1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số bài tập TÍNH QUI LUẬT của HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN (repaired)

28 886 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 214 KB

Nội dung

Lê Hông TháiMỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 1 : Xét 3 cặp gen dị hợp nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường.. Lê Hông TháiRuồi giấm cái mắt đỏ, cánh bình th

Trang 1

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

MỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 1 : Xét 3 cặp gen dị hợp nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường.

a Nếu ở một cá thể có trình tự sắp xếp các gen trên cặp nhiễm sắc thể này là

ABDabd , khoảng cách

tương đối trên nhiễm sắc thể giữa gen A với gen B là 20 cM; giữa gen B với gen D là 15 cM và tronggiảm phân xảy ra cả trao đổi chéo đơn lẫn trao đổi chéo kép thì theo lí thuyết cá thể này tạo ra giao tửAbD có tỉ lệ là bao nhiêu?

b Nếu quá trình giảm phân ở một cá thể đã tạo ra 8 loại giao tử với thành phần alen và có tỉ lệ làABD = abd = 2,1% ; AbD = aBd = 12,95% ; ABd = abD = 28,5% và Abd = aBD = 6,45% thì trình tự sắpxếp các gen trên cặp nhiễm sắc thể này và khoảng cách tương đối giữa chúng là bao nhiêu cM?

Bài 1 a AbD là giao tử sinh ra do trao đổi chéo kép nên tỉ lệ = 20% 15% : 2 = 1,5%

b - Kiểu gen : AdB//aDb

- Khoảng cách tương đối giữa cặp gen A, a với D, d :

aB Quá trình giảm phân của các tế bào sinh hạt phấn

này đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen

a Tính số giao tử mỗi loại được sinh ra từ số tế bào trên ?

b Tính tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa các gen trên NST bằng bao nhiêu?

c Nếu tần số hoán vị gen của loài là 15% sẽ có bao nhiêu tế bào xảy ra hoán vị gen?

Bài 2 a Số hạt phấn được tạo ra từ 2000 tế bào: 2000 × 4 = 8000 hạt phấn.

Một TB xảy ra HV tạo ra được các loại giao tử là: Ab = aB = AB = ab

Có 400 TB xảy ra HV số các loại giao tử được tạo ra là: Ab = aB = AB = ab = 400

Số giao tử được sinh ra từ các tế bào không có trao đổi chéo là :

Vậy khoảng cách 2 gen trên NST là 10% (10cM)

c Số tế bào sinh ra do hoán vị là: 8000 × 15% = 1200

Để tạo ra được 1200 TB hoán vị số giao tử là 1200 gồm 2 loại AB, ab

Vậy số giao tử sinh ra do hoán vị là

1200

2 =600 ->Vậy cần có 600 tế bào xảy ra hoán vị

Bài 8 Khi cho lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng, khác nhau về 2 cặp gen tương phản, được F1 đồng

loạt xuất hiện cây tròn, ngọt Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được đời F2 có 7500 cây, gồm 4 loại kiểuhình khác nhau, trong đó có 1800 cây bầu dục, ngọt Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và đối lậpvới quả ngọt là quả chua

a Biện luận và viết sơ đồ lai? Biết mọi diễn biến trong quá trình sinh noãn giống quá trình sinh hạt phấn

b Xác định tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về 1 trong 2 tính trạng lặn ở F2 mà không cần viết sơ đồ lai?

Bài 8.

a Biện luận và viết sơ đồ lai:

- F1 thu được 100% tròn, ngọt, F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình khác nhau, trong đó có kiểu hình bầu dục, chua  tròn, ngọt là trội hoàn toàn so với bầu dục chua

Quy ước: A – tròn, a – bầu dục; B – ngọt, b – chua

Trang 2

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

- Quả bầu dục, ngọt (aaB-) ở F2 chiếm 1800/7500 = 0,24  Quả bầu dục, chua (aabb) = 0,01

Mà 0,01 aabb ≠ 1/16 các gen không phân li độc lập mà liên kết với nhau

Mặt khác 0,01 aabb ≠ 1/4 và khác 0 các cặp gen quy định các cặp tính trạng di truyền liên kết không hoàntoàn với nhau trên 1 cặp NST

- Ta có 0,01 ab/ab = 0,1 ab x 0,1 ab  f = 0,2 và kiểu gen của F1 là Ab/aB

 Kiểu gen của P: Ab/Ab (tròn, chua) x aB/aB (bầu dục, ngọt)

- HS viết sơ đồ lai

- Kết quả: A-B- = 0,51; A-bb = aaB- = 0,24; Aabb = 0,01

b Kiểu gen đồng hợp về 1 trong 2 tính trạng ở F2:

(AB/Ab + AB/aB + aB/ab + Ab/ab) 2 = 0,1 0,4 + 0,1 0,4 + 0,4 0,1 + 0,4 0,1 = 0,32

Bài 10 Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng

được F1 toàn hoa đỏ Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ: 3 cây hoatrắng : 1 cây hoa đỏ

a.Giải thích kết quả thí nghiệm viết sơ đồ lai

b.Cho F1 tự thụ phấn được F2 Lấy ngẫy nhiên 4 cây F2 Tính xác suất

- Để cả 4 cây đều có hoa trắng ?

- Để có đúng 3 cây hoa đỏ trong số 4 cây?

- Để có đúng 2 cây hoa đỏ trong só 4 cây?

Bài 10 a - Tỉ lệ kiểu hình trong phép lai phân tích là 3 trắng : 1 đỏ = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 4 x 1 

màu sắc hoa do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau qui định, di truyền theo qui luật tương tác gen kiểu bổ sung gen trội không alen F1 dị hợp tử 2 cặp gen

- Qui ước : A- B- : Hoa đỏ; A- bb, aaB-, aabb: Hoa trắng Kiểu gen F1: AaBb

 Kiểu gen của P: AABB x aabb  F1 AaBb

* Sơ đồ lai: viết sơ đồ lai từ P  F1  Lai phân tích (F1 lai cơ thể mang tính

trạng lặn)

b.F1 tự thụ phấn F2 thu được 16 kiểu tổ hợp theo tỉ lệ kiểu hình 9 đỏ : 7 trắng

-Xác suất để cả 4 cây đều có kiểu hình trắng là : (

Bài 1: Khi lai ruồi giấm cái thuần chủng mắt đỏ, cánh bình thường với ruồi giấm đực mắt trắng, cánh xẻ

thu được F1 gồm 100% ruồi giấm mắt đỏ, cánh bình thường Cho các ruồi giấm F1 tạp giao với nhaunhận được F2 như sau:

Ruồi giấm cái: 300 con có mắt đỏ, cánh bình thường

Ruồi giấm đực: 135 con có mắt đỏ, cánh bình thường

135 con có mắt trắng, cánh xẻ

14 con có mắt đỏ, cánh xẻ

16 con có mắt trắng, cánh bình thường

1 Hãy biện luận để xác định các quy luật di truyền chi phối các tính trạng trên

2 Viết sơ đồ lai từ P đến F2 Biết rằng mỗi tính trạng trên đều do một gen quy định

Bài 1 Theo bài ra, P thuần chủng và F1 đồng tính mắt đỏ, cánh bình thường mà mỗi tính trạng do một gen quy định  Mắt đỏ

là trội hoàn toàn so với mắt trắng và cánh bình thường là trội hoàn toàn so với cánh xẻ

Quy ước: A- mắt đỏ, a- mắt trắng B- cánh bình thường, b- cánh xẻ

- Các tính trạng màu mắt và hình dạng cánh phân bố không đồng đều giữa các ruồi giấm đực và cái ở F2 (tính trạng mắt trắng

và cánh xẻ chỉ có ở ruồi đực)  2 gen quy định 2 tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y (quy luật di truyền liên kết với giới tính)

- Xét ruồi đực ở F2, ta có 4 loại kiểu hình với tỷ lệ khác nhau; trong khi ruồi giấm đực F1 không hoán vị gen, cho hai loại giao

tử với tỷ lệ ngang nhau (quy luật liên kết gen) Ruồi giấm cái F1 cho 4 loại giao tử với tỷ lệ khác nhau  Hoán vị gen xảy ra

ở ruồi giấm cái F1 (quy luật hoán vị gen)

- Tần số hoán vị gen là: (16 + 14) : 300 = 0,1 (hay 10%)

Kiểu gen của P:

16 7

16 7

Trang 3

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

Ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh bình thường: X B A X B A

50% số ruồi giấm là ruồi cái mắt đỏ, cánh bình thường

50% số ruồi giấm là ruồi đực, trong đó:

Xác định nhóm gen liên kết và trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể

Cõu 8:- F1 dị hợp tử 3 cặp lai phân tích cho 6 kiểu hình với tỷ lệ khác phân ly độc lập, khác liên kết hoàn toàn chứng tỏ đã

xảy ra hoán vị gen.

- Dựa vào kiểu hình F1 quy ước gen: A: thân cao; a: thân thấp B: tròn; b: dài D: hoa đỏ; d: hoa trắng.

- 278 cao tròn đỏ (A-B-D-) có giao tử ABD

- 282 thấp dài vàng (aabbdd) có giao tử abd

- 165 cao dài đỏ (A-bbD-) có giao tử AbD

- 155 thấp tròn vàng (aaB-dd) có giao tử aBd

- 62 cao dài vàng (A-bbdd) có giao tử Abd

- 58 thấp tròn đỏ (aaB-D-) có giao tử aBD

- Hai giao tử liên kết có tỷ lệ cao ABD=abd = 278+282/1000:2 = 28%

- Hoán vị giữa B và D: AbD = aBd = 165 + 155/1000 : 2 = 16%

- Hoán vị giữa A và D : Abd = aBD = 62 + 58/1000 : 2 = 6%

- Ta nhận thấy khụng xuất hiện tổ hợp giao tử ABd và abD  không xãy ra trao đổi chéo kép Vậy vị trí sắp xếp

là A đến D đến B, nhóm gen liên kết là ADB

Thế hệ I 12  : nữ bình thường

□ : nam bình thường

Thế hệ II □1 2 3 4  : nam bị bệnh

Hãy cho biết :

a Kiểu gen ở I1, II2 và II3, căn cứ vào đâu để biết được điều đó?

A B X

A B X A B

B X

Trang 4

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

b Nếu người con gái II2 lấy chồng bình thường thì xác suất để con đầu lòng của họ bịbệnh máu khó đông là bao nhiêu?

2 Bệnh Phênikêtô niệu và bệnh bạch tạng là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên 2 NST thường khác nhau gây nên Một cặp vợ chồng đều mang 2 cặp gen dị hợp về 2 bệnh trên Nguy cơ đữa con đầu lòng bị một trong 2 bệnh trên là bao nhiêu?

Câu 9 1 a Kiểu gen I 1 , II 2 và II 3 :

- Kiểu gen I 1 là X A X a , do có con trai II 4 bị bệnh kiểu gen X a Y nhận X a của mẹ.

- Kiểu gen của II 2 và II 3 có thể là X A X A khi nhận X A của mẹ và X A của cha hay X A X a khi nhận X A của cha và X a

của mẹ

b Xác suất sinh con trai đầu lòng bị bệnh :

Chồng bình thường có kiểu gen là X A Y.

Xác suất II 2 mang gen dị hợp X A X a là 1/2

=> Xác suất họ sinh con trai bị bệnh X a Y là: 1/2 x 1/4 = 1/8 = 0,125 = 12,5%

2 Nguy cơ đứa con đầu lòng bị một trong 2 bệnh là: C21 x3/4x1/4=3/8

Bài 5 Trao đổi chéo – hoán vị gen có thể xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành cả giao tử đực và

cái (hoán vị hai bên) hoặc chỉ ở quá trình hình thành một trong hai loại giao tử (hoán vị một bên) Xétphép lai hai cá thể dị hợp tử đều về hai cặp gen (A và B) quy định hai cặp tính trạng tương phản nằm trênmột cặp nhiễm sắc thể Biết tần số hoán vị gen là 8% Hãy xác định tỷ lệ kiểu hình của thế hệ F1?

a) Trường hợp hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ:

Vì kiểu gen của bố mẹ là dị hợp tử đều nên giao tử do hoán vị gen tạo thành là aB và Ab, mỗi loạigiao tử này có tần số là

8 : 2 = 4 (%) nên tần số của kiểu giao tử hình thành do liên kết sẽ là AB = ab = 50% - 4% = 46% Tần sốcủa các kiểu giao tử này là như nhau ở bố và mẹ nên ta có thể viết sơ đồ lai như sau và tần số của kiểugen F1 sẽ là:

Ab 4%

aB 4%

Trang 5

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

AB

- - 73% abab 23% Ab- b 2% aBa - 2%

Bài 6 Xét 3 gen liên kết ở ngô: +/b, +/lg, +/v Một phép lai phân tích giữa thể dị hợp về 3 gen và thể đồng hợp tử lặn tạo ra thế hệ con như sau: + v lg 165 + + lg 37

b + + 125 b v + 33

b + lg 64 + + + 11

+ v + 56 b v lg 9

Tổng số: 500 các thể Xác định cấu trúc di truyền của thể dị hợp tử; xác định trật tự gen và khoảng cách giữa các gen; tính hệ số trùng hợp a) Cấu trúc di truyền của thể dị hợp tử: Những cá thể có tần số cao nhất trong trường hợp này là + v lg và b + + Đó là các cá thể hình thành không phải do trao đổi chéo Vì vậy, cơ thể dị hợp tử này là + v lg b + + b) Xác định trật tự các gen: Trong phép lai này + + + và b v lg có tần số nhỏ nhất Vì v và lg nằm cùng nhau như kiểu gen bố mẹ, chỉ có b bị trao đổi, vậy b phải nằm ở giữa Chúng ta vẽ lại kiểu gen của thể dị hợp tử v + lg/ + b +: v + lg + b +

c) Tính khoảng cách giữa v và b: [(37 + 33 + 11 + 19)/500]  100% = 20% = 20cM Tính khoảng cách giữa b và lg: [(64 + 56 + 11 + 9)/500]  100% = 28% = 28cM Vậy ta có thể vẽ bản đồ như sau: v 18 b 28 lg d) Tính hệ số trùng hợp CC:

e) Tần số trao đổi chéo kép thực tế Ta có CC = Tần số trao đổi chéo kép lý thuyết

ở ví dụ trên, tần số trao đổi chéo kép lý thuyết là: 0,28  0,18  0,05 Vậy số các thể có trao đổi kép theo lý thuyết là: 0,05  500 = 25 Số các thể có trao đổi chéo kép thực tế là 20 Vậy CC = 20/25 = 0,8

Bài 7 ở một loài cây: gen A quy định thân cao; gen a quy định thân thấp; gen B

quy định hạt vàng; gen b quy định hạt xanh; gen D quy định quả dài; gen d quy định quả ngắn Trong phép lai phân tích cây có kiểu gen dị hợp tử cả 3 cặp gen thu được kết quả: 148 thân cao, hạt vàng, quả dài; 67 thân cao, hạt vàng, quả ngắn; 63 thân thấp, hạt xanh, quả dài; 6 thân cao, hạt xanh, quả dài; 142 thân thấp, hạt xanh, quả ngắn; 4 thân thấp, hạt vàng, quả ngắn; 34 thân cao, hạt xanh, quả ngắn; 36 thân thấp, hạt vàng, quả dài

Xác định khoảng cách giữa các gen trên NST và tính hệ số trùng hợp Vẽ bản đồ gen

Cây có kiểu hình lặn về 3 cặp gen khi giảm phân luôn cho 1 loại giao tử nên số tổ hợp và tỷ lệ mỗi tổ hợp đời con bằng với tỷ lệ mỗi loại giao tử của cây dị hợp về 3 cặp gen

Theo bài ra ta có: 148 cây A - B - D - ; 142 cây aabbdd

67 cây A bbdd ; 63 cây aabbD

Trang 6

-Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

34 cây A – bbD ; 36 cây aaB D

6 cây A - bbD - ; 4 cây aaB – dd

Tổng số 148 + 142 + 67 + 63 + 34 + 36 + 6 + 4 = 500 (cây)

1 Tần số trao đổi chéo kép thực tế là: (6 + 4)/500 = 2%

2 Tần số trao đổi chéo A/B là: (34 + 36 + 6 + 4)/500 = 16%

3 Tần số trao đổi chéo B/D là: (67 + 63 + 6 + 4)/500 = 28%

4 Tần số trao đổi chéo kép lý thuyết là: 16%  28% = 4, 48%

A-B-dd = 70 cây A-bbD- = 17 cây aaB-dd = 21 cây

Hãy xác định trật tự sắp xếp các gen trong NST và khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu đơn vị trao đổi chéo

- theo đề bài đây là dạng di truyền liên kết không hoàn toàn

- thế hệ sau thu được tổng số cây là:

-Nếu trật tự sắp xếp là A-B-D thì cho các giao tử từ kiểu gen ABD/abd là;

ABD , abd là giao tử liên kết

Abd, aBD giao tử do chéo A/B kh ông s ảy ra

Abd, abD giao tử do chéo B/D

AbD, aBd giao tử do chéo 2 ch ỗ không phù hợp

- Vậy trật tự các gen phải là B-A-D hoặc D-A-B

- khoảng cách giữa B-A là : (17+21)/390 100% = 9,7%

- khoảng cách giữa A-D là : (70+64)/390 100% = 34,4%

- Dựa vào công thưc của định luật Hacđi-Veinbec:

P2 AA +2Pq Aa +q2 aa = 1

- cây bạch tạng có kiểu gen bb = 0,0025 vậy q2 bb = 0,0025

- tần số gen b = 0,05 nên tần số gen B = 1 – 0,05 = 0,095

-tâng số kiể gen BB= (0,95)2 = 0,9025

-tần số kiểu gen Bb = 2 x 0,95 x 0,05 = 0,0950

C©u 2

a Giả thiết trong một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số tương đối của các nhóm máu là: nhóm A = 0,45 ; nhóm B = 0,21 ; nhóm AB = 0,3 ; nhóm O = 0,04.

Xác định tần số tương đối của các alen quy định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể.

b Sự cân bằng của quần thể đạt được sau bao nhiêu thế hệ khi có sự khác nhau về tần số các alen ở các cơ thể đực và cái ?

Cau 2

a Gọi : p là tần số tương đối của alen I A ;

q là tần số tương đối của alen I B ;

r là tấn số tương đối của alen i.

Trang 7

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

(HS có thể giải bằng cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa)

b , Nếu như tần số tương đối của các alen được xét đến ở phần đực và phần cái khác nhau thì sự cân bằng di truyền sẽ đạt được sau hai thế hệ ngẫu phối :

+ trong đó ở thế hệ thứ nhất diễn ra sự cân bằng di truyền ở tần số tương đối của các alen ở hai giới tính

+ ở thế hệ thứ 2 quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.

Câu 7

Một loài thú, locut qui định màu lông gồm 3 alen và theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > a’ > a ,trong đó alen A qui định lông đen; alen a’ qui định lông xám; alen a qui định lông trắng Quá trình ngẫu phối ở 1 quần thể có tỉ lệ kiểu hình là:0,51 lông đen: 0,24 lông xám : 0,25 lông trắng.

a/ Xác định tần số tương đối của 3 alen trên.

b/ Thành phần kiểu gen của quần thể trên như thế nào?

CÂU 7

a/ (1 điểm).

Tần số tương đối của alen A là 0,3.

Tần số tương đối của alen a’ là 0,2.

Tần số tương đối của alen a là 0,5.

Xét KH trắng – dẹt (ab/ab) ở F1 chiếm tỉ lệ 0,04 = 50%ab x 8% ab

 giao tử 8% ab là giao tử hoán vị

F1: 21% AB/Ab : 21%AB/aB: 21% Ab/ab: 21% aB/ab

4%AB/AB : 4%AB/ab: 4%AB/ab: 4%ab/ab

Trang 8

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

b Dùng tiêu chuẩn X2 để kiểm định sự phù hợp hay không giữa só liệu thực tế và số liệu lí thuyết: (n-1) = 1; α = 0,08 thì X2 = 3,84.

Giải

a Tỉ lệ KH ở F2 = 9:7

Trong đó 9 =

7 = 3A-bb + 3aaB- + 1aabb

Để F2 có 3 cây trong đó có ít nhất 1 cây hoa đỏ thì xác suất là

1 – (xác suất để 3 cây đều trắng) = 1 – (7/16)3 = 91,62598%

Câu 2: Xét 2 cặp tính trạng ở 1 loài thực vật, cho biết A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa đỏ, b: hoa trắng.

Cho lai giữa 2 thứ cây thuần chủng có tính trạng tương phản, thu được F1 đồng tính Cho F1 tự thụ phấn,người ta thu được ở thế hệ F2 gồm 1800 cây trong đó có 432 cây thân cao, hoa trắng Xác định quy luật

di truyền chi phối sự di truyền đồng thời các tính trạng, kiểu gen, kiểu hình của P và F1 Biết rằng quátrình giảm phân ở bộ phận đực và cái của cây diễn ra giống nhau

- Quy ước gen: A: cao ; a: thấp ; B: đỏ; b: trắng

- KG, KH của P, F1 – Quy luật di truyền:

+ Xét cây thân cao hoa trằng ở F2: 430/ 1800 = 0,24 ≠ 0,25 ≠ 0,1875 -> liên kết gen không hoàn toàn( cóhoán vị gen) -> F1: dị hợp tử 2 cặp alen

+ cây thân cao hoa trắng F2 códo sự kết hợp của:

( Ab x Ab) + 2 (Ab x ab) = 0,24 gọi x: tần số giao tử ab; y : tần số giao tử Ab

Ta có x2 + 2xy = 0,24 (1)

( x + y)2 = 0,25 (2)

Từ 1 và 2 ta có : y2 = 0,01 -> y = 0,1 < 0,25 -> ab là giao tử do HVG -> Tần số HVG = 20% ( HS có thểbiện luận và giải theo cách khác vẫn cho đủ điểm)

KG F1 : Ab/aB KH : ( cao - đỏ)

KG P : Ab/Ab x aB/aB KH( Cao - trắng x thấp - đỏ)

Câu 7 : Khi cho lai 2 cơ thể đều dị hợp tử 2 cặp gen và đều có kiểu hình là hạt tròn, màu trắng giao phấn

với nhau Trong số các kiểu hình xuất hiện ở F1 thấy có số cây hạt dài, màu tím chiếm 4% Cho biết mỗitính trạng do 1 gen nằm trên NST thường quy định, tính trội đều trội hoàn toàn và nếu 2 cơ thể P đềuhoán vị gen thì có tần số hoán vị gen như nhau Hãy xác định kiểu gen có thể có của cặp P mang lai vàxác định tần số hoán vị gen ( nếu có)

Theo bài ra, P chứa 2 cặp gen dị hợp hạt tròn, màu trắng -> hạt tròn màu trắng là tính trạng trội so với hạtdài, màu tím

Quy ước gen: A; Hạt tròn ; a: hạt dài; B: màu trắng; b: màu tím

F1 có số cây hạt dài tím chiếm 4% ≠ 6,25% -> hoán vị gen

Do cả 2 cơ thể P đều dị hợp 2 cặp gen nên tỷ lệ 4% hạt dài tím (ab/ab) ở F1 có thể được tạo ra từ các tổhợp giao tử sau:

+ TH1: 4% ab/ab = 20%ab x 20%ab ; fHVG = 40%; KG của P: Ab/aB

+ TH2: 4% ab/ab = 40%ab x 10%ab; fHVG = 20%; KG của P :Ab/aB

+ TH3: 4%ab/ab = 8%ab = 50% ab ; fHVG = 16%; KG của P : Ab/aB x AB/ab

Câu 8 : Cho F1 dị hợp tử 3 cặp gen lai phân tích, F B thu được như sau :

165 cây có KG : A-B-D- 88 cây có KG: A-B-dd

163 cây có KG: aabbdd 20 cây có kiểu gen:

86 cây có KG: aabbD- 18 cây có kiểu gen aaB-dd

(?) Biện luận và xác định kiểu gen của cây dị hợp nói trên và lập bản đồ về 3 cặp gen đó?

- Kết quả lai phân tích cho ra 6 loại KH -> cá thể dị hợp tạo ra 6 loại giao tử, 3 cặp gen liên kết khônghoàn toàn, trao đổi chéo xảy ra tại 2 điểm không cùng lúc

- Xác định 2 loại giao tử còn thiếu do TĐC kép là: A-bbdd và

aaB-D- -> trật tự gen trên NST làBAD

 KG của cây dị hợp là: BAD/bad

- Khoảng cách giữa các gen:

+ Hai loại KG có tỉ lệ lớn: [ (165+ 163)/540] x 100% = 61%

 khoảng cách giữa B và D là : 100% - 61% = 39% = 39cM

 khoảng cách AD là: [(88 + 86)/540]x100% = 32% = 32cM

 khoảng cách BA là : [(20 +18)/540]x100% = 7% = 7cM

Trang 9

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

-> vẽ bản đồ gen

Câu 3 ( 4,5 điểm)

a Ở một quần thể thực vật có tỉ lệ đồng hợp trội (AA) chiếm 50%, tỉ lệ dị hợp (Aa) chiếm

50% Nếu cho tự thụ qua 3 thế hệ thì tỉ lệ dị hợp , đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn là bao nhiêu.

b Trong một quần thể thực vật gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp Khi

cân bằng di truyền quần thể có 20000 cây trong đó có 450 cây thân thấp Hãy xác định tần

số tương đối của các alen.

c Cho 2 quần thể giao phối có cấu trúc di truyền như sau :

Quần thể 1: 0,6AA : 0,2Aa : 0,2 aa

Quần thể 2: 0,2250 AA : 0,0550Aa : 0,7225aa

Quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng di truyền

1 Với trường hợp hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ:

Vì kiểu gen của bố mẹ đều là dị hợp tử đều nên giao tử do hoán vị gen tạo thành là aB và Ab, mỗi loạigiao tử này có tần số là 8 : 2 = 4%, vì thế tần số của kiểu giao tử hình thành do liên kết sẽ là AB = ab =50% - 4% = 46% Tần số của các kiểu giao tử này là như nhau ở bố và mẹ nên ta có thể viết sơ đồ lai nhưsau và tần số của các kiểu gen F1 sẽ là:

Trang 10

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

ab 46%

Ab 4%

aB 4%

AB 46% ABAB 21,16% ABab 21,16% ABAb 1,84% ABaB 1,84%

ab 46% ABab 21,16% abab 1,16% Abab 1,84% aBab 1,84%

Ab 4%

2 Với trường hợp hoán vị gen ở một bên, kết quả sẽ như sau:

AB ab

AB 46%

ab 46%

Ab 4%

aB 4%

AB 50%

Bài 8:

Một phép lai ở loài thực vật giữa cây có hoa trắng, hạt trơn với cây có hoa tím, hạt nhăn F1 thu đượcđồng loạt các cây có hoa tím, hạt trơn Lai phân tích các cây F1 thu được thế hệ lai gồm: 208 cây hoa tím,hạt nhăn; 193 cây hoa trắng, hạt trơn; 47 cây hoa tím, hạt trơn; 52 cây hoa trắng, hạt nhăn

Xác định tỉ lệ kiểu hình của các cây thế hệ F2 nếu cho F1 tự thụ phấn trong các trường hợp sau:

a Hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái

b Hoán vị gen chỉ xảy ra ở quá trình phát sinh giao tử cái

F1 đồng tính, có kiểu hình hoa tím, hạt trơn chứng tỏ P thuần chủng, kiểu hình hoa tím là trội hoàn toàn sovới kiểu hình hoa trắng; hạt trơn là trội hoàn toàn so với hạt nhăn P khác nhau bởi hai cặp tính trạng tươngphản, do đó F1 dị hợp tử về hai cặp gen

Quy ước A: hoa tím; a: hoa trắng; B: hạt trơn; b: hạt nhăn Vậy kiểu gen của P là:

P: Hoa trắng, hạt trơn x Hoa tím, hạt nhăn

aB Hoa tím, hạt trơn

Lai phân tích F1, tỉ lệ mà giả thiết cho khác với tỉ lệ 1: 1: 1:1, chứng tỏ hai gen quy định hai cặp tính trạngtrên di truyền liên kết, có hoán vị gen xảy ra

F1 có kiểu gen dị hợp tử đối, các cây ở con lai từ phép lai phân tích có kiểu hình khác bố mẹ có số lượnglớn hơn được tạo thành do liên kết gen hoàn toàn; các cây có kiểu hình giống bố mẹ có số lượng nhỏđược tạo thành do hoán vị gen: 208 cây hoa tím, hạt nhăn; 193 cây hoa trắng, hạt trơn; 47 cây hoa tím,hạt trơn; 52 cây hoa trắng, hạt nhăn

Trang 11

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

AB 5% ABAb 2,25% ABaB 2,25% ABAB 0,25% ABab 0,25%

ab 5%

aB 45%

AB 5%

ab 5%

Ab 50% AbAb 22,5% AbaB 22,5% ABAb 2,5% Abab 2,5%

aB 50% AbaB 22,5% aBaB 22,5% ABaB 2,5% aBab 2,5%

Nếu một thể dị hợp tử về 3 gen AbC/ aBc được lai với abc / abc thì tỉ lệ các kiểu hình theo lí thuyết

là bao nhiêu? Giả sử rằng tần số của các cá thể có trao đổi chéo kép là tích các tần số trao đổi chéo đơn(không có nhiễu)

Vì đây là phép lai phân tích nên tần số của các giao tử sẽ bằng tần số của các kiểu hình

1) Tính tần số của trao đổi chéo kép

Các lớp kiểu hình do trao đổi chéo kép là ABC và abc Vậy tần số trao đổi chéo kép = 0,3 x 0,2 = 0,06

Vì tái tổ hợp là tương hỗ nên (1/2) x 0,06 là tần số của mỗi lớp ABC và abc, và bằng 0,03

Trang 12

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

2) Tính tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B

Ta có tần số trao đổi chéo giữa A và B = 0,3, tần số này bằng tổng tần số các trao đổi chéo đơn và tần sốtrao đổi chéo kép, vì vậy:

Tần số trao đổi chéo - tần số trao đổi chéo kép = tổng tần số của các trao đổi chéo đơn

Vậy tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B = 0,3 – 0,06 = 0,24

Tần số của mỗi lớp Abc và abC sẽ bằng 0,12

3) Tính tần số của trao đổi chéo đơn giữa B và C:

0,2 – 0,06 = 0,14Tần số mỗi lớp Abc và aBC sẽ bằng 0,07

4) Tính các cá thể tạo ra do liên kết hoàn toàn bằng cách lấy 1 trừ đi tất cả các cá thể có tái tổ hợp

1 – (0,24 + 0,14 + 0,06) = 1 – 0,44 = 0,56

Tần số mỗi lớp AbC và aBc sẽ là 0,28

Trong trường hợp trên, vì giả thiết cho không có nhiễu nên I = 0

Nhưng nếu có hiện tượng nhiễu, ta giả sử rằng I = 0,2 hãy tính các tần số mong muốn (theo lí thuyết)

Để tính toán, trước hết tần số trao đổi chéo kép theo lí thuyết phải được tính như sau:

Vì I = 1 – CC, do đó CC = 0,8

CC = Tần số trao đổi chéo kép thực tế

Tần số trao đổi chéo kép lí thuyết Tức là 0,8 = Tần số trao đổi chéo kép thực tế

0,06

Suy ra tần số trao đổi chéo kép thực tế = 0,8 x 0,06 = 0,048

Vì vậy tần số các lớp trao đổi chéo kép bằng 0,048

Tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B là:

0,3 – 0,048 = 0,252Tần số trao đổi chéo đơn giữa B và C là

Ta bắt đầu với các gen có khoảng cách lớn, chúng phải nằm ở hai phía đầu của nhiễm sắc thể Sau đó sắpxếp các khoảng cách giữa các gen để tạo ra các bản đồ gối lên nhau:

Vì M  R = 7, vậy M  O phải là 4 A có thể nằm ở cả hai phía của G Nếu A ở bên phải G thì R  A =

13 Bản đồ hoàn chỉnh như sau :

M O R G A N

Trang 13

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

4 3 5 8 2

Câu 6 :

Cho hai ruồi đều thuần chủng là ruồi cái thân vàng, cánh xẻ và ruồi đực thân nâu cánh bìnhthường lai nhau được F1 có ruồi cái toàn thân nâu, cánh bình thường; ruồi đực toàn thân vàng,cánh xẻ Cho ruồi cái F1 lai với ruồi đực thân nâu, cánh bình thường thu được ruồi F2 có 279 ruồithân nâu, cánh bình thường; 74 ruồi thân vàng, cánh xẻ; 15 ruồi thân nâu, cánh xẻ; 15 ruồi thânvàng, cánh bình thường

a Tính khoảng cách giữa 2 gen trên NST quy định cho 2 tính trạng trên

b Nếu chỉ căn cứ vào số lượng các cá thể thu được ở F2 trên thì sai số về khoảng cách giữa 2gen là bao nhiêu ?

Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và một số ruồi đực mang toàn gen lặn của 2 gentrên bị chết ở giai đoạn phôi

a) Khoảng cách giữa 2 gen trên NST

- Xét Ptc đến F1 => cả 2 tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính, đều có gen trên NST

X, không có alen tương ứng trên NST Y, thân nâu, cánh bình thường > thân vàng, cánh xẻ Quy ước : A- thân nâu, a- thân vàng; B- cánh bình thường, b- cánh xẻ

=> Ptc : (Hs viết sơ đồ)

- Xét F1 đến F2 => do ruồi đực đem lai với ruồi cái F1 là XABY nên ruồi cái F2 phải toàn thân nâu, cánh bình thường, như vậy 3 KH còn lại đều là ruồi đực, => ruồi cái F1 có hoán vị gen cho 4loại giao tử thụ tinh với 2 loại giao tử đực cho các tổ hợp ruồi F2:

XABXAB = XABXab = XABY = XabY = a; XABXAb = XABXaB = XAbY = XaBY = 15

=> Ruồi thân nâu, cánh bình thường = 3a + 15 +15 = 279 => a = 83

=> Khoảng cách giữa 2 gen trên NST X = f = (15 + 15)/83 + 83 + 15 + 15 = 15,3061cM

Ở gà, cho 2 con đều thuần chủng mang gen tương phản lai nhau được F1 toàn lông xám,

có sọc Cho gà mái F1 lai phân tích thu được thế hệ lai có 25% gà mái lông vàng, có sọc; 25% gàmái lông vàng, trơn; 20% gà trống lông xám, có sọc; 20% gà trống lông vàng, trơn; 5% gà trốnglông xám, trơn; 5% gà trống lông vàng, có sọc

Biết rằng lông có sọc là trội hoàn toàn so với lông trơn

Nếu cho các gà F1 trên lai nhau, trong trường hợp gà trống và gà mái F1 đều có diễn biếngiảm phân như gà mái F1 đã đem lai phân tích trên Hãy xác định ở F2:

- Tỉ lệ gà mang các cặp gen đều dị hợp

- Tỉ lệ gà lông vàng, trơn mang toàn gen lặn

- Ptc mang gen tương phản nên F1 mang toàn gen dị hợp trên NST tương đồng

- Về màu lông :

Fa có lông xám : lông vàng = 1 : 3 phân bố không đồng đều giữa 2 giới tính => có tương tác của 2 cặp gen không alen đồng thời có di truyền liên kết với giới tính, có 1 trong 2 cặp gen trên NST X, không có alen tương ứng trên NST Y

Quy ước F1 : AaXBY x aaXbXb

(Hs viết sơ đồ)

- Về kiểu lông :

Trang 14

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

Quy ước : D- lông có sọc, d- lông trơn

Fa có sự phân bố đều ở 2 giới tính và gà mái mang gen trội => gen trên NST thường

=> F1 : Dd x dd

- Về cả 2 tính trạng :

Tỉ lệ KH Fa chứng tỏ có sự di truyền liên kết và gà mái F1 có hoán vị gen

Từ gà Fa lông xám, có sọc => KG gà mái F1 là AD/ad XBY, có f = 20%

Hãy dùng phương pháp χ2 để xác định tỉ lệ phân tính ở F2 trên có tuân theo quy luật phân

li độc lập hay không?

Cho biết: với (n-1) = 3; α (hay p) = 0,05 thì χ2 = 7,815; mỗi gen quy định một tính trạng

a Tần số các alen và thành phần các kiểu gen:

- Gọi p là tần số của alen A quy định bình thường, q là tần số alen a quy định bệnh bạch tạng :

b Xác suất sinh con trai bị bệnh:

- Xác suất để 2 vợ chồng có kiểu hình bình thường đều có kiểu gen dị hợp Aa là :

[0,0198/(0,9800 + 0,0198)]2 = [0,0198/0,9998]2 = 0,0004

Ngày đăng: 28/02/2016, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w