1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG VẤN ĐỀ GIẢNG VIÊN CẦN QUAN TÂM ĐẾN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG NHỮNG NĂM TỚI

88 779 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 902 KB
File đính kèm TAILIEUHOIHAO122011.rar (257 KB)

Nội dung

Hoạt động khoa học là quá trình nghiên cứu luôn gắn liền với quá trình giáo dục đào tạo và hội nhập quốc tế nhằm nghiên cứu và phát minh mới trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế – xã hội phục vụ cho sự phát triển của mỗi quốc gia và quốc tế, đem lại lợi ích cho loài người. Trong lịch sử dân tộc ta đã nghiên cứu và ứng dụng thành công trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế xã hội đã tạo ra nhiều anh hùng dân tộc và nhiều nhà khoa học. Thời đại Hồ chí Minh – cũng đã quan tâm kế tục phát huy và sử dụng nhân tài là các nhà khoa học ra giúp nước như GS Trần Đại Nghĩa, GS Tôn Thất Tùng... Ngày nay, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học, tại hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành TW Đảng khoá X tiếp tục khẳng định “Phát triển khoa học công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững”. Những năm qua Trường Đại học TDTT Đà Nẵng đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách. Từ một trường Cao đẳng thiếu thốn cả cơ sở vật chất và nguồn nhân lực; thiếu giảng viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ; thiếu đội ngũ cán bộ khoa học đầu đàn thời điểm này còn nhờ sự giúp đỡ của các trường bạn để liên kết đào tạo đại học. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được đặt ra không chỉ hôm nay và đã nhiều năm qua, nhưng chưa thấy một sự chuyển biến cả về số lượng, chất lượng và các lĩnh vực nghiên cứu khoa học của nhà trường; rõ nhất là số lượng giảng viên có trình độ thạc sỹ tăng nhưng số lượng đề tài nghiên cứu không tăng; phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp và thiếu tính ứng dụng; vấn đề NCKH của giảng viên chủ yếu là các luận văn phục vụ cho việc phấn đấu đủ điều kiện để tốt nghiệp thạc sỹ hoặc là NCKH đảm bảo cho tiêu chí thi đua hàng năm. Đó là những điều chúng ta cần suy nghĩ – có phải những người thầy của chúng ta không có thời gian nghiên cứu; thiếu thầy hướng dẫn (thiếu cán bộ khoa học đầu đàn); thiếu nguồn kinh phí; thiếu điều kiện nghiên cứu… Tất cả cũng chỉ là lý do khách quan. Còn chủ quan và trách nhiệm của mỗi người thầy thì sao? Điều quan trọng nhất là thiếu sự đam mê và thiếu kiến thức cơ bản về các lĩnh vực nghiên cứu. Bởi vì khoa học hiện đại và hội nhập tuy rất thuận lợi cho việc tìm hiểu rộng, nhanh chóng nhận thông tin cần thiết qua mạng, song cũng làm cho con người tiếp cận công nghệ để ứng dụng là chính nên làm cho tính sáng tạo của con người phần nào cũng bị hạn chế.

Trang 1

NHỮNG VẤN ĐỀ GIẢNG VIÊN CẦN QUAN TÂM ĐẾN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG NHỮNG NĂM TỚI

TS Lê Tấn Đạt

Hiệu trưởng

Hoạt động khoa học là quá trình nghiên cứu luôn gắn liền với quá trình giáo dục

- đào tạo và hội nhập quốc tế nhằm nghiên cứu và phát minh mới trên mọi lĩnh vựcchính trị, kinh tế – xã hội phục vụ cho sự phát triển của mỗi quốc gia và quốc tế, đemlại lợi ích cho loài người

Trong lịch sử dân tộc ta đã nghiên cứu và ứng dụng thành công trên nhiều lĩnhvực chính trị, kinh tế - xã hội đã tạo ra nhiều anh hùng dân tộc và nhiều nhà khoa học.Thời đại Hồ chí Minh – cũng đã quan tâm kế tục phát huy và sử dụng nhân tài là cácnhà khoa học ra giúp nước như GS Trần Đại Nghĩa, GS Tôn Thất Tùng Ngày nay,Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học, tại hội nghị lần

thứ 13 Ban chấp hành TW Đảng khoá X tiếp tục khẳng định “Phát triển khoa học công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững”.

Những năm qua Trường Đại học TDTT Đà Nẵng đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách Từ một trường Cao đẳng thiếu thốn cả cơ sở vật chất và nguồn nhân lực;thiếu giảng viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ; thiếu đội ngũ cán bộ khoa học đầu đàn -thời điểm này còn nhờ sự giúp đỡ của các trường bạn để liên kết đào tạo đại học.Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được đặt ra không chỉ hôm nay và đã nhiều năm qua,nhưng chưa thấy một sự chuyển biến cả về số lượng, chất lượng và các lĩnh vựcnghiên cứu khoa học của nhà trường; rõ nhất là số lượng giảng viên có trình độ thạc sỹtăng nhưng số lượng đề tài nghiên cứu không tăng; phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp vàthiếu tính ứng dụng; vấn đề NCKH của giảng viên chủ yếu là các luận văn phục vụcho việc phấn đấu đủ điều kiện để tốt nghiệp thạc sỹ hoặc là NCKH đảm bảo cho tiêuchí thi đua hàng năm Đó là những điều chúng ta cần suy nghĩ – có phải những ngườithầy của chúng ta không có thời gian nghiên cứu; thiếu thầy hướng dẫn (thiếu cán bộkhoa học đầu đàn); thiếu nguồn kinh phí; thiếu điều kiện nghiên cứu… Tất cả cũng chỉ

-là lý do khách quan Còn chủ quan và trách nhiệm của mỗi người thầy thì sao? Điềuquan trọng nhất là thiếu sự đam mê và thiếu kiến thức cơ bản về các lĩnh vực nghiêncứu Bởi vì khoa học hiện đại và hội nhập tuy rất thuận lợi cho việc tìm hiểu rộng,nhanh chóng nhận thông tin cần thiết qua mạng, song cũng làm cho con người tiếp cậncông nghệ để ứng dụng là chính nên làm cho tính sáng tạo của con người phần nàocũng bị hạn chế Vì vậy chúng ta phải nhận thức ra rằng khoa học hiện đại cần phải có

Trang 2

đội ngũ trí thức sáng tạo - đam mê nghiên cứu và yêu chuộng lý tưởng để đạt mục đíchcho quá trình đam mê nghiên cứu.

Ngay từ những ngày đầu nâng cấp thành trường đại học, Nhà trường đã xâydựng một chiến lược phát triển toàn diện phù hợp với đặc điểm và những bước đi banđầu của trường như:

- Quy hoạch đào tạo đội ngũ CBGV giai đoạn 2007 – 2011 và định hướng đếnnăm 2020

- Xin cơ chế ưu tiên đào tạo thạc sỹ 2006 – 2010

- Tăng cường, bổ sung đội ngũ giảng viên và nâng cấp cơ sở vật chất phục vụđào tạo

- Hệ thống cơ cấu, bộ máy tổ chức được mở rộng từ cấp khoa, bộ môn

- Mở rộng qui mô đào tạo

- Mở rộng hợp tác quốc tế để gửi giảng viên đào tạo tiến sỹ

Sau 5 năm được nâng cấp thành trường Đại học (2007 – 2011), chúng ta đãthực hiện được những nhiệm vụ cơ bản đặt ra như:

Đội ngũ giảng viên tăng từ 70 lên 130 giảng viên; đào tạo gần 70 giảng viên cótrình độ thạc sĩ (từ 20 thạc sỹ năm 2006 – lên trên 90 thạc sỹ 2011; từ 01 tiến sĩ 2006 –lên 05 tiến sỹ năm 2011 và 23 NCS trong đó 14 NCS nước ngoài) dự kiến 2015 sẽ đạt20% tiến sỹ Bên cạnh đó cơ sở vật chất được nâng cấp và mở rộng Tuy nhiên nhiệm

vụ quan trọng đảm bảo cho quá trình đào tạo là NCKH đó là một sự tăng tốc đội ngũCBGV nhằm đáp ứng cho một lộ trình phát triển bền vững của nhà trường Song thờigian qua vì sao chúng ta vẫn còn gian nan trong việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức vàtham gia nghiên cứu khoa học? Chúng ta chưa tăng được số lượng giảng viên tham gianghiên cứu; chúng ta chưa đăng ký những đề tài cấp bộ, chưa thấy phát triển hướngnghiên cứu mới?

Những nguyên nhân nào chúng ta đã bị hạn chế trong vấn đề tham gia nghiêncứu ? Nguồn nhân lực có trình độ của trường đã tăng số lượng, đã có một số giảngviên có kinh nghiệm, kinh phí nghiên cứu luôn bảo đảm cho mỗi đề tài, môi trườngnghiên cứu thuận lợi Phải chăng chúng ta thiếu thời gian vì giảng dạy quá nhiều?Hiệu quả kinh tế trong nghiên cứu chưa cao? Thiếu tự tin trong nghiên cứu? Chưa nêucao tinh thần nhiệm vụ NCKH của người thầy? Thiếu lòng đam mê nghiên cứu ? Có lẽnhững vấn đề trên đang tồn tại trong mỗi thầy cô đang tâm tư với nhiệm vụ của mình.Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là thiếu lòng đam mê – lý tưởng nghiên cứu, chưa

Trang 3

nhận thấy hết tầm quan trong giá trị của việc nghiên cứu khoa học với một người thầy.Nói đến giá trị thì nhà Bác học Lê Quý Đôn đã nói:

“Dẫu có Bạc Vàng trăm vạn lạng Chẳng bằng kinh sử một vài pho”.

Cho nên chúng ta là nhà giáo thì lý tưởng nghiên cứu khoa học của chúng taphải tìm cách đi đúng hướng:

- Nghiên cứu phương pháp (quản lý; giảng dạy) tốt nhất nhằm đem lại chấtlượng đào tạo ngày càng cao

- Nghiên cứu các quy luật về phát triển thể chất tìm ra qui trình huấn luyện nângcao thành tích thể thao

- Nghiên cứu xã hội để mở rộng môi trường cho các hoạt động TDTT trên cáclĩnh vực: kinh tế - xã hội đem lại hiệu quả cho xã hội hoá thể thao.và lợi ích kinh tế

- Nghiên cứu cho sự phát triển thể chất giống nòi …

Từ những nguyên nhân hạn chế của quá trình NCKH của đội ngũ giảng viên vànhững vấn đề cần quan tâm cho giai đoạn phát triển công tác NCKH trong thời giantới

Một là: Hệ thống, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ khoa học có kinh nghiệm đã được

đào tạo tiến sỹ

Hai là: Thành lập Viện nghiên cứu - chuyển giao công nghệ TDTT.

Ba là: Xây dựng qui chế tài chính “mở” cho chủ nhiệm đề tài và các chính

sách liên quan về NCKH

Bốn là: Đa dạng hoá và mở rộng các mối quan hệ nghiên cứu trong ngành cũng

như và hợp tác nghiên cứu quốc tế và liên kết nghiên cứu với các địa phương – đơn vị

Năm là: Tăng cường, bổ sung CSVC; phòng thí nghiệm đáp ứng cho quá trình

nghiên cứu

Sáu là: Xây dựng qui chế tài chính cho các loại; cấp đề tài nghiên cứu, quy

định thưởng - phạt về nhiệm vụ NCKH cho giảng viên

Chúng ta thực hiện được những bước đi cơ bản phù hợp với điều kiện củaTrường hiện nay Mỗi cán bộ giảng viên đổi mới tư duy NCKH thì công tác nghiêncứu khoa học của trường chúng ta những năm tới sẽ đạt được nhiều kết quả, không chỉnâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên, nâng cao uy tín cho Nhà trường mà sẽ gópphần tăng trưởng kinh tế cho các nhà nghiên cứu và cho Nhà trường./

Trang 4

NHỮNG HẠN CHẾ VÀ SAI SÓT THƯỜNG GẶP KHI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TS Đặng Quốc Nam Phó Hiệu trưởng

Qua tổng kết từ thực tiễn công tác tổ chức hướng dẫn khoa học, công tác đánhgiá nghiệm thu các đề tài nghiên cứu, các chuyên đề khoa học của cán bộ giảng viên

và sinh viên những năm qua có thể nhìn thấy một số hạn chế sai sót thường gặp cầnđược thông tin trao đổi để cùng rút kinh nghiệm trong các hoạt động khoa học, đặc biệt

để hướng dẫn sinh viên trong việc triển khai thực hiện tiểu luận tốt nghiệp đạt kết quảtốt

1 Vấn đề lựa chọn hướng đề tài nghiên cứu

Thực tế triển khai qua nhiều người nghiên cứu và nhiều khóa sinh viên cho thấynhững hướng truyền thống hầu như đã thu hẹp và thường dễ trùng lặp Trong lúc nhiềutác giả không quan tâm mạnh dạn tìm các hướng mới mà vẫn đăng ký triển khai cáclọai hình tương tự để thuận lợi trong việc khai thác những cơ sở lý luận và cấu trúctrình bày giống nhau… Hiện trạng này thường dẫn đến việc khó tìm được những nhân

tố mới đặc trưng cần thiết mà đây lại là nguyên tắc và yêu cầu phải có trong nghiêncứu khoa học

Một số khác khi lựa chọn hướng nghiên cứu thường không bao quát xác định rõđược phạm vi liên quan nên vấn đề thường quá rộng hoặc không phù hợp và không cókhả năng thực thi

Phần thuyết minh xác định những cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan cũng nhưxác định mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu thường thiếu chặt chẽ và logic, thiếu baoquát được trọng tâm vấn đề cần nghiên cứu, nên diễn biến khi triển khai phải điềuchỉnh bổ sung nhiều

2 Vấn đề xác định và khai thác sử dụng các phương pháp nghiên cứu

Việc sử dụng các phương pháp phù hợp và đầy đủ là để giải quyết yêu cầunhiệm vụ nghiên cứu của từng để tài đặt ra Thực tiễn quá trình triển khai hầu hết cáctác giả đều sử dụng các phương pháp truyền thống thuộc lĩnh vực nghiên cứu ứngdụng, chưa chú ý khai thác mở rộng các phương pháp thuộc lĩnh vực khoa học liênquan khác như: khoa học tự nhiên, khoa học lịch sử, khoa học xã hội và nhân văn,khoa học kỹ thuật,… để giải quyết vấn đề nghiên cứu được sâu rộng hơn; ví dụ cácphương pháp nghiên cứu lịch sử, tư duy logic, mô hình hóa,…

Tuy nhiên trong việc sử dụng các phương pháp truyền thống vẫn biểu hiệnnhững mặt hạn chế, thậm chí còn để sai sót cơ bản khác nhau như:

Trang 5

- Trong phương pháp phân tích và sử dụng tài liệu tham khảo, nhiều tác giảthường lạm dụng trích dẫn lặp lại quá nhiều, gần như copy máy móc, thiếu chọn lọcnhững thông tin cần thiết và đặc trưng liên quan đến công trình của mình Cấu trúctrình bày các phần về cơ sở lý luận còn tản mạn, thiếu chặt chẽ và logic, trích dẫn và

ký hiệu không rõ ràng về nguồn gốc,…

- Trong sử dụng phương pháp quan sát: nhiều tác giả không chú ý đến các hìnhthức quan sát phù hợp trong khi triển khai (như cách ghi chép, các biên bản thống kê,quay phim, chụp hình, ghi âm… tùy tình huống) nên có lựa chọn nhưng không được

sử dụng hoặc trình bày kết quả quan sát không rõ ràng, thiếu cơ sở thực tiễn

- Trong sử dụng phương pháp phỏng vấn: đây là phương pháp truyền thốngđược sử dụng rất nhiều trong nghiên cứu thực tiễn Mặt hạn chế thường thấy là nhiềutác giả chưa biết cách xây dựng hoặc sử dụng các mẫu phỏng vấn rất giản đơn, cấutrúc các câu hỏi không bao quát hết các vấn đề cơ bản cần phỏng vấn, nội dung câu hỏicòn chung chung thiếu rõ ràng, thậm chí trùng lặp rất khó trả lời cho được hỏi Cácloại hình câu hỏi (đóng, mở hoặc kết hợp) sử dụng chưa sát với thực tế đối tượngphỏng vấn về trình độ nhận thức, lứa tuổi… sẽ hạn chế đến chất lượng phỏng vấn vàkết quả khảo sát

- Trong sử dụng phương pháp thực nghiệm: đây là phương pháp thường khóthực thi trong nghiên cứu tùy thuộc từng đề tài và điều kiện cho phép, song nhiều tácgiả còn sử dụng tùy tiện và hầu như còn chủ quan thiếu tính khả thi, nên cần thiết phảixác định trước để đảm bảo tính phù hợp đối với từng công trình cho phép Mặt khácviệc vận dụng và khai thác các loại hình thực nghiệm, các dụng cụ thiết bị thí nghiệm

do còn thiếu được tiếp xúc nên việc xử lý và trình bày kết quả ở một số công trìnhkhông chặt chẽ, thậm chí còn lạm dụng dẫn đến kết quả thiếu độ tin cậy

- Trong sử dụng phương pháp kiểm tra (kiểm tra sư phạm, kiểm tra y học…):một số tác giả còn lẫn lộn về khái niệm, cách sử dụng các test và hệ thống bài tập…nên triển khai và trình bày kết quả còn sai sót

- Trong sử dụng phương pháp toán học thống kê: một số tác giả còn lạm dụnghoặc sử dụng không phù hợp các chỉ số, công thức để đánh giá kết quả nghiên cứuhoặc ngược lại chưa biết khai thác hết các chỉ số và công thức toán học cho phép để xử

lý chặt chẽ giúp cho kết luận được sâu hơn Trong trình bày kết quả các biểu bảng,biểu đồ còn thiếu chặt chẽ và phù hợp, các chỉ số đánh giá như %, n, t, w%,… đôi lúccòn sử dụng thiếu hoặc không phù hợp

3 Một số mặt hạn chế khác:

- Khối lượng thông tin khoa học và cấu trúc trình bày kết quả công trình nghiêncứu, một số còn mất cân đối, thiếu chặt chẽ và logic Ví dụ như phần tổng quan thường

Trang 6

dài hoặc ngắn quá, các phần cơ sở lý luận thiếu tính hệ thống và liên quan chặt chẽ.Trình bày các chương mục thiếu hệ thống và ký hiệu rõ ràng.

- Phần bàn luận và kết luận từng phần còn thiếu hoặc chưa phản ánh rõ kết quả

- Kết luận chung thường dài dòng, thiếu bám sát mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu.Văn phong và ngôn từ sử dụng chưa phù hợp và chặt chẽ

- Những kiến nghị chưa bám sát vấn đề rút ra từ kết luận để cần thiết quan tâmvận dụng, bổ sung cải tiến trong thực tiễn

- Một số công trình không chú ý các phần phụ lục liên quan Đây là phần quantrọng phản ánh rõ tính khách quan của nội dung và kết quả nghiên cứu thông qua các

số liệu thu được, các mẫu sử dụng và kế hoạch phương án trong quá trình nghiên cứu

- Đối với sinh viên, hầu hết các em mới tập làm nghiên cứu khoa học, chưa đủkiến thức và kinh nghiệm thực tiễn nên rất cần được sự quan tâm và hướng dẫn củagiảng viên một cách có trách nhiệm, có hệ thống và cụ thể để sinh viên nắm hiểu, đặcbiệt là biết cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp, đúng quy định để tự

xử lý và trình bày các vấn đề cụ thể từ lý luận đến thực tiễn Nếu người thầy ít quantâm cụ thể và dễ giải đối với sinh viên thường dẫn đến hậu quả lười nhác, thiếu hiểubiết, thiếu nghiêm túc và trung thực, luôn tìm cách đối phó, sao chép và chế tác thôngtin của người khác, của sách vở để đạt mục tiêu Và như vậy, dù trực tiếp hay gián tiếpđều dẫn đến sản phẩm kém chất lượng, hình thành thói quen thiếu trách nhiệm vớinghề nghiệp và xã hội sau này

Đặt vấn đề đến những mặt trái về hạn chế và sai sót trong hoạt động nghiên cứukhoa học thực tế thường rất đa dạng và phức tạp, khó diễn đạt và không thể đánh giáhết

Trong bài viết ngắn gọn này, với trách nhiệm và nhãn quan bước đầu, tác giảmuốn trao đổi chính kiến và cách làm để góp phần nâng cao chất lượng các hoạt độngkhoa học của nhà trường trong đó có việc hướng dẫn các thế hệ sinh viên học tập vànghiên cứu đi vào thực tế và đạt hiệu quả

Trang 7

NHÌN LẠI NHỮNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG 4 NĂM (THỜI ĐIỂM 2008-2011)

Ths Phan Thị Dịch Phòng QLKH&HTQT

Trường Đại học TDTT Đà Nẵng được nâng cấp thành trường Đại học đến nay

đã được 5 năm Trong 5 năm qua với chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lựcTDTT có trình độ Đại học, sau đại học, cao đẳng, trung cấp và tổ chức các hoạt độngkhoa học, công nghệ tại khu vực Miền Trung – Tây Nguyên và cả nước, với 2 nhiệm

vụ cơ bản đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) Tuy là một trường còn non trẻ và

có nhiều khó khăn nhưng với ý chí nỗ lực của mình nhà trường đã có nhiều cố gắngvươn lên trong mọi lĩnh vực, nhằm nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, đào tạo,cũng như NCKH và đã đạt được một số kết quả thể hiện được tính ưu việt của mộttrường đại diện cho khu vực miền Trung – Tây Nguyên

Để có một chiến lược phát triển công tác khoa học, công nghệ một cách đồng

bộ, tạo tiền đề cho sự phát triển vươn lên của nhà trường, tháng 6 năm 2011, Lãnh đạo

đã xây dựng “ Kế hoạch phát triển khoa học, công nghệ giai đoạn 2011-2015 ” Trong

đó đã chỉ rõ: Mục tiêu là tăng cường các hoạt động khoa học công nghệ trong các lĩnhvực văn hóa gia đình, TDTT và du lịch, góp phần thực hiện chiến lược phát triểnngành và chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2020 “…nâng cao số lượng vàchất lượng nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc đổi mớiphương pháp dạy và học gắn việc đào tạo của nhà trường với thực tiễn và nhu cầu của

xã hội, đổi mới công tác quản lý, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản

lý, đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng mọi mặt, phấn đấu đưa Trườngtrở thành một trong những trung tâm NCKH và ứng dụng công nghệ TDTT của MiềnTrung và Tây Nguyên” Để đạt được mục tiêu trên, trong quy hoạch nhà trường cũng

đã đưa ra kế hoạch hoạt động chi tiết bao gồm nhiều nhiệm vụ và các giải pháp thựchiện để triển khai ở từng giai đoạn Một trong những giải pháp cơ bản là phát huymạnh mẽ nội lực của đội ngũ cán bộ cơ quan trong triển khai công tác NCKH và tíchcực phổ biến nguồn thông tin khoa học nhằm phục vụ cho các hoạt động, trước hết làcông tác đào tạo và NCKH của cơ quan

Trong nội dung bài viết này, chúng tôi xin trình bày một số kết quả về hoạtđộng khoa học của nhà trường đã đạt được trong 4 năm (2008-2011), trong công táctriển khai nghiên cứu đề tài các cấp, tham gia công tác viết báo, tham luận, đưa thôngtin trong Nội san khoa học, Bản tin khoa học và các kỳ Hội nghị, Hội thảo (ở đây,

Trang 8

chúng tôi không đề cập đến các công trình nghiên cứu của CB - GV đã và đang thựchiện theo yêu cầu của các chương trình đào tạo Thạc sỹ và Tiến sỹ).

Trước hết, nhìn lại trong 4 năm gần đây, chúng ta có thể thấy rằng: nguồn cán

bộ khoa học của cơ quan đã có những phát triển nhanh, mạnh về số lượng: năm 2007chúng ta mới chỉ có: 2 Tiến sỹ, 27 Thạc sỹ, 10 học viên Cao học; đến năm 2011 chúng

ta đã có: 5 Tiến sỹ, 20 NCS (13 NCS ngoài nước), trên 80 Thạc sỹ, 10 học viên Caohọc, nâng tổng số cán bộ khoa học có trình độ cao lên trên 90 người trên tổng số hơn

170 cán bộ trong cơ quan Với lực lượng như vậy chúng ta thử tiến hành tìm hiểu kếtquả về hoạt động nghiên cứu khoa học đã đạt được trong những năm qua về công tácNCKH (các công trình do Hội đồng Khoa học và Đào tạo Nhà trường xét duyệt)

1 Công tác Nghiên cứu khoa học:

Số lượng các đề tài NCKH trong 4 năm ( 2008 -2011) được thống kê trên bảng 1

Bảng 1: So sánh số lượng đề tài được triển khai với đề tài nghiệm thu đạt kết quả

triển khai

Đề tài được nghiệm thu

Đề tài xin gia hạn

Qua bảng 1 cho thấy:

Trong tổng số 44 đề tài NCKH được hội đồng khoa học cho phép triển khai từnăm 2008 đến 2011, số đề tài nghiên cứu từ năm 2008 - 2010 có 31 đề tài được triểnkhai, trong số đó nhà trường đã nghiệm thu được 28 đề tài (trong đó có một đề tài cấpbộ), đạt tỉ lệ 89,7 % 3 đề tài bỏ chiếm tỷ lệ 9,66% và 1 đề tài nghiệm thu không đạtyêu cầu chiếm tỷ lệ 3,22% 13 đề tài cho phép triển khai năm học 2010 -2011 đã hoànthành kiểm tra tiến độ chuẩn bị nghiệm thu

Về hướng nghiên cứu của các đề tài khoa học, qua thống kê, chúng tôi nhận

thấy các đề tài nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở một số lĩnh vực liên quan đến công tácgiảng dạy trong nhà trường như (Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, một số

đề tài nghiên cứu nâng cao năng lực tổ chức trọng tài, xây dựng chỉ tiêu đánh giá kỹthuật và thể lực ở các môn thể thao, ứng dụng công nghệ vào hoạt động TDTT, Quản

lý học sinh sinh viên ….về các mảng khác như nghiên cứu về tâm, sinh lý, và QL hầunhư còn ít được nghiên cứu…) Các lĩnh vực nghiên cứu được tổng hợp trên bảng 2:

Bảng 2 Hướng nghiên cứu của các đề tài đã nghiệm thu và đang nghiên cứu

Trang 9

2008

2007- 2009

2008- 2010

2009- 2011

2010-37

dạy Xây dựng chỉ tiêu KT, đánh giáỨng dụng các bài tập Nâng cao hiệu 1 1 4

quả học tập… và phát triển thể lực… 4 1Ứng dụng các phương pháp giảng dạy

và giải pháp phù hợp vào giảng dạycác môn học

Nghiên cứu điều chỉnh nội dung kiểmtra đánh giá kỹ năng chuyên môn cácmôn thể thao

Đánh giá thực trạng khả năng ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn

2 QLSV Đánh giá thực trạng và đề xuất giải

pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý sinh viên ………

4

Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong giai đoạn hiện nay

2

3 Y sinh Nghiên cứu thực trạng chất lượng nước

nhằm cải tiến hiệu quả sử dụng hoá chất và lưu lượng nước bổ sung cho bể

Nghiên cứu chiết tách thảo dược chữa

4 TTQC Nc giải pháp phát triển phong trào tập

5 QL Các giải pháp nâng cao chất lượng đội

ngũ cán bộ TDTT cơ sở các tỉnh Miền Trung – Tây Nguyên

Về chất lượng các công trình: việc đánh giá các công trình khoa học thông qua

xếp loại trên 4 cấp độ: Loại: Xuất sắc; Khá; Trung bình và Loại: không đạt yêu cầu

Trang 10

(trong đó 3 loại : Xuất sắc, khá, trung bình là những công trình sau khi nghiệm thu sẽđược đưa vào lưu hành trong Thư viện)

Với những cách đánh giá như vậy, kết quả của các công trình nghiên cứu đãđược tổng hợp trên bảng 3:

Bảng 3 Kết quả đánh giá xếp loại các công trình nghiên cứu khoa học

Năm nghiên

cứu

Cấp nghiên cứu

Về phong trào NCKH ở các đơn vị trong cơ quan:

Thực tế qua 4 năm học cho thấy, phong trào tham gia NCKH diễn ra chưa đồngđều giữa các đơn vị trong cơ quan Nhiều đơn vị tham gia tích cực, nhưng cũng cónhiều đơn vị còn rất hạn chế Kết quả thống kê phong trào NCKH trong các đơn vịđược thống kê trên bảng 4

Như vậy qua kết quả tổng hợp về công tác NCKH trên bảng 4 cho thấy, phongtrào NCKH của nhà trường trong 4 năm qua đã được tất cả các đơn vị chức năng thamgia, nhưng tỷ lệ đề tài và cán bộ giảng viên tham gia không đồng đều, các đề tài nghiêncứu chỉ tập trung vào một số đơn vị như: Bộ môn Điền kinh, Bộ môn Thể dục - Cờvua, LLCB, Thể thao dưới nước, bóng đá- đá cầu, bộ môn LLCT và bộ môn LLCN.Đây là những bộ môn tham gia tích cực nhất vào mảng nghiên cứu các đề tài Ngoàinhững đơn vị tiêu biểu đã nêu trên, các bộ phận còn lại việc tham gia còn rất hạn chế.Công tác nghiên cứu cũng không đều, chỉ tập trung vào một số cán bộ giảng viênthường xuyên nghiên cứu, số giảng viên trong 4 năm liền không tiến hành tham giaNCKH vẫn còn nhiều

Bảng 4 Thống kê tình hình tham gia công tác NCKH trong trường

Trang 11

đề tài NC tham gia NC

về công tác NCKH nên đã gây nhiều khó khăn cho phòng chức năng khi triển khaicông việc

* Như vậy qua việc phân tích những nội dung trên, chúng ta có thể thấy hiệntrạng công tác NCKH của nhà trường trong 4 năm học gần đây có những điểm nổi bậtsau:

- Số lượng các công trình được nghiệm thu đã tăng lên, tỷ lệ các công trình hoàn thành so với tổng số các công trình được Hội đồng thông qua hàng năm đạt tỷ lệ (88,8% - 90,36%).

Trang 12

- Hướng nghiên cứu của các đề tài cũng như các dạng đề tài đã được mở rộng hơn nhưng vẫn còn nghèo nàn, chưa có tính đột phá, sáng tạo Các đề tài phần lớn tập trung phục vụ công tác giảng dạy là chính.

Chất lượng các công trình nghiên cứu chủ yếu mới chỉ dừng lại ở mức khá Đạt yêu cầu (40,8 – 51%), đạt loại xuất sắc chỉ có 1 trong tổng số 28 đề tài (chiếm tỷ

-lệ 3,4%), tuy nhiên vẫn còn tồn tại các công trình Yếu kém - chưa đạt yêu cầu.

- Phong trào NCKH trong cơ quan diễn ra chưa đồng đều, mới chỉ tập trung chủ yếu ở một số đơn vị, cá nhân tích cực, chưa thực sự trở thành một phong trào thi đua sôi nổi, làm động lực cho sự phát triển vươn lên của nhà trường.

2 Công tác phổ biến nguồn thông tin khoa học:

Các thông tin trên Nội san và Bản tin khoa học của các đơn vị trong cơ quanđược tổng hợp ở bảng 5 và 6

Bảng 5 Thống kê công tác tham gia viết bài đăng Nội san khoa học

Trang 13

Trong 4 năm trở lại đây, cùng với việc tổ chức các Hội thảo, Hội nghị khoa họchàng năm, để có một diễn đàn cung cấp thông tin KHCN, trao đổi, đề xuất các ý kiến

về các vấn đề có liên quan đến các công tác của Nhà trường nói chung cũng như hoạtđộng NCKH nói riêng, từ quý 2 năm 2007, Lãnh đạo Nhà trường đã cho phát hành Nộisan khoa học (hàng quý) và đến tháng 6 năm 2010 trường được phép phát hành Bản tinkhoa học Tính đến thời điểm này đã phát hành được 23 kỳ nội san với 357 bài viếttrên tổng số 1904 trang in Trong đó có 152 bài thông tin khoa học, 158 bài viết traođổi và bàn luận và 67 bài thông tin hoạt động Về bản tin khoa học trong 6 số đã pháthành với 41 bài viết với tổng số 208 trang Trong đó có 17 bài thông tin về hoạt độngquản lý và đào tạo, 24 bài viết về hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học côngnghệ Việc ra đời của Nội san khoa học và bản tin khoa học đã phần nào thể hiện ý chíquyết tâm của lãnh đạo nhà trường trong việc đẩy mạnh, khuyến khích động viênphong trào NCKH trong cơ quan, đây sẽ là diễn đàn để CB-GV phát huy năng lựcchuyên môn cũng như thể hiện tinh thần say mê sáng tạo, chủ động, tích cực của mìnhtrong công tác NCKH Kết quả phong trào tham gia viết bài được thống kê trên bảng 6

Bảng 6 Thống kê công tác tham gia viết bài đăng Bản tin khoa học

in của 7 bộ phận chủ lực trong công tác phát hành Nội san khoa học hàng quý là Ban

Trang 14

biên tập, Ban Lãnh đạo, Phòng QLKH&HTQT, Bộ môn TD –CV, LLCT, KHCB và

bộ môn LLCN đã chiếm xấp xỉ 70% khối lượng của 23 kỳ nội san; ngoài ra một sốđơn vị cũng rất tích cực tham gia, có thể kể đến là Bộ môn ĐK, phòng CTSV và bộmôn CL-QV; các đơn vị còn lại chủ yếu tham gia ở dạng cho có phong trào?! Qua kếtquả thống kê cho thấy Nội san khoa học hiện tại vẫn chỉ là diễn đàn riêng, nội bộ chomột số bộ phận, cá nhân tích cực Tương tự như vậy đối với bản tin khoa học và đàotạo số lượng bài viết cũng vẫn chỉ tập chung chủ yếu ở các đơn vị, Ban lãnh đạo,phòng QLKH&HTQT và bộ môn lý luận chính trị là chính Đối với các kỳ Hội nghị,hội thảo khoa học, số lượng CB-GV báo cáo tham luận, nộp bài đăng kỷ yếu cũng chỉ

ở mức giới hạn và thực tế những người tham gia cũng chính là những gương mặt quenthuộc thường xuất hiện trong các kỳ Nội san và Bản tin khoa học hay trong các Hộinghị nghiệm thu công trình NCKH với tư cách là nhà nghiên cứu

Tóm lại, qua kết quả phong trào hoạt động khoa học đã được thống kê ở trêncho thấy tỷ lệ cán bộ khoa học của nhà trường tăng nhanh nhưng chưa tương ứng vớikết quả hoạt động khoa học công nghệ Tỷ lệ đề tài hàng năm trên tổng số cán bộ khoahọc còn quá ít, tính đến năm 2011 trong 4 năm tỷ lệ này mới chỉ đạt xấp xỉ 0,5 đề tài/cán bộ khoa học đây là một điều cần phải suy nghĩ

Với những tồn tại trên, ban Lãnh đạo, phòng chức năng, cùng toàn thể đội ngũCB-GV chúng ta cần tích cực tìm hiểu, để tìm ra các giải pháp thiết thực nhằm thúcđẩy mạnh mẽ phong trào NCKH trong nhà trường, nhằm phục vụ tốt cho công tácgiảng dạy và đào tạo, củng cố và giữ vững thương hiệu của trường Đại học TDTT khuvực miền Trung

Trang 15

GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

Ths Phan Anh Tuấn

Bộ môn Y sinh

1 Đặt vấn đề

Trong những năm qua, trường Đại học TDTT Đà Nẵng luôn xem trọng và quantâm đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên củatrường Công tác này được xem như là một nhiệm vụ then chốt để phát triển nhàtrường, một đảm bảo cho sự thành công trong đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo

Từ sự quan tâm này, nhà trường đạt được nhiều kết quả từ việc tăng nhanh số lượnggiáo viên có trình độ sau đại học, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong đổi mới phươngpháp giảng dạy Tuy nhiên, sự thay đổi này chỉ giúp giáo viên có tri thức mới thôngqua môi trường học tập chứ không phải tri thức đó có được trong nghiên cứu khoa học(NCKH) Vốn tri thức gia tăng đó sẽ lạc hậu nếu chúng ta không tiếp tự học vàNCKH Vì vậy, trong xã hội hiện nay bên cạnh việc học tập và giảng dạy, chúng ta cầnphải NCKH để nâng cao hiệu quả đào tạo và nghiên cứu giải quyết những vấn đềthuộc chuyên môn của xã hội đặt ra Mặt khác, thông qua NCKH người giảng viêngiúp cho sinh viên tham gia NCKH và tự học tốt hơn Tuy nhiên, với định hướng xâydựng trường Đại học TDTT Đà Nẵng trở thành trường trọng điểm ở khu vực miềnTrung và Tây Nguyên về đào tạo cán bộ TDTT có trình độ chuyên môn cao, tập thểlãnh đạo, giảng viên, cán bộ viên chức của trường đã đầu tư nhiều công sức nghiêncứu tìm kiếm hướng đổi mới toàn diện trong đào tạo, đây là khâu quyết định cho sựphát triển của trường Bên cạnh đó, đẩy mạnh hoạt động NCKH cũng là biện phápnâng cao chất đào tạo và đưa "thương hiệu" trường có khả năng cạnh tranh trong nước

và yêu cầu hội nhập với khu vực và quốc tế

2 Tầm quan trọng của công tác NCKH ở trường Đại học

Hoạt động NCKH là một trong hai nhiệm vụ chính của giảng viên Hoạt độngnày có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng đối với giảng viên và nhà trường

* Đối với giảng viên

+ Thông qua hoạt động NCKH mỗi cán bộ, giảng viên không những tiếp thuđược thông tin mới mà còn tiếp cận được với những phương pháp, tư duy mới Từ đó,mới có thể chủ động sáng tạo, cải tiến và đổi mới nội dung cũng như phương phápgiảng dạy, kết hợp với hoạt động nghiên cứu là một quá trình tự học hỏi, nâng cao kiếnthức chuyên môn Một quá trình tự hoàn thiện và nâng cao năng lực nhận thức và tưduy, một trong những năng lực không thể thiếu được của bất cứ ai tham gia hoạt độnggiảng dạy Chất lượng từng bài giảng, từng giờ học qua đó cũng được nâng cao, quá

Trang 16

trình trao đổi và truyền đạt kiến thức mới từ người dạy đến người học sẽ đạt được hiệuquả và chất lượng cao hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của người học

+ Với sự phát triển tốc độ chóng mặt của khoa học hiện nay, kiến thức rấtnhanh bị lạc hậu Nếu giảng viên không tham gia NCKH thì sẽ khó có thể cập nhậtnhững kiến thức mới, bài giảng sẽ thiếu tính thực tiễn Chỉ thông qua thực hiện đề tàiNCKH buộc giảng viên phải tìm tòi tài liệu, phải đọc rất nhiều để tìm ra những tri thứcmới

+ Giảng viên phải tích cực tham gia NCKH để mở rộng, đào sâu và củng cốkiến thức chuyên môn thì khi đứng trước sinh viên sẽ tự tin, thực hiện tốt bài giảng vànhư vậy họ sẽ có uy tín đối với sinh viên, được sinh viên kính trọng Từ đó tạo chogiảng viên động lực, tâm huyết hơn và càng ra sức nâng cao trình độ chuyên môn đểthực hiện tốt nhiệm vụ của mình Đồng thời có thể giúp đỡ và hướng dẫn sinh viêntham gia NCKH

+ Hoạt động NCKH là một lĩnh vực rất tốt để giảng viên tự khẳng định mình.Thật là khiếm khuyết nếu một giảng viên được đánh giá là có năng lực nhưng hàngnăm lại không có công trình khoa học nào Vì năng lực của giảng viên được thể hiệnchủ yếu thông qua giảng dạy và NCKH Qua tham gia NCKH, giảng viên khôngnhững được khẳng định mà còn thấy được những hạn chế trong tri thức của mình đểkịp thời bổ sung

* Đối với nhà trường

+ Giảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ là yếu tố quan trọng để làm rạng rỡ uytín, nâng tầm "thương hiệu" của trường Điều đó giúp cho nhà trường tạo được niềmtin đối với xã hội về chất lượng đào tạo Công lao đó do nhiều bộ phận cùng góp sứcnhưng không thể không nói đến chất lượng giảng dạy của giảng viên Giảng viên tíchcực tham gia NCKH là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy và tạo

"thương hiệu" cho nhà trường

- Hoạt động kiểm định chất lượng là một yêu cầu bắt buộc đối với các trườngcao đẳng, đại học NCKH là một tiêu chuẩn quan trọng trong mười tiêu chuẩn để kiểmđịnh chất lượng Giai đoạn 2006 - 2010, do không làm tốt công tác NCKH nên cónhững tiêu chí của tiêu chuẩn này đã không đạt được Giai đoạn 2011- 2015 nếu không

có giải pháp phù hợp để thực hiện tốt thì sẽ ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượngnhà trường

- Hoạt động NCKH sẽ góp phần quan trọng để khẳng định uy tín của nhàtrường với các trường bạn trong toàn quốc Mỗi bài viết tham gia hội thảo được đánhgiá cao, mỗi công trình NCKH ở các cấp, mỗi bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngànhvới tên cán bộ, giảng viên gắn với tên nhà trường là một lần danh tiếng của nhà trườngđược thể hiện Danh tiếng tốt của nhà trường, không phải là cái gì đó chung chung,

Trang 17

trừu tượng mà nó phải được thể hiện thông qua thành tích đóng góp của từng cán bộ,giảng viên, sinh viên của nhà trường Thành tích của cá nhân góp phần làm nên thànhtích của tập thể.

3 Thực trạng về công tác NCKH tại trường Đại học TDT Đà Nẵng trong những năm qua

Công tác nghiên cứu khoa học tại trường Đại học TDTT được lãnh đạo nhàtrường rất mực quan tâm Hàng năm, nhà trường đều tổ chức triển khai kế hoạch hoạtđộng khoa học công nghệ, phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu phát triển của trường.Nhà trường cũng đã ban hành qui trình nghiên cứu khoa học phù hợp với đặc điểm củatrường và ngành, tổ chức nhiều đợt tập huấn nâng cao kỹ năng NCKH cho cán bộ giáoviên trong nhà trường Nhà trường có chủ trương và luôn tạo điều kiện thuận lợi chocán bộ, giảng viên, nhân viên và người học tham gia nghiên cứu khoa học và phát huysáng kiến Trong những năm qua cán bộ giảng viên cũng đã tích cực tham gia NCKH,tuy nhiên số lượng đề tài nghiên cứu còn rất hạn chế Từ năm 2007 đến nay, toàntrường chỉ có 01 đề tài cấp Bộ, 29 đề tài cấp cơ sở đã được nghiệm thu, 21 đề tài đangđược triển khai và 03 đề tài không đạt So với chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên,qui mô và định hướng phát triển của nhà trường thì số lượng các đề tài NCKH còn rấtkhiêm tốn và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nhà trường Nhận xét một cáchkhách quan, số lượng cán bộ giảng viên quan tâm đến NCKH còn quá ít, các đề tàinghiên cứu thường có chất lượng không cao, không áp dụng được trong thực tiễn ViệcNCKH chỉ mang tính chất ứng phó và được xem như là một hoạt động phong trào.Chưa có nhiều giảng viên thực sự say mê với hoạt động NCKH – vốn được coi là mộttrong những hoạt động chủ chốt của đào tạo đại học Vậy, nguyên nhân nào dẫn đếnthực trạng không mấy sáng sủa này? Khi phân tích nguyên nhân của những hạn chếtrong hoạt động NCKH, tôi nhận thấy những nguyên nhân hạn chế cơ bản sau:

+ Đa số cán bộ viên chức của nhà trường chưa nhận thức đúng vai trò, vị trí vàchức năng của người giảng viên trong xã hội hiện đại là vừa là nhà giáo, vừa là nhàkhoa học

+ Với qui mô phát triển của nhà Trường, số lượng sinh viên ngày càng động, sốcán bộ giảng viên đi học nhiều, dẫn đến tình trạng khối lượng công việc giảng dạy lớn(thể hiện qua số lượng vượt giờ hằng năm) nên giảng viên không còn thời gian để tựbồi dưỡng, cập nhật thông tin khoa học, tham gia nghiên cứu khoa học Ngoài sự hạnchế về thời gian, còn cả hạn chế về năng lực NCKH làm cho cán bộ giảng viên chỉmuốn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nhiệm vụ giảng dạy, không quan tâm đến côngtác NCKH

+ Giảng viên các bộ môn tham gia nghiên cứu chưa đồng đều, các đề tài tậptrung chỉ ở một số giảng viên

Trang 18

+ Ngân sách dành cho NCKH hoàn toàn mang tính chất tượng trưng, chưa đượcchú trọng đúng mức, chưa góp phần giải quyết được như cầu "cơm áo gạo tiền" củagiảng viên nên họ dành nhiều thời gian cho việc giảng dạy.

+ Chính sách khuyến khích NCKH còn thiếu tính đồng bộ và chưa tạo đượcđộng lực NCKH trong cán bộ giảng viên Hội đồng khoa học thiếu những định hướngNCKH hàng năm cho giảng viên

+ Thư viện chưa thực hiện và phát huy hết vai trò cung cấp thông tin, là cầu nốigiữa giảng viên và hoạt động NCKH (do ở xa nơi học tập và giảng dạy)

4 Các giải pháp cho công tác NCKH của trường Đại học TDTT Đà Nẵng

NCKH là một trong hai nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong trường đại học, đểđáp ứng chiến lược phát triển về đào tạo của trường cũng như nhu cầu của xã hội thìhoạt động NCKH phải được nâng lên tầm cao hơn nữa về số lượng và chất lượngnghiên cứu Để công tác NCKH thực sự đóng vai trò quan trọng, chuyển biến sâu vềmặt chất và lượng ở trường trong thời gian tới thì cần phải có bước chuyển mình mạnhhơn nữa không những chỉ trong nhận thức, mà phải được chuyển hoá bằng hành động

từ mỗi cá nhân, mỗi đơn vị trong toàn trường

Căn cứ trên thực tiễn hoạt động NCKH của nhà trường, đồng thời căn cứ theonội hàm tiêu chí xác định được từ quy định của Chuẩn cho hoạt động nghiên cứu khoahọc Để hoạt động nghiên cứu khoa học đạt được như đúng vị trí và vai trò của nó đốivới việc nâng cao chất lượng đào tạo, tôi xin đề xuất một số biện pháp như sau:

+ Nâng cao nhận thức hơn nữa cho cán bộ giảng viên về vai trò, tầm quan trọngcủa của hoạt động NCKH đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đểmọi giảng viên thấy được việc giảng dạy và NCKH là hai nhiệm vụ có quan hệ chặtchẽ với nhau NCKH có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát huy và bồi dưỡngtiềm lực để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tạo thương hiệu trường Từ đótừng cá nhân, tự giác, tích cực thực hiện tốt nhiệm vụ NCKH, phát huy được tính sángtạo và tiềm năng của từng người

+ Tạo môi trường thuận lợi để cán bộ giảng viên thường xuyên tham gia đề xuất

và đăng ký đề tài các cấp Đồng thời xây dựng và hình thành hệ thống cơ sở dữ liệuthông tin khoa học và công nghệ để hỗ trợ trong việc cung cấp thông tin về các đề tàiNCKH, về các chuyên gia đầu ngành, về các định hướng NCKH, về quản lý các đề tàikhoa học

+ Hình thành và xây dựng nhóm, các tập thể NCKH giữa các bộ môn để thamgia nghiên cứu các đề tài cấp Bộ, cấp thành phố Phát huy vai trò của bộ môn trongviệc thúc đẩy công tác NCKH Các bộ môn cần xây dựng kế hoạch NCKH cho bộmôn, tiến hành đôn đốc, theo dõi và phản biện, đánh giá, tổng hợp đề xuất nghiệm thucác công trình, các giải pháp, sáng kiến của các cá nhân thuộc bộ môn mình

Trang 19

+ Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộgiảng viên kiến thức về lý luận NCKH, về phản biện khoa học, chia sẻ kinh nghiệm vàhọc hỏi lẫn nhau trong NCKH của các giảng viên Hội đồng khoa học của Trường cần

có những định hướng về nội dung, lĩnh vực nghiên cứu theo các hướng: nghiên cứuứng dụng trong công tác quản lý và phục vụ cho quá trình đào tạo; nghiên cứu ứngdụng trực tiếp của quá trình đào tạo như: mục tiêu, chương trình, nội dung và phươngpháp dạy học…

+ Tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên đi tham quan học tập thực tế để cập nhậtkiến thức, nâng cao hiệu quả việc tìm kiếm tham khảo tài liệu, tích lũy kinh nghiệm vàkiến thức thực tế vận dụng vào công tác NCKH

+ Đổi mới công tác tài chính cho hoạt động NCKH, tăng cường đầu tư kinh phí

để thực hiện nhiệm vụ NCKH các cấp đặc biệt là nguồn kinh phí từ ngân sách Đầu tư

hệ thống trang thiết bị phục vụ nghiên cứu Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho các hoạtđộng của nghiên cứu như tham gia, tổ chức hội nghị, hội thảo, công bố kết quả nghiêncứu khoa học trong và ngoài nước

+ Xây dựng chính sách khen thưởng và vinh danh các nhà khoa học, các giảngviên có thành tích xuất sắc trong hoạt động NCKH Xây dựng chính sách đãi ngộ, ưuđãi, khuyến khích các nhà khoa học bên ngoài về hợp tác nghiên cứu và tạo điều kiệncho giảng viên tham gia NCKH với các cơ sở đào tạo ngoài trường

5 Kết luận

Qua quá trình phát triển của xã hội nói chung và giáo dục nói riêng, vị trí, vaitrò và chức năng của người giảng viên luôn được coi trọng Những thay đổi trongnhiệm vụ, chức năng được phân tích trên cho chúng ta thấy rõ quá trình giáo dục vàdạy học trong xã hội hiện đại không làm giảm vị trí, vai trò của người giảng viên màtrái lại nó càng được nâng cao và khẳng định trong tiến trình phát triển của xã hội Với

tư cách là một nhà giáo, tôi luôn nhận thức rõ chất lượng đào tạo ảnh hưởng thế nàođến thương hiệu của nhà trường, ngoài ra nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợiích chính đáng của người học Hơn thế nữa, chất lượng đào tạo còn ảnh hưởng đếnnăng lực cạnh tranh của trường đối với chất lượng nguồn lực đào tạo Một con đườngngắn nhất để nâng cao chất lượng đó là nhận thức đúng và tham gia có hiệu quả vàohoạt động NCKH tại đơn vị nói riêng cũng như các hoạt động nghiên cứu của nhàtrường nói chung

Trang 20

ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

Ths Lê Chí Hùng - CN Nguyễn Văn Quý

BM Thể thao dưới nước

Nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ thường xuyên và cự kỳ quan trọng của

các trường, nó chính là uy tín, danh dự và sự tồn tại của một nhà trường trong bối cảnh

có sự cạnh tranh giữa các trường người học tự do lựa chọn các trường có uy tín, chất

lượng giáo dục Nâng cao chất lượng đào tạo cũng khẳng định “thương hiệu” của từng

trường Chất lượng đào tạo – Nghiên cứu khoa học được xem như là hai mặt của mộtquá trình phát triển nhà trường Hai mặt này thống nhất và tác động lẫn nhau, là nềntảng quan trọng và cơ bản đảm bảo chất lượng giáo dục trong các trường

Chính vì vậy trong những năm qua, Trường Đại Học TDTT Đà Nẵng khôngngừng nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học trong đội ngũ cán bộ giảng viên, ứngdụng công nghệ thông tin vào công tác giáo dục, góp phần vào sự phát triển của nhàtrường Hằng năm, nhà trường cũng đã chú trọng bồi dưỡng phương pháp nghiên cứukhoa học, nâng cao trình độ cho cán bộ giảng viên như: Mở lớp bồi dưỡng phươngpháp nghiên cứu khoa học TDTT, mời các GS nước ngoài về bồi dưỡng chuyên đềTDTT Những hoạt động tích cực trên đã làm chuyển biến tích cực hoạt động nghiêncứu khoa học trong nhà trường, trình độ giảng viên cũng được nâng cao Tuy nhiên,kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học và đặc biệt là ứng dụng các đề tài nghiên cứukhoa học vào trong công tác giảng dạy còn khiêm tốn so với yêu cầu dạy và học cũngnhư phục vụ nhu cầu thực tiễn về sự phát triển chất lượng giáo dục

Vì vậy để nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là vấn đề nghiên cứu khoa học

có chất lượng, gắn liền với thực tiễn Trong thời gian tới, nhà trường không chỉ đổimới về phương pháp dạy học, công tác quản lý, tăng cường các điều kiện đảm bảo chấtlượng đào tạo mà cần có sự đổi mới mạnh mẽ có hiệu quả trong công tác nghiên cứu

khoa học Để thực hiện được điều đó, chúng tôi đưa ra một số giải pháp cụ thể như sau:

1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên của nhà trường về vai trò, tầmquan trọng của NCKH đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường, đểmọi giảng viên nhận thấy công tác giảng dạy phải gắn liền với nghiên cứu khoa học

Từ đó mọi người đầu tư thời gian, công sức vào hoạt động nghiên cứu khoa học

2 Tận dụng nguồn nhân lực có trình độ và thâm niên công tác nghiên cứukhoa học trong nhà trường để tổ chức các buổi bồi dưỡng chuyên đề cho giảng viên

Trang 21

trẻ, kinh nghiệm còn non kém trong việc nghiên cứu nhằm nâng cao đồng bộ cho mọigiảng viên Đồng thời có hướng dẫn cụ thể theo các hướng: nghiên cứu ứng dụng trongcông tác quản lý, nghiên cứu ứng dụng trực tiếp vào quá trình đào tạo: nội dung, mụctiêu, phương pháp phương tiện dạy học Cụ thể tổ chức bồi dưỡng chuyên đề Phươngpháp nghiên cứu trong trường tối thiểu 3 tháng tổ chức 1 lần để cập nhật kiến thứcphương pháp nghiên cứu khoa học cho cán bộ giảng viên.

3 Phát huy vai trò của trợ lý khoa học bộ môn thúc đẩy công tác nghiên cứu

khoa học ở các tổ bộ môn Trợ lý khoa học bộ môn vào đầu các năm học cần xây dựng

kế hoạch nghiên cứu khoa học của tổ mình, tiến hành theo dõi đôn đốc thực hiện tốt kếhoạch đề ra, đồng thời tổng hợp các công trình, giải pháp, sáng kiến ở các trường khácnhằm phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, học tập tại các bộ môn Tăng cường các hoạtđộng của hội đồng KH khoa, tổ chức nhiều buổi sinh hoạt học thuật ở cấp bộ môn,hoặc cấp khoa nhằm đưa hoạt động NCKH vào nề nếp và thực sự góp phần nâng caonhận thức của giáo viên

4 Thành lập CLB nghiên cứu khoa học trong nhà trường và tổ chức sinh hoạtCLB đều đặn, tạo điều kiện giúp đỡ cho các giảng viên trẻ tham gia cùng làm đề tàivới những người có kinh nghiệm Giảng viên ở các bộ môn khác nhau có thể cùngnhau nghiên cứu các công trình, vấn đề liên quan đến các bộ môn khác nhau Thúc đẩy

và nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu khoa học

5 Đầu tư thích đáng cho hoạt động nghiên cứu khoa học để khuyến khíchđộng viên tính tích cực của cán bộ giáo viên tích cực tham gia hoạt động này Khuyếnkhích hoạt động nghiên cứu khoa học ở bộ môn với phương thức các công trình nghiêncứu khoa học không được nghiệm thu ở hội đồng nhà trường thì có thể tiến hànhnghiên cứu đề tài ở cấp bộ môn, đối với loại đề tài này được tính giờ nghiên cứu khoahọc trong năm nhưng bằng ½ giờ đề tài cấp trường Trợ lý khoa học và trưởng bộ mônchịu trách nhiệm về việc theo dõi và nghiệm thu đề tài Sau khi hoàn thành phải báocáo lên phòng QLKH&HTQT về kết quả bằng văn bản và đề tài

6 Tạo điều kiện cho giảng viên đi tham quan học tập để nâng cao hiệu quảviệc tìm kiếm tham khảo tài liệu, tích lũy kinh nghiệm và kiến thức để vận dụng vàocông tác nghiên cứu Tìm hiểu liên kết với các Sở, trung tâm đào tạo Vận động viêncác tỉnh để nghiên cứu các đề tài có tính ứng dụng theo đặt hàng của các đơn vị này

7 Hợp tác với các trường Đại học khác để trao đổi thông tin nghiên cứu khoahọc làm tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng viên trong trường Thường xuyên kiểmtra, theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, tổ chức

sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm về công tác nghiên cứu khoa học

8 Tạo ra một môi trường nghiên cứu khoa học dân chủ, thân thiện và giúp đỡlẫn nhau Thúc đẩy mọi người đều say mê nghiên cứu khoa học và được trả thù lao

Trang 22

xứng đáng Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí và các điều kiện cơ sở vật chất khác vàtạo điều kiện tối đa cho giáo viên cập nhật kiến thức, nâng cao hiệu quả.

Xu hướng của thế giới ngày nay là tiến tới toàn cầu hóa và kinh tế tri thức, dựatrên nền tảng sáng tạo khoa học và công nghệ Nền giáo dục nước ta với chủ trương

“Nói không với đào tạo không đạt chuẩn và không theo nhu cầu xã hội” Thì việc nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong giáo dục tạo ra những bước đột phá

trong giáo dục và đào tạo được xem như là một trong những tiêu chí quan trọng để đápứng nhu cầu phát triển của xã hội và từng bước nâng cao sự phát triển nhà trường

Nâng cao chất lượng vận động đào tạo mở rộng quy mô một cách hợp lý thìTrường Đại học TDTT Đà Nẵng phải luôn hướng tới là tạo ra một tập thể có phongtrào giảng dạy và NCKH một cách tích cực; có một đội ngũ nhà giáo có phẩm chấtchính trị vững vàng, có tri thức, có tâm hồn và có lòng tự trọng, cố gắng đạt hiệu quảcao trong mỗi công việc vì sự phát triển chung của Khoa, Bộ môn và Nhà trường.Chúng tôi tin rằng với những kết quả đã đạt được, sự đồng tâm, nhiệt tình của đội ngũgiảng viên với tinh thần luôn học hỏi sẽ phát triển Trường Đại học TDTT Đà Nẵng sẽ

ổn định và phát triển

Trang 23

GIẢI PHÁP NHẰM THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Ths Nguyễn Văn Vinh

BM Lý luận chính trị

Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ là một trong những nhiệm vụcủa người giảng viên đã được nêu rõ trong quy định về làm việc đối với giảng viên(Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 28 tháng 11 năm 2008của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Mặt khác, nếu như chức năng dạy học và giáodục là chức năng cơ bản thì nghiên cứu khoa học cũng là một chức năng quan trọngcủa người giảng viên trong xã hội hiện đại Sự tác động mạnh mẽ của khoa học côngnghệ đã và đang làm cho vốn tri thức và kinh nghiệm loài người biến đổi thườngxuyên và nhanh chóng, theo thống kê cứ 5 năm kho tàng tri thức của nhân loại lại tănglên gấp đôi Thực tiễn đó không chỉ đòi hỏi người giảng viên phải thường xuyên họchỏi, tiếp cận và nắm bắt chúng để mở rộng vốn tri thức và năng lực nghề nghiệp củamình, mà còn yêu cầu người giảng viên với tư cách là một trí thức cần nghiên cứukhoa học và tổng kết kinh nghiệm phù hợp với lĩnh vực chuyên môn của mình Hơnnữa, chính công tác nghiên cứu khoa học của người giảng viên có tác động trực tiếpđến quá trình nâng cao trình độ, năng lực nghề nghiệp của bản thân và trực tiếp nângcao chất lượng đào tạo

Ý thức được chứng năng, nhiệm vụ của mình, trong nhiều năm qua, được sựquan tâm, tạo điều kiện của Đảng ủy, Ban lãnh đạo nhà trường, đại đa số giảng viênnói chung và giảng viên bộ môn Lý luận chính trị nói riêng đã rất nỗ lực để hoànthành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của mình Tuy nhiên, trong quá trình thựchiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chúng tôi đã gặp phải những khó khăn, trởngại từ việc xác định hướng nghiên cứu, dẫn đến một thực trạng là:

Trong những năm qua, đề tài nghiên cứu khoa học của các giảng viên lý luậnchính trị hầu như không có những đề tài thuộc về chuyên ngành các môn Lý luậnchính trị, liên quan đến môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh Các

đề tài chủ yếu là về lĩnh vực đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạyhọc Số lượng các đề tài trên là có hạn, bởi vì đổi mới phương pháp dạy học khôngphải dễ dàng và có thể tiến hành liên tục mà phải có quá trình tích lũy nhiều năm.Thực tế này cho thấy, đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên lý luận chính trị là rấtnghèo nàn, giảng viên trẻ rất khó thực hiện Nếu không có sự thay đổi thì trong tươnglai gần, giảng viên lý luận chính trị sẽ khó có thể hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứukhoa học của mình

Trang 24

Thực trạng trên bắt nguồn từ một trong những nguyên nhân cơ bản sau:

Trường ta là một trường năng khiếu, mọi hoạt động (trong đó có nghiên cứukhoa học) tập trung cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ thể dục thể thao Chính vì vậy, các

đề tài nghiên cứu khoa học cũng chủ yếu là tập trung đề cập đến những vấn đề thuộccác chuyên ngành thể dục thể thao Trên cơ sở đó, nhà trường đã ban hành các quyđịnh về nghiên cứu khoa học (từ quy trình cho đến các biểu mẫu, hình thức trình bày,nội dung…) phù hợp với chuyên ngành Trong khi đó, nghiên cứu khoa học các môn

lý luận chính trị thuộc về chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn, có hình thức, nộidung khác, cho nên rất khó phù hợp với hướng nghiên cứu của trường ta Cụ thể:

Về hình thức, quy định hiện hành của trường, một đề tài gồm các phần: Đặtvấn đề, Chương 1: Tổng quan, Chương 2: Phương pháp nghiên cứu, Chương 3: Kếtquả nghiên cứu, bàn luận và phần kết luận Còn đề tài khoa học xã hội nhân vănthường được kết cấu là: Phần mở đầu, Chương 1, Chương 2, Chương… (chươngchính là các nội dung nghiên cứu do tác giả đặt) và phần kết luận

Về nội dung: thường thì các đề tài về thể dục thể thao là những đề tài cóthực nghiệm, hàm lượng khoa học được đánh giá qua việc tiến hành thực nghiệm và

xử lý các số liệu thống kê; còn đề tài khoa học xã hội nhân văn thường không cóthực nghiệm, phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích và tổng hợp tài liệu, kếtquả nghiên cứu là những luận giải mang tính khoa học của tác giả, cho nên việcđánh giá hàm lượng khoa học thường trừu tượng, không định lượng được bằng sốliệu

Sự khác biệt trên đây dẫn đến khó khăn cho giảng viên lý luận chính trị trongnghiên cứu khoa học chuyên ngành Thực tế, chúng tôi đã thực hiện vài đề tài chuyênngành nhưng trong quá trình nghiên cứu và khi bảo vệ đã gặp rất nhiều khó khăn, trởngại Điều đó phần nào làm giảm động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên kýluận chính trị Đó là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thực trạng nghiên cứu khoa họccòn hạn chế ở bộ môn Lý luận chính trị

Để tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho giảng viên lý luận chính trị thực hiệnnhiệm vụ nghiên cứu khoa học một cách thuận lợi, xin đề xuất giải pháp như sau:

Thứ nhất, Nhà trường cần mở rộng hướng nghiên cứu, cho phép chúng tôi

được thực hiện các đề tài thuộc về chuyên ngành mình đảm nhiệm

Theo quy định về làm việc đối với giảng viên (Ban hành kèm theo Quyết định

số 64/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo), một nhiệm vụ quan trọng của người giảng viên là nghiên cứu khoa học vàcông nghệ để phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng, biên soạn giáo trình,sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo, đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra,đánh giá môn học Theo đó, viết các tài liệu tham khảo trên cơ sở phân tích, tổng hợp

Trang 25

các nguồn tư liệu sẵn có, kết hợp với việc bổ sung những vấn đề mới mà thực tiễn đặt

ra, giúp giảng viên và sinh viên có nguồn tài liệu phong phú bên cạnh những tài liệu đãban hành (chủ yếu là các loại giáo trình) cũng chính là một hoạt động nghiên cứu khoahọc

Trong công văn số 4417/BGDĐT-ĐH&SĐH về việc hướng dẫn học và thi cácmôn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục và đào tạo cũngkhuyến khích việc giảng viên biên soạn chuyên đề tài liệu bổ sung kiến thức các mônkhoc học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ CHí Minh theo hướng tích hợp và vận dụng vàođiều kiện cụ thể của từng ngành đào tạo, liên hệ thực tiễn của đất nước

Bên cạnh đó, trong danh mục hướng nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội

và nhân văn được Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ năm 2010(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/QĐ-HĐQLQ ngày 05/5/ 2010 của Hội đồngQuản lý Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia) đã xây dựng hướng nghiêncứu cho từng chuyên ngành, cụ thể: Triết học: gồm 07 hướng: Tư tưởng triết học củaMác và Ăngghen; Phép biện chứng của Lênin về chủ nghĩa xã hội; Tư tưởng triết học

và triết lý phát triển xã hội của Hồ Chí Minh; Sự hình thành và phát triển tư tưởngtriết học ở Việt Nam; Tư tưởng triết học Phương Đông, lịch sử và hiện đại; Tư tưởngtriết học Phương Tây, lịch sử và hiện đại; Những vấn đề đạo đức học và mỹ học Kinh

tế học gồm 6 hướng; Sử học, khảo cố học, dân tộc học gồm 8 hướng, trong đó cóhướng nghên cứu tính khách quan và tính Đảng; Sử liệu học trong nghiên cứu lịch sửĐảng…

Như vậy, có thể khẳng định, nghiên cứu khoa học với các dạng đề tài thuộc vềchuyên ngành mà mình đảm nhận là một nhiệm vụ của người giảng viên và đã được địnhhướng cụ thể bởi các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương

Thực tiễn dạy và học ở các trường đại học, cao đẳng cũng cho thấy, nếu đượctạo điều kiện, giảng viên các môn lý luận chính trị sẽ nghiên cứu khoa học với những

đề tài thuộc chuyên ngành mình đảm nhiệm thì sản phẩm chính là những nguồn tài liệuphong phú, có tác dụng rất lớn đối với quá trình học tập của sinh viên (khi họ tiếp cậnnguồn tài liệu này), bởi lẽ đó là nguồn tài liệu tập trung, cô đọng, phù hợp đối tượng;

từ tài liệu này, sinh viên sẽ tiến hành tự học, tự nghiên cứu, thực hiện đề tài xêminathuận lợi, qua đó đào sâu, nâng cao những kiến thức đối với môn học

Thứ hai, nếu cho phép các giảng viên lý luận chính trị được thực hiện các đề tài

thuộc chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn thì Nhà trường cần ban hành quyđịnh về hình thức, nội dung trình bày đề tài phù hợp

Hình thức trình bày một đề tài nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn gồmcác phần như sau:

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 26

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

- Không đặt tên chương là KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, vì toàn bộ luận văn đều

là kết quả nghiên cứu

KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Thực tế, trong quá trình học tập nghiên cứu chuyên ngành, chúng tôi đều đãthực hiện những đề tài theo quy định về hình thức và nội dung như trên và đều bảo vệthành công

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động không thể thiếu đối với người giảngviên, một trong những mục đích quan trọng của nghiên cứu khoa học là phục vụ trựctiếp cho chuyên ngành mà giảng viên đảm nhiệm Trong nhiều năm qua các giảng viên

lý luận chính trị đã luôn trăn trở, nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, cập nhật thông tin từthực tiễn sinh động của đời sống chính trị xã hội trong nước cũng như thế giới để cóđược những bài giảng, những buổi lên lớp đạt chất lượng, hiệu quả, được sinh viênđánh giá cao Theo chúng tôi, đó chính là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học

mà sản phẩm chính là những kiến thức mới bổ sung thêm vào kho tàng kiến thức đãđược công bố qua giáo trình và những tài liệu tham khảo hiện có Trong khi đó, đểthực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo quy định và hướng nghiên cứu của Nhàtrường hiện nay thì thực sự chúng tôi đang rất khó khăn Hướng nghiên cứu phổ biến

là về giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hoặc đổi mới phương pháp dạy học thì

đã khai thác quá nhiều, còn nghiên cứu theo hướng chuyên ngành thì gặp những khókhăn trở ngại như đã trình bày ở trên

Trang 27

Qua hội thảo này, rất mong phòng chức năng tham mưu cho lãnh đạo nhàtrường nghiên cứu mở rộng hướng nghiên cứu, ban hành thêm những quy định phùhợp với chuyên ngành, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Được như vậy, chắc chắnchúng tôi sẽ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học một cách xuất sắc hơn, gópphần vào việc nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của nhà trường nói chung./.

Trang 28

ĐẨY MẠNH HỢP TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỚI CÁC CƠ

SỞ BÊN NGOÀI – MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN TỐT

CHO GIẢNG VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN

Ths Phan Thị Ngà

BM Khoa học cơ bản

Nghiên cứu khoa học có tầm quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, đặc biệt làquan trọng hàng đầu trong sự nghiệp giảng dạy đại học Vì nó không những góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo mà còn tạo ra những phát minh mới, sản phẩm mới phục

vụ đắc lực cho cuộc sống con người

Nếu không có nghiên cứu khoa học, nội dung bài giảng sẽ chỉ là sao chép chínhmình, sao chép giáo trình người khác Một quá trình đào tạo mà không có nghiên cứu

sẽ đi theo đường mòn, không thể có chất lượng cao, đạt trình độ khu vực và quốc tế.Việc đẩy mạnh hiệu quả của công tác nghiên cứu khoa học rất cần thiết nhằmphát huy đúng mục tiêu của nghiên cứu khoa học tạo ra một phong cách tư duy trong

lĩnh vực chuyên môn truyên đạt Đó là nội dung bài tham luận với chuyên đề: “Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học với các cơ sở bên ngoài - môi trường phát triển chuyên môn tốt cho các giảng viên các môn khoa học cơ bản”

1 Thực trạng về nghiên cứu khoa học của các môn khoa học cơ bản tại Trường ĐH TDTT Đà Nẵng

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của giáo dục đại học trên toànquốc, Trường ĐH TDTT Đà Nẵng đã đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu khoahọc Ngày càng có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học hơn, nhiều giảng viên tham gianghiên cứu khoa học hơn và chất lượng đề tài cũng nâng cao hơn rõ rệt Thế nhưng,với các môn khoa học cơ bản thì trong một môi trường không phải chuyên nghành,giảng viên các môn khoa học cơ bản chưa có cơ hội để phát triển công tác nghiên cứukhoa học phục vụ đúng công tác chuyên môn của mình

Hiện nay hội đồng làm công tác xét duyệt đề tài, kinh phí, hội đồng nghiệm thu

đa số đều không phải là người đúng chuyên môn các môn khoa học cơ bản nên chưađánh giá chính xác được hàm lượng khoa học của đề tài

Nếu các công trình phát huy đúng chuyên môn của giảng viên nghiên cứu thìchưa hẳn sẽ có ý nghĩa thực tiễn với nhà trường nên rất khó được phê duyệt Dẫn đếntình trạng giảng viên khó đề xuất được đề tài, hoặc không muốn làm những đề tàikhông phát huy chuyên môn sâu của mình Và điều kiện phục vụ cho nghiên cứu khoahọc cũng chưa đầy đủ (trang thiết bị chuyên môn, nguồn tư liệu…)

Trang 29

2 Những ưu điểm của hợp tác về NCKH giữa CBGV Nhà trường với cơ sở bên ngoài:

- Tiếp cận và cập nhật được những lĩnh vực chuyên môn mang tính thực tiễn, mới mẽ, đáp ứng được nhu cầu: Để hoàn thành được công trình nghiên cứu khoa học

hợp tác với cơ sở bên ngoài đòi hỏi CBGV phải nghiên cứu, cập nhật những kiến thứcchuyên môn thật sự mang tính thực tiễn cao, để áp dụng vào đề tài, đáp ứng được yêucầu đặt ra

- Có môi trường về phương tiện, thiết bị, cơ sở vật chất tốt, đảm bảo đúng yêu cầu chuyên môn: Hiện nay nhiều trường đại học, cơ quan đơn vị được trang bị nhiều

máy móc, phòng thí nghiệm, thiết bị hiện đại Đây là điều kiện cần để một đề tàinghiên cứu khoa học thực hiện và CBGV nghiên cứu sẽ có cơ hội được tiếp cận thựchiện đề tài cũng như thử nghiệm kết quả nghiên cứu, tạo ra sự chính xác và tính hiệnđại của đề tài khoa học

- Có được nguồn ngân sách từ cơ sở ngoài chi trả: Hiện nay ngân sách nhà

nước cho NCKH được chính phủ quan tâm rõ rệt với các trường đaị học cao đẳng vàcác sở ban ngành Nếu đề tài của CBGV hợp tác với các cơ sở bên ngoài thật sự manglại ứng dụng thực tiễn thì việc nhận được kinh phí đề tài dễ dàng được chi trả Bảnthân nguồn kinh phí được cấp là động lực và nhu cầu cần thiết để một đề tài nghiêncứu khoa học hoàn thành tốt

- Được cộng sự với một nguồn nhân lực về nghiên cứu khoa học đúng chuyên môn: Khi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, nhất là với những đề tài có quy mô

lớn rất cần sự hợp tác hỗ trợ từ các cộng sự khác am hiểu lĩnh vực chuyên môn của đềtài Vấn đề này thật sự tốt khi được hợp tác nghiên cứu khoa học với các cơ sở bênngoài

- Cập nhật thêm những kiến thức mới về phương pháp nghiên cứu và năng lực thông tin: Để NCKH đạt hiệu quả, nhằm đạt đúng mục đích khám phá cái mới,

người nghiên cứu cần phải cập nhật những kiến thức mới về phương pháp nghiên cứu

và năng lực thông tin thì mới có khả năng tiếp cận và áp dụng tri thức một cách tíchcực, chủ động, hiệu quả trong từng phạm vi hoạt động cụ thể của mình

- Có nguồn tư liệu đa dạng: Tham khảo tài liệu là một phương pháp nghiên cứu

không thể thiếu trong nghiên cứu khoa học, nguồn tư liệu phiệu phải đa dạng đầy đủ,người nghiên cứu phải được tiếp cận với hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin KHCN để hỗtrợ các nhà khoa học, giảng viên các trường đại học trong việc cung cấp thông tin vềcác công trình NCKH trong và ngoài nước Nhiều trường đại học có bản quyền về kho

cơ sở dữ liệu quốc tế như ĐH Đà Nẵng, ĐH Quốc gia Hà Nội …

Trang 30

- Được nghiêm thu đề tài với một hội đồng khoa học chuyên ngành: Khi thực

hiện hợp tác nghiên cứu khoa học với các cơ sở bên ngoài đề tài sẽ được nghiệm thubởi một hội đồng khoa học gồm các nhà khoa học cùng chuyên ngành Như vậy sẽnhận xét đánh giá chính xác về đề tài nghiên cứu

3 Kết luận:

Nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giảng viên đạihọc, nâng cao hiệu quả giảng dạy để đạt được mục tiêu: truyền đạt tri thức, hướng dẫnsinh viên kỹ năng tự học, tự nghiên cứu để có thể sử dụng suốt đời, thì bản thân mỗingười giảng viên phải là những nhà nghiên cứu

Hiện nay, vì mô hình của Việt Nam vẫn đang còn viện nghiên cứu tách rời khỏitrường ĐH, nên việc kết hợp giữa công tác giảng dạy và nghiên cứu bị hạn chế rấtnhiều, các giảng viên chưa phải là những người nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp.Vậy nên việc hợp tác với các cơ sở bên ngoài là rất cần thiết, nhất là đối với các mônKhoa học cơ bản, Y sinh, Lý luận chính trị của trường ĐH TDTT Đà Nẵng Bởi nhiều

ưu điểm của hợp tác về NCKH giữa CBGV Nhà trường với cơ sở bên ngoài đã nêu ởtrên

Nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào sự nỗ lực sáng tạo từ mỗi

cá nhân cho tới việc tạo điều kiện, khuyến khích cho hoạt động này ngay từ cấp cơ sở.Nhà trường cũng nên có khen thưởng và vinh danh các giảng viên có thành tích tốttrong hoạt động NCKH Nhất là các giảng viên có công trình nghiên cứu khoa học cấp

bộ, ngành, có bài báo đăng trên các tạp chí khoa học nước ngoài, tạp chí chuyên ngànhđược hội đồng nhà nước công nhận trong danh mục cộng điểm phong hàm

Trang 31

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

Ths Lưu Hoàng Long

BM Bóng bàn

I Đặt vấn đề:

Trường đại học TDTT Đà Nẵng là một trong những trường đào tạo chuyênngành TDTT ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên với truyền thống đào tạo cán bộ,giáo viên TDTT trong 35 năm qua nhà trường đã đào tạo cung cấp cho khu vực và cảnước, hàng nghìn cán bộ TDTT và giáo viên TDTT ở các trình độ khác nhau nhưTrung cấp, Cao đẳng, Đại học, chuẩn bị đào tạo Cao học với mục tiêu phấn đấu trởthành một cơ sở đào tạo, một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ TDTTđạt chuẩn quốc gia, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội khu vực miền Trung

- Tây Nguyên

Ngày nay, trong xu thế hội nhập quốc tế, nền giáo dục của quốc gia nói chung,của trường nói riêng phải có những thay đổi chuyển mình để tìm ra con đường pháttriển cho sự nghiệp tương lai cho mình và cho cả dân tộc Trong đó giảng viên cáctrường đại học đóng vai trò tiên phong Giảng viên đại học là ai? Tại sao họ là nhữngngười đóng vai trò trọng tâm của sự chuyển mình của đất nước? Ở các trường đại họclớn của các quốc gia phát triển, giảng viên đại học được định nghĩa là người ba chứcnăng chính: (1) Nhà giáo, (2) nhà khoa học và (3) nhà cung ứng dịch vụ cho cộngđồng Trong đó, với chức năng là nhà khoa học, giảng viên phải thực hiện chức nănggiải thích và dự báo các vấn đề của tự nhiên và xã hội mà loài người và khoa học chưa

có lời giải Nghiên cứu khoa học, tìm cách ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học

về thực tiễn đời sống và công bố các kết quả nghiên cứu cho cộng đồng Các kết quảnghiên cứu được công bố trên các tạp chí chuyên ngành chính là thước đo chất lượng

có ý nghĩa nhất đối với một công trình nghiên cứu chỉ khi được công bố rộng rãi và đivào ứng dụng của nhà khoa học mới hoàn thành sứ mệnh xã hội mình

II Giải pháp nâng cao nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ

Để tạo động lực thu hút giảng viên trong nhà trường tham gia nghiên cứu khoahọc và có những đề tài đạt kết quả tốt, có ý nghĩa ứng dụng vào thực tiễn cao Tôimạnh dạn suy nghĩa đưa ra các giải pháp sau:

Trang 32

1 Xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học lành mạnh:

Phải đề cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nghiên cứu khoa học, phảigắn kết giữa công tác giảng dạy với nghiên cứu khoa học Từ đó, đề ra kế hoạchnghiên cứu kết hợp với công tác hướng dẫn khoa học cho sinh viên, học sinh sau đạihọc, tham gia đóng góp ý kiến để hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao côngnghệ càng ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn nữa

Gắn kết giảng viên của trường trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học với Sở banngành, các cơ quan, đoàn thể ứng dụng kết quả sản phẩm đề tài Hằng năm nhà trườngcác sở và cơ quan ban ngành có liên quan phải tạo điều kiện cho các giảng viên gặp gỡ

và trao đổi với các đơn vị, doanh nghiệp về nhu cầu đặt hàng của đề tài, để khi kết quảnghiên cứu khoa học thì ứng dụng liền trong đời sống

Cần phải có người đầu ngành chuyên môn về nghiên cứu khoa học để tư vấn và

hỗ trợ cho các giảng viên để khơi dậy và kích động niềm đam mê trong nghiên cứukhoa học của các giảng viên

Tạo môi trường thuận lợi để cho các nhà khoa học, giảng viên các trường đạihọc đề xuất và đăng ký đề tài các cấp Đồng thời xây dựng và hình thành hệ thống cơ

sở dữ liệu thông tin khoa học và công nghệ để hỗ trợ cho các nhà khoa học, giảng viêncác trường đại học TDTT trong việc cung cấp thông tin về các đề tài khoa học và côngnghệ về các chuyên gia đầu ngành, về quản lý các đề tài khoa học và công nghệ

Công khai hóa các chương trình nghiên cứu các cấp, tạo điều kiện để giảng viên

có thể tiếp cận các đề tài nghiên cứu trong các chương trình này, lựa chọn và tham gianghiên cứu Hoàn thiện quy trình tuyển chọn tổ chức và cá nhân thực hiện đề tài khoahọc và công nghệ các cấp trên cơ sở cạnh tranh và công bằng nhằm thu hút các nhàkhoa học có khả năng, có tâm huyết với các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyểngiao công nghệ và lựa chọn được các tổ chức và cá nhân có đủ trình độ, năng lực vàcác điều kiện cần thiết để triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệđược giao

Hình thành và xây dựng nhóm, các tập thể khoa học và công nghệ mạnh theocác hướng để đề xuất xây dựng các chương trình nghiên cứu phát triển D & ĐT, pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước Đẩy mạnh việc ứng dụng được nhanh các kết quảnghiên cứu và phổ biến từ thức, công nghệ mới đời sống phục vụ phát triển các cơquan, ban ngành đoàn thể, doanh nghiệp

Tổ chức các buổi hội thảo, học thuật về nghiên cứu khoa học để chia sẻ kinhnghiệm và học hỏi lẫn nhau trong nghiên cứu khoa học của các giảng viên

Trang 33

2 Đổi mới công tác tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ

Tăng cường đầu tư kinh phí để thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cáccấp đặc biệt là nguồn kinh phí từ ngân sách

Tăng cường đầu tư hệ thống trang thiết bị phục vụ nghiên cứu

Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu như tham gia, tổchức hội nghị, hội thảo, công bố kết quả nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước

Xây dựng cơ thế đồng tài trợ của các bộ, ngành, địa phương và các doanhnghiệp trong ngoài nước đối với các trường đại học để thực hiện các hợp đồng nghiêncứu khoa học và chuyển giao công nghệ; hợp đồng cung cấp quy trình công nghiệpmới

Đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong nghiên cứu khoa học và chuyển giaocông nghệ theo hướng khoán chi

3 Khen thưởng và vinh danh các giảng viên có thành tích xuất sắc trong hoạt động khoa học và công nghệ

Xây dựng chính sách khen thưởng và vinh danh các nhà khoa học, các giảngviên có thành tích xuất sắc trong hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao côngnghệ

Xây dựng chính sách đãi ngộ, ưu đãi và khuyến khích các nhà khoa học, ngườiViệt Nam ở nước ngoài hợp tác với các nhà khoa học, các giảng viên của các trườngđại học trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

Xây dựng định mức khen thưởng theo tỷ lệ % hợp lý của số tiền làm lợi khichuyển giao công nghệ (phạm vi, quy mô, chuyển giao công nghệ càng lớn thì tiềnthưởng tăng theo)

Trang 34

GÓC SUY NGẪM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ VỀ CÔNG TÁC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

CN Nguyễn Văn Hiếu

BM Bóng bàn

1 Đặt vấn đề

Ngày nay, trong xu thế hội nhập quốc tế, nền giáo dục của quốc gia cũng phải

có những chuyển mình để tìm ra con đường phát triển cho cả tương lai dân tộc Ở cáctrường đại học lớn của các quốc gia phát triển, giảng viên đại học được định nghĩa làngười có ba chức năng chính: Là nhà giáo, nhà khoa học, nhà cung ứng dịch vụ chocộng đồng Trong đó, với chức năng là nhà khoa học, giảng viên phải thực hiện chứcnăng giải thích và dự báo các vấn đề của tự nhiên và xã hội mà loài người và khoa họcchưa có lời giải Nghiên cứu khoa học, tìm cách ứng dụng các kết quả nghiên cứu chocộng đồng Các kết quả nghiên cứu được công bố trên các tạp chí chuyên ngành uy tínchính là thước đo chất lượng có ý nghĩa nhất đối với một công trình nghiên cứu Chỉkhi được công bó rộng rãi và đi vào ứng dụng, nhà khoa học mới hoàn thành sứ mệnh

xã hội của mình Giảng viên trẻ được coi là đội ngũ kế cận, tương lai của một trườngđại học, là những người mới vào nghề, đang trong độ tuổi thanh niên tràn đầy nhiệthuyết, tinh thần nghề nghiệp Giảng viên trẻ làm việc ở các trường đại học phải đápứng yêu cầu đòi hỏi cao hơn so với các nhà giáo ở bậc học khác không chi do môitrường, hay đối tượng dạy học mà còn do chính yêu cầu tự thân của người giảng viên –

có khả năng độc lập nghiên cứu và ứng dụng khoa học

Trong quá trình xây dựng và phát triển, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng luôncoi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ bộ giảng dạy là nhiệm vụ ưu tiênhàng đầu, coi đây là bước đột phá cho nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũgiảng viên đặc biệt là những giảng viên trẻ được nâng cao trình độ là nhiệm vụ có ýnghĩa quyết định đến việc phát triển của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcđại học thời kỳ hội nhập

2 Mục đích nghiên cứu khoa học

Là giảng viên, phải kiêm nhiệm song hành hai hoạt động giảng dạy và nghiêncứu Hai hoạt động này thường xuyên bổ trợ cho nhau Giảng viên phải nghiên cứukhoa học và ham mê nghiên cứu để giảng dạy tốt Một bài giảng hay là kết quả củamột thái độ hoạt động nghiên cứu nghiêm túc và công phu, như một công trình nghiêncứu để cho sinh viên và thế hệ đi sau học tập và tham khảo Qua thực tiễn giảng dạy,

Trang 35

thường hé lộ những vấn đề, đề tài mới, thú vị, đánh thức và phát triển thêm năng lựcnghiên cứu của thầy, cô Nên có thể nói, hoạt động nghiên cứu đối với giảng viên làhoạt động thường xuyên, liên tục trong xuốt cuộc đời nhà giáo, thậm chí, sau khi rờibục giảng nhiều công trình nghiên cứu của nhà giáo được công bố khiến đồng nghiệpphải thán phục Nghiên cứu khoa học không đơn thuần là để giảng viên củng cố trithức hiện có liên quan đến công tác chuyên môn của người dạy, ngoài ra còn nghiêncứu thêm từ vô số các thông tin khác nhau nhằm giải quyết vấn đề nảy sinh Đối vớimột giảng viên trẻ thì ưu tiên cho mục đính nghiên cứu để có những bài giảng tốt, đàotạo và hướng dẫn sinh viên có chất lượng cao Kết quả của những nghiên cứu này lànhững phương pháp hay tài liệu giảng dạy, các bộ sách giáo khoa chuyên ngành rấtcần thiết để sinh viên học tập và tham khảo Nghiên cứu là để phát triển khoa học, đểbiết sâu hơn Đại học còn được gọi là cái đền của khoa học, trong đó việc nghiên cứuđược xem như:

- Nghiên cứu là để nuôi dưỡng cho dạy học, đưa vào bài giảng dạy những hiểu

biết mới nhất Với sự tiến triển của khoa học trong ba bốn thập kỷ qua, một giảng viên

bỏ bê nghiên cứu sẽ tệ hơn một cái đĩa hát cũ, cứ lặp lại những kiến thức có khi đã hếtgiá trị

- Nghiên cứu để phục vụ cho dạy học: nếu chính bản thân không nghiên cứu,

làm sao có khả năng dìu dắt sinh viên làm đề tài tốt nghiệp? Định nghĩa của đề tài làviết ra một khám phá khoa học mới của cá nhân Mà muốn khám phá thì phải tìm tòi,nghiên cứu khoa học

- Đại học chuẩn bị cho sinh viên trên đường hướng đó: thông thường, trong hai

năm đầu, các em được học những hiểu biết căn bản, cơ sở trong ngành đã chọn cùngvới những hiểu biết khoa học tổng quát vững chắc Như thế, các em có thể tiếp tụctrong những năm sau, đi sâu vào chuyên môn và tập tành nghiên cứu khoa học Khi đósinh viên tự bươn chải làm tiểu luận, cần thì cầu cứu đến giảng viên khi có vấn đề.Như vậy, kể ra không có dạy cũng không có thi (điểm cho bài tiểu luận là bài đánhgiá) Học thànhh tự học, thành tự quản thành sáng tạo một hình thức rất tích cực củaviệc học Nghiên cứu khoa học là tìm cách giải quyết những vấn đề một cách khoa học

và cái kinh nghiệm đó quả thật là vô giá cho tất cả người có hiểu biết!

3 Những tồn tại giảng viên trẻ gặp trong công tác nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên là tiêu chí để đánh giá chất lượngđào tạo đại học, nhất là trong bối cảnh hiện nay thực trạng công tác nghiên cứu khoahọc trên thực tế số lượng các giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học rất thấp Đã cónhiều phân tích về tình trạng yếu kém trong nghiên cứu khoa học của giảng viên từ

Trang 36

việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học của các giảng viên đến môi trường phục vụ chonghiên cứu Đã có những luồng ý kiến khác nhau về việc từ nhiều năm qua, mặc dùnguồi đề tài không thiếu nhưng vẫn xảy ra tình trạng giảng viên “ngại” đăng ký làm đềtài nghiên cứu khoa học vì nhiều lý do Từ sự quản lý nghiên cứu khoa học máy móc,kinh phí hay đăng ký trước đề tài đã tạo ra những kẽ hở không tích cực Ngoài ra tìnhtrạng các hội đồng khoa học gồm các nhà khoa học không cùng chuyên môn ở một vàihội đồng Điều này đã làm cho các nhà nghiên cứu ngay từ bước đầu đã phải đươngđầu với hội đồng phản biện không am hiểu về lĩnh vực chuyên môn của minh nghiêncứu, làm giảm động cơ và nhiết tình của họ, nhất là các giảng viên trẻ Giảng viên trẻ

là những người đang trong độ tuổi sung sức, có mong muốn và khả năng cập nhật,khám phá tri thức mới, có tham vọng lớn, năng động và không ngại lăn lộn với thực tế.Nhiều cán bộ trẻ vừa mới trải qua giai đoạn làm nghiên cứu, nên có khả năng làm việcvới cường độ cao, tiếp cận được với kiến thức mới nhất và đều mong muốn tiếp tụcnghiên cứu phát triển, hoàn thiện vấn đề đang nghiên cứu Tuy nhiên, những bất cậpảnh hưởng đến giảng viên trẻ như: người hướng dẫn, cơ chế hoạt động nghiên cứukhoa học, trang thiết bị, năng lực nghiên cứu (của cả giáo viên trẻ và người hướngdẫn) Thái độ thiếu tôn trọng giảng viên trẻ có thể được nhìn nhận, xoa dịu đi bằngnhững lý do mang tính “ban ơn” hoặc “thông cảm” mang tính giả tạo của không ítgiảng viên luôn sợ “măng cao hơn tre” đây là một lực cản lớn khiến cho đội ngũ giảngviên trẻ trong trường giảm đi lòng nhiệt tình nghề nghiệp Bên cạnh đó, thu nhập củacán bộ giảng dạy trẻ còn rất thấp, chưa đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu nên một bộ phậncán bộ giảng dạy trẻ, bên cạnh hoạt động chuyên môn còn phải làm thêm để có thêmthu nhập nên chưa quan tâm đến nghiên cứu khoa học Đã đến lúc hoạt động nghiêncứu khoa học cần được nhà trường quan tâm chú trọng, đầu tư và càng là trường đạihọc nổi tiếng càng phải đầu tư đa bội cho nghiên cứu Nghiên cứu khoa học để đảmbảo và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội, mang lại uytín, vị thế cho nhà giáo – nhà khoa học – nhà trường

4 Động lực để giảng viên trẻ phấn đấu.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng luôncoi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy là nhiệm vụ ưu tiên hàngđầu, coi đây là bước đi đột phá cho nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo của nhàtrường, trong đó đào tạo đội ngũ cán bộ giảng viên có trình độ sau đại học là nhiệm vụ

có ý nghĩa quyết định đến việc phát triển nhà trường Từ khi bắt tay xây dựng và trình

đề án thành lập trường đại học, việc đáp ứng tiêu chí về đội ngũ cán bộ giảng dạy cótrình độ luôn là thách thức của nhà trường Thời gian đầu, nhà trường chỉ có 70 cán bộgiảng dạy cơ hữu/98 cán bộ viên chức, trong đó chỉ có 10 cán bộ có trình độ thạc sỹ,

Trang 37

03 NCS Đến nay trường đã có 125 cán bộ giảng dạy cơ hữu/174 cán bộ viên chức,ngoài ra trường có 4 tiến sĩ; 88 thạc sỹ; 21 NCS (14 NCS nước ngoài), 18 đang họccao học (3 cao học nước ngoài) Tỷ lệ cán bộ giảng dạy cơ hữu có trình độ sau đại họcđạt trên 75%, hầu hết cán bộ giảng dạy của nhà trường đã và đang học sau đại họctrong nước và nước ngoài; 85% cán bộ giảng dạy được đào tạo sau đại học trong lĩnhvực thể dục thể thao Giai đoạn 2005 – 2010, mỗi năm Trường cử 3-4 chỉ tiêu dự tuyểnnghiên cứu sinh và 15 – 20 chỉ tiêu dự thi cao học Hiên nay nhà trường quy hoạchmỗi năm cử từ 8 – 10 chỉ tiêu dự tuyển đào tạo tiễn sỹ trong nước và nước ngoài, vớimục tiêu đến năm 2015 tỷ lệ đạt từ 70-80% giảng viên có trình độ thạc sỹ; 15% trình

độ tiến sỹ; đến năm 2020 phấn đấu có 20-25% cán bộ giảng dạy có trình độ tiến sỹ

(trích từ TL của Hiệu Trưởng) Với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ

cao về chuyên môn về nghiên cứu khoa học Từ nền tảng đó tạo ra động lực thu hútcác giảng viên trẻ tham gia nghiên cứu khoa học và có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũgiảng viên trẻ một cách khoa học, không chỉ nhằm mục tiêu gia tăng những chức danhgiảng viên chính, thạc sỹ, tiến sỹ,…mà còn hướng đến chất lượng thực sự của nhữngchức danh đó, để giảng viên trẻ không thể bị coi là “trẻ” mãi khi có nhiều người cóthâm niên tới gần 20 năm công tác, khi có nhiều người đã tham gia nhiều đề tài đượcđánh giá cao nhưng chưa được thưa nhận ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ và hìnhảnh nhà trường

5 Kết luận

Từ thực tế cuộc sống, trong xu hướng hội nhập giáo dục và đào tạo, hơn lúc nàohết trường chúng ta cần nhanh chóng phát triển đội ngũ cán bộ khoa học đông về sốlượng, mạnh về chất lượng nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và chuẩn bịcho công tác đào tạo sau đại học của trường Đại học TDTT Đà Nẵng trong những nămtới

Trang 38

THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU LÀ CON ĐƯỜNG NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

Ths Phan Trần Trường

BM Điền kinh

Trong đào tạo sinh viên ở bậc đại học, nghiên cứu khoa học (NCKH) vừa làmôn học, vừa là hoạt động có tính chất phong trào và là mục tiêu cơ bản của chươngtrình dạy học Thông qua hoạt động NCKH, sinh viên tự trang bị năng lực tự học, tựgiải quyết vấn đề nảy sinh trong hoạt động thực tiễn; năng lực tìm kiếm, tổng hợp và

xử lý thông tin, năng lực phát hiện, nhận xét và đánh giá sự kiện, năng lực kế hoạch và

tổ chức các hoạt động giáo dục, năng lực bám sát, quản lý và đánh giá kết quả hoạtđộng đào tạo Cùng với kiến thức chuyên môn, kiến thức và kỹ năng sư phạm, cácnăng lực nêu trên sẽ cho phép đội ngũ giáo viên tương lai trở thành nòng cốt biến cácmục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lượng và hiệu quả tronggiáo dục

Trong những năm qua, hoạt động sinh viên NCKH đã trở thành phong tràotrong các trường đại học, cao đẳng

Một số lượng không nhỏ sinh viên đã hăng hái, chủ động và thực sự sáng tạotrong hoạt động NCKH, coi NCKH là đầu mối giữa thu nhận kiến thức với sử dụngkiến thức, là phương tiện và nguồn nguyên liệu kích thích sự sáng tạo trong học tập, lànhững bước đi cơ bản trong quá trình rèn luyện năng lực làm việc độc lập Hoạt độngNCKH đã thực sự góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, chất lượng theo hướng “đápứng yêu cầu xã hội”

Như vậy, có thể nói hoạt động NCKH của sinh viên là con đường tất yếu để nângcao chất lượng đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng và muốn nâng cao chất lượngnghiên cứu khoa học của sinh viên thì không có cách nào khác là phải tổ chức các hìnhthức nghiên cứu đa dạng, nâng dần từng bước theo năm, tháng đào tạo

1 Quy trình rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên

- Trang bị cho sinh viên lý thuyết về phương pháp NCKH: Nhằm giúp chongười học nắm vững các quan điểm, cách tiếp cận khoa học trước khi bắt tay vào mộtnghiên cứu cụ thể Đó là hệ thống lý thuyết về NCKH, về phương pháp và quy trình tổchức nghiên cứu

- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu: Lý thuyết và thực tiễn có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, tác động qua lại và bổ sung cho nhau Lý thuyết khoa học là tư tưởng chỉđường, thực hành làm tăng chất lượng của lý thuyết và hình thành các kỹ năng NCKH.Qua việc tổ chức, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, còn giúp cho giáo viênđánh giá bản thân mình một cách nghiêm túc hơn về năng lực thực tế, như thấy đượcchất lượng đào tạo của nhà trường, khả năng hướng dẫn cho sinh viên khi tiến hành

Trang 39

nghiên cứu khoa học, giải quyết những vấn đề cốt yếu một cách sáng tạo nhất Đểđánh giá về vai trò của việc tổ chức công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên,chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn cán bộ giáo viên giảng dạy và sinh viên bộ môn Điềnkinh Kết quả như sau:

Bảng đánh giá của sinh viên và cán bộ giáo viên về tác dụng của việc tham gia thực

hành công tác nghiên cứu khoa học

Qua số liệu điều tra cho thấy phần lớn cán bộ giáo viên và sinh viên đã ý thứcđược vai trò, tác dụng nhiều mặt của việc thực hành nghiên cứu khoa học Tất cả cáctác dụng chúng tôi đưa ra đều được cán bộ giáo viên, sinh viên đồng tình ủng hộ vàđánh giá cao, chiếm tỷ lệ tương đối ngang nhau

Trong đó nội dung đánh giá cao nhất là vai trò phát triển khả năng độc lậpnghiên cứu, tự học (chiếm 80% đối với CBGV và 69% đối với sinh viên) Điều này làđúng với thực tế, vì khi tham gia nghiên cứu khoa học ở các hình thức, mức độ nào thìngười nghiên cứu cũng phải độc lập, phải tìm tòi tài liệu có liên quan, tự bố trí thờigian, công việc để thực hiện đúng tiến trình và đảm bảo yêu cầu, chất lượng của bàinghiên cứu đó Vì vậy, qua hoạt động nghiên cứu khoa học giúp sinh viên nâng caokhả năng nghiên cứu, khả năng tự học lên rất nhiều Tiếp đến là vai trò hình thành vàphát triển óc tư duy sáng tạo, CBGV đánh giá chiếm 70% và sinh viên đánh giá chiếm57% Nhận thức về việc tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học một cách đúng đắn có

ý nghĩa hết sức to lớn nhưng đó chỉ là điều kiện cần thiết, muốn thành công hay khôngthì đòi hỏi nhà nghiên cứu phải chăm chỉ, sáng tạo và thực hiện nó một cách có hiệuquả

Trong hoạt động thực tiễn có các dạng thực hành sau:

+ Làm bài tập phục vụ cho giảng dạy và học tập: Đọc và tóm tắt tài liệu, làmbáo cáo tổng quan về một vấn đề lý thuyết

Trang 40

+ Những bài tập nghiên cứu: Viết bài thu hoạch, chuẩn bị bài xêmina, thảo luậnhay tham gia vào các câu lạc bộ nghiên cứu khoa học… Đây là một hình thức thựchành mà sinh viên thường thực hiện nhất, đơn giản, dễ thực hiện Thế nhưng, hiện tạicâu lạc bộ nghiên cứu khoa học ở trường vẫn còn manh nha, chưa đi vào chiều sâu đã

ít nhiều ảnh hưởng đến công tác học tập và thực hành nghiên cứu khoa học của sinhviên

+ Làm bài tập sau đợt thực hành, sau đợt thực tập sư phạm…Sau mỗi đợt thựctập, sinh viên đại học thường làm một bài báo cáo tham luận, thế nhưng các bài thamluận này vẫn chưa được đánh giá một cách cụ thể và chi tiết lám cho người học chủquan, thiếu sự đầu tư vì vậy chất lượng bài viết chưa cao

+ Làm khóa luận, luận văn tốt nghiệp: Chỉ có 30% số lượng sinh viên đại họcsau khi kết thúc kỳ học thứ năm có kết quả học tập khá và không nợ học phần nào mớiđược làm luận văn vì vậy phần lớn cán bộ giáo viên tương lai sẽ không có điều kiệntiếp cận sâu vào công tác nghiên cứu khoa học, vì vậy khi ra trường, sinh viên khôngbao giờ làm công tác nghiên cứu khoa học

- Tổ chức hội thảo khoa học: Để tạo điều kiện để sinh viên được báo cáo kếtquả nghiên cứu

- Đánh giá sản phẩm nghiên cứu: Đánh giá công trình khoa học là đánh giá chấtlượng và hiệu quả của sản phẩm, với các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, định mức cụ thể, đồngthời còn nhằm đánh giá quá trình và phương pháp thực hiện công trình

Đánh giá có ba chức năng: Chức năng thông tin, chức năng kiểm soát và chứcnăng giáo dục ý thức sinh viên Do vậy, việc đánh giá phải khách quan, dân chủ côngkhai và được tiến hành bằng phương pháp hội đồng

2 Hình thành hệ thống kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên:

Chất lượng NCKH có một phần quan trọng phụ thuộc vào kỹ năng nghiên cứukhoa học của sinh viên Hình thành hệ thống kỹ năng nghiên cứu khoa học là một quátrình đi từ đơn giản đến phức tạp Hệ thống kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinhviên bao gồm:

- Kỹ năng thu thập thông tin, tư liệu: Tìm tại thư viện, đọc sách, ghi chép tàiliệu

- Kỹ năng sử lý, phân tích thông tin

- Kỹ năng xác định đề tài nghiên cứu

- Kỹ năng xây dựng đề cương nghiê cứu

- Kỹ năng viết báo cáo một vấn đề

- Kỹ năng trình bày báo cáo, lập luận, phân tích, chứng minh và bảo vệ quađiểm chính kiến của riêng mình

Ngày đăng: 27/02/2016, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w