Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
126,79 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Với mục tiêu tổng quát kế hoạch năm (giai đoạn 2011-2015), theo tinh thần phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, bảo đảm phúc lợi an sinh xã hội, Hội nghị Trung Ương Đảng định phải tái cấu kinh tế sở tập trung vào tái cấu trúc đầu tư, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Một giải pháp phù hợp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng Trong giai đoạn nay, nói sáp nhập, hợp nhất, mua lại không khái niệm mẻ quan quản lý, tổ chức tín dụng, hay ngân hàng Việt Nam Sáp nhập, hợp nhất, mua lại nhằm mục đích hình thành định chế hay tổ hợp tài lớn mạnh hơn, đồng thời tạo lợi cạnh tranh nhờ việc gia tăng thị phần họat động ngày trở thành xu phổ biến diễn mạnh mẽ Ở nước phát triển giới, họat động phổ biến từ nhiều năm trước với nhiều thương vụ tiếng ngân hàng Wells Fargo với Wachovia hay ngân hàng Bank of America với Merrill Lynch Hòa chung với xu hướng chung giới, thời gian qua, việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại diễn sôi động I KHÁI NIỆM M&A VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Định nghĩa Thuật ngữ M&A phổ biến Việt Nam năm gần đây, thị trường chứng khoánViệt Nam bắt đầu phát triển tăng trưởng nóng từ năm 2006 Tên tiếng Anh thuật ngữ Merger & Acquisition (M&A) có nghĩa sáp nhập mua lại Dưới số định nghĩa M&A phổ biến 1.1 Sáp nhập Sự kết hợp hai hay nhiều doanh nghiệp thành doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, xóa bỏ hoạt động công ty thành phần (Investopedia.com) Sáp nhập kết hợp hai hay nhiều công ty, tài sản trách nhiệm pháp lý (những) công ty công ty khác tiếp nhận (Theo Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms) 1.2 Mua lại Hành động doanh nghiệp mua lại toàn phần cổ phiếu tài sản doanh nghiệp khác để trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp (Investopedia.com) Mua lại trình mua lại tài sản máy móc, phận hay toàn công ty (Theo Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms) Cơ sở pháp lý Theo luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 1.3 • Điều 152 Hợp doanh nghiệp Hai số công ty loại (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Điều 153 Sáp nhập doanh nghiệp Một số công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập • Theo luật đầu tư 2005 M&A biểu nhiều dạng khác Điều 17 Khi thực dự án đầu tư,nhà đầu tư chuyển nhượng phần toàn dự án cho nhà đầu tưkhác Như vậy, hoạt động M&A dự án chứng hoạt động liên quan đến mua bán cổ phần Khoản 5&6, Điều 21 Hình thức M&A thể dạng: Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư, đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp • Theo Luật cạnh tranh 2004,thì M&A thể hình thức sau Điều 17 Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác,đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản,quyền, nghĩa vụ l ợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Kết luận Theo quy định pháp luật Việt Nam chưa đưa định nghĩa thống cụ thể cho hoạt động M&A Thật vậy, M&Acó nghĩa sáp nhập mua lại, Luật doanh nghiệp 2005 c Việt Nam chia M&A thành ba dạng là: Sáp nhập, hợp mua lại (cổ phần) Mục đích M&A Mục đích thông thường M&A nhằm tạo doanh nghiệp có tiềm lực mạnh vốn, tài có thề tiết kiệm chi phí, nhân lực, thị trường, kênh phân phối… để phát triển để trở thành doanh nghiệp dẩn đầu thị trường phát triển nhanh Tuy nhiên mục đích việc mua lại đơn giản để thâu tóm hay loại bỏ đối thủ cạnh tranh Các hình thức hoạt động M&A NHTM • Theo mức độ liên kết Theo chiều dọc Theo chiều ngang Hình thành tập đoàn • Theo phạm vi lãnh thổ NHTM nước NHTM xuyên biên giới • Theo cấu tài Sáp nhập mua Sáp nhập hợp • Theo phương thức định quản lý M&A đồng thuận M&A không đồng thuận Quy trình giao dịch M&A NHTM Bước 1: Xác định động M&A Bước 2: Khảo sát chi tiết tình hình thực tế Bước 3: Thương lượng Bước 4: Quản trị doanh nghiệp sau M&A Các đặc điểm riêng M&A lĩnh vực ngân hàng • NHTM chịu áp lực phải tăng vốn chủ sở hữu, có nhu cầu thực • M&A Do tính chất quan trọng ngành, M&A NHTM chịu quản lý chặt chẽ • quan nhà nước Quy trình thực M&A NHTM thường phức tạp so với doanh nghiệp thông thường II TÌNH HÌNH M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Giai đoạn (1991 – 2004) Pháp lệnh Ngân hàng đời, hệ thống ngân hàng cấp hình thành Việt Nam Ngân hàng cấp gồm loại ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại Sự đời ngân hàng cấp bước tiến quan trọng cho thị trường tài nước ta áp dụng mô hình ngân hàng cấp trước khiến nước ta rơi vào tình trạng lạm phát nghiêm trọng Sau đời pháp lệnh này, ngân hàng thương mại phát triển mạnh với đỉnh điểm 50 ngân hàng vào năm 1998 Giai đoạn tính chất thương vụ M&A chủ yếu mang tính bị động, phải nhờ đạo Chính phủ Ngân hàng nhà nước Hầu hết bắt buộc để khắc phục hậu yếu hoạt động ngân hàng Điển hình giai đoạn ngân hàng Phương Nam với sát nhập mua lại hàng loạt ngân hàng khác như: + Sáp nhập Ngân hàng TMCP Đồng Tháp năm 1997 + Sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Nam năm 1999 + Năm 2000 mua Quỹ tín dụng nhân dân Định Công Thanh Trì Hà Nội + Năm 2001 sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông thôn Châu Phú + Năm 2003 sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông Thôn Cái Sắn – Cần Thơ Theo chuyên gia giai đoạn hành lang pháp lí dựa vào định 241/1998 trước văn quy đinh M&A Việt Nam Sự đời định dựa sức ép từ tình hình kinh tế xã hội (khủng hoảng TCTT 1997) yếu hoạt động ngân hàng Giai đoạn (2005 – nay) Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại hạn chế, cần đối mặt với sàng lọc mang tính quy mô lớn, ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ với yếu vấn đề quản trị khoản, điều hành kinh doanh nhanh chóng thị phần dẫn tới phá sản thay Điều dẫn đến ngân hàng nội hợp tác với tổ chức kinh tế nước hợp tác với ngân hàng nước Sự hợp tác tất yếu phía ngân hàng nước gặp nhiều khó khăn việc mở rộng mạng lưới chi nhánh không ngân hàng nước chưa am hiểu thị trường nội địa Về phía ngân hàng Việt Nam việc hợp tác với ngân hàng nước khiến ngân hàng Việt Nam có hội tiếp thu công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lí đại Ngân hàng nước Ta kể vài ngân hàng nội hợp tác với ngân hàng nước như: + Năm 2007 VP Bank bán 15% cổ phần cho OCBC + Năm 2007 Techcombank bán 15% cổ phần cho HSBC + Năm 2008 ABBank bán 15% cổ phần cho May Bank + Năm 2008 Techcombank lại bán thêm 5% cổ phần cho HSBC 20% + Năm 2008 Eximbank bán 15% cổ phần cho Sumitomo Mitsui Banking + Năm 2008 SeABank bán 15% cổ phần cho Societe Generale + Năm 2009 OCB bán 15% cổ phần cho BNP Paribas Hay kể đến vài ngân hàng nội hợp tác với tổ chức kinh tế nước như: Ngân hàng thu mua NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Liên doanh quản lí đầu tư CK Vietcombank NHTMCP Sài Gòn Thương Tín NHTMCP Á Châu Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam NHTMCP Sài Gòn Thương Tín NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Sài Gòn Thương Tín NHTMCP Á Châu CTCP Đầu tư CK Bản Việt Ngân hàng mục tiêu NHTMCP Gia Định NHTMCP Phát Triển TP.HCM NHTMCP Phương Đông NHTMCP XNK Việt Nam Nhà Công ty tài Dầu Khí Quỹ Đầu tư CK Việt Nam CTCP Đầu tư tài Sài Gòn Á – Âu + VCB nắm giữ 30% vốn điều lệ, trở thành đối tác chiến lược GiaDinh Bank + ACB Saigon tourist bên nắm giữ 10% cổ phần KiênLongBank + PetroVietNam năm giữ 20% cổ phần OceanBank Một số thành tựu định giai đoạn • • • • Bước đầu xây dựng hành lang pháp lí Làm lành mạnh hóa hệ thống Ngân hàng Việt Nam Nâng cao khả quản lí, ứng dụng công nghệ hợp tác với nước Tạo điều kiện cho tổ chức nước tham gia thị trường Việt Nam Tuy tồn nhiều hạn chế, cụ thể Khung pháp lí chưa hoàn chỉnh Cách thức tác nghiệp sơ khai Định giá doanh nghiệp chưa xác Thiếu kiến thức M&A Các bên trung gian hoạt động hiệu Chưa giải vấn đề hậu sát nhập III THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Tình hình ngân hàng trước diễn sáp nhập 1.1 Tình hình ngân hàng SHB • • • • • • Theo thông báo tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nhà nước, SHB tăng trưởng tín dụng 17% năm 2012, mức cao dành cho ngân hàng nhóm Năm 2011, SHB đạt tổng tài sản đạt 70.992 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế (sau trích lập dự phòng đủ theo qui định NHNN) đạt 1.000.962 tỷ đồng, mạng lưới kinh doanh mở rộng lên 200 chi nhánh phòng giao dịch Việt Nam Đầu năm 2012 SHB mở chi nhánh SHB PhnomPenh-Campuchia khẳng định vị ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam vươn tầm hoạt động khu vực Dự kiến quý II/2012, SHB mở chi nhánh Lào tiếp tục nghiên cứu thị trường để mở chi nhánh Myanmar Ông Nguyễn Văn Lê, Tổng giám đốc SHB cho biết: “Năm 2012, SHB thực tăng trưởng tín dụng 17% so với năm 2011 theo tiêu NHNN giao tập trung đẩy mạnh cho vay đối tượng khách hàng phục vụ lĩnh vực: sản xuất kinh doanh, xuất phục vụ phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn đặc biệt đối tượng khách hàng DNVVN” Mới đây, Lễ trao giải Thương hiệu Mạnh năm 2012, SHB vừa vinh dự nhận giải thưởng“Thương hiệu mạnh Việt Nam” lần thứ liên tiếp Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công thương) tổ chức Vào quý 2/2012 SHB hoàn nhập 54 tỷ đồng dự phòng tín dụng Tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm đạt 5,4% Nợ xấu đạt 2,52%, tăng nhẹ so với đầu năm (2,3%) Hình 1: Các tiêu kết kinh doanh SHB tháng đầu năm Theo đó, lợi nhuận sau thuế quý SHB đạt 220,54 tỷ đồng, tăng 35,6% so với kỳ năm ngoái Lũy kế tháng, SHB lãi 440,7 tỷ đồng, tăng 40% so với tháng năm 2011 Trong quý 2, SHB hoàn nhập dự phòng 54 tỷ đồng Tuy nhiên, tháng đầu năm, ngân hàng phải trích lập 14 tỷ đồng dự phòng rủi ro tín dụng Hai nguồn thu ngân hàng mẹ SHB quý đến từ mảng thu nhập lãi với 427 tỷ đồng, 88 tỷ đồng từ mảng hoạt động khác Các mảng khác, trừ mua bán chứng khoán đầu tư lỗ tỷ quý 2, có lãi Tính đến 30/6, tổng dư nợ cho vay SHB đạt 30.722 tỷ đồng, tăng 5,36% so với đầu năm Cơ cấu dư nợ SHB có tới 19.286 tỷ đồng dư nợ ngắn hạn, chiếm gần 63% tổng dự nợ Bảng 1: Một số tiêu tài SHB (Đơn vị: tỷ đồng) Nợ xấu SHB (từ nhóm đến nhóm 5) 774 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ nợ xấu 2,52% Trong đó, nợ có khả vốn 315,88 tỷ đồng, tăng 13,48% so với đầu năm Hình 2: Cơ cấu nợ chuẩn SHB (Đơn vị: tỷ đồng) 1.2 Tình hình ngân hàng HABUBANK Tổng tài sản Habubank liên tục tăng năm qua nhiên tốc độ tăng trưởng bắt đầu giảm dần từ năm 2011 Cụ thể năm 2011 tổng tài sản tăng 9% so với mức tăng 30% 24% tương ứng năm 2010 2009 đạt 36.855 tỷ đồng Đến tháng năm 2012, tổng tài sản tăng trưởng âm 11% so với 31/12/2011 Ngân hàng thực chương trình tái cấu Việc suy giảm chủ yếu tập trung vào hoạt động cho vay khách hàng: hoạt động giảm 23,19% so với 31/12/2011 Trong 02 năm gần dấu hiệu rủi ro ngày tăng hơn, nguyên nhân chủ yếu phát sinh từ chất lượng khoản cho vay chất lượng tài sản khác Danh mục tín dụng HABUBANK đa dạng, tập trung cho vay số khách hàng lớn số ngành nghề thuộc lĩnh vực ngành nghề kinh doanh đóng tàu, vận tải biển, sản xuất giấy, vật liệu xây dựng lượng Đây nhóm khách hàng có chu kỳ sản xuất kinh doanh vòng quay vốn tương đối dài hạn, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp biến động kinh tế vĩ mô giai đoạn vừa qua Do đó, dự kiến tỷ lệ nợ hạn nợ xấu HABUBANK giai đoạn tới có xu hướng gia tăng cao từ khách hàng Bảng 2: Một số tiêu tài HABUBANK (Đơn vị: tỷ đồng) 10 Chỉ tiêu Tổng tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Dự phòng Lợi nhuận trước thuế BCTC BCTC kiểm Đánh giá đặc biệt kiểm toán theo chuẩn theo dự báo mức độ toán mực VAS ngày rủi ro lớn 2011 41.285 36.892 4.051,45 29/2/2012 36.855 33.112 09/2/2012 33.307 33.112 4,42% (292) 3.741 195,339 16,06% (495) 32,06 (2.622) 310,132 (649) (4.197) Nguồn: Habubank Ngoài hoạt động tín dụng, HABUBANK có số khoản ủy thác đầu tư, đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết đầu tư vào trái phiếu có khả sinh lời Cụ thể, khoản ủy thác đầu tư này, HABUBANK phải đối mặt với tình trạng chậm thu khó đòi, có 600 tỷ đồng ủy thác đầu tư đối tượng điều tra quan công an có dấu hiệu làm giả hồ sơ trái phiếu khách hàng Bên cạnh đó, HABUBANK nắm giữ khoảng 600 tỷ đồng trái phiếu Vinashin Việc Vinashin gặp khó khăn tài ảnh hưởng trực tiếp đến việc trích lập dự phòng cho khoản đầu tư trái phiếu HABUBANK Hoạt động kinh doanh tiền tệ thị trường HABUBANK thời gian qua gặp phải rủi ro tín dụng, có 270 tỷ đồng tiền gửi Công ty tài Cao su 200 tỷ đồng tiền gửi Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu, Đệ Nhất, Tài Sông đà Tài Handico Các khoản tiền gửi chưa thu hồi đối tác khó khăn khoản Cơ cấu tài sản HABUBANK có thay đổi đáng kể qua năm Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng giảm dần tỷ trọng qua năm (từ 36,8% năm 2008 xuống 11% năm 2011) Tỷ trọng đầu tư tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng giảm dần Ngân hàng tập trung vào danh mục cho vay đầu tư chứng khoán, đặc biệt trái 11 phiếu phủ Việc nắm giữ trái phiếu cho phép HABUBANK có tài sản đảm bảo để thực hoạt động vay liên ngân hàng vay chiết khấu với NHNN So với Ngân hàng quy mô, cấu cho vay khách hàng tài sản đầu tư HABUBANK chiếm tỷ trọng cao (xấp xỉ 53% so với 47% HDBank 30% ABBank thời điểm 31/12/2011 hoạt động cho vay khách hàng 29% so với 24% HDBank 18% ABBank hoạt động đầu tư) Việc thay đổi cấu tài sản làm giảm đáng kể tính khoản HABUBANK, thêm vào chất lượng tín dụng suy giảm, góp phần không nhỏ gây khó khăn cho Ngân hàng giai đoạn cuối 2011 - đầu 2012 Đối với cho vay khách hàng, tính đến năm 2007, với tình hình kinh tế thuận lợi, tổng dư nợ HABUBANK tăng trưởng mức từ 41 - 57%/năm, cao trung bình ngành Các năm tỷ lệ có giảm mức cao (trung bình khoảng 29%/năm kể từ năm 2008) Việc tăng trưởng nhanh mặt thể khả phát triển Ngân hàng, mặt khác ảnh hưởng đến việc kiểm soát chất lượng, thực tế nhiều khoản số trở thành nợ xấu Thương vụ sáp nhập 2.1 Nguyên nhân Từ phía HABUBANK • Thứ nhất, lý Habubank chọn SHB vì: HBB tìm kiếm số ngân hàng lớn Ngân hàng quân đội số ngân hàng phía Nam Tuy nhiên, ngân hàng có tầm vóc lớn sẵn, định hướng khác nên không chấp nhận sáp nhập HBB.Việc lựa chọn SHB dựa sở ngân hàng có mô hình hoạt động • tương xứng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội Thứ hai, nguyên nhân khoản nợ 3.000 tỷ đồng cho Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) vay có nguy vốn Từ phía SHB • Việc sáp nhập HBB vào SHB nằm chiến lược phát triển SHB Sau sáp nhập, SHB trở thành định chế tài có quy mô vốn lớn với số vốn điều lệ 9.000 tỷ đồng, tổng tài sản 120.000 tỷ đồng, mạng lưới kinh doanh rộng lớn với 240 chi nhánh, phòng giao dịch nước, chi nhánh SHB Campuchia, Lào gần 5.000 cán công nhân viên Thương vụ sáp nhập rút ngắn thời gian 12 năm tiết kiệm nhiều chi phí chiến lược phát triển SHB Trong tháng chi phí cho vụ sáp nhập hợp lý Từ phía Ngân hàng nhà nước • Thứ nhất, vụ sáp nhập thành công trường hợp Habubank SHB trở thành mô hình mẫu cho việc sáp nhập ngân hàng niêm yết sau • Việt Nam Thứ hai, việc sáp nhập nằm chương trình tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn hành 2.2 Diễn biến thương vụ sáp nhập • 2/2012: HBB gặp tin đồn bị thôn tính số lỗ gần 650 tỷ đồng phải trích dự phòng 495 tỷ đồng, khiến vốn chủ sở hữu Ngân hàng thời điểm giảm mức 3.741 tỷ đồng • 8/3/2012: SHB Habubank ký “Biên ghi nhớ” Số 01/2012/SHB-HBB, thống thực phương thức sáp nhập • 28/4/2012: Habubank tổ chức đại hội đồng cổ đông thông qua giao dịch sáp nhập vào SHB • 5/5/2012: SHB tổ chức đại hội đồng cổ đông thông qua giao dịch sáp nhập Habubank • 15/6/2012: Ngân hàng Nhà nước có văn số 3651/NHNN-TTGSNH, thức chấp thuận nguyên tắc việc sáp nhập Habubank vào SHB • 18/7/2012: Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán cấp giấy chứng nhận chào bán cổ phiếu công chúng số 27/GCN-UBCK cho SHB chào bán 405 triệu cổ phiếu, 303.750.000 cổ phiếu để hoán đổi cổ phiếu cổ đông Habubank, 101,25 triệu cổ phiếu phân bổ cho cổ đông hữu SHB • 7/8/2012: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 1559/QĐ-NHNN chấp thuận việc sáp nhập Habubank vào SHB 13 • 9/8/2012: Họp báo công bố định 1559/QĐ-NHNN việc sáp nhập Habubank vào SHB • 16/08/2012: Ngày giao dịch cuối Sở GDCK Hà Nội HBB • 17/8/2012: Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) thực hủy niêm yết cổ phần HBB Habubank để thực hoán đổi cổ phiếu • 21/8/2012: cổ phiếu HBB giá trị để giao dịch mua bán, chuyển nhượng • 28/8/2012: Quyết định 1559/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước thức có hiệu lực; SHB thực tiếp nhận toàn quyền lợi nghĩa vụ với khách hàng, sở vật chất nhân Habubank SHB hoàn tất việc phân phối 405 triệu cổ phiếu, niêm yết bổ sung toàn cổ phiếu phát hành thêm hoàn tất việc nhận sáp nhập Habubank 2.3 Kết Theo dự thảo Đề án sáp nhập Habubank vào SHB Habubank công bố, chủ sở hữu cổ phiếu Habubank sau sáp nhập vào SHB hoán đổi cổ phiếu theo tỷ lệ cổ phần Habubank 0,75 cổ phần SHB Sau sáp nhập, ngân hàng sau sáp nhập Ngân hàng TM CP Sài Gòn - Hà Nội,sẽ có vốn điều lệ 8.865,79 tỷ đồng, ban lãnh đạo ngân hàng có 22 người, số nhân viên đạt 4.868 người tổng số nhân viên hai ngân hàng HBB SHB, tổng tài sản dự kiến cuối năm đạt 123.000 tỷ đồng Về hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, trường hợp sáp nhập hợp Theo đó, cấu Hội đồng Quản trị SHB giữ nguyên; trường hợp cổ đông, thành viên Hội đồng Quản trị Habubank có nguyện vọng tham gia hội đồng quản trị sau sáp nhập xin ý kiến đại hội đồng cổ đông bầu bổ sung Bộ máy tổ chức Habubank sau sáp nhập thực theo máy tổ chức SHB Cán nhân viên theo lực nhu cầu 14 tiếp nhận nguyên xếp công việc theo lực phù hợp nghiệp vụ, máy tổ chức, đảm bảo sau sáp nhập hoạt động chuyên nghiệp Cựu Chủ tịch Habubank, ông Nguyễn Văn Bảngkhông làm việc ngân hàng mới, cựu CEO Habubank bà Bùi Thị Mai nhận làm Phó tổng giám đốc SHB Một tháng kể từ thời điểm sáp nhập, đến 28/9/2012 SHB có tổng tài sản tăng 3,6%; tổng nguồn vốn huy động tăng 3,9%; dư nợ cho vay tăng 1,2% so với số liệu hợp thời điểm sáp nhập Tính lũy kế từ thời điểm sáp nhập 28/8 - 28/9/2012, số lượng khách hàng cá nhân SHB tăng thêm 9.611 khách hàng; số lượng khách hàng tổ chức tăng thêm 182 khách hàng; số lượng tài khoản cá nhân tăng thêm 115.592 tài khoản tăng thêm 2.713 tài khoản tổ chức kinh tế ông tác xử lý thu hồi nợ xấu từ thời điểm sáp nhập 28/8 - 28/9/2012 có tiến triển tốt; ngân hàng thu hồi 448 tỷ đồng nợ xấu đơn vị trước Habubank SHB đặt mục tiêu đưa nợ xấu đến cuối năm 2012 đơn vị thuộc Habubank cũ xuống 10%, nợ xấu toàn hệ thống SHB xuống 5% SHB công bố báo cáo tài định kỳ Quý III/ 2012 theo SHB lỗ lũy kế tới 1.105 tỷ đồng Như vậy, SHB trở thành ngân hàng công bố khoản lỗ “khủng” quý III Tính riêng lợi nhuận ngân hàng SHB cũ lãi 610 tỷ đồng Tuy nhiên, đơn vị kinh doanh thuộc Habubank cũ lỗ lũy kế tới 1.715 tỷ đồng nên bù đắp Nguyên nhân lỗ chủ yếu trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, chứng khoán nhiều Sau nhập sáp nhập HBB, khoản nợ thuộc đơn vị kinh doanh HBB Tổng dự phòng rủi ro trích lập đến 30.9.2012 SHB 2.103 tỷ đồng Thành công từ vụ sáp nhập HABUBANK vào SHB mang lại lợi ích lớn cho trình tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Chính phủ Ngân hàng nhà nước thực HBB trường hợp số ngân hàng yếu Ngân hàng nhà nước khuyến khích tự nguyện sáp nhập vào ngân hàng khác 2.4 Bài học kinh nghiệm 15 Vụ sáp nhập Habubank vào SHB vụ sáp nhập tâm điểm lĩnh vực ngân hàng năm 2012 Bởi Habubank từ ngân hàng có bề dày lịch sử 20 năm, có phát triển tương đối bền vững lại phải sáp nhập vào ngân hàng khác Vụ sáp nhập ý thành sau thời gian đầu sáp nhập: trình sáp nhập diễn vòng tháng Và sau sáp nhập tháng, tổng tài sản SHB tăng 3,6 %; tổng nguồn vốn huy động tăng 3,9% dư nợ cho vay tăng 1,2% so với số liệu hợp thời điểm sáp nhập (tháng 8) Về số lượng khách hàng, tính lũy kế từ thời điểm sáp nhập 28/8- 28/9, SHB tăng thêm 9.611 khách hàng cá nhân; 182 khách hàng tổ chức; số lượng tài khoản cá nhân tăng thêm 115.592 tài khoản tăng thêm 2.713 tài khoản tổ chức kinh tế SHB thu hồi 448 tỷ đồng nợ xấu đơn vị Habubank cũ, đưa nợ xấu đến cuối năm đơn vị cũ Habubank xuống 10% Các kinh nghiệm rút từ trình sáp nhập thành công Habubank SHB: Thứ nhất, phải có lộ trình, bước rõ ràng, công khai Trong vụ sáp nhập này, hai ngân hàng thực sau tháng nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá Và sau tháng kể từ đại hội cổ đông hai ngân hàng thông qua, tiến trình sáp nhập hoàn tất Thứ hai, phải có chuẩn bị kỹ lưỡng, tiến hành phần việc Về phía SHB, sau có Quyết định Ngân hàng Nhà nước việc sáp nhập Habubank vào SHB có hiệu lực từ ngày 28/8/2012, hoạt động SHB vào ổn định, xáo trộn lớn, tình hình kinh doanh tiếp tục tăng trưởng, khoản tốt Bởi trước tiến hành sáp nhập, SHB cho công bố lộ trình thay đổi biển hiệu, sau tổ chức máy nhân Habubank cũ xếp theo tổ chức máy SHB Tiếp xử lý vấn đề công nghệ, hệ thống Corebanking Habubank tích hợp nhằm phục vụ cho công tác quản lý, điều hành thực chế độ báo cáo thống kê cách đồng Thứ ba, yếu tố dẫn đến thành công thương vụ sáp nhập hai ngân hàng phải có hỗ trợ từ phía quan quản lý Nhà nước Ngân hàng Nhà nước tiếp tục theo dõi sẵn sàng hỗ trợ ngân hàng sau sáp nhập khó khăn khoản, 16 nguồn vốn Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước đề nghị Ủy ban chứng khoán Nhà nước có giải pháp hỗ trợ để việc chuyển đổi cố phiếu hai ngân hàng thuận lợi, nhanh chóng Những rút từ sáp nhập Habubank vào SHB học quý giá cho tiến trình tái cấu trúc ngân hàng tiếp diễn tiếp tục thời gian tới 17 KẾT LUẬN Có thể khẳng định việc sáp nhập, hợp nhất, mua bán lại tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng nói riêng đường tất yếu trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam tương lai Trong bối cảnh khủng hoảng tài tiền tệ tác động mạnh đến kinh tế, việc sáp nhập, hợp mua bán lại coi biện pháp có tính khả thi, bối cảnh Việt Nam triển khai mạnh mẽ cam kết lĩnh vực ngân hàng Đứng trước nguy sụp đổ, tự tồn việc sáp nhập, bán lại để sốt sót vực dậy, phát triển lựa chọn tối ưu Đối với ngân hàng mạnh, có uy tín, việc liên kết, hợp để tạo thương hiệu yếu tố cộng hưởng cho phát triển chung ngân hàng hợp Trước thách thức tham gia thị trường M&A, doanh nghiệp Việt Nam nói chung ngân hàng nói riêng cần chuẩn bị sẵn sàng điều kiện quan trọng cho kế hoạch M&A, từ việc lập chiến lược cụ thể, đến việc tận dụng triệt để hội nắm vững nguyên tắc giao dịch M&A Để việc hợp nhất, sáp nhập, mua bán lại thành công cần phải thực đồng hệ thống không ngân hàng nhà nước mà thân ngân hàng thương mại 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ISSN 1859- 2805 Số 22(367) Tháng 11/2012 Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn http://www.shb.com.vn Các trang web • http://www.div.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=hjaqOjBbfqQ%3D&tabid=219 • http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Sap-nhap-HBB-va-SHB-Thuong-vu-thanh2 • cong/20128/145732.vgp http://dantri.com.vn/su-kien/sap-nhap-habubank-shb-da-di-nua-con-duong-loi- • ich-590691.htm http://dantri.com.vn/kinh-doanh/ai-thiet-ai-loi-trong-thuong-vu-shbhbb590028.htm 19 [...]... trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại đang được Chính phủ và Ngân hàng nhà nước thực hiện HBB mới chỉ là trường hợp đầu tiên trong số 6 ngân hàng yếu kém được Ngân hàng nhà nước khuyến khích tự nguyện sáp nhập vào ngân hàng khác 2.4 Bài học kinh nghiệm 15 Vụ sáp nhập của Habubank vào SHB là vụ sáp nhập tâm điểm trong lĩnh vực ngân hàng năm 2012 Bởi Habubank từ một ngân hàng có bề dày lịch sử... phần Habubank bằng 0,75 cổ phần SHB Sau sáp nhập, ngân hàng mới sau khi sáp nhập là Ngân hàng TM CP Sài Gòn - Hà Nội,sẽ có vốn điều lệ là 8.865,79 tỷ đồng, ban lãnh đạo ngân hàng có 22 người, số nhân viên đạt 4.868 người bằng tổng số nhân viên của hai ngân hàng HBB và SHB, tổng tài sản dự kiến cuối năm nay đạt trên 123.000 tỷ đồng Về hoạt động của ngân hàng sau sáp nhập, vì đây là trường hợp sáp nhập... thể hiện khả năng phát triển của Ngân hàng, mặt khác cũng ảnh hưởng đến việc kiểm soát chất lượng, và trên thực tế nhiều khoản trong số này hiện đã trở thành nợ xấu 2 Thương vụ sáp nhập 2.1 Nguyên nhân Từ phía HABUBANK • Thứ nhất, lý do Habubank chọn SHB vì: HBB đã tìm kiếm một số ngân hàng lớn hơn như Ngân hàng quân đội và một số ngân hàng phía Nam Tuy nhiên, các ngân hàng này đã có tầm vóc lớn sẵn,... thành công trong thương vụ sáp nhập hai ngân hàng này là phải có sự hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý Nhà nước Ngân hàng Nhà nước vẫn tiếp tục theo dõi và sẵn sàng hỗ trợ khi ngân hàng sau khi sáp nhập khó khăn về thanh khoản, 16 nguồn vốn Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước đã đề nghị Ủy ban chứng khoán Nhà nước có giải pháp hỗ trợ để việc chuyển đổi cố phiếu của hai ngân hàng được thuận lợi, nhanh chóng Những... cho tiến trình tái cấu trúc ngân hàng đang tiếp diễn và sẽ tiếp tục trong thời gian tới 17 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng việc sáp nhập, hợp nhất, mua bán lại các tổ chức tín dụng nói chung và các ngân hàng nói riêng là một con đường tất yếu trong quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện tại và trong tương lai Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ đang tác động mạnh đến nền... tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng giảm dần do Ngân hàng tập trung hơn vào danh mục cho vay và đầu tư chứng khoán, đặc biệt là trái 11 phiếu chính phủ Việc nắm giữ trái phiếu cũng cho phép HABUBANK có các tài sản đảm bảo để thực hiện hoạt động vay liên ngân hàng và vay chiết khấu với NHNN So với các Ngân hàng cùng quy mô, cơ cấu cho vay khách hàng và tài sản đầu tư của HABUBANK chiếm tỷ trọng cao... bước đi rõ ràng, công khai Trong vụ sáp nhập này, hai ngân hàng đã thực hiện sau 7 tháng nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá Và chỉ sau hơn 3 tháng kể từ đại hội cổ đông của hai ngân hàng thông qua, tiến trình sáp nhập được hoàn tất Thứ hai, phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, tiến hành từng phần việc một Về phía SHB, ngay sau khi có Quyết định của Ngân hàng Nhà nước về việc sáp nhập Habubank vào SHB có hiệu... hơn 200 tỷ đồng tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu, Đệ Nhất, Tài chính Sông đà và Tài chính Handico Các khoản tiền gửi này hiện đều đang chưa thu hồi được do đối tác khó khăn về thanh khoản Cơ cấu tài sản của HABUBANK cũng có thay đổi đáng kể qua các năm Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng giảm dần tỷ trọng qua các năm (từ 36,8% năm 2008 xuống 11% năm 2011) Tỷ trọng đầu tư tiền gửi và cho... khi chỉ mất 7 tháng và chi phí cho vụ sáp nhập rất hợp lý Từ phía Ngân hàng nhà nước • Thứ nhất, nếu vụ sáp nhập này thành công thì trường hợp của Habubank và SHB sẽ trở thành một mô hình mẫu cho việc sáp nhập những ngân hàng niêm yết về sau ở • Việt Nam Thứ hai, việc sáp nhập này cũng nằm trong chương trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện hành 2.2 Diễn biến của... Nam đang triển khai mạnh mẽ các cam kết trong lĩnh vực ngân hàng Đứng trước nguy cơ sụp đổ, khi không thể tự tồn tại thì việc sáp nhập, bán lại để sốt sót và vực dậy, phát triển là lựa chọn tối ưu Đối với các ngân hàng mạnh, có uy tín, việc liên kết, hợp nhất để tạo ra một thương hiệu mới sẽ là yếu tố cộng hưởng cho sự phát triển chung của các ngân hàng hợp nhất Trước những thách thức khi tham gia thị ... 2007 VP Bank bán 15% cổ phần cho OCBC + Năm 2007 Techcombank bán 15% cổ phần cho HSBC + Năm 2008 ABBank bán 15% cổ phần cho May Bank + Năm 2008 Techcombank lại bán thêm 5% cổ phần cho HSBC 20%... lại tài sản máy móc, phận hay toàn công ty (Theo Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms) Cơ sở pháp lý Theo luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 1.3 • Điều 152 Hợp doanh nghiệp Hai... cạnh tranh Các hình thức hoạt động M&A NHTM • Theo mức độ liên kết Theo chiều dọc Theo chiều ngang Hình thành tập đoàn • Theo phạm vi lãnh thổ NHTM nước NHTM xuyên biên giới • Theo cấu