NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Hà Nội, 2015 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu Ngân sách có tính đến yếu tố giới thực Trung tâm Phụ nữ Chính trị Hành công (WiPPA), thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh theo yêu cầu Cơ quan Liên hiệp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ (UN Women) Tác giả Báo cáo nghiên cứu Bà Phạm Thu Hiền (WiPPA) Ông Nguyễn Hữu Minh (Viện Nghiên cứu Gia đình Giới) Báo cáo xây dựng hoàn thiện với đóng góp nhiều cá nhân tổ chức Trong suốt trình, nhóm nghiên cứu nhận dẫn hỗ trợ kỹ thuật qúy báu Bà Shoko Ishikawa – Trưởng đại diện Bà Vũ Phương Ly – Chuyên gia chương trình UN Women Việt Nam; Bà Yamini Mishra – Chuyên gia Ngân sách có tính đến yếu tố giới, Bà Navanita Sinha – Chuyên gia phân tích nghiên cứu UN Women khu vực Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới bốn chuyên gia có đóng góp quý báu cho báo cáo: Bà Nguyễn Thúy Anh - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội; Ông Vũ Nhữ Thăng - Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Bộ Tài chính; Ông Phạm Ngọc Tiến - Vụ trưởng Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; Bà Trần Thị Vân Anh - Chuyên gia giới Để hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu nhóm nghiên cứu nhận nhiều ý kiến đóng góp quan trọng quan, tổ chức nước quốc tế, nhà nghiên cứu Hội thảo tổ chức vào tháng năm 2015 Hà Nội Bản quyền © Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) Tất quyền quyền bảo hộ Việc tái phổ biến tài liệu ấn phẩm nhằm mục đích giáo dục phi thương mại phép mà không cần xin phép UN Women văn bản, với điều kiện phải dẫn nguồn đầy đủ Việc tái ấn phẩm nhằm mục đích bán lại hay mục đích thương mại khác bị cấm không xin phép UN Women Đơn xin phép gửi đến đến địa registry.vietnam@ unwomen.org Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 38500100 Fax: +84 3726 5520 Website: www.unwomen.org Các quan điểm thể ấn phẩm quan điểm tác giả không thiết đại diện cho quan điểm UN Women, Liên Hợp Quốc hay tổ chức khác trực thuộc Liên Hợp Quốc Trung tâm Phụ nữ Chính trị Cơ quan Liên hiệp quốc bình đẳng giới Hành công (WiPPA) trao quyền cho phụ nữ (UN Women) ii NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM iii TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC BĐG Bình đẳng giới Lời cảm ơn i Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Từ viết tắt ii CEBA Dự án Tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam (UNDP Ủy Ban Tài Chính Ngân sách Quốc hội) Phần I: Giới thiệu nghiên cứu 1.1 Bối cảnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu MTQG Mục tiêu quốc gia 1.3 Phương pháp DIFD Bộ Phát triển Quốc tế Anh 1.4 Cấu trúc báo cáo GRB Ngân sách có tính đến yếu tố giới 1.5 Hạn chế khó khăn nghiên cứu HĐND Hội đồng nhân dân Phần II: Tóm tắt báo cáo UNIFEM 2009 HPN Hội Liên hiệp Phụ nữ 2.1 Các khuyến nghị báo cáo 2009 10 ILO Tổ chức Lao động quốc tế 2.2 Chiến lược xây dựng lực ngân sách có tính đến yếu tố giới đề xuất báo cáo nghiên cứu năm 2009 14 MTAP Kế hoạch hành động trung hạn ngành tài 2014-2016 Phần III: Những phát nghiên cứu 17 NS Ngân sách 17 NSNN Ngân sách nhà nước 3.1 Những thành tựu quan yếu tố thúc đẩy thực ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam ODA Nguồn viện trợ phát triển thức 3.2 Những nỗ lực bước đầu thực ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam 24 UB Ủy ban 28 UBND Ủy Ban Nhân dân 3.3 Khó khăn, thách thức cho việc thực ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc 37 UNESCO Tổ chức Văn hóa-Khoa học-Giáo dục Liên hiệp quốc Phần IV: Khuyến nghị lộ trình thực ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam 4.1 Bình luận khuyến nghị báo cáo UNIFEM 2009 37 UNFPA Quỹ Dân số Liên hiệp quốc 39 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc 4.2 Khuyến nghị lộ trình thực ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam UNIFEM Cơ quan tiền thân UN Women 4.3 Tổng hợp nghiên cứu khuyến nghị quan thực 44 UNWomen Cơ quan Liên hợp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo 49 VSTBPN Vì tiến phụ nữ Phụ lục 2: Danh sách tài liệu rà soát 51 WB Ngân hàng giới WiPPA Trung tâm Phụ nữ Chính trị Hành công NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Phần I: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU Phần I: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 BỐI CẢNH Việt Nam đạt thành tựu quan trọng bình đẳng giới thập kỷ vừa qua, phải kể đến việc hoàn thiện khung luật pháp sách máy quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ Sự cải thiện bình đẳng giới thể hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội giáo dục đào tạo; kinh tế, lao động việc làm; chăm sóc sức khỏe tham gia vào đời sống trị đất nước Mặc dù Chính phủ, Bộ ngành, địa phương nỗ lực việc thực Luật Bình đẳng giới (2006) Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, cần thừa nhận nỗ lực thực mục tiêu bình đẳng giới tiến phụ nữ tiếp tục đặt nhiều thách thức bao gồm thách thức mang tính dai dẳng thách thức nảy sinh bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa Vấn đề bạo lực phụ nữ trẻ em gái, cân giới tính sinh mối quan tâm xã hội Lao động việc làm khu vực phi thức, tác động biến đổi khí hậu hạn chế tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội ảnh hưởng đến đời sống phận lớn người dân, phần đông người nghèo, phụ nữ.1 Bất bình đẳng xã hội bao hàm bất bình đẳng giới nhóm dân tộc thiểu số, nhóm thiệt thòi, có hoàn cảnh khó khăn vấn đề cộm Sự tham gia phụ nữ vào lĩnh vực trị trình định, vị trí lãnh đạo, quản lý khu vực công từ địa phương đến trung ương chưa tương xứng với cải thiện bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục kinh tế Định kiến giới dai dẳng rào cản lớn việc thay đổi nếp nghĩ theo xu hướng cởi mở Sự biến đổi chậm chạp định kiến giới củng cố phương tiện truyền thông với thông điệp tiếp tục ủng hộ vai trò truyền thống phụ nữ nam giới Kinh nghiệm quốc tế rằng, lồng ghép giới luật pháp, sách xem giải pháp có hiệu việc thúc đẩy bình đẳng giới Ở Việt Nam, Luật Bình đẳng giới quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi 2015) quy định trách nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị (Điều 69) Mặc dù, có tiến định lĩnh vực này, song việc thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng pháp luật chương trình, dự án nhiều hạn chế Việc thực yêu cầu nhiều chưa hiệu mang tính hình thức thiếu nguồn lực chuyên gia Một giải pháp để giải vấn đề giới lồng ghép giới vào ngân sách nhà nước hay gọi lập ngân sách có tính đến yếu tố giới - công cụ để giám Ngân hàng Thế giới 2011; UN Women Bộ LĐ-TB&XH 2013 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM sát thúc đẩy việc thực cam kết phủ vấn đề bình đẳng giới Ngân sách có tính đến yếu tố giới thực nhiều nước giới Tuyên bố Chính trị kỷ niệm 20 năm Hội nghị Thế giới lần thứ tư Phụ nữ để đảm bảo việc thực đầy đủ có hiệu Tuyên bố Cương lĩnh hành động Bắc Kinh văn kiện Kỳ họp đặc biệt lần thứ 23 Đại hội đồng Liên hợp quốc, cần có hành động cụ thể bao gồm việc huy động nguồn lực tài từ tất nguồn, có huy động phân bổ nguồn tài nước.2 Trong Nhận xét khuyến nghị Báo cáo ghép định kỳ lần thứ Việt Nam việc thực Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (ngày 24/7/2015), Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt đối xử với phụ nữ nhận định việc thực thi luật pháp sách hạn chế thiếu chế trách nhiệm giải trình, thiếu nguồn lực người, kỹ thuật tài Vào năm 2009, UN Women (mà tiền thân Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp Quốc, UNIFEM) thực Nghiên cứu phân tích ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam (Gọi tắt Báo cáo năm 2009) nhằm xác định đánh giá phương án, đồng thời đề xuất cách thức có hiệu mang tính chiến lược nhằm thúc đẩy hoạt động ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam Báo cáo 2009 đưa 11 khuyến nghị,4 nhiên khuyến nghị chưa thực hiện, thiếu điều kiện thuận lợi để bắt đầu tiến trình thời điểm Trong năm qua, UN Women hỗ trợ Chính phủ xây dựng Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới (BĐG) giai đoạn 2011-2020 Chương trình Quốc gia bình đẳng giới 2011-2015, hỗ trợ đánh giá lực máy hoạt động bình đẳng giới, xây dựng hướng dẫn, công cụ lồng ghép giới cho quan sử dụng trình thực Chiến lược Chương trình bình đẳng giới Tuy nhiên, Báo cáo rà soát 20 năm thực Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh thực vào năm 2014 rằng, việc phân bổ nguồn lực cho việc thực tiêu Chương trình quốc gia BĐG nói riêng Chiến lược quốc gia BĐG nói chung chưa đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ đặt Chiến lược Quốc gia BĐG.5 Ngoài chương trình này, chưa có giám sát đánh giá phân bổ nguồn lực cho Kế hoạch hành động BĐG ngành địa phương Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội thông qua vào tháng năm 2015 Sự thay đổi đáng ý Luật Ngân sách sửa đổi bối cảnh thực nghiên cứu BĐG quy định nguyên tắc quản lý nhà nước ngân sách Cũng theo nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc triển khai thi hành Hiến pháp 2013,trong nhiệm kỳ XIV tới (2016-2020) sửa đổi Luật Bình đẳng giới Đây bối cảnh pháp luật quan trọng tạo sở cho việc đưa khuyến nghị ngân sách có tính đến yếu tố giới NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Giám sát việc đầu tư vào lĩnh vực BĐG trao quyền cho phụ nữ thông qua việc xem xét ngân sách có tính đến yếu tố giới cách thức hiệu để đánh giá trách nhiệm giải trình cam kết BĐG Đó lý mà UN Women định rà soát khuyến nghị Báo cáo năm 2009 nhằm xem xét tính phù hợp sau năm xác định hội cho việc khởi xướng ngân sách có tính đến yếu tố giới công cụ để hỗ trợ nỗ lực phủ việc thực hóa mục tiêu BĐG 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định hội đề xuất hoạt động để khởi xướng trình ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam năm tới - Xem xét phân tích tính phù hợp kết khuyến nghị đưa Báo cáo UNIFEM năm 2009 1.3 PHƯƠNG PHÁP 1.3.1 Khái niệm “Ngân sách có tính đến yếu tố giới” Khái niệm “Ngân sách có tính đến yếu tố giới” mà báo cáo nghiên cứu sử dụng hiểu sau: “Ngân sách có tính đến yếu tố giới (GRB) trình lập kế hoạch lập ngân sách Chính phủ nhằm thúc đẩy bình đẳng giới thực thi quyền phụ nữ Quá trình đòi hỏi xác định phản ánh can thiệp cần thiết để giải vấn đề giới sách, kế hoạch ngân sách ngành/lĩnh vực Chính phủ Ngân sách có tính đến yếu tố giới phân tích tác động khác biệt giới sách thu phân bổ nguồn lực nước nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA).”6 Trong tài liệu BĐG lập ngân sách Chính phủ, giới nghiên cứu tổ chức phi phủ (NGO) sử dụng, thuật ngữ khác nhau, “ngân sách giới”, “ngân sách đáp ứng giới”, “ngân sách nhạy cảm giới”, “ngân sách cho bình đẳng giới”, “lồng ghép giới nghị ngân sách” sử dụng thay cho để nói ngân sách dành cho hoạt động giới tiến phụ nữ (VSTBPN), “ngân sách cho hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ”.7 Vì vậy, cần lựa chọn sử dụng thuật ngữ tiếng Việt phản ánh chất vấn đề lồng ghép giới vào quy trình ngân sách Báo cáo Nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “ngân sách có tính đến yếu tố giới”, thay “ngân sách giới” hay “ngân sách nhạy cảm giới” Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc 2015 Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt đối xử phụ nữ 2015 UNIFEM 2009a Bộ LĐ-TB&XH 2014 UNIFEM 2009b Ủy Ban Quốc gia Vì tiến Phụ nữ VIệt Nam (UBQGVSTBPNVN), tiền thân Ủy ban Quốc gia Thập kỷ Phụ nữ Việt Nam (thành lập năm 1985), thành lập năm 1993 Đây tổ chức phối hợp liên ngành, có chức giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, phối hợp giải vấn đề liên ngành liên quan đến tiến phụ nữ phạm vi nước Hiện nay, Bộ LĐ-TB&XH Cơ quan thường trực UBQGVSTBPNVN, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Ủy ban Các Ủy viên Ủy ban bao gồm Thứ trưởng cán có chức danh tương đương bộ, ngành, quan Trung ương khác NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Ngân sách có tính đến yếu tố giới phần thiếu lập dự toán ngân sách theo kết đầu quy trình ngân sách nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Mục tiêu ngân sách có tính đến yếu tố giới thay đổi tùy thuộc vào môi trường trị xã hội cụ thể quốc gia môi trường thể chế trình thực Tuy nhiên, mục tiêu cốt lõi nỗ lực ngân sách có tính đến yếu tố giới bao gồm: (i) nâng cao nhận thức bên liên quan vấn đề bình đẳng giới tác động vấn đề giới gắn liền với ngân sách sách; (ii) để phủ có trách nhiệm việc biến cam kết bình đẳng giới thành cam kết ngân sách; (iii) thay đổi ngân sách sách để thúc đẩy bình đẳng giới.8 Trong năm qua, số phương pháp công cụ phân tích phát triển để lồng ghép giới vào ngân sách quốc gia, hai khía cạnh chi tiêu công thu ngân sách Bà Rhonda Sharp – người tiên phong lĩnh vực ngân sách có tính đến yếu tố giới Australia xác định ba loại hình chi tiêu ngân sách sử dụng để đánh giá lợi ích chi tiêu công phụ nữ: 1) chi tiêu dành riêng cho phụ nữ, chẳng hạn chương trình chăm sóc sức khỏe phụ nữ; 2) chi tiêu bảo đảm hội công bằng, thiết kế để làm thay đổi thực trạng giới lực lượng lao động; 3) chi tiêu mang tính lồng ghép Ngân sách có tính đến yếu tố giới đặc biệt có hiệu việc phân tích loại hình chi tiêu thứ “chi tiêu mang tính lồng ghép”- loại hình chi tiêu chiếm đa số tổng chi ngân sách phủ.9 Có loạt công cụ để lồng ghép giới vào trình định ngân sách (xem Bảng 1) Sharp 2003; trang NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Bảng 1: Các công cụ phân tích ngân sách có tính đến yếu tố giới Công cụ Ngân sách có tính đến yếu tố giới Mô tả Đánh giá sách từ góc độ giới Công cụ kiểm tra mức độ trung tính giới sách Cụ thể đánh giá nguồn lực phân bổ cho việc thực sách làm tăng hay giảm bất bình đẳng giới? Đánh giá đối tưởng thụ hưởng sách có tách biệt giới Công cụ đánh giá mức độ sách chương trình Chính phủ đáp ứng nhu cầu ưu tiên đối tượng hưởng thụ thực tế tiềm hai giới Phân tích lợi ích, tác động chi tiêu công có tách biệt giới Công cụ nghiên cứu so sánh chi tiêu công chương trình để xác định phân bổ chi tiêu dành cho phụ nữ nam giới, trẻ em gái trẻ em trai Phân tích tác động ngân sách việc sử dụng thời gian tách biệt theo giới Công cụ xem xét mối liên hệ ngân sách quốc gia việc sử dụng thời gian hộ gia đình nhằm bảo đảm thời gian người phụ nữ dành cho công việc không trả công gia đình cần tính đến phân tích sách Đòi hỏi số liệu việc sử dụng thời gian cấp độ quốc gia Khung sách kinh tế trung hạn có nhận thức giới Công cụ nhằm lồng ghép yếu tố giới vào mô hình kinh tế sở cho khung sách kinh tế trung hạn Báo cáo ngân sách có nhận thức giới Công cụ đòi hỏi mức độ cam kết cao phối hợp toàn khu vực công bộ, ngành, thực đánh giá tác động giới dòng ngân sách cách thức mà chi tiêu tác động đến bình đẳng giới sử dụng nhiều báo khác Chẳng hạn: • Phân bổ tổng chi tiêu cho chương trình bình đẳng giới • Cân giới việc làm khu vực công • Phân bổ chi tiêu dành cho việc đáp ứng nhu cầu ưu tiên phụ nữ từ dịch vụ công • Phân bổ chi tiêu cho việc chuyển dịch thu nhập đáp ứng ưu tiên phụ nữ • Cân giới việc hỗ trợ kinh doanh từ công nghiệp thương mại • Cân giới hợp đồng lao động khu vực công • Cân giới ban/bộ máy quyền • Cân giới chương trình đào tạo Phân tích tác động thuế tách biệt theo giới Công cụ nghiên cứu kiểm tra loại thuế trực tiếp gián tiếp để tính toán mức thuế trả cá nhân hộ gia đình Sharp 2003 Nguồn: Budlender cộng sự, 2002 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 1.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 1.4 CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO a) Rà soát, phân tích tài liệu, báo cáo Báo cáo cấu trúc thành phần sau đây: Nhóm nghiên cứu việc xem xét phân tích bối cảnh, phát khuyến nghị mà Báo cáo UNIFEM 2009 đề xuất, để đối chiếu với thực tiễn kiểm chứng tính hiệu lực khuyến nghị đưa trước Báo cáo năm 2009 Nhìn chung, Báo cáo 2009 đưa khuyến nghị toàn diện từ trình nâng cao lực đến việc thúc đẩy minh bạch mục tiêu bình đẳng giới ngân sách sách trách nhiệm giải trình phủ I: Giới thiệu Nghiên cứu: Các nội dung đề cập bao gồm bối cảnh thực nghiên cứu, mục tiêu phương pháp thực II: Tóm tắt phát khuyến nghị Báo cáo UNIFEM 2009: Tóm tắt phát khuyến nghị Báo cáo 2009 – nhằm cung cấp thông tin sở để nắm khung phân tích khuyến nghị Nghiên cứu III: Những phát Nghiên cứu: Phần nêu thành tựu yếu tố thuận lợi cho việc áp dụng ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam, nỗ lực bước đầu việc thực ngân sách có tính đến yếu tố giới thách thức trình thực IV: Khuyến nghị lộ trình thực ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam: Rà soát khuyến nghị Báo cáo 2009 bối cảnh dựa thông tin thu thập từ nghiên cứu bổ sung khuyến nghị khác Đưa lộ trình thúc đẩy ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam cho giai đoạn năm trước mắt năm đến 2020 Các tài liệu khác rà soát, phân tích bao gồm: Các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực ngân sách lĩnh vực bình đẳng giới, báo cáo Chính phủ, bộ/ngành; tài liệu dự án ngân sách tài tổ chức nước hỗ trợ sáng kiến lồng ghép giới trình lập ngân sách sách tài Việt Nam, tài liệu quốc tế lập ngân sách có tính đến yếu tố giới Mục đích tìm hiểu nỗ lực kết bước đầu khó khăn/thách thức việc áp dụng lập ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam (Danh sách tài liệu rà soát gửi kèm Báo cáo Phụ lục 2) b) Phỏng vấn Để bổ sung thông tin cho việc rà soát tài liệu thu thập ý kiến giải pháp thực ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam, nghiên cứu tiến hành vấn với: (i) quan bộ/ngành trung ương Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội, Hội Phụ nữ Việt Nam; (ii) tổ chức quốc tế, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ nước quốc tế bao gồm Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Đại sứ quán Úc, Oxfam Anh, Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực phụ nữ (CEPEW) Các vấn tập trung vào vấn đề/câu hỏi sau: - Cách hiểu ngân sách có tính đến yếu tố giới - Ngân sách có yếu tố giới có áp dụng hoạt động quan, tổ chức trình xây dựng ngân sách không? Nếu có ngân sách có yếu tố giới áp dụng nào? Nếu không sao? - Thuận lợi, khó khăn việc áp dụng ngân sách có yếu tố giới Việt Nam - Những đề xuất lộ trình thực ngân sách có yếu tố giới Việt Nam c) Góp ý chuyên gia độc lập Trong suốt trình thực nghiên cứu, nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia UN Women Để hoàn thiện báo cáo này, nhóm nghiên cứu ghi nhận sử dụng góp ý chuyên gia độc lập giới tài Hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo báo cáo thu hút tham gia nhiều quan, tồ chức nước quốc tế 1.5 HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tập trung vào hoạt động tổ chức, cá nhân cấp trung ương, việc gặp gỡ bên, phân tích tài liệu liên quan chưa thực cấp địa phương (cấp tỉnh cấp huyện) Khó khăn lớn nghiên cứu phục vụ báo cáo thiếu số liệu có phân tách theo giới tính Mặc dù có quy định việc xây dựng hệ thống số liệu thống kê có tách biệt giới tình trạng thiếu số liệu để phân tích vấn đề giới phổ biến Ví dụ, khó để biết phụ nữ nam giới hưởng lợi khác từ sách/chương trình thiếu số liệu tách biệt theo giới tính phân tích sách đánh giá tác động Điều làm hạn chế khả lập ngân sách hiệu thu thập chứng tác động ngân sách có tính đến yếu tố giới Ngoài ra, việc tiếp cận thông tin liên quan đến quy trình lập ngân sách diễn nào, vấn đề bình đẳng giới lồng ghép trình lập ngân sách nhiều thách thức NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Phần II: TÓM TẮT BÁO CÁO CỦA UNIFEM 2009 Phần II: TÓM TẮT BÁO CÁO CỦA UNIFEM 2009 Báo cáo UNIFEM10 xây dựng vào năm 2009 sở tài liệu có Việt Nam vào thời điểm 2008, kết hợp với việc thực vấn với cá nhân quan bao gồm Vụ Phát triển Quốc tế Anh (DFID), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Chương trình phát triển Liên hợp Quốc (UNDP), Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF), UNIFEM Việt Nam, Quỹ Dân số Liên hợp Quốc (UNFPA); số quan phủ Việt Nam Viện Khoa học Tài (Bộ Tài chính, Học viện Tài chính), Vụ Bình đẳng giới (Bộ LĐ-TB&XH) Mục tiêu Nghiên cứu 2009 phác thảo, đánh giá lựa chọn đề xuất cách thức có tính chiến lược hiệu hoạt động ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam Báo cáo cung cấp tranh chung bối cảnh Việt Nam phân tích hội, thách thức việc thực lồng ghép giới ngân sách khu vực công Nghiên cứu tìm hiểu môi trường cho việc thực ngân sách có yếu tố giới thông qua việc trả lời vấn đề sau: (1) mức độ tự chủ quốc gia tâm trị cho việc thực ngân sách có tính đến yếu tố giới; (2) hợp tác, liên minh việc theo đuổi mục tiêu ngân sách có tính đến yếu tố giới cách bền vững; (3) lực ngân sách có tính đến yếu tố giới quan chủ chốt; (4) quy trình lập kế hoạch lập ngân sách có thuận lợi cho việc thực ngân sách có tính đến yếu tố giới; (5) cấu trúc khuôn khổ/biểu mẫu ngân sách Báo cáo 2009 kết luận thời điểm môi trường Việt Nam chưa thuận lợi cho việc áp dụng ngân sách có tính đến yếu tố giới Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban VSTBPNVN Hội Phụ nữ chưa có đủ lực lĩnh vực để thúc đẩy việc xây dựng ngân sách có tính đến yếu tố giới quy trình lập ngân sách lúc chưa có tham gia rộng rãi quan, tổ chức có liên quan Báo cáo 2009 cần có thêm nghiên cứu tiến hành nâng cao nhận thức trước bắt đầu tiến trình thực ngân sách có tính đến yếu tố giới cách rộng rãi khu vực công Việt Nam 10 UNIFEM 2009a 10 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 2.1 CÁC KHUYẾN NGHỊ CỦA BÁO CÁO 2009 Báo cáo 2009 đưa 11 khuyến nghị cho việc xây dựng lực ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam cho “những thay đổi với vấn đề điều hành quản lý kinh tế thay đổi tương lai việc quản lý thực chương trình phủ cho thấy môi trường thúc đẩy ngân sách có tính đến yếu tố giới trở nên tích cực năm tới”.11 Khuyến nghị 1: Xây dựng hướng dẫn lập ngân sách hàng năm có tính đến yếu tố giới Hướng dẫn lập ngân sách xác định ưu tiên nội dung Ngân sách Nhà nước hàng năm Văn Hướng dẫn lập ngân sách cần yêu cầu cụ thể hóa tác động giới ngân sách đề xuất điều tạo môi trường thuận lợi để hợp tác Bộ, ngành địa phương việc thực ngân sách có tính đến yếu tố giới Nghiên cứu 2009 khuyến nghị nâng cao lực xây dựng chiến lược cho Bộ LĐ-TB&XH để thu hút tham gia Bộ Tài việc soạn thảo hướng dẫn lập ngân sách hàng năm có yếu tố giới Khuyến nghị 2: Áp dụng ngân sách có tính đến yếu tố giới Giai đoạn II-Dự án “Tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam” (Gọi tắt CEBA II), UNDP quản lý Ở giai đoạn chu trình ngân sách đại biểu dân cử xem xét vấn đề ngân sách Nhận thức ngân sách có yếu tố giới Ủy ban/Ban Ngân sách-Tài cấp thúc đẩy trao đổi ngân sách giai đoạn cuối tạo hội để thảo luận tác động giới ngân sách Tại thời điểm nghiên cứu vào năm 2009, Dự án CEBA II UNDP hướng đến việc nâng cao lực đại biểu dân cử giám sát định ngân sách Báo cáo khuyến nghị cần đảm bảo Dự án CEBA II áp dụng ngân sách có tính đến yếu tố giới phương pháp để lồng ghép giới vào kết đầu Dự án (Đầu A6) NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM cụ đánh giá sách có nhạy cảm giới, nhằm nâng cao nhận thức cán HPN vai trò ngân sách có tính đến yếu tố giới việc hỗ trợ Chính phủ thực Luật Bình đẳng giới Khuyến nghị 4: Nghiên cứu trường hợp ngân sách có tính đến yếu tố giới Ngành giáo dục Phân tích ngân sách ngành từ góc độ giới cung cấp thông tin chiến lược, tạo điều kiện đối thoại với phủ vị phụ nữ trẻ em gái, nam giới trẻ em trai, mối tương quan với kết chi tiêu ngân sách mục tiêu sách Căn vào cam kết phủ mục tiêu BĐG thông qua Luật Bình đẳng giới Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ số 3, yêu cầu việc chi 20% ngân sách cho giáo dục, Báo cáo 2009 kết luận rằng, phân tích chi tiêu cho giáo dục khiến Chính phủ quan tâm Chính vậy, Báo cáo đề xuất UNIFEM, UNICEF Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) hợp tác để tiến hành phân tích kết nam, nữ, trẻ em trai trẻ em gái lĩnh vực giáo dục tỉnh, sử dụng cách tiếp cận bước Budlender Hewitt12 ngân sách có tính đến yếu tố giới nghiên cứu hỗ trợ chiến lược thay đổi Khuyến nghị 5: Nâng cao lực ngân sách có tính đến yếu tố giới cấp quốc gia Quá trình cải cách lập kế hoạch tài hệ thống chi tiêu việc áp dụng hệ thống lập dự toán ngân sách theo kết đầu dự kiến diễn thời điểm thực nghiên cứu vào năm 2009, vậy, bên cạnh nghiên cứu trường hợp ngân sách có tính đến yếu tố giới ngành giáo dục nâng cao lực cho Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo 2009 khuyến nghị ưu tiên tức thời cho việc xây dựng lực cho hai quan chịu trách nhiệm lập dự toán ngân sách theo kết đầu Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Cụ thể là, nghiên cứu khuyến nghị xây dựng lực lập ngân sách có tính đến yếu tố giới cho quan đối tác nước trọng vào: - Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp trung ương thông qua dự án có dự án tài trợ tương lai, Dự án Cải cách quản lý tài công, Chương trình 135,13 Dự án Phân tích sách tài - Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh mục tiêu, tỉnh Hà Nam – tỉnh phủ Canada hỗ trợ thực ngân sách có yếu tố giới ngành giáo dục, tỉnh thuộc chương trình 135, tỉnh thuộc dự án CEBA giai đoạn II Khuyến nghị 3: Nâng cao lực ngân sách có tính đến yếu tố giới cho Hội Liên hiệp Phụ nữ Thiết lập việc thực ngân sách có yếu tố giới giới phụ thuộc vào tham gia tích cực, mạnh mẽ xã hội dân - tổ chức phi phủ nhóm lợi ích khác, việc vận động sách cho bình đẳng giới thông qua vận động trực tiếp phủ thông qua diễn đàn công chúng Trong bối cảnh Việt Nam, Báo cáo khuyến nghị nâng cao lực cho HPN Việt Nam thông qua sử dụng công 11 UNIFEM 2009a, trang 16 11 12 Budlender Hewitt 2003 Năm bước gồm có: (i) phân tích tình hình phụ nữ, nam giới, trẻ em gái trẻ em trai; (ii) đánh giá mức độ đáp ứng giới sách; (iii) đánh giá phân bổ ngân sách; (iv) giám sát chi tiêu việc cung cấp dịch vụ; (v) đánh giá kết (trang 80) 13 Chương trình 135 bắt đầu năm 1998 thực sách phủ xã đặc biệt khó khăn 12 - NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Cán Ủy ban VSTBPN HPN cần đào tạo ngân sách có tính đến yếu tố giới thông qua việc tham gia với tư vấn quốc tế để hướng dẫn trình Khuyến nghị 6: Xây dựng sở liệu tách biệt theo giới tính Yêu cầu thực ngân sách có yếu tố giới khả đo lường tác động khác chương trình phụ nữ nam giới, trẻ em trai trẻ em gái Điều đòi hỏi phải có số liệu tách biệt theo giới tính Năm 2009, Chương trình chung BĐG Liên hợp quốc, dự án hỗ trợ Tổng cục Thống kê xây dựng sở liệu tách biệt giới tính tiến hành Vì vậy, nghiên cứu 2009 khuyến nghị: - Tiếp tục coi chương chương trình phối hợp với Tổng cục Thống kê nhiệm vụ ưu tiên cao - Tổng cục Thống kê ưu tiên xây dựng sở liệu tách biệt giới tính giáo dục để hỗ trợ thực ngân sách có tính đến yếu tố giới lĩnh vực giáo dục (phù hợp với Khuyến nghị số 4) - Cần có hỗ trợ cộng đồng nhà tài trợ để mở rộng dự án Tổng cục Thống kê nhằm thiết lập Hợp phần Chỉ số giới trực tuyến Khuyến nghị 7: Xây dựng lực chương trình đào tạo ngân sách có tính đến yếu tố giới Báo cáo 2009 cho thấy vấn đề ngân sách có tính đến yếu tố giới chưa hiểu kinh nghiệm liên quan đến lĩnh vực hạn chế, Báo cáo khuyến nghị nâng cao lực ngân sách có yếu tố giới cần thực tất cấp Báo cáo nhấn mạnh đến cần thiết phải có đủ lực để đáp ứng yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật đề xuất phát triển đội ngũ chuyên gia nước thông qua Chương trình đào tạo xây dựng nâng lực ngân sách có yếu tố giới cách dài hạn, bao gồm hướng dẫn, hội thảo, chuyến học tập, đào tạo qua công việc thực tế khóa đào tạo chuyên sâu ngân sách có tính đến yếu tố giới Cụ thể nghiên cứu gợi ý UNIFEM cần: NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 13 hội cần tiến hành dựa kết phân tích tác động giới mô hình thay Ngân sách có tính đến yếu tố giới công cụ quan trọng để đo lường tác động giới giúp hình thành định lựa chọn mô hình thúc đẩy bình đẳng giới trình triển khai chương trình Ngân sách có tính đến yếu tố giới giúp cho công việc chăm sóc không trả lương phụ nữ nhìn nhận trình xây dựng mô phê duyệt thực sách, chương trình bảo trợ xã hội Vì vậy, Báo cáo 2009 đề xuất ILO UNIFEM hợp tác thiết kế dự án Mô hình lập ngân sách xã hội Việt Nam, sử dụng phương pháp luận có nhận thức giới Khuyến nghị 9: Nâng cao lực cho Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Với vị trí trung tâm Bộ LĐ-TB&XH liên quan đến việc thực Luật BĐG, Vụ Bình đẳng giới Bộ LĐ-TB&XH xác định đối tác ưu tiên để nâng cao nhận thức xây dựng lực ngân sách có tính đến yếu tố giới – công tác chiến lược để hỗ trợ phủ đạt cam kết BĐG Nâng cao lực cho cán Vụ Bình đẳng giới hỗ trợ họ việc giám sát thực mục tiêu BĐG Vào năm 2009, ILO có kế hoạch hợp tác với Vụ Bình đẳng giới sử dụng tài liệu lồng ghép giới, có nội dung ngân sách có tính đến yếu tố giới Vì vậy, nghiên cứu khuyến nghị UNIFEM ILO phối hợp phát triển thực chương trình nâng cao lực lồng ghép giới cho Vụ Bình đẳng giới, tập trung vào khái niệm, công cụ chiến lược để vận động cho ngân sách có tính đến yếu tố giới phủ Khuyến nghị 10: Xây dựng kỹ ngân sách có tính đến yếu tố giới Dự án Phân tích sách tài (Bộ Tài chính) - Thiết kế chương trình đào tạo ngân sách có tính đến yếu tố giới phần chương trình nâng cao lực ngân sách có tính đến yếu tố giới Năm 2009, Phòng Kinh tế UNDP hợp tác với Bộ Tài thực Dự án Phân tích sách tài Dự án cung cấp khuyến nghị sách cho Bộ trưởng Bộ Tài thực chương trình nghiên cứu Dự án đề xuất hoạt động nâng cao nhận thức vai trò ngân sách có tính đến yếu tố giới cho cán chủ chốt Bộ Tài Dựa vai trò Dự án Phân tích sách tài chính, Nghiên cứu khuyến nghị UNIFEM thảo luận với Phòng Kinh tế UNDP để xây dựng chiến lược nâng cao nhận thức kỹ ngân sách có tính đến yếu tố giới dự án - Phối hợp việc thực cập nhật chương trình đào tạo Khuyến nghị 11: Thể chế hóa việc thu thập số liệu tách biệt giới tính - Tổng hợp nhu cầu phát triển lực xác định chiến lược ngân sách có tính đến yếu tố giới xác định thứ tự ưu tiên cho việc thực - Thiết kế giám sát thực chương trình nâng cao lực hệ thống Một Liên hợp quốc Việt Nam Như đề cập khuyến nghị số 6, số liệu tách biệt theo giới tính thực ngân sách có tính đến yếu tố giới giám sát đánh giá tác động dự án Quá trình vận động cần thực hệ thống Một Liên hợp quốc với tất nhà tài trợ để đảm bảo số liệu thu thập, trình bày phân tích có tách biệt giới tính Nếu việc thu thập, phân tích trình bày số liệu tách biệt giới tính tiến hành thường xuyên đặn, thực hóa việc thực ngân sách có tính đến yếu tố giới Nghiên cứu đề xuất UNIFEM xây dựng chiến lược thu thập, phân tích báo cáo tất số liệu tách biệt giới, yêu cầu dự án nhà tài trợ chủ chốt từ tháng năm 2009 thực việc báo cáo số liệu có tách biệt giới Khuyến nghị 8: Xây dựng Mô hình lập ngân sách xã hội có nhạy cảm giới Tại thời điểm thực nghiên cứu năm 2009, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) xây dựng dự án lập ngân sách xã hội – hiểu công cụ sách xã hội Lập ngân sách xã hội lĩnh vực quan trọng, việc lựa chọn mô hình bảo trợ xã 26 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 27 3.3.2 Lồng ghép giới vào Kế hoạch hành động trung hạn Bộ Tài - Kế hoạch hành động trung hạn ngành tài giai đoạn 2014-2016 (gọi tắt MTAP) phê duyệt vào tháng năm 2014 Tài liệu MTAP xác định đề án trọng tâm ngành tài giai đoạn 2014-2016 cần triển khai, sở để Bộ Tài tiến hành điều phối tổ chức thực yêu cầu nhiệm vụ đặt Chiến lược tài đến năm 2020, cung cấp tranh tổng thể Chương trình hành động ngành tài giai đoạn 2014-2016 nhiệm vụ đến năm 2020 (Bộ Tài 2014a, tr 17-18) - Trong năm 2013, Đại sứ quán Canada hỗ trợ Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Bộ Tài rà soát Dự thảo MTAP từ góc nhìn giới Kết rà soát mối liên hệ mục tiêu MTAP vấn đề giới có liên quan, hội tính phù hợp cho việc thực lồng ghép giới vào MTAP Kết cân nhắc giới lồng ghép Tài liệu MTAP Các khía cạnh giới lồng ghép MTAP bao gồm: Bình đẳng giới xem tiêu chí xác định mục tiêu ưu tiên giai đoạn 2014-2016 MTAP: Về nguyên tắc phương pháp xác định thứ tự ưu tiên đề án/hoạt động, MTAP yêu cầu “đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội, trọng vấn đề liên quan đến bình đẳng giới, người nghèo, phụ nữ, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa ”30 – năm lựa chọn xác định đề án • Lồng ghép giới vào nhóm giải pháp31: Lồng ghép giới cân nhắc đưa vào số nhóm giải pháp sau đây: Nhóm giải pháp số 1: Huy động nguồn tài chính; Nhóm giải pháp 2: Nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực tài chính; Nhóm giải pháp số 3: Đổi chế tài đơn vị nghiệp công lập; Nhóm giải pháp số 4: Hoàn thiện chế, sách tài doanh nghiệp; Nhóm giải pháp số 7: Nâng cao lực hiệu kiểm tra, tra, giám sát đảm bảo an ninh tài quốc gia, Nhóm giải pháp số 8: Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực tài chính.32 • Hộp 3: Ví dụ lồng ghép giới nhóm giải pháp Kế hoạch trung hạn ngành Tài giai đoạn 2014-2016 (MTAP) Nhóm giải pháp số 2: Nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực tài - Xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, bình đẳng giới Trong đó, quản lý, phân phối sử dụng nguồn lực tài xã hội cách hiệu quả, công bằng; 30 Bộ Tài 2014a, trang 31 Giải pháp nhóm lại theo lĩnh vực, ví dụ nhóm giải pháp huy động nguồn lực tài bao gồm giải pháp liên quan đến sách thuế, quản lý hành thuế, doanh thu từ tài sản sáng kiến thực sách 32 Bộ Tài 2014a Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài công, đặc biệt nguồn vốn từ NSNN; tiếp tục cấu lại chi NSNN thực tái cấu trúc đầu tư công, tăng cường đầu tư phát triển người, trọng đến nhóm đối tượng dễ bị tổn thương người nghèo, phụ nữ, dân tộc thiểu số; cải cách chế tài đơn vị nghiệp công; cải cách tiền lương; củng cố hệ thống an sinh xã hội; Một ưu tiên đề cập Tài liệu MTAP liên quan đến nhóm giải pháp số là: “Đổi hoạt động lập phân bổ dự toán NSNN, hướng tới phân bổ ngân sách theo trung hạn, gắn với kết hoạt động; Thực đổi quy trình ngân sách, có tính đến khía cạnh giới có liên quan, áp dụng ngân sách trung hạn thực phân bổ ngân sách theo ưu tiên chiến lược; Nâng cao chất lượng công tác phân tích dự báo tài chính-ngân sách” (Bộ Tài 2014a, tr 20) • Lồng ghép giới vào khung dự tính kết MTAP: Các khía cạnh giới đưa vào Khung dự tính kết đầu trình thực MTAP theo Chiến lược tài đến năm 2020, giải pháp cụ thể việc thực Đề án sáng kiến Ví dụ, Đề án A1.8 hoạt động triển khai thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có đề cập đến giải pháp“hoàn thiện đơn giản sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Tính đến doanh nghiệp sử dụng đông lao động nữ doanh nghiệp nữ làm chủ”.33 Để thực nội dung lồng ghép giới phê duyệt MTAP, nâng cao lực vấn đề cần quan tâm, cụ thể là: (i) Nâng cao lực cho nhóm điều phối MTAP - nhóm có nhiệm vụ điều phối toàn trình thực giám sát MTAP có vai trò quan trọng việc thúc đẩy lồng ghép giới; (ii) Nâng cao lực cho số đơn vị Bộ Tài Vụ Ngân sách, Vụ Pháp chế, Viện Chiến lược Chính sách tài chính, đơn vị giao nhiệm vụ thực đề án xây dựng MTAP; (iii) Lựa chọn số đề án MTAP để hỗ trợ kỹ thuật lồng ghép giới Các đề án gợi ý để thực lồng ghép giới bao gồm: Nâng cao hiệu huy động nguồn tài quốc gia, nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực tài trình tái cấu trúc ngành tài chính; Hoàn thiện chế tài đơn vị cung cấp dịch vụ công đa dạng hóa phát triển dịch vụ công, tái cấu trúc doanh nghiệp; Nâng cao lực hiệu kiểm tra, tra, giám sát đảm bảo an ninh tài quốc gia; đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực tài Trong đề án này, cần rà soát phân tích vấn đề giới số lĩnh vực, đánh giá tác động giới luật pháp sách nhằm cung cấp đầu vào cho việc sửa đổi văn bản, quy định, sách tài từ góc độ giới 33 Bộ Tài 2014, trang 55 28 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 3.3 KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC CHO VIỆC THỰC HIỆN NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 3.3.1 Về mặt nhận thức Để thực ngân sách có tính đến yếu tố giới có hiệu quả, cần hiểu khái niệm “ngân sách có tính đến yếu tố giới” Cách hiểu phổ biến Ngân sách có tính đến yếu tố giới việc dành dòng ngân sách cụ thể cho hoạt động nhắm tới đối tượng phụ nữ, ví dụ ngân sách dành cho hoạt động Ban VSTBPN cho hoạt động hội thảo tập huấn giới Thuật ngữ Ngân sách giới dùng nhiều thuật ngữ Ngân sách có tính đến yếu tố giới gây hiểu nhầm mặt khái niệm Một số câu hỏi thường đặt tham vấn nhóm nghiên cứu thực Báo cáo là: “Ngân sách có tính đến yếu tố giới bao nhiêu?” “ Những số hạch toán nào?” Trong khoản ngân sách dành riêng cho hoạt động cần thiết phần kinh phí chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số ngân sách bộ/ngành, địa phương hay quốc gia Quan trọng hơn, dòng ngân sách phục vụ trực tiếp cho số hoạt động tác động đến quan hệ giới địa phương hay ngành Quan niệm khiến nhà quản lý bỏ qua, hay quan tâm đến việc giải vấn đề giới khác nảy sinh đơn vị hay địa phương Một khía cạnh khác mặt nhận thức nhiều người không thấy lợi ích thực việc xây dựng ngân sách có tính đến yếu tố giới Nhiều người vấn không hiểu lợi ích, đặc biệt lợi ích kinh tế ngân sách có tính đến yếu tố giới mang lại số khác lại cho không cần phải quan tâm đến vấn đề giới thực hoạt động bao hàm nam nữ Ngoài ra, tồn quan niệm sai lệch cho giới vấn đề xã hội, không liên quan đến vấn đề ngân sách tài Những quan niệm dẫn đến thiếu hiểu biết ngân sách có tính đến yếu tố giới công cụ sách quan trọng để thực mục tiêu bình đẳng giới Nhận thức sai lệch vấn đề nêu làm cho trình triển khai lồng ghép giới vào công tác lập ngân sách gặp khó khăn Một số nguyên nhân dẫn đến hiểu sai lệch ngân sách có tính đến yếu tố giới do: thiếu nghiên cứu số liệu có tính thuyết phục tầm quan trọng lập kế hoạch có trách nhiệm giới phân bổ nguồn lực tương ứng dựa phân tích tác động giới sách chương trình, thiếu công cụ hướng dẫn lồng ghép giới ngân sách quy trình ngân sách Bộ Tài tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động ngân sách từ góc độ giới Để tạo nên nhận thức chung đắn việc lập kế hoạch xây dựng ngân sách có tính đến yếu tố giới cần nghiên cứu chuyên sâu cung cấp chứng thuyết phục tác động sách, chương trình trung tính giới, ví dụ liệu phụ nữ nam giới có hưởng lợi từ dịch vụ công hay chương trình phát triển sở hạ tầng hay không Việc phát triển tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 29 chu trình ngân sách nhu cầu cấp bách nay, bên cạnh việc nâng cao lực cho quan phủ Xây dựng đội ngũ chuyên gia am hiểu ngân sách có tính đến yếu tố giới đến từ quan phủ, quan nghiên cứu, tổ chức phi phủ cần thiết 3.3.2 Khung luật pháp, sách Nội dung phần cung cấp thông tin phân tích việc ngân sách có tính đến yếu tố giới quy định khung luật pháp sách bao gồm khung luật pháp liên quan đến lập phân bổ ngân sách khung luật pháp BĐG Đây sở cho việc lập kế hoạch giám sát trình thực BĐG (i) Các văn quy định lập phân bổ ngân sách Quy trình lập phân bổ ngân sách thực dựa quy định sau đây: - Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi Quốc hội thông qua vào tháng năm 2015 - Nghị số 387/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/03/2003 - Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) - Nghị định 73/2003/NĐ-CP ngày 23/06/2003 Chính phủ quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương - Các định Thủ tướng Chính phủ nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ chi đầu tư phát triển nguồn NSNN định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên văn hướng dẫn Bộ Tài Tuy nhiên, yêu cầu lồng ghép giới hướng dẫn khía cạnh giới cần quan tâm trình thực thi văn Ví dụ, hàng năm, vào khoảng tháng 5-6, Bộ Tài ban hành thông tư hướng dẫn lập dự toán ngân sách nhà nước cho năm sau Trong đó, nêu rõ nhiệm vụ ưu tiên chi từ ngân sách Tuy nhiên, thông tư chưa cụ thể hóa yêu cầu BĐG thu chi ngân sách mà nêu yêu cầu chung mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, v.v (xem Hộp Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2015) Thiếu nguyên tắc yêu cầu quan tâm đến vấn đề giới xây dựng ngân sách khó để triển khai hoạt động thực tiễn vấn đề giới, bối cảnh nhận thức bình đẳng giới chưa thực quán triệt tổ chức, cá nhân quản lý nguồn ngân sách nhà nước 30 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Hộp 4: Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2015 Theo Thông tư số 84/2014/TT-BTC, ngày 27/6/2014 công tác xây dựng dự toán NSNN năm 2015 cần tuân thủ yêu cầu sau: - Các bộ, quan trung ương địa phương mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 ngành, lĩnh vực địa phương với yêu cầu chi tiêu công chặt chẽ để xây dựng dự toán NSNN năm 2015 sát với nhiệm vụ, hoạt động trọng tâm quan, đơn vị; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách hành, chủ động xếp thứ tự nhiệm vụ chi ưu tiên theo mức độ cấp thiết để chủ động điều hành, cắt giảm trường hợp cần thiết - Thực tiết kiệm chi đầu tư phát triển từ khâu bố trí dự toán gắn với chế quản lý, cân đối theo kế hoạch trung hạn Rà soát, lồng ghép chế độ, sách, nhiệm vụ chi thường xuyên tránh chồng chéo, lãng phí - Lập dự toán NSNN đảm bảo thời gian quy định Luật NSNN; thuyết minh sở pháp lý, chi tiết tính toán giải trình cụ thể Tương tự Quyết định 60/2010/QĐ-TTg Ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 quy định mức chi tiêu, đầu tư theo tiêu chí dân số, dân tộc, trình độ phát triển, diện tích, đơn vị hành chính… Chẳng hạn, dựa vào tiêu chí dân số độ tuổi đến trường để chi cho đào tạo Như vậy, nhu cầu giới không đề cập phân bổ ngân sách (Hộp 5) Hộp 5: Các tiêu chí phân bổ vốn ngân sách Các tiêu chí phân bổ vốn đầu tư phát triển cân đối (không bao gồm đầu tư từ thu sử dụng đất) cho địa phương gồm nhóm sau đây: - Tiêu chí dân số, gồm: số dân trung bình số người dân tộc thiểu số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Tiêu chí trình độ phát triển, gồm: tỷ lệ hộ nghèo, số thu nội địa (không bao gồm số thu sử dụng đất) tỷ lệ điều tiết ngân sách trung ương - Tiêu chí diện tích, gồm: diện tích đất tự nhiên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tỷ lệ diện tích đất trồng lúa tổng diện tích đất tự nhiên - Tiêu chí đơn vị hành cấp huyện: bao gồm tiêu chí số đơn vị hành cấp huyện; số huyện miền núi; vùng cao, hải đảo; biên giới đất liền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Các tiêu chí bổ sung, bao gồm: Tiêu chí thành phố đặc biệt, Tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương; Tiêu chí tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm phát triển vùng tiểu vùng; Tiêu chí đô thị loại 1, loại 2, loại (Nguồn: Các nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015, Ban hành kèm theo Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 31 Tài liệu thảo luận “Luật Ngân sách năm 2002 với vấn đề minh bạch, trách nhiệm giải trình, tham gia công xã hội”34 chuẩn bị cho tổ chức Liên hợp quốc cung cấp đầu vào cho trình sửa đổi Luật Ngân sách 2002, nhấn mạnh đến cần thiết phải quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới, phù hợp với Hiến pháp 2013 sách chương trình chi tiêu công Chính phủ Luật Ngân sách nhà nước 2002 sửa đổi Quốc hội thông qua tháng năm 2015, lần BĐG quy định nguyên tắc quản lý nhà nước ngân sách (Điều 8) sở cho dự toán hàng năm (Điều 41) Luật có hiệu lực vào chu kỳ ngân sách 2017 Đây thay đổi đáng mừng tạo sở pháp lý vững cho việc thúc đẩy ngân sách có yếu tố giới vào trình ngân sách (ii) Các văn quy định bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới năm 2006 không đề cập đến ngân sách có tính đến yếu tố giới mà quy định tài cho hoạt động cụ thể trực tiếp BĐG Luật Bình đẳng giới mang tính chất luật khung, nên việc triển khai thực nội dung cụ thể gặp nhiều khó khăn Việc thực quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật thực tế chưa đạt hiệu mong muốn Đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật nam giới phụ nữ chưa coi trọng Trách nhiệm giải trình việc thực pháp luật bình đẳng giới chưa đề cao Chỉ thị số 10/2007/CT-TTg (3/5/2007) Thủ tướng Chính phủ triển khai thực Luật BĐG, Nghị định số 70/2008/NĐ-CP (4/6/2008) quy định chi tiết thi hành số điều Luật BĐG, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP (19/5/2009) Quy định biện pháp bảo đảm BĐG không đề cập đến vấn đề ngân sách có tính đến yếu tố giới.35 Ngoài ra, Chiến lược quốc gia BĐG không nêu khái niệm ngân sách có tính đến yếu tố giới 3.3.3 Phân tích sách trình lập kế hoạch Phân tích sách lập kế hoạch cho chương trình, dự án/chính sách bước quan trọng trước, sau tiến hành quy trình ngân sách Tuy nhiên, việc thiếu số liệu phân tích giới để xác định vấn đề giới điểm yếu trình lập kế hoạch Việt Nam Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố lồng ghép giới xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương quy định nghị định 70/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới Tuy nhiên, chưa có chế để giám sát trình Chính vậy, mà phân tích giới dường bị bỏ qua trình lập kế hoạch Việc lập kế hoạch chủ yếu dựa số 34 Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội UNDP 2014 a; 2014b 35 Ngoại trừ Nghị định số 48/2009/NĐ-CP (19/5/2009) có quy định ưu đãi thuế tài cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; (b) quy định hỗ trợ tín dụng khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cho lao động nữ khu vực nông thôn (Điều 16, khoản 2); Quy định hỗ trợ tiền mặt, tạo điều kiện nơi ở, nơi gửi trẻ, trường mầm non nữ cán bộ, công chức, viên chức mang theo đến sở đào tạo, bồi dưỡng (Điều 18, khoản 2) Tuy nhiên, quy định hướng vào việc giải vấn đề cụ thể phụ nữ, nên chưa thể phản ánh ngân sách có tính đến yếu tố giới 32 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM liệu không đầy đủ Tất bộ/ngành có xây dựng chiến lược phát triển phân tích giới cấp độ ngành/lĩnh vực Sự thiếu quan tâm đến vấn đề giới trình phân tích sách hạn chế hiệu việc lồng ghép giới vào trình xây dựng ngân sách phân bổ ngân sách cách đầy đủ Chẳng hạn, phần lớn chương trình đào tạo nghề cho phụ nữ khóa ngắn hạn tập trung vào nghề truyền thống phụ nữ may mặc, cắt tóc, gội đầu, v.v Những nghề thường cho thu nhập thấp, khiến cho phụ nữ bị yếu so với nam giới hội tiếp cận thị trường lao động Sự khác biệt nam nữ hội tiếp cận đào tạo chuyên môn kỹ thuật công việc lớn.36 Như vậy, nguồn ngân sách đào tạo nghề cần quan tâm đến vấn đề để khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới hội tiếp cận thị trường lao động Một ví dụ khác liên quan đến bạo lực sở giới Thách thức thực thi sách phòng, chống bạo lực giới chưa có chế điều phối quốc gia phòng chống bạo lực giới, hạn chế kinh phí, mô hình can thiệp chủ yếu dạng thí điểm, chưa có điều kiện để nhân rộng, thiếu liệu khoa học phạm vi, quy mô hình thức biểu bạo lực giới Tất nội dung cần nghiên cứu cân nhắc trình phân tích sách xây dựng ngân sách hàng năm Trong lĩnh vực an sinh xã hội, ngày có nhiều chứng cho thấy có khác biệt giới tiếp cận dịch vụ xã hội (Ví dụ giáo dục y tế) nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam bất bình đẳng giới dường lại không trọng sách chương trình an sinh xã hội quốc gia nói chung Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo nói riêng Ví dụ, khía cạnh giới việc phát triển vốn người (chương trình miễn giảm học phí, đào tạo nghề, sách vay vốn cho sinh viên, học sinh) hội tăng thu nhập không nhìn nhận (tiếp cận tín dụng, dịch vụ khuyến nông…).37 Việt Nam thực nhiều chương trình giảm nghèo Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo, Chương trình 135 cải thiện sở hạ tầng cộng đồng dân tộc thiểu số; chương trình cho vay vốn… Tuy nhiên, nhìn chung phân tích đánh giá tác động chương trình từ góc độ giới Một hạn chế rõ việc tổ chức giám sát thực quy trình ngân sách có tính đến yếu tố giới chưa hệ thống chặt chẽ Điều thể qua số ví dụ sau38: - Các báo cáo thẩm tra quan Quốc hội Báo cáo Chính phủ, quan Chính phủ liên quan đến NSNN Báo cáo thẩm tra Uỷ ban Tài Ngân sách Quốc hội dự toán NSNN hàng năm toán NSNN từ trước đến chưa đề cập vấn đề liên quan đến lồng ghép giới công đoạn quy trình NSNN 36 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội 2014 37 Nicolas Jones Trần Thị Vân Anh 2010 38 Trịnh Tiến Dũng 2014 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 33 - Báo cáo thẩm tra Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2013 (ngày 16/5/2014) đề cập đậm nét tình hình thực mục tiêu BĐG đưa kiến nghị thúc đẩy BĐG chưa đề cập cần thiết phải lồng ghép vấn đề BĐG vào quy trình NSNN biện pháp để làm cho việc thực mục tiêu BĐG bản, vững lâu bền - Báo cáo tổng kết hoạt động Quốc hội Nhiệm kỳ XII đề xuất phương hướng, nhiệm vụ cho Nhiệm kỳ XIII không đề cập vấn đề BĐG quy trình NSNN.39 Năm 2013, UN Women Việt Nam hỗ trợ cho Bộ LĐ-TB&XH triển khai nghiên cứu xây dựng báo cáo quốc gia “An sinh xã hội cho phụ nữ trẻ em gái Việt Nam” cung cấp thông tin khuyến nghị cho nhà làm sách Có thể thấy, nghiên cứu/phân tích sách từ góc độ giới kiểu Việt Nam Như vậy, nhìn chung trình lập kế hoạch phân tích sách từ góc độ giới gặp phải số khó khăn sau: (i) Thiếu phân tích giới, số liệu tách biệt giới làm sở đầu vào cho việc lập kế hoạch xây dựng sách; (ii) có phân tích giới (quy mô nhỏ cấp dự án) dường kết không sử dụng cho trình lập kế hoạch Điều dẫn đến thực tế việc hoạch định sách nói chung chưa hỗ trợ hiệu chứng nghiên cứu khoa học Hiện tại, chưa có đánh giá tác động khoản kinh phí dành cho chương trình quốc gia BĐG, chưa có đánh giá hiệu kinh phí chi cho hoạt động BĐG thông qua hoạt động ban tiến phụ nữ Đó chưa kể đến đánh giá hiệu đầu tư khác hoạt động kể trên, ví dụ việc đánh giá thuế tác động đến BĐG chưa thực Nếu không xác định hoạt động hay sách cụ thể có tác động đến nam giới hay phụ nữ có phân bổ hay điều chỉnh ngân sách phù hợp Nhìn chung, việc thiếu phân tích giới sách đánh giá tác động phân bổ phân sách dẫn hạn chế nhận thức tầm quan trọng lồng ghép giới vào quy trình ngân sách 3.3.4 Quy trình ngân sách Quy trình ngân sách Việt Nam bao gồm giai đoạn: (i) Lập dự toán ngân sách; (ii) Chấp hành ngân sách (iii) Quyết toán ngân sách Tuy nhiên, phân tích sách trình lập kế hoạch cần thực trước để cung cấp sở, số liệu, thông tin đầu vào cho trình ngân sách 39 Trịnh Tiến Dũng cộng 2011 34 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Sơ đồ Quy trình ngân sách Phân tích sách Dự toán ngân sách Quy trình ngân sách số vấn đề đặt ra: Lập kế hoạch Chấp hành ngân sách Quyết toán ngân sách Mối quan hệ trình thể qua sơ đồ sau: Về mặt lý thuyết: (i) Phân tích sách xác định vấn đề sách cần giải quyết, đo lường đánh giá tính hiệu sách đề xuất điều chỉnh hay xây dựng sách mới; (ii) Lập kế hoạch cần dựa vào kết phân tích sách làm sở đầu vào cho lập kế hoạch lựa chọn phương án điều chỉnh sách; (iii) Lập dự toán ngân sách tiến hành sở nhiệm vụ ưu tiên để phân bổ đảm bảo có đủ nguồn lực, kịp thời để tiến hành hoạt động; (iv) Chấp hành ngân sách cần theo dõi giám sát chi tiêu theo ưu tiên xác định; (v) Quyết toán ngân sách hậu toán ngân sách đánh giá tính hiệu chi tiêu tác động đến nhóm dân cư Tuy nhiên, thực tế, thiếu phân tích giới phần phân tích sách thiếu số liệu tách biệt giới tính nghiên cứu dựa chứng, nên vấn đề giới chưa xem xét trình lập kế hoạch không xác định vấn đề giới cụ thể cẩn giải quyết, có nghĩa trình lập kế hoạch nhạy cam giới Kết là, giới chưa cân nhắc công đoạn quy trình ngân sách Nghiên cứu cho thấy khung luật pháp sách bình đẳng giới Việt Nam tương đối tốt, ngân sách có tính đến yếu tố giới, lồng ghép giới chưa thức hóa giai đoạn trình ngân sách thời điểm Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi thông qua Trong trình ngân sách, quan tâm đến việc phân tích làm rõ tác động ngân sách nhà nước niên độ ngân sách tới đời sống nhóm dân cư, có nam nữ.40 Bộ Tài thường đánh giá tác động mang tính tổng thể từ góc độ kinh tế vĩ mô, ví dụ tài doanh nghiệp, thu nhập… chưa có đánh giá tác động giới.41 Phân tích tác động chi tiêu ngân sách, tác động thu ngân sách (thuế, phí) phân tích đối tượng hưởng thụ ngân sách (các nhóm xã hội khác có nam, nữ) không thực 40 UB Tài Ngân sách Quốc hội 2007 41 Phỏng vấn chuyên gia Tài 35 Việt Nam số quốc gia có hệ thống ngân sách lồng ghép (nested) với bốn cấp ngân sách (Trung ương, tỉnh, huyện xã) Ngân sách cấp phận ngân sách cấp ngân sách cấp cân đối cho ngân sách cấp Mô hình ngân sách lồng ghép có nhược điểm: Hạn chế tính độc lập cấp ngân sách cấp dưới; Phức tạp xây dựng dự toán, phân bổ, toán ngân sách; Thời gian xây dựng dự toán ngân sách tương đối dài, thời gian dành cho cấp ngân sách lập dự toán lại ngắn, phụ thuộc lẫn nhau.42 Mặt khác, tính gắn kết việc xây dựng dự toán quy trình ngân sách với định hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội chưa cao Hệ thống ngân sách lồng ghép tạo chồng lấn chức số quan quy trình ngân sách, gây khó khăn việc thúc đẩy trách nhiệm giải trình quan Đặc điểm quy trình ngân sách Việt Nam là: (i) việc xây dựng lập dự toán chủ yếu dựa quản lý yếu tố đầu vào; (ii) khung thời gian ngân sách năm hầu hết nhiệm vụ chi hoàn thành vòng năm mà cần khoảng thời gian dài (3-5 năm), thường gọi trung hạn; (iii) khâu phân tích sách (từ góc độ giới) trước, sau lập dự toán toán chưa quan tâm thực Về khung thời gian cho lập ngân sách, nước xây dựng khung chi tiêu trung hạn Việt Nam làm hàng năm Khung chi tiêu trung hạn (3 năm) có thí điểm số Bộ dừng lại, điều chưa quy định Luật Ngân sách nhà nước 2002 Trong tác động giới thường nhận biết sau vài năm, vậy, khó đánh giá tính hiệu việc lồng ghép giới áp dụng quy trình lập ngân sách hàng năm Thời gian cho việc lập ngân sách hàng năm ngắn gấp gáp nên khó khăn cho việc tiến hành phân tích sách phân tích giới – làm sở đầu vào cho trình lập ngân sách Khung tài -ngân sách trung hạn làm tăng tính dự báo NSNN tính chủ động Bộ, ngành, địa phương việc xây dựng kế hoạch bố trí nguồn lực gắn với định hướng ưu tiên sách khuôn khổ trung hạn Chưa có tầm nhìn trung hạn lập kế hoạch tài khóa, sách chi tiêu lập ngân sách (ví dụ, mối quan hệ ngân sách đầu tư ngân sách thường xuyên; phân bổ ngân sách theo lĩnh vực…), vậy, việc thực ngân sách để thúc đẩy mục tiêu bình đẳng giới khó khăn hơn.43 Hiện tại, việc lập, phân bổ quản lý ngân sách chưa có tiêu chí đánh giá giám sát kết thực yêu cầu thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam có Đánh giá việc thực quản lý tài công/chi tiêu công với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới năm 2004 2013 Những đánh giá chi tiêu công không đề cập đến khía cạnh giới 42 Trước ngày 31/5: Thủ tướng Chính phủ thị xây dựng dự toán NSNN Trước ngày 10/6: Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT thông tư hướng dẫn thông báo số kiểm tra; bộ, quan TW UBND tỉnh hướng dẫn đơn vị cấp lập dự toán Chậm ngày 20/7: Các bộ, quan TW, địa phương gửi dự toán Bộ Tài Bộ KH&ĐT; 43 Trương Bá Tuấn 2014 36 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 37 Phần IV: KHUYẾN NGHỊ VỀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Phần IV: KHUYẾN NGHỊ VỀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Phần thứ Mục xem xét khuyến nghị Nghiên cứu 2009 tính phù hợp khuyến nghị Phần thứ hai đề xuất số ưu tiêu hành động cho bước 4.1 BÌNH LUẬN VỀ CÁC KHUYẾN NGHỊ TRONG BÁO CÁO CỦA UNIFEM 2009 Khuyến nghị số 3, nâng cao lực ngân sách có tính đến yếu tố giới cho quan, bộ, ngành Việt Nam Khuyến nghị số xây dựng chương trình đào tạo Báo cáo năm 2009 đưa khuyến nghị nâng cao lực ngân sách có tính đến yếu tố giới cho quan, bộ/ngành tổ chức xã hội dân Việt Nam (Bộ Tài Chính, Bộ LĐ-TB-XH, Hội Liên hiệp Phụ nữ…) Nhóm nghiên cứu nhận thấy khuyến nghị có tính hiệu lực thời điểm nay, nhận thức hiểu biết vấn đề hạn chế Việt Nam Việc xây dựng hướng dẫn, chương trình đào tạo ngân sách có tính đến yếu tố giới cần thiết Khuyến nghị số 10 liên quan đến dự án hỗ trợ tổ chức quốc tế Báo cáo 2009 đề xuất thực lồng ghép giới vào dự án Tài Ngân sách tổ chức quốc tế hỗ trợ Dự án Phân tích sách tài (UNDP Bộ Tài chính), Dự án Tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam (UNDP Quốc hội), Dự án cải cách quản lý tài công (WB, DFID Bộ Tài chính) Nhưng thời điểm thực nghiên cứu (2014), dự án kết thúc Tuy nhiên, UNDP Ủy ban Tài chính-Ngân sách Quốc hội thực Dự án “Tăng cường lực giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam” (20132014) Ngân hàng Thế giới trình hình thành ý tưởng xây dựng dự án hỗ trợ kỹ thuật cho quản lý tài công Việt Nam; Đại sứ quán Canada tiếp tục hỗ trợ việc thực lồng ghép giới vào Kế hoạch Tài trung hạn Đây xem hội tốt để nâng cao nhận thức, xây dựng lực lĩnh vực 38 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 39 Khuyến nghị số số 11: Xây dựng thể chế hóa việc thu thập sở liệu tách biệt theo giới tính 4.2 KHUYẾN NGHỊ VỀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ Năm 2011 Thủ Tướng Chính phủ ký định Bộ Chỉ số thống kê quốc gia giới với 105 số phân công trách nhiệm cho ngành chịu trách nhiệm thống kê lĩnh vực có liên quan Tuy nhiên, trình gặp khó khăn việc tổ chức thực tùy thuộc vào bộ, ngành Hơn nữa, để có đầy đủ chứng thực tiễn làm sở cho việc xây dựng ngân sách có tính đến yếu tố giới, dựa vào số liệu thống kê địa phương mà cần số liệu điều tra định kỳ hay theo điều tra theo yêu cầu cần thiết Do vậy, khuyến nghị sở liệu tách biệt theo giới tính phù hợp, nhiên vấn đề cần quan tâm trình tổ chức thực Lồng ghép giới vào tất công đoạn quy trình ngân sách nhà nước mục tiêu quan trọng Tuy nhiên, với việc yêu cầu BĐG nguyên tắc quản lý nhà nước ngân sách quy định Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi, thời điểm để thực ngân sách có tính đến yếu tố giới cách hệ thống Trong bối cảnh ngân sách có tính đến yếu tố giới khái niệm Việt Nam, phương pháp luận, khuyến nghị nhóm nghiên cứu cần thực bước để đưa giới vào trình lập kế hoạch lập ngân sách, đồng thời thực chiến lược huy động sức mạnh tổng hợp đồng thuận quan, tổ chức nước, tổ chức quốc tế nhà tài trợ Việc thực ngân sách có tính đến yếu tố giới liền với thay đổi khung luật pháp, sách, quy trình ngân sách thay đổi mang tính thể chế chế minh bạch, trách nhiệm giải trình, có tham gia dân chủ người dân vào trình lập phân bổ ngân sách Khuyến nghị số số 8: Xây dựng hướng dẫn lập ngân sách hàng năm có tính đến yếu tố giới mô hình ngân sách xã hội có nhạy cảm giới Theo nhóm nghiên cứu đề xuất hướng tới việc chuẩn bị thể chế hóa quy định lập ngân sách có tính đến yếu tố giới Nhóm nghiên cứu nhận thấy yêu cầu cấp bách việc hợp tác với Bộ Tài việc xây dựng hay điều chỉnh hướng dẫn cho chu trình lập ngân sách từ năm 2017 bối cảnh Luật Ngân sách sửa đổi yêu cầu xem xét BĐG quy trình ngân sách Việc thức hóa mục tiêu góp phần quan trọng vào việc đảm bảo trách nhiệm giải trình quan Chính phủ Hơn nữa, Bộ Tài có trách nhiệm đánh giá hiệu chi ngân sách nhà nước Trong bối cảnh điều quan trọng hỗ trợ Bộ Tài rà soát, phân tích hướng dẫn ngân sách từ quan điểm giới, nâng cao lực cho quan liên quan xây dựng hướng dẫn ngân sách có trách nhiệm giới Một hỗ trợ xem xét hỗ trợ xây dựng hướng dẫn rà soát chi tiêu công từ góc độ giới Khuyến nghị số 4: Thực nghiên cứu trường hợp ngân sách có tính đến yếu tố giới ngành giáo dục Báo cáo 2009 gợi ý tiến hành nghiên cứu tình ngân sách có tính đến yếu tố giới lĩnh vực giáo dục, nhiên, nhóm nghiên cứu không chắn điều kiện thuận lợi cho hoạt động trừ có trao đổi đồng ý thức lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Theo quan điểm nhóm nghiên cứu dễ dàng tiến hành nghiên cứu tình phân tích lĩnh vực kinh tế (ví dụ lao động, việc làm, giảm nghèo) hay lĩnh vực an sinh xã hội Lý là: (i) câu hỏi liên quan đến ngân sách có tính đến yếu tố giới lợi ích cần làm sáng tỏ trước hết nhà kinh tế, tài tổ chức có liên quan; (ii) Lựa chọn lĩnh vực lao động, việc làm, giảm nghèo tạo hội để làm việc với Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài chính, Bộ KH ĐT - quan có vai trò việc thúc đẩy ngân sách có tính đến yếu tố giới Viện Chiến lược Chính sách Tài thuộc Bộ Tài sẵn sàng tiếp nhận ý kiến thảo luận vấn đề quan chịu trách nhiệm chuẩn bị cho việc thực Luật Ngân sách sửa đổi GIỚI Ở VIỆT NAM Sơ đồ Phương pháp tiếp cận vấn đề Xây dựng tảng Áp dụng thí điểm Nâng cao nhận thức, xây dựng cam kết Phát triển công cụ/ hướng dẫn Thực nghiên cứu Áp dụng thí điểm quy trình, mô hình Cung cấp chứng nghiên cứu Củng cố thể chế hóa Mở rộng áp dụng Ban hành quy định, văn Rà soát văn bản, quy định, sách… Củng cố máy hoạt động BĐG Vận động sách Kết nối mạng lưới Kết nối Kế hoạch Chiến lược (Kế hoạch KT-XH, Chiến lược BĐG, Kế hoạch/Chiến lược tài chính-ngân sách; Chiến lược bộ/ngành) 40 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 4.2.1 Khuyến nghị cho giai đoạn ngắn hạn (phạm vi năm tới) Tập trung vào chiến lược thu hút quan tâm quan, tổ chức có liên quan lồng ghép giới vào sách nói chung vào quy trình ngân sách nói riêng, thông qua diễn đàn hội thảo tham vấn; quan Chính phủ có vai trò ngân sách quy trình ngân sách Đây trình xây dựng niềm tin cam kết, thiếu khó đạt việc lồng ghép giới vào quy trình ngân sách - Nâng cao nhận thức kỹ cho cán thực công việc liên quan đến lập kế hoạch, xây dựng ngân sách bình đẳng giới Nâng cao nhận thức cho nhóm xã hội khác vận động sách, cần ý đến vai trò đội ngũ phóng viên, biên tập viên - Chia sẻ rộng rãi kinh nghiệm quốc tế việc áp dụng mô hình ngân sách có tính đến yếu tố giới, đặc biệt rõ mô hình thành công hay không thành công, lý II Cung cấp chứng thông qua nghiên cứu - - - Bộ Tài cần rà soát quy định, văn bản, hướng dẫn có liên quan đến đánh giá tác động ngân sách Đánh giá tác động ngân sách sách từ góc độ BĐG cần trở thành yêu cầu/quy định đánh giá chi tiêu ngân sách - Cần có hỗ trợ kịp thời việc rà soát Luật Bình đẳng giới (theo chương trình Quốc hội, Luật Bình đẳng giới dự kiến sửa đổi năm 2015-2016) nhằm đảm bảo ngân sách có tính đến yếu tố giới cân nhắc lồng ghép vào Luật Bình đẳng giới sửa đổi - Rà soát, đánh giá thực mục tiêu Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011-2020 làm sở cho việc đề xuất sửa đổi, bổ sung mục tiêu, tiêu có vấn đề ngân sách có tính đến yếu tố giới I Nâng cao nhận thức xây dựng cam kết - Thực nghiên cứu phân tích sách, chương trình từ góc độ ngân sách có tính đến yếu tố giới (nghiên cứu trường hợp), đánh giá tác động giới sách để cung cấp chứng thực tiễn cho việc lồng ghép giới vào quy trình ngân sách, cung cấp đầu vào cho việc xây dựng hướng dẫn lập ngân sách Có thể lựa chọn lĩnh vực lao động, việc làm giảm nghèo/an sinh xã hội để làm nghiên cứu phân tích đánh giá Kết nghiên cứu sử dụng cho trình vận động nâng cao lực cán Có chiến lược để đưa chứng nghiên cứu đến với nhà hoạch định sách III Hỗ trợ việc thực cam kết pháp lý hướng tới ngân sách có tính đến yếu tố giới - Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi quy định BĐG tiêu chí ưu tiên đề phân bổ ngân sách (Điều 8) sở để lập dự toán hàng năm (Điều 41) Đây thời điểm thích hợp để rà soát quy định, văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngân sách quy trình xây dựng ngân sách từ góc độ giới, từ có khuyến nghị sửa đổi quy định theo hướng lồng ghép giới Quá trình bao gồm việc sửa đổi hay ban hành thông tư, nghị định, hướng dẫn cho việc thực có hiệu quy định Điều Điều 41 Luật Ngân sách nhà nước 41 IV Xây dựng ngân hàng liệu kinh tế-xã hội có phân tách theo giới tính - Trong thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách cần quy định rõ số liệu dự toán từ đơn vị lập sở số liệu tách theo giới tính - Hỗ trợ số bộ, ngành thực việc triển khai thu thập số liệu tách biệt theo giới tính (dựa vào Bộ số Giới ban hành năm 2011) Thể chế hóa quy định hệ thống thống kê ngành V Phát triển tài liệu, công cụ hướng dẫn quy trình ngân sách có tính đến yếu tố giới - Xây dựng tài liệu tập huấn quy trình ngân sách có tính đến yếu tố giới Quá trình dựa vào thông tin kết có từ phân tích, nghiên cứu đánh giá tác động sách từ góc độ ngân sách có tính đến yếu tố giới - Xây dựng hướng dẫn cụ thể lồng ghép giới vào quy trình ngân sách 4.2.2 Khuyến nghị cho năm I Tiếp tục thực nghiên cứu cung cấp chứng - Tiếp tục thực nghiên cứu để cung cấp chứng cho trình vận động sách Đánh giá tác động giới lĩnh vực dựa sách ưu tiên xác định Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước giai đoạn 2015-2020 chiến lược phát triển ngành thời kỳ II Thực thí điểm - Trên sở Hướng dẫn lồng ghép giới vào quy trình ngân sách xây dựng giai đoạn năm trước (xem khuyến nghị số trên), cần làm thí điểm quy 42 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM trình ngân sách có tính đến yếu tố giới số địa phương số ngành, dự án Như đề cập, xem xét lĩnh vực lao động, việc làm giảm nghèo để thí điểm, ví dụ, trước mắt, chọn dự án giảm nghèo có số kinh nghiệm tiến hành dự án giảm nghèo từ cách tiếp cận giới Nhóm cán Quản trị Oxfam, Anh quốc thể sẵn sàng phối hợp việc thí điểm tỉnh thuộc vùng dự án Bộ LĐ-TB&XH cân nhắc để thí điểm chương trình quốc gia lĩnh vực chương trình việc làm - đẳng giới hay không Đối với thu ngân sách, cần xác định tác động khoản thuế, phí khoản đóng góp khác đến bình đẳng giới Bộ Tài có trách nhiệm đánh giá hiệu chi tiêu công ngân sách nhà nước (Điều 26, Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi) Đây hội tốt để hỗ trợ Bộ Tài xây dựng bước cụ thể lồng ghép giới đánh giá chi tiêu công Nâng cao lực cho cán Bộ Tài để đảm bảo đánh giá tác động thực từ lăng kính giới - Cần lưu ý thực đánh giá mô hình thí điểm để hoàn thiện quy trình ngân sách có tính đến yếu tố giới trước mở rộng việc áp dụng quy trình ngành, lĩnh vực hay quan khác III Củng cố máy hoạt động BĐG thúc đẩy vận động sách - Củng cố máy làm công tác BĐG ban VSTBPN, tạo điều kiện cho tổ chức làm tốt công tác thẩm định kế hoạch hành động BĐG đơn vị, địa phương thẩm định dự toán ngân sách có tính đến yếu tố giới Nhóm nghiên cứu kiến nghị Bộ LĐ-TB-XH với hỗ trợ tổ chức quốc tế thực kiểm toán giới Kế hoạch hành động BĐG trình ngân sách quan Bộ/ngành - Nâng cao lực cho máy sách hoạt động lĩnh vực BĐG lĩnh vực phân bổ ngân sách cho chi tiêu thường xuyên chi tiêu đầu tư - Tăng cường hỗ trợ Quốc hội Hội đồng nhân dân việc thẩm định dự án luật/chính sách từ góc độ giới sở để xây dựng ngân sách có tính đến yếu tố giới - Hỗ trợ Bộ/ngành xây dựng Kế hoạch hành động BĐG giai đoạn 2016-2020 - Nâng cao vai trò truyền thông việc thu hút nhà làm sách, nhà nghiên cứu lĩnh vực phân bổ ngân sách BĐ, giám sát tác động chi tiêu công việc thực BĐG - Tăng cường tham gia mạnh mẽ toàn xã hội, đặc biệt phát huy vai trò lực tổ chức xã hội dân sự, việc thực giám sát quy trình ngân sách có tính đến yếu tố giới 43 Trước hết ngành, địa phương chọn lĩnh vực, chương trình để đánh giá tác động Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì đánh giá tác động Kết đánh giá tác động cần truyền thông đến nhóm xã hội nhóm đối tượng phải thực tiếp cận kết đánh giá sử dụng cho trình vận động nhà làm sách V Quy định lồng ghép giới vào quy trình xây dựng ngân sách - Trên sở thí điểm quy trình ngân sách có tính đến yếu tố giới số lĩnh vực, ngành, Bộ Tài ban hành/ sửa đổi quy định liên quan đến quy trình ngân sách, có yêu cầu thức việc lồng ghép giới vào tất công đoạn quy trình ngân sách nhà nước.44 IV Tổ chức đánh giá định kỳ tác động ngân sách nhà nước tác động sách việc thực BĐG - Đánh giá tác động giới chi tiêu công thu ngân sách phát triển thời kỳ kế hoạch tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế-xã hội cụ thể Chẳng hạn, chi tiêu ngân sách cần làm rõ chi tiêu Chính phủ có thúc đẩy bình 43 Năm 2012.Bộ Tư pháp có ban hành thông tư lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật., cần có thông tư tương tự lồng ghép giới trình ngân sách 44 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 45 4.3 TỔNG HỢP CÁC KHUYẾN NGHỊ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ CÁC CƠ QUAN THỰC HIỆN Khuyến nghị Các quan Đảng, Chính phủ, Quốc hội, HĐND Các tổ chức quốc tế, Tổ chức UN Các tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ Cơ quan nghiên cứu, chuyên gia giới độc lập GIAI ĐOẠN NGẮN HẠN 2015 - 2016 I Nâng cao - Triển khai qua nhận thức tập huấn cam kết xây dựng ngân sách hàng năm tập huấn bình đẳng giới - Tập trung vào Ban, ngành chủ chốt là: Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ban Kinh tế TƯ Đảng, II Cung cấp chứng thông qua nghiên cứu giới ngân sách - Tổ chức hội thảo vận động sách tập kinh nghiệm áp dụng mô hình quốc tế ngân sách có tính đến yếu tố giới Phân tích tính phù hợp hay không phù hợp mô hình - Phối hợp với Viện nghiên cứu để tổ chức nghiên cứu dựa chứng - Hỗ trợ nghiên cứu cung cấp chứng - Đánh giá tính khả thi sách Thực hiện: Bộ LĐ-TB& XH; Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức có liên quan - Tham gia tập huấn tổ chức tập huấn - Hỗ trợ Bộ tổ chức tập huấn quy trình - Tham gia phản biện xã hội nhằm ngân sách có tính bảo đảm cam đến yếu tố giới kết lãnh đạo - Tổ chức hội thảo, vấn đề tham quan học - Ủy ban Các vấn đề xã hội; Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội - Tổ chức hội thảo công bố kết nghiên cứu - Tham gia vận động sách đưa vấn đề giới vào quy trình ngân sách - Hỗ trợ tổ chức hội thảo công bố kết nghiên cứu - Hỗ trợ tổ chức hội thảo vận động sách - Hội LHPN: Triển khai tập huấn hệ thống Hội cấp tỉnh, huyện - Các tổ chức phi phủ: Tham gia tập huấn tập huấn - Thực - Tiến hành nghiên cứu quy nghiên cứu mô dự án phát quy mô quốc triển (các nghiên gia cứu trường hợp/ case study) - Đóng góp việc lựa chọn chủ đề nghiên cứu cụ thể - Tham gia vận động sách thông qua kết nghiên cứu Thực hiện: Hội LHPN, Mạng lưới giới (GENComNet, NEW, DOVINET) III Hỗ trợ việc thực cam kết pháp lý hướng tới ngân sách có yếu tố giới - Rà soát quy định, văn quy phạm pháp luật có liên quan đến ngân sách quy trình ngân sách - Rà soát quy định, văn bản, hướng dẫn có liên quan đến đánh giá tác động ngân sách Đánh giá tác động cácc sách BĐG cần trở thành yêu cầu/ quy định đánh giá chi tiêu ngân sách - Rà soát Luật BĐG - Rà soát, đánh giá thực mục tiêu Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 20112020 Thực hiện: Bộ Tài Chính (Vụ Ngân sách, Viện Chiến lược Chính sách tài chính) quan liên quan - Hỗ trợ hoạt động rà soát quy định văn pháp luật - Tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp - Hỗ trợ kỹ thuật - Đóng góp ý kiến - Tham gia vận động sách, tổ chức hội thảo tham vấn Thực hiện: - Hội LHPN tổ chức hội thảo tham vấn sách cho hệ thống Hội - Tổng liên đoàn lao động, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh - Mạng lưới tổ chức phi phủ - Thực phân tích giới văn quy phạm pháp luật có liên quan - Đánh giá, phản biện, hỗ trợ việc thực lồng ghép giới vào văn quy phạm pháp luật có liên quan 46 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM IV Xây dựng ngân hàng liệu kinh tếxã hội có phân tách theo giới tính - Ban hành thông tư hướng dẫn vấn đề - Rà soát triển khai thu thập số liệu thống kê tổ chức khảo sát thu thập số liệu có tách biệt giới tính - Hỗ trợ tổ chức thu thập số liệu lồng ghép giới vào hệ thống thống kê số Bộ/ ngành NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM - Tham gia thực khảo sát thu thập số liệu - Hỗ trợ xây dựng tài liệu tập huấn - Xây dựng hướng dẫn, công cụ lồng ghép giới quy trình ngân sách (Xem mục II phía trên) - Kiện toàn củng cố máy tổ chức BĐG VSTBPN - Nâng cao lực cho máy hoạt động lĩnh vực phân bổ ngân sách cho chi tiêu thường xuyên cho chi tiêu đầu tư GIAI ĐOẠN NĂM TIẾP THEO 2017-2020 I Tiếp tục thực nghiên cứu, cung cấp chứng - Thực thí điểm quy trình ngân sách có tính đến yếu tố giới - Hỗ trợ tổ chức thí điểm - Hỗ trợ hoàn thiện quy trình - Tham gia thực thí điểm quy trình (ở cấp dự án) - Đánh giá kết thí điểm, tổ chức hoàn thiện quy trình mở rộng áp dụng III Củng cố máy BĐG, tăng cường vận động sách Thực hiện: Bộ LĐ-TB& XH; Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan - Xây dựng tài liệu tập huấn II Thực thí điểm Thực hiện: Tập trung vào Bộ chủ chốt Bộ LĐ-TB&XH Bộ Tài - Hỗ trợ số Bộ/ngành xây dựng ngân hàng liệu thống kê ngành (dựa số giới ban hành năm 2011) Thể chế hóa quy định hệ thống thống kê Bộ/ngành V Phát triển tài liệu, công cụ hướng dẫn quy trình ngân sách có tính đến yếu tố giới - Thực chương trình xây dựng Ngân hàng liệu liên quan đến khảo sát kinh tế xã hội - Tham gia xây dựng tài liệu tập huấn Thực hiện: Bộ LĐ-TB& XH, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, quan có liên quan - Hỗ trợ Bộ/ngành xây dựng Kế hoạch hành động BĐG giai đoạn 2016-2020 - Hỗ trợ Quốc hội HĐND việc thẩm định dự án luật/ sách – nâng cao lực cho đại biểu QH HĐND - Hỗ trợ hoạt động tập huấn nâng cao lực cán - Hỗ trợ hoạt động thẩm định dự án luật/chính sách QH, HĐND - Tổ chức hội thảo, hoạt động vận động sách - Hỗ trợ công tác truyền thông - Tham gia hoạt động tham vấn, thẩm định dự án luật/chính sách - Tham gia hoạt động vận động sách - Tham gia hoạt động truyền thông 47 - Hỗ trợ, tư vấn cho trình thực thí điểm 48 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Thu hút tham gia quan truyền thông, tổ chức phi phủ, việc thực giám sát quy trình ngân sách có tính đến yếu tố giới Trương Bá Tuấn, 2014 “Quy trình Ngân sách Việt Nam.” Bài thuyết trình Hội thảo Ngân sách cho Giới, WiPPA UN Women phối hợp tổ chức, ngày 20–21/5, Hà Nội Beresford, M 2005 Tiến tới lập ngân sách cho vấn đề Giới Hà Nội NXB Phụ Nữ Budlender, D G Hewitt 2003 Phát sinh ngân sách: Hướng dẫn kiến thức thực ngân sách có tính đến yếu tố giới London: Văn phòng Khối Thịnh vượng chung Budlender, D., D Elson, G Hewitt T Mukhopadhyay 2002 Lợi ích Ngân sách Giới: Hiểu Ngân sách có tính đến yếu tố giới London: Văn phòng Khối Thịnh vương chung Thực hiện: Ủy ban Các vấn đề Xã hội, Ủy Ban Tài Ngân sách Quốc hội, HĐND tỉnh IV Tổ chức đánh giá định kỳ tác động ngân sách nhà nước sách Tổ chức đánh giá định kỳ tác động ngân sách nhà nước sách - Mỗi ngành/địa phương chọn lĩnh vực, chương trình để đánh giá tác động Ủy ban Tài - Ngân sách 2007 “Lồng ghép giới vào Ngân sách Nhà nước.” Tài liệu tập huấn Hà Nội - Hỗ trợ tổ chức đánh giá tác động ngân sách nhà nước sách Tham gia phản biện kết đánh giá - Tham gia vận động - Tổ chức Hội thảo - Tham gia phản biện kết đánh giá - Tiến hành đánh giá tác động ngân sách từ góc độ giới Thực hiện: Bộ Tài chính, Bộ LĐTB&XH, Bộ Tư pháp, quan liên quan 2014b “Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 vấn đề Minh bạch, Trách nhiệm, Tham gia Bình đẳng.” Bài tham luận Tháng 10 Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt đối xử với phụ nữ 2015 “Nhận xét khuyến nghị Báo cáo ghép định kỳ lần thứ Việt Nam.” CEDAW/C/VNM/Co/7-8 Ngày 24/7 Bộ Tài 2009 “Thông tư số 191/2009.” Bộ Tài chính, Hà Nội Thực hiện: Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội, quan có liên quan - Ban hành quy trình thức việc lồng ghép giới vào công đoạn quy trình NSNN UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) Việt Nam 2014a “Tăng cường lực giám sát ngân sách cho quan dân cử Việt Nam (2013-2015).” Jones, N Trần Thị Vân Anh 2010 “Lăng kính giới Chương trình Giảm nghèo Việt Nam.” Tóm tắt sách số 50, Viện Phát triển Hải ngoại (ODI) Viện Nghiên cứu Gia đình Giới (IFGS), London, Tháng 10 - Công bố kết đánh giá V Quy định lồng ghép giới vào quy trình xây dựng ngân sách 49 2014a “Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2014-2016 việc thực Chiến lược Phát triển Tài đến năm 2020” Bộ Tài chính, Hà Nội 2014b Điều 21, Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài chính, Hà Nội - Hỗ trợ trình thực - Tham gia vận động - Tham gia vận động Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) 2013 “Báo cáo năm thực Luật Bình đẳng giới Việt Nam.” Bộ GD&ĐT, Hà Nội - Đóng góp ý kiến - Đóng góp ý kiến Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) 2014 “Rà soát Kiểm điểm 20 năm Việt Nam thực Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh Kết Phiên họp đặc biệt lần thứ 23 Đại Hội đồng Liên hợp quốc” Bộ LĐ-TB&XH, Hà Nội, tháng 10 Ủy ban Quốc gia Sự tiến phụ nữ Việt Nam 2001 “Chiến lược Quốc gia Sự tiến phụ nữ 2001-2010.” Hà Nội 50 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM Sharp, R 2003 Lập ngân sách đảm bảo công xã hội: Các sáng kiến ngân sách giới khuôn khổ lập ngân sách hướng tới kết New York: Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) Trịnh Tiến Dũng (2014) Tham luận “Bàn việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào quy trình ngân sách nhà nước Việt Nam”, trình bày Hội thảo Ngân sách giới lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo Luật NSNN (sửa đổi), ngày 08-09/12/2014, Nha Trang, Khánh Hòa NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 51 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH TÀI LIỆU ĐÃ RÀ SOÁT (MỘT SỐ TÀI LIỆU CHÍNH) TT Tên Tài Liệu Ghi Báo cáo Rà soát kiểm điểm 20 năm Việt Nam thực Cương lĩnh hành động Bắc kinh kết phiên họp đặc biệt lần 23 Đại hội đồng LHQ Việt Nam (Bản thảo 3, tháng 6/2014) Bộ LĐ-TB-XH UN Women Tài liệu Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2014-2016 Ngành Tài triển khai thực Chiến lược tài đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 304/QĐBTC ngày 17/02/2014 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ Tài phê duyệt Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) Thủ tướng phê duyệt Thông tư số 191/2009/TT-BTC Bộ Tài chính: Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí hoạt động bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ, Ngày 01/10/2009 Bộ Tài phê duyệt Hội đồng Kinh tế, xã hội Liên hiệp quốc 2015 “Tuyên ngôn Chính trị kỷ niệm 20 năm Hội nghị Thế giới lần thứ tư phụ nữ.” Phiên họp lần thứ 59 Ủy ban Địa vị Phụ nữ, 9-20 tháng E/CN.6/2015/L.1 Bộ Tài phê duyệt Liên hợp quốc Việt Nam Oxfam 2009 “Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Cơ hội cho việc cải thiện BĐG.” Tài liệu Thảo luận Chính sách Liên hợp quốc Việt Nam Oxfam, Hà Nội Thông tư 90/2013/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành ngày 28/6/2013 Thông tư số: 84/2014/TT-BTC công tác xây dựng dự toán NSNN năm 2015, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành ngày 27/6/2014 Bộ Tài phê duyệt Lồng ghép giới vào ngân sách nhà nước (Tài liệu tập huấn): UB Tài Ngân sách Quốc hội (2007) Dự án VIE/02/008 UNDP UBTC NS Quốc hội Đánh giá cuồi Dự án Tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam: UNDP (2013) Báo cáo: Luật Ngân sách năm 2002 minh bạch, trách nhiệm giải trình, tham gia mối quan tâm bình đẳng – Dự thảo ngày 7/4//2014 Dự án UNDP UBTCNSQuốc hội 10 UN Women (2014): Lập ngân sách đảm bảo công xã hội Tài liệu dịch Trịnh Tiến Dũng cộng 2011 Báo cáo “Một số ý kiến nghiên cứu đánh giá hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Nhiệm kỳ XII” (chưa xuất bản) UN Women Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (Bộ LĐ-TB-XH) 2013 “Tóm tắt phát báo cáo quốc gia an sinh xã hội cho phụ nữ trẻ em gái Việt Nam.” UN Women, Hà Nội Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) 2009a “Lập ngân sách có tính đến yếu tố giới Việt Nam.” UNIFEM, Hà Nội 2009b “Báo cáo Đánh giá: Công tác UNIFEM Lập ngân sách có tính đến yếu tố giới.” UNIFEM, New York Ngân hàng Thế giới 2011 “Đánh giá tình hình giới Việt Nam.” Ngân hàng Thế giới, Washington, DC 52 NGÂN SÁCH CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI Ở VIỆT NAM 11 Melanie Bresford (2005): Tiến tới lập ngân sách cho vấn đề giới Việt Nam, NXB Phụ nữ 12 UNIFEM (2009): Gender Responsive Budgeting in Viet Nam (Scoping mission) 13 Rhonda Sharp, Diane Elson, Monica Costa, Sanjug Vas Dev (2010): Gender Responsive Budgeting in Asia Pacific region: Vietnam profile AusAID GRB project 14 WB Viet Nam (2014): Implemetation Completion and Results Report: Public Finance Management Reform Project World Bank 15 Pham Thu Hien (2013): Concept note: Gender Equality Support to Implement the Medium-term Action Plan during the period of 2014-2016 of the Financial Sector (MTAP) Suport of Canada DFATD 16 Reina Ichii & Rhonda Sharp: Government budgets and the promotion of gender equality in Japan and South Korea: Paper presented to the IAFFE panel of the Society of Heterodox Economics Conference University of New South Wales, Sydney, December 2-3, 2013 Tham luận Hội thảo Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc (LHQ) chuyên vấn đề bình đẳng giới nâng cao địa vị phụ nữ Là tổ chức toàn cầu đầu bảo vệ phụ nữ trẻ em gái, UN Women thành lập nhằm thúc đẩy tiến việc đáp ứng nhu cầu phụ nữ trẻ em toàn giới UN Women hỗ trợ quốc gia thành viên LHQ việc xây dựng chuẩn mực mang tính toàn cầu nhằm thực bình đẳng giới cộng tác với phủ với xã hội dân việc xây dựng luật pháp, sách, chương trình dịch vụ cần thiết để thực chuẩn mực UN Women ủng hộ phụ nữ tham gia bình đẳng vào mặt đời sống, tập trung vào năm lĩnh vực ưu tiên đây: Tăng cường vai trò lãnh đạo tham gia phụ nữ; Chấm dứt tình trạng bạo lực phụ nữ; Huy động phụ nữ tham gia vào mặt tiến trình hòa bình an ninh; Thúc đẩy việc nâng cao địa vị kinh tế phụ nữ; Làm cho bình đẳng giới trở thành nội dung trung tâm trình xây dựng kế hoạch ngân sách phát triển quốc gia UN Women điều phối thúc đẩy hoạt động hệ thống LHQ lĩnh vực xúc tiến bình đẳng giới Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 38500100 - Fax: +84 3726 5520 Website: www.unwomen.org