Đầu tư phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa

48 387 1
Đầu tư phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Xuất phát điểm tỉnh nông Thanh Hóa thiên nhiên ưu đãi có mạng lưới sông ngòi dày đặc, điều kiện khí hậu thuận lợi, Nhờ những điều kiện thuận lợi vậy, ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa đã phát triển mau lẹ, nhanh chóng trở thành một những ngành đóng góp quan trọng vào tổng GDP toàn tỉnh Ngành thủy sản đóng vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính vì vậy, đầu tư phát triển ngành thủy sản là rất cần thiết Tuy nhiên ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa quan tâm mức khai thác hiệu tiềm chưa??? Để có cái nhìn toàn diện về hoạt động đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa, em đã tìm hiểu và tổng hợp thông tin để viết đề án môn học về đề tài “ Đầu tư phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa” Đề án là những phân tích, đánh giá của em về tình hình đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa Đề án gồm phần: Chương I: Những vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển đầu tư phát triển Thủy Sản Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Hùng đã tận tình chỉ dẫn, giúp em hoàn thành đề án này Tuy nhiên, với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế ít ỏi nên bài viết này không tránh được những sai sót, em rất mong thầy giáo đóng góp ý kiến, giúp em hoàn thành bài viết này Em xin chân thành cảm ơn! Chương I Những vấn đề lý luận chung Thủy Sản đầu tư phát triển Thủy Sản Những vấn đề lý luận chung Thủy Sản 1.1 Khái quát chung Thủy Sản 1.1.1 Khái niệm: - Thủy sản ngành kinh tế cấp I, bao gồm hoạt động đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản hoạt động dịch vụ thủy sản có liên quan Là ngành kinh tế học phân ngành thuộc ngành nông nghiệp, đời sớm Nhà Nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn - Ngành thủy sản là một bộ phận hay còn gọi là một phân ngành của nông nghiệp, bởi vì ngành thủy sản có những đặc điểm bản của nông nghiệp nói chung Tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành thủy sản là mặt nước; đối tượng lao động là những sinh vật thủy sinh; kết quả sản xuất của ngành là những sản phẩm sinh vật, những kết quả sinh học - Khi nói đến ngành thủy sản thường nhắc tới khía cạnh sau: + Thứ nhất: Mặc dù có những đặc điểm tương tự của nông nghiệp, ngành thủy sản vẫn có tính độc lập tương đối về kinh tế, kỹ thuật và môi trường: • Tính độc lập tương đối về kinh tế biểu hiện ở chỗ ngành thủy sản người ta rất khó phân biệt rạch ròi về quyền sở hữu, quản lý và sử dụng thủy vực và các nguồn lợi thủy sản, nhất là đối với các lưu vực sông, cửa biển, vùng vịnh hay vùng biển Do vậy, hình thức tổ chức sản xuất, sự hiệp tác thường được coi trọng • Về mặt kỹ thuật, tính độc lập tương đối thể hiện ở chỗ ngành thủy sản cũng đòi hỏi phải có một hệ thống sở vật chất kỹ thuật riêng phục vụ cho nuôi trồng hay đánh bắt • Về môi trường, hoạt động của ngành thủy sản cũng có thể gây ô nhiễm môi trường nước, lại cũng có thể làm các thủy vực và nguồn lợi thủy sản bị ô nhiễm hay hủy hoại hoạt động của các ngành khác gây Do vậy, sự phát triển hài hòa giữa thủy sản với trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp từng vùng sinh thái là điều kiện phát triển bền vững của nông nghiệp nói chung + Thứ hai: Những hoạt động xuất phát điểm ngành thủy sản nuôi trồng đánh bắt thủy sản Tùy vào điều kiện cụ thể của vùng, địa phương mặt nước nguồn lợi nuôi trồng thủy sản mà địa phương coi trọng hoạt động nuôi trồng, đánh bắt hay kết hợp phát triển hài hòa hoạt động nói + Thứ ba: ngành thủy sản ngành có tính chất liên ngành cao Khi trình độ phát triển nhu cầu xã hội thấp, sản xuất ngành thủy sản có quy mô nhỏ, sản phẩm nên đáp ứng nhu cầu trực tiếp dạng sản phẩm tươi Khi quy mô sản xuất tăng lên, nhu cầu tiêu dùng xã hội đa dạng phức tạp việc chế biến phần lớn sản phẩm thủy sản đòi hỏi phát triển mạnh mẽ ngành chuyên môn hóa hẹp như: công nghiệp đánh bắt cá biển, khí chế tạo sửa chữa tàu thuyền, công nghiệp chế biến thức ăn cho chăn nuôi thủy sản, công nghiệp chế biến thủy sản,… 1.1.2 Các hoạt động ngành thủy sản bao gồm :  Khai thác thủy sản Là hoạt động khai thác tài nguyên nước mặt nước có nhiệm vụ đánh bắt động thực vật nhằm cung cấp cho nhu cầu chế biến, sơ biến trực tiếp cho bữa ăn hàng ngày Lực lượng sản xuất chủ yếu là: • Lao động đánh bắt • Tàu thuyền khai thác với trang thiết bị hàng hải phụ trợ khác • Ngư cụ: lưới câu, vây, câu • Nguồn lợi thủy hải sản Sản phẩm chủ yếu là: thủy hải sản tươi sống ướp lạnh  Nuôi trồng thủy sản Là hoạt động sản xuất chuyên cung cấp sản phẩm động thực vật nước sau trình nuôi trồng có tác động lên hệ sinh trưởng phương pháp thông thường đặc biệt khác Lực lượng sản xuất chủ yếu: • Lao động nuôi trồng thủy sản với trình độ kỹ thuật • Hệ thống ao, đầm, bè… đầu tư cải tạo • Con giống • Hệ thống máy móc phụ trợ: máy bơm, máy trộn oxy, hệ thống xử lý nước • Thức ăn cho nuôi trồng, thuốc chữa bệnh phòng dịch • Các ứng dụng khoa học kỹ thuật nuôi trồng Sản phẩm chủ yếu là: thủy sản tươi sống, ướp lạnh cung cấp cho nhu cầu tiêu dung hàng ngày nhân dân qua việc chế biến, sơ biến ăn tươi  Chế biến thủy sản: Là hoạt động sản xuất cung cấp sản phẩm thủy sản sau trình tác động cơ, lý, hóa, lên đối tượng thủy sản tươi sống qua sơ chế để đáp ứng nhu cầu cao, phong phú đa dạng người tiêu dùng nước Lực lượng sản xuất chủ yếu: • Lao động với trình độ tay nghề tương ứng • Hệ thống nhà xưởng, dây chuyền sản xuất • Nguyên vật liệu chế biến  Cơ khí dịch vụ hậu cần Đây ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ cho hoạt động khai thác, nuôi trồng chế biến, hoạt động làm cầu nối cung cấp đầu vào sản xuất, ogiữa sản xuất tiêu thụ, có chức hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho hoạt động sản xuất thủy sản Các hoạt động cụ thể là: • Đóng sửa tàu thuyền • Cung cấp yếu tố đầu vào: thức ăn công nghiệp, thuốc phòng chữa bệnh, chế biến đá lạnh, xăng dầu, sản xuất cung ứng ngư cụ… • Dịch vụ thương mại đầu • Hoạt động xây dựng, sửa chữa cảng, bến cá 1.1 Đặc điểm ngành Thủy Sản  Thủy sản ngảnh kinh tế kỹ thuật đặc trưng gồm lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến khí dịch vụ hậu cần Là ngành kinh tế biển quan trọng đất nước sản xuất kinh doanh thủy sản dựa khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh tiềm vùng nước, có mối liên hệ chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp, vận tải, dầu khí, dịch vụ, …  Cụ thể ngành có đặc điểm sau: - Ngành thủy sản vừa mang tính nông nghiệp, công nghiệp, thương mại lại vừa chịu chi phối lớn thiên nhiên - Ngành thủy sản ngành có suất hiệu lao động tự nhiên cao, có tác dụng tái sản xuất mở rộng Có nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất đa dạng - Ngành thủy sản có khả thu hồi vốn nhanh thu hoạch sản phẩm tiêu thụ thời gian ngắn - Ngành thủy sản ngành có nguồn tài nguyên phong phú với trữ lượng lớn, tạo khả khai thác với quy mô lớn người tái tạo nguồn tài nguyên - Sản xuất thủy sản mang tính thời vụ cao  Những đặc điểm chủ yếu sản xuất kinh doanh thủy sản - Đối tượng sản xuất là các sinh vật sống nước: Các loài động vật sống môi trường nước mặt là đối tượng sản xuất của ngành thủy sản Môi trường nước mặt cho sản xuất thủy sản gồm có biển và các mặt nước nội địa Những sinh vật sống môi trường nước, với tư cách là đối tượng lao động của ngành thủy sản có đặc điểm: khó xác định về trữ lượng, chịu tác động của yếu tố thời tiết, khó bảo quản sau thu hoạch hoặc đánh bắt, cần có những nghiên cứu bản để nắm vững qui luật sinh trưởng và phát triển của từng giống, loài - Thủy vực là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế: Các loại mặt nước bao gồm: sông, hồ, ao, mặt nước ruộng, cửa sông, biển…gọi chung là thủy vực được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, thủy vực là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu không thể thay thế của ngành thủy sản Không có thủy vực sẽ không có sản xuất thủy sản Vì vậy, cần sử dụng thủy vực một cách tiết kiệm, thực hiện quy hoạch các loại hình thủy vực, chú trọng bảo vệ môi trường nước, biển… - Ngành thủy sản là ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp, tính liên ngành cao: Với tính cách là một ngành sản xuất vật chất, ngành thủy sản bao gồm nhiều hoạt động sản xuất cụ thể có tính chất tương đối khác có mối liên quan chặt chẽ như: khai thác, nuôi trồng, chế biến và các dịch vụ thủy sản Ngày nay, dưới tác động mãnh mẽ của sự phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội làm cho các hoạt động sản xuất thủy sản được chuyên môn hóa ngày càng cao Các hoạt động chuyên môn hóa khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thủy sản có trình độ và qui mô phát triển tùy thuộc nhu cầu thị trường và mỗi hoạt động lại dựa nền tảng nhất định về sở vật chất kỹ thuật và phương pháp công nghệ, tạo nên những ngành chuyên môn hóa hẹp có tính chất độc lập tương đối Tuy vậy, đặc điểm của sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thủy sản, tính liên kết vốn có của các hoạt động, khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thủy sản lại đòi hỏi phải gắn bó các ngành chuyên môn hóa hẹp nói một thể thống nhất, ở trình độc cao mang tính liên ngành Tính hỗn hợp và tính liên ngành cao của các hoạt động sản xuất có tính chất tương đối khác nhau, làm cho ngành thủy sản vừa có tính chất của một ngành sản xuất công nghiệp, vừa có tính chất của sản xuất nông nghiệp 1.3 Vai trò thủy sản kinh tế quốc dân 1.3.1 Tăng tổng sản phẩm quốc nội, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế: Ngành thủy sản là ngành có khả tạo nhiều giá trị gia tăng Vì vậy, phát triển mạnh ngành thủy sản đặc biệt phát triển công nghiệp chế biến thủy sản sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của không chỉ ngành nông nghiệp mà của cả nền kinh tế Ngành thủy sản là ngành sản xuất vật chất vì vậy đứng giá độ nền kinh tế, nó không chỉ làm tạo thêm của cải vật chất cho xã hội, gia tăng thu nhập quốc dân mà còn tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Ngành thủy sản có tác động rất nhiều đến tốc độ tăng trưởng chung của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, bối cảnh tỷ trọng của các ngành này GDP ngày càng có xu thế giảm dần theo hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa Chính vì vậy, ngành thủy sản góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vững chắc, thu hẹp ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn đảm bảo tỷ trọng đóng góp của những ngành này cho GDP trì ở tỉ lệ an toàn Do đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế 1.3.2 Gia tăng giá trị xuất khẩu, thúc đẩy tiến trình hội nhập KT thế giới: Đối với những nước có tiềm về thủy lực và nguồn lợi thủy sản, phát triển ngành thủy sản tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Ngoài ra, việc mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo quan hệ thương mại với nhiều nước thế giới, góp phần mở đường mang lại nhiều học kinh nghiệm để kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới Trong năm qua, sản phẩm ngành thủy sản chiếm tỷ trọng lớn hàng xuất Việt Nam Kim ngạch xuất thủy sản chiếm lớn, khoảng 5-7% tổng kim ngạch xuất nước có xu hướng tăng lên Bảng giá trị xuất thủy sản Việt Nam 2005-2009 (đơn vị: triệu USD) Năm 2005 Giá trị XK 2732,5 Thủy Sản 2006 2007 2008 2009 3358,0 3763,4 4510,1 4251,3 ( số liệu: niêm giám thống kê 2009) Theo thống kê sơ từ Tổng cục Hải quan, giá trị xuất thủy sản ngạch nước tháng năm 2010 đạt 398.8 triệu USD, tăng 4,5% so với kỳ năm ngoái; tháng đầu năm 2010 đạt 2,047 tỷ USD (gồm lũy kế), tăng 17% Nguồn thu ngoại tệ lớn từ xuất góp phần thúc đẩy trình CNHHĐH đất nước cách có hiệu quả, vững • Thị trường cho xuất Việt Nam ngày mở rộng đặc biệt thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU Thị trường Khối lượng (tấn) Giá trị (triệu Thị phần(%) USD) Nhật 5233 37,586 18,2% Mỹ 2816 28,589 16,6% EU 2936 23,033 24,5% Hàn Quốc 1093 7,978 7,4% Ôxtrâylia 463 4,250 2,8% ASEAN 260 1,615 4,7% Trung Quốc 1359 9,333 5% 2566 18,948 20,7% 16726 131,332 100% Thị trường khác Tổng Bảng: khối lượng giá trị thị phần thị trường xuất thủy sản tháng đầu năm 2010 1.3.3 Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia: Các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia về dinh dưỡng đã khẳng định hầu hết các loại thủy sản đều là loại thực phẩm giàu đạm, dễ tiêu hóa, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng ở mọi lứa tuổi Càng ngày thủy sản càng được tin tưởng một loại thực phẩm ít gây bệnh tật (tim mạch, béo phì, ung thư…) và ít chịu ảnh hưởng của ô nhiễm Xét về thành phần phần dinh dưỡng cho thấy: so với các loại thịt, các loại thực phẩm là thủy sản có chứa ít chất mỡ hơn, nhiều chất khoáng chất đạm cũng khá cao Ngành đã góp phần đảm bảo được yêu cầu cụ thể là tăng nhiều đạm và vitamin cho thức ăn, cải thiện dinh dưỡng bữa ăn, làm tăng sức khỏe cho của người lớn và giảm suy dinh dưỡng trẻ em Ngành thủy sản cung cấp một phần thức ăn cho chăn nuôi, đặc biệt cho chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp Bột cá và các chế phẩm, phụ phẩm thủy sản chế biến là nguồn thức ăn giàu đạm được sử dụng làm thức ăn hoặc để chế biến thức ăn phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm Theo tính toán của FAO, hàng năm có khoảng 25% sản lượng thủy sản được sử dụng trực tiếp vào chế biến thức ăn chăn nuôi Ngành thủy sản cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và một số ngành công nghiệp khác Nguồn cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm gồm tôm, các, nhuyễn thể, rong biển…Các nguyên liệu thủy sản còn được sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ nghệ… Ở tầm vĩ mô, ngành thủy sản đã cung cấp thực phẩm trực tiếp cho người dân, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 1.3.4 Tạo việc làm Ngành thủy sản ngành kinh tế tạo hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển Những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2001, công tác khuyến ngư tập trung vào hoạt động trình diễn mô hình khai thác nuôi trồng thuỷ sản, hướng dẫn người nghèo làm ăn Hiện tại, mô hình kinh tế hộ gia đình đánh giá giải công ăn việc làm cho ngư dân ven biển Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ kinh tế tư tư nhân góp phần giải việc làm cho nhiều lao động vùng, lao động nông nhàn tỉnh Nam Bộ Trung Bộ Nghề khai thác thuỷ sản sông Cửu Long trì tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động 249 xã ven sông 1.3.5 Chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển cách toàn diện kinh tế biển Nếu trước việc lấn biển, ngăn chặn ảnh hưởng biển để mở rộng đất đai canh tác định hướng cho kinh tế nông nghiệp lúa nước việc tiến biển, kéo biển lại gần định hướng khôn ngoan cho kinh tế công nghiệp hoá đại hoá Trong thập kỉ qua, nhiều công trình hồ thuỷ điện xây dựng, khiến nước mặn biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, ven biển Đối với canh tác nông nghiệp lúa nước nước mặn thảm hoạ, với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ nước mặn nhận thức tiềm mới, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu canh tác gấp hàng chục lần hoạt động canh tác lúa nước Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp hiệu chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Nguyên nhân tượng giá thuỷ sản thị trường giới năm gần tăng đột biến, giá loại nông sản xuất khác lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cấu diện tích nuôi trồng thủy sản nông nghiệp trở nên cấp bách Chính phủ đưa nghị 09 NQ/CP ngày 15/6/2000 chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp yếu tố giúp cho trình chuyển đổi diện tích nuôi trồng thuỷ sản diễn nhanh, mạnh rộng khắp Tại nhiều vùng nông thôn, phong trào nuôi cá ruộng trũng phát triển mạnh mẽ Đây hình thức nuôi cho suất hiệu lớn, đánh giá hướng chuyển đổi cấu nông nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động xoá đói giảm nghèo nông thôn 1.3.6 Giúp xóa đói giảm nghèo Ngành Thuỷ sản lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến vùng sâu, vùng xa, cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà góp phần xoá đói giảm nghèo Tại vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh, chí nhiều nơi áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hoá lớn hình thành, phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ sản 10 Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mặt nước lớn nuôi cá hồ chứa phát triển, hoạt động gắn kết với chương trình phát triển trung du miền núi, sách xoá đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa Về mặt xã hội các chương trình này tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc; trợ giúp cho việc xóa bỏ tập quán du canh du cư của đồng bào 1.3.7 Giúp đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng biển và hải đảo: Ngành Thuỷ sản giữ vai trò quan trọng bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, ổn định xã hội phát triển kinh tế vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực chiến lược quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân Việc phát triển các trạm tàu khai thác thủy sản xa bờ, hệ thống cảng cá tuyến đảo sẽ góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng cho vùng biên giới biển đảo của Tổ quốc Những vấn đề chung đầu tư phát triển Thủy Sản 2.1 Đặc điểm đầu tư phát triển Thủy Sản 2.1.1 Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản thường lớn Đầu tư phát triển ngành Thủy Sản đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn Chủ yếu vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Đầu tư xây dựng các nhà máy công nghiệp phụ trợ nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm và nhà máy chế biến…đầu tư xây dựng hệ thống đê điều, thủy lợi, cảng cá… chi phí để xây dựng hệ thống thủy lợi không việc xây dựng nhà máy hay khách sạn Ngoài ra, phát triển hệ thống đường xá, kho bãi và bến cảng cũng là những sở hạ tầng cần thiết để hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến và xuất khẩu quy mô vốn đầu tư lớn đòi hỏi đầu tư phát triển sở hạ tầng cần tính đồng bộ và diện rộng vì vậy cần có kế hoạch quản lý đầu tư và có sách biện pháp huy động đủ vốn kịp tiến độ 2.1.2 Thời kì đầu tư kéo dài Thời kì đầu tư tính từ thực dự án đến dự án hoàn thành đưa vào hoat động Cũng giống công trình xây dựng khác, hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng Thủy lợi có thời gian đầu tư kéo dài Tuy nhiên đặc trưng ngành Thủy Sản hoạt động đầu tư nuôi trồng thủy sản hay đầu tư khai thác thủy sản thời kì đầu tư tính theo vụ mùa 34 Theo kết tổng hợp vốn đầu tư ngân sách nhà nước cấp chiếm tỉ trọng lớn Trong năm tổng vốn đầu tư ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển Thủy Sản 123.140 tỉ đồng chiếm 46,5% 2.2.2 Theo lĩnh vực đầu tư Theo kết tổng hợp bảng thấy quy mô phân bổ vốn đầu tư cho lĩnh vực đầu tư ngành Chiếm tỉ lệ nhiều nuôi trồng Thủy Sản đạt 203.969 tỉ đồng năm từ 2006-2010… Đánh giá tình hình đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 đến 3.1 Những kết đạt 3.1.1 Sản lượng thủy sản ( đơn vị: tấn) Thủy sản 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng sản lượng Trong đó: - Khai thác 79.217 57.811 83.909 91.684 60.779 65.825 98.120 101.400 70.364 70.900 - Nuôi trồng * Sản lượng nước mặn lợ 21.406 7.392 23.130 25.859 7.981 8.624 27.756 9.022 30.500 10.250 * Sản lượng nước 14.014 15.149 17.235 18.734 20.250 Bảng giá trị sản lượng thủy sản tỉnh Thanh Hóa đạt từ năm 2006-2010 Thủy sản ngành đóng góp không nhỏ giá trị tổng sản phẩm nước Theo kết điều tra, tổng sản lượng thủy sản tỉnh Thanh Hóa liên tục tăng , năm 2006 79.217 tới n năm 2010 101.400 Trong khai thác lĩnh vực mang lại nhiều sản lượng 70.900 năm 2010 Tiềm thủy sản nước mặn lợ chưa khai thác hết Vì nên sản lượng nước mặn lợ không lớn Theo kế hoạch tỉnh, năm tới tiềm khai thác triệt để 3.1.2 Diện tích nuôi trồng Thủy Sản 35 Thủy sản Diện tích nuôi Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 Ha 16.720 17.730 17.730 17.730 17.800 +Diện tích nước mặn lợ Ha 7.600 7.700 7.700 + Diện tích nước Ha 9.120 10.030 10.030 10.030 10.100 7.700 7.700 Bảng diện tích nuôi tỉnh Thanh Hóa từ năm 2006-2010 3.2 Một số tồn hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Vốn huy động đầu tư phát triển Thủy Sản chưa đáp ứng nhu cầu Nhu cầu đầu tư vào hoạt động sản xuất nông nghiệp lớn Tuy nhiên việc đầu tư không theo theo kịp yêu cầu thực tế phát sinh, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản địa phương Các dự án chương trình 733 khó khăn triển khai vốn tín dụng, có hỗ trợ từ vốn NSNN Tuy số vốn có vai trò quan trọng việc làm vốn mồi huy động nguốn vốn khác cho đầu tư phát triển Nguồn vốn tín dụng thương mại triển khai hạn chế Nguồn vốn vay ưu đãi đầu tư phát triển Nhà Nước gặp khó khăn dự án thủy sản không tiếp cận điều kiện vay Qũy để đảm bảo tiền vay, quyền sử dụng đất để chấp vay vốn xử lý rủi ro cục Đầu tư nước có lĩnh vực nuôi trồng, chế biến hậu cần nghề cá theo chiều hướng giảm sút thấp 3.2.2 Sử dụng vốn cho hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản chưa đạt hiệu Việc lựa chọn địa điểm đầu tư chưa xuất phát từ nhu cầu gây lãng phí vốn đầu tư Bên cạnh kế hoạch triển khai dự án chậm làm chậm tiến độ khởi công, xây dựng công trình 36 Đầu tư dàn trải: theo quy đinh dự án nhóm C đầu tư không năm Tuy nhiên nhiều nguyên nhân mà chưa đưa vào hoạt động 3.2.3 Chính sách công tác quản lý  Tồn phía chủ đầu tư quan tư vấn: - Nhiều chủ đầu tư lúng túng việc lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu Nhiều dự án bổ sung sửa đổi thiết kế dự toán sau đấu thầu - Việc giải phóng mặt bằng, bàn giao mặt thi công cho nhà thầu triển khai chậm làm chậm tiến độ dự án đầu tư - Cơ quan tư vấn yếu, thiếu giải pháp công trình đưa số dự án chưa hợp lý dẫn đến suát đàu tư cao  Tồn phía quan quản lý: - Việc thụ lý thủ tục để thẩm định, xét duyệt dự án thủ tục phê duyêt văn đấu thầu chậm dẫn đến chậm tiến đo thực dự án - Chậm có văn bảng hướng dẫn thực khâu trình đầu tu phát triển Chương III Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa Những thuận lợi khó khăn năm tới ngành Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa 1.1 Những thuận lợi - Sự ổn định trị - xã hội tảng vững tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Nền kinh tế tăng trưởng khá, đời sống nhân dân cải thiện.Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 ước 37 đạt 11,3%.Tổng GDP theo giá so sánh năm 2010 gấp 1,7 lần so với năm 2005, GDP bình quân đầu người ước đạt 810 USD Chính quyền địa phương quan tâm đầu tư cho ngành thủy sản ngày phát triển - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, ngày phù hợp với tiền năng, lợi tỉnh nhu cầu thị trường - Cơ chế sách địa phương tiếp tục hoàn thiện tạo điều kiện cho việc quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu Trong có nhiều sách thúc đẩy hoạt động đầu tư sản xuất ngành thủy sản - Đối với ngành Thủy Sản: kết đạt tiền đề cho phát triển ngành thời gian tới Hoạt động khai thác hải sản vươn ngư trường khơi, nuôi trồng thủy sản phát triển, nhiều nhân tố phát Năm 2010 hoàn chỉnh đề án phát triển nuôi số đối tượng chủ lực tôm chân trắng, tôm sú số loại đối tượng nuôi nước khác nhằm tạo sản phẩm hàng hóa an toàn vệ sinh thực phẩm - Tiềm mặt nước tài nguyên đưa vào phát triển ngày lớn, tiềm đất mặt nước nuôi trồng thủy sản nhiều - Khoa học công nghệ phát huy có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tạo bước đột phá giống, nguyên liệu, việc tạo luận cho việc phát triển bền vữn nhiều năm tới 1.2 Những khó khăn - Công nghiệp hóa đại hóa yêu cầu bách hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh nhu cầu đầu tư lớn sở hậu cần dịch vụ khả đáp ứng hạn chế - Việc tổ chức đánh bắt xa bờ tồn nhiều vấn đề: xác định ngư trường, mùa vụ đối tượng đánh bắt, trang bị nghề khai thác, cỡ loại tàu thuyền nghề, hậu cần dịch vụ đào tạo lao đông - Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản gặp nhiều khó khăn hạn chế ý thức chấp hành luật pháp người dân chưa cao - Thiếu quy hoạch tổng thể nuôi trồng thủy sản, phát triển tự phát không theo quy hoạch, nhiều địa phương có quy hoạch phát triển kinh tế 38 tỉnh quy định lâu nên không phù hợp Việc tranh chấp đất trồng lúa nuôi tôm xảy nhiều nơi - Thiếu kinh nghiệm quản lý môi trường sinh thái, môi trường nước phòng chống dịch bệnh cho nuôi trồng thủy sản - Vấn đề phát triển kinh tế xã hội vùng biển khó khăn, lao động thiếu việc làm trình độ dân trí thấp, chuyển đổi cấu vùng ven biển chậm - Cơ sở hạ tầng thiếu chưa đồng bộ, trình độ công nghệ khai thác nuôi trồng chế biến tỉnh nhìn chung lạc hậu, dẫn đến suất thấp giá thành cao,khả cạnh tranh hội nhập nhiều khó khăn thách thức - Công tác nghiên cứu khoa học nghiên cứu sản xuất loài giống thủy sản có giá trị kinh tế cao áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất giống, thức ăn giải pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá yếu nên hiệu sản xuất hạn chế - Thanh hóa tỉnh gặp khó khăn thường xuyên chịu ảnh hưởng điều kiện bất lợi như: thiên tai, dịch bệch, biến đổi khí hậu ( lũ lụt, hạn hán, ) Đây bất lợi lớn ngành Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa Phương hướng phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112015 2.1 Quan điểm đầu tư phát triển 2.1.1 Tiếp tục coi phát triển nông nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng nhiệm vụ quan trọng Trong trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước nay, bên cạnh việc trọng phát triển công nghiệp dịch vụ, coi thường việc phát triển nông nghiệp Đây vấn đề quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước Bởi nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu, tổng sản phẩm nước,khu vực nông, lâm ngư nghiệp thủy sản chiếm tỉ trọng lớn Trong năm từ năm 2006- 9/2010 trung bình tổng sản phẩm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 20,79%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 40,79%; khu vực dịch vụ chiếm 38,42%; Trong thủy sản đóng góp 17,56% GDP khối nông – lâm – ngư nghiệp 39 Là tỉnh nông nghiệp, Thanh Hóa nhận thấy rõ điều Vì nên quyền địa phương có sách ưu tiên cho phát triển ngành nông nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng, tránh tư tưởng chủ quan có thành tích Trong chủ trương sách tỉnh tiếp tục nêu cao cờ phát triển nông nghiệp nông thôn bên cạnh sách đầu tư phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Có phận dân chúng tỉnh cải thiện đời sống, nhiều ngành kinh tế nhiều thành phần kinh tế tăng trưởng theo, làm cho kinh tế tỉnh phát triển Coi trọng đầu tư cho thủy sản phải nằm kế hoạch phát triển tương lai tỉnh 2.1.2 Đầu tư phát triển thủy sản phải gắn liền với ngành công nghiệp chế biến Hiện Thanh Hóa có số khu công nghiệp chế biến thủy sản số lượng không đáp ứng đủ nhu cầu Do đặc trưng ngành thủy sản sản phẩm khó bảo quản lâu Vì tương lai cần gắn công nghiệp chế biến vùng sản xuất Mỗi vùng có số nhà máy công nghiệp chế biến phù hợp nhằm khai thác hết mạnh 2.1.3 Coi khoa học kĩ thuật công nghệ nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngành Thủy Sản Tăng cường tiềm lực khoa học kĩ thuật công nghệ, công nghệ sinh học lai tạo sản xuất giống Đây lĩnh vực quan trọng ngành thủy sản, giống nuôi ảnh hưởng nhiều đến kết sản xuất thủy sản Trong năm tới tỉnh Thanh Hóa đầu tư vào khoa học kĩ thuật để đưa công nghệ vào sản xuất, thu hoạch bảo quản thủy sản công nghệ vào chế biến thủy sản 2.2 Định hướng, mục tiêu đầu tư phát triển 2.2.1 Định hướng - Tiếp tục phát huy mạnh biển, vùng nước ngọt,nước lợ, tiềm lao động tỉnh - Tăng nhanh giá trị sản lượng thủy sản giá trị kim ngạch xuất đóng góp vào ngân sách nhà nước 40 - Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản làm thay đổi xã hội nông thôn vùng ven biển Trong Hoằng Hóa Tĩnh Gia hai huyện thí điểm định hướng tỉnh Đối với vùng xa bờ, xây dựng mô hình sản xuất có hiệu Áp dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ thích hợp vào phát triển sản xuất Đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ thủy sản sang tỉnh khác - Tạo việc làm cho phần lao động thất nghiệp tỉnh, nâng cao chất lượng sống cho người lao động - Tập trung thúc đẩy công tác bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi trường trì cân sinh thái vùng nuôi, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường vùng nuôi Chuyển đổi nghề khai thác ven bờ để bảo vệ tái tạo nguồn lợi, đồng thời có biện pháp hữu hiệu phòng ngừa dịch bệnh phát sinh 2.2.2 Mục tiêu Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII (nhiệm kỳ 20102015) khai mạc ngày 18/10 Tại kỳ họp này, Đảng tỉnh Thanh Hoá tập trung đánh giá, kiểm điểm lại kết tồn trọng nhiệm kỳ qua, đồng thời nghị nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội an ninh quốc phòng thời gian tới Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 đạt mức thu nhập bình quân nước, năm 2020 trở thành tỉnh tiên tiến, Đảng nhân dân tỉnh Thanh Hoá có nhiều nỗ lực để sớm “về đích” Một nhiệm vụ quan trọng Đảng tỉnh xác định tạo bước đột phá tốc độ, chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế Đầu tư phát triển Thủy Sản nội dung khai thác tối đa tiềm năng, lợi tỉnh đẩy mạnh phát triển nuôi trồng Thủy Sản gắn với công nghiệp chế biến Sau kế hoạch Sở Nông Nghiệp Nông Thôn giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: tỉ đồng Chỉ tiêu Giá thực tế Nông nghiệp Trồng trọt 2011 20933,4 16942,4 11016 2012 2013 2014 2015 22306,6 18039,5 11210,4 23680,5 19100,3 11407,5 25105,1 20167 11610 26717,8 21295 11829 41 Cơ cấu(%) Chăn nuôi Cơ cấu (%) Dịch vụ Cơ cấu (%) Lâm nghiệp Thủy sản 65,0 5130 30,3 437 2,6 1288 2703 62,1 5649,9 31,3 506 2,8 1375,4 2891,7 59,7 6228,2 32,6 575 3,0 1471,77 3108,45 57,6 6864 34,0 644 3,2 1567,5 3371,1 55,5 7560 35,5 747,5 3,5 1666,1 3757 Bảng kế hoạch giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2011-2015 Theo kế hoạch năm tới, thủy sản ngành đóng góp quan trọng vào giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành có xu hướng tăng Nếu theo kế hoạch năm 2011, tỉ trọng ngành thủy sản chiếm 12,91% tới năm 2015 tỉ trọng 14,06% Điều cho thấy chiến lược phát triển tỉnh Thanh Hóa, kì vọng nhiều vào tiềm ngành Thủy Sản đạt Nếu bảng kế hoạch giá trị sản xuất nông lâm thủy sản giai đoạn 20112015 sau bảng kế hoạch giá trị sản lượng thủy sản diện tích nuôi từ năm 2011-2015 Qua bảng kế hoạch thấy cụ thể định hướng quyền tỉnh Thanh Hóa ngành Thủy Sản Thủy sản Tổng sản lượng Trong đó:- Khai thác - Nuôi trồng * SL nước mặn lợ * SL nước Diện tích (DT) nuôi +DT nước mặn lợ + DT nước Đơn vị Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Ha Ha Ha 2011 2012 2013 2014 2015 105.300 71.400 33.900 11.750 22.150 18.050 7700 10.350 109.150 72.050 37.100 13.100 24.000 18.370 7720 10.650 113.000 72.800 40.200 14.300 25.900 18.570 7720 10.850 117.400 73.200 44.200 15.600 28.000 18.800 7750 11.050 122.200 73.850 48.350 17.400 30.150 19.050 7750 11.300 Bảng kế hoạch giá trị sản lượng thủy sản diện tích nuôi từ năm 2011-2015 42 Theo kế hoạch giai đoạn 2011-2015 sản lượng thủy sản năm tăng khoảng 4.000 Trong đó, sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng mạnh Đây kết sách mà tỉnh thực tăng cường khoa học công nghệ vào phát triển loại giống đạt suất chất lượng cao hơn, mở rộng thêm diện tích nước nuôi trồng thủy sản,… Đối với kinh tế vùng biển tỉnh tập trung phát triển đồng đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản; Khuyến khích đầu tư đánh bắt xa bờ gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo; Nâng diện tích nuôi trồng lên 19.000ha; Nâng sản lượng khai thác đạt 74.000 vào năm 2015; Ưu tiên đầu tư, khai thác, sử dụng có hiệu cụm cảng nước sâu Nghi Sơn; Đẩy nhanh tiến độ kiên cố hệ thống đê biển, đê cửa sông; Sớm hoàn thành cảng cá khu neo đậu tàu thuyền gắn với xây dựng khu đô thị nghề cá, trước mắt đô thị Ngư Lộc, Hoà Lộc (huyện Hậu Lộc); Ghép (huyện Quảng Xương); Lạch Bạng (huyện Tĩnh Gia); Phát triển mạnh vận tải du lịch biển Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa 3.1 Đa dạng hóa nguồn vốn huy động cho ĐTPT Thủy Sản Vốn đầu tư từ trước đến vấn đề quan trọng ngành kinh tế nào, ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa Trên thực tế vốn huy động đầu tư phát triển thủy sản tỉnh chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế Bởi cần đa dạng hóa nguồn vốn giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa Với mục tiêu tổng quát Ban Chấp hành Đảng tỉnh xác định Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII “ Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Phấn đấu đến năm 2015 đạt mức thu nhập bình quân nước, đến năm 2020, trở thành tỉnh tiên tiến”, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn (trên 310 nghìn tỷ đồng), nguồn lực tỉnh hạn hẹp việc cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển có vai trò quan trọng việc thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Để tạo môi trường đầu tư thật thông thoáng, hấp dẫn nhà đầu tư nước, năm tới, tỉnh triển khai thực đồng số giải pháp chủ yếu sau để đa dạng hóa nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa 43 3.1.1 Thu hút vốn doanh nghiệp - Thực tốt chế sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư Nhà nước ban hành rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành chế, sách khuyến khích đầu tư sản xuất, kinh doanh, bảo đảm thông thoáng, có hiệu quả, dễ kiểm tra, dễ thực hiện, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, tập trung vào vấn đề nhà đầu tư đặc biệt quan tâm như: Giải phóng mặt bằng, đầu tư hạ tầng, sử dụng lao động, phát triển vùng nguyên liệu Tùy theo quy mô, tính chất dự án, tỉnh có chế sách đặc biệt ưu đãi dự án lớn, có vai trò quan trọng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Đối với nhiều công trình dự án đầu tư vào hệ thống thủy lợi, tỉnh kêu gọi DN đầu tư sau cho phép họ thu phí sử dụng công trình với tỉ lệ phù hợp để họ thu lợi hợp lý - Tỉnh có sách ưu đãi thuế đánh thuế thấp hay giảm thuế thời gian đầu cho dự án đầu tư ngành Thủy Sản Bên cạnh tạo điều kiện cho chủ đầu tư vay vốn với lãi suất ưu đãi điều kiện vay dễ dàng - Đẩy mạnh thực cải cách hành chính; triển khai rộng rãi việc thực thủ tục hành theo chế “một cửa”, “một cửa liên thông” để giải nhanh yêu cầu nhà đầu tư Thực tốt Chương trình hành động nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh (PCI), đạo liệt để nâng cao điểm số số thành phần PCI xếp hạng thấp, phấn đấu đến năm 2015 Thanh Hóa xếp vào tốp 10 tỉnh, thành phố có số lực cạnh tranh cấp tỉnh cao nước 3.1.2 Huy động vốn dân cư Những người nông dân nghèo họ sẵn sàng tham gia vào trình đầu tư xây dựng công trình đảm bảo cho sản xuất họ thuận lợi: thủy lợi, giao thông nông thôn…để huy động nguồn vốn này, nên có công trình đầu tư thiết thực cho nông nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng theo phương thức nhà nước nhân dân làm Theo nêu rõ tuyên truyền ích lợi công trình cho họ, đồng thời nêu rõ kế hoạch sử dụng vốn đầu tư cho nhân dân Việc thu tiền góp vốn người 44 nông dân phải công bố rõ rang từ trước, phải người uy tín địa phương tiến hành Trong trình đầu tư nên tổ chức quan giám sát có đại diện dân tham dự Đồng thời, công trình hoàn thành nên công bố tài dự án, chi phí hạng mục công trình cho người dân biế Đặc biệt phải chống tham ô, tham nhũng số cán để dân tin vào quyền có thực thi biện pháp thu hút nhiều vốn từ dân Còn công trình thủy lợi nhà nước làm, thu thủy lợi phí nên công bố rõ mức thu, nên thu nhiều năm phải có kế hoạch sử dụng khoản tiền minh bạch, rõ ràng Huy động lớn nguồn vốn góp phần không nhỏ vào phát triển ngành Thủy Sản tỉnh 3.1.3 Sử dụng hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Nguồn vốn tỉnh sử dụng cần đầu tư vào công trình trọng điểm hay công trình có tầm quan trọng để thúc sản xuất Để làm điều quyền địa phương phải Hoặc nhằm thu hút nguồn vốn khác đầu tư cho Thủy Sản Hoặc sử dụng nguồn vốn để góp vốn với doanh nghiệp để đẩu tư cho dư án cần thiết 3.1.4 Thu hút nguồn vốn nước - Đối với vốn FDI, nói chung nhà đầu tư trực tiếp nước hứng thú với lĩnh vực nông nghiệp nói chung Vì để thu hút FDI tỉnh Thanh Hóa có sách thực hấp dẫn lĩnh vực Thủy Sản Đó sách đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, tập trung vào kêu gọi doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn, địa bàn trọng điểm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Đông số nước ASEAN; xây dựng, bổ sung danh mục dự án kêu gọi đầu tư địa bàn tỉnh, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên như: công nghệ cao, công nghiệp sau lọc hóa dầu, công nghiệp phụ trợ, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm sản, dịch vụ du lịch, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế , phục vụ cho nhà đầu tư tìm hiểu, nghiên cứu lựa chọn dự án đầu tư Hoàn thiện hệ thống thông tin dự án, thủ tục đầu tư để cung cấp đầy đủ, kịp thời, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư 45 - Nhìn chung vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa dạng vốn ODA Để thu hút nhiều vốn này, tỉnh quy hoạch vùng, huyện cần hỗ trợ vốn trình lên phủ để Nhà Nước xem xét giới thiệu nguồn vốn ODA Thông qua tỉnh tiến hành đàm phán thỏa thuận điều kiện đầu tư để nhận nguồn vốn huyện tỉnh nhận vốn ODA, tỉnh đòi hỏi sử dụng vốn hiệu quả, thiết thực để gây uy tín với tổ chức quốc tế, phủ nước để họ tiếp tục đầu tư viện trợ cho tỉnh 3.2 Đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ vào sản xuất  Khoa học công nghệ yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển nhanh chóng toàn diện ngành thủy sản, đầu tư phát triển công nghệ tạo thay đổi mang tính định cho phát triển ngành  Tập trung triển khai, đạo kịp thời có hiệu chủ trương Trung ương, tỉnh, ngành phát triển khoa học công nghệ ngành nông nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng  Tập trung việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao TBKHKT mới, công nghệ cao phục vụ có hiệu chuyển đổi cấu kinh tế Đối với thuỷ sản nâng cao khả ứng dụng hoàn thiện công nghệ nuôi, sản xuất giống tôm sú chất lượng cao đạt suất 3- tấn/ha phục vụ nuôi trồng thuỷ sản vùng triều, xây dựng mô hình nuôi trồng hiệu quả, bền vững, đa dạng hoá đối tượng nuôi nước lợ cá Vược, cá Bống bớp, cua xanh; phát triển đối tượng thuỷ đặc sản nước cá Lăng, cá Ké, cá Chình )  Ứng dụng nhanh không ngừng phát triển công nghệ cao ngành thủy sản Hoàn chỉnh qui trình kỹ thuật lĩnh vực, tạo nhiều sản phẩm sạch, an toàn sinh học đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng  Tăng cường phối hợp với viện nghiên cứu, trường Đại học, doanh nghiệp nước; tắt, đón đầu TBKT công nghệ cao để nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao, mở rộng sản xuất đại trà nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế cho sản xuất thủy sản Chúng ta cần đầu tư triển khai dự án nâng cấp viện nghiên cứu, trường đào tạo ngành có trang bị đại, có lực nghiên cứu, trường đào tạo ngành có trang thiết bị đại, có lực nghiên cứu giải vấn đề kĩ thuật, công nghệ, quản lý nguồn lợi, quản lý môi trường, an toàn vệ sinh Đẩy nhanh việc nghiên cứu 46 phổ biến công nghệ sản xuất giống thủy sản, tiến kỹ thuật lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, khí, dịch vụ…Đẩy mạnh việc nghiên cứu nhập số công nghệ tiên tiến nước ngoài, công nghệ sản xuất giống loài thủy hải sản có giá trị kinh tế cao…Thực liên kết sở nghiên cứu với sở sản xuất kinh doanh việc ứng dụng khoa học công nghệ.Chú trọng phát triển công nghệ sản xuất giống thủy sản có giá trị xuất phục vụ cho sản xuất giống loài đặc sản có thị trường, áp dụng công nghệ tạo giống tôm sú chất lượng cao Công tác tổ chức thực đề tài/dự án, mô hình tạo bước phát triển nuôi trồng khai thác thuỷ sản, số đề tài, dự án điển hình như: ứng dụng KHCN nuôi cá chim trắng nước 10 tấn/ha/năm, sản xuất cá rô phi hồng, rô phi vằn dòng GIFT đơn tính đực; nghiên cứu số bệnh ký sinh trùng thường gặp cua xanh nuôi Thanh Hoá, đề xuất biện pháp phòng trị; ứng dụng KHKT tiên tiến sản xuất luân trùng làm thức ăn cho cua; dự án nghiên cứu sản xuất giống cua xanh; dự án sản xuất nuôi thương phẩm cá bống bớp; dự án sản xuất nuôi thương phẩm ghẹ xanh; sản xuất giống Ngao Bến Tre Thanh Hoá; nuôi cá Hồi vân nước lạnh Quan Hoá; dự án sản xuất giống chất lượng cao nuôi thương phẩm tôm chân trắng; dự án nghiên cứu chế phẩm sinh học xử lí nước bảo đảm môi trường nuôi tôm công nghiệp có nhiều mô hình sản xuất nuôi trồng, khai thác chế biến sử dụng công nghệ cao đạt hiệu bền vững ; 3.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 3.3.1 Đào tạo nghề bồi dưỡng kiến thức cho người nông dân - Hầu hết lao động hoạt động lĩnh vực sản xuất thủy sản lao động nông có trình độ tương đối thấp, họ chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm kết đạt không cao Do vậy, công quản lý đầu tư tỉnh cần phải có chủ trương nhằm giáo dục đào tạo toàn diện kiến thức cho người dân Tỉnh nên thường xuyên giảng dạy kiến thức nuôi trồng thủy sản, cách phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi,…Đồng thời, nên cử số chuyên gia, số cán có trình độ giảng cho người dân kiến thức thủy sản hay cách thức làm mô hình kinh tế Mặt khác điều kiện, tỉnh nên tạo điều kiện cho cán cấp huyện hay cấp xã học kiến thức sản xuất nuôi trồng thủy sản sau hướng dẫn cho người nông dân 47 - Ngoài địa phương cần có tổ chức tư vấn kiến thức cho người dân cần Một chương trình lâu dài tỉnh cần hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo cho em nông dân với sách ưu đãi, để hệ sau có kiến thức, phát huy tính linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động sản xuất thủy sản Tóm lại, nâng cao trình độ cho người dân giúp họ cải thiện đời sống từ thúc đẩy ngành Thủy Sản địa phương lên 3.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Gắn công tác chuyên môn với công tác nghiên cứu chuyển giao KHCN, tỉnh chủ trương đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, đại học trở lên phục vụ cho ngành Thủy Sản Xây dựng phát triển lực lượng làm công tác KHCN, theo dõi phát cá nhân có khả nghiên cứu, từ định hướng, đào tạo bồi dưỡng phát triển cán lĩnh vực nghiên cứu khoa học phục vụ cho ngành Thủy Sản nói riêng ngành nông nghiệp nói chung 3.4 Đầu tư phát triển sở hạ tầng Ngành thủy sản là ngành chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi khí hậu, thời tiết, thiên nhiên v.v…Để hạn chế tác động tiêu cực của những yếu tố này, cần phải đầu tư xây dựng hệ thống đê điều, thủy lợi, cảng cá…Thực tế, tỉnh Thanh hóa có công trình hoàn chỉnh mang tính đặc thù nghề cá, nên số lượng bến cảng cá có đảm nhận chức chủ yếu nơi trú đậu cho tàu thuyền đánh cá Vì định hướng tỉnh năm tới tạo cụm cảng cá trung tâm cho vùng lãnh thổ, làm sở cho việc hình thành cụm công nghiệp nghề cá lớn nước tương lai, đặc biệt quy hoạch xây dựng sở tránh bão an toàn cho tàu thuyền đánh cá sở cứu nạn cho tàu thuyền Từ đến 2015, tỉnh Thanh Hoá tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống đường xá, kho bãi và bến cảng Đây những sở hạ tầng cần thiết để hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến và xuất khẩu được thuận lợi Vì tỉnh ưu tiên đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng, xúc tiến mạnh mẽ việc thu hút đầu tư để Khu Kinh tế Nghi Sơn thực trở thành động lực tăng trưởng kinh tế tỉnh trọng điểm phát triển vùng Ngoài với sách đầu tư phát triển Thủy Sản gắn với công nghiệpphụ chế biến Tỉnh đầu tư xây dựng các nhà máy công nghiệp phụ trợ nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm và chăn nuôi công nghiệp, nhà máy chế biến v.v đảm bảo đầu vào và đầu cho ngành 48 Từ năm 2005 đến nay, Thanh Hoá huy động 83.240 tỷ đồng đầu tư phát triển sở hạ tầng Nhờ làm tăng nhanh lực sản xuất kinh doanh, tạo thêm sản phẩm mới, cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội [...]... và PTNT 2 Tình hình đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư Thủy Sản giai đoạn 2006-2010 2.1.1 Vốn đầu tư Thủy Sản so với tổng vốn đầu tư tỉnh Thanh Hóa Điều kiện tự nhiên tư ng đối thuận lợi, điều kiện kinh tế- xã hội là nhân tố thúc đẩy các hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản Vậy ngành Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa đã phát triển tư ng xứng với những... nuôi của tỉnh Thanh Hóa từ năm 2006-2010 3.2 Một số tồn tại trong hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Vốn huy động đầu tư phát triển Thủy Sản chưa đáp ứng được nhu cầu Nhu cầu đầu tư vào hoạt động sản xuất nông nghiệp là rất lớn Tuy nhiên việc đầu tư không theo theo kịp yêu cầu của thực tế phát sinh, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản tại... vốn đầu tư Thủy Sản so với tổng vốn đầu tư của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 Vốn đầu tư Đơn vị Thủy sản Tỉ trọng Tỉ đồng % Tổng vốn ĐT Tỉ đồng % toàn tỉnh 2006 43,673 0, 418 10.450 100 2007 2008 2009 50,450 0,392 50,931 0,36 49,840 0,277 12.865 100 14.150 100 17.985 100 9 tháng đầu năm 2010 40,681 0,202 20.150 100 32 Tỉ trọng Bảng tổng hợp vốn đầu tư ngành Thủy Sản và tổng vốn đầu tư toàn tỉnh Thanh. .. động đầu tư phát triển 26 Chương II Thực trạng đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 1 Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý - Tỉnh Thanh Hoá là tỉnh miền trung, nằm ở vào toạ độ địa lý 19,180 20,400 vĩ Bắc; 104,220 - 106,050 kinh Ðông, cách thủ đô 153km về phía Nam Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 11.133,4... tỉ đồng Bởi vì trong thời gian này tỉnh đang có chính sách đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa, giảm tỉ trọng ngành nông-lâm- thủy sản Vì vậy theo số liệu ta thấy tỉ trong vốn đầu tư ngành thủy sản giảm dần từ 0,418% xuống còn 0,202% năm 2010 2.1.2 Vốn đầu tư Thủy Sản so với vốn đầu tư ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Đơn vị 2006 2007 2008 2009 Vốn đầu tư Thủy sản Tỉ trọng Tỉ đồng 43.673 % 1,417... phòng tránh ảnh hưởng xấu của tự nhiên hữu hiệu 2.1.5 Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao Đầu tư phát triển trong thủy sản có độ rủi ro cao, đây là vấn đề thiệt thòi cho Thủy Sản Sở dĩ rủi ro cao vì đầu tư trong ngành Thủy Sản một mặt chịu tác động chung của các công cuộc đầu tư (do quy mô vốn lớn, thời kì đầu tư kéo dài, thời gian vận hành kết quả đầu tư kéo dài ) mặt khác nó còn chịu ảnh hưởng cực mạnh... phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh  Quy hoạch đầu tư ngành thủy sản khoa học và hợp lý Quy hoạch tốt sẽ giúp cho đầu tư đúng hướng, đúng khu vực cần thiết và góp phần thúc đẩy sản xuất - Tăng cường đầu tư cho nuôi trồng thủy sản 31 Đây là lĩnh vực tiềm năng của ngành Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa nhưng chưa được khai thác hiệu quả vì vậy trong chính sách của tỉnh vấn đề rất được chú trọng quan tâm - Đầu. .. 49,840 1,14 9 tháng đầu năm 2010 40,681 0,837 4.370,55 4.856,15 100 100 Bảng tổng hợp vốn đầu tư ngành Thủy Sản và tổng vốn đầu tư toàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2006- 2010 Như chúng ta thấy tỉ trọng vốn đầu tư ngành thủy sản so với ngành nông nghiệp ngày càng giảm Tỉ trọng nay đạt cao nhất là trong năm 2007, khi đó tồng vốn đầu tư cho ngành thủy sản là 50,450 chiếm 1,463 % so với tổng vốn đầu tư trong nông... đầu tư quá lớn và tránh được sự lãng phí và hiện tư ng đầu tư dàn trải trên diện rộng, đồng thời cũng nâng hiệu quả của các đồng vốn đầu tư bỏ ra sớm phát huy được tác dụng - Đầu tư phát triển Thủy Sản gắn liền với các ngành công nghiệp chế biến  Tập trung triển khai, chỉ đạo kịp thời và có hiệu quả các chủ trương của Trung ương, tỉnh, ngành về phát triển khoa học công nghệ trong nông, lâm, thuỷ sản, ... dụng 15 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả đầu tư phát triển Thủy Sản 2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư, tuy nhiên sau đây là 2 chỉ tiêu quan trọng, và phản ánh chính xác nhất kết quả đầu tư phát triển ngành Thủy Sản 2.3.1.1 Ảnh hưởng của ngành Thủy Sản tới sự phát triển chung của đất nước - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) chín tháng năm 2010 ước ... chung đầu tư phát triển Thủy Sản 2.1 Đặc điểm đầu tư phát triển Thủy Sản 2.1.1 Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản thường lớn Đầu tư phát triển. .. tích nuôi tỉnh Thanh Hóa từ năm 2006-2010 3.2 Một số tồn hoạt động đầu tư phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Vốn huy động đầu tư phát triển Thủy Sản chưa đáp ứng nhu cầu Nhu cầu đầu tư vào... ngành Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa Phương hướng phát triển Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112015 2.1 Quan điểm đầu tư phát triển 2.1.1 Tiếp tục coi phát triển nông nghiệp nói chung ngành thủy sản

Ngày đăng: 26/02/2016, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I. Những vấn đề lý luận chung về Thủy Sản và đầu tư phát triển Thủy Sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan