Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 262 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
262
Dung lượng
9,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI VĂN NĂM SO SÁNH PHƯƠNG THỨC NỐI TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Bùi Văn Năm Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 18 5.1 Phương pháp nghiên cứu 18 5.2 Nguồn ngữ liệu 19 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 19 Cấu trúc luận án 21 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 23 1.1 Câu, phát ngôn, đơn vị nối liên kết 23 1.2 Văn bản, diễn ngôn 26 1.2.1.Văn 26 1.2.2 Diễn ngôn 29 1.3 Liên kết, mạch lạc, phép nối 30 1.3.1 Liên kết 32 1.3.2 Mạch lạc 34 1.3.3 Phép nối 39 1.4 Phương thức liên kết 45 1.5 Tiểu kết 49 Chương QUAN HỆ GIỮA PHÉP NỐI, MẠCH LẠC VÀ VĂN BẢN 51 2.1 Phép nối thể loại văn 51 2.2 Cấp độ nối liên kết mạch lạc 60 2.2.1 Nối phát ngôn 61 2.2.2 Nối phát ngôn 68 2.3 Quan hệ liên kết mạch lạc 72 2.4 Quan hệ phép nối mạch lạc 76 2.5 Quan hệ mạch lạc văn 82 2.6 Tiểu kết 84 Chương CẤU TẠO TỪ NGỮ NỐI VÀ QUAN HỆ NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP CỦA PHÉP NỐI 85 3.1 Cấu tạo nghĩa ngữ pháp từ ngữ nối 85 3.1.1 Phép nối sử dụng từ ngữ nối có tiếng 100 3.1.2 Phép nối sử dụng từ ngữ nối có hai tiếng 101 3.1.3 Phép nối sử dụng từ ngữ nối từ ba tiếng trở lên 102 3.2 Quan hệ nghĩa phát ngôn phép nối tiếng Việt 104 3.2.1 Nhận diện 104 3.2.2 Phân loại kiểu quan hệ nghĩa phổ biến phép nối tiếng Việt 113 3.3 Các kiểu quan hệ ngữ pháp qua phép nối 139 3.3.1 Quan hệ liên hợp 143 3.3.2 Quan hệ phụ 146 3.4 Phép nối với vấn đề liên kết nội dung 149 3.4.1 Phép nối với liên kết chủ đề 150 3.4.2 Phép nối với liên kết logic 152 3.5 Tiểu kết 154 Chương MỘT SỐ ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA PHÉP NỐI TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 156 4.1 Về tương đồng 157 4.1.1.Tương đồng việc thể trình tự diễn đạt 157 4.1.2 Tương đồng mặt tổ chức văn 159 4.1.3 Tương đồng đặc điểm quan hệ 161 4.2 Về khác biệt 172 4.2.1 Hình thức cấu tạo 172 4.2.2 Phương diện ngữ dụng 173 4.2.3 Quan hệ nghĩa 176 4.3 Phép nối việc đối dịch Anh – Việt, Việt – Anh 181 4.3.1 Phép nối với đối dịch 181 4.3.2 Một số nguyên tắc đối dịch 182 4.3.3 Chức quan hệ từ ngữ nối đối dịch 183 4.4 Tiểu kết 191 KẾT LUẬN 193 -TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 -DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ 209 -PHẦN NGỮ LIỆU VÀ CỨ LIỆU I -PHẦN PHỤ LỤC XXIII QUY ƯỚC VIẾT TẮT Liên kết LK Luận án LA Ngữ pháp văn NPVB Ngôn ngữ học NNH Phân tích diễn ngôn PTDN Phương thức liên kết PTLK Phép nối PN Từ ngữ nối TNN Văn VB Số liệu 20, Nam Cao, Chí Phèo [20, NC , CP] DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU BẢNG Mở đầu Bảng 1.: Hệ thống phương thức liên kết văn tiếng Việt …… 16 Chương Một số vấn đề chung Bảng 1.2.: Tóm tắt đặc trưng văn theo Diệp Quang Ban…… …………… 28 Sơ đồ 1.4.a: Phân loại phương thức liên kết theo Trần Ngọc Thêm………… .… ….47 Sơ đồ 1.4.b: Phân loại phương thức liên kết theo M.A.K Halliday ……… …… …….48 Chương Quan hệ phép nối, mạch lạc văn Bảng 2.1.a: Thống kê số liệu từ ngữ nối ba thể loại văn 52 Biểu đồ 2.1.b: Tỉ lệ tần suất từ ngữ nối ba thể loại văn …….… … 53 Bảng 2.2.a : Phân loại câu ghép có quan hệ từ quan hệ từ……… … 63 Bảng 2.2.b :Ý nghĩa cặp kết từ hô ứng gián cách câu ghép.… ….66 Sơ đồ 2.2.c : Sơ đồ mặt liên kết phát ngôn văn … …… … … 69 Sơ đồ 2.2.d : Sơ đồ liên kết phát ngôn liên kết đơn vị lớn phát ngôn .70 Sơ đồ 2.2.e : Sơ đồ quan hệ ngữ nghĩa quan hệ ngữ pháp câu… … … 71 Bảng 2.4 : Tính mạch lạc thể qua bảng phân lập hành động ngôn ngữ… … .80 Chương Cấu tạo từ ngữ nối quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp phép nối Bảng 3.1.a: Liệt kê số từ ngữ nối văn tiếng Việt … 90 Bảng 3.1.b: Cấu tạo số từ ngữ nối có ba tiếng trở lên 93 Bảng 3.1.c: Tổng hợp cấu tạo định danh ngữ pháp từ ngữ nối …… 94 Bảng 3.1.d: Tóm tắt số điểm khác biệt liên từ kết tố tiếng Anh… 95 Bảng 3.1.e: Liệt kê số từ ngữ nối văn tiếng Anh…… …… … 96 Bảng 3.2.a: Phân loại quan hệ ngữ nghĩa-logic qua phép nối…… … 107 Sơ đồ 3.2.b: Sơ đồ quan hệ nghĩa phép nối theo M.A.K Halliday…… … … 109 Sơ đồ 3.2.c: Sơ đồ quan hệ nghĩa phép nối theo Trần Ngọc Thêm…… .… .111 Bảng 3.2.d: Tổng hợp quan hệ nghĩa qua phép nối tiếng Việt 139 Sơ đồ 3.3.a: Sơ đồ phép nối văn có hai đoạn văn …… .… ….….141 Bảng 3.3.b: Các kiểu quan hệ ngữ pháp qua phép nối ………… .………….… …149 Chương Một số điểm tương đồng khác biệt qua phép nối Bảng 4.1.a: So sánh tương đồng quan hệ trình tự diễn đạt 158 Bảng 4.1.b: So sánh tương đồng quan hệ trình tự diễn đạt .159 Bảng 4.1.c.: So sánh kiểu quan hệ nghĩa từ ngữ nối 164 Bảng 4.1.d: So sánh số từ ngữ nối văn tiếng Việt tiếng Anh … 170 Bảng 4.3.a: Bảng minh họa nghĩa ngữ cảnh từ ngữ nối 185 Bảng 4.3.b: Bảng minh họa tương đương nghĩa từ ngữ nối … .188 Bảng 4.3.c: Bảng minh họa không tương đương nghĩa từ ngữ nối … 190 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ pháp truyền thống xem câu đơn vị lớn nhất, câu đơn vị khác, vậy, trước tượng bị khuôn định phạm vi câu từ ngữ nối (TNN): nói tóm lại, trước hết, đơn vị qui mô lớn câu chỉnh thể câu, đoạn văn, chương, phần… chưa ý đến Vì vậy, ngữ pháp văn (NPVB) phân tích diễn ngôn (PTDN) đời tất yếu trình nghiên cứu ngôn ngữ học (NNH), để giải vấn đề ngôn ngữ hành chức mà nhiều lý ngữ pháp câu chưa vươn tới Những công trình đặt móng cho NNH văn đ xuất vào năm 501 k Nhưng lúc có người quan tâm đến tồn ngành học Bước sang năm 70 k tới thời k phát triển nở rộ , NNH văn đ nhanh chóng đạt Việt Nam, sau đó, từ năm 80 k , thành tựu nghiên cứu ngành học này, bước đầu, đưa giảng dạy trường phổ thông đ thu kết định Các nhà NNH đại J L Austin(1962)2, quan niệm rằng, giao tiếp ngôn ngữ, thực chất hành động tương tác người với Đó phát độc đáo chức ngôn ngữ, giúp nhà ngữ học đánh giá chất mặt biểu giao tiếp lời nói Khi bàn đến giao tiếp lời nói phải nói tới phát ngôn3 (câu) diễn ngôn (văn bản) Và mà E Benveniste đ có nhận định “câu sáng tạo không cùng, đa dạng giới hạn, đời sống ngôn ngữ hành chức” Càng ngày nhà NNH nhận thấy nghiên cứu VB diễn ngôn tách rời phát ngôn cách đơn lẻ Và, chưa giải triệt để vấn đề phân tích khía cạnh ngữ nghĩa lời nói, phát ngôn “Nếu xem xét thân m i phát ngôn riêng lẻ giải thích nhiều tượng biểu phạm vi phát ngôn, lại liên quan tới nhiều khía cạnh phát ngôn, câu” [108, tr 13] Những nhà NNH VB P Hartmann (1968) W.Dressler (1970) đ thừa nhận VB đơn vị lớn có chức giao tiếp Nó đ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành học khác nữa, có NNH Những năm 70 k , nhiều công trình lý luận NPVB đ đến với nhà Việt ngữ học Nhiều thành tựu NPVB đ ứng dụng vào việc nghiên cứu tiếng Việt Nhờ đó, nhiều sách, viết nghiên cứu NPVB tiếng Việt, đ xuất giới thiệu phong phú tạp chí chuyên ngành Và từ đó, việc nghiên cứu tiếng Việt có thêm khám phá mới, có vận dụng thành tựu NPVB PTDN vào để miêu tả tiếng Việt Ngày nay, việc khảo sát lời nói đặt chu i phát ngôn, đặt VB vấn đề có tính nguyên tắc, phân tích ngữ nghĩa phát ngôn, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Hay nói cách khác, nghiên cứu ngữ nghĩa biểu phát ngôn ngôn cảnh, xu hướng nghiên cứu phổ biến, đặc biệt ý ngôn ngữ học đại Và thực tế, NNH đại – với thành tựu xuất sắc ngữ dụng học - đ đem lại ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn lao lĩnh vực NPVB trở thành chuyên ngành NNH, theo chúng tôi, đặt nhiều đề tài hấp dẫn cho quan tâm đến Liên kết (LK; tiếng Anh: cohesion) VB tượng đề cập khảo sát trước tiên NPVB Vấn đề đ nhiều nhà NNH xem xét với phạm vi mức độ khác Bởi vì, quan sát phát ngôn giao tiếp, ta thấy bên cạnh phát ngôn có ý nghĩa hiển ngôn, có phát ngôn mà tách riêng để tìm hiểu nhiều thấy trở nên mơ hồ, có tối nghĩa Trong ngữ đoạn, có phát ngôn từ, ngữ, chí từ tình thái H y quan sát ví dụ sau: (1) Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại tự nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! Ồ, tức thật! Tức chết mất! [26, NC, CP] (2) Có người chơi xa, dặn có hỏi nói bố vắng Cẩn thận hơn, ông liền viết vào giấy để có quên đưa tờ giấy để khách biết Cậu cầm tờ giấy bỏ vào túi áo Tối đến, sẵn có đèn, tò mò mở giấy xem, chẳng may vô ý để giấy cháy Hôm sau, có người đến chơi hỏi: - Thầy cháu có nhà không? Nó ngẩn người Sực nhớ ra, sờ vào túi hốt hoảng: - Mất rồi! Khách giật hỏi: - Mất bao giờ? - Mất hôm qua… - Vậy mà mất? - Cháy… [79, TCDGVN] Nếu tách riêng phát ngôn in nghiêng để khảo sát ngữ pháp – ngữ nghĩa: trước hết, chúng phát ngôn chưa có đủ thành phần 'nòng cốt' (chủ ngữ - vị ngữ), phát ngôn 'đặc biệt' biểu thị ý nghĩa không trọn vẹn, không rõ ràng Nhưng hoạt động giao tiếp, có nhiều phát ngôn mà quy mô hình câu hay quy hình thức mô hình cấu trúc cú pháp Ngữ pháp truyền thống (ngữ pháp câu) coi tượng không chuẩn mực, không điển hình Nhưng giao tiếp, biểu phong phú biểu đạt Đó nét đẹp, linh hoạt, đa dạng cách diễn đạt nhà văn, uyển chuyển hoạt động ngôn ngữ người Đây thực tiễn giao tiếp sinh động, hay đồng thời phức tạp góc độ phân tích ngữ pháp - ngữ nghĩa, PTDN, ánh sáng NNH đại N D Arutjunova đ viết: “Ra khỏi phạm vi câu kinh điển, người nghiên cứu rơi vào đại dương rộng mở không bờ bến câu … quy phạm hóa mặt hình thức” [108, tr 14] Thực tiễn giao tiếp cho thấy rõ ràng, phát ngôn yếu tố tổng thể diễn ngôn Nó tồn cách cô lập mà chúng có chu i quan hệ nghĩa, chức Nói khác đi, chúng hình thành nên hệ thống LK Những thành tựu nghiên cứu phương thức LK văn bản, đ gợi mở thúc đẩy tiếp tục khảo sát, nghiên cứu theo hướng sâu vào phương thức LK cụ thể hệ thống LK VB tiếng Việt Qua thực tế giảng dạy ngữ văn trường trung học phổ thông, giảng dạy môn tiếng Việt môn tập làm văn, nhận thấy nhiều giáo viên lúng túng gặp phải vấn đề mà dựa vào ngữ pháp truyền thống lý giải cách thuyết phục Còn học sinh thường không nắm vững lý thuyết nối LK4, thường mắc l i hành văn, l i lập luận, l i mạch lạc làm, tập làm văn Nếu học sinh hiểu cách đầy đủ phép LK câu, LK đoạn văn chắn tạo câu văn sáng sủa, đoạn văn, văn mạch lạc, khúc chiết nhiều (xem phụ lục số phụ lục số 2) Nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với hoàn cảnh sử dụng, gắn với người sử dụng khuynh hướng chủ yếu nhà ngôn ngữ học đại Có thể kể NNH tri nhận (cognitive linguistics), NNH chức (functional linguistics), NNH tâm lý (psychological linguistics)… Riêng NNH văn bản, ta đ biết ngành khoa học lúc đầu gồm có ba phận: i cách h c n b n iii g pháp thuyết n b n đại cư ng ii hong n b n Trong vấn đề 'liên kết' thuộc phận NPVB, tượng nhà ngữ pháp học ý nghiên cứu nhiều XXXVII XXXVIII XXXIX XL XLI XLII XLIII XLIV XLV XLVI XLVII XLVIII XLIX L LI [...]... nhận diện, phân loại PN trong văn bản tiếng Việt Những kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung vào lĩnh vực lý luận NPVB và PTDN, chỉ ra phương pháp phân tích ngữ nghĩa của phát ngôn được nhìn từ nhiều góc độ như kết học, nghĩa học và dụng học Về ý nghĩa thực tiễn, kết quả của LA góp phần nâng cao việc dạy và học tiếng Việt, dạy và học tập làm văn, đối dịch Việt - Anh, Anh - Việt Trong một chừng mực nào... được nối Cũng trong chương này, qua việc thống kê, khảo sát nhiều VB khác nhau và trên cơ sở thừa hưởng các thành tựu nghiên cứu của các tác giả đi trước, chúng tôi đề xuất một hệ thống các quan hệ ngữ nghĩa và quan hệ ngữ pháp – các quan hệ làm nên bản thể của PN 22 Chương 4 Một số điểm tương đồng và khác biệt của phép nối trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh Cũng như nhiều ngôn ngữ, tiếng Việt và tiếng. .. tiện ngôn ngữ được dùng trong PN? (iv) Sự thể hiện PN trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh có những điểm tương đồng và dị biệt như thế nào? Bấy nhiêu vấn đề tiềm ẩn đó, đ thôi thúc chúng tôi suy nghĩ để chọn một đề tài nghiên cứu cho mình Từ tất cả những điều kể trên, khiến chúng tôi chọn vấn đề So sánh phư ng thức nối trong n b n tiếng Việt à tiếng Anh làm đề tài cho luận án (LA) này 2 Mục đích nghiên... và tiếng Anh đều có hiện tượng nối LK Và PN trong hai ngôn ngữ đều có sử dụng các phương tiện ngôn ngữ nối kết LA không phân tích sự khác nhau về quan niệm và cách lý giải khác nhau của các nhà NNH về PN trong VB của hai ngôn ngữ Bằng cách so sánh, đối chiếu về chính PN của hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, LA chỉ nêu lên một số điểm tương đồng và dị biệt giữa chúng Những đặc điểm so sánh được... các phương thức LK, ch hai quan niệm gặp nhau chủ yếu là các phương tiện LK cụ thể được xem xét Như trên đ thấy phép LK, PN là vấn đề rất cơ bản trong NPVB và thực tế còn đặt ra nhiều phương diện cần được các nhà ngữ học tiếp tục nghiên cứu và làm rõ Các nhà Việt ngữ học khác cũng đ có những chuyên đề và công trình nghiên cứu thành công xung quanh vấn đề PN và các phương thức LK khác trong VB tiếng Việt. .. của PN trong việc tạo ra mạch lạc trong VB nói chung, trong lập luận nói riêng 10 (ii) ác lập bản chất ngôn ngữ của PN tiếng Việt, có so sánh với tiếng Anh LA tập trung khảo sát chủ yếu trên hai bình diện: cấu tạo của TNN và vai trò của chúng trong việc thiết lập các quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp qua PN (iv) Đi tìm sự tương đồng và khác biệt trên hai bình diện đ xác định của PN trong tiếng Anh – một... nghiên cứu về LK và mạch lạc như đ nói ở trên, Phạm Văn Tình (2002) đ đi sâu tìm hiểu một phép LK cụ thể, một phương thức LK cơ bản Đó là ‘Phép tỉnh lược’ (ellipsis) và ngữ trực thuộc trong tiếng Việt Với công trình này, tác giả đ đóng góp quan trọng và lý giải sâu sắc về những vấn đề hết sức ý nghĩa của 18 NPVB tiếng Việt Đó là việc xác định ý nghĩa và chức năng của ‘phần dư’ trong VB tiếng Việt Như vậy... biệt là nghiên cứu quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp của PN trong tiếng Việt và có những so sánh đối chiếu với tiếng Anh – một ngoại ngữ đa dụng ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới 5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Ngoài các thủ pháp như sưu tập, nhận diện, phân loại, miêu tả, LA sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp PTDN (discourse analysis... định 6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu PN, một trong những phương thức LK logic (bên cạnh phép tuyến tính) là vấn đề được các nhà ngôn ngữ học đi trước có những giải thuyết khác nhau Đặc trưng về 20 phương tiện ngôn ngữ thể hiện trong PN là việc sử dụng các TNN (linking ords, connectors…) Chính điều này làm cho PN trong văn bản tiếng Việt và văn bản tiếng Anh có sự tương đồng M A K Halliday gọi là ‘conjunction’... sự phong phú Các phép LK trong VB tiếng Việt thật sự được nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm hơn Trần Ngọc Thêm (1985) với Hệ thống liên kết n b n tiếng Việt có thể coi là người đi tiên phong ở lĩnh vực này trong số các nhà NPVB tiếng Việt Với công trình trên đây, tác giả đ đi sâu nghiên cứu các phương thức LK phổ biến về hình thức ngôn ngữ cũng như về nội dung trong VB tiếng Việt Thành tựu này có tác ... .159 Bảng 4.1.c.: So sánh kiểu quan hệ nghĩa từ ngữ nối 164 Bảng 4.1.d: So sánh số từ ngữ nối văn tiếng Việt tiếng Anh … 170 Bảng 4.3.a: Bảng minh họa nghĩa ngữ cảnh từ ngữ nối 185 Bảng... tương đồng khác biệt phép nối văn tiếng Việt tiếng Anh Cũng nhiều ngôn ngữ, tiếng Việt tiếng Anh có tượng nối LK Và PN hai ngôn ngữ có sử dụng phương tiện ngôn ngữ nối kết LA không phân tích... phần nâng cao việc dạy học tiếng Việt, dạy học tập làm văn, đối dịch Việt - Anh, Anh - Việt Trong chừng mực đó, kết nghiên cứu ứng dụng vào việc phân tích câu văn, 21 đoạn văn, đọc hiểu VB, mà cụ