần Côn Bằng 180 11 Giảng dạy đàn Bầu Quảng Tây Trung Quốc Ông Tô Xuân Phát, Người kế thừa Ông Vương Năng, người dạy đàn văn hóa dân tộc Kinh dạy học tiếng vùng dân tộc Kinh sinh người Kinh học “Qua cầu Trung Quốc Ảnh ông gió bay” giới thiệu chữ tiếng học sinh nhà Việt với chữ Hán Nôm Học sinh người Kinh Trung Quốc Học sinh tiểu học tập đàn tập huấn trường để biểu lớp diễn lễ hội “Hát cửa đình” dân tộc Kinh 181 12 Những hoạt động giới thiệu đàn Bầu tác giả 1.↑ 2.↑ 3.↑ 4.↓ Chương trình báo cáo giới thiệu đàn Bầu Việt Nam cho người dân Trung Quốc Thư viện Quảng Tây Độc tấu đàn Bầu Bảo tàng Dân tộc Quảng Tây Biểu diễn đàn Bầu với nhạc cụ Trung Quốc 182 13 Những hoạt động biểu diễn đàn Bầu Trung Quốc Nhóm biểu diễn đàn Bầu lễ Chị Hải Trân biểu diễn đàn Bầu hội “Hát cửa đình” dân tộc Kinh lớn lễ hội “Hát cửa đình” Trung Quốc dân tộc Kinh Trung Quốc 3.Học sinh tiểu học TP Nam Ninh Học sinh tiểu học TP Nam biểu điễn đàn Bầu với nhóm Ninh biểu diễn đàn Bầu hợp xướng với nhóm người hòa tấu nhạc cụ truyền thống Trung Quốc 183 74,77,80,108,109,111,115,117,118,119,127,131,133,173,174,178,180,181,182 23,24,75,77,80,108,109,111,115,117,118,119,127,131,133,173,174,178,180,181,182 1-22,25-74,76,78-79,81-107,110,112-114,116,120-126,128-130,132,134-172,175-177,179 [...]... luận, luận án được chia thành ba chương: Chương I: Đàn Bầu trong đời sống âm nhạc của người Việt Chương II: Biểu diễn và đào tạo đàn Bầu trong giai đoạn mới tại Việt Nam Chương III: Sự kế thừa và phát triển nghệ thuật đàn Bầu 7 Chương I ĐÀN BẦU TRONG ĐỜI SỐNG ÂM NHẠC CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Vài nét về cây đàn Bầu trong văn hóa người Việt Đàn Bầu là một trong những loại nhạc cụ mang bản sắc văn hóa dân tộc... đến việc tiến hành các cải tiến trên cơ sở kế thừa cấu trúc của đàn này Trong quá trình đưa cây đàn Bầu bước lên chuyên nghiệp hóa, đã có khá nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân và các giảng viên bỏ ra rất nhiều tâm huyết với việc cải tiến nhạc cụ Nghệ sĩ Hồ Hoài Anh trong luận văn thạc sĩ Nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu trong đời sống âm nhạc Việt Nam hiện nay” đã viết rằng “Nhìn chung, sự cải tiến đàn Bầu nhằm... hát của người Việt trên các miền đất Việt Nam Ảnh 1: (Đàn Bầu xưa của Việt Nam) y Cùng là đàn một dây Việt Nam những tên gọi khác nhau ở các vùng miền, ở miền Bắc gọi là Đàn Bầu , ở miền Trung còn gọi là Đàn Kinh”, và miền Nam cũng có tên gọi là “Độc huyền cầm” Ngày xưa đàn Bầu còn có tên là Đàn Xẩm” 8 Hiện nay, tên gọi Đàn Bầu là phổ biến nhất tại Việt Nam Từ đó có thể thấy rằng đàn Bầu không chỉ... cải tiến đàn Bầu đáng ghi nhớ Nhìn qua những hình ảnh đàn Bầu cổ rất là đơn giản, thân đàn làm bằng nửa thân ống bương giống hình cái máng tre hứng nước (đàn Bầu Máng) hoặc làm bằng gỗ (đàn Bầu hộp), thân đàn dài khoảng 1m đến 1.24m Có nhiều loại dây đàn Bầu cổ như sợi dây mây, dây tơ, đồng hoặc sắt Dây đàn mắc khá cao trên cần đàn Cần đàn làm bằng tre, khá dài từ 50-70cm, cần đàn xâu qua một quả bầu. .. Trong đó, “hoạt hóa” có yêu cầu giữ gìn và đa dạng hóa các hoạt động nghệ thuật biểu diễn đàn Bầu Tiến hóa” có ý nghĩa đổi mới nội dung và hình thức để phát triển nghệ thuật đàn Bầu “Tiêu chí hóa” mang nghĩa đại diện của khu vực, làm nổi bật vị trí của nghệ thuật đàn Bầu - Phân tích sâu về các vấn đề với cách nhìn nhận của một người nước ngoài 7 Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án. .. giảng viên, nghệ sĩ đàn Bầu tại các trường nhạc, các đoàn Ca múa tại Việt Nam hiện nay là học sinh của ông trước đây Trong hàng chục năm, Khắc Chí được coi là một trong những nghệ sĩ đàn Bầu hàng đầu của Việt Nam Ông đã đoạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế như: Huy chương vàng 18 tại Hội diễn chuyên nghiệp toàn quốc - 1981; huy chương vàng tại Liên hoan thanh niên và sinh viên thế giới tại Moscow... tử cứu này cần được và Việt Nam để truyền dẫn âm thanh hóa nhưng vẫn được đi sâu phổ biến Tạ (Năm vào hộp cộng hưởng làm giữ được âm sắc hơn cho tiếng đàn giữ được của cây đàn Bầu âm sắc vốn có của đàn và cũng tạo cho Bầu tiếng đàn vang Khải 2006) to lớn nhiều Ảnh 3: (Đàn Bầu cải tiến của NS Khắc Chí) 24 Ảnh 4: (Đàn Bầu cải tiến - Lạc cầm của Mác Tuyên) Trong những cải tiến đàn Bầu đã đề cập trên, chúng... thành nghệ sĩ và là nòng cốt của các đơn vị nghệ thuật, góp phần giữ gìn phát huy vốn âm nhạc cổ truyền của Việt Nam Tuy không phải là người trực tiếp dạy đàn Bầu, nhưng ông có một số tác phẩm phát triển dân ca và nhiều tác phẩm sáng tác cho đàn Bầu như “Buổi sáng sông Hương”, “Cung đàn đất nước”, “Hồi tưởng”… Những bài này được coi là những tác phẩm tiêu biểu cho đàn Bầu và được các nghệ sĩ đàn Bầu. .. nghe trong dân gian kể 14 lại trong một câu thơ: Đàn Bầu ai gẩy nấy nghe làm thân con gái chớ nghe đàn Bầu Ai cũng mê tiếng đàn Bầu nên các bác Xẩm mù trở thành Nghệ sĩ , “Nhạc sư” dân dã của trẻ em và trai tráng các làng quê Trai làng sau một ngày vất vả cày bừa, tối đến mượn tiếng đàn Bầu mà trải lòng mình dưới ánh trăng suông, khiến ai nghe cũng thấy mủi lòng Chả thế, các nhà có con gái lớn mới. .. được Đàn Bầu trêm một hệ thống dây Guitar, đàn trình nghiên phổ biến Lạc cầm 2 Hình dáng giống chim Tranh với chức cứu cải tiến (Khoảng Lạc năng dệm cho cây đàn Bầu 3 Làm cho chơi đàn ở tư đàn Bầu thành một cây 1995) làm cho tiếng thế tự do hơn đàn mới? 4 Môt cây đàn nhưng có được nhiều âm sắc 9 Thế Cải tiến Việc tạo thêm hộp cộng Công trình đã Có lẽ nghiên Chưa Viên đàn Bầu hưởng và thêm ngựa đàn không ... đào tạo đàn Bầu giai đoạn Việt Nam Chương III: Sự kế thừa phát triển nghệ thuật đàn Bầu Chương I ĐÀN BẦU TRONG ĐỜI SỐNG ÂM NHẠC CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Vài nét đàn Bầu văn hóa người Việt Đàn Bầu loại... ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM SUN JIN (TÔN TIẾN) NGHỆ THUẬT ĐÀN BẦU TRONG GIAI ĐOẠN MỚI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Âm nhạc học Mã số chuyên ngành: 62 21 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC... Hà Nội sau này), đàn Bầu đưa vào hệ thống giảng dạy c ũng từ nghệ thuật đàn Bầu Việt Nam bước lên bước tiến Cho đến ngày nay, nghệ thuật đàn Bầu Việt Nam đạt tới trình độ nghệ thuật biểu diễn