1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỔI MỚI VAI TRÒ, VỊ TRÍ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ NGÀNH, LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

19 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 262,15 KB

Nội dung

ĐỔI MỚI VAI TRỊ, VỊ TRÍ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ NGÀNH, LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TS.Trần Tiến Cường 1-Khái quát thực trạng vai trò, vị trí doanh nghiệp nhà nước ngành, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhà nước 1.1-Vai trò, vị trí doanh nghiệp nhà nước Vai trị vị trí doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nước ta, trước hết, xác định định hướng chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế nhà nước (KTNN) xếp, đổi mới, phát triển DNNN KTNN giữ vai trò chủ đạo chủ trương quán Đảng kỳ đại hội Trong khoảng 10 năm trở lại đây, vai trò vị trí DNNN chủ yếu theo định hướng Nghị Hội nghị Trung ương khoá IX ban hành năm 2001 “DNNN giữ vị trí then chốt kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế vĩ mơ, làm lực lượng nịng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ lực hội nhập kinh tế quốc tế” Vị trí DNNN theo Nghị Hội nghị Trung ương khoá IX xác định “tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn sản phẩm dịch vụ chủ yếu; không thiết phải giữ tỷ trọng lớn tất ngành, lĩnh vực sản phẩm kinh tế” Đại hội X có điều chỉnh định vị trí DNNN, “xố bỏ độc quyền đặc quyền sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước” “tập trung chủ yếu vào số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế, vào số lĩnh vực công ích” Đại hội XI khẳng định vai trò chủ đạo KTNN mà không khẳng định rõ ràng, trực tiếp cụ thể vai trị, vị trí DNNN nắm giữ kinh tế Hội nghị Trung ương khoá IX văn kiện khác trước Trên thực tế, khu vực DNNN xếp, đổi theo hướng thu hẹp dần, giảm bớt nhiều vị trí khơng cần đến diện DNNN, kể diện hoạt động (tức phạm vi ngành, lĩnh vực có DNNN) mật độ diện DNNN (tức số lượng DNNN kinh doanh ngành, lĩnh vực) Cụ thể sau: Số ngành, lĩnh vực Nhà nước giữ 100% vốn giảm từ 43 ngành, lĩnh vực (năm 2002, theo Quyết định 58/2002/QĐ-TTg) xuống 20 ngành, lĩnh vực (năm 2011, theo Quyết định 14/2011/QĐ-TTg) Số doanh nghiệp 100% vốn nhà nước từ 12.300 doanh nghiệp (năm 1992) giảm xuống 5.655 doanh nghiệp (năm 2001) 1309 doanh nghiệp vào cuối năm 2011 Số lượng DNNN nhiều ngành, lĩnh vực giảm nhiều so với trước Có thể dễ nhận thấy thay đổi “mật độ” hay “sự đậm đặc” DNNN theo chiều hướng giảm nhiều ngành, lĩnh vực thương mại, công nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp, v.v Ví dụ, năm 1998 số DNNN ngành thương mại, dịch vụ 1.566 doanh nghiệp đến cuối năm 2011 cịn 200 doanh nghiệp Tuy nhiên, vai trị vị trí DNNN nắm giữ chưa tạo môi trường điều kiện để chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh bình đẳng, phát huy mạnh mẽ có hiệu nguồn lực Một mặt, DNNN 100% vốn nhà nước thực tế nắm giữ nhiều vị trí quan trọng mà việc DNNN đảm trách (tốt hay khơng tốt) vị trí có ảnh hưởng lan toả (tích cực hay tiêu cực) nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế Trong số 1309 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có 452 doanh nghiệp (tức 34,5%) thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh tham gia hoạt động cơng ích Số 857 doanh nghiệp lại (tức 65,5%) hoạt động kinh doanh, có số giữ vị trí quan trọng lĩnh vực hạ tầng (như hạ tầng thông tin viễn thông, hạ tầng điện lực, hạ tầng giao thông, xây dựng hạ tầng đô thị,…) Đây vị trí theo định hướng Đại hội XI cần có DNNN cần tập trung DNNN để phát triển Những vị trí chủ yếu tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước nắm giữ, như: tập đồn ngành viễn thơng (VNPT Viettel), Tập đoàn Điện lực, tập đoàn ngành xây dựng công nghiệp dân dụng gồm Tập đồn cơng nghiệp xây dựng VNIC Tập đồn xây dựng nhà đô thị HUD (kể sau tập đoàn chuyển trở lại thành tổng cơng ty vị trí DNNN nắm giữ), tập đoàn tổng công ty phát triển hạ tầng giao thông gồm Tập đồn Vinashin (nay Tổng cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ SBIC) Tổng công ty Hàng hải Vinalines, tổng công ty 90 tổng công ty 91 khác Một số DNNN kinh doanh khác giao kỳ vọng giữ vai trị, vị trí nịng cốt then chốt sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ nông, thương mại, dịch vụ, du lịch Những vị trí chủ yếu tập đoàn kinh tế tổng cơng ty nhà nước nắm giữ, như: Tập đồn Dầu khí, Tập đồn than - khống sản, Tập đồn Hố chất, Tập đoàn Dệt may, Tập đoàn Cao su, tổng công ty 90 tổng công ty 91 khác Thực tế DNNN chủ yếu thông qua tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước giữ vai trị chi phối có ảnh hưởng đến ngành, lĩnh vực quan trọng điện (cung cấp 80% lượng điện sản xuất), than (cung cấp cho nhu cầu công nghiệp, dân dụng, xuất khẩu), dầu khí (là nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước), xăng dầu (chỉ riêng Petrolimex trước chiếm khoảng 70% thị phần, khoảng 50% thị phần xăng dầu), bưu viễn thơng (bảo đảm hệ thống thơng tin liên lạc quốc gia; khoảng 95% mạng điện thoại di động), vận chuyển đường không đường sắt, dệt may, xuất lương thực (làm đầu mối xuất 70% lượng gạo), xi măng (trên 50% thị phần xi măng), tín dụng ngân hàng (các ngân hàng thương mại nhà nước chiếm khoảng 55 - 57% thị phần huy động tiền gửi thị phần tín dụng tồn hệ thống) v.v Cũng nắm giữ vị trí chi phối nên DNNN giữ vị độc quyền ngành, lĩnh vực này, có vị trí độc quyền tự nhiên truyền tải điện, đường sắt, cấp nước… vị trí độc quyền sách, cạnh tranh khơng lành mạnh mà Một nguyên nhân tình trạng độc quyền sách, cạnh tranh khơng lành mạnh xuất phát từ việc sáp nhập, hợp DNNN độc lập thành tổng công ty sáp nhập tổng cơng ty thành tập đồn kinh tế nhà nước Chính Nhà nước-thực chức quản lý nhà nước người “cầm cân nảy mực” cạnh tranh độc quyền lại Nhà nước-thực chức chủ sở hữu tạo tình trạng độc quyền Mặt khác, DNNN sử dụng để điều tiết vĩ mơ, bình ổn thị trường, bình ổn kinh tế Vai trò sử dụng phổ biến thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trước Thời gian gần DNNN tiếp tục thể vai trò với quy mơ mức độ so với trước Ví dụ, năm 2008-2009, DNNN sử dụng nguồn vốn nhà nước nguồn vốn tự huy động để tăng đầu tư, chống suy giảm kinh tế Năm 2011-2012, DNNN sử dụng để thực sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô cắt giảm đầu tư chi tiêu, không tăng giá bán sản phẩm, dịch vụ (điện, than, xăng dầu, sắt thép…) theo yêu cầu Nhà nước Tuy nhiên, việc sử dụng DNNN với vai trị làm cơng cụ điều tiết vĩ mơ, bình ổn thị trường phù hợp với kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước thay kinh tế thị trường Việc lạm dụng vai trò DNNN làm cho thị trường bị méo mó, bóp méo tín hiệu giá thị trường, đồng thời DNNN khơng bình đẳng với doanh nghiệp quốc doanh Điều dẫn tới, DNNN có lợi vị độc quyền, DNNN bị thiệt thòi doanh nghiệp khác khơng nhà nước bù đắp chi phí cho việc thực hoạt động sách 1.2-Thực trạng ngành, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhà nước Ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN xem xét theo đặc điểm Thứ nhất, xét số lượng, tính chất ngành, lĩnh vực hoạt động; tính đa dạng, dàn trải, mở rộng ngành, lĩnh vực hoạt động toàn khu vực DNNN Thứ hai, khác biệt ngành, lĩnh vực hoạt động thực tế DNNN với ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN theo chủ trương pháp luật quy định Tính đến cuối năm 2011, tranh khái quát ngành, lĩnh vực hoạt động 1309 doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ nước sau: Phân bố 1309 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ngành, lĩnh vực Số lượng Ngành, lĩnh vực hoạt động Tỷ trọng (%) Sản xuất công nghiệp 247 18,9 Xây dựng 114 8,7 Giao thông vận tải 137 10,4 Tài chính, ngân hàng 18 1,4 Thương mại, dịch vụ khác 200 15,3 Nông trường quốc doanh, công ty nông nghiệp 120 9,2 Lâm trường quốc doanh, công ty lâm nghiệp 129 9,9 Xổ số kiến thiết 63 4,8 Thuỷ nông, thuỷ lợi 92 7,0 10 Dịch vụ môi trường đô thị 89 6,8 11 Cấp thoát nước 61 4,6 12 Xuất bản, in ấn 39 3,0 Số liệu cho thấy khu vực DNNN (chỉ tính doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, khơng kể doanh nghiệp có vốn chi phối 50% vốn điều lệ) hoạt động toàn 12 nhóm ngành, lĩnh vực, gồm: sản xuất cơng nghiệp; xây dựng; giao thơng vận tải; tài chính, ngân hàng; thương mại, dịch vụ khác; nông trường quốc doanh, công ty nông nghiệp; lâm trường quốc doanh, công ty lâm nghiệp; xổ số kiến thiết; thuỷ nông, thuỷ lợi; dịch vụ mơi trường thị; cấp nước; xuất bản, in ấn Thứ tự ngành, lĩnh vực theo tỷ trọng (mức độ đậm đặc) doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sau: sản xuất công nghiệp (18,9%); thương mại, dịch vụ khác (15,3%); giao thông vận tải (10,4%); lâm nghiệp (9,9%); nông nghiệp (9,2%); xây dựng (8,7%); thuỷ nông, thuỷ lợi (7,0%); dịch vụ môi trường đô thị (6,8%); xổ số kiến thiết (4,8%); cấp nước (4,6%); xuất bản, in ấn (3,0%); tài chính, ngân hàng (1,4%) Trong đó, nhóm ngành, lĩnh vực cịn nhiều DNNN sản xuất cơng nghiệp; thương mại, dịch vụ khác; giao thông vận tải; lâm nghiệp; nông nghiệp; xây dựng Cụ thể ngành, lĩnh vực sau: (1)- Ngành sản xuất công nghiệp có nhiều DNNN (gồm 247 doanh nghiệp) Các DNNN ngành công nghiệp với nhiều ngành nghề, sản phẩm đa dạng dầu khí (thăm dị, khai thác, chế biến dầu khí); than, khống sản (thăm dị, khai thác, chế biến than khống sản); sản xuất điện; đóng tàu thuỷ; sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng; dệt, may; hố chất; phân bón; giấy; thuốc lá; giầy dép; khí khí sửa chữa (ơ-tơ, giao thơng vận tải, xây dựng, hố chất, cao su, nơng nghiệp, thuỷ lợi…); thép luyện kim; điện; điện cơ; sản xuất thiết bị, dụng cụ khí, y tế; lắp máy; sản xuất thiết bị điện tử, thông tin, viễn thông; công nghiệp ô-tô; công nghiệp dược phẩm; công nghiệp thực phẩm, chế biến nông lâm thuỷ hải sản; in tiền, v.v (2)- Ngành thương mại, dịch vụ khác gồm 200 DNNN hoạt động cung cấp dịch vụ truyền tải, phấn phối điện; thông tin, truyền thơng, truyền hình; lương thực; xăng dầu; xuất nhập khẩu; du lịch; xúc tiến thương mại; thương mại dịch vụ; thương nghiệp miền núi; dược phẩm; hoa tiêu hàng hải; nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, dịch vụ công nghệ (trong ngành, lĩnh vực khác sản xuất công nghiệp, khai thác khống sản, xây dựng cơng trình giao thơng, mơi trường,…); dịch vụ quan nước ngồi; khảo sát, tư vấn xây dựng; kiểm định, tư vấn, an toàn xây dựng; tư vấn thẩm định giá; cung ứng nhân lực quốc tế, xuất lao động; địa chính, đất đai; phát triển công viên phần mềm; hội chợ triển lãm; khách sạn; khai thác điểm đỗ xe; phát triển thể thao; sách, thiết bị trường học; quản lý, kinh doanh dịch vụ nhà; mỹ thuật; văn hoá; điện ảnh (3)- Ngành giao thông vận tải gồm 137 DNNN hoạt động cung cấp dịch vụ quản lý sửa chữa đường bộ, đường sắt; quản lý cầu; hoa tiêu hàng hải; bảo đảm an toàn hàng hải, giao thông đường thuỷ; quản lý bay; cảng vận; giao nhận kho vận; vận tải (đường sắt, đường bộ, đường hàng khơng, đường biển, phà); thơng tin tín hiệu đường sắt; đăng kiểm xe giới (4) Ngành nông nghiệp có 120 DNNN (là cơng ty nơng nghiệp nông trường quốc doanh) thực mục tiêu thực đồng thời mục tiêu sau Một là, thực mục tiêu kinh doanh Những DNNN khơng thuộc nhóm Nhà nước trì 100% vốn nhà nước, nhiều vướng mắc chưa giải (vướng chủ trương kỹ thuật) nên chưa cổ phần hoá Hai là, số doanh nghiệp đóng địa bàn chiến lược quan trọng, vùng sâu, vùng xa giao nhiệm vụ kết hợp kinh tế với quốc phịng (5) Ngành lâm nghiệp có 129 DNNN công ty lâm nghiệp lâm trường quốc doanh Các DNNN ngành lâm nghiệp thực nhiệm vụ mục tiêu sau Một là, trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Hai là, quản lý khai thác rừng kinh tế mục đích kinh doanh Ba là, thực nhiệm vụ kết hợp kinh tế với quốc phòng địa bàn chiến lược quan trọng, vùng sâu, vùng xa (6)- Ngành xây dựng gồm 114 DNNN thực hoạt động xây dựng xây dựng dân dụng, nhà ở, đô thị, khu công nghiệp, xây dựng công nghiệp, cơng trình giao thơng, cầu đường, thuỷ lợi, nơng nghiệp, xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển hạ tầng, phát triển đường cao tốc v.v (7)-Lĩnh vực thuỷ nơng thuỷ lợi có 92 DNNN gồm doanh nghiệp xây dựng vận hành khai thác công trình thuỷ lợi chủ yếu địa phương (88 doanh nghiệp); có doanh nghiệp thuộc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Công ty xây dựng dịch vụ thuỷ lợi Tuần Giáo trước địa phương chuyển giao cho SCIC quản lý Các DNNN lĩnh vực thuỷ nông thuỷ lợi chủ yếu hoạt động cơng ích, làm dịch vụ thuỷ lợi thuỷ nơng địa bàn địa phương, lợi ích địa phương (gồm 88 doanh nghiệp địa phương), làm dịch vụ thuỷ lợi thuỷ nông liên tỉnh, địa bàn nhiều tỉnh, lợi ích nhiều địa phương (gồm doanh nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) (8)- Lĩnh vực dịch vụ mơi trường thị có 89 DNNN Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường, thu gom rác thải, công viên xanh, chiếu sáng công cộng Các DNNN thuộc lĩnh vực dịch vụ môi trường đô thị chủ yếu thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh có số lượng nhiều (29 doanh nghiệp) Một số tỉnh có doanh nghiệp Hải Phịng (6 doanh nghiệp), Hà Nội (5 doanh nghiệp), Long An (3 doanh nghiệp), Hải Dương (2 doanh nghiệp), Nam Định (2 doanh nghiệp), Ninh Bình (2 doanh nghiệp, Hà Tĩnh (2 doanh nghiệp), Quảng Nam (2 doanh nghiệp) Bộ Tài ngun mơi tường có doanh nghiệp Tập đồn than-khống sản có doanh nghiệp (9)-Lĩnh vực xổ số kiến thiết có 63 DNNN Đây lĩnh vực Nhà nước độc quyền nên giao cho 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý (10)-Lĩnh vực cấp nước có 61 doanh nghiệp, chủ yếu cung cấp dịch vụ cấp nước thoát nước thị Các DNNN thuộc lĩnh vực cấp nước chủ yếu thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh có số lượng nhiều (5 doanh nghiệp), tiếp đến Hà Nội (4 doanh nghiệp), Hải Phòng (2 doanh nghiệp), Yên Bái (2 doanh nghiệp), Tiền Giang (2 doanh nghiệp) Trừ Lạng Sơn, Sơn La, Hà Nam, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Phú n, Ninh Thuận An Giang khơng có doanh nghiệp nào, tỉnh, thành phố lại tỉnh có doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ (11)-Lĩnh vực xuất bản, in ấn gồm 39 DNNN nhà xuất bản, nhà in quan nhà nước, chủ yếu ngành trung ương Trong đó, DNNN tập trung nhiều Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (20 doanh nghiệp) số khác (như Bộ Thông tin Truyền thông, Công an, Giáo dục Đào tạo, Giao thông vận tải, Khoa học Công nghệ, Lao động, Thương binh Xã hội, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài chính, Tài ngun mơi trường, Y tế) Một vài địa phương có DNNN xuất in ấn Hà Nội, Thanh Hoá, Đà Nẵng, Thái Bình, tp.Hồ Chí Minh, Thanh Hố có DNNN, gồm nhà xuất nhà in Khu vực DNNN có Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam có nhà xuất in tem Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước SCIC có cơng ty in Điện Biên (12)-Lĩnh vực tài ngân hàng có 18 DNNN chủ yếu cơng ty tài (7 doanh nghiệp tập đồn kinh tế nhà nước); cơng ty cho thuê tài chính, quản lý nợ, khai thác tài sản (8 doanh nghiệp ngân hàng thương mại); công ty đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước, mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (3 doanh nghiệp Bộ Tài TP Hồ Chí Minh) Trong 10 năm qua, Nhà nước giảm số lượng ngành, lĩnh vực hoạt động cần giữ DNNN 100% vốn nhà nước giảm từ 42 ngành, lĩnh vực (theo Quyết định 58/2002/QĐ-TTg năm 2002 ) xuống 20 ngành, lĩnh vực (theo Quyết định 14/2011/QĐ-TTg năm 2011) Tuy vậy, số ngành, lĩnh vực có DNNN 100% vốn nhà nước hoạt động thực tế vượt số ngành, lĩnh vực theo quy định Cụ thể như: - Dịch vụ môi trường đô thị cấp nước khơng phải lĩnh vực Nhà nước nắm giữ sở hữu 100% vốn mà giữ 50% vốn điều lệ, kể cách dây năm trước theo Quyết định 38/2007/QĐ-TTg theo Quyết định 14/2011/QĐ-TTg hành Tuy nhiên, có 150 DNNN 100% vốn nhà nước hoạt động lĩnh vực - Ba lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải có nhiều doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (498 doanh nghiệp) chiếm tỷ trọng lớn tổng số DNNN 100% vốn nhà nước (38%) Tuy nhiên, DNNN có ngành nghề đa dạng, phần phù hợp với quy định ngành nghề, lĩnh vực giữ 100% vốn nhà nước theo Quyết định 14/2011/QĐ-TTg, chủ yếu cơng ty mẹ tập đồn, cơng ty mẹ tổng công ty số doanh nghiệp thành viên chủ chốt tập đồn, tổng cơng ty - Ngành thương mại, dịch vụ khác có 200 DNNN 100% vốn nhà nước Tuy nhiên xét thực chất, nhiều doanh nghiệp số khơng thuộc nhóm ngành, lĩnh vực Nhà nước nắm giữ sở hữu 100% vốn mà thuộc nhóm ngành, lĩnh vực Nhà nước nắm giữ sở hữu 50% vốn, Nhà nước không cần nắm giữ sở hữu, như: du lịch; xúc tiến thương mại; thương mại dịch vụ; khách sạn; khai thác điểm đỗ xe; phát triển thể thao, v.v 2-Đổi tư vai trị, vị trí doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 2.1-Đổi tư vai trò chủ đạo KTNN vai trò, vị trí DNNN thực vai trị KTNN Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta, vai trị, vị trí DNNN gắn liền với vai trò KTNN phụ thuộc vào vai trò KTNN kinh tế thị trường định hướng XHCN Các kỳ đại hội Đảng trước Đại hội XI vừa qua tiếp tục khẳng định KTNN giữ vai trò chủ đạo kinh tế Đây chủ trương quán Đảng Điểm xuất phát điểm tựa việc định vị lại vai trị, vị trí DNNN, nêu, nhận thức vai trị chủ đạo KTNN mà hồn cốt nhận thức đắn tính chủ đạo đặc điểm tính chủ đạo KTNN Tính chủ đạo KTNN, thứ nhất, không biểu số lượng đông đảo DNNN, chiếm tỷ trọng lớn kinh tế, hay chiếm tỷ trọng cao GDP, vậy, đặc điểm KTNN cản trở phủ định số đặc điểm khác KTTT định hướng XHCN (đó thành phần kinh tế phát triển lâu dài, bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh, kinh tế tư nhân động lực kinh tế, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển…) Thứ hai, tính chủ đạo KTNN khơng phải việc DNNN phải luôn làm công cụ vật chất để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mơ, DNNN ln nắm giữ vị trí then chốt kinh tế với toàn sở hữu nhà nước Thứ ba, tính chủ đạo KTNN thể yêu cầu DNNN đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội khó khả thi DNNN giao nhiều mục tiêu (như vừa đảm bảo có lãi, bảo đảm việc làm, thực nhiệm vụ công ích, trách nhiệm xã hội…) quản lý DNNN gồm nhiều tầng nấc, trách nhiệm không rõ ràng Thứ tư, phương thức thực vai trò chủ đạo KTNN phải phù hợp với đặc điểm KTTT định hướng XHCN, mà lạm dụng cơng cụ hành sử dụng cơng cụ pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất có hướng thiên lệch phía KTNN DNNN Trong bối cảnh nay, KTNN khơng cịn chủ đạo tự thân tự thân trước mà cần thấy KTNN chủ đạo kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều thành phần kinh tế, khơng KTNN mà kinh tế ngồi nhà nước động lực kinh tế Với hàm nghĩa tính chủ đạo KTNN cần mang đặc điểm sau đây: Một là, định hướng, dẫn dắt, lôi kéo, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác tham gia vào kinh tế nhiều thành phần, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Hai là, lực lượng vật chất KTNN (trong DNNN thành tố) sử dụng tổng hồ với cơng cụ pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách để Nhà nước quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ba là, KTNN (với cấu phần, phận gồm ngân sách nhà nước, quỹ, đất đai, tài nguyên hệ thống DNNN) mà có DNNN quan niệm trước - lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Các cấu phần, phận KTNN huy động, sử dụng phù hợp với vai trị, vị trí phận này, biến chúng trở thành lực lượng vật chất để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Bốn là, KTNN có vai trị khắc phục thất bại thiếu hụt thị trường mà nguyên nhân do: thị trường khơng thể hoạt động (chưa hình thành, độc quyền); méo mó tác động cạnh tranh khơng lành mạnh; hồn cảnh đặc biệt (khủng hoảng kinh tế…) Với nhận thức vai trị chủ đạo KTNN định hướng vai trị DNNN cần đảm trách vị trí DNNN cần nắm giữ để tạo điều kiện cho KTNN thực vai trị kinh tế thị trường định hướng XHCN sau: - Vai trị DNNN góp phần tác động đến việc bảo đảm vai trò chủ đạo KTNN, thể điểm sau: (i) tạo lập, dẫn dắt, thúc đẩy hình thành, phát triển tảng hạ tầng kinh tế thiết yếu, tạo đà cho phát triển KTXH, thúc đẩy cạnh tranh hội nhập; (ii) làm công cụ khắc phục thất bại thiếu hụt thị trường (các thành phần kinh tế khác khơng tham gia; khơng có thị trường; độc quyền tự nhiên; chưa hình thành thị trường cạnh tranh); (iii) làm công cụ hỗ trợ với cơng cụ chủ yếu sách vĩ mơ để điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô trường hợp đặc biệt khủng hoảng, suy giảm, lạm phát cao - Về vị trí DNNN: Vị trí DNNN nắm giữ có tác động đến việc bảo đảm vai trò chủ đạo KTNN xác định dựa vào sau: (i) ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN góp phần tạo vị chủ đạo KTNN; (ii) mức độ sở hữu nhà nước DNNN tổng sở hữu nhà nước ngành, lĩnh vực hoạt động góp phần tạo vị chủ đạo KTNN; (iii) quy mô DNNN ngành, lĩnh vực hoạt động góp phần tạo vị chủ đạo KTNN 2.2-Đổi tư vai trò, vị trí DNNN để tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế Bên cạnh đó, việc xác định vai trị, vị trí DNNN thời gian tới phải tính đến điểm đổi sau Đại hội XI: Thứ nhất, Đại hội XI khẳng định vai trị chủ đạo KTNN mà khơng khẳng định rõ ràng, trực tiếp cụ thể vai trò, vị trí DNNN nắm giữ kinh tế khẳng định vị trí DNNN Nghị Hội nghị Trung ương khoá IX văn kiện khác trước Điều cho thấy việc xác định vai trị, vị trí DNNN khơng cịn không nên bị ràng buộc định đề vai trị, vị trí DNNN trước đây, mà địi hỏi tư đổi sáng tạo để xác định vai trị, vị trí DNNN Điều hàm ý rằng, là, cần suy xét kỹ triết lý phương thức, cách thức DNNN đảm trách vai trị, vị trí kinh tế nhằm hỗ trợ, thúc đẩy hay tạo điều kiện cho KTNN nắm giữ vai trò chủ đạo theo tư đổi kinh tế; hai là, vai trò chủ đạo KTNN cần nhận thức, xác định rõ ràng, cụ thể, phù hợp với bối cảnh đổi chủ trương vai trị, vị trí thành phần kinh tế Thứ hai, điểm Đại hội XI khẳng định chủ trương kinh tế tư nhân phát triển trở thành động lực kinh tế, cần tìm đến cách tiếp cận phù hợp xác định vai trị, vị trí 10 KTNN DNNN nhằm tạo điều kiện để chủ trương trở thành thực Thứ ba, Đại hội XI nhấn mạnh đến tầm quan trọng sử dụng vai trò chế thị trường vận hành kinh tế, theo “cơ chế thị trường cần vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ có hiệu nguồn lực” Vì thế, vai trị, vị trí DNNN cần đổi để không gây cản trở hỗ trợ cho chủ trương Thứ tư, Đại hội XI khẳng định việc quản lý kinh tế, việc định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tổng hợp công cụ: pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất Điều có nghĩa, DNNN đối tượng chịu quản lý, định hướng, điều tiết pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách chủ yếu Bên cạnh đó, DNNN sử dụng lực lượng vật chất để nhà nước quản lý, định hướng, điều tiết; vai trò DNNN cần xem thứ yếu hơn, thực cần có điều kiện rõ ràng để khơng làm méo mó kinh tế quản lý, vận hành theo chế thị trường Tổng hoà điểm đáng lưu ý có tính đổi xem lý luận chủ yếu quan trọng để xác định hay định vị lại vai trị, vị trí nói chung DNNN kinh tế thị trường định hướng XHCN 2.3-Vai trị, vị trí DNNN mối quan hệ với ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước mức độ trì sở hữu nhà nước Vai trị DNNN có liên hệ khăng khít với vị trí DNNN Một mặt, vị trí DNNN có tác động ảnh hưởng đến vai trò DNNN, tạo điều kiện thúc đẩy DNNN thực vai trị DNNN vị trí trọng yếu, nắm giữ vị trí quan trọng DNNN thể vai trị quan trọng Ngược lại, DNNN giao vai trị quan trọng giao nắm giữ vị trí trọng yếu, quan trọng Về mặt hình thức, vị trí DNNN biểu ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước mức độ trì sở hữu nhà nước Ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước mức độ trì sở hữu nhà nước vừa phản ánh đặc điểm thể chế kinh tế, vừa chịu ảnh hưởng thể chế kinh tế Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp, triết lý xác định ngành, lĩnh vực trì sở hữu nhà nước bảo đảm để thực theo chế kế hoạch hoá tập trung; đảm bảo vai trị vững mạnh khơng thể thay kinh tế quốc doanh, DNNN; phù hợp với quan điểm kinh tế quốc doanh thành phần kinh tế XHCN, quan niệm DNNN KTNN, phát triển kinh tế quốc doanh DNNN xây dựng xã hội XHCN Vì vậy, để thực vai trị mình, DNNN phải có vị trí hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế, gồm 11 công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, giao thông, vận tải, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng, lưu thông, phân phối, thương mại, dịch vụ, bán lẻ, văn hoá, nghệ thuật, xã hội, khoa học, giáo dục, đào tạo, v.v Đây tư triết lý chế quản lý Nhà nước theo kiểu hành bao cấp, dùng DNNN với hợp tác xã làm công cụ để thực chế kế hoạch tập trung phát triển kinh tế Vì vậy, việc mở rộng ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN phạm vi toàn kinh tế tất yếu phù hợp với thời kỳ Rõ ràng, triết lý ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN áp dụng giai đoạn tiếp tục áp dụng thời gian tới rất xa lạ với kinh tế thị trường Do vậy, triết lý ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN cần phải nhận thức lại đổi mạnh mẽ Việc xác định ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN phải điều chỉnh lại cho phù hợp với mơi trường có tham gia bình đẳng tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác tham gia với KTNN Thứ nhất, tham gia DNNN phải có chọn lọc có triết lý rõ ràng minh triết; ngành, lĩnh vực mà pháp lý triết lý việc lựa chọn, định ngành, lĩnh vực thuộc Nhà nước Hay nói cách khác, với số ngành, lĩnh vực đặc thù, có chọn lọc, Nhà nước uỷ quyền hay giao quyền hoạt động, mà nắm giữ sở hữu nhà nước việc khẳng định diện Nhà nước để thực sứ mệnh giao Nhà nước thối lui diện sở hữu nhà nước hay vai trò chủ sở hữu ngành, lĩnh vực bối cảnh điều kiện cho phép thành phần kinh tế khác thay cách có hiệu cho sở hữu nhà nước, KTNN thực vai trị thơng qua cơng cụ sách có hiệu lực, hiệu so với thực công cụ vật chất DNNN Thứ hai, đồng thời với việc tham gia vào ngành, lĩnh vực đây, DNNN có quyền tham gia phải chấp nhận cạnh tranh theo áp lực thị trường ngành mà pháp lý triết lý không thuộc riêng thành phần kinh tế mà thành phần kinh tế tham gia 3-Điều chỉnh ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN để hướng tới vai trị, vị trí DNNN Để DNNN giữ vai trị có tính đổi nắm giữ vị trí phù hợp với vai trị DNNN tất yếu phải điều chỉnh lại tái cấu trúc ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN 3.1-Quan điểm chung điều chỉnh ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN 12 Một là, định hướng điều chỉnh tái cấu trúc ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN phải đảm bảo tính ổn định (tương đối), dài hạn, đắn, rõ ràng, cụ thể; tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, ngành chiến lược Đây đường ngắn để đạt mục tiêu dài hơn, giảm chi phí hội cho xếp, đổi toàn khu vực DNNN doanh nghiệp riêng lẻ Thực tế vừa qua đường vòng xếp, đổi DNNN Trong 10 năm qua có lần thay đổi tiêu chí xếp, phân loại DNNN với Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định 58/2001/QĐ-TTg (năm 2001); Quyết định 155/2004/QĐ-TTg (năm 2004); Quyết định 38/2007/QĐ-TTg (năm 2007); Quyết định 14/2011/QĐ-TTg (năm 2011) Các DNNN vịng xốy phân loại, xếp, chuyển đổi, dẫn đến lãng phí chi phí chuyển đổi từ hình thức pháp lý sang hình thức pháp lý kia, từ loại hình doanh nghiệp sang loại hình doanh nghiệp kia; không ổn định tư tưởng để kinh doanh - mảnh đất nảy sinh tư ngắn hạn, lợi ích ngắn hạn bên cạnh tư nhiệm kỳ Hai là, thông qua việc thu hẹp ngành, lĩnh vực kinh doanh cần nắm giữ (có) DNNN để thu hẹp số lượng DNNN không cần thiết nắm giữ Tập trung hoạt động DNNN vào số ngành, lĩnh vực bảo đảm lợi ích kinh tế quốc gia; an ninh kinh tế; quốc phịng an ninh; dịch vụ cơng ích; kết cấu hạ tầng; tạo tảng cho phát triển công nghiệp với công nghệ cao; tạo tảng để hội nhập cạnh tranh quốc tế Ba là, tái cấu sở hữu nhà nước kinh tế; ngành, lĩnh vực; DNNN doanh nghiệp có phần vốn nhà nước Thơng qua điều chỉnh lại cấu sở hữu nhà nước với phương châm “có giảm, có tăng” (giảm chủ yếu, tăng cần thiết) ngành, lĩnh vực kinh tế; DNNN, doanh nghiệp có vốn nhà nước để điều chỉnh, phân bổ lại việc sử dụng nguồn lực (kể nguồn lực cấu phần KTNN ngân sách nhà nước, quỹ, đất đai, tài nguyên…) khu vực KTNN khu vực kinh tế khác, DNNN thành phần KTNN; tập trung vào ngành, lĩnh vực cần có vị trí DNNN nêu Qua định vị lại vai trị DNNN, tạo sở cho việc thực vai trò KTNN 3.2- Quan điểm xác định ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước mức độ trì sở hữu nhà nước Ngành, lĩnh vực trì sở hữu nhà nước ngành, lĩnh vực cần có diện sở hữu nhà nước hình thức DNNN (100% vốn nhà nước 50% vốn nhà nước), doanh nghiệp có mức vốn nhà nước mức chi phối từ 50% trở xuống Mức độ trì sở hữu nhà nước ngành, lĩnh vực có ảnh hưởng đến vai trò tác động kinh tế nhà nước hay Nhà nước đến ngành, lĩnh vực 13 Mức độ trì sở hữu nhà nước ngành, lĩnh vực trước hết thể tỷ lệ sở hữu nhà nước doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực đó; ngồi phần không phần quan trọng thể quy mô sở hữu nhà nước, hay quy mô vốn điều lệ, quy vốn chủ sở hữu nhà nước; cuối quy mô tổng thể vốn chủ sở hữu nhà nước tỷ lệ tổng vốn chủ sở hữu nhà ngành, lĩnh vực Việc xác định ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước mức độ trì sở hữu nhà nước dựa số quan điểm chủ đạo sau đây: Thứ nhất, quan điểm chung xác định ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước phải vào triết lý đắn vai trò kinh tế nhà nước DNNN kinh tế thị trường định hướng XHCN, đồng thời tính đến tác động yếu tố thị trường lực tồn hữu ích sở hữu nhà nước thông qua DNNN doanh nghiệp có vốn nhà nước mức chi phối ngành, lĩnh vực Thứ hai, ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước chủ yếu xác định theo tính chất, đặc điểm hàng hố, dịch vụ có cần đến hay khơng cần đến vai trị nhà nước, phần có giới hạn thời gian, theo lực cạnh tranh DNNN Thứ ba, xác định ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước mức độ trì sở hữu nhà nước phải theo nguyên tắc cụ thể, không dựa vào ngành, lĩnh vực hoạt động chung chung DNNN, mà vào vị trí tầm quan trọng doanh nghiệp, khâu, công đoạn sản xuất công nghệ Quan điểm hiểu sau: (i) khơng trì sở hữu nhà nước cách chung chung DNNN, mà cần cụ thể phạm vi ngành, lĩnh vực; phạm vi doanh nghiệp; phạm vi phận, khâu, công đoạn (ii) phạm vi ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước, hướng tập trung trì sở hữu là: - Ở doanh nghiệp quy mô lớn; - Hình thức pháp lý chủ yếu cơng ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên; hạn chế hình thức cơng ty TNHH thành viên (iii) phạm vi DNNN, tập đồn, tổng cơng ty: - Duy trì sở hữu nhà nước chủ yếu phận, khâu, công đoạn then chốt, quan trọng - Tập đồn, tổng cơng ty nắm giữ doanh nghiệp thành viên chủ chốt, quan trọng; phận, khâu, công đoạn then chốt, quan trọng 14 Thứ tư, trì sở hữu nhà nước vừa đủ mức cần thiết với vị trí, vai trị DNNN ngành, lĩnh vực; với phận, khâu, công đoạn then chốt, quan trọng doanh nghiệp chuỗi sản xuất, công nghệ 3.3- Phương hướng điều chỉnh ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN Với tư nêu trên, để đổi ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN cần điều chỉnh phạm vi hay diện ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN phù hợp với vai trò DNNN điều chỉnh quy mô sở hữu nhà nước ngành, lĩnh vực Phương hướng điều chỉnh ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN thu hẹp phạm vi ngành, lĩnh vực có DNNN hoạt động để tập trung vào số ngành, lĩnh vực phù hợp với vai trị DNNN; đồng thời, vừa thu hẹp quy mơ khu vực DNNN nói chung, vừa điều chỉnh quy mơ khu vực DNNN số ngành, lĩnh vực xác định cần có tập trung DNNN (1)- Ngành, lĩnh vực cung cấp hàng hoá, dịch vụ thuộc độc quyền nhà nước Đây ngành, lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho kinh tế ý nghĩa phải bảo đảm an ninh, an toàn cao cho xã hội, cho kinh tế nên phải giám sát, kiểm soát chặt chẽ, như: thuốc nổ, vật liệu nổ, hố chất độc, chất phóng xạ; in, đúc tiền; xổ số kiến thiết; vũ khí, khí tài, trang bị chun dùng cho quốc phịng, an ninh; trang thiết bị, tài liệu kỹ thuật cung ứng dịch vụ bảo mật thông tin kỹ thuật nghiệp vụ mật mã; v.v Về pháp lý triết lý, ngành, lĩnh vực có sản phẩm, dịch vụ thuộc độc quyền nhà nước, nên đương nhiên phải trì sở hữu nhà nước thơng thường mức 100% vốn điều lệ DNNN Hiện nay, việc quy định ngành, lĩnh vực độc quyền nhà nước thường lấy DNNN làm đối tượng để quản lý, mà chưa phân tích, xác định rõ phạm vi cần độc quyền nhà nước rộng hay hẹp, phạm vi ngành, lĩnh vực hay phạm vi hẹp sản phẩm, dịch vụ, phạm vi trung gian khâu cơng đoạn Điều dẫn đến trì q cao rộng mức độ sở hữu nhà nước DNNN ngành, lĩnh vực độc quyền nhà nước Hướng điều chỉnh quy mô khu vực DNNN ngành, lĩnh vực độc quyền nhà nước thu hẹp DNNN độc quyền thu hẹp phạm vi phát sinh độc quyền DNNN độc quyền: - Đối với DNNN vị trí độc quyền tự nhiên nên khơng có cạnh trạnh (ví dụ điện): rà sốt để bóc tách sản phẩm, dịch vụ khâu, công đoạn chất không độc quyền tự nhiên (ví dụ khâu phát điện) khỏi ngành, lĩnh vực độc quyền nhà nước Xác định rõ khâu, công đoạn chất độc quyền tự nhiên (ví dụ, khâu truyền tải điện) Thơng qua thu hẹp phạm vi độc 15 quyền DNNN Đây việc thu hẹp phạm vi phát sinh độc quyền DNNN độc quyền - Đối với DNNN vị trí độc quyền tổ chức (chỉ tổ chức doanh nghiệp nên khơng có cạnh tranh) việc thu hẹp DNNN độc quyền loại cách: là, tạo lập thể chế cạnh tranh buộc DNNN cạnh tranh sòng phẳng với doanh nghiệp khu vực tư nhân; hai là, thành lập thêm số DNNN loại để cạnh tranh (2)- Ngành, lĩnh vực cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng cơng ích Đây ngành, lĩnh vực như: quốc phòng, an ninh, phát thanh, truyền hình, vệ sinh mơi trường, cấp nước, vận tải hành khách cơng cộng… Các hàng hố, dịch vụ cơng cộng cơng ích có đặc điểm đáp ứng nhu cầu số đông khách hàng, theo chế không cạnh tranh loại trừ, áp dụng theo chế thị trường khu vực tư cung cấp, khơng bù đắp chi phí, hạn chế khơng thoả mãn nhu cầu khách hàng Do đó, ngành, lĩnh vực cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng cơng ích, theo thơng lệ, Nhà nước đảm nhiệm (chủ yếu DNNN tổ chức Nhà nước giao) tạo chế nguồn lực để sản xuất, cung cấp Vì vậy, việc trì sở hữu nhà nước DNNN ngành, lĩnh vực giúp khắc phục khuyết tật chế thị trường hạn chế đầu tư kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân khu vực khơng muốn đầu tư khơng có lợi mặt kinh tế Hướng điều chỉnh quy mô khu vực DNNN ngành, lĩnh vực cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng cơng ích sau Một là, đổi chế cung cấp hàng hoá, dịch vụ cơng cộng cơng ích thơng qua áp dụng chế đặt hàng thành phần kinh tế (trừ sản phẩm dịch vụ lý an ninh quốc phịng) Hai là, rà sốt để bóc tách sản phẩm, dịch vụ khâu, cơng đoạn chất khơng hàng hố, dịch vụ cơng cộng cơng ích để thu hẹp ngành, lĩnh vực cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng cơng ích Thơng qua thu hẹp DNNN loại (3)- Ngành, lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa tầm quan trọng lớn, quốc gia, tạo tảng hạ tầng kinh tế quan trọng, bảo đảm an ninh kinh tế, bảo đảm nguồn thu lớn cho ngân sách, thúc đẩy hội nhập cạnh tranh quốc tế Đây ngành, lĩnh vực với sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa tầm quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước hội nhập, như: - Bảo đảm an ninh kinh tế như: an ninh lượng (điện, than, xăng, dầu, khí ga…), tài ngân hàng, lương thực,… 16 - Tạo tảng hạ tầng kinh tế như: thông tin viễn thông; bưu điện; vận tải (đường dài khối lượng lớn); kết cấu hạ tầng (lớn quan trọng quốc gia),… - Tạo tảng cho phát triển công nghiệp với công nghệ cao - Bảo đảm nguồn thu lớn cho ngân sách, ngoại tệ, xuất nhập - Tạo tảng, phối hợp, hỗ trợ thành phần kinh tế khác để hội nhập cạnh tranh quốc tế Những sản phẩm, dịch vụ quan trọng không DNNN sản xuất, cung cấp, mà doanh nghiệp nhà nước phải làm có số doanh nghiệp làm (trừ DNNN số khâu, cơng đoạn thuộc độc quyền nhà nước, ví dụ bưu điện, mạng trục viễn thông, truyền tải điện…) Hướng điều chỉnh quy mô khu vực DNNN ngành, lĩnh vực này: Một là, mở rộng để doanh nghiệp nhà nước tham gia cung cấp sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa tầm quan trọng kinh tế-xã hội (trừ DNNN số khâu, công đoạn thuộc độc quyền nhà nước) Hai là, sử dụng chế cạnh tranh áp lực cạnh tranh để điều chỉnh quy mô khu vực DNNN ngành, lĩnh vực Ba là, nên trì 100% sở hữu nhà nước có chọn lọc số DNNN có tầm quan trọng quốc gia; cịn lại chuyển thành cơng ty cổ phần cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Trong ngắn hạn cần thiết trì số DNNN quy mơ lớn, DNNN có hiệu trì tỷ lệ sở hữu nhà nước mức cần đủ để thực vai trò KTNN ngành, lĩnh vực (4)- Ngành, lĩnh vực cung cấp phẩm, dịch vụ có tính cạnh tranh thị trường Đây ngành, lĩnh vực với sản phẩm, dịch vụ thành phần kinh tế tham gia sản xuất, cung cấp theo chế cạnh tranh Trong số 1309 DNNN 100% vốn sở hữu nhà nước tính đến cuối năm 2011, có nhiều DNNN tuý kinh doanh Những doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, dịch vụ có tính cạnh tranh thị trường Phương hướng điều chỉnh ngành, lĩnh vực trì sở hữu nhà nước DNNN ngành, lĩnh vực sau: Một là, thu hẹp nhanh toàn diện ngành, lĩnh vực cung cấp phẩm, dịch vụ có tính cạnh thị trường trì sở hữu 100% vốn nhà nước Có thể thực việc cách tiến hành cổ phần hoá bước Trước mắt (bước 1) chuyển nhanh hầu hết DNNN 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Những doanh nghiệp chưa cổ phần hố triệt để trước mắt trì sở hữu 17 nhà nước mức cao1, sau thoái vốn nhà nước tiếp (cổ phần hoá bước 2) Đây biện pháp nhắm tới nhiều mục tiêu: (i) để thu hẹp ngành, lĩnh vực có 100% sở hữu nhà nước, khắc phục dàn trải DNNN 100% vốn nhà nước nhiều ngành, lĩnh vực, (ii) đảm bảo vị quyền hạn DNNN (doanh nghiệp hình thức cơng ty cổ phần có cổ phần chi phối Nhà nước đảm bảo quyền chi phối Nhà nước DNNN sau cổ phần hố), (iii) tạo hình thức tổ chức-pháp lý phù hợp hơn, (iv) tạo cấu quản trị đại, động hơn, (v) tạo “khoảng cách” DNNN quan nhà nước để tránh can thiệp tuỳ tiện Hai là, dùng chế thị trường, áp lực ngân sách cứng, áp lực cạnh tranh thị trường để định việc tồn DNNN Qua khẳng định tồn tại, trì sở hữu nhà nước hay khơng DNNN ngành, lĩnh vực Hay nói cách khác, ngành, lĩnh vực có tính cạnh tranh thị trường, DNNN buộc phải cạnh tranh để tồn tại, phát triển (bảo tồn, phát triển vốn, có hiệu thực sự) Những DNNN khơng có hiệu đào thải khỏi thị trường; ngành, lĩnh vực khơng cần trì DNNN sở hữu nhà nước (5) Đối với DNNN hoạt động ngành, lĩnh vực tham gia vào điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô trường hợp đặc biệt khủng hoảng, suy giảm, lạm phát cao rút lui dần kinh tế thị trường phát triển, thể chế kinh tế thị trường dần hoàn thiện Chỉ nên sử dụng vị trí DNNN cơng cụ hỗ trợ với cơng cụ chủ yếu sách vĩ mô để điều tiết, ổn định kinh tế Cần đổi tư sử dụng DNNN làm công cụ điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ; tăng cường sử dụng sách vĩ mơ làm công cụ điều tiết thay cho sử dụng DNNN Lý là, việc sử dụng DNNN điều tiết vĩ mơ can thiệp hành vào thị trường, làm méo mó thị trường, làm cho doanh nghiệp ngồi nhà nước khơng bình đẳng với DNNN, dẫn đến DNNN có lợi vị độc quyền; ngược lại, DNNN bị thiệt thòi doanh nghiệp khác khơng nhà nước bù đắp chi phí cho việc thực hoạt động sách để điều tiết, ổn định kinh tế Việc chuyển nhanh hầu hết DNNN 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần trước mắt trì sở hữu nhà nước mức cao có lợi so với giữ 100% vốn nhà nước, giảm chi phí hội, giảm lợi ích bị đạt mục tiêu nêu phần 18 Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quyết định số 14/2011/QĐ-TTg ngày 4/3/2011 tiêu chí, danh mục phân loại DNNN Quyết định số 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/3/2007 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/8/2004 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại cơng ty nhà nước cơng ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc tổng công ty nhà nước Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 tiêu chí, danh mục phân loại DNNN tổng công ty nhà nước Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp, Báo cáo tổng kết xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu DNNN giai đoạn 2001 - 2010 phương hướng nhiệm vụ, giải pháp tái cấu DNNN 2011 - 2015, tháng 12/2011 Bộ Tài chính, Đề án tái cấu DNNN trọng tâm tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước, tháng 4/2012 10 Trần Tiến Cường (2012), “Ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”, Hội thảo khoa học Đổi vai trò chủ sở hữu nhà nước khu vực doanh nghiệp quản trị DNNN, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, 2012 11 Trần Tiến Cường (2012), “Phân công, phân cấp quản lý DNNN: Thực trạng, vấn đề, nguyên nhân khuyến nghị đổi mới”, Diễn dàn kinh tế Mùa Thu 2012: Kinh tế Việt Nam năm 2012, Triển vọng 2013: Đổi phân cấp cải cách thể chế Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, UNDP Tháng 8/2012 19 ... khái quát ngành, lĩnh vực hoạt động 1309 doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ nước sau: Phân bố 1309 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ngành, lĩnh vực Số lượng Ngành, lĩnh vực hoạt động Tỷ... lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước mức độ trì sở hữu nhà nước Ngành, lĩnh vực trì sở hữu nhà nước ngành, lĩnh vực cần có diện sở hữu nhà nước hình thức DNNN (100% vốn nhà nước 50% vốn nhà nước) , doanh. .. sở hữu nhà nước ngành, lĩnh vực Phương hướng điều chỉnh ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN thu hẹp phạm vi ngành, lĩnh vực có DNNN hoạt động để tập trung vào số ngành, lĩnh vực phù hợp với vai trò

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w