Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch của gen.. Nếu trong quá trình nhân đôi đó; môi trường đã cung cấp 2040 nuclêôtit loại A thì số lượng nuclêôtit từng loại của ge
Trang 1A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+
T2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 +
X2
%A + %G = 50% = N/2
%A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T 2
%G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X
2 2
BÀI TẬP LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI PHẦN 1: BÀI TẬP VỀ AND
A PHƯƠNG PHÁP
I GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN
1 TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN )
1.1 Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng
nhau
Mạch 2:
1.2 Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch.
+Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có:
+Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có:
N = 20 x số chu kì xoắn
N = khối lượng phân tử ADN
300
Trang 2L = N x 3,4 A0
2
1 micromet (µm) = 104 A0
1 micromet = 106nanomet (nm)
1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0
2 TÍNH CHIỀU DÀI
Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A0
3 TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
3.1 Số liên kết Hidro:
A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro
G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro
3.2 Số liên kết cộng hóa trị:
Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2 nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết
Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2
Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4
Số liên kết hóa trị trong cả phân tử ADN là:
4 TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG
4.1 Qua 1 đợt nhân đôi:
4.2 Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
Tổng số AND tạo thành:
Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:
H = 2A + 3G
Atd = Ttd = A = T
Gtd = Xtd = G = X
ADN tạo thành = 2x
AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2
N – 2 + N = 2N – 2
Trang 3
Hphá vỡ =
HADN
Hhình thành = 2 x HADN
HThình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H
TGtự sao = N Tốc độ tự sao
TGtự sao = dt
N
2
dt là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu
Số nu tự do cần dùng:
5 TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ
5.1 Qua 1 đợt tự nhân đôi:
5.2 Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
6 TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO
7 TÍNH SỐ CÁCH MÃ HÓA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONG CHUỖI POLIPEPTIT
Các loại a.amin và các bộ ba mã hoá: Có 20 loại a amin thường gặp trong các phân tử prôtêin như sau:
1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala 3) Valin : Val 4 ) Lơxin : Leu 5) Izolơxin : Ile 6 ) Xerin : Ser 7 ) Treonin : Thr 8 ) Xistein : Cys 9) Metionin : Met 10) A aspartic : Asp 11)Asparagin : Asn 12) A glutamic : Glu 13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg 15) Lizin : Lys 16) Phenilalanin :Phe 17) Tirozin: Tyr 18) Histidin : His 19) Triptofan : Trp 20) Prôlin : pro
Trang 4Bảng bộ ba mật mã
U
U U U
U U X phe
U U A
U U G Leu
U X U
U X X
U X A Ser
U X G
U A X
U A A **
U A G **
U G U
U G A **
U G G Trp
U X A G
X
X U U
X U A
X U G
X X U
X X X Pro
X X A
X X G
X A U His
X A X
X A A
X A G Gln
X G U
X G X
X G A Arg
X G G
U X A G
A
A U A
A U X He
A U A
A U G * Met
A X U
A X X Thr
A X A
A X G
A A U Asn
A A X
A A A
A A G Lys
A G U
A G X Ser
A G A
A G G Arg
U X
A G
G
G U U
G U X Val
G U A
G U G * Val
G X U
G X X
G X A Ala
G X G
G A U
G A X Asp
G A A
G A G Glu
G G U
G G X
G G A Gli
G G G
U X A G
8 TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CỦA CÁC BỘ BA.
VD1: Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1
Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G :
A 5,4% B 6,4% C 9,6% D 12,8%
Vd2: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?
A 37 B 38 C 39 D 40
Trang 5VD3: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X = 1:3:2:4.Tính theo lý thuyết tỷ
lệ bộ ba có chứa 2A là:
9 TÍNH SỐ ĐOẠN MỒI HOẶC SỐ ĐOẠN OKAZAKI.
Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2
VD1: Một phân tử ADN của sinh vật khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản Đơn
vị tái bản 1 có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn okazaki Đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn okazaki.Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là:
A.53 B.56 C.59 D.50
10 TÍNH SỐ ĐOẠN INTRON VÀ EXON.
VD1: Một gen có chứa 5 đoạn intron, trong các đoạn exon chỉ có 1 đoạn mang bộ ba AUG và 1 đoạn
mang bộ ba kết thúc Sau quá trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua quá trình biến đổi, cắt
bỏ intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành Biết rằng các đoạn exon được lắp ráp lại theo các thứ tự khác nhau sẽ tạo nên các phân tử mARN khác nhau Tính theo lý thuyết, tối đa
có bao nhiêu chuỗi polypeptit khác nhau được tạo ra từ gen trên?
B BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Một đoạn phân tử ADN có 1500 vòng xoắn và có 20%A Hãy xác định:
a Tổng số nucleotit và chiều dài đoạn ADN
b Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN
c Tính khối lượng của đoạn ADN
ĐS: a 30000, 51000( A0); b A = T = 6000( Nu), G = X = 9000( Nu); c 9000000( đvC)
Bài 2: Một gen có 150 vòng xoắn và có 15% ađênin Gen tiến hành nhân đôi 3 lần Xác định:
a Số lượng từng loại (nu ) của gen
b Số gen con được tạo ra qua nhân đôi
c Số lượng từng loại( nu) có trong các gen con
ĐS: a A = T = 450( nu), G = X = 1050 ( Nu); b 8; c A = T = 3600( nu), G = X = 8400 ( nu)
Bài 3: Một đoạn ADN mang 3 gen với chiều dài của mỗi gen lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1 : 1,5 : 2.
Biết chiều dài của cả đoạn ADN là 9180 A0 Xác định số lượng( nu) và khối lượng của mỗi gen Biết khối lượng trung bình của mỗi( nu ) bằng 300 đvC
ĐS: gen I có 1200 Nu và có khối lượng 360000 đvc, gen II có 1800 Nu và khối lượng 540000 đvc, gen III có 2400 Nu và khối lượng là 720000 đvc
Bài 4: Một gen có 90 chu kì xoắn Mạch 1 của gen có A = 20% và T = 30% Mạch 2 của gen có G =
10% và X = 40% so với số lượng( nu) của một mạch
a Tính chiều dài và khối lượng của gen nếu biết khối lượng trung binh của 1(nu ) là 300 đơn vị cacbon
b Tính số lượng từng loại ( nu ) của gen và của mỗi mạch gen
Số đoạn Exon = số Intron+1
Trang 6ĐS: a M=540000 đvc; b A1=T2=180(nu), T1=A2=270(nu), G2=X1= 90(nu), G1=X2= 360(nu), A=T=450 (nu), G=X= 450 (nu);
Bài 5: Một gen có hiệu số giữa (nu) loại A với một loại( nu) khác bằng 20% và có 2760 liên kết hyđrô.
a Tính số lượng từng loại (nu) của gen
b Tính chiều dài của gen
ĐS: a A=T=35% ; G=X=15%; A=T= 840(nu); G=X=360(nu); b 4080 (A0)
Bài 6: Một trong hai mạch đơn của gen có tỉ lệ A : T : G : X lần lượt là 15% : 30% : 30% : 25% Gen
đó dài 0,306mm
a Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại( nu) của mỗi mạch đơn và của cả gen
b Tính số chu kỳ xoắn và khối lượng trung bình của gen
c Tính số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị giữa đường với axit photphoric trong gen
ĐS: a A1= T2= 135(nu), T1=A2= 270(nu), G2=X1=225(nu), G1=X2= 270(nu), A=T= 22.5%, G=X= 27.5%, A=T= 405(nu), G=X=495(nu); b C= 90chu kì xoắn, M= 540000đvc; c 2295(lk)
Bài 7: Hai gen đều có số liên kết hyđrô bằng nhau là 3120.
- Gen thứ nhất có hiệu số giữa guanin với một loại ( nu) khác là 10%
- Gen thứ hai có số (nu) loại ađênin ít hơn ađênin của gen thứ nhất là 120
a Tính số lượng từng loại (nu) của mỗi gen
b Cả 2 gen đều có mạch thứ nhất chứa 15 % ađênin và 35% guanin Tính số lượng từng loại (nu) trên mỗi mạch của từng gen
ĐS: a A=T=480 (nu), G=X=720 (nu), A = T = 360 nu, G = X= 800 nu; b gen 1: A1 = T2 =180nu, T1 =
A2 =300 nu, G1 = X2 = 420 nu, X1 = A2 = 300 nu, gen 2: A1 = T2 =174nu, T1 = A2 =186 nu, G1
= X2 = 406 nu, X1 = A2 = 394 nu
Bài 8: Gen có tổng số liên kết hóa trị giữa đường với axit photphorit là 5998 và có tỉ lệ ađênin : guanin
= 3:2 Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số % giữa A với T là 40%; hiệu số % giữa A với T và giữa
G với X đều bằng 20%
a Tính số lượng từng loại nucleotit và số liên kết hyđrô của gen
b Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch của gen
ĐS: a 3600 liên kết; b A1= T2 = 30%, A2=T1=10%, G1= X2 = 40%, X1= G2 = 20%; A1= T2 = 450nu,
A2=T1= 150nu, G1= X2 = 600nu, X1= G2 = 300nu
Bài 9: Gen thứ nhất dài 5100 A0 và có số liên kết hyđrô giữa A và T bằng 2/3 số liên kết hyđrô giữa G
và X Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ngắn hơn gen thứ nhất 153A0 Trên mạch thứ nhất của gen thứ hai có A=2/5 A của gen và có G =2A
a Tính % số lượng từng loại nucleotit và số liên kết hyđrô của gen thứ nhất
b Tính số lượng từng loại nucleotit của gen thứ hai
c Tính số lượng từng loại nucleotit trên mỗi vạch cùa gen thứ hai
ĐS: a A=G=T=X=25%, A=T=G=X=750nu, 3750 lk; b G=X=840nu, A=T= 615 nu; c A1 = T2 = 246
nu, T1 = A2 = 369 nu, G1 = X2 = 492nu, X1= G2 = 348nu
Bài 10: Xác định tỉ lệ % Nu của gen trong các trường hợp sau:
1 Gen 1 có hiệu số giữa Nu loại X với một loại Nu khác bằng 30% tổng số Nu của gen
2 Gen 2 có tỉ lệ giữa hai loại Nu bằng 3/7 Biết Nu loại T lớn hơn Nu kia
3 Gen 3 có tích giữa hai loại Nu không bổ sung 5,25%
4 Gen 4 có A2 – X2 = 15% tổng số Nu của gen
5 Gen 5 có X2 + T2 = 13% tổng 13% tổng số Nu của gen (X > T)
6 Gen 6 có T3 + G3 4,625% tổng số Nu của gen Biết số Nu loại T nhỏ hơn loại Nu kia
ĐS: 1 G = X = 40%, A = T = 10%; 2 A = T = 10%; 2 A = T = 35%, G = X = 15%; 3 A = T = 35%, G
= X = 15% và ngược lại; 4 A = T = 40%; 5 A = T = 20%, G = X = 30%; 6 A = T = 15%, G = X
=35%
Bài 11: Mạch thứ nhất của gen có G = 75, hiệu số giữa X với T bằng 10% số Nu của mạch Ở mạch thứ
hai, hiệu số giữaT với G bằng 10% và hiệu số giữa G với X bằng 20% số Nu của mạch Hãy xác định
1 Tỉ lệ % và số Nu từng loại trong mỗi mạch đơn của gen
2 Tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen
Trang 73 Chiều dài, khối lượng, số liên kết phôtphođieste giữa đường và axit phôtphoric có trong gen ĐS: 1 A1 = T2 = 40% = 300, T1 = A2 = 20% = 150, G1 = X2 = 10% = 75, X1 = G2 = 20% = 225; 2 A =
T =450 = 30%, G = X = 300 = 20%
Bài 12: Một đoạn mạch ADN chứa hai gen:
- Gen thứ nhất dài 0,51μmm và có tỉ lệ từng loại Nu trên mạch đơn thứ nhất như sau: A:T:G:X =
1:2:3:4
- Gen thứ hai dài phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng Nu từng loại trên mạch đơn thứ hai A = T/2 = G/3 = X/4
Xác định:
1 Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của mỗi gen
2 Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu của đoạn ADN
3 Số liên kết hidrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN
ĐS: 1 T1 = A2 = 75 =10%, A1 = T2 = 150 = 20%, X1 = G2 = 225 =20%, G1 = X2 = 300 = 40%; 2 A = T
= 675 = 15%, G = X = 1575 = 35%; 3 H = 6075, HT = 8998
Bài 13: Trong một phân tử ADN, hiệu số giữa Nu loại A với Nu khác không bổ sung bằng 10% tổng số
Nu của đoạn ADN Cho biết Nu loại T bắng 900 (đề Casio 2009, Tây Ninh)
1 Tính chiều dài ADN
2 Tính số liên kết hiđrô và số liên kết cộng hóa trị có trong đoạn ADN
ĐS: 1 5100A0; 2 5998
Bài 14: Mạch 1 của gen có 200 A và 120 G; mạch 2 của gen có 150 A và 130 G Gen đó nhân đôi 3 lần
liên tiếp Xác định sô lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi
ĐS: A = T = 2450; G = X = 1750
Bài 15: Một gen dài 3468 A0 nhân đôi một số đợt, môi trường nội bào đã cung cấp 6120 nuclêôtit tự
do Gen đó chứa 20% A
a Tìm số lần tự nhân đôi của gen
b Tính sô lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi
ĐS: a 3; b A = T = 2856; G = X = 4284
Bài 16: Một gen có 600 Ađênin và có G = 3/2A Gen đó nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp
6300 Guanin Xác định:
a Số gen con được tạo ra
b Số liên kết Hydro của gen
ĐS: a 8; b 3900
Bài 17: Một gen chứa 2400 nuclêôtit; trong các gen con tạo ra thấy chứa tất cả 9600 nuclêôtit.
a Xác dịnh số lần tự nhân đôi của gen
b Nếu trong quá trình nhân đôi đó; môi trường đã cung cấp 2040 nuclêôtit loại A thì số lượng nuclêôtit từng loại của gen là bao nhiêu?
ĐS: a 2; A = T = 680; G = X = 520
Bài 18: Một gen có chiều dài 4182 A0 và có 20% Ađênin Gen nhân đôi 4 lần Xác định:
a Số gen con được tạo ra
b Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi
c Số liên kết Hydro được hình thành và bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của gen
ĐS: a 16; b A = T = 7380; G = X = 11070
Bài 19: Một gen nhân đôi 3 lần đã phá cỡ tất cả 22680 liên kết hydro; gen đó có 360 Ađênin.
a Tính số lượng nuclêôtit từng loại của gen
b Tính số liên kết Hydro có trong các gen con tạo ra
ĐS: a A = T = 360; G = X = 840; b 25920
Bài 20: Một gen chứa 2520 nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi một số lần, trong các gen con được tạo ra
thấy chứa tất cả 40.320 nuclêôtit
a Tính số lần tự nhân đôi
b Nếu gen nói trên có 3140 liên kết hydro Xác định số lượng nuclêôtit từng loại của gen và số liên kết Hydro bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi
Trang 8ĐS: a 4; b A = T = 640; G = X = 620; 47100
Bài 21: Một gen có 240 Ađênin và có G = 3/2A Gen đó nhân đôi liên tiếp 3 đợt Xác định:
a Số gen con được tạo ra
b Số liên kết Hydro bị phá vỡ trong quá trình trên
c Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi
ĐS: a 8; b 10920; c A = T = 1680; G = X = 2520
Bài 22: Hai gen đều nhân đôi 3 lần liên tiếp và có chiều dài là 3060 A Gen thứ nhất có 20% Ađênin;
Gen thứ hai có 30% Ađênin
a Xác định số gen con được tạo ra từ quá trình nhân đôi của hai gen
b Xác định số liên kết Hydro được hình thành và bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của mỗi gen và của cả 2 gen
ĐS: a 16; b gen I: 18720, 16380; gen II: 17280, 15120
Bài 23: Có hai gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 20 gen con Biết số lần tự
nhân đôi của gen I nhiều hơn số lần tự nhân đôi của gen II
a Xác định số lần tự nhân đôi và số gen con được tạo ra của mỗi gen
b Gen I và gen II đều có 15% A; gen I dài 3060 A0 và gen II dài 4080 A0 Xác định:
- Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen I tự nhân đôi
- Số liên kết Hydro được hình thành và bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của gen II
ĐS: a 4, 2, 16, 4; b gen I: A = T = 4050; G = X = 9450, 38880, 36450; gen II: A = T = 1080; G = X =
2520, 12960, 9720
Bài 24: Có hai gen đều nhân đôi một số lần bằng nhau và đã tạo ra tổng số 16 gen con Trong quá trình
nhân đôi đó gen I đã sử dụng của môi trường 14.952 nuclêôtit và số nuclêôtit chứa trong các gen con tạo ra từ gen II là 19.200 nuclêôtit Xác định:
a Số làn tự nhân đôi của mỗi gen
b Số lượng nuclêôtit của mỗi gen
ĐS: a 3, 3; b 2136, 2400
Bài 25: Một gen có tỉ lệ A/G = 2/5 và có 2888 liên kết Hydro Gen đó nhân đôi một số lần và đã phá vỡ
89528 liên kết Hydro
a Tính số lần tự nhân đôi của gen
b Tính số lượng nuclêôtit từng loại chứa trong các gen con
ĐS: a 4; b A = T = 4864; G = X = 12160
Bài 26: Một gen nhân đôi 2 lần, trong quá trình này gen đã sử dụng của môi trường 4560 nuclêôtit và
có 5760 liên kết hydro bị phá vỡ
a Tính chiều dài của gen
b Tính số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen
ĐS: a 2548A0; b A = T = 1080; G = X = 1200
Bài 27: Có hai gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 10 gen con Biết số lần tự
nhân đôi của gen I ít hơn số lần tự nhân đôi của gen II Trong các gen con được tạo ra từ gen I có 3000 nuclêôtit và trong các gen con được tạo ra từ gen II có 19.200 nuclêôtit Xác định:
a Số lần tự nhân đôi của mỗi gen
b Chiều dài của gen I
c Khối lượng của gen II
ĐS: a 1, 3; b 5100A0; 4080A0; c
Bài 28: Một gen có khối lượng 540.000 đvc và có 27,5% Ađênin Gen nhân đôi 4 lần Xác định:
a Số lượng nuclêôtit từng loại của gen
b Số liên kết Hydro được hình thành và bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của gen
ĐS: a A = T = 495; G = X = 405; b 35280; 33075
Trang 9PHẦN 2 BÀI TẬP ARN
A PHƯƠNG PHÁP
1 TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA ARN
1.1 Chiều dài:
1.2 Số liên kết cộng hóa trị:
Trong mỗi ribonu: rN
Giữa các ribonu: rN – 1
Trong phân tử ARN :
2 TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG
2.1 Qua một lần sao mã:
2.2 Qua nhiều lần sao mã:
3 TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
3.1 Qua một lần sao mã:
3.2 Qua nhiều lần sao mã:
LARN = rN x 3,4 A0 LARN = LADN = N x 3,4 A0
2
HTARN = 2rN – 1
rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc
rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc
rNtd = N
2
Số phân tử ARN = số lần sao mã = k
rNtd = k.rN
rAtd = k.rA = k.Tgốc ; rUtd = k.rU = k.Agốc
rGtd = k.rG = k.Xgốc ; rXtd = k.rX = k.Ggốc
Hđứt = Hhình thành = HADN
Trang 104 TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ
4.1 Đối với mỗi lần sao mã:
dt là thời gian để tiếp nhận một ribonucleotit
4.2 Đối với nhiều lần sao mã: (k lần)
Δt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên t là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp
B BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau:
1 Gen phải dài bao nhiêu μm mới đủ thông tin di truyền để tổng hợp phân tử mARN có 270m mới đủ thông tin di truyền để tổng hợp phân tử mARN có 270 ribonucleotit loại adenin, chiếm 20% tổng số ribonucleotit của mạch
2 gen trên có khối lượng bao nhiêu đvC
ĐS: 1 0,459 μm mới đủ thông tin di truyền để tổng hợp phân tử mARN có 270m; 2 81.104 u; Hpv= 21870, HTht=8094
Bài 2: một phân tử mARN dài 2040 Å được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại nucleotit A,G,U
và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25% Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN Tính theo lí thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
ĐS: G=X=240, A=T=360
Bài 3: Một gen có 1701 liên kết hidro, phiên mã tạo nên phân tử mARN có tỉ lệ các loại nuclêộtit là
A:U:G:X = 1:2:3:4 Xác định:
a Chiều dài của gen trên
b Số Nu mỗi loại của mỗi mạch đơn và của gen
ĐS: a 2142A0, b.rA=Tg=Abs=63, rU=Tbs=126, rG=Xg=Gbs=189, rX=Gg=Xbs=259; A=T=189, G=X=441
Bài 4: Gen có khối lượng 516.103 đvC, tổng hợp phân tử mARN có hiệu số giữa ribonucleotit loại Adenin với Xitozin là 35% và hiệu số giữa ribonucleotit loại Uraxin với Guanin là 5% số ribonucleotit của toàn mạch Hãy xác định:
a Số Nu của gen
b Tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen trên
ĐS: a 1720; b.A=T=35%=602, G=X=15%=258
TGsao mã = dt .rN
TGsao mã = rN
Tốc độ sao mã
TGsao mã = TGsao mã một lần + ( k – 1 )Δt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên t