Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
409 KB
Nội dung
Việt Nam đất nước đà phát triển mạnh kinh tế xu hội nhập kinh tế giới.So sánh với nước khác,Việt Nam có lợi định riêng lợi thuận lợi việc phát triển cảng biển.Tuy nhiên vấn đề khó khăn Việt Nam phát triển sở hạ tầng kĩ thuật cảng biển mà yếu Trong đó,vai trò cảng biển trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vô quan trọng Là đất nước có đường bờ biển chạy dọc theo chiều dài đất nước với thềm lục địa rộng,Việt Nam nên biết tận dụng tốt lợi mình.Kinh tế cảng biển nên xem ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam năm tới.Chính mà việc quan tâm đầu tư phát triển sở hạ tầng hệ thống cảng biển nhiều yếu Việt Nam việc vô cần thiết có tính chiến lược trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này,em tiến hành nghiên cứu đề tài “ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CẢNG HẢI PHÒNG” với mong muốn tìm hiểu thêm tình hình đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng Hải Phòng nói riêng cảng biển Việt Nam nói chung.Cảng Hải Phòng cảng lớn Việt Nam,có đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nước hàng năm có vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hải Phòng miền Bắc Đề tài gồm có chương: Chương I: Lý luận chung cảng biển đầu tư phát triển cảng biển Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng Hải Phòng Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng Hải Phòng Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm trình độ nên viết nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý chân thành thầy cô giáo để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em thời gian qua để em hoàn thành viết CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢNG BIỂN I.Tổng quan hệ thống cảng biển 1.Những vấn đề chung cảng biển 1.1.Các khái niệm cảng biển Từ xưa tới có nhiều khái niệm cảng biển đời,trong tài liệu “Cảng Công trình Cảng” NXB Moskva 1979, G.N.Smirnôp viết: “Thương cảng đại đầu mối giao thông lớn,bao gồm nhiều công trình kiến trúc,bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu yên ổn,nhanh chóng thuận lợi để thực công việc chuyển giao hàng hóa/hành khách từ phương tiện giao thông đất liền sang tàu biển ngược lại,bảo quản gia công hàng hóa,và phục vụ tất nhu cầu cần thiết tàu neo đậu cảng”.Đây xem định nghĩa kinh điển cảng biển Theo từ điển bách khoa 1995 cảng biển khu vực đất nước biển có công trình xây dựng trang thiết bị phục vụ cho tàu thuyền cập bến, bốc dỡ hàng hóa, hành khách lên xuống, sửa chữa phương tiện vận tải biển, bảo quản hàng hóa thực công việc khác phục vụ trình vận tải đường biển Cảng có cầu cảng, đường vận chuyển đường sắt, đường bộ, kho hàng, xưởng sửa chữa Theo điều 59 chương V Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam quy định: Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Như tựu chung lại cảng biển phận quan trọng thiếu cho hoạt động khu kinh tế mở, khu thương mại tự do, khu công nghiệp, chế xuất; nơi khu vực giao đất liền biển Cảng biển đồng thời mắt xích vận tải đa phương thức, phương tiện vận tải biển, vận tải đường sắt, vận tải đường sông đường hàng không qua, nơi có thay đổi hàng hóa từ phương tiện vận tải biển sang phương tiện vận tải khác ngược lại 1.2.Các khái niệm có liên quan Một cảng biển bao gồm khu vực: vùng đất cảng vùng nước cảng: Vùng đất cảng: vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, công trình phụ trợ khác lắp đặt thiết bị Trong đó, cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác Bến cảng có nhiều cầu cảng Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển công trình phụ trợ khác Đây khu vực có ảnh hưởng định tới hoạt động phục vụ tàu vào cảng 2.Cơ sở vật chất cảng biển 2.1.Hệ thống giao thông cảng Trong cảng bao gồm hai hệ thống giao thông,đó :giao thông đường thủy giao thông đường Giao thông đường thủy: cho phép phương tiện vận chuyển (tàu biển,tàu ven biển,tàu sông) vào cảng để thực việc giao nhận hàng hóa neo đậu.Tuy nhiên tùy vào độ nông sâu luồng vào độ sâu trước bến mà cảng tiếp nhận loại tàu cỡ phù hợp Giao thông đường bộ: bao gồm hệ thống đường ô tô đường sắt phục vụ phương tiện vận chuyển hàng 2.2.Hệ thống kho bãi cảng Hệ thống kho bãi cảng biển bao gồm: -Bãi chứa hàng: mặt bãi chứa hàng bố trí tuyến hậu phương cảng,chức lưu trữ hàng hóa phục vụ hàng xuất hàng nhập -Kho CFS: Kho thiết lập để chủ yếu phục vụ lưu kho hàng bách hóa trước sau trình đóng rút hàng.Loại thiết kế dạng kho kín có trang thiết bị để bảo quản hàng hóa -Kho CY: Loại kho có kích thước phụ thuộc vào số lượng container tối ưu bảo quản sử dụng bến cảng container 2.3.Thiết bị xếp dỡ Thiết bị xếp dỡ kết cấu hạ tầng chủ yếu để kết nối tàu cảng.Mức độ hiệu thiết bị xếp dỡ cao khối lượng tối đa mà hàng hóa qua cầu tầu lớn,thời gian tàu cảng giảm bớt tối thiểu hóa chi phí xếp dỡ.Ngày cảng giới ngày trang bị thiết bị xếp dỡ đắt tiền,sử dụng lao động 2.4.Khu vực giao nhận hàng Đây khu vực thực công việc phục vụ hoạt động giao nhận hàng hóa khách hàng qua cảng,vì mà khu vực cần đảm bảo thuận lợi cho việc thực quy trình giao nhận,đảm bảo an toàn cho hoạt động diễn khu vực 2.5.Cổng kiểm soát: Đây phận có vai trò kiểm tra,kiểm soát dòng phương tiện vào cảng (ô tô) ,giúp đảm bảo phương tiện vào cách nhịp nhàng,không có tượng ùn tắc,…Ngoài có khu vực khác khu vực văn phòng cảng,trung tâm điều hành sản xuất,bãi chờ xe,trạm vận chuyển đường sắt,trạm sửa chữa,… 2.6.Cơ sở hạ tầng thông tin cảng Cơ sở hạ tầng thông tin cảng bao gồm: hệ thống máy tính kết nối,các sở liệu,các thiết bị điện tử để kết nối với quan khác.Nâng cao sở hạ tầng thông tin việc cần thiết để đại hóa công tác quản lý khai thác,qua nâng cao chất lượng phục vụ cảng 3.Ý nghĩa vai trò cảng biển Cảng biển có ý nghĩa vai trò quan trọng không kinh tế mà phát triển nhiều mặt đất nước.Nơi có cảng biển nơi hoạt động thương mại phát triển.Cảng biển giúp thúc đẩy hoạt động thương mại nước đặc biệt thương mại quốc tế.Sự phát triển sở vật chất kỹ thuật cảng biển đáp ứng nhu cầu thương mại hóa phạm vi khu vực phạm vi quốc tế,giúp đẩy nhanh trình hội nhập với kinh tế quốc tế Việt Nam giúp nâng cao vị đất nước trường quốc tế Cảng biển giúp tăng cường phát triển kinh tế địa phương quốc gia Những quốc gia có cảng biển phát triển, đặc biệt địa phương có cảng, xem điều kiện quan trọng cho hình thành phát triển khu công nghiệp, công nghiệp khai thác, công nghiệp đóng tàu, cho phép tạo nhiều công ăn việc làm phục vụ kinh tế địa phương Hoạt động cảng biển giúp tạo nguồn thu,đóng góp khoản đáng kể vào ngân sách Nhà nước 4.Chức cảng biển Cảng biển có chức sau: -Cảng đầu mối giao thông thủy – bộ: Cảng nơi diễn chuyển tiếp nhiều phương thức vận tải đất liền với nhiều phương tiện vận tải biển.Cảng cửa ngõ thương mại hàng hóa nước đường biển -Cảng phải đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu vào an toàn,thuận lợi: Cảng tối thiểu phải có công trình khu neo đậu tàu,các công trình bảo vệ -Cảng phải thực nhiệm vụ xếp dỡ hàng hóa: Xếp dỡ hàng hóa dịch vụ quan trọng hàng đầu cảng.Quy mô danh tiếng cảng biển chủ yếu định số lượng chất lượng dịch vụ xếp dỡ hàng hóa -Cảng giúp phát triển công nghiêp: Việc sản phẩm thô nhập đường biển chế biến khu công nghệ cảng tạo thành phẩm (cảng lưu giữ,phân chia đóng gói hàng hóa),rồi tiếp tục xuất mang lại tiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyển đầu sản phẩm 5.Hoạt động cảng biển Các hoạt động cảng biển phân chia theo chức sau: -Hoạt động xếp dỡ hàng hóa: chức cảng, thể việc xếp dỡ hàng hóa cầu tàu tuyến bãi.Hoạt động xếp dỡ hàng hóa thực thiết bị giới có tính chuyên dụng.Hiện số nơi giới áp dụng công nghệ tự động hóa để thực hoạt động xếp dỡ -Hoạt động lưu trữ hàng hóa: Lưu kho bãi hàng hóa chức quan trọng cảng biển.Để thực tốt hoạt động cần có diện tích mặt lớn,được quản lý quy hoạch xây dựng hợp lý nhằm lưu trữ hàng hóa cách tốt nhất,đảm bảo chất lượng cho hàng hóa,tránh để tình trạng bị hư hỏng -Hoạt động giao nhận hàng hóa: hoạt động liên quan trực tiếp đến dòng hàng hóa vào cảng.Hoạt động giao nhận công đoạn (hàng xuất) công đoạn cuối (hàng nhập) toàn trình hàng hóa cảng để xếp xuống tàu hay dỡ từ tàu 6.Phân loại cảng biển 6.1 Phân loại theo mục tiêu sử dụng - Cảng Quân sự: loại cảng xây dựng để phục vụ cho mục đích quân sự,là nơi huấn luyện quân đội (hải quân,lính thủy đánh bộ,…) nơi neo đậu loại tàu chiến phương tiện quân nước - Cảng hàng hoá: nơi vận chuyển hàng hóa,bốc xếp dỡ hàng hóa hay xuất hàng hóa nơi khác.Đối tượng phục vụ loại cảng lưu chuyển hàng hóa qua cảng - Cảng hành khách: khác với cảng hàng hóa,thì cảng hàng khách vận chuyển hành khách đường biển phương tiện vận chuyển tàu thủy,tàu biển du lịch,… - Cảng thuỷ sản: nơi tiếp nhận tàu đánh cá,là nơi trung chuyển hàng hóa loại thủy hải sản,bến đỗ loại tàu ngành khai thác thủy hải sản - Cảng cung ứng,cứu hộ 6.2.Phân loại theo vai trò vị trí cảng - Cảng trung chuyển: Là cảng cung cấp bến dịch vụ hàng hải để xếp dỡ tiện ích cho chuyển giao chuyển tải hàng hóa tàu mẹ tàu thời gian ngắn - Cảng địa phương:Là cảng nằm khu vực thuộc vùng hậu phương cảng lớn, có chức phục vụ vận chuyển hàng hóa vùng nối liền dòng hàng hóa địa phương với toàn cầu qua cảng trung chuyển - Cảng container nội địa ICD:Là loại cảng nằm sâu nội địa (miền hậu phương cảng), với mục đích thu gom hàng lẻ để đóng vào container trước xuất khẩu;phân chia hàng nhập từ container để giao trả cho chủ hàng lẻ;thực thủ tục thông quan hàng hóa xuất nhập - Cảng đầu mối:Là cảng nằm nơi bao quanh trung tâm thương mại khu công nghiệp lớn có nhu cầu cao hàng hóa xuất nhập qua cảng biển 7.Mô hình quản lý cảng biển Để quản lý cảng biển cách hiệu cần có mô hình quản lý cảng phù hợp với đặc điểm,tính chất cảng.Trên giới tồn mô hình quản lý cảng biển sau: - Mô hình chủ cảng: Trong mô hình này, nhà nước đầu tư vào kết cấu hạ tầng cảng sau cho thuê kinh doanh khai thác Nhà khai thác cảng tự mua sắm trang thiết bị công nghệ xếp dỡ phù hợp với chiến lược kinh doanh - Mô hình cảng dịch vụ: Trong mô hình này, nhà nước đầu tư vào sở hạ tầng cảng, thông qua việc xây dựng kết cấu hạ tầng cảng mua sắm trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa phục vụ cho hoạt động cảng Sau đó, nhà nước định công ty tổng công ty nhà nước khai thác kết cấu hạ tầng thiết bị xếp dỡ - Mô hình cảng công cụ: Với mô hình này, nhà nước đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng cảng, mua sắm trang thiết bị, phương tiện công nghệ Sau đó, cho thuê kinh doanh việc sử dụng kết cấu thiết bị nói trên,Nhà nước thu lợi nhuận từ việc hoạt động kinh doanh hiệu linh hoạt nhà khai thác cảng - Mô hình cảng dịch vụ tư nhân: Trong mô hình này, nhà nước giữ vai trò xây dựng khung pháp lý Các công ty tư nhân chịu trách nhiệm đầu tư chi phí xây dựng kết cấu hạ tầng, thiết bị xếp dỡ để khai thác cho thuê Họ chịu trách nhiệm rủi ro liên quan đến việc đầu tư hoạt động khai thác kinh doanh cảng II.Hệ thống cảng biển Việt Nam 1.Đặc điểm hệ thống cảng biển Việt Nam Việt Nam có chiều dài 3260km kéo dài từ Bắc xuống Nam,với vùng thềm lục có diện tích lớn gấp lần diện tích đất liền, sông ngòi chằng chịt đan xen lẫn đặc biệt nằm vị trí chiến lược sơ đồ hàng hải quốc tế Đặc điểm hệ thống cảng biển nước ta cảng biển phân bố không nằm tập trung khu kinh tế lớn,tập trung số thành phố lớn vùng.Phía Bắc có Hải Phòng,Quảng Ninh , phía Nam có Hồ Chí Minh,Vũng Tàu,…Đây nơi có tốc độ phát triển thuộc top đầu nước Bên cạnh đó, đặc điểm bật khác phần lớn cảng biển Việt Nam nằm sâu cửa sông, độ sâu luồng tàu hẹp, chiều rộng bán kính quay trở tàu hạn chế ảnh hưởng đến việc tiếp nhận tàu lớn cập cảng Đồng thời, nước ta khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết diễn biến phức tạp bất thường đợt gió mùa, bão, biển động diễn thường xuyên, khiến cho việc trợ giúp, lai dắt tàu vào cảng không thực quanh năm Phần lớn cảng nằm nội đô, diện tích để xây dựng kho bãi, cầu cảng hẹp đồng thời hoạt động khai thác diễn không thuận lợi xuất tình trạng ùn tắc giao thông, gây ô nhiễm môi trường đô thị 2.Vai trò hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển kinh tế Hệ thống cảng biển Việt Nam đóng vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế đất nước nói chung kinh tế biển nói riêng.Trong kinh tế biển,đóng vai trò chủ đạo vận tải biển.Chính vận tải biển phát triển thúc đẩy thương mại quốc gia ngày trở lên có hiệu Phát triển vận tải biển thúc đẩy trình xuất nhập hàng hoá, động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp 10 Trong năm, cảng đầu tư đại hóa nâng cao lực thông qua với tổng mức đầu tư gần 450 tỷ đồng Các dự án đầu tư đảm bảo chất lượng đạt vượt tiến độ đề Đặc biệt, cảng Hải Phòng tổ chức khánh thành đưa vào khai thác cầu tàu số Tân cảng Đình Vũ, đầu tư nhiều trang thiết bị tiên tiến, đại Việc đầu tư đổi thiết bị công nghệ xếp dỡ mang lại hiệu kinh tế cao khẳng định doanh nghiệp dịch vụ cảng biển Cảng Hải Phòng suốt năm qua trọng đến việc đầu tư nâng cao chất lượng sở hạ tầng,mua sắm thêm thiết bị mới,cải tạo lại phận cũ,xây dựng thêm công trình để đảm bảo hiệu cho hoạt động cảng.Các dự án kể tới Dự án Cải tạo nâng cấp Cảng Hải Phòng với tư vấn giúp đỡ chuyên gia đến từ Nhật vào năm 2006,Dự án đầu tư nâng cao lực giới hóa hầm tàu hàng rời năm 2007,hay lý thiết bị cũ để đổi mới,thay thiết bị đại cảng Hải Phòng liên tục thực năm vừa qua Vốn đầu tư phát triển cảng biển phân theo nguồn VĐT Hiện nay, nguồn vốn đầu tư Cảng Hải Phòng từ nguồn chủ yếu: + Vốn chủ sở hữu + Vốn vay thương mại + Vốn vay ODA Để có vốn cho hoạt động đầu tư phát triển,đặc biệt phát triển sở hạ tầng cảng cảng Hải Phòng cẩn phải có khả huy động vốn cách hiệu Nguồn vốn yếu tố quan trọng hoạt đầu tư phát triển.Trong năm qua,việc huy động vốn cảng diễn tương đối tốt BẢNG : VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG PHÂN THEO NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2006-2010 25 Đơn vị : tỷ đồng ST Nguồn vốn Năm Năm Năm Năm Năm T 2006 2007 Nguồn vốn chủ sở hữu 144.564 249.159 2008 307.120 2009 362.742 2010 402.295 Nguồn 12.945 14.811 15.980 17.032 thương mại Nguồn vốn vay ODA 24.980 52.413 79.254 125.231 198.022 Tổng nguồn vốn 178.364 314.517 401.185 503.953 617.349 vốn vay 9.820 Có thể thấy nguồn vốn có xu hướng tăng,tuy nhiên thấy gia tăng mạnh mẽ nguồn vốn vay ODA từ 24.980 tỷ đồng năm 2006 tăng lên 198.022 tỷ đồng năm 2010,tăng lên gần lần.Các nguồn vốn vốn chủ sở hữu vốn vay thương mại tăng tăng không nhiều.Vốn chủ sở hữu năm 2006 144.564 tỷ đồng đến năm 2010 402.295 tỷ tức tăng lên 300 tỷ đồng.Vốn vay thương mại tăng nhất,năm 2006 9.820 tỷ tăng lên 17.032 tỷ năm 2010 26 BẢNG : TỶ TRỌNG TỪNG NGUỒN VỐN TRONG TỔNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2006-2008 ST Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm T 2006 Nguồn vốn chủ sở hữu 81,05% Nguồn vốn vay thương 5,51% 2007 79,22% 4,12% 2008 76,55% 3,69% 2009 71,98% 3,17% 2010 65,16% 2,75% mại Nguồn vốn vay ODA Tổng nguồn vốn 16,66% 100% 19,76% 100% 24,85% 100% 32,09% 100% 13,44% 100% Từ bảng số liệu ta thấy tỷ trọng xu hướng chuyển dịch tỷ trọng nguồn vốn.Có thể nhận thấy vốn chủ sở hữu đóng vai trò chủ đạo nguồn vốn đầu tư phát triển cảng với tỷ trọng chiếm 81,05% (năm 2006) ,tiếp theo nguồn vốn vay ODA chiếm 13,44% (năm 2006) vốn vay thương mại chiếm tỷ trọng nhỏ với 5,51%( năm 2006).Tuy nhiên năm sau đó, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu ngày có xu hướng giảm đi.Năm 2006 81,05% giảm xuống 76,55% năm 2008 65,16% năm 2010.Nguồn vốn vay thương mại có xu hướng giảm, năm 2006 5.51% giảm xuống 3,69% năm 2008 2,75% năm 2010.Trong nguồn vốn vay ODA lại có xu hướng tăng mạnh,năm 2006 13,44% tăng lên 19,76% năm 2008 tới năm 2010 32,09% Vốn đầu tư phát triển cảng biển phân theo nội dung đầu tư Nội dung đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển gồm có: + Đầu tư nâng cấp đổi thiết bị xếp dỡ + Đầu tư hệ thống nhà xưởng kho bãi + Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nội cảng + Đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin 27 BẢNG : VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG PHÂN THEO NỘI DUNG ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2006-2010 Đơn vị : tỷ đồng ST Nội dung đầu tư Năm Năm Năm Năm Năm T 2006 2007 Đầu tư nâng cấp đổi 148.092 265.322 2008 320.125 2009 422.912 2010 542.295 thiết bị xếp dỡ Đầu tư hệ thống nhà 14.024 28.016 39.044 43.410 37.312 xưởng kho bãi Đầu tư nâng cấp hệ 11.318 15.023 15.091 18.025 9.861 24.030 20.966 16.488 398.222 502.379 614.120 7.902 thống giao thông nội cảng Đầu tư vào hệ thống 4.502 công nghệ thông tin Tổng nguồn vốn 174.520 314.517 Có thể thấy đầu tư nâng cấp đổi thiết bị xếp dỡ nội dung chiếm chủ yếu tổng nguồn vốn dùng để đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng.Các nội dung đầu tư có số vốn tăng dần theo năm cách ổn định chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển cảng tiếp tục phát huy hiệu BẢNG : TỶ TRỌNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÂN THEO NỘI DUNG ĐẦU TƯ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 ST Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm T 2006 Đầu tư nâng cấp đổi 84,86% 2007 84,36% 2008 80,39% 2009 84,18% 2010 88,30% thiết bị xếp dỡ Đầu tư hệ thống nhà 8,06% 8,91% 9,80% 8,64% 6,07% xưởng kho bãi Đầu tư nâng cấp hệ 4,53% 3,6% 3,77% 3,00% 2,93% 28 thống giao thông nội cảng Đầu tư vào hệ thống 2,55% 3,13% 6,04% 4,18% 2,70% công nghệ thông tin Tổng nguồn vốn 100% 100% 100% 100% 100% Bảng tỷ trọng cho thấy đầu tư nâng cấp đổi thiết bị xếp dỡ chiếm phần lớn tổng nguồn vốn,luôn trì mức 80% từ năm2006 84,86% đến 2010 88.30%,tuy có biến động gia tăng tỉ trọng ổn định,cho thấy định hướng phát triển sở hạ tầng cảng cách rõ ràng.Bên cạnh cảng tập trung vốn để phát triển hệ thống nhà xưởng kho bãi,nâng cấp hệ thống giao thông nội hướng trọng hệ thống công nghệ thông tin,năm 2006 chiếm 2,55% đến năm 2008 đạt 6,04% trở lại 2,7% năm 2010 4.Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng Cảng Hải Phòng 4.1.Kết hiệu 4.1.1.Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Cảng Lợi nhuận tiêu quan trọng để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tổng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Cảng Hải Phòng qua năm có tăng trưởng với quy mô lớn Năm 2006 16.285.144.765 VNĐ,năm 2007 33.896.233.856 VNĐ,năm 2008 đạt 41.314.378.101 VNĐ ,năm 2009 52.336.448.012 VNĐ đến năm 2010 đạt đến 56,01 tỷ VNĐ Điều cho thấy tốc độ tăng lợi nhuận có giảm Cảng có bước phát triển vững chắc.Năm 2010, Cảng Hải Phòng phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh gay gắt cảng khu vực gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất kinh doanh Cảng Sản lượng hàng hoá thông qua 10 tháng đầu năm gần 13 triệu tấn, đạt 84% kế hoạch năm (ước tính năm đạt 15,6 triệu - đạt 100,6% kế hoạch, tăng 8,6% so với thực năm 2009) Đáng ý năm sản lượng 29 container tăng trưởng dự kiến năm đạt 930.000 Teus tăng 14% so với kỳ Doanh thu 10 tháng đạt 815 tỷ, dự kiến năm đạt 1.000 tỷ, tăng khoảng 3% so với năm 2009 4.2.2.Đánh giá tổng sản lượng hàng hóa thông qua Cảng giai đoạn 20002010 Trong vòng năm trở lại đây,tổng sản lượng hàng hóa thông qua Cảng liên tục tăng đặn.Năm 2006 11.152.368 , năm 2007 12.300.568 tấn, năm 2008 13.800.000 tấn,năm 2009 14.370.356 năm 2010 15.688.689 tấn.Như vòng năm trở lại đây,tổng sản lượng hàng hóa qua cảng trung bình tăng tầm 10% năm,chỉ có năm 2009 giảm xuống 4% sau tới 2010 lại 9% Tổng sản lượng hàng hóa qua cảng tháng đầu năm 2011 tăng 16,7% so với kỳ năm 2010 Biểu đồ 1: Thống kê hàng hóa qua cảng Hải Phòng Nguồn:haiphongport.com.vn Thông qua biểu đồ trên,ta thấy tăng trưởng rõ rệt sản lượng hàng hóa qua cảng Hải Phòng giai đoạn 2000-2010.Nếu năm 2000,sản 30 lượng hàng hóa 7.645.643 tới năm 2010 15.688.689 tấn,tức tăng lần.Nếu giai đoạn từ 2000-2002 cho thấy tăng lên rõ rệt sản lượng trung bình năm tăng lên khoảng 1,4 tỷ giai đoạn 2002-2006 lại khoảng thời gian mà sản lượng nhiều biến động.Sau đó,kể từ 2006-2010 sản lượng lại tăng lên rõ rệt 4.3.3.Đánh giá tổng sản lượng container thông qua Cảng giai đoạn 20002010 Hiện thấy phần lớn hàng hóa chuyển tới cảng dạng container,vì vấn đề quan trọng cần quan tâm việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cảng tổng sản lượng container thông qua Cảng.Ta đánh giá điều thông qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2:Thống kê sản lượng container qua cảng Hải Phòng Nguồn:haiphongport.com.vn Có thể nhận thấy sản lượng container năm trở lại có xu hướng tăng lên rõ rệt so với giai đoạn trước.Năm 2006 463.895 TEU 31 đến năm 2008 790.000 TEU.Đến năm 2009 sản lượng có xu hướng giảm tăng chậm,chỉ dừng lại số 815.831 TEU.Tuy nhiên đến năm 2010 sản lượng container tăng lên đến 953.646 TEU,sản lượng tăng lên đáng kể.Như vậy,dự kiến năm tới sản lượng container qua cảng Hải Phòng vô khả quan tăng 4.2.Hạn chế nguyên nhân Nhìn chung,trong vòng năm trở lại hoạt động đầu tư phát triển cảng Hải Phòng trọng thông qua việc đầu tư xây dựng nhiều công trình Tân Cảng Đình Vũ,cải tạo hệ thống xếp dỡ,xây dựng thêm kho bãi,đầu tư trang thiết bị sở hạ tầng.Điều mang lại kết rõ rệt,phản ánh doanh thu hàng năm cảng.Doanh thu hàng năm cảng tăng trưởng vững đặn Tuy nhiên thấy hạn chế tồn việc huy động vốn cho đầu tư phát triển,đặc biệt hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng.Hiện cảng thường sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu mà quỹ cho đầu tư phát triển xây dựng thực nhiều biến chuyển mang hướng tích cực năm gần đây.Việc thu hút nguồn vốn cho cảng gặp nhiều khó khăn,vẫn sử dụng chủ yếu nguồn vốn đóng góp từ ngân sách Nhà nước thiếu chủ động việc đầu tư phát triển.Trong thời gian tới cảng cần có thay đổi tích cực chiến lược việc thu hút nguồn vốn cấu lại nguồn vốn cho đầu tư phát triển cảng Nguyên nhân cảng chưa đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển,chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước.Bên cạnh việc thu hút nguồn vốn công tác xúc tiến đầu tư chưa thực trọng cách hợp lý,môi trường đầu tư vào cảng chưa thực thuận lợi 32 Chương III:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển Cảng Hải Phòng I.Định hướng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam Vừa qua,Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 2190/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với tổng kinh phí đầu tư Quy hoạch đến năm 2020 khoảng 360-440 ngàn tỷ đồng Theo đó, Thủ tướng yêu cầu huy động tối đa nguồn lực nước nước để phát triển cảng biển; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực này.Dự kiến lượng hàng thông qua toàn hệ thống cảng biển thời điểm năm 2015 vào khoảng 500-600 triệu tấn/năm; năm 2020 vào khoảng 900-1.100 triệu tấn/năm tăng lên đến 2.100 triệu tấn/năm vào giai đoạn 2020 Quy hoạch xác định, nhóm cảng biển miền Bắc, cảng Hải Phòng cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế với khu chức khác nhau; cảng chuyên dùng Đình Vũ, Cái Lân đảm nhận vai trò vệ tinh hệ thống cảng Hải Phòng Tại khu vực Bắc Trung Bộ, cảng Nghệ An cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực; Cửa Lò, Sơn Dương, Vũng Áng bến chức Khu vực Nam Trung Bộ, Cảng Quy Nhơn-Bình Định Vân Phong-Khánh Hòa cảng tổng hợp quốc gia phục vụ chủ yếu cho khu công nghiệp trung chuyển sản phẩm dầu II.Định hướng phát triển Cảng Hải Phòng 1.Định hướng phát triển Cảng Hải Phòng đến năm 2020 Theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030, Hải Phòng xác định cảng cửa ngõ quốc tế (loại IA), 33 cảng tổng hợp quốc gia, tiêu biểu khu vực phía Bắc Bao gồm khu bến Lạch Huyện, Đình Vũ, sông Cấm (thuộc địa phận thành phố Hải Phòng) sông Chanh (thuộc Yên Hưng, Quảng Ninh) Các khu bến có chức bổ trợ tổng thể Ngoài có số bến cảng chuyên dùng nhỏ lẻ khác đảm nhận vai trò vệ tinh hệ thống cảng Hải Phòng Theo hướng đó, cảng quốc tế cửa ngõ Lạch Huyện quy hoạch xây dựng khu bến cảng thương mại cho tàu trọng tải lớn, tiếp nhận tàu chở container loại 4000- 6000 TEU, tàu chở hàng tổng hợp từ vạn DWT đến vạn DWT, từ đến năm 2015 dự kiến xây dựng bến cho tàu có trọng tải 4000 TEU, luồng cho tàu đến vạn DWT, cầu đường nối với mạng quốc gia phía Đình Vũ (Hải Phòng) Quảng Yên (Quảng Ninh), giai đoạn đến năm 2030 phát triển chủ yếu phía Đông Nam đảo Cát Hải với diện tích khoảng 825 ha; vùng cửa sông Chanh (thuộc huyện Yên Hưng, Quảng Ninh) với chức cảng chuyên dùng có bến làm hàng tổng hợp container tiếp nhận tàu chở hàng lỏng từ vạn DWT đến vạn DWT, sửa chữa tàu biển đến 10 vạn DWT, khu công nghiệp dịch vụ; khu bến Đình Vũ đầu mối làm hàng tổng hợp container biển gần cho Hải Phòng số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có khả tiếp nhận tàu từ vạn DWT đến vạn DWT, dự kiến đến năm 2015 hoàn thiện đồng 12 bến tổng hợp container; khu bến sông Cấm tiếp nhận tàu 5.000- 10.000 DWT, đảm nhiệm vai trò khu bến cảng vệ tinh hệ thống Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng… 2.Định hướng đầu tư sở hạ tầng Cảng Hải Phòng Sau nghiên cứu thuận lợi hạn chế tồn hoạt động sản xuất kinh doanh cảng Hải Phòng giai đoạn qua,ta đưa số định hướng đầu tư cho cảng Hải Phòng năm tới: -Đầu tư đại hóa trang thiết bị xếp dỡ: nói so với số cảng Việt Nam trang thiết bị cảng Hải Phòng xếp vào dạng đại.Tuy nhiên so với mặt chung khu vực giới thực 34 trang thiết bị xếp dỡ cảng Hải Phòng nói riêng cảng biển Việt Nam nói chung lạc hậu yếu -Đầu tư cải tạo hệ thống giao thông cảng: hệ thống giao thông đường cảng có ảnh hưởng trực tiếp tới thông suốt thời gian vận chuyển hàng hóa cảng -Đầu tư khơi thông luồng cảng,tạo thêm luồng mới: nhằm tạo điều kiện cho tàu có trọng tải lớn cập cảng,khắc phục tình trạng sa bồi luồng tàu.Để thực việc cảng Hải Phòng cần tiến hành nạo vét khơi sâu luồng lạch,nâng cao khả tiếp nhận tàu có trọng tải lớn IV.Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển Cảng Hải Phòng 1.Giải pháp đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư Ngoài nguồn vốn vốn tự có,vốn vay thương mại vốn ODA giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn cảng Hải Phòng đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư Ngoài việc tích cực thu hút nguồn vốn ODA cảng thu hút thêm nguồn vốn FDI.Từ trước tới cảng Hải Phòng chưa khai thác nguồn vốn này.Để thu hút vốn FDI cảng cần đưa dự án hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài,có sách ưu đãi.Tuy nhiên cần cẩn thận việc cảng biển lĩnh vực nhạy cảm có liên quan đến an ninh quốc phòng Ngoài cảng huy động nguồn vốn dân thông qua việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp hay trái phiếu công trình.Cảng cần trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước.Trong năm qua, nguồn vốn nhà nước chiếm tỉ trọng lớn tổng vốn đầu tư Cảng Hải Phòng Việc sử dụng hiệu nguồn vốn nhà nước Cảng đồng nghĩa với việc nâng cao khả huy động nguồn vốn khác cho đầu tư phát triển 2.Cải thiện môi trường đầu tư vào cảng Môi trường đầu tư yếu tố tổng hòa pháp luật, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội yếu tố sở hạ tầng, lực thị trường, lợi 35 ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư vấn đề đặt cần cải thiện môi trường đầu tư Cụ thể: Cần tăng cường tính minh bạch trình thẩm định dự án hiệu quan quản lý Hải quan, Cảng vụ, Biên phòng; Nâng cấp hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ cho cảng gồm điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc, phát triển sở hạ tầng cho ngành tài đại Cũng cần lưu ý rằng, ưu đãi thuế tài cần giảm thiểu không khuyến khích định đầu tư tạo cạnh tranh không tích cực quốc gia 3.Nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư vào Cảng Một nhân tố tác động mạnh mẽ đến thu hút nguồn vốn đầu tư vào cảng phải có công tác xúc tiến đầu tư thật hiệu quả.Công tác xúc tiến đầu tư giúp cho nhà đầu tư tiếp cận với dự án cách tốt nhất,từ cảng tiếp cận nhà đầu tư lớn tiềm đầu tư vào cảng mang lại hiệu tốt 4.Nâng cao hiệu sử nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư sử dụng cho phát triển sở hạ tầng Cảng thường lớn vấn đề lớn đặt hiệu việc sử dụng nguồn vốn này.Các dự án xây dựng hay mua thiết bị thường tiêu tốn hàng trăm chí hàng nghìn tỉ đồng,vì công tác lập dự án,thi công đưa vào sử dụng cần tiến hành cho hiệu mang lại lớn nhất.Trong công tác lập dự án cần nghiên cứu kĩ,cẩn thận sở phân tích liệu khách quan đáng tin cậy 36 KẾT LUẬN Việc phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam nhiệm vụ vô quan trọng thiết hoàn cảnh nước ta hội nhập vào kinh tế quốc tế.Hệ thống cảng biển đường rộng mở kinh tế nước ta việc xuất nhập khẩu,nâng cao khả thương mại với quốc tế.Trong đó,hệ thống sở hạ tầng cảng biển Việt Nam nhiều yếu chưa thể đáp ứng nhu cầu hàng hóa cần vận chuyển, so với nước bạn khu vực giới phải học hỏi đổi nhiều Qua nghiên cứu tình hình đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng Hải Phòng giai đoạn năm qua,có thể nhận thấy hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển Hải Phòng nói riêng Việt Nam nói chung nhiều bất cập.Cảng Hải Phòng cảng lớn Việt Nam có lịch sử lâu đời,có đóng góp đáng kể vào kinh tế biển miền Bắc Tuy nhiên cảng cần phải có nhiều biện pháp cụ thể tích cực để nâng cao hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng giai đoạn tới Đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển nhiệm vụ quan trọng quan tâm sát Chính phủ,cần tập trung phát triển kết nối cách đồng bộ,đảm bảo khai thác thuận lợi thông suốt mang lại hiệu kinh tế cao,đóng góp cho phát triển kinh tế nước nhà 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế đầu tư – NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đôi điều luận bàn cảng biển – KSCC.Đặng Quang Liên – Hội Cảng đường Thủy-Thềm lục địa Việt Nam Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam Báo cáo phân tích ngành Hàng Hải Việt Nam – Phòng nghiên cứu phân tích – Công ty cổ phần chứng khoán phố Walls (WSS) Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 Tạp chí Giao thông vận tải Báo cáo tài cảng Hải Phòng 2006,2007,2008,2009,2010 Website: haiphongport.com.vn Website: haiphong.gov.vn 10.Website: vpa.org.vn 11.Website: wikipedia.org 12.Website: vinamarine.gov.vn 38 MỤC LỤC 6.2.Phân loại theo vai trò vị trí cảng 39 [...]... dung đầu tư Nội dung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển gồm có: + Đầu tư nâng cấp đổi mới thiết bị xếp dỡ + Đầu tư hệ thống nhà xưởng kho bãi + Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nội bộ cảng + Đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin 27 BẢNG 3 : VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG PHÂN THEO NỘI DUNG ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2006-2010 Đơn vị : tỷ đồng ST Nội dung đầu tư Năm Năm Năm Năm Năm T 1 2006 2007 Đầu tư. .. Chính phủ 5.Nội dung hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển Hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển bao gồm những nội dung như sau: - Đầu tư nâng cấp đổi mới thiết bị xếp dỡ: đối với bất cứ một cảng biển nào, thì trang thiết bị phục vụ cho việc bốc xếp hàng hóa sẽ quyết định lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất của cảng Do đó, việc đầu tư phát triển cảng biển không thể không chú... hấp dẫn của cảng loại II thường chỉ giới hạn trong phạm vi tỉnh Cảng biển loại III có 9 cảng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đây là các cảng biển ngoài khơi phục vụ hoạt động dầu khí 11 III.Hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển Việt Nam 1.Sự cần thiết phải đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển Như đã nêu ở phần vai trò của hệ thống cảng biển đối với sự phát triển kinh... các thiết bị hiện đại đã được cảng Hải Phòng liên tục thực hiện trong những năm vừa qua 2 Vốn đầu tư phát triển cảng biển phân theo nguồn VĐT Hiện nay, nguồn vốn đầu tư của Cảng Hải Phòng từ 3 nguồn chủ yếu: + Vốn chủ sở hữu + Vốn vay thương mại + Vốn vay ODA Để có được vốn cho các hoạt động đầu tư phát triển, đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tầng của cảng thì cảng Hải Phòng cẩn phải có khả năng huy... triển hệ thống cảng biển Việt Nam 2.Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển Do hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển là một hoạt động đầu tư phát triển do đó nó mang những đặc điểm của đầu tư phát triển +Quy mô tiền vốn,vật tư lớn: đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển là một lĩnh vực đòi hỏi một lượng vốn rất lớn do yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ xây dựng đòi hỏi... nguồn vốn dùng để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của cảng. Các nội dung đầu tư đều có số vốn tăng dần theo các năm một cách khá ổn định chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển của cảng vẫn đang tiếp tục phát huy hiệu quả BẢNG 4 : TỶ TRỌNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÂN THEO NỘI DUNG ĐẦU TƯ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 ST Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm T 1 2006 Đầu tư nâng cấp đổi 84,86% 2007... động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tại Cảng Hải Phòng 1 Tình hình thực hiện quy mô vốn đầu tư phát triển cảng biển Trong năm 2011, cảng Hải Phòng đã đầu tư gần 450 tỷ đồng hiện đại hóa, nâng cao năng lực xếp dỡ Sang năm 2012, công tác này sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, phấn đấu đạt sản lượng xếp dỡ 19 triệu tấn hàng hóa 24 Trong năm, cảng đã đầu tư hiện đại hóa nâng cao năng lực thông qua với tổng mức đầu. .. trong doanh thu thuần hàng năm của cảng. Doanh thu hàng năm của cảng đang tăng trưởng vững chắc và đều đặn Tuy nhiên có thể thấy một hạn chế còn tồn tại đó là việc huy động vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt là hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của cảng. Hiện tại cảng thường chỉ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu mà trong đó quỹ cho đầu tư phát triển và xây dựng cơ bản thực sự không có nhiều biến chuyển... Hiện nay,các nguồn vốn cho đầu tư phát triển cảng biển ở Việt Nam chủ yếu đến từ ba nguồn chính,đó là: +Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước +Nguồn vốn vay ODA +Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Trong đó nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn vay ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển .Đầu tư phát triển cảng biển,đặc biệt là cơ sở hạ tầng cảng biển đòi hỏi một lượng... tiến đầu tư vào Cảng Một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến thu hút nguồn vốn đầu tư vào cảng đó là phải có công tác xúc tiến đầu tư thật hiệu quả.Công tác xúc tiến đầu tư giúp cho các nhà đầu tư tiếp cận với các dự án một cách tốt nhất,từ đó cảng có thể tiếp cận các nhà đầu tư lớn và tiềm năng có thể đầu tư vào cảng mang lại hiệu quả tốt nhất 4.Nâng cao hiệu quả sử nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu ... thiết đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 2.Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển Do hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển hoạt động đầu tư phát triển. .. đầu tư phát triển cảng biển phân theo nội dung đầu tư Nội dung đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển gồm có: + Đầu tư nâng cấp đổi thiết bị xếp dỡ + Đầu tư hệ thống nhà xưởng kho bãi + Đầu tư. .. 5.Nội dung hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển Hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển bao gồm nội dung sau: - Đầu tư nâng cấp đổi thiết bị xếp dỡ: cảng biển nào, trang