BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH NHÂN QUYỀN Ở CÁC NƯỚC, NĂM 2010

40 191 0
BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH NHÂN QUYỀN Ở CÁC NƯỚC, NĂM 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH NHÂN QUYỀN Ở CÁC NƯỚC, NĂM 2010 Do Cục Dân chủ, Nhân quyền Lao động, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ phát hành, ngày 8/4/2011 VIỆT NAM Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, với dân số khoảng 88,6 triệu người, nhà nước độc tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Các quan chức lãnh đạo đứng đầu Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Lần bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội gần tiến hành vào năm 2007 Tuy nhiên, bầu cử không diễn tự công tất ứng cử viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chọn lựa thẩm tra Mặt trận quan Đảng Cộng sản, có trách nhiệm giám sát tổ chức quần chúng nước Các lực lượng an ninh thuộc quyền quản lý quyền dân cấp Người dân thay đổi quyền, phong trào trị đối lập bị cấm Chính phủ tăng cường đàn áp bắt giữ 25 người bất đồng kiến kết án 14 người bị bắt năm 2008, 2009 2010 từ chối không đưa xét xử 10 người bất đồng kiến bị bắt giữ cuối năm 2009 Công an ngược đãi nghi can vụ bắt giam giữ Điều kiện nhà tù thường khắc nghiệt Mặc dù tính chuyên nghiệp lực lượng cảnh sát cải thiện có trường hợp số người làm ngành không bị xử phạt mắc sai phạm Công dân bị giam giữ tùy tiện tham gia hoạt động trị bị tước quyền xét xử công nhanh chóng Hệ thống tư pháp bị bóp méo nghiêm trọng ảnh hưởng trị Nạn tham nhũng cục thiếu hiệu Chính phủ tiếp tục hạn chế quyền riêng tư công dân tự báo chí, tự ngôn luận, hội họp, lại lập hội Chính phủ kiểm soát gắt gao tự Internet đồng loạt tiến hành công trang web trích Chính phủ bí mật theo dõi blogger bất đồng kiến Cách hiểu bảo vệ quyền tự tôn giáo không thống Mặc dù đạt nhiều bước tiến đáng kể vấn đề nhức nhối, đặc biệt cấp tỉnh cấp xã Tham nhũng ngành công an vấn nạn Chính phủ trì lệnh cấm tổ chức nhân quyền độc lập Bạo lực, phân biệt đối xử với phụ nữ nạn buôn người vấn đề nhức nhối luật pháp Chính phủ nỗ lực giải Một số nhóm dân tộc thiểu số bị xã hội phân biệt đối xử Chính phủ hạn chế quyền người lao động việc lập tham gia hội đoàn độc lập TÔN TRỌNG NHÂN QUYỀN Phần I: Tôn trọng phẩm giá người, bao gồm tự không bị: a Tước sống cách tùy tiện bất hợp pháp Không có báo cáo cho thấy Chính phủ quan Chính phủ gây vụ sát hại cách tùy tiện bất hợp pháp Tuy nhiên, có người tử vong bị giam giữ Trong hầu hết trường hợp, cảnh sát thông báo nạn nhân tự sát Tháng 1, anh Nguyễn Quốc Bảo Hà Nội tử vong bị tạm giam, nguyên nhân bị cảnh sát đánh đập sau anh bị tạm giữ vi phạm luật giao thông Không có thông tin điều tra liên quan đến chết anh Bảo Tháng 5, tỉnh Quảng Ngãi, anh Võ Văn Khánh tử vong bị tạm giam sau bị công an bắt giữ vi phạm luật giao thông Không có thông tin điều tra liên quan đến trách nhiệm công an vụ việc có cáo buộc việc anh Khánh bị công an đánh đập dẫn đến tử vong Tháng 6, hai người tử vong bị đánh đập bị tạm giam: anh Nguyễn Phú Trung bị cảnh sát bắt giữ bị tình nghi tham gia vào vụ trộm cắp Hà Nội anh Vũ Văn Hiển tỉnh Thái Nguyên tử vong bệnh viện sau bị đánh đập thời gian bị giam giữ Một số cảnh sát liên quan đến chết anh Trung không bị bắt giữ, bị điều tra hay sa thải Tháng 7, anh Nguyễn Văn Khương tỉnh Bắc Giang bị đánh tử vong sau bị bắt giữ vi phạm luật giao thông Một cảnh sát tham gia thẩm vấn anh Khương bị bắt sử dụng bạo lực mức cần thiết Tháng 8, anh Trần Duy Hải tỉnh Hậu Giang tử vong bị tạm giam sau thẩm vấn bị tình nghi liên quan đến vụ trộm cắp tài sản Cảnh sát cho biết anh Hải tự vẫn, gia đình nạn nhân khẳng định anh bị đánh dẫn đến tử vong Không có thông tin điều tra trách nhiệm cảnh sát vụ việc Tháng 9, anh Trần Ngọc Dương Đồng Nai tử vong bị tạm giam mâu thuẫn với hàng xóm Cuộc điều tra trách nhiệm cảnh sát vụ việc tiến hành Tháng 12, có hai nạn nhân tử vong bị tạm giam, anh Nguyễn Văn Thắng tử vong sau bị bắt giữ Hải Phòng anh Đặng Văn Đen tử vong sau bị tạm giam tỉnh An Giang liên quan đến vụ trộm cắp tài sản Có báo cáo cho thấy cảnh sát điều tra chết anh Thắng Tại tỉnh An Giang, cảnh sát bắt giữ số cá nhân biểu tình phản đối cảnh sát có liên quan đến chết anh Đen Ngoài ra, vào tháng 5, cảnh sát tỉnh Thanh Hóa bắn sát hại hai người dân, có trẻ em 12 tuổi họ tham gia vào biểu tình đất đai chống lại công ty lớn nhà nước Báo chí cho biết cảnh sát tiến hành điều tra cán có liên quan, kết điều tra không công bố rộng rãi trước công chúng Không có tiến triển liên quan đến trường hợp Y Ben Hdok, người Thượng Đắc Lắc chết bị tạm giam vào năm 2008 b Mất tích Không có báo cáo trường hợp tích động trị Không có thông tin trường hợp Thượng tọa Thích Trí Khải thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống chưa đăng ký bị bắt giữ năm 2008 c Tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, phi nhân tính xúc phạm Luật pháp nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể, nhiên công an thường xuyên đánh đập nghi can tạm giam Đã có báo cáo vụ công an sách nhiễu Hà Nội, Đà Nẵng, Bắc Giang, Bình Phước, Đắc Lắc, Điện Biên, Gia Lai, Hà Giang, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Nam, Sơn La, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa Trà Vinh Nhiều vụ việc liên quan đến việc nhà thờ Tin Lành tìm cách hành đạo tỉnh thành nói Một số nhà thờ gia nhỏ có liên hệ với Liên đoàn Truyền giáo Phúc âm tiếp tục cho biết họ gặp khó khăn số địa bàn thuộc tỉnh Điện Biên, nơi mà cảnh sát giải tán buổi tụ họp tín đồ Trong năm vừa qua, công an nhiều lần giải tán tụ họp tín đồ, quyền địa phương từ chối không đăng ký điểm nhóm gây áp lực buộc tín đồ phải cải đạo Trong giai đoạn từ tháng 7/2009 đến tháng 3/2010, Mục sư Nguyễn Trung Tôn, quản nhiệm Hội thánh Phúc âm Toàn vẹn Thanh Hóa cho biết ông liên tục bị cảnh sát địa phương cảnh sát tỉnh sách nhiễu đánh đập vài điểm nhóm hội thánh Thanh Hóa Các quan chức địa phương ngăn chặn buổi tụ tập Hội thánh, bắt giữ xâm phạm thể chất chức sắc thành viên Hội thánh, có Mục sư Tôn gia đình Các quan chức địa phương không tiến hành điều tra hoạt động quan chức an ninh người thuê để tiến hành vụ công Mục sư Tôn người có quan hệ thân thiết với hai nhân vật bất đồng kiến Lê Thị Công Nhân Đỗ Nam Hải thành viên Khối 8406 Những người đòi quyền đất đai Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng số tỉnh thành thuộc đồng sông Cửu Long thông tin họ chị quyền địa phương sách nhiễu Hầu hết vụ quyền địa phương cộng đồng dân tộc thiểu số liên quan đến tranh chấp đất đai, tiền bạc tranh chấp khác địa phương Chính phủ cho biết có 33,000 người sử dụng ma túy trại cai nghiện lao động bắt buộc Phần lớn người bị kết án hai năm cải tạo hành mà không qua xét xử pháp lý Điều kiện sinh hoạt nhà tù trại giam Điều kiện nhà tù khắc nghiệt nhìn chung không đe dọa đến mạng sống tù nhân Tình trạng tải, phần ăn không đủ, thiếu nước điều kiện vệ sinh vấn đề nghiêm trọng Tù nhân nói chung bị lao động cải tạo bắt buộc tiền công Trong chuyến thăm nhà tù Nam Hà thuộc tỉnh Hà Nam vào tháng 12/2009, nhà ngoại giao nước quan sát thấy điều kiện đạm bạc nhìn chung khu vực sinh sống sẽ, điều kiện lao động chấp nhận Đôi tù nhân bị giam giữ phòng biệt giam, không đọc viết khoảng thời gian lên đến hàng tháng Thân nhân họ khẳng định tù nhân đối xử tốt đút lót cán trại giam, không phải chịu đói Tù nhân tiếp cận với dịch vụ y tế hưởng thêm dịch vụ y tế khác bệnh viện tuyến huyện tỉnh Tuy nhiên, có nhiều trường hợp cán trại giam không cho thân nhân gửi thuốc men cho tù nhân Thân nhân nhà hoạt động gặp vấn đề bị sức khỏe cho biết công tác chữa trị bệnh không phù hợp, dẫn đến biến chứng lâu dài, trầm trọng Tổng số lượng tù nhân người bị tạm giam không công bố rộng rãi Những người bị tạm giam chưa xét xử giam riêng biệt với tù nhân bị kết án Trẻ vị thành giam riêng biệt với người trưởng thành Tuy nhiên, số trường hợp, trẻ vị thành niên bị giam chung với người trưởng thành thời gian ngắn điều kiện buồng giam không đủ đáp ứng Nam giới phụ nữ giam riêng Tù nhân trị bị chuyển đến nhà tù định, nơi giam giữ người phạm tội hình thông thường Một số tù nhân trị có danh tiếng bị biệt giam tách với tù nhân khác Mặc dù án phạt tù có thời gian dài, tù nhân không bị ép buộc thụ án thời gian án tuyên cho tội danh họ Thời gian thăm thân bị giới hạn vòng 30 phút/tháng Nhìn chung, thân nhân phép tiếp tế đồ ăn đồ dùng sinh hoạt cho tù nhân Tù nhân không hành đạo hay tín ngưỡng nơi công cộng Linh mục công giáo Nguyễn Văn Lý (được trả tự vào tháng 3), Lê Thị Công Nhân Nguyễn Văn Đài phép giữ Kinh thánh đoàn nước tặng, nói chung, tù nhân không tiếp cận với kinh tài liệu tôn giáo Tù nhân phép gửi đơn kiến nghị lên quản lý nhà tù tòa án, thường đơn kiến nghị không giải Chính quyền cho phép nhà ngoại giao nước đoàn nước thăm nhà tù cách hạn chế tiếp xúc tù nhân giam giữ nhà tù khác Báo chí phép thăm nhà tù cách hạn chế, việc quản lý giới truyền thông Chính phủ không cho phép đăng tải thông tin điều kiện sống nhà tù Trước đây, Hội Chữ thập đỏ phép đến thăm nhà tù, chuyến thăm thực năm báo cáo Không phép đại diện cho tù nhân người bị tạm giam để xem xét vấn đề hình phạt thay hình phạt tù tội danh không liên quan đến bạo lực d Bắt giam giữ tùy tiện Theo điều khoản “an ninh quốc gia” mập mờ điều 84, 88 258 Bộ luật Hình cho phép Chính phủ giam giữ người vô thời hạn mà không cần cáo buộc Chính phủ bắt giam bỏ tù vô thời hạn cá nhân theo điều khoản khác Một số người bất đồng kiến phạm vi nước bị quyền quản chế hành quản thúc gia Vai trò công an lực lượng an ninh Bộ Công an có trách nhiệm đảm bảo an ninh nước Tuy nhiên, số vùng hẻo lánh chủ yếu dựa vào quân đội với vai trò thực thi chức đảm bảo an ninh công cộng, có trì trật tự công cộng trường hợp xảy bạo động dân Bộ Công an kiểm soát lực lượng cảnh sát - quan đặc nhiệm điều tra an ninh quốc gia đơn vị an ninh nội vụ khác Bộ quản lý hệ thống đăng ký hộ tịch công an khu vực nhằm giám sát dân cư Mặc dù hệ thống bớt can thiệp vào đời sống hàng ngày công dân sử dụng để giám sát đối tượng bị tình nghi tham gia tham gia hoạt động trị không phép Vẫn có báo cáo đáng tin cậy vụ công an địa phương thuê “côn đồ” “lực lượng dân phòng” để sách nhiễu, đánh đập nhà hoạt động trị đối tượng khác, bao gồm tín đồ tôn giáo, bị cho “gây phiền hà” “mối đe dọa” an ninh công cộng Ở cấp tỉnh, quận huyện xã có lực lượng công an nằm đạo Ủy ban Nhân dân cấp tương ứng Ở cấp xã thường có lực lượng dân phòng hỗ trợ Nhìn chung lực lượng công an thực thi hiệu nhiệm vụ trị an công cộng, lực họ yếu kém, đặc biệt lực điều tra Công tác đào tạo công an nguồn lực hạn chế Chính phủ hợp tác với số phủ nước khác chương trình dành cho công an tỉnh cán quản giáo nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp lực lượng an ninh Quy trình bắt giữ đối xử tạm giam Bộ luật Hình quy định trình tự giam giữ đối xử với cá nhân họ đưa tòa xét xử Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (Văn phòng Công tố) lệnh bắt, thường theo yêu cầu bên công an Tuy nhiên, công an tiến hành bắt giữ mà không cần có lệnh mà dựa khiếu nại cá nhân Trong trường hợp này, Viện Kiểm sát lệnh bắt hồi tố Trong vòng chín ngày, Viện Kiểm sát phải định khởi tố điều tra hình người bị tạm giam, không công an phải thả nghi can Trên thực tế quy định ngày thường bị bỏ qua Quá trình điều tra kéo dài từ ba tháng tội danh nghiêm trọng (những tội có án tù năm) đến 16 tháng tội đặc biệt nghiêm trọng (những tội dẫn đến án tù 15 năm tử hình) hai năm vụ liên quan đến an ninh quốc gia Tuy nhiên vài trường hợp việc điều tra bị kéo dài vô hạn định Bộ luật Hình cho phép Viện Kiểm sát yêu cầu tạm giam thêm hai tháng sau điều tra để xem xét liệu có nên truy tố người bị giam giữ hay trả vụ việc cho bên công an điều tra thêm Đôi nhân viên điều tra dùng biện pháp có tính xâm phạm thể chất, cách ly, kéo dài thời gian thẩm vấn, không cho ngủ để buộc người bị giam giữ phải nhận tội Theo quy định, người bị giam giữ phép gặp luật sư kể từ bị giam giữ Tuy nhiên, quyền sử dụng chậm trễ thủ tục hành để ngăn người bị giam giữ tiếp cận với tư vấn pháp lý Trong vụ liên quan tới an ninh quốc gia, nhà chức trách cấm luật sư bào chữa gặp gỡ thân chủ họ trình điều tra kết thúc nghi can thức bị kết tội, thời gian trung bình khoảng bốn tháng Theo luật, trình điều tra tiếp tục việc tiếp cận với tư vấn pháp lý bị từ chối đến hai năm Ngoài ra, thiếu luật sư đào tạo việc bảo vệ quyền bị đơn không hiệu nên người bị giam giữ tiếp cận với luật sư Trên thực tế, người phạm tội tuổi vị thành niên người bị cáo buộc phạm tội dẫn đến mức án tử hình định luật sư Luật sư bào chữa phải thông báo thẩm vấn thân chủ họ phép dự buổi thẩm vấn Tuy nhiên, bị cáo trước phải tự yêu cầu có mặt luật sư, không rõ liệu nhà chức trách có thường thông báo cho bị cáo quyền lợi họ hay không Luật sư phải tiếp cận hồ sơ vụ án phép chụp hồ sơ luật sư thực quyền Nhìn chung, công an thường thông báo cho gia đình người bị giam giữ nơi giam giữ thân nhân họ Tuy nhiên, người nhà phép thăm thân điều tra viên cho phép, giấy phép lại không thường xuyên cấp Trong thời gian điều tra, quyền thường không cho phép người bị tạm giam gặp gỡ gia đình họ, đặc biệt vụ liên quan tới an ninh quốc gia Trước tuyên án thức, người bị tạm giam có quyền thông báo cho thân nhân Tuy nhiên, nhiều người bị tình nghi vi phạm an ninh quốc gia không liên lạc với bên hình thức Không có hình thức bảo lãnh hay thả có điều kiện Thời gian giam giữ chờ xử án tính vào thời gian thi hành án tuyên Tòa án tuyên phạt quản chế hành tới năm sau thụ án Thêm vào đó, công an tổ chức đoàn thể yêu cầu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp huyện tỉnh áp dụng năm “biện pháp hành chính” mà không cần xét xử Các biện pháp bao gồm hình phạt giam giữ từ đến 24 tháng trung tâm cải tạo trẻ vị thành niên hay trại giam dành cho người lớn thường áp dụng đối tượng vi phạm nhiều lần với mức độ vi phạm nhỏ trộm cắp vặt hay “lăng mạ người khác” Thời hạn 24 tháng thường áp dụng đối tượng sử dụng ma túy mại dâm Những người bị kết tội bị đưa vào trung tâm cải tạo phải hoàn thành tiêu lao động để có kinh phí chi trả cho dịch vụ chi phí trình cải tạo Các chủ tịch ủy ban nhân dân áp dụng hình phạt “quản chế hành chính”, thường hình thức hạn chế di chuyển lại Chính quyền tiếp tục phạt vài cá nhân dựa theo điều khoản an ninh quốc gia mập mờ quy định luật hình Tháng 12, sáu cảnh sát tỉnh Quảng Ninh bị phạt hành sau đoạn phim quay cảnh sáu cảnh sát bắt giữ số đối tượng mại dâm bị đưa lên mạng Internet Trong đoạn phim, cảnh sát không cho số phụ nữ khóc không mặc quần áo che thân bị thẩm vấn, quay phim chụp hình Ba cảnh sát bị hạ hai cấp bậc quân hàm, hai người bị hạ cấp người bị khiển trách văn xâm phạm đến quyền người bị buộc tội Các vụ giam giữ tùy tiện, đặc biệt nhà hoạt động trị vấn đề cộm Chính phủ sử dụng nghị định, sắc lệnh biện pháp khác để giam giữ nhà hoạt động bày tỏ quan điểm trị đối lập cách hòa bình (xem mục 2.a) Trong năm, quyền tăng cường kết án người bất đồng kiến vi phạm điều 79, “âm mưu lật đổ quyền” họ tham gia vào đảng trị khác Đảng Cộng sản Mặc dù người vi phạm điều 79 bị xử phạt đến mức án tử hình thường họ bị kết án đến năm tù giam, có người bị kết án đến 16 năm tù giam Khác với năm trước, sau kháng cáo, họ bị giữ nguyên mức án phạt ban đầu Trong năm tiếp tục có báo cáo việc quan chức quyền Tây Nguyên Tây Bắc tạm giữ cá nhân người dân tộc thiểu số liên lạc với cộng đồng thiểu số nước Các vụ biểu tình hòa bình đòi đất đai Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội khiến số người đứng tổ chức bị tạm giam bị theo dõi Mặc dù vậy, Chính phủ giải tán biểu tình mà không dùng tới biện pháp bạo lực mạnh tay Những nhà hoạt động trị tôn giáo bị giam giữ cách không thức mức độ khác nơi họ sinh sống Ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhà hoạt động bật Nguyễn Đan Quế Đỗ Nam Hải bị quản thúc gia Ân xá Nhân dịp Quốc khánh, Chính phủ trung ương ban hành lệnh ân xá cho xấp xỉ 17.500 tù nhân, chủ yếu người phạm tội danh thông thường Hơn 100 người Thượng Tây Nguyên phạm tội vi phạm luật an ninh quốc gia năm 2001 2004 thả tự năm e Không xét xử công Pháp luật quy định độc lập thẩm phán hội thẩm nhân dân Tuy nhiên, thực tế Đảng Cộng sản Việt Nam kiểm soát tòa án cấp thông qua thực quyền bổ nhiệm chức danh tòa án máy khác Trong nhiều trường hợp, Đảng Cộng sản Việt Nam định mức án Hầu hết, không muốn nói tất cả, chánh án Đảng viên Cộng sản bổ nhiệm phần quan điểm trị họ Vẫn năm trước đây, hệ thống tư pháp bị bóp méo nghiêm trọng ảnh hưởng trị, nạn tham nhũng cục thiếu hiệu Ảnh hưởng Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt thể rõ vụ án lớn trường hợp khác liên quan đến cá nhân bị buộc tội gây phương hại cho Đảng nhà nước Số lượng luật sư thẩm phán, chánh án đào tạo thiếu Mức lương thấp cản trở nỗ lực việc xây dựng hệ thống tư pháp với nguồn nhân lực qua đào tạo Một số chánh án, thẩm phán đào tạo quy ngành luật thường lại học quốc gia có truyền thống pháp luật cộng sản Chính phủ tiếp tục triển khai chương trình đào tạo nhằm giải vấn đề liên quan đến thẩm phán nhân viên tòa án đào tạo chưa hiệu Tháng 5, Chính phủ cấp phép hoạt động cho tổ chức phi phủ nước để thực chương trình đào tạo nhằm cải cách luật hình nâng cao lực đội ngũ luật sư Liên đoàn Luật sư Việt Nam, hội nghề nghiệp quốc gia thành lập vào tháng 5/2009, đại diện cho luật sư hành nghề, đặt quản lý Mặt trận Tổ quốc Liên đoàn hợp tác chặt chẽ với Bộ Tư pháp Hội Luật gia Việt Nam Liên đoàn Luật sư Việt Nam đóng vai trò tổ chức giám sát chức liên đoàn luật sư địa phương tiếp tục xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho luật sư Thủ tục xét xử Hiến pháp quy định công dân vô tội quan xét xử chứng minh có tội Tuy nhiên, nhiều luật sư phản ánh thẩm phán thường mặc định coi người bị đưa xét xử có tội Nói chung vụ xét xử mở công khai, vụ án nhạy cảm thẩm phán xử kín hạn chế người tham dự Không có bồi thẩm đoàn Công tố viên đưa cáo trạng người bị cáo buộc giữ quyền công tố phiên xét xử Bị đơn có quyền có mặt có luật sư bào chữa phiên xét xử không định luật sư họ lựa chọn Trên thực tế quyền tôn trọng Chỉ vụ án mà bị cáo vị thành niên phạm tội có khả bị kết án chung thân tử hình, bị đơn tiền thuê luật sư riêng có luật sư định để bào chữa Bị đơn luật sư bào chữa có quyền chất vấn nhân chứng, song có vụ án mà bị đơn luật sư bào chữa không phép tiếp cận với chứng Chính phủ nắm giữ trước phiên xét xử, không đối chất với nhân chứng phản biện lại cáo buộc Nhìn chung, luật sư bào chữa có thời gian xem xét chứng chống lại thân chủ trước phiên xét xử Đối với vụ án liên quan đến an ninh quốc gia, thẩm phán không cho luật sư bị đơn thay mặt cho thân chủ đưa luận điểm trước tòa họ cho luận điểm phản động Người bị kết án có quyền kháng cáo Các tòa án quận huyện tỉnh thành không xuất tài liệu vụ án xét xử Tòa án Nhân dân Tối cao tiếp tục cho xuất tài liệu tất vụ án mà Tòa án Nhân dân Tối cao có định giám đốc thẩm Vẫn tiếp tục có báo cáo đáng tin cậy việc quyền tạo áp lực khiến luật sư bào chữa không nhận bào chữa cho khách hàng người hoạt động tôn giáo dân chủ bị đưa xét xử Một số luật sư nhận bào chữa vụ bị sách nhiễu, bắt giữ, kết tội bị tước giấy phép hành nghề Các luật sư nhân quyền Lê Công Định, Lê Trần Luật, Lê Thị Công Nhân Lê Quốc Quân bị tước thẻ luật sư không phép hành nghề Những người bị giam giữ tù nhân trị Không có ước tính xác số lượng tù nhân trị Tính đến cuối năm, Chính phủ bắt giữ 100 tù nhân trị Mặc dù vậy, số nhà quan sát quốc tế cho số thực tế lớn Tháng Giêng, tỉnh Phú Yên, hai nhà thuyết giáo thuộc Hội thánh Truyền giảng Phúc âm Ksor Y Dú Kpă Y Cố bị bắt giữ có liên hệ với Mặt trận Thống Đấu tranh Sắc tộc bị Áp (FULRO) chống lại Chính phủ Cảnh sát còng tay lôi Ksor Y Dú xe máy đến đồn cảnh sát Ban Tôn giáo Chính phủ (CRA) khẳng định hai người từ lâu liên hệ với Mặt trận Thống Đấu tranh Sắc tộc bị Áp bức, nhóm du kích có vũ trang hoạt động nhằm thiết lập nhà nước người Thượng độc lập Trước đó, hai người bị kết tội “vượt biên trái phép” Ban Tôn giáo Chính phủ cho họ bị “các lực lượng thù địch xúi giục” nhằm âm mưu khuyến khích phong trào ly khai cách gieo rắc chia rẽ cộng đồng dân tộc thiểu số Tháng 11, Tòa án tỉnh Phú Yên đưa hai người xét xử kết án Ksor Y Dú bị kết án năm tù giam, Kpă Y Cố năm tù giam tội âm mưu tổ chức biểu tình, gây trật tự an ninh trị chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Ngày 24 tháng 1, người bất đồng kiến Nguyễn Bá Đăng, đảng viên đảng Dân chủ Nhân dân (PDP), bị bắt giữ tỉnh Hải Dương bị buộc tội vi phạm điều 88 theo nghiêm cấm hoạt động tuyên truyền chống nhà nước Đến cuối năm Nguyễn Bá Đăng đưa xét xử Tháng 2, ba nhà hoạt động Đoàn Huy Chương, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng Đỗ Thị Minh Hạnh có liên hệ với Đảng Vì dân (FPP) Hiệp hội Đoàn kết Công – Nông bị bắt giữ tội rải truyền đơn kêu gọi nhân dân thúc đẩy dân chủ chiến đấu chống lại xâm lược Trung Quốc Chiến dịch rải truyền đơn Đảng Việt Tân, tổ chức Biểu tình Công lý, Đảng Dân chủ Nhân Dân Phong trào Lao động Việt tổ chức Tháng 10, ba người bị đưa xét xử bị kết tội vi phạm điều 89 “phá rối an ninh trật tự nhằm chống lại quyền nhân dân” Nguyễn Hoàng Quốc Hùng bị kết án năm tù giam, Đỗ Thị Minh Hạnh Đoàn Huy Chương người bị kết án năm tù giam Ngày 19 tháng 4, Phạm Thị Phượng chồng Phạm Bá Huy bị bắt giữ Thành phố Hồ Chí Minh âm mưu tiến hành “các hoạt động khủng bố” Chính phủ cho biết vào năm 2002, bà Phượng, Đảng viên Đảng Vì dân trốn khỏi Việt Nam bị điều tra tội lừa đảo, sau trái phép nước để tham gia kế hoạch đánh bom tượng đài Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ cho biết Đảng Vì dân trả cho bà Phượng 5.000 đô-la Mỹ để tiến hành vụ đánh bom Hai bị can đưa xét xử vào cuối năm Tháng 5, linh mục đạo Cao Đài chưa công nhận Tây Ninh bị buộc tội “vu khống cán thi hành công vụ”, theo thông tin đăng báo Công an Nhân dân Linh mục bị bắt hồi tháng 11/2009 sau trích số sỹ quan cảnh sát hành động giáo dân hệ phái Cao Đài chưa công nhận Vị linh mục năm 2008 dẫn đầu phản đối 300 giáo dân hệ phái Cao Đài chưa công nhận đến Tòa thánh Cao Đài để tố cáo lãnh đạo đương nhiệm tổ chức yêu cầu Tòa thánh Chính phủ công nhận trả lại tài sản cho hệ phái không công nhận, có Thánh thất Cao Đài Tháng 6, Đoàn Văn Chắc bị bắt sau 27 năm lẩn trốn Năm 1983, Đoàn Văn Chắc tham gia vào vụ dậy chống quyền, vụ việc khiến ba công chức quyền thiệt mạng Vụ việc bị đưa xét xử vào cuối năm Tháng 6, Phùng Lâm, người tỉnh Bình Phước, bị bắt giữ có liên hệ với Đảng Dân chủ Việt Nam (DPV) Chủ tịch đảng ông Nguyễn Sỹ Bình Cảnh sát cáo buộc Lâm phát tán báo có nội dung chống Chính phủ lên mạng Internet Tháng 5, Lâm trốn sang Campuchia đến tháng bị bắt quay thăm nhà Ông Lâm bị đưa xét xử vào cuối năm Tháng tháng 8/2010, Nguyễn Thành Nam/Nguyễn Thành Tâm Phạm Văn Thông tỉnh Bến Tre, mục sư Dương Kim Khải Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thúy Đồng Tháp bị bắt giữ có liên hệ với Đảng Việt Tân tổ chức kích động danh nghĩa người đòi quyền đất đai tỉnh Bến Tre Đồng Tháp Những người bị buộc tội vi phạm điều 79 Chính phủ cho biết số người tham gia vào khóa đào tạo Việt Tân Thái Lan, thân nhân người bị kết tội phủ nhận mối liên hệ tổ chức Tháng 11, Mục sư Nguyễn Chí Thành tín hữu Phạm Ngọc Hoa, hai người có liên hệ với mục sư Khải Hội thánh Menonite, bị quyền bắt giữ với tội danh có liên hệ với Đảng Việt Tân hợp tác với mục sư Khải bị đưa xét xử vào cuối năm Tháng 8, Phạm Minh Hoàng, Việt kiều mang hai quốc tịch giảng viên trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, bị bắt giữ có liên hệ với Đảng Việt Tân sử dụng bút danh để đăng bình luận có nội dung trích quyền lên mạng Ông bị kết tội vi phạm điều 79 Mặc dù vậy, gia đình ông Hoàng phủ nhận mối liên hệ với Đảng Việt Tân Vụ việc bị đưa xét xử vào cuối năm Ngày 10/10, công dân Úc Võ Hồng bị bắt giữ tham gia vào vụ biểu tình phản đối Trung Quốc tranh chấp lãnh hải Đảng Việt Tân hậu thuẫn lễ 1000 năm Thăng Long Ban đầu bà Hồng bị buộc tội khủng bố, sau thả bị trục xuất nước sau 11 ngày bị giam giữ Ngày 29/10, công dân Mỹ Lê Kin bị bắt giữ Thành phố Hồ Chí Minh với tội danh vi phạm điều 79 ông có liên hệ với tổ chức trị hải ngoại chống Chính phủ Ông bị đưa xét xử vào cuối năm Tháng 11, luật sư Cù Huy Hà Vũ, đầu bị bắt giữ với tội danh mua dâm sau vi phạm điều 88 trích Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng báo vấn với hãng truyền thông nước Ông Vũ hai lần kiện Thủ tướng, lần đầu định cho phép công ty Trung Quốc khai thác quặng bô-xít Tây Nguyên gây nhiều tranh cãi lần thứ hai ban hành Nghị định hạn chế việc khiếu nại Chính phủ Ông Vũ bị đưa xét xử vào cuối năm Cù Huy Hà Vũ làm việc Bộ Ngoại giao trai ông Cù Huy Cận, nhà thơ cách mạng tiếng, bạn hữu Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Canh nông Việt Nam sau Bộ trưởng Văn hóa Tháng 11, Vũ Đức Trung Lê Văn Thành, hai người có liên hệ với phong trào Pháp Luân Công bị bắt giữ Hà Nội phát trái phép sang Trung Quốc Theo thông tin hãng truyền thông nhà nước quản lý quan chức Trung Quốc yêu cầu Chính phủ Việt Nam tiến hành vụ bắt giữ Hai người bị đưa xét xử vào cuối năm Tháng 12, người hoạt động quyền đất đai người Khmer Krom Chau Hêng tỉnh An Giang bị bắt giữ quay trở lại Việt Nam sau bị Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc Người Tị nạn (UNHCR) Thái Lan từ chối cho tị nạn trị Ông Hêng dẫn đầu biểu tình quy mô lớn năm 2007 2008 để phản đối quyền địa phương thu hồi đất đai Ngày 20/1, luật sư danh tiếng Lê Công Định, doanh nhân blogger Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long lãnh đạo Đảng Dân chủ Nhân dân Việt Nam đồng sáng lập Đảng Tập hợp Thanh niên Dân chủ Nguyễn Tiến Trung bị bắt giữ vào năm 2009 bị đưa xét xử Thành phố Hồ Chí Minh với tội danh vi phạm điều 79 Chính phủ buộc tội cá nhân tham gia vào âm mưu thành lập đảng trị lật đổ quyền Ông Định Trung thừa nhận có tham gia đảng phái trị khác Đảng Cộng sản, bác bỏ việc có kế hoạch lật đổ quyền Họ bị kết án năm năm bảy năm tù giam Ông Long ông Thức khẳng định vô tội, bị bị kết án năm 16 năm tù giam Các nhà báo nhà ngoại giao nước phép tham dự phiên xét xử Một số phủ nước lên án quy trình xét xử kết án Ngày 11 tháng 3, Tòa phúc thẩm Thành phố Hồ Chí Minh bác đơn kháng cáo Lê Công Định, Lê Thăng Long, Trần Huỳnh Duy Thức giữ nguyên án sơ thẩm Các nhà báo ngoại giao nước không tham dự phiên phúc thẩm Nguyễn Tiến Trung không kháng cáo lại án tuyên Ngày 29 tháng 4, Tòa Phúc thẩm tỉnh Thái Bình giữ nguyên án tù năm tháng Trần Anh Kim, người bị bắt giữ vào tháng 7/2009 bị kết án vào tháng 12/2009 với tội danh vi phạm điều 79 tham gia lãnh đạo Đảng Dân chủ Nhân dân Việt Nam Ngày 20 tháng 4, bốn đảng viên Đảng Vì dân bị bắt giữ hồi tháng 9/2009 bị kết án Lâm Đồng vi phạm điều 91 “trốn nước nhằm chống quyền” Dương Âu bị kết án năm tù giam năm quản chế hành chính, Phùng Quang Quyền bị kết án năm tù giam 10 tiền bất hợp pháp Cũng tháng 6, giáo viên cấp hai nước biết đến đưa việc nhận hối lộ giáo viên ngành giáo dục cách công bố đoạn phim đài truyền hình quốc gia xin nghỉ việc bị sách nhiễu trù dập không cho thăng tiến Trước đó, giáo viên Bộ trưởng Giáo dục khen ngợi dũng cảm đứng chống tiêu cực Tháng 8, ông Bùi Tiến Dũng, nguyên Tổng giám đốc Ban quản lý dự án 18 (PMU-18) bị kết án thêm năm tù giam, án 13 năm tù giam trước đó, tội “cố ý làm trái quy định quản lý kinh tế nhà nước, gây hậu nghiêm trọng” Hai cán cấp ông Dũng phải nhận án tù tội biển thủ Tính đến cuối năm, vụ tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng từ năm 2007 chưa hoàn thành, có vụ tiêu cực PMU-18 dự án cầu Bãi Cháy Trong vụ tham nhũng quy mô lớn diễn Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 8, hai bị cáo bị khởi tố tội đưa hối lộ “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” bị kết án tù chung thân đút lót quan chức thành phố, cán ngân hàng người khác để triển khai dự án xây dựng khu dân cư khu công nghiệp Hai bị cáo hối lộ quan chức thành phố 1,6 tỷ đồng (tương đương 72.000 đô-la Mỹ) để quyền phê duyệt dự án, sau phê duyệt, họ vay biển thủ 115 tỷ đồng (tương đương 5,9 triệu đô-la Mỹ) từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Nguyên Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện, người nhận hối lộ vận động để quyền phê duyệt dự án, lĩnh án 26 năm tù giam, số cán cấp xã khác phải nhận án tù 10 năm lạm dụng quyền hạn Một số cán Agribank phải nhận án phạt tù vi phạm quy định ngân hàng Tháng 8, ông Phạm Thanh Bình, Giám đốc Tập đoàn Vinashin bị bắt giữ tội tham ô Tháng 9, hai cựu ủy viên Hội đồng quản trị Vinashin Trần Quang Vũ Trần Văn Liêm hai nguyên Tổng giám đốc hai công ty Vinashin Nguyễn Văn Tuyên Nguyễn Tuấn Dương bị bắt giữ tội tham ô biển thủ Tháng 9, nhân viên phòng kế toán VTV tố cáo Giám đốc VTV biển thủ 1,6 tỷ đồng (tương đương 82.000 đô-la Mỹ) thuế giá trị gia tăng tham ô tiền dự án tài trợ quan viện trợ Nhật Bản dự án xây dựng trụ sở trị giá 10 nghìn tỷ đồng (tương đương 500 triệu đô-la Mỹ) Không có điều tra thức vụ việc Tháng 9, ông Huỳnh Ngọc Sĩ, nguyên Phó Giám đốc Sở Giao thông công Thành phố Hồ Chí Minh, bị truy tố tội nhận hối lộ 262.000 đô-la Mỹ cán công ty Tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (PCI), công ty tư vấn nước Ngày 18 tháng10, ông Sĩ bị kết án tù chung thân Chính phủ tịch thu hai nhà yêu cầu ông Sĩ phải nộp 262.000 đô-la Mỹ tiền phạt cho Chính phủ Tháng 9/2009, ông Sĩ đồng nghiệp Lê Quả bị kết án “lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ” nhận hoa hồng 52 triệu đồng (tương đương 2.700 đô-la Mỹ) 54 triệu đồng (tương đương 3.000 đô-la Mỹ) từ tiền cho thuê văn phòng từ công ty Tư vấn quốc tế Thái Bình Dương Tháng 3, ông Sĩ ông Quả kháng cáo lại án ba hai năm tù giam, phiên tòa phúc thẩm, mức án dành cho hai bị cáo bị nâng lên sáu năm năm tù giam 26 Tháng 9, bốn giám đốc người Mỹ gốc Việt Công ty Nexus có trụ sở nước bị kết tội hối lộ quan chức Chính phủ thời gian từ năm 1999 đến năm 2008 để ký kết hợp đồng với quan nhà nước Theo Nghị định Kê khai tài sản, hàng năm đến trước ngày 30 tháng 11, quan chức phủ phải kê khai nhà cửa, đất đai, kim loại quý, "giấy tờ có giá", tiền tài khoản ngân hàng nước nước thu nhập chịu thuế Nghị định quy định Chính phủ phải công khai kết kê khai tài sản cán nhà nước bị phát “giàu có bất thường” phải tiến hành điều tra thủ tục pháp lý cần thiết khác Ngoài quan chức cấp cao Đảng Chính phủ, nghị định áp dụng công tố viên, thẩm phán người có cấp bậc từ phó bí thư tỉnh/thành ủy, phó chủ tịch tỉnh/thành, phó trưởng khoa bệnh viện công nhà nước phó huy tiểu đoàn trở lên Nhưng thiếu minh bạch nên không rõ nghị định thực rộng rãi đến mức độ Luật pháp không cho phép công chúng tiếp cận với thông tin quyền quyền không thường xuyên cho phép công dân công dân ngoại quốc, có báo chí nước tiếp cận với loại thông tin Theo Luật Ban hành Văn Quy phạm Pháp luật, tờ Công báo công bố hầu hết văn pháp luật Chính phủ ấn phẩm hàng ngày Chính phủ Quốc hội trì trang web hai thứ tiếng Việt Anh Bên cạnh đó, định Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao đăng tải trang web Tòa án Tối cao Các văn kiện Đảng sắc lệnh Bộ Chính trị không công bố Công báo Phần Quan điểm Chính phủ việc điều tra cáo buộc vi phạm nhân quyền tổ chức quốc tế phi phủ tiến hành Chính phủ không cho phép tổ chức nhân quyền tư nhân địa phương hình thành hoạt động Chính phủ không khoan nhượng nỗ lực tổ chức, cá nhân công khai bình luận tình hình nhân quyền Việt Nam thường dùng nhiều biện pháp nhằm dập tắt trích nước sách nhân quyền, có việc theo dõi, hạn chế quyền tự báo chí, hội họp, can thiệp vào hình thức giao tiếp cá nhân giam giữ Nói chung, quyền thường ngăn cản người dân tiếp xúc riêng rẽ với tổ chức nhân quyền quốc tế, song số nhà hoạt động có tiếp xúc Chính phủ thường không cấp phép cho chuyến thăm giám sát viên nhân quyền thuộc tổ chức phi phủ quốc tế, cho phép đại diện báo chí, Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc (UNHCR), phủ nước ngoài, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực phát triển cứu trợ thăm Tây Nguyên Chính phủ lên án hầu hết phát biểu nhân quyền vấn đề tôn giáo tổ chức phi phủ quốc tế phủ nước Tháng 9, Chính phủ Việt Nam yêu cầu Thái Lan không cho hai cá nhân tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực nhân quyền nhập cảnh Tổ chức phi phủ dự kiến công khai báo cáo trích điều hành Việt Nam giải vấn đề nhân quyền nhiệm kỳ Việt Nam giữ chức chủ tịch luân phiên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tương tự, hai cá nhân có mối liên hệ với tổ chức phi phủ nhân quyền có trụ sở nước bị cấm nhập cảnh vào Việt Nam đến dự Diễn đàn Nhân dân ASEAN tổ chức vào tháng 9/2010 27 Trong năm, Chính phủ mời hai chuyên gia độc lập Liên Hợp Quốc đến Việt Nam, gồm có chuyên gia đặc trách Dân tộc thiểu số vào tháng chuyên gia đặc trách nhân quyền đói nghèo cực vào tháng Hai chuyên gia có hội kiến với Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao phép đến thăm khu vực vùng sâu vùng xa Việt Nam Chính phủ Việt Nam tiến hành thảo luận song phương vấn đề nhân quyền với phủ nước Một số phủ nước tiếp tục có trao đổi thức với Chính phủ Việt Nam vấn đề nhân quyền, đặc biệt thông qua đối thoại nhân quyền thường niên Phần Tình trạng phân biệt đối xử, tội phạm xã hội nạn buôn người Luật pháp cấm phân biệt đối xử dựa giới tính, chủng tộc, ngôn ngữ, tình trạng khuyết tật tầng lớp xã hội Tuy nhiên, việc thi hành điều luật chưa đồng Phụ nữ Luật pháp nghiêm cấm việc sử dụng bạo lực, đe dọa dùng bạo lực, công người khả tự vệ, hay dùng thủ đoạn để cưỡng quan hệ tình dục Luật pháp hình hóa tội hiếp dâm, cưỡng dâm hôn nhân số trường hợp quấy rối tình dục Năm 2009, người đàn ông tỉnh Phan Thiết bị phạt 18 tháng tù giam tội cưỡng dâm vợ Các trường hợp hiếp dâm khác bị khởi tố tuân theo đầy đủ quy định pháp luật Không có số liệu đáng tin cậy mức độ tuân thủ quy định pháp luật Bạo hành gia đình phụ nữ coi tượng phổ biến Theo khảo sát Liên Hợp Quốc Tổng cục Thống kê Việt Nam tiến hành tháng 11/2010 có đến 58% phụ nữ lập gia đình nạn nhân bạo hành gia đình thể chất, tình dục tinh thần Các quan chức phủ ngày nhận thức rõ bạo hành gia đình mối quan ngại lớn xã hội vấn đề bàn đến cách công khai cởi mở phương tiện truyền thông Luật pháp quy định rõ khung hình phạt từ cảnh cáo đến mức phạt cao hai năm tù “đối xử tàn nhẫn với người sống lệ thuộc vào họ” Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình quy định cụ thể hành vi bị coi bạo lực gia đình, quy định rõ trách nhiệm quan phủ cấp bộ, đồng thời, đưa mức hình phạt cụ thể áp dụng cho tội phạm bạo hành gia đình Tuy nhiên, tổ chức phi phủ người bênh vực nạn nhân bạo hành gia đình cho nhiều điều khoản luật yếu Mặc dù cảnh sát hệ thống luật pháp nhìn chung chưa trang bị đầy đủ để giải vụ bạo lực gia đình quyền với giúp đỡ tổ chức phi phủ nước quốc tế tiếp tục đào tạo cảnh sát, luật sư cán tư pháp Một số tổ chức phi phủ nước quốc tế tham gia giải vấn đề bạo lực gia đình Các đường dây nóng tổ chức phi phủ dành cho nạn nhân bị bạo hành gia đình thiết lập hoạt động thành phố lớn Trung tâm Phụ nữ Phát triển, Hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam hậu thuẫn, có đường dây nóng hoạt động phạm vi toàn quốc, chưa biết đến rộng rãi khu vực nông thôn Tổ chức phi phủ Hagar Việt Nam tổ chức chương trình dạy nghề để giúp phụ nữ bị bạo hành gia đình tái hòa nhập cộng đồng Tháng 9, có 13 phụ nữ hoàn thành 28 khóa đào tạo Mặc dù khu vực nông thôn thường thiếu nguồn lực tài để xây dựng trung tâm khai báo đường dây nóng, song luật năm 2007 thành lập nhiều “nhà tạm lánh” để phụ nữ đến sống với gia đình khác lúc quyền địa phương lãnh đạo cộng đồng nỗ lực đấu tranh với người bạo hành giải khiếu nại Theo báo cáo quyền, tỷ lệ ly hôn tiếp tục tăng lên, phần nạn bạo lực gia đình xã hội có cách nhìn cởi mở với việc ly hôn Tuy vậy, nhiều phụ nữ cam chịu sống hôn nhân bạo hành thay đương đầu với điều tiếng gia đình xã hội bất ổn kinh tế Chính phủ với giúp đỡ tổ chức phi phủ quốc tế hỗ trợ hội thảo có mục tiêu giáo dục bạo lực gia đình cho nam nữ giới, đồng thời nhấn mạnh vấn đề thông qua chiến dịch nâng cao nhận thức người dân Các tổ chức phi phủ nước tăng cường tham gia vào vấn đề liên quan đến phụ nữ, cụ thể chống bạo lực với phụ nữ buôn bán phụ nữ, trẻ em Luật pháp quy định cụ thể hành vi quấy rối tình dục hình phạt thực tế chế tài để ngăn ngừa hành vi Các ấn phẩm tập huấn quy định đạo đức nghề nghiệp viên chức phủ công chức không đề cập vấn đề này, tượng tồn thực tế Các nạn nhân bị quấy rối tình dục thông báo cho tổ chức xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ để họ có can thiệp kịp thời Nếu nạn nhân tiếp cận với đại diện liên đoàn lao động họ gửi đơn khiếu nại lên cán phụ trách lao động Trong trường hợp nghiêm trọng, nạn nhân kiện tòa theo Điều 121 Bộ luật Hình với tội danh “xúc phạm nhân phẩm người khác” Điều 121 quy định hình phạt cụ thể tội danh này, từ cảnh cáo đến cải tạo không giam giữ hai năm phải chịu án tù từ tháng đến năm Tuy nhiên, thực tế, vụ kiện quấy rối tình dục chưa xảy đa số nạn nhân không muốn công khai tố cáo kẻ phạm tội Luật quy định gia đình sinh không hai Chính phủ tiếp tục triển khai sách thông qua việc tuyên truyền, khuyến khích cá nhân thực kế hoạch hóa gia đình Chính phủ thúc ép việc thi hành luật cách không thăng chức tăng lương cán làm việc khu vực công họ sinh hai con, song sách dường không thực cách quán lúc nơi Luật pháp quy định công dân có quyền chọn lựa biện pháp tránh thai quyền chọn lựa cách chẩn đoán, khám chữa kiểm tra sức khỏe thời gian mang thai Luật pháp quy định việc cung cấp dịch vụ y tế sinh sở y tế Các cán công chức nhìn chung có thực quy định Theo số liệu thống kê Liên Hợp Quốc, tỷ lệ tử vong mẹ năm 2008 56 100.000 trẻ sơ sinh sống sót Những phụ nữ chưa kết hôn độ tuổi sinh sản không tiếp cận tiếp cận với biện pháp tránh thai bao cấp sách Chính phủ thiếu phương thức tiếp cận khu vực nông thôn Phụ nữ bình đẳng chẩn đoán chữa trị bệnh lây qua đường tình dục, bao gồm HIV Phụ nữ phải chịu nhiều hình thức phân biệt đối xử xã hội Mặc dù quan lập pháp quy định pháp luật nhấn mạnh việc bảo vệ quyền phụ nữ hôn nhân, nơi làm việc, quy định Bộ luật Lao động kêu gọi đối xử ưu 29 tiên phụ nữ, song thực tế, phụ nữ nhận đối xử công Mặc dù hiến pháp quy định quyền thừa kế bình đẳng nam giới phụ nữ thực tế phụ nữ gặp phải phân biệt đối xử xuất phát từ yếu tố văn hóa Con trai có khả thừa kế tài sản lớn gái, trừ nêu rõ ràng văn pháp lý Luật lao động cấm hình thức ưu tiên dựa sở giới tính tuyển dụng lao động Mặc dù tổ chức phi phủ khẳng định phân biệt xảy ra, khó chứng minh trường hợp vi phạm Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – quan Đảng Cộng Sản - Ủy ban Quốc gia Tiến Phụ nữ tiếp tục đẩy mạnh quyền phụ nữ, có quyền trị, quyền kinh tế, quyền bình đẳng trước pháp luật quyền bảo vệ trước hành vi bạo hành hôn nhân Hội Liên hiệp Phụ nữ triển khai chương trình tín dụng tiêu dùng vi mô chương trình khác nhằm thúc đẩy tiến phụ nữ Ủy ban Quốc gia Tiến Phụ nữ tiếp tục thực chiến lược Chính phủ tiến phụ nữ Những nội dung quan trọng chiến lược tập trung vào mục tiêu đưa nhiều phụ nữ vào đảm đương vị trí chủ chốt bộ, ngành Quốc hội Chiến lược trọng vào việc tăng tỷ lệ phụ nữ biết đọc biết viết, tăng tỷ lệ phụ nữ tiếp cận với dịch vụ giáo dục chăm sóc y tế Trẻ em Theo pháp luật, Chính phủ coi người có bố mẹ công dân Việt Nam công dân Việt Nam Tuy người bố mẹ công dân Việt Nam cấp quyền công dân số trường hợp định Không phải lúc việc khai sinh đăng ký đứa trẻ sinh Tình trạng thiếu hiểu biết phận dân chúng Giấy khai sinh giấy tờ cần thiết để trẻ em hưởng dịch vụ công ích chẳng hạn giáo dục chăm sóc sức khỏe Việc số bậc cha mẹ, đặc biệt người dân tộc thiểu số định không đăng ký khai sinh cho con, gây ảnh hưởng đến quyền học nhận chăm sóc Chính phủ em Mặc dù giáo dục phổ cập có tính chất bắt buộc miễn phí trẻ em 14 tuổi, song quyền địa phương lúc thực theo quy định này, đặc biệt khu vực nông thôn, nơi mà ngân sách quyền địa phương gia đình dành cho giáo dục thường hạn hẹp đóng góp trẻ em vào lực lượng lao động nông nghiệp có giá trị Các thông tin không thức cho biết tượng lạm dụng trẻ em trừng phạt thân thể trẻ em nhà trường lan rộng Theo nghiên cứu Liên Hợp Quốc Tổng cục Thống kê thực có đến 25% trẻ em bị lạm dụng Thông tin mẹ em cung cấp nghiên cứu bạo lực gia đình Hiện tượng mại dâm trẻ em, cụ thể trẻ em gái, có trẻ em nam, tồn thành phố lớn Nhiều đối tượng mại dâm Thành phố Hồ Chí Minh chưa đến 18 tuổi Nhiều thiếu niên bị đẩy vào đường mại dâm lý kinh tế Bộ luật Hình ban hành năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 lên án tất hành vi mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em tất hành vi liên quan đến mại dâm trẻ em lao động trẻ em ép 30 buộc Các điều khoản Bộ luật Hình sửa đổi 2009 quy định mức án từ ba năm tù đến chung thân phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng (256 đến 2.564 đô-la Mỹ) Điều 254, 255 256 quy định hành vi liên quan đến mại dâm trẻ em, bao gồm chứa chấp mại dâm (mức phạt từ 12 đến 20 năm tù), môi giới mại dâm (phạt từ đến 15 năm tù), mua dâm với trẻ vị thành niên (phạt từ đến 15 năm tù) Tương tự, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em ban hành năm 1991 nghiêm cấm tất hành bị đối xử tàn bạo, phi nhân tính, bắt cóc, mua bán, ép buộc trẻ em tham gia hoạt động có hại đến phát triển lành mạnh trẻ em Bản sửa đổi năm 2004 có thêm chương bảo vệ chăm sóc trẻ em thiệt thòi Tuổi tối thiểu để quan hệ tình dục mà không trái pháp luật 18 tuổi Điều 111 Bộ luật Hình quy định hiếp dâm phạm tội Tội hiếp dâm dẫn đến hình phạt tù chung thân tử hình Hình phạt áp dụng cho tội quan hệ tình dục với người vị thành niên tuổi từ 16 đến 18, tùy thuộc vào trường hợp, từ đến 10 năm tù giam Các hành vi sản xuất, phổ biến mua bán sách báo khiêu dâm trẻ em trái pháp luật theo quy định điều 253 Bộ luật Hình sự, có mức án phạt tù từ đến 10 năm Mục tiêu Chương trình Hành động Quốc gia Trẻ em giai đoạn 2001–2010 Chính phủ tạo điều kiện tốt nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu quyền trẻ em, ngăn chặn đẩy lùi nguy xâm hại trẻ em, triển khai chương trình nhằm ngăn chặn buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em Chính phủ thực Đề án Ngăn chặn giải tình trạng trẻ em đường phố, trẻ em bị lạm dụng tình dục, trẻ em phải lao động nặng nhọc làm việc môi trường nguy hiểm độc hại giai đoạn 2004 – 2010 Chương trình gồm hai dự án tách biệt nhằm ngăn chặn xâm hại tình dục trẻ em; tuyên truyền, giáo dục nâng cao lực quản lý chương trình; ngăn ngừa hỗ trợ trẻ em đường phố; ngăn chặn việc trẻ em phải làm việc môi trường nguy hiểm Những đánh giá sơ biện pháp tạo tảng pháp lý quan trọng cho vấn đề trẻ em phần lớn quyền địa phương, ban ngành đoàn thể hỗ trợ nỗ lực Tuy nhiên, việc thiếu nguồn vốn tài trợ chưa hiểu rõ trách nhiệm với việc hướng dẫn thực không rõ ràng hạn chế việc triển khai hoạt động số địa phương Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, có gần 23.000 trẻ em đường phố đối tượng bị cảnh sát lạm dụng quấy rối Bộ Lao động, Thương binh Xã hội điều hành hai trung tâm trợ giúp trẻ em tình cần thiết Các hội đoàn niên triển khai nhiều chiến dịch nâng cao nhận thức vấn đề Việt Nam chưa ký Công ước Hague 1980 vấn đề dân liên quan đến bắt cóc trẻ em đưa nước Bài Do Thái Có số cộng đồng Do Thái nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm sinh hoạt cộng đồng Do Thái Chabad-Lubavitch thường trú Thành phố Hồ Chí Minh Không có báo cáo hoạt động Do Thái Buôn bán người 31 Thông tin buôn bán người xin vui lòng xem Báo cáo nạn Buôn bán người thường niên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đăng tải www.state.gov/g/tip http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/tipreport2010.html (tiếng Việt) Người khuyết tật Điều 59 67 Hiến pháp bảo vệ quyền lợi người khuyết tật Luật Người khuyết tật nghiêm cấm việc phân việt đối xử đối xử tồi tệ với người khuyết tật Luật khuyến khích tuyển dụng người lao động khuyết tật Tháng 6, Quốc hội ban hành luật quốc gia quyền người bị khuyết tật thể chất, thần kinh, trí tuệ tinh thần Bộ luật quy định người khuyết tật cần phải bình đẳng nơi ăn chốn ở, tiếp cận với giáo dục, việc làm, chăm sóc sức khỏe, phục hồi, giao thông dạy nghề Việc cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật, dù nhiều hạn chế, song cải thiện năm qua Bộ Giao thông vận tải tiếp tục thực quy tắc sử dụng phương tiện giao thông công cộng đào tạo cán cho quan vận tải sinh viên cách thực quy tắc Việc xây dựng cải tạo lớn tòa nhà công cộng lớn tòa nhà quyền phải có đường tiếp cận thuận lợi cho người khuyết tật Bộ Xây dựng trì đơn vị thực Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Nam Ninh Bình để thực quy định “không có rào cản người khuyết tật” Việc tiếp cận với giáo dục trẻ em bị khuyết tật nghe, nhìn vận động vô hạn chế Luật quy định rõ hình thức ưu đãi dành cho doanh nghiệp tuyển dụng người khuyết tật hình thức xử phạt với doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu dành -3% lực lượng lao động họ cho lao động người khuyết tật; nhiên, Chính phủ thi hành quy định cách thiếu đồng Các doanh nghiệp có 51% lao động người khuyết tật hưởng khoản vay trợ cấp đặc biệt Chính phủ Chính phủ tôn trọng quyền trị dân người khuyết tật Theo Luật Bầu cử, hòm phiếu mang đến tận nhà người khuyết tật khả di chuyển đến nơi bỏ phiếu Chính phủ hỗ trợ thành lập tổ chức giúp đỡ người khuyết tật Người khuyết tật tham khảo ý kiến trình Chính phủ xây dựng đánh giá chương trình quốc gia, ví dụ chương trình xóa đói giảm nghèo, luật đào tạo nghề sách giáo dục khác Ủy ban Điều phối Quốc gia Người khuyết tật thành viên ủy ban phối hợp chặt chẽ với tổ chức nước để bảo vệ, hỗ trợ, cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục việc làm cho người khuyết tật Chính phủ vận hành mạng lưới nhỏ trung tâm tái hòa nhập nhằm cung cấp liệu pháp tâm lý lâu dài cho bệnh nhân tâm thần Nhiều tỉnh thành, quan phủ trường đại học có chương trình đặc biệt hỗ trợ người khuyết tật Dân tộc, chủng tộc, dân tộc thiểu số Chính phủ thức cấm phân biệt đối xử với dân tộc thiểu số phân biệt xã hội dai dẳng Mặc dù đất nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng ghi nhận song dân tộc thiểu số hưởng lợi từ điều kiện kinh tế cải thiện Ở số khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên phần Đồng sông Cửu Long, nhóm dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn dân số vùng 32 Một vài người dân thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số tiếp tục chạy sang Campuchia Thái Lan để tìm kiếm hội kinh tế tốt để làm đường trung chuyển ngắn trước nhập cư vào quốc gia khác Các quan chức phủ giám sát vô chặt chẽ động thái số cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực miền núi, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Tây Nguyên tiếp tục áp dụng biện pháp an ninh quan ngại tôn giáo họ theo xúi giục nhóm thiểu số đòi ly khai Chính phủ tiếp tục áp dụng biện pháp an ninh khu vực Tây Nguyên để đối phó với quan ngại khả xảy hoạt động ly khai nhóm dân tộc thiểu số Nhiều báo cáo cho biết cảnh sát đặc biệt ý theo dõi điện thoại di động từ cá nhân thuộc nhóm dân tộc thiểu số gọi cho cộng đồng thiểu số nước Một số cá nhân liên lạc với tổ chức ly khai nước bị bắt giữ, kết tội bị kết án tù nhiều năm Lực lượng an ninh khu vực tăng cường khoảng thời gian diễn kiện nhạy cảm ngày lễ Một số báo cáo cho biết nhóm dân tộc thiểu số tìm cách vượt biên sang Campuchia bị cảnh sát Việt Nam tuần tra hai phía đường biên giới bắt phải hồi hương, chí có số đối tượng sau bị cảnh sát đánh đập giam giữ Chính phủ tiếp tục triển khai biện pháp giải nguyên nhân gây thái độ bất mãn số nhóm dân tộc thiểu số thông qua chương trình đặc biệt nhằm cải thiện điều kiện giáo dục, chăm sóc y tế, nâng cấp đường xá cấp điện cho làng xã nông thôn Chính phủ giao đất cho dân tộc thiểu số Tây Nguyên thông qua chương trình đặc biệt, nhiều lời phàn nàn cho việc triển khai thực chương trình chưa đồng Chính phủ tiếp tục triển khai chương trình dạy tiếng dân tộc thiểu số số địa phương cho học sinh cấp cấp hai Chính phủ phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để xây dựng chương trình giảng dạy ngôn ngữ địa phương, dường chương trình khu vực Tây Nguyên Đồng Sông Cửu Long triển khai cách toàn diện so với khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Tây Bắc Cộng đồng dân tộc thiếu số đóng tiền học phí bậc học phổ thông Chính phủ xây dựng trường chuyên biệt dành cho người dân tộc thiểu số nhiều tỉnh thành, bao gồm trường dân tộc nội trú cấp trung học sở trung học phổ thông Chính phủ trợ cấp Chính phủ có chương trình nhập học ưu đãi tham dự lớp dự bị đại học, hưởng học bổng điều kiện xét tuyển ưu tiên vào bậc đại học Cũng có số trường kỹ thuật dạy nghề dành cho người dân tộc thiểu số Chính phủ trợ cấp Tuy nhiên, có số trường hợp phân biệt đối xử người dân tộc thiểu số theo đạo Thiên Chúa, pháp luật quy định giáo dục phổ cập dành cho trẻ em độ tuổi đến trường, không phân biệt tôn giáo dân tộc Chính phủ phát sóng chương trình phát truyền hình ngôn ngữ dân tộc thiểu số số vùng Chính phủ yêu cầu cán nhà nước người Kinh phải học ngôn ngữ cộng đồng thiểu số nơi họ làm việc Chính quyền tỉnh tiếp tục đưa sáng kiến tăng việc làm, giảm khoảng cách thu nhập người dân tộc thiểu số người Kinh, đồng thời, tỏ tôn trọng hưởng ứng truyền thống văn hóa nhóm dân tộc Chính phủ có hình thức ưu đãi dành cho công ty nước nước đầu tư vào khu vực miền núi - nơi chủ yếu có người dân tộc thiểu số sinh sống Chính phủ tiếp tục trì chương trình phát triển sở hạ tầng nhắm tới khu vực có 33 nhiều dân tộc thiểu số nghèo khó xây dựng chương trình khuyến nông vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh Chuyến thăm chuyên gia độc lập đặc trách dân tộc thiểu số Liên Hợp Quốc vào tháng chuyên gia độc lập khác nhân quyền nghèo cực vào tháng tập trung tìm hiểu nhu cầu giáo dục tiếng dân tộc tiếng phổ thông song song nhằm cải thiện điều kiện kinh tế người dân tộc thiểu số Cả hai chuyên gia đến thăm khu vực dân tộc thiểu số, có khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên số vùng thuộc Đồng sông Cửu Long Các biểu phân biệt đối xử lạm dụng xã hội bạo lực khuynh hướng giới tính xác định giới tính Cộng đồng người đồng tính có tồn phần lớn xã hội biết đến Không có điều luật quy định quan hệ đồng tính phạm tội Cũng phân biệt thức tuyển dụng, nhà ở, phi quốc tịch hay tiếp cận với giáo dục chăm sóc y tế khuynh hướng giới tính, kỳ thị phân biệt đối xử xã hội nặng nề Hầu hết người đồng tính không nói cho gia đình biết khuynh hướng giới tính lo sợ bị ruồng bỏ Nhận thức cộng đồng vấn đề đồng tính nâng cao Không có chứng cho thấy có phân biệt thức trực tiếp khuynh hướng giới tính Có vụ việc cho thấy vấn đề tồn Bộ luật Hình sự: tháng 8, Chánh án Tòa án Nhân dân tỉnh Quảng Bình từ chối truy tố vụ hiếp dâm tập thể người chuyển đổi giới tính viện dẫn luật không quy định việc hiếp dâm đối tượng chuyển đổi giới tính Các biểu phân biệt đối xử bạo lực xã hội khác Không có chứng cho thấy phân biệt đối xử thức bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, xã hội có thái độ phân biệt đối xử bệnh nhân Những người xét nghiệm dương tính với HIV cho biết họ bị âm thầm kỳ thị phân biệt đối xử, họ không giai đoạn điều trị bệnh Luật pháp quy định người sử dụng lao động không sa thải công nhân họ bị nhiễm HIV/AIDS bác sĩ không từ chối điều trị cho người bị nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, báo cáo đáng tin cậy cho biết người nhiễm HIV/AIDS thường bị việc làm phải chịu phân biệt đối xử nơi làm việc hay việc tìm kiếm nhà Tuy nhiên, số trường hợp giảm so với năm trước Chính phủ cho biết có xấp xỉ 5.100 trẻ em nhiễm HIV độ tuổi đến trường Một số trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS trẻ mồ côi bị nhiễm HIV/AIDS không đến trường sức ép từ phía phụ huynh em khác Với hỗ trợ nhà tài trợ quốc tế, Chính phủ quyền cấp tỉnh thành bước thực chương trình điều trị, trợ giúp trợ cấp cho người nhiễm HIV/AIDS, qua làm giảm tình trạng phân biệt đối xử định kiến xã hội, nhiên biện pháp không áp dụng đồng Các quỹ từ thiện tôn giáo cho phép cung cấp dịch vụ chăm sóc gia phòng ngừa HIV cho người có HIV/AIDS bị ảnh hưởng HIV/AIDS Phần Quyền lợi Người lao động a Quyền lập hội 34 Người lao động không tự thành lập hay gia nhập tổ chức công đoàn mà họ lựa chọn Người lao động có quyền chọn lựa tham gia không tham gia tổ chức công đoàn quyền chọn cấp độ (địa phương, tỉnh quốc gia) mà họ muốn tham gia, tất công đoàn phải trực thuộc với tổ chức công đoàn quốc gia Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức công đoàn cao Đảng Cộng sản Việt Nam kiểm soát, có nhiệm vụ quản lý phê chuẩn tổ chức công đoàn sở hoạt động địa phương ngành công nghiệp Luật pháp Việt Nam quy định Liên đoàn Lao động tỉnh hay thành phố trực thuộc Trung ương thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có trách nhiệm tổ chức công đoàn sở doanh nghiệp vòng tháng kể từ ngày doanh nghiệp thành lập lãnh đạo doanh nghiệp yêu cầu phải hợp tác với tổ chức công đoàn thành lập Theo thống kê Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vào tháng 11, tổng số thành viên tổ chức triệu người, chiếm khoảng 15% lực lượng lao động Trong số có 53% làm việc khu vực nhà nước doanh nghiệp quốc doanh 47% làm việc khu vực tư nhân Ước tính có gần triệu thành viên công đoàn làm việc khu vực tư nhân, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (gần 1,4 triệu người) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết có 102.000 công đoàn sở doanh nghiệp, có xấp xỉ 75.000 công đoàn thuộc khu vực công doanh nghiệp quốc doanh 31.000 công đoàn thuộc khu vực tư nhân Luật pháp không cho phép có công đoàn độc lập Tuy vậy, sửa đổi năm 2007 có quy định việc thương lượng dàn xếp tranh chấp chủ trì tổ chức “thực thể có liên quan”, bao gồm đại diện người lao động doanh nghiệp công đoàn Mặc dù luật pháp cho phép “hoạt động công đoàn” đặc biệt tình khẩn cấp đình công, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam yêu cầu phải thành lập công đoàn thức vòng sáu tháng Có chứng cho thấy lãnh đạo hay tổ chức hoạt động tích cực vòng sáu tháng tiếp tục tích cực công nhận sau Khoản phí công đoàn mà thành viên phải đóng góp tương ứng với 1% tiền lương, người sử dụng lao động phải đóng 2% quỹ lương Tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người sử dụng lao động phải đóng 1% quỹ lương cho công đoàn Dù khoản phí nhằm mục đích hỗ trợ người lao động hoạt động công đoàn việc sử dụng nguồn quỹ lại minh bạch Phần lớn lực lượng lao động không tham gia công đoàn không nộp phí công đoàn, có khoảng 36 triệu tổng số 46,7 triệu lao động làm việc khu vực không thức tham gia vào hoạt động sản xuất trang trại quy mô nhỏ làm việc công ty tư nhân nhỏ Lãnh đạo Công đoàn gây ảnh hưởng tới định quan trọng, ví dụ việc sửa đổi luật lao động, phát triển mạng lưới an sinh xã hội, xây dựng tiêu chuẩn an toàn, sức khoẻ mức lương tối thiểu Bãi công hành vi trái pháp luật không xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể hay nội dung nằm mối quan hệ lao động Luật pháp đặt quy trình hòa giải trọng tài chi tiết có phần rườm rà cần tiến hành trước tiến hành bãi công cách hợp pháp Trước tiến hành bãi công, người lao động phải trình đơn khiếu nại lên hội 35 đồng hòa giải sở (hay cán hòa giải lao động cấp tỉnh công đoàn sở); không đến giải pháp phải trình đơn khiếu nại lên hội đồng trọng tài cấp tỉnh Công đoàn (hay đại diện người lao động công đoàn) có quyền kháng nghị định hội đồng trọng tài cấp tỉnh lên Tòa án Nhân dân cấp tỉnh tiến hành đình công Cá nhân người lao động trực tiếp khiếu nại vụ việc lên hệ thống tòa án nhân dân, hầu hết trường hợp họ làm sau nỗ lực hòa giải thất bại Bộ Luật Lao động sửa đổi quy định rõ người lao động đình công không trả lương cho thời gian mà họ không làm việc Luật Lao động nghiêm cấm bãi công 54 lĩnh vực nghề nghiệp ngành kinh doanh phục vụ công chúng ngành Chính phủ coi có vai trò quan trọng kinh tế an ninh quốc phòng đất nước Một nghị định sau nêu cụ thể loại hình doanh nghiệp - doanh nghiệp sản xuất điện, bưu viễn thông, giao thông đường sắt, đường thủy đường hàng không, ngân hàng, giao thông công chính, ngành công nghiệp dầu mỏ khí đốt Các “dịch vụ thiết yếu” quy định nghị định rộng nhiều so với tiêu chí Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Luật pháp giao cho Thủ tướng Chính phủ quyền đình hoạt động đình công trường hợp đình công có ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế quốc gia an ninh công cộng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết có 424 bãi công xảy năm báo cáo, 83% diễn Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành lân cận Con số cao nhiều so với 310 bãi công năm 2009 thấp mức đỉnh điểm năm 2008 với 762 bãi công ghi nhận Phần lớn đình công không theo trình tự hòa giải trọng tài bị coi đình công “tự phát” trái pháp luật Trong năm báo cáo, có đến 85% bãi công diễn công ty có vốn đầu tư nước ngoài, chủ yếu doanh nghiệp thuộc sở hữu người Đài Loan Hàn Quốc Mặc dù đình công trái pháp luật quyền khoan nhượng hành động chống lại người đình công Luật pháp nghiêm cấm hành vi trả thù người tham gia đình công trường hợp trả thù xảy thực tế Trong số trường hợp, Chính phủ có hình thức kỷ luật chủ lao động có hành vi phi pháp dẫn đến đình công, đặc biệt công ty nước Theo luật pháp, cá nhân tham gia đình công mà bị Tòa án Nhân dân tuyên bố bất hợp pháp gây tổn hại đến người sử dụng lao động phải đền bù thiệt hại b Quyền tổ chức đàm phán thỏa ước lao động tập thể Luật pháp quy định công đoàn trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyền đàm phán thỏa ước lao động tập thể nhân danh người lao động Luật nhìn chung thực nghiêm chỉnh, công đoàn trực thuộc Liên đoàn Lao động Việt Nam công đoàn độc lập Các tranh cãi tập thể liên quan đến quyền lợi người lao động phải giải thông qua hội đồng hòa giải hội đồng hòa giải không giải Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp huyện phải đứng giải Luật quy định quy trình hòa giải trọng tài toàn diện có phần rườm rà phải thực trước đình công tổ chức cách hợp pháp Không có điều luật đặc biệt trường hợp miễn trừ Bộ Luật Lao động áp dụng riêng khu chế xuất khu công nghiệp Tháng 5/2009, Chính phủ ban hành thông tư yêu cầu ban quản lý khu công nghiệp chế xuất phải có trách nhiệm giám 36 sát việc tuân thủ luật lao động khu vực quản lý Không có chứng cho thấy có khác biệt chất lượng hay tần suất tra lao động khu vực Tuy nhiên, có báo cáo đáng tin cậy cho biết chủ sử dụng lao động bên bên khu công nghiệp khu chế xuất có xu hướng sử dụng hợp đồng ngắn hạn thử việc để tránh phải thực lợi ích hợp pháp người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp để ngăn người lao động tham gia tổ chức công đoàn c Nghiêm cấm việc sử dụng lao động bắt buộc lao động cưỡng Luật pháp nghiêm cấm hình thức lao động bắt buộc lao động cưỡng bức, có lao động trẻ em; nhiên, hình thức xảy thực tế Theo quy định pháp lý hành chính, phạm nhân tù thường phải lao động không công với số tiền công ỏi Họ tham gia sản xuất lương thực hàng hóa khác sử dụng trực tiếp nhà tù đem bán chợ địa phương, tiền thu được cho dùng để mua vật dụng phục vụ nhu cầu cá nhân họ Có thông tin không thức báo cho biết trẻ em bị cưỡng lao động xưởng may tư nhân nhỏ mỏ khai thác vàng người dân tộc thiểu số bị cưỡng lao động nông trại cà phê Tây Nguyên Xem Báo cáo Nạn buôn bán người thường niên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ địa www.state.gov/g/tip http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/tipreport2010.html (tiếng Việt) d Nghiêm cấm sử dụng lao động trẻ em Độ tuổi tối thiểu tham gia lao động Luật pháp nghiêm cấm hầu hết hình thức lao động trẻ em, song cho phép có số ngoại lệ vài loại hình công việc Tuy nhiên, lao động trẻ em vấn đề cần quan tâm, đặc biệt khu vực nông thôn, nơi mà hai phần ba dân số Việt Nam sinh sống Luật quy định rõ độ tuổi tối thiểu để tham gia lực lượng lao động 18 tuổi, doanh nghiệp thuê trẻ em từ 15 đến 18 tuổi phép cha mẹ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bản phân tích năm 2008 ILO từ khảo sát hộ gia đình Việt Nam cho biết có 6,7%, tương đương với 930.000 trẻ em độ tuổi từ đến 17 tham gia vào hoạt động kinh tế, thường nông trại gia đình công ty gia đình không nằm tầm kiểm soát luật pháp Theo luật, chủ lao động phải bảo đảm để người lao động 18 tuổi làm công việc nguy hiểm công việc làm tổn hại đến phát triển tâm sinh lý trẻ Bộ Luật Lao động quy định cụ thể công việc bị cấm Luật pháp cho phép trẻ em từ 13 tuổi đăng ký theo học trung tâm đào tạo thương mại - hình thức đào tạo nghề Trẻ em làm việc nhiều tiếng ngày 42 tiếng tuần phải nhận dịch vụ chăm sóc y tế đặc biệt Theo khảo sát Bộ Lao động, Thương binh Xã hội năm 2008, có 25.000 trẻ em làm việc điều kiện coi nguy hiểm, nhiên có số nhà quan sát hoài nghi xác số Tại khu vực nông thôn, trẻ em thường làm việc nông trại gia đình tham gia vào hoạt động nông nghiệp khác Trong nhiều trường hợp, trẻ em bắt đầu làm việc từ tuổi bắt đầu phải đảm đương công việc người lớn từ bắt đầu đến tuổi 15 37 Đặc biệt vụ mùa mùa gieo cấy, số bậc cha mẹ không cho phép trẻ em học Hiện tượng di cư từ nông thôn thành thị làm tình trạng lao động trẻ em trở nên trầm trọng người di cư bất hợp pháp không quyền đăng ký hộ tịch khu vực thành thị Điều có nghĩa trẻ em không đến học trường công lập gia đình họ có hội tiếp cận với tín dụng Các quan chức tuyên bố trẻ em vị thành niên trung tâm giáo dưỡng - phần lớn vận hành gần giống trại cải tạo - trung tâm quản giáo trẻ vị thành niên thường tham gia lao động “mục đích giáo dục” Tại khu vực thành thị, trẻ em thường làm việc cửa hàng nhỏ gia đình làm công việc phố đánh giày hay bán báo bán vé số Một sở cho trẻ em lưu trú cho hay trẻ em khoảng tuổi bị lôi kéo lên Thành phố Hồ Chí Minh bán vé số Lao động trẻ em phổ biến nhà máy đô thị nhỏ Các cán lao động Thành phố Hồ Chí Minh công bố năm 2009, 62 tổng số 173 đơn vị sản xuất bị tra có sử dụng lao động trẻ em Trong năm, cán lao động thành phố cho biết có 558 lao động trẻ em ghi nhận, nhiên theo ước tính tổ chức quốc tế có từ 2.500 đến 5.000 lao động trẻ em 14 tuổi Hầu hết em làm việc xưởng may khí quận Bình Tân, Tân Phú Bình Chánh Thanh tra Chính phủ cho biết 96% lao động trẻ em tuyển dụng mà văn thức nào, 75% đến từ tỉnh duyên hải miền Trung Đồng Sông Cửu Long Một nghiên cứu Tổ chức Lao động Quốc tế ILO năm 2009 tìm thấy chứng có lao động trẻ em gia đình hay sở kinh doanh nhỏ không thức đóng gạch, chạm khắc gỗ đá thu gom mủ cao su Tuy nhiên, người thực khảo sát không đưa kết luận phạm vi toàn quốc dựa số liệu hạn chế Bộ Lao động, Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm thực thi luật sách lao động trẻ em Các cán phạt trường hợp vi phạm luật hình sự, khởi tố chủ lao động có hành vi vi phạm luật lao động trẻ em Mặc dù nguồn lực mà Chính phủ cam kết chưa đầy đủ để thi hành luật cách có hiệu để đảm bảo an toàn cho trẻ, đặc biệt cho trẻ em làm việc hầm mỏ người giúp việc gia đình, quyền phát số vụ việc bóc lột lao động trẻ em, giải thoát cho em khỏi tình trạng bị bóc lột sức lao động thi hành hình phạt chủ lao động Chính phủ tiếp tục triển khai chương trình xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em, với quan tâm đặc biệt dành cho gia đình trẻ em mồ côi gặp khó khăn Tháng 3, Chính phủ khởi động dự án phối hợp với với ILO nhằm xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Xem Báo cáo Nạn buôn bán người thường niên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ địa www.state.gov/g/tip http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/tipreport2010.html (tiếng Việt) e Điều kiện lao động chấp nhận Luật pháp yêu cầu Chính phủ quy định mức lương tối thiểu, điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát biến động kinh tế khác Mức lương tối thiểu hàng tháng lao động tay nghề liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước quốc tế từ 1,19 triệu đồng (61 đô-la Mỹ) đến 1,34 triệu đồng (69 đô-la Mỹ) đô thị xấp xỉ triệu đồng (53 đô-la Mỹ) khu vực nông thôn Với người lao động làm việc doanh nghiệp quốc doanh, nông trại giúp việc gia đình mức 38 lương tối thiểu từ 730.000 đồng (37 đô-la Mỹ) đến 980.000 đồng (50 đô-la Mỹ) tùy theo khu vực Mặc dù mức lương cao so với chuẩn nghèo mà Chính phủ quy định không đủ để người lao động gia đình họ trì sống tươm tất Chính phủ quy định tuần làm việc 40 cho công chức phủ lao động doanh nghiệp khu vực nhà nước khuyến khích khu vực tư nhân, tổ chức quốc tế nước có lao động người địa phương giảm số lao động tuần xuống 40 giờ, quy định bắt buộc Luật pháp quy định ngày làm việc bình thường gồm lao động với 24 nghỉ bắt buộc tuần Giờ lao động dôi dư phải trả tiền làm mức gấp rưỡi mức lương bình thường, gấp hai lần ngày nghỉ tuần gấp ba lần ngày nghỉ lễ ngày phép toán Luật pháp giới hạn số làm thêm tối đa tuần 200 năm cho phép số trường hợp ngoại lệ với tối đa 300 năm; trường hợp ngoại lệ phải Chính phủ thông qua sau tham khảo ý kiến với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đại diện chủ lao động Luật quy định số ngày nghỉ phép hưởng nguyên lương áp dụng cho loại hình công việc Tuy nhiên, không rõ Chính phủ tổ chức thực điều luật chặt chẽ đến mức Có báo cáo đáng tin cậy cho biết có nhà máy vượt thời gian làm việc đến ba lần so với quy định nhà nước không đáp ứng yêu cầu ngày nghỉ Theo luật, lao động nữ kết hôn, có thai, kỳ nghỉ sinh nuôi tuổi không bị sa thải trừ doanh nghiệp đóng cửa Lao động nữ thai kỳ từ tháng thứ nuôi nhỏ tuổi không bị buộc phải làm việc giờ, vào ban đêm nơi cách xa nơi cư trú họ Tuy nhiên, không rõ luật thực chặt chẽ đến mức độ Luật quy định Chính phủ phải ban hành quy định điều luật bảo đảm an toàn cho người lao động Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp với ủy ban nhân dân tổ chức công đoàn sở địa phương có trách nhiệm thi hành quy định Tuy nhiên, việc thực quy định điều luật chưa đầy đủ nhiều nguyên nhân khác nhau, phần thiếu ngân sách nhân qua đào tạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thừa nhận lúc quyền truy tố trường hợp vi phạm Bộ Lao động, Thương binh Xã hội thừa nhận thiếu sót hệ thống tra lao động cho nguyên nhân gây thiếu sót Việt Nam đủ số lượng tra lao động để triển khai Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh xã hội thừa nhận mức phạt thấp áp dụng công ty vi phạm không đủ sức ngăn ngừa vi phạm Trong năm, Chính phủ ban hành Thông tư tăng mức xử phạt chủ sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động Bộ Lao động, Thương binh xã hội khẳng định có tăng, mức phạt thấp để ngăn ngừa vi phạm Tai nạn lao động điều kiện y tế an toàn nơi làm việc nghèo nàn công tác đào tạo lao động không hiệu vấn đề đáng quan tâm Tuy nhiên, số lượng tai nạn lao động dẫn đến tử vong nơi làm việc giảm từ 550 năm 2009 xuống 287 10 tháng đầu năm 2010 Nguyên nhân gây tai nạn nhiều máy móc, chẳng hạn máy cán máy ép 39 Theo điều tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội tiến hành vào năm 2008 điều kiện làm việc doanh nghiệp vừa nhỏ, có tới 80% không đáp ứng yêu cầu an toàn lao động tối thiểu, 8% có môi trường làm việc nghèo nàn 90% sử dụng máy móc thiết bị cũ nát Công nhân thường phải làm môi trường làm việc nguy hiểm, 31% phải làm việc môi trường nóng bức, 24% làm môi trường có tiếng ồn mức 17% làm việc nơi có môi trường bụi bặm Luật quy định người lao động từ chối không làm việc điều kiện nguy hiểm mà không sợ bị việc làm Tuy nhiên, không rõ thực tế quy định có thực thi hay không Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cho biết người lao động phàn nàn việc chủ lao động không tuân thủ luật pháp 40

Ngày đăng: 29/02/2016, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan