1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập TÍNH QUI LUẬT của HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

19 973 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 183,7 KB

Nội dung

Hãy cho biết : a Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng trên.. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng trên.. Giả thiết rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp

Trang 1

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

MỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

I BÀI TẬP QUI LUẬT MENĐEN

Bài 1: Trong phép lai giữa hai cá thể ruồi giấm có kiểu gen sau:AaBbCcXMXm x AabbCcXmY Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau Hãy cho biết :

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng trên

b) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố

c) Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ

Trả lời

Các cặp gen phân li độc lập, cặp gen trên NST XY phân li theo quy luật di truyền liên kết với giới tính a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng là:

3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/64

b) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là: 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/4 = 1/32

c) Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ là : 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/4 x 1/2 = 9/256

Bài 2: Ở người gen A quy định tính trạng mũi cong, gen a quy định tính trạng mũi thẳng Một cặp vợ

chồng mũi cong, sinh ra con trai đầu lòng mũi thẳng Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra 2 người con gái mũi cong, 2 người con trai mũi thẳng, 1 người con gái mũi thẳng ?

Trả lời

-Cặp vợ chồng này đều có kiểu gen Aa

-Sơ đồ lai : P : Vợ mũi cong x chồng mũi thẳng

Aa Aa

F1 : 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa

Kiểu hình : 3/4 Mũi cong : 1/4 mũi thẳng

Xác suất sinh con trai = con gái = ½

Xác suất sinh con trai mũi cong trong mỗi lần sinh =Xác suất sinh con gái mũi cong trong mỗi lần sinh =

½ x ¾

Xác suất sinh con trai mũi thắng trong mỗi lần sinh =Xác suất sinh con gái mũi thẳng trong mỗi lần sinh

= ½ x ¼

 Xác suất sinh 2 gái mũi cong trong số 5 người con là C52

x (½ x ¾ )2

 Xác suất sinh 2 trai thẳng cong trong số 3 người còn lại là: C32

x (½ x ¼)2

 Xác suất sinh ra người con gái còn lại là mũi thẳng = ½ x ¼

-Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra 2 người con gái mũi cong, 2 người

con trai mũi thẳng, 1 người con gái mũi thẳng chính là :

2

5

C

x (½ x ¾ )2xC32

x (½ x ¼)2x ½ x ¼ = 32768 0,0082

270

=

Bài 3: (5 diểm) Hai bố mẹ đều là dị hợp tử về 1 gen bệnh lặn có 1 trong bốn nguy cơ con của họ mắc

bệnh.không may ,các nhà tư vấn di truyền thường nghe những ông bố bà mẹ như vậy nói đây không phải

là vấn đề vì họ kế hoạch chỉ có ba đứa con thôi

Trả lời

a Xắc suất để ít nhất 1 trong 3 đứa con của họ mắc bệnh là bao nhiêu

b Giả sử hai đứa con đầu lòng của họ không mắc bệnh thì khả năng đứa thứ ba mắc bệnh là bao nhiêu

- Cả hai bố mẹ di hợp tử có kiểu gen Aa , nên mỗi bên bố mẹ đều có 50% cơ hội truyền gen lăn a cho bất kỳ đứa con nào

- Xắc suất con của họ mắc bệnh aa là: 0,5 x 0,5=0,25

- Xắc suất 1 đứa con không bệnh là :1 – 0,25 = 0,75

- xắc suất để không đứa trẻ nào mắc bệnh: 0,75 x 0,75 x0,75 = 0,4220

a xắc suất để ít nhất 1 đứa trẻ mắc bệnh trong ba đứa trẻ của họ là:

1- 0,4220 = 0,5780

B, Khả năng đứa con thứ ba của họ mắc bệnh là : 0,25 ( vì mỗi đứa trẻ là độc lập với đứ trẻ khác)

Bài 4: Cho 2 cây đậu Hà Lan đều thuần chủng là cây hạt trơn, vàng và cây hạt nhăn, xanh lai nhau được

Trang 2

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

F1 toàn hạt trơn, vàng Sau đó cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có 571 cây hạt trơn, vàng; 157 hạt trơn, xanh; 164 hạt nhăn, vàng và 68 hạt nhăn, xanh

Trả lời

Hãy dùng phương pháp χ2 để xác định tỉ lệ phân tính ở F2 trên có tuân theo quy luật phân li độc lập hay không?

Cho biết: với (n-1) = 3; α (hay p) = 0,05 thì χ2 = 7,815; mỗi gen quy định một tính trạng

Kiểu hình F 2 O E (O-E) 2 (O-E) 2 /E

Như vây, đối chiếu với giá trị χ2 = 7,815, ta thấy giá trị χ2 = 7,2074 thu được trong thí nghiệm < 7,815 nên kết quả thu được trong thí nghiệm phù hợp với quy luật phân li độc lập Sự sai khác giữa số liệu lí thuyết và thực nghiệm là do sai sót ngẫu nhiên

Bài 5: ở một loài thú, màu lông do một gen quy định Cho con cái lông dài, đen thuần chủng giao phối

với con đực lông ngắn, trắng được F1 toàn lông dài, đen Cho đực F1 lai phân tích được đời con (Fa):

93 con cái lông ngắn, đen; 32 con cái lông dài, đen;

91 con đực lông ngắn, trắng; 29 con đực lông dài, trắng

Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến Fa

Trả lời:

Biện luận:

- Xét tính trạng màu lông Cho đực F1 lai phân tích được Fa với tỷ lệ 1 cái đen : 1 đực trắng → Di truyền chéo → gen quy định nằm trên NST X

- Theo bài ra suy ra lông đen (D) trội hơn so với lông trắng (d)

Ta có phép lai phân tích: XdXd x XDY → P: XDXD x XđY

- Xét tính trạng độ dài lông: Fa có ngắn : dài = 3:1

Fa có 4 tổ hợp → đực F1 cho 4 loại giao tử → đực F1 có 2 cặp gen dị hợp và có sự tương tác bổ sung không alen:

A-B- dài; A-bb = aaB- = aabb ngắn

→ F1 AaBb → P: AABB x aabb

- Xét chung 2 tính trạng: Fa có 3 cái ngắn, đen: 1 cái dài, đen: 3 đực ngắn, trắng: 1 đực dài, trắng

= (1 cái đen: 1 đực trắng)(3 ngắn: 1 dài) → PLĐL

SĐL:

P : AABBXDXD x aabbXdY

F1: AaBbXDXd ; AaBbXDY Lai phân tích đực F1: AaBbXDY x aabbXdXd

Fa: AaBbXDXd, AaBbXdY, AabbXDXd, AabbXdY, aaBbXDXd, aaBbXdY, aabbXDXd, aabbXdY

Kiểu hình: 3 con cái lông ngắn, đen; 1 con cái lông dài, đen

3 con đực lông ngắn, trắng; 1 con đực lông dài, trắng

Bài 6: Ở cừu, kiểu gen AA(có sừng), aa (không sừng), ở trạng thái dị hợp (Aa) cừu đực có sừng, cừu cái

không sừng

a Tại sao tỉ lệ cừu đực có sừng nhiều hơn cừu cái?

b Nếu lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng thì ở đời con F1, F2 tỉ lệ kiểu hình ở mỗi giới như thế nào?

Trả lời:

a Cừu đực có sừng nhiều hơn cừu cái vì:

- Có sừng là tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính

- Cùng 1 kiểu gen dị hợp Aa thì cừu đực có sừng, cừu cái không có sừng

b Tỉ lệ kiểu hình ở F1 vàF2 là:

Trang 3

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

P : ♂ aa x ♀ AA

(không sừng) ( có sừng)

F1 : Aa

(100% ♂có sừng; 100% ♀ không sừng)

F2 : 1AA; 2Aa; 1aa

♂ (3 có sừng;1 không sừng)

♀ (1 có sừng; 3 không sừng)

Bài 7: Hai bố mẹ đều là dị hợp tử về 1 gen bệnh lặn có 1 trong bốn nguy cơ con của họ mắc bệnh.không

may ,các nhà tư vấn di truyền thường nghe những ông bố bà mẹ như vậy nói đây không phải là vấn đề vì

họ kế hoạch chỉ có ba đứa con thôi

a Xắc suất để ít nhất 1 trong 3 đứa con của họ mắc bệnh là bao nhiêu

b Giả sử hai đứa con đầu lòng của họ không mắc bệnh thì khả năng đứa thứ ba mắc bệnh là bao nhiêu

Trả lời

- Cả hai bố mẹ di hợp tử có kiểu gen Aa , nên mỗi bên bố mẹ đều có 50% cơ hội truyền gen lăn a cho bất kỳ đứa con nào

- Xắc suất con của họ mắc bệnh aa là: 0,5 x 0,5=0,25

- Xắc suất 1 đứa con không bệnh là :1 – 0,25 = 0,75

- xắc suất để không đứa trẻ nào mắc bệnh: 0,75 x 0,75 x0,75 = 0,4220

a xắc suất để ít nhất 1 đứa trẻ mắc bệnh trong ba đứa trẻ của họ là:

2- 0,4220 = 0,5780

B, Khả năng đứa con thứ ba của họ mắc bệnh là : 0,25 ( vì mỗi đứa trẻ là độc lập với đứ trẻ khác )

Bài 8: Phép lai giữa hai cá thể cùng loài có kiểu gen sau đây:

P ♀ aaBbDdXMXm x ♂ AaBbDdXmY

Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau và các tính trạng trội hoàn toàn Hãy cho biết :

a Tỉ lệ đời con có kiểu gen AABBddXMXm

b Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng trên

c Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố

d Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ

a Tỉ lệ đời con có kiểu gen AABBddXMXm

1 1 1

0 x x x = 0

4 4 4

b Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng là:

c Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là:

d Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ là :

II QUI LUẬT CỦA MORGAN

Bài 1: Lai 2 cá thể F1 có kiểu gen khác nhau đều có kiểu hình thân cao, quả tròn được F2 gồm 4 loại kiểu hình trong đó có 0,49% cây thân thấp, quả dài

Biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn, diễn biến trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái là như nhau Biện luận và xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2?

Trả lời:

* Biện luận:

- Mỗi gen quy định một tính trạng, F1 thân cao, quả tròn lai với nhau F2 xuất hiện thân thấp, quả dài => tính trạng thân cao, quả tròn là các tính trạng trội

Quy ước A: Thân cao, a: Thân thấp B: Quả tròn, b: Quả dài

- F2 có 4 kiểu hình và thân thấp, quả dài chiếm 0,49% (≠ 6,25%) => có hiện tượng hoán vị gen

Trang 4

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

- F2 có cây thân thấp, quả dài => 2 cá thể F1 đều cho giao tử có ab => F1 thân cao, quả tròn dị hợp 2 cặp

gen, nhưng có kiểu gen khác nhau => Một cá thể có kiểu gen ab

AB

, Cá thể kia có kiểu gen aB

Ab

- F1 có kiểu gen khác nhau, diễn biến trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái là như nhau => F2 có

0,49% ab

ab

= 49% ab x 1% ab => Tần số hoán vị = 2%

* Kiểu hình F 2:

F1: ab

AB

(Cây cao, quả tròn) x aB

Ab

(Cây cao, quả tròn)

GF1: AB = ab = 49% AB = ab = 1%

Ab = aB = 1% Ab = aB = 49%

F2: Lập bảng ta có kết quả

Tỉ lệ kiểu hình: 50,49% cây cao, quả tròn : 24,51% cây cao, quả dài

24,51% cây thấp, quả tròn : 0,49% cây thấp, quả dài

Bài 2: Cho 2.000 tế bào sinh hạt phấn, kiểu gen aB

Ab Quá trình giảm phân của các tế bào sinh hạt phấn này đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen

a Tính số giao tử mỗi loại được sinh ra từ số tế bào trên ?

b Tính tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa các gen trên NST bằng bao nhiêu?

c Nếu tần số hoán vị gen của loài là 15% sẽ có bao nhiêu tế bào xảy ra hoán vị gen?

a Số hạt phấn được tạo ra từ 2000 tế bào: 2000 × 4 = 8000 hạt phấn

Một TB xảy ra HV tạo ra được các loại giao tử là: Ab = aB = AB = ab

Có 400 TB xảy ra HV số các loại giao tử được tạo ra là: Ab = aB = AB = ab = 400

Số giao tử được sinh ra từ các tế bào không có trao đổi chéo là :

4 400)

= 3200

Số giao tử từng loại được sinh ra là: Ab = aB = 3200 + 400 = 3600

AB = ab = 400

b Tần số hoán vị gen là:

% 10

% 100 8000

400

400

=

× +

Vậy khoảng cách 2 gen trên NST là 10% (10cM)

c Số tế bào sinh ra do hoán vị là: 8000 × 15% = 1200

Để tạo ra được 1200 TB hoán vị số giao tử là 1200 gồm 2 loại AB, ab

Vậy số giao tử sinh ra do hoán vị là 2 600

1200

= Vậy cần có 600 tế bào xảy ra hoán vị

Bài 3: Khi lai thứ lúa thuần chủng cây cao, hạt tròn với thứ lúa thuần chủng cây thấp, hạt dài người ta thu

được F1 đồng loạt là các cây cao, hạt dài Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 thu được 9000 cây, trong đó có

360 cây thấp, hạt tròn

Giả thiết rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và mọi diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân ở tất cả các cây F1 trong phép lai đều giống nhau hoặc xảy ra với tần số như nhau (dù cây F1 được dùng làm dạng bố hay dạng mẹ)

Viết sơ đồ lai và xác định số cây của mỗi kiểu hình ở F2 trong phép lai trên

- P thuần chủng, F1 đồng loạt thân cao, hạt dài → cao, dài là trội hoàn toàn so với thấp, tròn

Trả lời

- Quy ước:

A cao, a thấp; B dài, b tròn

F2có tỉ lệ cây thấp, hạt tròn = 360/9000 x 100% = 4% Là tỉ lệ được hình thành từ hoán vị gen

- Mọi diễn biến của nhiễm sắc thể trong tế bào sinh hạt phấn và TB sinh noãn đều giống nhau, có nghĩa 2 loại TB sinh dục đó đều giảm nhiễm với tần số HVG bằng nhau Ta có 4% ab/ab = 20% ab x 20% ab

- Vậy tần số HVG của mỗi loại TB sinh dục bằng 20% x 2 = 40%

Trang 5

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

- SĐL: P: Ab/Ab x aB/aB

+ F1: aB

Ab

GF1:

(30% Ab, 30% aB, 20% AB, 20% ab)(30% Ab, 30% aB, 20% AB, 20% ab)

+ F2:

KG: 21%Ab/-b:21%aB/a-:54%A-/-B: 4%ab/ab

KH:

- 21% cây cao, hạt tròn → 21% x 9000

- 21% cây thấp, hạt dài → 21% x 9000

- 54% cây cao, hạt dài→ 54% x9000

- 4% cây thấp, hạt tròn → 4% x 9000

Bài 4: Khi cho lai 2 cơ thể đều dị hợp tử 2 cặp gen và đều có kiểu hình là hạt tròn, màu trắng giao phấn

với nhau Trong số các kiểu hình xuất hiện ở F1 thấy có số cây hạt dài, màu tím chiếm 4% Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen nằm trên NST thường quy định, tính trội đều trội hoàn toàn và nếu 2 cơ thể P đều hoán vị gen thì có tần số hoán vị gen như nhau Hãy xác định kiểu gen có thể có của cặp P mang lai và xác định tần số hoán vị gen ( nếu có)

Trả lời

Theo bài ra, P chứa 2 cặp gen dị hợp hạt tròn, màu trắng -> hạt tròn màu trắng là tính trạng trội so với hạt dài, màu tím

Quy ước gen: A; Hạt tròn ; a: hạt dài; B: màu trắng; b: màu tím

F1 có số cây hạt dài tím chiếm 4% ≠ 6,25% -> hoán vị gen

Do cả 2 cơ thể P đều dị hợp 2 cặp gen nên tỷ lệ 4% hạt dài tím (ab/ab) ở F1 có thể được tạo ra từ các tổ hợp giao tử sau:

+ TH1: 4% ab/ab = 20%ab x 20%ab ; fHVG = 40%; KG của P: Ab/aB

+ TH2: 4% ab/ab = 40%ab x 10%ab; fHVG = 20%; KG của P :Ab/aB + TH3: 4%ab/ab = 8%ab = 50% ab ;

fHVG = 16%; KG của P :

Ab/aB x AB/ab

Bài 5: Xét 2 cặp tính trạng ở 1 loài thực vật, cho biết A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa đỏ, b: hoa trắng

Cho lai giữa 2 thứ cây thuần chủng có tính trạng tương phản, thu được F1 đồng tính Cho F1 tự thụ phấn, người ta thu được ở thế hệ F2 gồm 1800 cây trong đó có 432 cây thân cao hoa trắng Xác định quy luật di truyền chi phối sự di truyền đồng thời các tính trạng, kiểu gen, kiểu hình của P và F1

Biết rằng quá trình giảm phân ở bộ phận đực và cái của cây diễn ra giống nhau

Trả lời

- Quy ước gen: A: cao ; a: thấp ; B: đỏ; b: trắng

- KG, KH của P, F1 – Quy luật di truyền:

+ Xét cây thân cao hoa trằng ở F2: 430/ 1800 = 0,24 ≠ 0,25 ≠ 0,1875 -> liên kết gen không hoàn toàn( có hoán vị gen) -> F1: dị hợp tử 2 cặp alen

+ cây thân cao hoa trắng F2 códo sự kết hợp của:

( Ab x Ab) + 2 (Ab x ab) = 0,24 gọi x: tần số giao tử ab; y : tần số giao tử Ab

Ta có x2 + 2xy = 0,24 (1)

( x + y)2 = 0,25 (2)

Từ 1 và 2 ta có : y2 = 0,01 -> y = 0,1 < 0,25 -> ab là giao tử do HVG -> Tần số HVG = 20% ( HS có thể biện luận và giải theo cách khác vẫn cho đủ điểm)

KG F1 : Ab/aB KH : ( cao - đỏ)

KG P : Ab/Ab x aB/aB KH( Cao - trắng x thấp - đỏ)

Bài 6: Xét 2 cặp tính trạng ở 1 loài thực vật, cho biết A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa đỏ, b: hoa trắng

Cho lai giữa 2 thứ cây thuần chủng có tính trạng tương phản, thu được F1 đồng tính Cho F1 tự thụ phấn, người ta thu được ở thế hệ F2 gồm 1800 cây trong đó có 432 cây thân cao, hoa trắng Xác định quy luật

di truyền chi phối sự di truyền đồng thời các tính trạng, kiểu gen, kiểu hình của P và F1 Biết rằng quá trình giảm phân ở bộ phận đực và cái của cây diễn ra giống nhau

Trả lời

- Quy ước gen: A: cao ; a: thấp ; B: đỏ; b: trắng

- KG, KH của P, F1 – Quy luật di truyền:

Trang 6

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

+ Xét cây thân cao hoa trằng ở F2: 430/ 1800 = 0,24 ≠ 0,25 ≠ 0,1875 -> liên kết gen không hoàn toàn( có hoán vị gen) -> F1: dị hợp tử 2 cặp alen

+ cây thân cao hoa trắng F2 códo sự kết hợp của:

( Ab x Ab) + 2 (Ab x ab) = 0,24 gọi x: tần số giao tử ab; y : tần số giao tử Ab

Ta có x2 + 2xy = 0,24 (1)

( x + y)2 = 0,25 (2)

Từ 1 và 2 ta có : y2 = 0,01 -> y = 0,1 < 0,25 -> ab là giao tử do HVG -> Tần số HVG = 20% ( HS có thể biện luận và giải theo cách khác vẫn cho đủ điểm)

KG F1 : Ab/aB KH : ( cao - đỏ)

KG P : Ab/Ab x aB/aB KH( Cao - trắng x thấp - đỏ)

Bài 7: Khi cho lai 2 cơ thể đều dị hợp tử 2 cặp gen và đều có kiểu hình là hạt tròn, màu trắng giao phấn

với nhau Trong số các kiểu hình xuất hiện ở F1 thấy có số cây hạt dài, màu tím chiếm 4% Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen nằm trên NST thường quy định, tính trội đều trội hoàn toàn và nếu 2 cơ thể P đều hoán vị gen thì có tần số hoán vị gen như nhau Hãy xác định kiểu gen có thể có của cặp P mang lai và xác định tần số hoán vị gen ( nếu có)

Trả lời

Theo bài ra, P chứa 2 cặp gen dị hợp hạt tròn, màu trắng -> hạt tròn màu trắng là tính trạng trội so với hạt dài, màu tím

Quy ước gen: A; Hạt tròn ; a: hạt dài; B: màu trắng; b: màu tím

F1 có số cây hạt dài tím chiếm 4% ≠ 6,25% -> hoán vị gen

Do cả 2 cơ thể P đều dị hợp 2 cặp gen nên tỷ lệ 4% hạt dài tím (ab/ab) ở F1 có thể được tạo ra từ các tổ hợp giao tử sau:

+ TH1: 4% ab/ab = 20%ab x 20%ab ; fHVG = 40%; KG của P: Ab/aB

+ TH2: 4% ab/ab = 40%ab x 10%ab; fHVG = 20%; KG của P :Ab/aB

+ TH3: 4%ab/ab = 8%ab = 50% ab ; fHVG = 16%; KG của P : Ab/aB x AB/ab

Bài 8 : Xét 3 cặp gen dị hợp nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường.

a Nếu ở một cá thể có trình tự sắp xếp các gen trên cặp nhiễm sắc thể này là

ABD abd , khoảng cách tương đối trên nhiễm sắc thể giữa gen A với gen B là 20 cM; giữa gen B với gen D là 15 cM và trong giảm phân xảy ra cả trao đổi chéo đơn lẫn trao đổi chéo kép thì theo lí thuyết cá thể này tạo ra giao tử AbD có tỉ lệ là bao nhiêu?

b Nếu quá trình giảm phân ở một cá thể đã tạo ra 8 loại giao tử với thành phần alen và có tỉ lệ là ABD = abd = 2,1% ; AbD = aBd = 12,95% ; ABd = abD = 28,5% và Abd = aBD = 6,45% thì trình tự sắp xếp các gen trên cặp nhiễm sắc thể này và khoảng cách tương đối giữa chúng là bao nhiêu cM?

Trả lời:

Trong một cá thể giả định, con cái thân bè, lông trắng, thẳng được lai với con đực thân mảnh, lông đen, quăn tạo ra F1 thân mảnh, lông trắng, thẳng Cho con cái F1 giao phối với con đực thân bè, lông đen, quăn thu được đời sau:

Thân mảnh, lông trắng, thẳng Thân mảnh, lông đen, thẳng Thân mảnh, lông đen, quăn Thân bè, lông trắng, quăn Thân mảnh, lông trắng, quăn Thân bè, lông đen, quăn Thân bè, lông đen, thẳng Thân bè, lông trắng, thẳng

169 19 301 21 8 172 6 304 Hãy lập bản đồ di truyền xác định trật tự các gen và khoảng cách giữa chúng.

Kết quả phân li F2 → di truyền liên kết, có hoán vị gen

Theo đầu bài, ta có: A/a: thân mảnh/bè; B/b: thân trắng/đen; C/c: lông thẳng/quăn

F2: aaB-C-; A-bbcc: không xảy ra tái tổ hợp

A-B-C-; aabbcc: trao đổi chéo đơn (A với B)

A-bbC-; aaB-cc: trao đổi chéo đơn (B với C)

A-B-cc; aabbC-: trao đổi chép kép (A, B, C)

Từ kết quả trên → trình tự sắp xếp các gen: A – B – C, kiểu gen

Trang 7

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

abc Abb

aBB

×

8 6 172 169

=

× + + +

8 6 19 21

=

× + + +

a (35,5) B (5,4) C

Bài 9: (5 diểm)Khi lai cây ngô di hợp tử cả 3 cặp gen với cây đồng hợp tử lặn cả 3 cặp gen ở F1 thu được:

A-B-D - = 113 cây aabbD- = 64 cây aabbdd = 105 cây

A-B-dd = 70 cây A-bbD- = 17 cây aaB-dd = 21 cây

Hãy xác định trật tự sắp xếp các gen trong NST và khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu đơn vị trao đổi chéo

Trả lời

- theo đề bài đây là dạng di truyền liên kết không hoàn toàn

- thế hệ sau thu được tổng số cây là:

113+64+105+70+174+21 =390 = 100%

- kiểu hình thu được :A-B-D- và aabbdd chiếm tỷ lệ lớn hình thành do giao tử liên kết chiếm tỷ lệ ; (113+105)/390 100% = 55,9%

- các kiểu hình còn lại sảy ra do trao đổi chéo có khoảng cách giữa hai đầu mút là : 100% - 55,9 = 44,1%

-Nếu trật tự sắp xếp là A-B-D thì cho các giao tử từ kiểu gen ABD/abd là;

ABD , abd là giao tử liên kết

Abd, aBD giao tử do chéo A/B kh ông s ảy ra

Abd, abD giao tử do chéo B/D

AbD, aBd giao tử do chéo 2 ch ỗ không phù hợp

- Vậy trật tự các gen phải là B-A-D hoặc D-A-B

- khoảng cách giữa B-A là : (17+21)/390 100% = 9,7%

- khoảng cách giữa A-D là : (70+64)/390 100% = 34,4%

- khoảng cách giữa B-D là : 9,7%+ 34,4% + 44,1%

- Vậy trật tự sắp xếp 3 gen là:

B -A -D

9,7% 34,4%

Bài 10: Xét 4 gen liên kết trên một nhiễm sắc thể, mỗi gen qui định 1 tính trạng Cho một cá thể dị hợp

tử 4 cặp gen (AaBbCcDd) lai phân tích với cơ thể đồng hợp tử lặn, FB thu được 1000 các thể gồm 8 phân lớp kiểu hình như sau:

Kiểu hình Số lượng Kiểu hình Số lượng

AaBbCcdd 140 AaBbccdd 305 aabbccDd 145 aabbCcDd 310 Xác định trật tự và khoảng cách giữa các gen.

Trật tự phân bố và khoảng cách giữa các gen:

Trả lời

* Trật tự phân bố giữa các gen:

- Nhận thấy cặp gen lặn a luôn đi liền với gen trội D trên cùng 1 NST; còn gen trội A luôn đi liền với gen lặn d trên cùng 1 NST  suy ra 2 gen này liên kết hoàn toàn với nhau

- Kết quả phép lai thu được 8 phân lớp kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau, chứng tỏ dã xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm không đồng thời và trao đổi chéo kép trong quá trình tạo giao tử ở cơ thể

AaBbCcDd

- 2 phân lớp kiểu hình chiếm tỉ lệ thấp nhất là kết quả của TĐC kép Suy ra trật tự phân bố của các gen của 2 phân lớp này là BbaaDdcc và bbAaddCc

Trang 8

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

- Hai phân lớp kiểu hình có số lượng cá thể lớn nhất mang gen liên kết  Giả sử kiểu gen của cơ thể

mang lai phân tích là baDC

BAdc

* Khoảng cách giữa các gen :

- Tần số HVG vùng A

B = f (đơnA

B

) + f (kép) =

42 43 9 6 1000

+ + +

= 10%

- Tần số HVG vùng c

d = f (đơn c

d

) + f (kép) =

140 145 9 6 1000

= 30%

- Hai phân lớp kiểu hình mang gen liên kết chiếm tỉ lệ:

305 310

1000

+

=

615

1000 ≈ 60% Vậy BAd + Adc = 10% + 30% = 40% Suy ra 2 gen Ad nằm giữa

Bài 11: Lai phân tích một cơ thể dị hợp 3 cặp gen (Aa, Bb, Dd) được F1:

A-B-D- = 43 aabbdd = 42

a) Xác định cấu trúc di truyền của thể dị hợp nói trên

b) Xác định trật tự các gen trên nhiễm sắc thể

c) Tính hệ số trùng hợp

Trả lời

a) Theo đề bài ta suy ra 3 cặp gen trên di truyền liên kết có hoán vị 2 chéo đơn và một chéo kép

Hai tổ hợp kiểu hình A-B-dd = 289; aabbD- = 287;

là các tổ hợp liên kết cùng nằm trên một nhiễm sắc thể Vậy cấu trúc là:

ABd abD ( hoặc nhóm liên kết là

Abd , abD )

b) Từ 2 tổ hợp A-bbdd = 6; aaB-D- = 5 có tỷ lệ thấp nhất nên đó là tổ hợp do chéo kép tạo ra

Suy ra trật tự các gen trên nhiễm sắc thể là ABd

c) Tỷ lệ phần % chéo kép thực tế:

1,375%

289 287 6 5 63 65 43 42 800

Tỷ lệ phần % chéo kép lý thuyết:

Chéo (A/B) là

63 65

16%

800

Chéo (B/D) là

43 42

10,625%

800

Chéo kép lý thuyết là 16% x 10,625% = 1,7%

Hệ số trùng hợp là

1,375

0,8088

Bài 12: Xét 3 gen liên kết ở ngô: +/b, +/lg, +/v Một phép lai phân tích giữa thể dị hợp về 3 gen và thể

đồng hợp tử lặn tạo ra thế hệ con như sau:

+ v lg 165 + + lg 37

b + + 125 b v + 33

b + lg 64 + + + 11

+ v + 56 b v lg 9 Tổng số: 500 các thể

Xác định cấu trúc di truyền của thể dị hợp tử; xác định trật tự gen và khoảng cách giữa các gen; tính hệ số trùng hợp

Trả lời

a) Cấu trúc di truyền của thể dị hợp tử:

Trang 9

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

Những cá thể có tần số cao nhất trong trường hợp này là + v lg và b + + Đó là các cá thể hình thành không phải do trao đổi chéo Vì vậy, cơ thể dị hợp tử này là + v lg b + +

b) Xác định trật tự các gen:

Trong phép lai này + + + và b v lg có tần số nhỏ nhất Vì v và lg nằm cùng nhau như kiểu gen bố mẹ, chỉ có b bị trao đổi, vậy b phải nằm ở giữa Chúng ta vẽ lại kiểu gen của thể dị hợp tử v + lg/ + b +:

v + lg

+ b +

c) Tính khoảng cách giữa v và b:

[(37 + 33 + 11 + 19)/500] × 100% = 20% = 20cM

Tính khoảng cách giữa b và lg:

[(64 + 56 + 11 + 9)/500] × 100% = 28% = 28cM

Vậy ta có thể vẽ bản đồ như sau:

v 18 b 28 lg

d) Tính hệ số trùng hợp CC:

e)

Tần số trao đổi chéo kép thực tế

Ta có CC =

Tần số trao đổi chéo kép lý thuyết

ở ví dụ trên, tần số trao đổi chéo kép lý thuyết là:

0,28 × 0,18 ≈ 0,05

Vậy số các thể có trao đổi kép theo lý thuyết là:

0,05 × 500 = 25

Số các thể có trao đổi chéo kép thực tế là 20

Vậy CC = 20/25 = 0,8

Bài 13: Xét ba gen liên kết theo trật tự sau:

A 30 B 20 C

Nếu một thể dị hợp tử về 3 gen AbC/ aBc được lai với abc / abc thì tỉ lệ các kiểu hình theo lí thuyết

là bao nhiêu? Giả sử rằng tần số của các cá thể có trao đổi chéo kép là tích các tần số trao đổi chéo đơn (không có nhiễu)

Trả lời

Vì đây là phép lai phân tích nên tần số của các giao tử sẽ bằng tần số của các kiểu hình

1) Tính tần số của trao đổi chéo kép

Các lớp kiểu hình do trao đổi chéo kép là ABC và abc Vậy tần số trao đổi chéo kép = 0,3 x 0,2 = 0,06

Vì tái tổ hợp là tương hỗ nên (1/2) x 0,06 là tần số của mỗi lớp ABC và abc, và bằng 0,03

2) Tính tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B

Ta có tần số trao đổi chéo giữa A và B = 0,3, tần số này bằng tổng tần số các trao đổi chéo đơn và tần số trao đổi chéo kép, vì vậy:

Tần số trao đổi chéo - tần số trao đổi chéo kép = tổng tần số của các trao đổi chéo đơn

Vậy tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B = 0,3 – 0,06 = 0,24

Tần số của mỗi lớp Abc và abC sẽ bằng 0,12

3) Tính tần số của trao đổi chéo đơn giữa B và C:

0,2 – 0,06 = 0,14 Tần số mỗi lớp Abc và aBC sẽ bằng 0,07

Trang 10

Chuyên đề bài tập di truyền ThS Lê Hông Thái

4) Tính các cá thể tạo ra do liên kết hoàn toàn bằng cách lấy 1 trừ đi tất cả các cá thể có tái tổ hợp

1 – (0,24 + 0,14 + 0,06) = 1 – 0,44 = 0,56

Tần số mỗi lớp AbC và aBc sẽ là 0,28

Trong trường hợp trên, vì giả thiết cho không có nhiễu nên I = 0

Nhưng nếu có hiện tượng nhiễu, ta giả sử rằng I = 0,2 hãy tính các tần số mong muốn (theo lí thuyết)

Để tính toán, trước hết tần số trao đổi chéo kép theo lí thuyết phải được tính như sau:

Vì I = 1 – CC, do đó CC = 0,8

CC =

Tần số trao đổi chéo kép thực

tế Tần số trao đổi chéo kép lí

thuyết Tức là 0,8 = Tần số trao đổi chéo kép thực tế

0,06 Suy ra tần số trao đổi chéo kép thực tế = 0,8 x 0,06 = 0,048.

Vì vậy tần số các lớp trao đổi chéo kép bằng 0,048

Tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B là:

0,3 – 0,048 = 0,252 Tần số trao đổi chéo đơn giữa B và C là

0,2 – 0,048 = 0,152

Và tần số các lớp không do trao đổi chéo tạo thành là 0,548

Bài 14: Cho khoảng cách giữa các gen (cM) như sau:

O – R 3 R – A 13 R – G 5

M – R 7 G – A 8 O – G 8

M – G1 2 G – N 10 O – N 18 Lập bản đồ các gen đó

Ta bắt đầu với các gen có khoảng cách lớn, chúng phải nằm ở hai phía đầu của nhiễm sắc thể Sau đó sắp xếp các khoảng cách giữa các gen để tạo ra các bản đồ gối lên nhau:

O 18 N

M 12 G N

- Ta có R ÷ G = 5 Nếu R nằm bên phải G thì M ÷ R = 17 Điều đó không đúng Vậy R phải ở bên trái G

M R G N

7 5 10

Nếu O nằm ở bên phải N thì O ÷ R có khoảng cách rất lớn, nhưng điều này không đúng Vì vậy O nằm ở bên trái N Vì O ÷ R = 3 và O ÷ G = 8 nên O phải nằm ở giữa M và R

M O R G N

3 5 10

Vì M ÷ R = 7, vậy M ÷ O phải là 4 A có thể nằm ở cả hai phía của G Nếu A ở bên phải G thì R ÷ A = 13 Bản đồ hoàn chỉnh như sau :

M O R G A N

4 3 5 8 2

Bài 15: Lai giữa 2 nòi thỏ lông đen (gen A),ngắn (gen b),mỡ trắng (gen D) với nòi thỏ lông nâu (gen a)

,dài (B), mỡ vàng (gen d) thì tất cả các con lai F1 đều lông đen dài mỡ trắng

Cho F1 giao phối với 1 nòi thỏ khác(z) được tỉ lệ như sau:

25,5% lông đen, ngắn, mỡ trắng

25,5% lông nâu, dài, mỡ trắng

8,5% lông đen, ngắn, mỡ vàng

Ngày đăng: 28/02/2016, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w