1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp một số dạng văn ôn thi THPT quốc gia mới nhất

40 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 68,74 KB

Nội dung

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: Văn học chân có khả nhân đạo hóa người Bằng tác phẩm văn học học, em chứng minh ý kiến Văn học loại hình nghệ thuật có từ sớm, gắn bó thiết thân với đời sống tinh thần người từ thuở xa xưa Dù hình thức phản ánh giới khách quan qua giới chủ quan nghệ sĩ Tác phẩm nghệ thuật chân giãi bày tình cảm, khát vọng sâu xa nhà văn trước đời, trước vấn đề có ý ngĩa thân thiết người Dù văn học viết cố lớn lao, bào táp cách mạng, chiến tranh, hay diễn tả tiếng chuông chùa, bờ tre, ruộng lúa., ta tìm thấy hình bóng, tâm người gửi gắm bên Con người với tất niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng, thành đạt hay khổ đau luôn đối tượng trung tâm văn học, mối quan tâm hàng đầu nghệ sĩ chân Tình u thương người nguồn động lực thúc đẩy ngòi bút nhà văn chân Nhà văn Nga Tolstoi đả viết: “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình u” Cịn Goethe nói: “Những điều mà thiên nhiên cần tình yêu nồng nàn sống" Nữ văn sĩ Pháp Elsa Trisolet diễn tả tình yêu bàng hình ảnh thật cụ thể: “Nhà văn người cho máu” Đó tình yêu bao gồm hi sinh to lớn Tác phẩm chân sản phẩm trí tuệ, trái tim, mồ nước mắt người nghệ sĩ, kết trình nếm trải, nung nấu, cảm xúc dạt – mà người ta gọi cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Không làm thơ làm văn trạng thái khô cằn, chai sạn xúc cảm Cảm hứng niềm vui sướng, tự hào hay tin tưởng, phấn khởi, với nghệ sĩ chân chẳng có niềm vui hời hợt, giản đơn Bởi sống người, tính thực nó, niềm vui ln ln nỗi buồn, ánh sáng tồn bên cạnh bóng tơi, xấu ln ln xen lẫn bên cạnh tốt, hạnh phúc thường liền với khổ đau, bất hạnh…Và khổ đau người xưa vốn nỗi nhức nhối, xúc thúc người nghệ sĩ cầm bút Chính nhà văn Xơ viết V Raxpuchin diễn đạt tình cảm cách giản dị chân thành: “Nếu viết, tơi cảm thấy đau người” Với Hugo bể khổ nhân loại hầm mỏ khai thác không vơi cạn đời ông Truyện Kiều tiếng khóc đứt ruột; Chí Phèo tiếng thét phần uất đòi quyền làm người… Những tác phẩm chân chính, với thời gian thường tác phẩm diễn tả xung đột có đầy bi kịch thật giả, thiện ác, bóng tối ánh sáng, cao thượng thấp hèn, đáng ghê tởm … Tuy nhiên “thanh nam châm thu hút hệ cao thượng, tốt đẹp, thủy chung” Đó khả nhân đạo mà văn học chân mang lại cho người Sở dĩ nói văn học chân khơng phải văn học nói chung tồn văn học nhân loại có tác phẩm người, nâng cao phẩm giá người có thứ văn chương làm hạ thấp phẩm giá người Có tác phẩm kết thao thức khổ đau, hi sinh, trăn trở, không thiếu thứ văn chương làm thuê, làm công cụ, bồi bút tô son trát phấn cho giai cấp thống trị xã hội suy tàn, mục ruỗng… Có thứ văn chương bất tử, sống với mn đời, có thứ văn chương rẻ tiền bị quên lãng với thời gian Chủ nghĩa nhân đạo, lịng u thương tơn trọng người thước đo để đánh giá giá trị văn học chân Những người khốn khổ Hugo, Sống lại L Tolstoi, Truyện Kiều Nguyễn Du… tác phẩm tác giả cịn bộc lộ nhiều quan điểm sai lầm tư tưởng giải pháp cải tạo xã hội, nhiều nhân vật trải qua vấp ngã, giằng, xé, lầm lẫn… lại tác phẩm nghệ thuật chân sống với thời gian; sức mạnh cảm hóa sâu xa, lịng u thương người mênh mông, sâu thăm; thái độ căm ghét, phẫn uất trước nhửng lực xâu xa, tàn ác giày xéo, chà đạp lên người Đó lí tưởng thẩm mỹ nhà văn có khả nhân đạo hóa người, làm cho người tin điều thiện, khả vươn tới cao cả, cao thượng, kế người trải qua chịu đựng điều ác khủng khiếp xã hội có gây Mặt khác, nói tới q trình nhân đạo hóa văn học khơng phải khả gợi lòng trắc ẩn, động tâm, thương cảm đổì với cảnh ngộ bất hạnh đói nghèo diễn xã hội, dù điều phương tiện đáng q Khả nhân đạo hóa cịn bộc lộ tự ý thức thân, tự nhận diện thân trước điều xấu, tốt, thiện, ác… mà tác phẩm gợi lên Người ta nói đến lọc tâm hồn văn học, hay hình thức sám hối thân trước lương tâm trình tiếp nhận tác phẩm Đọc Nam Cao để cảm thông với Điền, với Thứ, với Hộ… với sống bị cơm áo ghì sát đất, có nguy giết chết ước mơ tình cảm nhân ái, cao thượng Những tác phẩm Nam Cao gương soi để độc giả hơm tự nhận diện mình, khơng ngừng vượt lên hoàn cảnh thân để sống cách xứng đáng hơn, tốt đẹp Nếu tác phẩm Đời thừa, nhân vật Hộ trí thức hồn tồn tốt tác phẩm khơng làm ta xúc động đến Sự giằng xé nhân cách cao thượng, hành vi đẹp đẽ, hoài bão to lớn, lòng vị tha chàng trai trẻ vốn say mê lí tưởng với bận rộn tẹp nhẹp vơ nghĩa lí, với câu thúc đời sống tầm thường hàng ngày, cẩu thả, bất lương nghề cầm bút hành vi khốn nạn, tàn nhẫn Từ – người vợ đỗi đáng thương y giằng xé nội tâm khơng ngi lịng Hộ, lại làm người đọc xót xa thương cảm đến tận đáy lịng Chính điều làm nên giá trị nhân văn lớn tác phẩm Chính thân tác phẩm Đời thừa tạo giá trị đích thực mà tác giả hàng mong mỏi Nó chứa đựnh lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình… Nó làm cho người gần người Những giá trị nhân văn to lớn lại hình thành từ mẩu chuyện nhỏ nhặt, vặt vãnh viết ngòi bút chân thực, tài hoa sống đầy mâu thuẫn, đau xót, trăn trở nhà văn Nam Cao Ở có vấn đề viết viết Khơng nên đồng nội dung phản ánh phản ánh Nói cho rõ hơn, tình cảm, lương tri, thái độ trân trọng giá trị tinh thần người rọi sáng vào cảnh ngộ câu văn, làm dấy lên người đọc mối liên tưởng đồng cảm, đau xót Đó yếu tố tạo nên sức thuyết phục sâu xa người đọc Đọc Đời thừa ta có cảm giác nhà văn rọi vào chồ sâu kín tâm tư Q trình nhân đạo hóa hình thành từ đồng cảm Ở Lão Hạc Tác phẩm gợi lên lòng thương cảm nơi người đọc từ chết thê thảm lão lịng thương tình trạng khốn quẫn lão Nhưng giá trị nhân đạo tác phẩm chủ yếu lại không nằm Tác phẩm gợi lên tình cảm vị tha, cao thượng đầy tự trọng cùa lão già nông dân chất phác, hiền lành: lão tự tử cịn lịng tự trọng bị tổn thương, bị lương tâm cắn rứt nỡ lừa dối chó! (trong cịn người mang mặt người lòng lang thú – người với người chó sói) Phát chỗ sâu xa nét đẹp lương tri người, tác phẩm đóng vai trị tích cực việc làm cho người trở nên tốt đẹp, nhân Đó chưa kể đến câu văn chan chứa lòng vị tha độ lượng, thái độ làm hịa với người khác với mình, tình cảm nhân văn, nhân đạo học cách sống, cách xử thế, cách nhìn nhận đánh giá người làm cho lòng ta trở nên thản hơn, cao thượng “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cô tâm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xâu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta thấy họ người đáng thương, không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân, có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp Tơi biết nên buồn không nỡ giận” Chao ôi, nghĩ quan hệ người với người tốt đẹp nhiêu! Những câu văn xót xa mà đẹp đẽ vượt khỏi khuôn khổ tác phẩm, nói tình người mn thuở cần có, có khả nhân đạo hóa người, làm cho người trở nên cao thượng nhân Ở nói nhân đạo hóa để nhấn mạnh sức cảm hóa mạnh mè nghệ thuật Con người sản phẩm tạo hóa, vốn đẹp đẽ nhân chi sơ, tính thiện Nhưng xã hội làm,tha hóa người văn chương chân lại có khả tác động ngược lại Tình thương, lịng nhân đạo cảm hóa, thức tỉnh lương tri vốn ấn chứa chiều sâu nội tâm người, có khả nhân đạo hóa người Nói khả khơng thiết đạt Nó cịn tuỳ thuộc vào tiếp nhận riêng biệt chủ cảm thụ Nhưng nhà văn chân nung nấu, khát vọng tác phẩm đem lại giá trị tinh thần đấy, nhằm cứu vãn người Ngay Truyện Kiều, dù Nguyễn Du có viết: Lời q chắp nhặt dơng dài Mua vui vài trống canh ta hiểu cách nói khiêm nhường Khi trút lên ngòi bút bao nỗi đớn đau đời, đương nhiên nhà văn khao khát lòng tri âm, giọt nước mắt đồng cảm: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Mấy kỉ trôi qua, Truyện Kiều tác phẩm đầy nhân đạo Nguyễn Du mãi người bạn tâm tình, nguồn sức mạnh hệ độc giả, kể cá độc giả trẻ tuổi nay: Dẫu súng đạn nặng lòng hỏa tuyến Đi đường dài, em giữ Truyện Kiều theo (Chế Lan Viên – Gửi Kiều cho em Năm đánh Mỹ) Khơng nói hết khả nhân đạo hóa văn học đốí với người Nhưng thật, đọc tác phẩm văn học chân chính, ta có cảm giác thật hạnh phúc sung sướng đối diện, tâm tình trị truyện với người bạn thơng minh, nhân ái, trải, chia sẻ nỗi buồn, niềm vui, tâm tư, ước vọng; đón nhận ý chí, niềm tin, nghị lực hành trình đầy thử thách sống Biết tác phẩm văn chương trở thành sách gối đầu giường nhiều hệ Nói Gorki: “Sách cho tơi chỗ đứng đời sơng, nói cho tơi biết người thật vĩ đại đẹp đẽ, người luôn hưởng tốt đẹp hơn, người đă làm nên nhiều thứ trái đất mà họ chịu đau khổ” Và Gorki tun ngơn: “Con người – tên đẹp làm sao, vinh quang làm sao! Con người phải tôn trọng người” Hiểu biết người, hiểu mình, cảm thơng chia sẻ với nỗi khổ đau đời sống, đón nhận ý chí, niềm tin, nghị lực hành trình gian nan, biết căm ghét giả dối, ti tiện, tàn ác, biết huớng tới chân, thiện, mỹ; biết sống cách chân thật, nhân ái, cao thượng, dấu hiệu q trình nhân đạo hóa mà văn học chân mãi đem lại cho người, hạnh phúc người Phân tích vẻ đẹp tình người niềm hy vọng vào sống nhân vật Tràng, người vợ nhặt cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) Gợi ý theo đáp án Bộ: Các ý chính: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: a Kim Lân bút đặc sắc văn học Việt Nam đại với đề tài: đời sống làng q Ơng có nhiều đóng góp cho thể loại truyện ngắn viết đề tài Đó hiểu biết sâu sắc nỗi thống khổ người nông dân đổi đời họ b Truyện ngắn "Vợ nhặt" thực chương tiểu thuyết "Xóm ngụ cư" (1946) Tác phẩm viết sau CMT8 1945 dang dở thảo Sau ngày hịa bình 1954, Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ viết tiếp truyện ngắn c "Vợ nhặt" truyện ngắn xuất sắc không Kim Lân mà cịn kiệt tác văn xi Việt Nam đại Thơng qua tình nhặt vợ trớ trêu Tràng, tác phẩm thể sâu sắc vẻ đẹp tình người niềm hy vọng sống người nơng dân xóm ngự cư, cụ thể nhân vật: Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ Phân tích: phân tích nhân vật để làm rõ vẻ đẹp tình người niềm hy vọng vào sống người dân ngụ cư hoàn cảnh khốn Cũng phân tích theo luận điểm đề, chứng minh qua nhân vật Dù phân tích theo hướng phải làm bật ý sau: a "Sự túng đói quay quắt", "hồn cảnh khốn khổ" khơng làm người dân ngụ cư từ bỏ lòng nhân Họ vượt lên chết, thảm đạm để sống với tình người đẹp đẽ - Vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn Tràng + Hào hiệp, thương người chia sẻ miếng ăn với người đàn bà xa lạ đói khát; cưu mang thị dù khốn khổ + Chu đáo, ân cần mua cho chị ta thúng con, thị đánh bữa no nê, mua hào dầu để đánh dấu ngày "nhặt vợ" + Thái độ tình nghĩa trách nhiệm: xót xa thương cảm nhìn vẻ buồn bã vợ; trân trọng thương yêu mà không rẻ rúng; mong muốn "dự phần tu sửa lại nhà"- nơi Tràng sống với người mà anh yêu thương… - Vẻ đẹp tâm hồn người "vợ nhặt": + Lúc đầu theo Tràng miếng ăn mong chạy trốn đói, thị thất vọng chứng kiến hoàn cảnh khốn khổ Tràng thị lại ngơi nhà thị hiểu tìm thấy điều cịn q giá miếng ăn, tình người cao đẹp, lịng nhân hậu người sẵn sàng cưu mang, yêu thương thị họ đói khát + Người vợ nhặt biến đổi sâu sắc sau theo Tràng nhà: vẻ chao chát, chỏng lỏn thay hiền hậu mực, mau mắn việc làm, ý tứ cư xử - Vẻ đẹp tâm hồn bà cụ Tứ: Việc "nhặt vợ" lúc túng đói quay quắt khiến bà bất ngờ, ngạc nhiên, "hiểu sự", lòng bà tràn ngập tình thương: thương con, thơng cảm với nàng dâu, trăn trở xót xa bổn phận làm mẹ Cố tạo niềm vui cho bữa cơm ngày đói thê thảm khiến cho ăn lồi vật lại thắm đẫm tình người… b "Sự túng đói quay quắt", "hồn cảnh khốn khổ" khơng ngăn cản người dân xóm ngụ cư hy vọng vào sống- niềm hy vọng tạo nên vẻ đẹp rạng rỡ tâm hồn họ Nhân vật Tràng: sau cảm giác "chợn" "sờ sợ" "thóc gạo đến thân chưa biết có ni khơng lại cịn đèo bịng", Tràng tặc lưỡi, liều lĩnh từ lúc đó, Tràng cảm nhận hạnh phúc đến với đời Việc mua hai hào dầu thắp, cảm giác êm lửng lơ giấc mơ ra, dự liệu tương lai vợ sinh đẻ đây"… Đặc biệt hình ảnh cờ đỏ phấp phới đầu Tràng biểu niềm hy vọng mong manh mà vững tương lai - Người "vợ nhặt": biến đổi thái độ, cách cư xử mẹ chồng quét tước cửa nhà phần cho thấy niềm hy vọng đổi đời âm thầm diễn lòng thị - Bà cụ Tứ: người thể rõ niềm hy vọng vào sống tốt đẹp hơn: bà cắt đặt lo toan công việc, bàn việc đan phên ngăn phịng, việc ni gà, động viên triết lý dân gian "ai giàu ba họ, khó ba đời", thu dọn cửa nhà cho quang quẻ Đánh giá chung: - Tình người niềm hy vọng vào sống làm nên vẻ đẹp vừa "thấm thía cảm động", vừa rạng rỡ tâm hồn người dân xóm ngụ cư - Phát miêu tả vẻ đẹp tâm hồn người dân xóm ngụ cư, Kim Lân đem đến cho tác phẩm tình cảm nhân đạo sâu sắc, mẻ Nỗi ám ảnh không gian thơ "Tràng giang" Huy Cận Năm 1940, tập thơ “Lửa thiêng” Huy Cận xuất mảnh hồn đầy ảo não trời thơ dần vào bế tắc Điều quan tâm hồn thơ ảo não ấy, Huy Cận giữ nét trẻo lạ thường Ngay từ “trình làng” tập thơ tạo ấn tượng mạnh thu hút ý, khiến người ta phải lên rằng: “Huy Cận nhà thơ nỗi khắc khoải không gian” Riêng thơ “Tràng giang” khơng gian trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng lạ thường Nỗi buồn mảnh hồn tác giả thả xuống dịng sơng mênh mang vơ định, trơi bồng bềnh tan, chảy suốt dọc thơ Khổ thơ đầu mở không gian lạ với cảnh vật cịn lạ thường hơn: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp/ Con thuyền xuôi mái nước song song/ Thuyền nước lại, sầu trăm ngả/ Củi cành khô lạc dịng” Dịng sơng q hương gắn bó thân thương muôn đời thi tứ cho nhà thơ say đắm: “Anh biên cương/ Nơi sông Hồng chảy vào đất Việt/ Ở nơi mùa nước/ Lắng phù sa in bóng đơi bờ” (Gửi em cuối sơng Hồng – Dương Sối) “Q hương tơi có sơng xanh biếc/ Nước sơng xanh soi bóng hàng tre” (Nhớ sông quê hương – Tế Hanh) Dịng sơng thơ Dương Sối Tế Hanh gần gũi, cụ thể bao dịng sơng tuổi thơ ta tắm mát Ngược lại dịng sơng thơ Huy Cận lại dị thường biết bao, dị thường chỗ muốn vượt ra, muốn phá bỏ hồn tồn quen thuộc, cụ thể để vươn tới vô vĩnh cửu Bằng cặp từ gây ấn tượng mạnh: “tràng giang”, “điệp điệp”, “song song”, “mấy dịng” khiến cho dịng sơng Huy Cận khơng phải dịng sơng bình thường mà dịng sông vũ trụ mênh mông Khi đánh giá thơ ông, Xn Diệu nói tình: “Thơ Huy Cận khơng gắn đến ngày, trước mắt mà ngàn năm” Đây quan niệm nhân sinh mẻ thể tỉnh ý thức cá nhân, thơi thúc Huy Cận sáng tạo nên hình ảnh tương phản thể rõ cảm quan buốt nhói thời gian dịng sơng “Tràng giang” Lọt dịng sơng vũ trụ mênh mơng vơ định hình ảnh lẻ mọn, nhỏ nhoi khiến cho khơng gian trở nên thật khác lạ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” Câu thơ dung chứa hai đợt sóng, sóng nước sóng lịng Đây sóng đa tầng nghĩa khiến cho dịng sơng cựa biến thành thực thể vơ thường Nhạc sóng nhạc lịng, khơng gian vũ trụ khơng gian tâm tưởng hoà quện vào tạo thành thứ sắc màu tâm lý, màu buồn đổ bóng lên vạn vật: “Con thuyền xuôi mái nước song song” Hai chữ “xuôi mái” đầy bất lực phó mặc, tất quyền lực trao trọn cho số phận, cho chiếm lĩnh không gian thời gian Tê tái hình ảnh “Củi cành khơ lạc dịng” Đây câu thơ đơn nhất, xót xa thơ Câu thơ bảy chữ vỡ vụn thành sáu mảnh đầy nhói buốt: “Củi - - cành - khơ - lạc - dịng” “Củi” trạng thái chết chóc đơn đơn vốn cội nguồn chết Xưa khơng chết buồn lại chết đơn “Một” số từ gợi lẻ loi đơn độc đơn thường (Đơi nỗi đơn khủng khiếp đến mức tắm đám đông mà cô đơn) “Cành” nhỏ nhoi, yếu ớt gợi thân phận kiếp người “Khô” trạng thái cằn cỗi thiếu sức sống, “lạc” trơi dạt bơ vơ “Mấy dịng” mênh mông vô định không gian, lạc loài bơ vơ cảm xúc Câu thơ trải qua hành trình từ kiếp củi đến kiếp người Đó hành trình đầy đơn tuyệt vọng người nhỏ nhoi, yếu ớt bị lọt vũ trụ mênh mông rợn ngợp Trạng thái khô héo, đơn chết chóc sống trở nên buốt nhói nước sống, cội nguồi sống hạt Coasepva Một quan niệm nhân sinh đại, tự ý thức nỗi cô đơn hình thành sở thức tỉnh ý thức cá nhân mạnh mẽ mà trước chưa có Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu/ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều/ Nắng xuống, trời lên sâu chót vót/ Sơng dài, trời rộng, bến liêu” Không gian thơ trở nên rợn ngợp ám ảnh tứ thơ đột ngột nhấc bổng lên để toả đơi bờ phía “cồn nhỏ”, “làng xa” gợi cảm giác vũ trụ rộng rỗng lạnh Huy Cận diễn tả không gian 3D hai câu thơ đầy tài hoa: “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót/ Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu” Không gian thơ cổ thường bị đập bẹp với hai chiều cao-thấp Huy Cận làm diễn tả chiều rộng, ông bổ sung thêm chiều sâu “sâu trót vót” khiến khơng gian dựng dậy, mở rộng tứ phía tạo khơng gian hình lập phương ba chiều đại đầy ám ảnh Huy Cận khéo léo tạo nỗi ám ảnh dai dẳng cho người đọc thủ pháp đối lập hai khổ thơ Nếu khổ thơ thứ nhói buốt nhìn nhỏ nhoi hữu hạn kiếp người “vô thủy vô chung” khơng gian khổ thơ thứ hai lại chống váng trước thăm thẳm vô vũ trụ “Bèo dạt đâu, hàng nối hàng/ Mênh mông không chuyến đị ngang/ Khơng cầu gợi chút niềm thân mật/ Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” Khổ thơ thứ ba rùng lạnh tốt mồ hôi đứt mối giao cảm Vạn vật vỡ vụn, đứt mối liên hệ dồn người phía cô đơn ngột thở không gian ba chiều hun hút Nỗi cô đơn khổ thơ diễn tả hình ảnh cánh bèo truyền thống mang linh hồn đại “Bèo dạt đâu, hàng nối hàng” Câu thơ ngân dài qua ba biến tấu, từ kiếp “củi” đến kiếp “bèo” cuối kiếp “người” Đặc sắc chữ “dạt” đứng sau chữ “bèo” gợi chới với, chơi vơi Càng ấn tượng hai chữ “không”: “không cầu”, “khơng đị” nhát dao cắt đứt mối liên hệ dù mỏng manh khiến giới thống trở nên vỡ vụn, vạn vật hoàn tồn bị lập Đây thủ pháp nghệ thuật dùng khơng để diễn đạt có, Lấy “khơng cầu”, “khơng đị” để diễn tả nỗi đơn chiếm lĩnh hết vị trí ơxi khơng gian hình lập phương ba chiều Một đặc trưng thơ buồn gắn với đẹp, tác giả tạo câu thơ lấp lánh vẻ đẹp dịng sơng ánh trăng hoang vắng lặng lẽ “cõi không người”: “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” Hai chữ “bờ xanh” “bãi vàng” khiến câu thơ đẹp miền cổ tích hay từ lời ru đưa nôi hoang vắng lạ thường Thực chất thủ pháp dùng lặng lẽ bên để rồn tụ, để lắng đọng náo động, nhảy múa tốn loạn bên Đó nỗi khắc khoải, nỗi khát khao tâm hồn ham sống cho sống “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa/ Lịng q dợn dợn vời nước/ Khơng khói hồng nhớ nhà” Khổ thơ cuối đỉnh điểm cảm xúc, lắng tụ ý tưởng thơ Tác giả tạo hai hồng hơn, hồng cảnh vật với đối lập hai phạm trù không gian, không gian dáng chiều không gian cánh chim Dáng chiều đẹp hoành tráng với núi mây kỳ vĩ bao la, cánh chim lại nhỏ nhoi yếu đuối cánh chim mang tầm vóc phi thường Chỉ cần nghiêng cánh mà dáng chiều hấp hối đổ sập xuống Đấy thủ pháp cường điệu hoá dùng để diễn tả hữu hiệu đẹp không bền vững chới với chơi vơi… Đặt chúng pháp tư tổng thể, ta thấy xuất hồng lịng Thơng qua phút hồng chấp chới tác giả muốn nhấn mạnh rằng: sống q đỗi nhỏ nhoi, đơn lại đỗi khổng lồ không gian vô định Hai câu thơ cuối xuất đầy bất ngờ, vừa quen lại vừa lạ Quen gợi tứ từ hai câu thơ cổ nhà thơ Thôi Hiệu: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị/ Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Hoàng Hạc lâu) Lạ hai câu cuối thấy xuất người mà lại người cảm thức cá nhân mẻ Thôi Hiệu phải nhìn thấy khói sóng, phải có khói nhớ nhà cịn Huy Cận “Khơng khói hồng nhớ nhà” Nỗi nhớ đầy ắp trào khỏi vực thẳm tâm hồn cô đơn trước không gian ám ảnh Đây không đơn nỗi nhớ nhà, nhớ gia đình mà nỗi nhớ quê hương, nhớ đất nước đứng chân q hương đất nước, tắm khơng gian q hương đất nước Đây nỗi buồn “vong quốc” hệ nhà thơ tác giả q hương đất nước khơng cịn mà bị giặc chiếm Bằng biện pháp đặt vật vũ trụ “mối quan hệ vô quan hệ”, thủ pháp nghệ thuật tu từ tạo mối tương quan từ ngữ thơ “Tràng giang”, Huy Cận đem đến cho người đọc nhiều khoái cảm thẩm mỹ lạ không gian vũ trụ người với ý thức cá nhân bừng tỉnh mà trước chưa có Đặc biệt tác giả nhẹ nhàng “đánh bẩy” người đọc vào nỗi ám ảnh không gian dai dẳng lạ thường NGUYỄN THANH TUẤN ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐẾN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 2.1 Vài nét Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” 2.1.1.Vài nét Nguyễn Du Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu, niên hiệu Cảnh Hưng gia đình đại q tộc, lực vào bậc đương thời; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Cha Nguyễn Nghiễm, tiếng thông minh, học rộng, làm tể trần Thị Tần tướng triều đình Mẹ Trần Thị Tần vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm, vốn cô gái đẹp giỏi nghề xướng ca Hoàn cảnh xuất thân đời Nguyễn Du bối cảnh xã hội ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nghiệp sáng tác nhà thơ Gia đình dịng họ Nguyễn Du có nhiều người làm quan triều Lê – Trịnh Qua thực tiễn gia đình dịng họ ơng nhận thức nhiều điều giới quan lại thời Đó cảnh ăn chơi, đàn hát mua vui giới vương giả giàu sang, phú quý đối lập với nỗi thống khổ điêu linh bao lớp người nhỏ bé, cực xã hội Tư tưởng nhân đạo người sáng tác Nguyễn Du cắm rễ từ thực Nhưng gia đình Nguyễn Du khơng có nhiều người làm quan mà cịn có nhiều người viết sách, làm văn nghĩa gia đình có truyền thống văn học Nguyễn Quỳnh, ơng nội Nguyễn Du nhà triết học chuyên nghiên cứu Kinh Dịch Nguyễn Nghiễm, cha Nguyễn Du sử gia, đồng thời nhà thơ Nguyễn Khản, anh Nguyễn Du giỏi thơ Nôm hay làm thơ đối đáp với chúa Trịnh Sâm Sống môi trường thế, khiếu văn học Nguyễn Du có điều kiện nảy nở phát triển từ sớm Bản thân Nguyễn Du người tài nhà thơ ý thức tài Xuất thân gia đình phong kiến đại quý tộc có danh vọng vào loại bậc đương thời Nguyễn Du sống sống nhung lụa không Nhà thơ lớn lên lúc gia đình sụp đổ nhanh chóng theo đà sụp đổ nhanh chóng tập đồn phong kiến Lê – Trịnh Ông sớm phải đương đầu với biến cố lớn lao gia đình xã hội Có lúc ông bị hất đời, trải qua nhiều bất hạnh Một thời gian dài khoảng 16 năm, nhà thơ sống vất vả quê vợ Thái Bình quê cha Hà Tĩnh Những năm tháng bất hạnh có ảnh hưởng trực tiếp định đến hình thành người nghệ sĩ vĩ đại ông Nguyễn Du sống vào giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII, giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng sâu sắc toàn diện Khi chế độ phong kiến bước vào thời kì khủng hoảng, suy vong Nho giáo bị đả kích, xâm phạm Tư tưởng “khắc kỉ phục lễ” tồn nhiều kỉ không giữ nguyên chất gọ “tam cương ngũ thường” Nho giáo bị vi phạm cách trắng trợn từ cung vua đến phủ chúa Sống thời đại Nho sở tư tưởng cua tác phẩm Nho giáo với nguyên tắc đạo đức chi phối quan điểm sáng tác tác giả văn học Việt Nam thời trung đại Cũng lựa chọn đạo Nho người, thời đại lựa chọn khác Và tùy thuộc vào thời đại mà khái niệm đạo Nho diễn đạt linh hoạt khác Trong phạm vi viết này, xin đề cập đến bốn chữ : “trung, hiếu, tiết, nghĩa” Nguyễn Du thể thông qua nhân vật “Truyện Kiều” Chữ “trung” kể bề khẳng định cách tuyệt đối Trong “Truyện Kiều” chữ “trung” tập trung qua người anh hùng Từ Hải Từ Hải Nguyễn Du xây dựng với tất nét phi thường từ tài năng, hành động, lí tưởng Đặc biệt lí tưởng với lịng khát khao tự ham chuộng cơng lí Từ người sống hành động hồn tồn khơng bị dục vọng nhỏ bé ràng buộc cả, sống “đội trời, đạp đất”: “Giang hồ quen thói vẫy vùng Gươm đàn nẳ gánh non sông chèo” Trong tác phẩm, Từ Hải dậy chống lại triều đình với mong muốn xây dựng cõi biên thùy thỏa chí “một tay gây dựng đồ” Như vậy, nhân vật Nguyễn Du nhà thơ phạm chữ “trung” Xét theo quốc pháp trọng tội Nhưng thực tế lúc vua không sáng, kỉ cương phép nước bị đảo lộn, kẻ bề tơi giữ chữ “trung” với chất khơng hợp thời Từ Hải Nguyễn Du dốc công xây dựng người đọc đón nhận Từ Hải lên thần tượng lòng khao khát tự Thực chất tự Từ Hải mang tính chất chống lại trật tự phong kiến mang màu sắc trị xã hội, tư tưởng vơ quân thực Đặt hoàn cảnh xã hội phong kiến, xã hội không thừa nhận tự người tự chữ “trung” người anh hùng Từ Hải mang ý nghĩa tiến Chữ “hiếu” thể qua nhân vật Thúy Kiều Con người thiết tha với hạnh phúc tình yêu người giàu lịng hiếu thảo Chữ “hiếu” đặt vào hình tượng người gái làm cho người gái thêm đẹp chữ ‘hiếu” thêm cao Gia đình gặp tai biến, Kiều khơng chút dự hy sinh mối tình đầu bán để cứu gia đình Rơi vào tay Mã Giám Sinh biết phải làm gái lầu xanh, Kiều toan tự tử sợ liên lụy cha mẹ nên đành cắn chịu đựng Nỗi nhớ huyên đường giày vò suốt mười lăm năm lưu lạc Chữ “hiếu” Nguyễn Du thể tác phẩm gần gũi với người dân, không thổi phồng không khoa trương hay lí tưởng hóa Chữ ‘tiết” “Truyện Kiều” điều quan tâm cho cảm hứng người đời sau Nếu cụ đồ Chiểu xây dựng nhân vật Nguyệt Nga rực rỡ với chữ “tiết”thì nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Du lại gây nhiều tranh luận Bên cạnh lời khen ca ngợi nàng khơng lời phê phán, họ trách Nguyễn Du Tuy nhiên giống chữ “trung” hoàn cảnh xã hội, chữ “trung” phải cải biến cho phù hợp chữ “tiết” phải mở rộng để thích nghi Thêm nữa, Nguyễn Du nhà Nho nên không đọan tuyệt với truyền thống “Đã nguyền hai chữ đồng tâm Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai” Thì từ đáy lịng mình, Kiều tin chắn lường trước tai họa ghê gớm xảy Nhưng tai họa xảy ra, Thúy Kiều khăng khăng giữ mối tình gia biến Phải có tiền để chuộc cha, nàng đành thất hứa Kim Trọng, bán làm lẽ cho người khác Mĩ học truyền thống quen với xu hướng lí tưởng hóa khơng thể chấp nhận giải pháp Nó địi hỏi giá nào, nhân vật phải giữ lời hứa khơng phải chết để tránh chọn lựa mà giữ phải bỏ khác Nhưng hoàn cảnh vậy, Kiều làm nàng đánh chữ “hiếu” Thúy Kiều không muốn yêu người khác Kim Trọng Nhưng thực tế đời bắt nàng phải chung chạ với Mã Giám Sinh, hứa hẹn với Sở Khanh, sau lại lấy Thúc Sinh, lại yêu Từ Hải Đối với Từ Hải, Thúy Kiều u tình u tha thiết khơng khác tình yêu trước Kim Trọng Ngay lấy Thúc Sinh làm vợ Từ Hải sâu thẳm lịng Kiều có chỗ cho bóng hình Kim Trọng Tất điều biểu Chữ “tiết” theo riêng Nguyễn Du Đó cảm thơng, niềm trân trọng cho duyên kiếp người phụ nữ Thúy Kiều phải tiếp khách lầu xanh, có thay đổi thân phận không thay đổi tâm hồn tính cách Chính lẽ mà bút lực Nguyễn Du dồi lời ca ngợi Mười lăm năm trải qua biết thân phận, trước mặt người yêu cũ, nàng nói cách tự hào mình: “Chữ trinh cịn chút Chẳng cầm cho vững lại giày cho tan” Đến lại có quan niệm chữ “trinh” Theo quan niệm Nho giáo, chữ “trinh” đáng giá ngàn vàng Nhiều lúc quan niệm cua giai cấp phong kiến quan niệm xã hội chặn đứng quyền sống quyền làm lại đời nạn nhân xã hội Nhưng Nguyễn Du sớm có đường cách tân với quan niệm mẻ chữ “trinh” Nhà thơ để Kim Trọng nói với Thúy Kiều đoàn viên: “Xưa đạo đàn bà Chữ trinh có ba bảy đường Có biến có thường Có quyền phải đường chấp kinh Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi cho đục áy vay? Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại mười rằm xưa” Dưới hình thức triết lí Nho giáo: Kinh quyền, biến Thường, Nguyễn Du “chiêu tuyết” cho Thúy Kiều Đây chữ “trinh” cứng nhắc cực đoan Tống Nho mà vận dụng linh hoạt nguyên tắc đạo đức Nho gia Về thực chất nhìn tiên tiến, phi phong kiến: phụ nữ có tâm hồn trằng giữ phẩm chất cao quý dù thân xác nàng có bị nhục Nàng hình ảnh tượng trưng cho “tấm lòng tuyết băng” Cái nhìn động, đầy tinh thần nhân đạo ngược lại với nhìn tĩnh, phi lí bất công giai cấp phong kiến chữ tiết người phụ nữ Bằng lời lẽ có tình có lí Kim Trọng, Nguyễn Du xác định tiết hạnh Thúy Kiều Đó cảm thương cho thân phận Nguyễn Du đàn cho thân phận người phụ nữ Như vậy, trung, hiếu, tiết nghĩa “Truyện Kiều”không phải rập khuôn cứng nhắc mà biến đổi linh hoạt Nó khơng phải lí thuyết khô khan mà nhẹ nhàng đằm thắm dễ dàng vào tình cảm người Chính lẽ đó, người đọc nhớ Nguyễn Du nhớ nhà Nho thuyết đạo mà nhớ người bình dị người bình thường thời đại KẾT LUẬN Xuân đến đi, hoa nở tàn, trăng tròn lại khuyết, đâu thay đổi quy luật đời Nhưng có người tên tuổi khơng chết, tài năm tháng không phai nhạt, trái tim ln tươi dịng máu Con người ấy, tài ấy, trái tim đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Ông tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, ánh hào quang rực rỡ nề văn chương nước nhà người khẳng định sức sống trường tồn, bất diệt tinh hoa văn hóa nhân loại Với tất điều mà tác giả thể tác phẩm, thiết nghĩ cầm bút viết Đoạn trường tân nhà thơ tâm trạng Dị đại tương lai khôn sái lệ (khác thời đại thương tráo nước mắt), tư họa sĩ cốt vẽ vẽ nhiều đường nét mà lưu lại cho đời Thế tài hiên bẩm cộng với lòng người nghệ sĩ giàu tinh thần dân tộc, Nguyễn Du biến Truyện Kiều trở thành tranh sống động nhờ vận dụng linh hoạt tư tưởng triết học Nho giáo Nó khơng thể phong cách thơ ca trung đại mà khảng định lòng nét tư tưởng tiên phong so với thời đại Nó khơng đưa “Truyện Kiều” đến với tầng lớp bác học, thâm Nho mà cịn thân thuộc với người bình dân học Tìm hiểu tác phẩm Tràng Giang Huy Cận Đặt vấn đề: Nhà thơ Huy Cận viết mình: Chàng Huy Cận xưa hay sầu Nỗi nhớ thương chẳng biết ta chưa Hay lòng chàng tủi nắng sầu mưa Cùng đất nước mà nặng buồn sông núi Nỗi sầu thơ Huy Cận nỗi sầu sông núi, sầu vũ trụ thi sĩ gọi nỗi sầu vạn kỉ Tiêu biểu cho nỗi sầu thơ Tràng Giang rút tập thơ đầu tay – tập thơ “Lửa thiêng” (1940) Huy Cận Cảm hứng thơ Tràng Giang cảm hứng không gian, cụ thể cảnh sông nước Điều thể nhan đề :”Tràng Giang” nghĩa sông dài Hai từ hán việt ghép lại gợi dòng trường giang Trung Quốc xa xôi nguồn cảm hứng cho văn nhân thi sĩ xứ Nhan đề gợi sắc thái cổ kính cho thi phẩm Mặt khác lấy âm vang cho thấy dịng sơng khơng mở chiều dài mà cịn chiều rộng, vừa trường giang vừa lại đại trường giang Thân Bài Lời đề từ Lời đề từ trích từ câu thơ Huy Cận thơ khác Lâng lâng chiều nhẹ ghé muôn tai Trong bóng chiều mờ tiếng Thổi lạc hương rừng gió đến Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài Lời đề từ gói gọn chủ đạo tâm hồn thi sĩ Theo lời Huy Cận kể lại, cảm hứngcâu thơ gợi từ buổi chiều nhà thơ đứng bờ Nam bến chèm nhìn cảnh sông Hồng mênh mông sông nước, nghĩ kiếp người trơi nhỏ bé Từ dịng sơng Hồng cụ thể nghĩ Tràng Giang mênh mông, từ nỗi buồn riêng mà nghĩ kiếp người Đó nguồn cảm hứng chi phối tâm hồn nghệ sĩ thơ khổ Ngay câu thơ đầu nhiều người đọc bắt gặp hình ảnh quen thuộc nơi sơng nước Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Có lẽ viết câu thơ này, Huy Cận tiếp thu nghệ thuật diễn tả câu ca dao Sóng gợn da nhiều sầu nhiêu Ca dao dùng phép so sánh “bao nhiêu – nhiêu” thơ Huy Cận ta nhận thấy mối liên hệ ngầm từ ngữ: có gợn sóng dịng Tràng Giang có nhiêu nỗi buồn nghệ sĩ Điều đáng nói sắc thái nỗi buồn ấy: buồn điệp điệp Đó nỗi buồn nhẹ nhàng tha thiết dai dẳng Trên dịng sơng Tràng Giang hình ảnh quen thuộc: “con thuyền xuôi mái nước song song” văn học truyền thống, thuyền vốn hình ảnh để lênh đênh trôi dạt Thân em bách dịng Bóng buồm khuất bầu khơng Trơng theo thấy dịng sơng bên trời (L Bạch) Con thuyền dịng Tràng Giang thụ động, phó mặc trơi theo dịng nước (xi mái) mà hờ hững với dịng nước ( nước song song) Thuyền – nước sinh vật vốn khơng thể tách rời chí nhà thơ viết Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau rạn vỡ – Xuân QuỳnhCái thơ Huy Cận nhận vơ tình ẩn chứa bên sinh vật vốn hữu tình Câu thơ gợi sóng lan tỏa theo chiều rộng; câu hai gợi luồn nước rong ruổi cuối trời Hai câu thơ thấp thống bóng dáng ý thơ Đỗ Phủ tả cảnh sông nước Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ Bất tận trường giang cổn cổn lại (Ngàn bát ngát rung xào xạc Dịng sơng dằng dặc nước cuồn cuộn trơi) Cùng dùng phép đối Đỗ Phủ sử dụng đối Huy Cận dùng đối xứng Cùng dùng từ láy nguyên để gợi tả, tác giả “Đăng Cao” đặt câu tác giả “Tràng Giang” lại đẩy xuống cuối câu Vì mà thơ Huy Cận tạo âm hưởng không dứt Đến câu thơ ba Củi cành khơ lạc dịng “củi” mẩu rơi vãi, khô gãy thân Từ cành xanh tươi nơi núi rừng đầu nguồn đến cành củi khơ lạc lồi, thân phận cỏ làm lần tang thương mây nắng lần trôi dạt đổi thay Kiếp củi kiếp người xã hội đầy bế tắc Nhà thơ đặc tả cảnh cành củi với từ ngữ gây ấn tượng Một (đơn độc), cành (nhỏ nhoi), khô (khô héo), lạc (trôi dạt vô hướng) Cảm nhận cành củi, hỹ ngước lên dòng Tràng Giang câu Ta nhận tương phản gay gắt mênh mông đời nhỏ ngoi kiếp người Sự tương phản cịn xốy vào câu thơ thứ tư: “giữa dòng”cành củi thêm nhỏ bé Nhỏ bé tội nghiệp lênh đênh mà đầy kiêu hãnh – “ tơi lạc lồi bơ vơ thơ tìm thấy đồng điệu vớ hình ảnh caanfh củi khơ lạc lồi câu thơ Huy Cận” ( Xuân Diệu) Khổ Từ mặt nước Tràng Giang nhà thơ hướng bến bờ trái đất lắng tiếng thơ chiều có khơng: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu “ cồn” vốn vắng, “ cồn nhỏ” vắng Hai tính từ (lơ thơ, đìu hiu) bao bọc hai câu đầu khiến câu thơ không gời không gian thưa thớt mà vắng vẻ, mà lạnh lẽo đến dợn người Huy Cận tâm sự, ông học từ “đìu hiu” phụ ngâm Non kì quạnh quẽ trăng treo Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phụ trăng dõi dõi theo Xuân Diệu có từ “đùi hiu”thật đắt Rặng liễu đùi hiu đứng chịu tang Từ “đâu” câu thơ thứ hai Huy Cận dẫn tới cách hiểu khác có lẽ hợp lý : âm thưa thớt, yếu ớt chợ chiều vãn từ chợ xa vọng lại tăng thêm cảm giác Tràng Giang nơi chốn bị bỏ quên Trái đất này thủ pháp lấy động tả tĩnh văn học thời đại phát huy hiệu câu thơ Nhiều người khen hai câu thơ sau tuyệt bút: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bên bến cô liêu Không gian trời đất đầy “ xuống”, “lên”, “dài”, “rộng” Đó thứ không gian ba chiều , khác hẳn với không gian hai chiều thơ cổ Cụm từ “nắng xuống trời lên” gợi cảm giác đàn hồi: nắng xuống đến đâu trời lên đến hồn tất “sâu chót vót” “chót vót” vỗn tính từ tả độ cao (núi cao chót vót chon von – Xuân Diệu) Vào thơ Huy Cận từ thêm khả diễn tả chiều sâu “Sâu chót vót” – độ sâu theo nhìn ngước lên Câu thơ gợi trước mắt người đọc hình ảnh : nắng lên đỉnh trời độ xoáy xuống tạo thành vực vũ trụ Theo chiều không gian, nỗi buồn không tỏa rộng mà cịn kht sâu đến rợn người có lần Huy Cận phải lên Khơng gian ơi! Xin hẹp bớt mênh mông Khổ thơ khép lại hình ảnh đưuọc liệt kê: sơng dài, trời rộng, bến cô liêu Khổ Nếu khổ moojt gây ấn tượng vô định kiếp người vơ hạn vũ trụ khổ ba đứt nối giao cảm, dồn người cô đơn bế tắc Bèo dạt đâu hàng nối hàng Nhà thơ mượn lại hình ảnh bèo truyền thống cách diễn đạt gợi tầng lớp, dợn ngợp Có thật ngơ ngác hai câu “về đâu” Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh bãi vàng Sự “mênh mông”phủ lên khắp không gian Trong mênh mông thiếu vắng phương tiện để người đến với người, người đến với đời Những điều khao khát nhà thơ thật nhỏ nhoi, chí tối thiểu “đị ngang”, “cầu gợi chút niềm thân mật” Câu cuối gợi hình ảnh hai bờ sơng song song chạy dài tít tận chân trời Tràng Giang giới hoang đến Đó khơng phải vắng mà ta thường thấy văn học đại: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà (bà Huyện Quan) Ngõ trúc quanh co khách vắng teo (Nguyễn Khuyến) khổ Mây trắng hết lớp đến lớp khác đùn lên trái núi khô, ánh trời chiều rắc bạc đỉnh núi Chữ “đùn” gợi nhắc câu thơ Đỗ Phủ Lưng trời sóng dựng lịng sâu thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa Trong buổi chiều ấy, thiên nhiên phơ vẻ kì vĩ Chim ngheeng cách nhỏ bóng chiều sa Hình ảnh chim chiều vốn quen thuộc thơ ca Chim bay nui tối (ca dao) Ngàn mai gió chim bay (bà huyện Thanh Quan) Những cánh chim mang thông điệp thời gian Cánh chim câu thơ Huy Cận biểu tượng sống, thân thơ Cánh chim nghiêng nghiêng bay tổ ấm bị bủa vây bốn bề “mây cao đùn núi bạc” Bóng chiều chở lên có hình có khổi, cảm nhận đơi cánh nhỏ bé Có cảm giác cánh chim khơng thể khỏi bóng chiều bao phủ từ tứ phía Mặt khác: “chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” Ta nhận sống thật nhỏ nhoi nỗi đơn sống thật khổng lồ Lòng quê dượn dợn vời nước Xét mặt từ ngữ, “dợn dợn” gợi “ vời vợi” xa “ nước” sóng Cho nên câu thơ “ Lòng quê… ”mang dáng dấp câu thơ mở đầu Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Nhưng đây, nhịp sóng khác xa Nó khởi phát từ nỗi lòng kẻ nhơ quê Lòng quê gợi lên từ mây trắng, từ cánh chim chiều mãnh liệt khí phóng tầm mắt nhìn nước Chữ “vời”gợi nhắc đến câu Kiều : Bốn phương mây trắng màu Trông vời cố quốc nhà Bài thơ kết thúc câu Khơng khói hồng nhớ nhà Câu thơ in đậm bóng dáng ý thơ Thơi Hiệu Hồng Hạc Lâu Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yêu ba giang thượng sử nhân sầu ( Quê hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai) Xưa, Thơi Hiệu nhìn khói sóng sơng mờ mịt mà nhớ nhà cách xa Nay Huy Cận đứng khung cảnh vơ tình lịng thèm khát q hương nỗi niềm ấm áp Xưa, Thơi Hiệu tìm giấc mơ tiên người tiên cưỡi hạc vàng bay trời, lòng thi sĩ khát khao tại, Huy cận tràng giang mênh mông, xã hội thị dân với mối quan hệ truyền thống bắt đầu rạn nứt, thi sĩ hướng quê nhà cõi niềm ấm áp Nếu tác giả “Hoàng hạc lâu”khao khát thực tác giả “Tràng Giang” khao khát tình người · Giá trị - Tràng giang hầu hết sáng tác Huy Cận trước cách mạng mang cảm hứng không gian rõ nét - Ẩn chứa bên rong tranh thiên nhiên đẹp nỗi u hồi tơi thơ bơ vơ thèm khát tình người - “Tràng Giang lời ca non sông đất nước, dọn đường cho tình yêu tổ quốc sau này” (Xuân Diệu) Thử hình dung không gian ánh sáng “Đây thôn Vĩ Giạ” "Đây thôn Vĩ Giạ" thi phẩm tuyệt tác Hàn Mặc Tử, xét riêng yếu tố khơng gian ánh sáng có kỳ lạ Trong thơ chuyển dịch không gian ánh sáng nhảy cóc tưởng chừng bất hợp lý logic: rực rỡ buồn bã u uẩn, rõ ràng nhạt nhịa tan biến Phải “điên” thơ thi sỹ? Nhưng bình tĩnh suy lý ta thấy rõ có bầu trời tâm trạng chi phối bầu trời thơ Cái tứ xót xa nuối tiếc, tình yêu tuyệt vọng làm thành thể thống thơ 1.Không gian, ánh sáng thi phẩm "Đây thơn Vĩ Giạ" có cấu tạo ba khổ thơ, tất vang lên day dứt âm điệu câu hỏi sau da diết hơn, khắc khoải Bản thân câu hỏi tự gợi mở không gian khác, nguồn sáng khác đối lập với không gian ánh sáng dậy hệ thống ngôn từ 1.1 Vườn xa ngái chẳng thể Mở đầu câu hỏi trách nhẹ nhàng, nhân vật hỏi người ngồi đứng khơng gian vườn Vĩ Giạ chứa chan ánh sáng sắc màu ngà ngọc: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Cảnh nói đến sáng bình minh đẹp mà hình ảnh trung tâm nắng lên Hơn lần ta ấn tượng với “nắng tươi”, “nắng ửng” thơ Hàn, “nắng lên” Điệp từ “nắng” tỏa sức nóng cho tranh, cho sống, nắng sáng trải dài tán cau ướt đẫm sương đêm Tả ánh sáng mà tả không gian sáng có chiều cao mặt đát đến hàng cau, hàng cau đến trời xanh Bốn câu thơ tả cảnh vật , người gam màu thoát, ẩn hiện, lung linh Tất chiếu sáng nguồn sáng nắng tự nhiên, để lên xanh nhiễm sáng “mướt quá” quyến rũ, gương mặt “chữ điền” ẩn Hai hình ảnh so sánh ẩn dụ, khơi gợi nhiều liên tưởng thú vị Thủ pháp bên cạnh việc cho thấy cảnh người nơi Vĩ Giạ thật hồn hậu, thân thuộc đáng u gắn bó chan hịa cịn thấy thứ ánh sáng xanh lung linh (như ngọc) ánh sáng chuyển động tạo vừa ảo mờ vừa thực khuôn mặt hồn hậu “chữ điền” thấp thoáng trúc che ngang Khung cảnh toàn khổ thơ đem đến đầy ánh sáng, khoáng đạt ngập tràn lượng sống Không gian ánh sáng tranh Vi Dạ tuyệt tác sáng tạo tưởng tượng từ hồi niệm Nó q đẹp huyền ảo tạo trí tưởng nguồn sáng phát từ trái tim khao khát sống hướng ngoại Nhưng đồng thời lại ẩn dấu u sầu Ngay đầu xuất câu hỏi day dứt”Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Bản thân câu hỏi cho thấy tác giả trự khẳng định loại khỏi khơng gian sống động sắc màu sống Không gian cảnh sắc tuyệt vời hóa tưởng tượng, mà tác giả khơng nhập để thụ hưởng bình thường với tất giác quan người bình thường Tác giả ép dòng thơ tưoi tắn từ cảm nhận thời q vãng mà khơng cịn Từ thấy Thi sĩ tạo vùng không gian ánh sáng mênh mông lung linh tươi tắn từ khơng gian đối nghịch Đó khơng gian trại phong Gị Bồi, tác giả bệnh quái ác hành hạ Có điều giây phút tuyệt vọng nhà thơ lại bừng len ánh sáng niềm yêu 1.2.Thuyền xa không chở trăng Chính niềm yêu tuyệt vọng đồng thời tạo cảm quan không gian ánh sáng khổ thơ thứ hai: Gió theo lối gió mây đường mây Mặt nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Một không gian mênh mông, chuyển vần lại chứa đầy chia lìa Trong tầng không gian: Bầu trời, mặt đất, mặt nước tầng diễn cảnh u uẩn : tầng cao chót mây gió ly tan thứ đường, tầng hoa bắp buồn soi bóng mặt nước sầu tầng thấp nỗi buồn hư khơng Hình ảnh thuyền chở trăng hình ảnh thơ đẹp, mn đời đứng thơ mà thơi Thuyền thật, trăng có thật, thuyền chở trăng lại ảo Ánh sáng bầu trời mây gió rõ ràng khơng phải thứ ánh sáng rực rỡ bình minh khổ thơ đầu Dường thứ ánh sáng bàng bạc, yếu ớt Trong không gian tĩnh, chuyển động rời rạc nhẹ nhàng Hoa bắp mặt nước mà nhịe màu Ở khơng hừng hực sức sống mướt xanh ngọc người khơng cịn rõ ràng mà gián tiếp lên qua đại từ mà Điểm sáng trung tâm sông trăng thuyền, trăng không miêu tả độ sáng khơng có lung linh Trăng giao cảm với nước tạo thành sông trăng, để theo nguồn trôi tự theo thời gian Khó nói dịng sơng trăng đẹp theo lo gíc bình thường Nguyễn Bính viết trăng: “Đêm thật đêm/ Ai đem giăng sáng đổ lên vườn chè” Chỉ ngần đủ để thấy sắc màu rờ rỡ ánh trăng chè non tơ hứng khát khao Dòng trăng chuyển động sung sức Ngược lại sông trăng mặt phẳng dẹt, im lặng Thuyền nằm tĩnh khơng có giao cảm Thuyền trăng tách rời nhau, kết thuyền chở trăng không xác định; Sự liên lạc gắn bó chúng cịn nghi vấn “có chở trăng kịp tối ?” Chúng ta bắt gặp câu thơ Nguyễn Trãi “Thuyền chở yên hà nặng vạy then”, hay “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Hồ Chí Minh Nếu so sánh, thấy rõ, thuyền – trăng hay thuyền – khói sóng có kết hữu Cịn đây, dấu hiệu hình ảnh đẹp thơ mộng Đây thơn Vĩ Giạ khơng có gắn kết phát triển mà ln có xu hờ hững tạo thành liên kết yếu Chúng đẹp cô đơn tuyệt mỹ xu hướng ly tan Hàn Mặc Tử ln nói đến chia ly Sự chia ly ơng viết xót xa, nhiều tác phẩm giống vĩnh viễn Trong chia ly thi sỹ hình dung không gian khác nhau, cõi khác nhau: Người nửa hồn / Một nửa hồn dại khờ Ở khổ thơ thứ hai, dường tác giả tự bứt đến với khơng gian chìm ánh sáng đời thực; từ phân tích cho thấy rõ ràng có khơng gian khác ánh sáng khác, u ám khn viên “lãnh cung” mà thi sĩ tồn Và nỗi tuyệt vọng đơn nhà thơ tìm đến khơng gian ảo tự dựng lên để trú ngụ, không yên Kết cục gió thổi mây trơi, mặt nước buồn, hoa bắp gần vô cảm Và thuyền chảng chở trăng về, trăng theo nước 1.3 Người xa xơi “mờ nhân ảnh” Ở khổ thơ thứ ba, có hai không gian miêu tả đồng thời chứa đựng hình ảnh gái xứ Huế tâm tình thi nhân Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? Một vẻ đẹp hữu tình xứ Huế lên gắn với tình u kín đáo, dịu dàng, thơ mộng thống buồn Khơng gian đường mà điệp ngữ “đường xa” kéo dài tít vơ tận khơng biết điểm dừng Trên nhân vật em xuất hiện,ánh sáng dược lọc gọn lại điểm trắng, “áo em trắng q nhìn khơng ra” Trong vùng sáng cặp mắt thi nhân thấy áo không thấy người Áo trắng, hình ảnh đặc trưng nữ sinh trường Đồng Khánh, người gái, lại cô gái cụ thể Áo người xương thịt sống; áo trắng người với tâm hồn hữu phong phú Nó nhạt nhịa vùng khơng gian sương khói thực tế thiên nhiên xứ Huế hay lịng, thực khơng gian xác định mà thi sĩ sống? Dường lần xuất chuyển tiếp không gian tinh tế tổ chức nội khổ thơ Không gian chuyển hướng vào “lãnh cung” Bản thân cụm từ “ở đây” tự nói rõ điều này? Phạm Xuân Tuyển, “Đi tìm chân dung Hàn Mạc Tử”, Nxb Văn học 1997, xác định, thơ vốn có tên đầy đủ "Ở thơn Vĩ Giạ" Bấy giờ, nhà thơ tuyệt giao với tất cả, đến chốn hoang liêu mạn Gò Bồi, cách li hoàn toàn với bên Và nơi "Ở sương khói mờ nhân ảnh" biểu trực tiếp chốn bất hạnh thi sỹ bị lưu đày Theo logic dễ nhận vùng sáng mờ ảo để không nhận người: “sương khói mờ nhân ảnh” Nếu ánh sáng rực rỡ tươi tắn khổ thơ đầu khởi phát từ lịng, nhạt nhịa yếu ớt ảo mờ nguồn sáng cuối từ lòng thi sỹ mà khởi phát Có chút “điên” xuất lần thi sỹ tự nói : "Tơi cịn hay đâu? / Ai đem bỏ trời sâu?” Cái “mờ nhân ảnh” dường nói nhiều chiều: người gái bên đường xa khơng cịn nhìn rõ, hay thi sĩ tự nhạt nhòa với sống, dần tan biến vào quên lãng cõi hư vô? Miền không gian ánh sáng nơi cõi lòng tuyệt vọng chi phối miền khơng gian ánh sáng bên ngồi hmt4Ở thời điểm không gian thật mà nhà thơ sinh tồn trại phong Quy Hòa (hoặc Gò Bồi?) Tại ơng tự coi cung nữ bị đày lãnh cung : Ngoài xuân thắm hay chưa? / Trời chẳng có mùa/ Khơng có niềm trăng ý nhạc / Có nàng cung nữ nhớ hương vua Có thể thấy khơng gian khép kín, khơng thời gian khơng gian hương sắc Suy nghĩ cảm xúc trì trệ đến triệt tiêu khát khao nỗi nhớ sâu kín mãnh liệt “nhớ hương vua”! Và Hàn Mặc Tử chất chứa nỗi Đau thương tâm trạng điên Đau thương cội nguồn sáng tạo, Điên hình thức sáng tạo Đau thương nguồn gốc khởi phát tình yêu tuyệt vọng Hàn Mặc Tử, nỗi đau tuyệt vọng lại ngun nhân mà nhờ tình u thăng hoa Thi sĩ nói quy luật phổ quát chuyện yêu, thất bại cố quên nhớ, ám ảnh Bên miệng vực chết, niềm yêu sống, yêu đời trở lên khao khát rừng rực hết Và lăng kính niềm u, bóng tối đêm chết bị đẩy lùi, thứ ánh sáng nội tâm rực lên thành nguồn phát; chan tưới vào cảnh sắc khơng gian bên ngồi mãnh liệt, tạo cho chúng lộng lẫy, rạng rỡ, khiết lung linh Và dù có buồn đến ủ dột mang nét đẹp tinh tế Như “điên” nhà thơ họ Hàn tuyệt vọng yêu trở thành cảm quan, đường hướng hình thành lên thi phẩm chi phối cảm xúc, trí tưởng tượng Nghịch lí bi kịch thân phận tạo cấu trúc không gian ánh sáng cho thi phẩm: Một không gian thực cầm tù, đọa đày thi sỹ không gian tươi xanh mộng ảo hay trang nhã đời sống; Một nguồn ánh sáng u uất nội tâm cảnh sắc tràn ngập thở trần Tất tụ lại nơi người Không gian, sắc màu lung linh tươi sáng nửa phía sáng tái tim bị nhấn chim bóng tối số phận Trong phút bi quẫn nhất, tiếng thơ vút lên thành lời tỏ tình với sống, tình yêu cảm xúc đau thương tuyệt vọng Lối kết cấu “nhảy cóc”, đứt đoạn mạch Đây thơn Vĩ Giạ, ba vùng không gian ba khổ thơ hồn tồn có tính logic Đó chúng tn theo lo gic quán tứ thơ với vẻ đẹp riêng nội tâm khơng bình n Những hình ảnh ngoại giới, thực hữu từ mắt nhìn ẩn tàng mà thi nhân trao gửi niềm đau khuất lấp Bởi mà ba câu hỏi thơ dẫn đến ba cảnh chính: vườn xa, thuyền xa, khách đường xa.Vườn đẹp rực rỡ chẳng được, thuyền chưa chở trăng khách bóng trắng Ba vùng khơng gian ánh sáng hội tụ lại tạo giới bên ngồi Thế giới ln song hành đối lập giới thực tại, giới có hồn cảnh số phận thi sỹ mà không gian không gian giam cầm ánh sáng ln nhạt nhịa Tác giả khơng thấy rõ gì, khơng chắn Nó chi phối hình thành tất tứ thơ, hình ảnh thơ Đây thơn Vĩ Giạ, giống bầu trời ẩn bầu trời Điều tuyệt vời xảy tượng khẳng định khác biệt, tơi trữ tình tác giả chỗ, hoàn cảnh bi thương ấy, nhà thơ khơng gục ngã, ơng miên man trải lịng khúc rung tâm hồn vào ngoại giới, thật, chân thành, xót xa Phụ lục : Bài Thơ dạng nguyên thể ban đầu: Ở ĐÂY THÔN VĨ GIẠ Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Mơ khách đường xa khách đường xa, Áo em trắng qúa nhìn khơng ra; Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? Đề bài: Anh chị trình bày ý kiến câu nói sau Virgile "Cái nhàm chán trừ học hỏi" Bài làm Trong sống có điều lặp lặp lại hàng ngày thật nhàm chán, có điều ln thay đổi, ln mẻ làm cho ln thích thú Một vấn đề việc học hỏi Trong sống có điều lặp lặp lại hàng ngày thật nhàm chán, có điều thay đổi, mẻ làm cho ln thích thú Một vấn đề việc học hỏi Chính mà Virgile có câu nói tiếng sau đây: “Cái nhàm chán trừ học hỏi" Câu nói Virgile thật chí lí, làm vỡ nhiều điều lạ mà bình thường khơng nhận Trước tiên ta phải hiểu xảy hàng ngày, lặp lặp lại kim đồng hồ, từ ngày qua ngày khác, khơng có thay đổi làm cho có cảm giác nhàm chán Những việc ăn, ngủ, vệ sinh, làm công việc cố định dây chuyền sản xuất Những người thầy, người cô lên lớp qua năm tới năm khác dạy dạy lại in sách giáo khoa không tránh khỏi cảm giác nhàm chán Những người giàu sang dư tiền, dư của, ăn du lịch đến nước khác ban đầu thích thú tận mắt chứng kiến nhiều cảnh đẹp, nhiều kỳ quan giới, cảm giác thích thú dần cuối cảm giác nhàm chán lại đến Một miếng ăn ngon đến mấv mà ăn ăn lại nhiều lần thấy ngán… Nghị luận câu nói Cái nhàm chán trừ học hỏi Cái nhàm chán trừ học hỏi Như vậy, ta khẳng định lặp lặp lại nhiều lần ta khó tránh khỏi cảm giác nhàm chán Và Virgile khẳng định với việc không cảm thấy nhàm chán việc học hỏi: “Cái nhàm chán trừ học hỏi” Do đâu mà Virgile khẳng định thế? Như biết kho tàng tri thức nhân loại bao la, vơ tận mà không baơ biết hết Kho tàng thể nhiều phạm trù khác như: văn chương, nghệ thuật, triết học, địa lí, lịch sử, tốn học, vật lí học, sinh học, thiên văn học… Hơn phạm trù lại đa dạng, phong phú, ví dụ lĩnh vực văn chương nghệ thuật có văn chương thời cổ đại, văn chương thời trung đại, văn chương thời cận đại nhiều nước giới; lĩnh vực nghệ thuật ngồi văn chương ta cịn có âm nhạc, hội họa, điêu khắc, điện ảnh… Bể học mênh mông mà thời gian sức lực người có hạn, ta nắm hết tri thức nhân loại Càng học hỏi khám phá nhận biến điều thật mẻ ln làm chúngta say mê, thích thú, khơng có cảm giác nhàm chán Đi vào kho tang tri thức nhân loại ta vào vườn hoa bất tận đầy màu sắc hương thơm, làm cho từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác nhận thấy rõ: Cái nhàm chán trừ học hỏi Tóm lại, câu nói Virgile chân lí, giúp ý thức việc học hỏi để ln tìm kiếm khám phá điều lạ để ngày nâng cao vốn hiểu biết tránh cảm giác nhàm chán sống ngày ... nhịa vùng khơng gian sương khói thực tế thi? ?n nhiên xứ Huế hay lòng, thực không gian xác định mà thi sĩ sống? Dường lần xuất chuyển tiếp không gian tinh tế tổ chức nội khổ thơ Không gian chuyển hướng... hình thành lên thi phẩm chi phối cảm xúc, trí tưởng tượng Nghịch lí bi kịch thân phận tạo cấu trúc không gian ánh sáng cho thi phẩm: Một không gian thực cầm tù, đọa đày thi sỹ không gian tươi xanh... trăn trở, không thi? ??u thứ văn chương làm thuê, làm công cụ, bồi bút tô son trát phấn cho giai cấp thống trị xã hội suy tàn, mục ruỗng… Có thứ văn chương bất tử, sống với mn đời, có thứ văn chương

Ngày đăng: 27/02/2016, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w