1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng khoan dung hồ chí minh

192 410 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng khoan dung từ trước đến dù phương Đông hay phương Tây chất keo gắn kết, tạo giao lưu hòa hợp quốc gia, dân tộc; vùng, miền giới, vượt qua ngăn cách không gian, thời gian hay vấn đề truyền thống, phong tục, tập quán, quan điểm trò, tư tưởng … Tuy nhiên, tình hình giới diễn biến phức tạp, tư tưởng kì thò, chia rẽ nảy sinh, phong trào li khai lực phản động khuyến khích phát triển Theo Ehsan Naraghi, cố vấn UNESCO, “cuộc chiến tranh huỷ hoại ghê gớm lòch sử – chiến châm ngòi hệ tư tưởng loại biệt cố chấp” [123, tr 8] Việc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization gọi tắt UNESCO) thành lập vào năm 1946 nhằm xây dựng văn hóa hoà bình lâu dài qua giáo dục, khoa học văn hoá phần phản ánh lo lắng Vấn đề đặt làm phổ biến giáo dục tinh thần khoan dung, làm cho trở thành nguyên tắc quan hệ quốc tế nhân tố góp phần xây dựng giới hòa bình, “hoà bình hiểu biết lẫn dân tộc kết tất yếu tiến lónh vực hoạt động khác người Không xã hội miễn dòch cám dỗ tư tưởng loại biệt cố chấp, không luôn tỏ tâm cảnh giác Ngay xã hội cởi mở với dân tộc khác vào số thời điểm lòch sử” [123, tr 8] Không phải ngẫu nhiên mà Liên hiệp quốc lấy năm 1995 Năm quốc tế khoan dung nhằm kêu gọi quốc gia giới nỗ lực đề chiến lược phát triển, phổ biến rộng rãi văn hóa thấm đượm tinh thần hòa bình dựa sở tôn trọng tự do, dân chủ, công bằng, đoàn kết khoan dung Trong bối cảnh giới nêu cao tư tưởng khoan dung, việc tổng kết đánh giá giá trò khoan dung giới Việt Nam góp phần làm sáng tỏ vấn đề Trong suốt lòch sử dựng nước giữ nước, người Việt Nam không ngừng đấu tranh để bảo tồn, giữ gìn giá trò tinh thần truyền thống tốt đẹp dân tộc trước âm mưu thâm độc củøa kẻ thù, nhằm đồng hóa dân tộc ta bắt dân tộc ta theo giá trò dân tộc khác; song sẵn sàng rộng lượng, tha thứ người mắc lỗi lầm biết nhận sai lầm, biết ăn năn hối lỗi, cải tà quy chính, trở với dân tộc; đồng thời đón nhận, tiếp thu hay, đẹp từ bốn phương, cải biến chúng thành giá trò Trong giai đoạn nay, nghiệp đổi đất nước đánh dấu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, mở thời kỳ lòch sử phát triển đất nước, phù hợp với xu phát triển thời đại, thời kỳ mở cửa, quan hệ hòa bình, hữu nghò hợp tác với nước giới, nhằm đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Cùng với mở cửa kinh tế giao lưu, hợp tác nhiều mặt dân tộc ta dân tộc khác giới Thực tế lòch sử phát triển nước giới cho thấy rằng, có nước phát triển cao kinh tế phải gánh chòu thời kỳ xuống cấp giá trò triết lý đắn phát triển, không xác đònh chuẩn mực sống phù hợp, coi nhẹ tinh thần cộng đồng, đạo lý, tình người … chủ nghóa cá nhân xu hướng tiêu thụ, hưởng lạc chi phối, đồng tiền khuynh đảo quan hệ xã hội, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng làm băng hoại giá trò đạo đức Ở Việt Nam, quan niệm nếp sống khoan dung từ lâu đời phần làm nên truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Trong biểu đa dạng phong phú Chủ tòch Hồ Chí Minh biểu trưng cho nét đẹp tính cách Việt Nam, Người gương tiêu biểu cho kết hợp ý chí cách mạng với lòng khoan dung, nhân Tư tưởng khoan dung Chủ tòch Hồ Chí Minh kết tinh giá trò tinh thần phương Đông phương Tây, truyền thống đại; Người nâng lên thành mẫu mực khoan dung thời đại mới, lấy chủ nghóa nhân văn cộng sản làm tảng, hướng tới mục tiêu cao giải phóng người, đem lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người trả lại cho người quyền vốn có Tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh thể qua lời nói, cử Người, mà thể qua cách đối xử Người với nhân dân Việt Nam với nhân dân nước khác Mọi hành động Người toát lên lòng khoan dung, nhân ái, độ lượng, thể tâm hồn cao thượng, tình yêu bao la người, phong cách nhà văn hóa nhà tư tưởng lớn Chính mà năm 1990, nhân dòp kỷ niệm trăm năm ngày sinh Chủ tòch Hồ Chí Minh, UNESCO đònh tổ chức kỷ niệm Người với tính cách vò anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hóa lớn Việt Nam Trong Nghò UNESCO tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tòch Hồ Chí Minh nêu rõ đóng góp Người phát triển văn minh nhân loại Nghò có đoạn: “Xét thấy Chủ tòch Hồ Chí Minh biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Xét thấy đóng góp quan trọng Chủ tòch Hồ Chí Minh lónh vực văn hoá, giáo dục nghệ thuật … tư tưởng Người thể khát vọng dân tộc việc khẳng đònh sắc văn hóa thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau” [122, tr 51] Ngày tồn vong nhân loại phải chòu nhiều thử thách lớn lao, nhiều vấn đề toàn cầu nảy sinh, đòi hỏi quan tâm tất nước để giải quyết, khoan dung trở nên nhu cầu bách Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh tỏ cần thiết, đất nước ta thực đường lối đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phát huy nội lực, đồng thời chủ trương mở cửa, giao lưu hợp tác với tất nước; tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng khoan dung nhà nghiên cứu phân tích thành tố giao lưu, hợp tác, hiểu biết lẫn cá nhân, cộng đồng dân tộc, từ tạo nên tinh thần đối thoại khu vực giới Trong lòch sử, tư tưởng phân tích đan xen công trình tìm hiểu lòch sử triết học từ cổ đại đến đại Bên cạnh có số tác phẩm tìm hiểu tinh hoa văn hóa tư tưởng nhân loại góc độ khoan dung văn hóa, tôn giáo, vào thời kỳ Phục hưng cận đại Trong số tác phẩm “Di sản Cổ đại văn hóa Phục hưng” (Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, 1984), “Những giao điểm lòch sử” (A C Alepxeep, Nhà xuất Mátxcơva 1976), “Phương Đông phương Tây” (N Konrat, Nxb Giáo dục năm 1996), “Triết học Đông – Tây” (Viện thông tin Khoa học Xã hội, 1996) … dành phần đáng kể đánh giá khoan dung văn hóa nói chung, triết học phần Trong tạp chí “Người đưa tin” UNESCO, số tháng năm 1992 có “Ca ngợi đức khoan dung” Ehsan Naraghi, sở phân tích hậu không khoan dung, tác giả tới kết luận xác rằng: “Hòa bình hiểu biết lẫn dân tộc kết tất yếu tiến lónh vực hoạt động khác người” [123, tr 8] mà kết thái độ ứng xử khoan dung thực hành khoan dung rộng rãi xã hội Cũng số có “Chống lại thái độ khoan dung” Edgard Pisani, tác giả phân tích vai trò khoan dung xã hội, xã hội nay, quan hệ kinh tế thò trường thâm nhập ngày sâu vào quan hệ xã hội, tác giả hậu bất khoan dung loài người, khẳng đònh vai trò tích cực việc chống lại thái độ không khoan dung làm cho người trở nên khoan dung Số tháng 12 năm 1994 có “Từ dã man đến khoan dung” Kanan Makiya phân tích lòch sử hình thành phát triển tư tưởng khoan dung Số tháng năm 1996 có “Gốc rễ chủ nghóa chủng tộc” Bahgat Elnadi Adel Rifaat, từ việc phân tích cội nguồn phát sinh tư tưởng đề cao thái dân tộc coi thường dân tộc khác, tác giả cho chủ nghóa chủng tộc nguyên nhân nảy sinh tư tưởng bất khoan dung kêu gọi loại bỏ tư tưởng khỏi đời sống xã hội, quan hệ người với người quan hệ dân tộc Cũng số có “Chủ nghóa chủng tộc chống chủ nghóa chủng tộc” Etienne Balibar, sở thừa nhận quyền bình đẳng người, quyền bình đẳng chủng tộc, dân tộc coi quyền người, tác giả phân tích sở nảy sinh tư tưởng bất khoan dung khẳng đònh tư tưởng nguyên nhân đẩy nhân loại tới vực thẳm huỷ diệt Ở Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng khoan dung nói riêng có nhiều công trình đề cập đến Ở nêu số công trình điển hình công bố từ năm 1990, nhân kỷ niệm trăm năm ngày sinh Chủ tòch Hồ Chí Minh Trước hết, Hội thảo quốc tế Chủ tòch Hồ Chí Minh (Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 1990), nhà khoa học trí đánh giá Người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, bậc thiên sứ văn hóa khoan dung Tạp chí “Người đưa tin” UNESCO, số tháng năm 1990, đăng toàn văn Nghò Tổ chức tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tòch Hồ Chí Minh với tư cách vò anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hóa lớn Việt Nam, giành nguyên phần phụ trương nói Hồ Chí Minh, lời phát biểu nhân vật có uy tín giới hội thảo lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Người Đặc biệt từ năm 1995 đến nay, Liên hiệp quốc đònh lấy năm 1995 năm quốc tế khoan dung, có nhiều viết, công trình nghiên cứu khoan dung Từ cách tiếp cận triết học văn hóa, Giáo sư, Tiến só Huỳnh Khái Vinh Tiến só Nguyễn Thanh Tuấn tác phẩm “Bàn khoan dung văn hóa” (Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội 1997), xuất phát từ việc phân tích lòch sử tư tưởng khoan dung, sở đặc điểm khoan dung phương Tây khoan dung phương Đông, tác giả dành hẳn mục lớn chương để phân tích tư tưởng đạo đức khoan dung Việt Nam - Hồ Chí Minh toàn chương để phân tích khoan dung Việt Nam giai đoạn Trong tác phẩm này, tác giả khác biệt thích nghi với khoan dung xác cho rằng: “Thích nghi nấc thang thứ nhất, mặt khoan dung” [131, tr 77], ông lại coi thỏa hiệp cấp độ thấp khoan dung [131, tr 131] Hay tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh sách người sách xã hội” Lê Sỹ Thắng chủ biên với tham gia Hoàng Tùng, Nguyễn Trọng Chuẩn, Bùi Đình Thanh (Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội 1996), khoan dung xem mười hai nội dung lớn tư tưởng Hồ Chí Minh người Trong tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam” (Võ Nguyên Giáp, Nhà xuất Chính trò Quốc gia, Hà Nội 1997), phân tích chi tiết sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả đánh giá xác vai trò chủ nghóa Mác – Lênin việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng đònh chủ nghóa Mác – Lênin nhân tố đònh tạo thay đổi chất hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả khái quát tư tưởng Người thành chín nội dung bản, khẳng đònh: “Người thân chủ nghóa nhân văn, nhân đạo cộng sản, gương mẫu mực đạo đức nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam giới” [32, tr 74] Tác phẩm “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Giáo sư, Tiến só Lê Hữu Nghóa chủ biên (in lần thứ hai, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 2000), tư tưởng khoan dung Chủ tòch Hồ Chí Minh lại nhìn nhận góc độ triết học đạo đức Hồ Chí Minh Trong “Nhân Hồ Chí Minh” (Tiến só Nguyễn Văn Khoan, Nhà xuất Công an nhân dân, 2005) đề cập khái quát số khía cạnh tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh Ngoài kể đến tác phẩm khác, nhiều đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh nói riêng “Hồ Chí Minh – Quá khứ, tương lai” (Phạm Văn Đồng, Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội 1991), “Hồ Chí Minh – Danh nhân văn hóa” (Đào Phan, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, năm 2000), “Chủ tòch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, danh nhân văn hóa giới” (Thành Duy, Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội 1999), “Bao dung nhân Hồ Chí Minh” (Tập thể tác giả Kim Dung – Nguyễn Chí Thắng – Phạm Đức tuyển chọn biên soạn, Nhà xuất Thanh niên 1999), “Bao dung Hồ Chí Minh” (Nguyễn Văn Khoan, Nxb Lao động, Hà Nội 1999); “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam” Phó Giáo sư, Tiến só Vũ Văn Hiền Tiến só Đinh Xuân Lý đồng chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003); “Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới” Phó Giáo sư, Tiến só Bùi Đình Phong (Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2007); “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” Nguyễn Duy Niên (Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2008) … Trong số tác phẩm tác giả nước viết Hồ Chí Minh ý đến “Đồng chí Hồ Chí Minh” (Ép-ghê-nhi Cô-bô-lép, Nguyễn Minh Châu Mai Lý Quảng dòch theo in lần thứ Nhà xuất Cận vệ Thanh niên – Mátxcơva 1983, Nhà xuất Thanh niên, 2000) thông qua mô tả cách chi tiết đời hoạt động Chủ tòch Hồ Chí Minh, làm bật hình ảnh nhà cách mạng chân chính, nhà văn hoá nhân cách lớn Trên trang báo điện tử (htttp://www.unesco.org), UNESCO công bố nội dung hội thảo quốc tế khoan dung tổ chức khu vực khác giới “Hội thảo khoan dung châu Mỹ Latinh vùng Caribê” (Conference on Tolerance in Latin America and The Caribbean) tổ chức Rio de Janeiro, Brazil, từ 12 đến 16 tháng năm 1994 xác đònh: khoan dung không tự sinh mà đòi hỏi nuôi dưỡng, tất nhiên kết nhượng thái Nó phải sản phẩm tiếp xúc hoàn hảo tôn trọng rộng rãi quyền người qua hệ, khoan dung coi dấu hiệu đạo đức có giá trò pháp lý mang tính toàn cầu mà việc thực trách nhiệm chối bỏ Nhà nước Tại “Hội thảo quốc tế dân chủ khoan dung” (International Conference on Democracy and Tolerance) tổ chức Soul, Cộng hòa Triều Tiên, từ ngày 17 đến ngày 29 tháng năm 1994 nhận đònh: khoan dung nhân tố cần thiết để trì hòa bình, ngăn chặn xung đột vũ trang; đồng thời xác đònh mối quan hệ khoan dung với dân chủ, luật pháp quyền người, nhấn mạnh khoan dung thực tốt xã hội dân chủ thực sự; luật pháp sở pháp lý đảm bảo cho việc thực khoan dung không bò lợi dụng Qua kêu gọi cá nhân, quốc gia cố gắng thực 10 khoan dung cá nhân quốc gia khác nhằm xây dựng văn hóa hòa bình toàn giới Khi năm 1995 Liên hiệp quốc đònh Năm quốc tế khoan dung (The United Nations Year for Tolerance), UNESCO tổ chức nhiều hội thảo khu vực xoay quanh chủ đề “Hội thảo quốc tế khoan dung luật pháp” (International Conference on Tolerance and Law) tổ chức Sienna, Italia, từ ngày đến ngày 10 tháng năm 1995 khẳng đònh rằng: có thừa nhận cách đầy đủ đa dạng niềm tin đảm bảo thiết lập mối quan hệ anh em người quốc gia Sự thực hành khoan dung tôn trọng quyền người trở thành nhân tố đảm bảo hoà bình trái đất Trong lónh vực này, quyền cá nhân không phụ thuộc vào niềm tin tôn giáo triết lý sống người Đòa vò công dân xã hội phải trì độc lập, không bò ảnh hưởng thành viên khác cộng đồng, tính cách người không bò giới hạn phạm vi châu lục coi cách thức biểu khoan dung cấp độ pháp luật “Hội thảo giáo dục khoan dung khu vực Trung Đông” (Conference on Teaching of Tolerance in the Miditerranean Area) tổ chức Carthage, Tunisia, từ ngày 21 đến ngày 22 tháng năm 1995 khẳng đònh khoan dung nhân tố có sẵn, bẩm sinh người mà đức tính khoan dung có giáo dục rèn luyện sống hàng ngày Cho nên, hệ thống giáo dục có nhiệm vụ trách nhiệm thực vấn đề Tại hội thảo đại biểu nhận thấy khoan dung cần thiết xã hội việc giáo dục khoan dung phải coi vấn đề cấp bách 178 đònh chuẩn mực đề công cụ quốc tế quyền người 1.4 Khoan dung phải phù hợp với việc tôn trọng quyền người, thực hành khoan dung nghóa khoan dung bất công xã hội từ bỏ hay làm suy yếu niềm tin Nó có nghóa người tự lựa chọn niềm tin chấp nhận người khác có quyền tự Nó có nghóa là, chấp nhận người đương nhiên khác ngoại hình, hoàn cảnh, ngôn ngữ, tập tính giá trò có quyền sống hòa bình tồn chất Nó có nghóa không áp đặt ý kiến lên người khác (Nguồn: http://www.unesco.ogr/tolerance/report.htm) 179 PHỤ LỤC Tổng sản phẩm nước (GDP) nước ta theo giá thực tế (triệu USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 GDP 31172,5 32487,0 35081,3 39797,8 45358,7 53114,6 60827,0 2007 2008 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước Năm Tăng GDP 2000 6,79 2007 8,48 2001 6,89 2008 6,23 2002 7,08 2009 5,32 2003 7,34 2004 7,79 2005 8,44 (%) 2006 8,23 Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người (GDP/người) theo giá thực tế (USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 GDP/người 402,0 412,9 439,9 491,9 552,9 639,1 723,0 2007 2008 834 1034 Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người (GDP/người) tính theo sức mua tương đương Năm GDP/người 2000 1860 2007 2001 1996 2008 2002 2070 2003 2300 Nguồn: Tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn) 2004 2490 2005 2745 (USD) 2006 3071 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (1992), Hán – Việt từ điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Bật (chủ biên) (1992), Những giảng môn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thái Bình (2008), Hồ Chí Minh - Sự hình thành nhân cách lớn, Nxb Trẻ Trường Chinh (1991), Chủ tòch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Ép-Ghê-Nhi Cô-bô-lép (1983), Đồng chí Hồ Chí Minh, Theo in lần thứ 2, Cận vệ Thanh niên, Nxb Matxcơva (người dòch: Nguyễn Minh Châu, Mai Lý Quảng) V N Cudơnetsốp, B V Maieerốpxki, A F Griadnov (1986), Triết học Tây Âu kỷ XVIII, Nxb Đại học, Mátxcơva Daniel Hemery, Nguyễn Trọng Cổn (lược dòch) (2001), Từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác, Nxb Lao động, Hà Nội Phan Thanh Diễn (2005), Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh công đổi mới, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 10 Kim Dung, Nguyễn Chí Thắng Phạm Đức (1999), Bao dung nhân Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 181 11 Thành Duy (chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 12 Thành Duy (1999), Chủ tòch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, danh nhân văn hóa giới, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 13 Trần Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 14 Thanh Đạm (1998), Nguyễn Ái Quốc đường nước, Nxb Nghệ An – Trẻ 15 Trần Bạch Đằng (2008), Đến với tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghò lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghò lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 182 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 2, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 6, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 7, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 15, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chặng đường qua hai kỷ, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 29 Đạo đức học Phật Giáo (1999), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (phát hành) 30 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 31 Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh – khứ, tương lai, Tập 2, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 32 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1980), Giá trò tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 34 TS Lê Kim Hải (2005), Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt – Pháp thời kỳ 1945 - 1946, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Hiền Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 183 36 Nguyễn Thế Hinh (2001), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ kháng chiến nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 37 Lê Như Hoa (1998), Bản lónh văn hóa Việt Nam – hướng tiếp cận, Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 38 Hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh (1990), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Đỗ Quang Hưng (1999), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Thừa Hỷ (1999), Lòch sử văn hóa truyền thống Việt Nam giản yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Kinh thánh Tân ước, Tin mừng theo thánh Mát – thêu (1998), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1851 – 1853 43 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin 44 Ts Nguyễn Văn Khoan (1999), Bao dung Hồ Chí Minh, Nxb Lao động 45 Ts Nguyễn Văn Khoan (2005), Nhân Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân 46 Yevgeny Kobelev (1999), Hồ Chí Minh, Nxb Thế giới 47 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Đại cương lòch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 184 48 Thanh Lê (1999), Văn hóa lối sống hành trang vào kỷ 21, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Thanh Lê (2003), Hồ Chí Minh thiên tài trí tuệ sáng tạo kỷ XX, Nxb Thanh niên 50 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Tiến bộ, Nxb Mátxcơva (bản tiếng Việt) 51 GS Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Sổ tay tra cứu đời nghiệp Chủ Tòch HCM, Nxb Hải Phòng 52 Phan Ngọc Liên - Trònh Vương Hồng (2001), Hồ Chí Minh chiến só cách mạng quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 John Locke (1960), Các tác phẩm chọn lọc, Tập 2, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva 54 C Mác – Ph Ăng Ghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trò quốc gia Hà Nội 55 C Mác – Ph Ăng Ghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Duy Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh (2008), Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh sống với dân tộc Việt Nam bầu bạn quốc tế (2001), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh trái tim trí tuệ nhân loại (2005), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 185 60 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trò quốc gia Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh chủ nghóa Mác – Lênin, chủ nghóa xã hội đường lên chủ nghóa xã hội Việt Nam (1998), Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 186 72 Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa (1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Bùi Thò Minh (1993), Quan điểm người tư tưởng kinh tế Chủ tòch Hồ Chí Minh, Tạp chí Thông tin lý luận, số 74 ThS Nguyễn Anh Minh (2006), Hồ Chí Minh với thư mong muốn hòa bình cho Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 75 Một số tôn giáo Việt nam (1995), Phòng thông tin tư liệu ban tôn giáo phủ 76 Lê Hữu Nghóa (chủ biên) (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 77 Nguyễn Thế Nghóa – Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2000), Di chúc Chủ tòch Hồ Chí Minh công đổi đất nước, Nxb Chính trò quốc gia Hà Nội 78 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên 79 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa – Thông tin 80 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 81 PGS TS Trần Quang Nhiếp (2006), Tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc, Nxb Công an nhân dân 82 Đỗ Văn Nhung (1999), Đại cương lòch sử văn minh phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 Đào Phan (1998), Suy tưởng trước Ba Đình, Nxb Văn hóa - Thông tin 187 84 Đào Phan (2000), Hồ Chí Minh – Danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin 85 Đào Phan (1996), Đạo Khổng văn Bác Hồ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 86 PGS TS Bùi Đình Phong (2007), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 87 GS Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trò Việt Nam, truyêøn thống đại, Nxb Văn hóa - Thông tin 88 TS Nguyễn Phúc (2000),Văn hóa phát triển người Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 89 Đỗ Thanh Phương (1997), Quan hệ phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 90 GS TS Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 91 V M Rôđin (2000), Văn hóa học, (bản dòch Nguyễn Hồng Minh), Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 92 Lê Khánh Soa (sưu tầm biên soạn) (1999), Một với đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên 93 Trần Trọng Tân (1999), Về công tác tư tưởng văn hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 Tạp chí triết học số 02 (53) Tháng năm 1986 , Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam 95 Tạp chí triết học, tháng năm 2000, Viện Triết học 188 96 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Thế Thắng (2000), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 98 GS Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trò, Hà Nội 99 Ngô Quang Thành (2001), Mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền công xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh sáng tỏ đường lối thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam, tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 100 Trần Thành – Lê Quang Hoan (2000), Hồ Chí Minh với nhân tố người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 101 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tòch (1976), in lần thứ hai có bổ sung sửa chữa, Nxb Sự thật, Hà Nội 102 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 103 Nguyễn Duy Thinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Nguyễn Xuân Thông (1999), Bác Hồ cảm hóa kỳ diệu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 105 Thơ văn Lý – Trần (1989), Tập 2, Thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lòch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 107 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lòch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 189 108 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lòch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 109 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lòch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 110 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lòch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 111 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lòch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 112 Đỗ Lai Thủy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 113 Trần Dân Tiên (1999), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tòch, Nxb Trẻ 114 Nguyễn Trãi (1999), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 115 GS VS Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 116 Vũ Anh Tuấn (1997), Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh công xã hội, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 117 Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (1999), Viện Văn học, Nxb Giáo dục 118 Từ điển Tiếng Việt (1994), Trung tâm từ điển học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 120 Khổng Tử san đònh (1972), Kinh thư, Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục 190 121 UNESCO, Tạp chí “Người đưa tin” , Tháng 06 năm 1989 (Bản tiếng Việt) 122 UNESCO, Tạp chí “Người đưa tin”, Tháng 05 năm 1990 (Bản tiếng Việt) 123 UNESCO, Tạp chí “Người đưa tin”, Tháng 06 năm 1992 (Bản tiếng Việt) 124 UNESCO, Tạp chí “Người đưa tin”, Tháng 11 năm 1994 (Bản tiếng Việt) 125 UNESCO, Tạp chí “Người đưa tin”, Tháng 03 năm 1996 (Bản tiếng Việt) 126 Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng CSVN (2000), Nxb Giáo dục 127 Hồ Trọng Viện (1977), Nhận thức vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đường phát triển kinh tế – xã hội nước ta, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 128 Hồ Trọng Viện (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu đường phát triển kinh tế – xã hội nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 129 GS, TS Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa - phát triển người, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 130 GS TS Huỳnh Khái Vinh (2000), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 131 GS, TS Huỳnh Khải Vinh TS Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hóa , Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 132 GS, TS Nguyễn Hữu Vui (1998), Lòch sử triết học, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 191 133 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy tân, Nxb Đà Nẵng 134 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin 135 Lê Văn Yên (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế, Nxb Lao động II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 136 G F Hegel (1993), Bài giảng triết học lòch sử, Nxb Khoa học Sanh Petécbua (Bản tiếng Nga) 137 Lê Văn Hóa (1995), Tìm hiểu tảng văn hóa dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh Người dòch Nguyễn Viết Long, Hà Nội, (Cultural Foundation of Hồ Chí Minh’s Revolutionary Ideology; Northwestern University, 1989) Sách bìa Lê văn, Hóa John 138 Morgan, Joseph Gerard (1993) "The Vietnam Lobby: The American Friends of Vietnam, 1955-1975." [Volumes & 2] (Georgetown University) 139 B.B Sokolov (1984), Triết học Châu Âu kỷ 15-17, Nxb Đại học, Mátxcơva (Bản tiếng Nga) 140 Http://www.aljeera.com 141 Http://www.crossroad.to 142 Http://www.ecademy.com 143 Http://www.facingthechallenge.org 144 Htttp://en.wikipedia.org 145 Http://www.iep.utm.edu 146 Htttp://www.Kidshealth.org 192 147 Http://portal.unesco.org 148 Http://www.teachingtolerance.org 149 Http://www.tolerance.org 150 Http://www.uneco.org 151 Http://www.washingtonpost.com 152 Htttp://www.wsu.edu.8080 [...]... Chương 1 KHÁI NIỆM KHOAN DUNG VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG HỒ CHÍ MINH 1.1 KHÁI NIỆM KHOAN DUNG Thuật ngữ khoan dung xuất hiện tư ng đối sớm trong lòch sử tư tưởng nhân loại Ngay từ khi xuất hiện, nghóa của khoan dung được thống nhất ở các ngôn ngữ khác nhau: ở phương Tây từ khoan dung có nguồn gốc chung từ tiếng Latinh (Tolerantia) với nghĩa là sự chấp nhận, sự dung nạp, và sự tha... các nhiệm vụ: - Từ việc chỉ ra nội hàm của khái niệm khoan dung, luận án phân tích cơ sở hình thành tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh như là kết quả của sự kết 14 hợp truyền thống dân tộc với chủ nghóa yêu nước và chủ nghóa nhân văn cộng sản - Khái quát những nội dung cơ bản của tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh, rút ra ý nghóa và bài học lòch sử của tư tưởng này đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam 3.3... nhiều cho người viết trong quá trình thực hiện luận án về tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh 3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 Mục đích của luận án Trên cơ sở phân tích làm rõ khái niệm khoan dung, vạch ra những cở sở hình thành và nội dung cơ bản của tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh, luận án rút ra ý nghóa lòch sử của tư tưởng này đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước... sự khoan thứ, độ lượng và vò tha rộng rãi; tôn trọng sự đa dạng trong tính cách, quan điểm và các quyền phổ quát của con người 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng khoan dung của Người nói riêng là sản phẩm của sự kết hợp các giá trò truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại Có thể khái quát thành hai cơ sở chính... luận án này, người viết xem xét những cơ sở hình thành, nội dung cơ bản của tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh và ý nghóa lòch sử tư tưởng này trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước Việt Nam hiện nay Luận án thuộc phạm vi của lòch sử triết học, thông qua sự phân tích tư tưởng khoan dung – nhân tố cốt lõi tạo nên chủ nghóa nhân văn Hồ Chí Minh 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1... nhiên, tư tưởng phát triển tư ng đồng với phương Tây Mặc dù tư duy phương Đông không mang nặng tính duy lý như ở phương Tây, nhưng về mặt thuật ngữ, khái niệm khoan dung cũng được được đề cập tư ng đối sớm Trong Kinh thư do Khổng Tử san đònh đã giải thích nghóa của khoan dung: khoan dung thuộc Bộ Miên, trong đó khoan là rộng rãi, là khoan thứ cho, rộng lượng; dung là dung mạo, dáng dấp khoan dung, ... tư ng khoan dung Hồ Chí Minh, tác giả rút ra ý nghóa và những bài học lòch sử đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 6 Ý nghóa khoa học và ý nghóa thực tiễn của luận án 6.1 Ý nghóa khoa học của luận án Việc nghiên cứu tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh góp phần làm sáng tỏ thêm một trong những nội dung trong di sản tinh thần của Người, một thành tố quan trọng của chủ nghóa nhân văn Hồ Chí Minh, ... về tư tưởng, tinh thần Trong quá trình xem xét, tác giả còn kết hợp với các phương pháp phân tích 15 và tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu cùng với phương pháp lô gích và phương pháp lòch sử 5 Cái mới của luận án Thứ nhất, phân tích làm sâu sắc thêm tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh và xem xét nó như là hạt nhân tạo nên chủ nghóa nhân văn Hồ Chí Minh Thứ hai, trên cơ sở đánh giá vai trò của tư tưởng. .. tinh thần khoan dung, nhân ái trong tư tưởng Hồ Chí Minh Chính từ thực tiễn cuộc sống đã giúp Người hiểu được ý nghóa sâu xa của những chữ “Tình gia tộc”, “Nghóa đồng bào” Tình cảm sâu nặng với gia đình, quê hương trong tư tưởng của Người ngày càng phát triển và mở rộng thành tình yêu Tổ quốc và rộng hơn nữa là tình yêu con người, tình yêu nhân loại Sự khoan dung, nhân đạo đã làm cho Hồ Chí Minh trở... thực tiễn Có thể khẳng đònh rằng cơ sở lý luận đầu tiên của tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh là truyền thống văn hóa tốt đẹp, truyền thống khoan dung, nhân ái của dân tộc Trước khi ra nước ngoài tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã mang trong mình chất Á Đông, chất Việt Nam – cái chất mà ngay từ thû ấu thơ, Nguyễn Sinh Cung sau này là Hồ Chí Minh đã tiếp thu được từ truyền thống nhân văn của gia đình, ... cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh nói riêng Hồ Chí Minh – Quá khứ, tư ng lai” (Phạm Văn Đồng, Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội 1991), Hồ Chí Minh – Danh... phân tích sở nảy sinh tư tưởng bất khoan dung khẳng đònh tư tưởng nguyên nhân đẩy nhân loại tới vực thẳm huỷ diệt Ở Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng khoan dung nói riêng có nhiều... phân tích làm sâu sắc thêm tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh xem xét hạt nhân tạo nên chủ nghóa nhân văn Hồ Chí Minh Thứ hai, sở đánh giá vai trò tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh, tác giả rút ý nghóa

Ngày đăng: 26/02/2016, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w