1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội

73 722 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội

Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Thơng mại Dịch vụ Thăng ThiênLời mở đầuCông ty Thơng mại Dịch vụ Thăng Thiên là một doanh nghiệp nhỏ, hoạt động kinh doanh trên một số lĩnh vực nh: trang thiết bị tin học, trang thiết bị điện tử viễn thông, trang thiết bị văn phòng, thiết kế chế bản in, điện thoại di động, máy fax, tổng đài, dịch vụ internet, dịch vụ sửa chữa-bảo hành các dịch vụ khác. Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh trên địa bàn Nội một số vùng phụ cận, khách hàng mục tiêu chủ yếu của Công ty là các khách hàng công nghiệp một số trung gian thơng mại.Công ty thành lập vào cuối năm 1999 bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh từ năm 2000, sau hai năm thành lập, Công ty đã tồn tại, phát triển thu đợc một số thành công đáng kể. Nh hầu hết các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ nhỏ khác, kết quả hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào hai yếu tố là nguồn hàng hoá đầu vào vấn đề tiêu thụ, để tồn tại Công ty cần phải doanh thu ngay lãi trong ngắn hạn trớc khi nghĩ đến việc phát triển. Nh vậy, vấn đề tiêu thụ đợc đặt lên hàng đầu dành nhiều u tiên. Trong thời gian qua, hoạt động tiêu thụ hàng hoá đã đợc Công ty thực hiện khá tốt, doanh số tăng, lợi nhuận tăng. Nhng tất cả không thể dừng lại ở đó. Công ty phải làm gì đó để duy trì tăng doanh thu trong điều kiện môi trờng thay đổi? Công ty phải làm gì tồn tại phát triển trong điều kiện môi tr-ờng ngày càng nhiều biến đổi phức tạp? Công ty TM&DV Thăng Thiên phải tìm biện pháp để đợc hàng hoá đầu vào với giá thành thấp nhất, chi phí quản lý chi phí tiêu thụ nhỏ nhất nhằm tăng doanh thu tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Bên cạnh đó công ty cần xác định tôn chỉ mục tiêu cho hoạt động kinh doanh của mình trong trung dài hạn. Những chiến lợc đợc đa ra ngoài những mục tiêu doanh số, lợi nhuận trớc mắt còn phải xác định cho Công ty TM&DV Thăng Thiên một vị trí trong tâm trí khách hàng. Một giải pháp nào sẽ hiệu quả nhất trong cả ngắn hạn dài hạn?Trong chuyên đề nghiên cứu này bằng những kiến thức đã lĩnh hội đợc trong thời gian học đại học, cùng với những kiến thức thực tế trong thời gian thực tập tại công ty TM&DV Thăng Thiên với sự nhiệt tình giúp đỡ của các Anh-Chị trong công ty, các Thầy- trong Khoa Marketing đặc biệt là giáo Nguyễn Thu Hiền tôi đi sâu phân tích các hoạt động Marketing trong việc tìm kiếm nguồn hàng hoá đầu vào thị trờng tiêu thụ của Công ty TM&DV Thăng Thiên, sau đó tôi xin đợc đề xuất một vài phơng án phù hợp với khả năng, điều kiện của Công ty điều kiện môi trờng để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TM&DV Thăng Thiên.Chuyên đề này đợc chia thành 3 phần: Chơng I: Tổng quan về tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty TM&DV Thăng Thiên.Chơng II: Thực trạng kênh phân phối các hoạt động Marketing trong kênh tại công ty TM&DV Thăng Thiên.Chơng III: Đề xuất phơng án nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TM&DV Thăng Thiên.Tôi xin chân thành cảm ơn giáo Nguyễn Thu Hiền đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành đề tài này, tôi cũng xin cảm ơn những ý kiến đóng góp của các anh, chị trong công ty TM&DV Thăng Thiên các thầy trong khoa Marketing!2 Chơng I: Tổng quan tình hình công ty thơng mại dịch vụ thăng thiên.1. Giới thiệu về công ty thơng mại dịch vụ thăng thiên.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty TM&DV THĂNG THIÊN.Công ty TM&DV THĂNG THIÊN TTCo.,Ltd. Tên giao dịch đối ngoại: TTCommercial & Service Company Limited.Tên viết tắt: TTCo.,LtdThành lập tháng 11/1999, do Ông Hoàng Ngọc Thăng- kỹ s tin học vàBà Nguyễn Thị Minh Nguyệt- cử nhân kinh tế, chuyên ngành kế toán góp vốn thành lập.Trụ sở chính đặt tại: 50 Thái Thịnh-Đống Đa- Nội.Công ty đợc thành lập trên một số sở về nguồn lực của các cá nhân sáng lập các điều kiện thị trờng nh:- Nhu cầu của ngời tiêu dùng về trang thiết bị điện tử, viễn thông, tin học, . ngày càng tăng.- Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, đặc biệt là trong ngành Công nghệ thông tin.- cấu, quy mô, tốc độ thay đổi cấu dân số của Nội: nội là khu vực quy mô dân số lớn, mật độ cao, dân số trẻ, phần lớn là trình độ văn hoá cao, khả năng thích ứng với những kỹ thuật-công nghệ mới.- Sự thuận lợi về mặt pháp lý: luật pháp, chính trị nhiều biến đổi thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động kinh doanh.- Nguồn lực tài chính của những ngời sáng lập, tuy không nhiều nhng cũng tạm đủ để tiến hành hoạt động kinh doanh thơng mại.Những ngành nghề kinh doanh ban đầu là: - Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng.3 - Dịch vụ kỹ thuật, bảo dỡng, bảo trì các thiết bị điện tử, tin học, thiết bị văn phòng. Tháng 10/2001 Công ty đăng kinh doanh dịch vụ Internet, đại lý bán thẻ Internet-FPT Card.Tháng 4/2002 Công ty đăng kinh doanh Điện thoại di động-Đại lý cho Công ty SAMSUNGVINA, đại lý bán thẻ điện thoại di động trả trớc cho VINAPHONE MOBIPHONE.Dựa trên những khả năng về tài chính nguồn lực của mình những ngời sáng lập lựa chọn hoạt động kinh doanh thơng mại vì: - Khả năng về vốn, với 600 triệu đồng vốn điều lệ không thể đủ để tiến hành hoạt động sản xuất.- Việc xây dựng một thơng hiệu riêng tìm kiếm một thị trờng cho nó là rất khó khăn tốn kém.Kinh doanh thơng mại dịch vụ đòi hỏi ít vốn chi phí tìm kiếm, thâm nhập thị trờng. Khả năng quay vòng vốn nhanh, rủi ro kinh doanh thấp do hầu hết các sản phẩm đã chỗ đứng trên thị trờng.Tuy nhiên, hình thức kinh doanh này đòi hỏi Công ty phải đợc những nhà cung ứng những hàng hoá chất lợng ổn định, giá cả hợp lý, khả năng cung ứng kịp thời góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Khi mới thành lập, Công ty cha đợc những mối quan hệ tốt với các nhà Sản xuất. Hàng hoá chủ yếu phải mua qua các nhà Nhập khẩu, các trung gian thơng mại, các nhà sản xuất trong nớc. Trải qua hơn hai năm hoạt động, Công ty TM&DV THĂNG THIÊN đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ với các hãng nổi tiếng trên thế giới, các nhà nhập khẩu uy tín. Đến nay, hơn 90% khối lợng máy tính, máy in, thiết bị văn phòng các linh kiện- phụ kiện đợc Công ty mua trực tiếp từ các nhà sản xuất. Các mối quan hệ với các đối tác cũng đợc Công ty chú trọng gây dựng duy trì, năm 2000 hơn 30% khối lợng hàng mua vào đợc mua hoặc trao đổi với các đối tác, năm 2001 con số này là 18%.Ngoài ra công ty cũng cần phải đội ngũ nhân viên giỏi về kỹ thuật chuyên môn trình độ bán hàng. Năm đầu thành lập, phòng kinh doanh của Công ty 4 có 5 nhân viên trong đó 3 ngời tốt nghiệp đại học các chuyên ngành kỹ thuật liên quan. Năm 2001 tổng số nhân viên của Công ty là 22 ngời, phòng kinh doanh 10 ngời, trong đó 7 ngời tốt nghiệp đại học các trờng kỹ thuật liên quan.Khách hàng mục tiêu chủ yếu của Công ty là khách hàng công nghiệp, bao gồm các tổ chức, các doanh nghiệp, các viện-trờng học, các tổ chức thơng mại .Hơn 50% lợng hàng bán ra là bán cho các tổ chức, các doanh nghiệp, các viện-trờng học; khoảng 20% bán cho các tổ chức thơng mại: phần còn lại là bán cho các khách hàng cá nhân.1.2 cấu tổ chức. đồ tổ chức quản lý của Công ty TM&DV Thăng Thiên. chế quản lý.Công ty TM&DV THĂNG THIÊN quản lý theo kiểu tập trung quyền lực. Giám đốc nắm quyền kiểm soát toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp từ việc tìm kiếm, quản lý nguồn hàng đến việc tìm thị trờng tiêu thụ, quản lý tài chính, quản lý nhân lực .Các phòng thực hiện chức năng của mình dới sự kiểm soát trực tiếp của Giám đốc. chế quản lý này cho phép Giám đốc nắm bắt đợc những diễn biến trong Công ty trên thị trờng nhanh chóng chính xác hơn, bên cạnh đó chế quản lý này gọn nhẹ năng động hơn, tránh đợc những thủ tục quan liêu trong giao dịch.5Phòng kế toán tài chínhPhòng kinh doanhPhòng kỹ thuật Giám đốc Cách quản lý này làm cho Giám đốc bị trói buộc vào những công việc hàng ngày trớc mắt, khiến cho tầm nhìn chiến lợc bị hạn chế, ý tởng dài hạn bị những công việc trớc mắt che khuất.2. Kết quả tiêu thụ của công ty Trong thời gian qua.2.1 cấu doanh thu.Trong hơn hai năm qua mức tăng trởng về doanh thu của công ty TM&DV Thăng Thiên là tơng đối lớn. Bảng 2.1 cấu doanh thu của Công ty TM&DV Thăng Thiên.(đvt:tr.đ) Chỉ tiêuNăm 2000 Năm 2001( tr. đồng) (%) (tr. đồng) (%)Doanh thu từ các linh kiện máy tính.300 20 425 20,24Doanh thu từ máy tính nguyên bộ.450 30 600 28,57Doanh thu từ máy in 300 20 550 26,19Doanh thu từ linh kiện máy in175 12 300 14,29Doanh thu từ dịch vụ internet.15 1 15 0,71Doanh thu từ phần mềm. 145 9,67 120 5,71Doanh thu từ các dv liên quan.(*)115 7,67 90 4,29Tổng1,5 tỷ 100 2.1 tỷ 100 Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cuối năm 2000, 2001- công ty TM&DV Thăng Thiên.(*): Các dịch vụ này bao gồm các dịch vụ kỹ thuật, bảo dỡng, bảo trì các thiết bị điện tử tin học, thiết bị văn phòng, mạnh máy tính, các dịch vụ liên quan đến in ấn, tạo mẫu, chế bản, 6 Biểu 2.1 Biểu đồ biểu diễn doanh thu của công ty TM&DV Thăng Thiên năm 2000 năm 2001.01002003004005006007001 2 3 4 5 6 7Mat hangDoanh thu (tr.)20002001Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cuối năm 2000, 2001- công ty TM&DV Thăng Thiên.Trong đó: (1): Linh kiện máy tính(2): Máy tính(3): Máy in(4): Linh kiện máy in(5): Dịch vụ internet(6): Phần mềm(7): Dịch vụ kỹ thuậtQua bảng biểu trên ta thấy, sau 2 năm hoạt động, doanh thu của công ty TM&DV THĂNG THIÊN đã tăng 40% (khoảng 600 triệu đồng)Trong đó sự thay đổi doanh thu của các chỉ tiêu tính, một số tăng lên, một số lĩnh vực thì giảm đi một vài chỉ tiêu thì giữ nguyên:- Doanh thu từ các linh kiện máy tính tăng 125 triệu đồng (41,67%)- Doanh thu từ máy tính nguyên bộ tăng 150 triệu đồng (33,33%)- Doanh thu từ máy in tăng 250 triệu đồng (83,33%)7 - Doanh thu từ linh kiện máy in tăng 125 triệu đồng (71,43%)- Doanh thu từ dịch vụ internet không thay đổi.- Doanh thu từ phẩn mềm giảm 25 triệu đồng (17,24%)- Doanh thu từ các dịch vụ liên quan giảm 25 triệu đồng (21,74%)Sự thay đổi là do một số nguyên nhân sau đây:- Trong năm 2001, công ty TM & DV Thăng Thiên đã trở thành đại lý khách hàng trực tiếp của một số nhà sản xuất lớn nh: Intel, Compaq, HP Giá nhập trực tiếp của các nguồn này thấp hơn do đó giá thành sản phẩm rẻ hơn, tăng sức cạnh tranh về giá trên thị trờng.- Một số khách hàng cũ quay lại mua máy tính nguyên bộ hoặc linh kiện.- Các đối tác đã biết đến công ty mua sản phẩm của công ty.Do tập trung nguồn lực của công ty: Thế mạnh của công ty là tập trung nguồn lực vào phát triển phần cứng, tức là nỗ lực bán hàng của công ty là chủ yếu dành cho việc mua, bán các thiết bị linh kiện máy tính. Về phần mềm, công ty kinh doanh chủ yếu là những phần mềm ứng dụng của các cá nhân, công ty khác do đó giá thờng cao hoặc công ty ít lãi. Trong năm 2001 tuy công ty dành nhiều nguồn lực cho việc phát triển kinh doanh internet nhng do gặp phải sự cạnh tranh lớn trên thị trờng, nhiều địa điểm kinh doanh internet ra đời với địa điểm đẹp, tốc độ truy cập cao, nhanh, với giá rẻ ra đời đã làm dịch vụ internet của công ty mất khách nhanh chóng. Doanh thu 15 triệu đồng / năm không thể bù đắp nổi chi phí, nên đầu năm 2002 công ty TM & dịch vụ Thăng Thiên đã quyết định đóng cửa dịch vụ này.Năm 2001, nguồn thu từ dịch vụ kỹ thuật nh: bảo dỡng, bảo trì các thiết bị điện tử, tin học, dịch vụ in ấn giảm 25 triệu đồng mà nguyên nhân chủ yếu là do sự mất khách hàng trong lĩnh vực in ấn, chế bản, tạo mẫu, Nh vậy, qua một năm thành lập, năm 2001 công ty đã rút kinh nghiêm tập trung nguồn lực để phát huy sức mạnh của mình, tập trung vào kinh doanh những mặt hàng mà công ty thế mạnh, cắt giảm các khoản hoạt động kém sức cạnh tranh chiếm nhiều chi phí của doanh nghiệp.2.2 cấu chi phí.8 Do mới thành lập nên khoản chi phí của công ty TM & DV Thăng Thiên tơng đối nhiều tức là số lợi nhuận của công ty sẽ bị giảm đi.Cơ cấu chi phí của công ty TM&DV Thăng Thiên thể chia ra thành các khoản sau:Bảng 2.2: cấu chi phí của công ty TM&DV Thăng Thiên (đvt: tr.đ)Chỉ tiêu2000 2001Tr. đ % Tr. đ %Chi phí bán hàng45 12,86 70 14,29Chi phí bảo hành sữa chữa75 21,43 95 19,39Chi phí quản lý30 8,56 75 15,3Khấu hao TSCĐ150 42,86 150 30,61Các chi phí khác50 14,29 100 20,41Tổng350 100 490 100Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000, 2001- công ty TM&DV Thăng Thiên.Biểu 2.2 cấu chi phí của công ty TM&DV Thăng Thiên. 01002003004005006001 2 3 4 5 6LoaiChi phi(tr.)200020019 Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cuối năm 2000, 2001-công ty TM&DV Thăng Thiên.Trong đó:(1): Chi phí bán hàng (2): Chi phí bảo hành sửa chữa(3): Chi phí quản lý(4): Khấu hao TSCĐ(5): Các chi phí khác Tổng chi phí năm 2001 cao hơn năm 2000 là: 140 triệu đồng. Trong đó chi phí bán hàng tăng 35 triệu đồng, chi phí bảo hành sữa chữa tăng 20 triệu đồng, chi phí quản lý tăng 45 triệu đồng, chi phí khác tăng 50 triệu đồng, khấu hao TSCĐ vấn giữ nguyên. Các chi phí khác tăng là do sự tăng lên cuả hàng hoá bán ra do tăng lao động Riêng khấu hao TSCĐ, không phải do doanh nghệp tính khấu hao theo phơng pháp bình quân mà do sự tăng thêm TSCĐ, làm giá trị khấu hao tăng lên ( công ty Thăng Thiên tính khấu hao theo phơng pháp luỹ thoái ).Tổng chi phí tăng lên 140 triệu đồng so với năm 2000 nhng chi phí tính trên doanh thu vẫn không thay đổi, đạt tỷ lệ 22,33%. Nh vậy, tỷ lệ tăng chi phí bằng tỷ lệ tăng doanh thu.Sau khi trừ đi tổng chi phí giá vốn hàng bán lợi nhuận của công ty thu đợc nh sau:Bảng 2.3: Lợi nhuận của công ty TM&DV Thăng Thiên.Chỉ tiêuNăm 2001(Tr. đồng)Năm 2002(Tr. đồng)Doanh thu thuần1500 2100Giá vốn hàng bán1000 1350Tổng chi phí350 490Lợi nhuận trớc thuế150 260Thuế thu nhập doanh nghiệp (32%)48 83,210 [...]... sự hớng dẫn kỹ thuật khá phức tạp, đòi hỏi đội ngũ nhân viên bán hàng phải trình độ nhất định về kỹ thuật Trong những năm đầu thành lập, khi tổng số nhân viên của công ty chỉ 10 ngời thì đội ngũ bán hàng là 5 ngời Trớc tình hình phát triển của thị trờng tình hình phát triển của công ty, ban lãnh đạo quyết định tuyển thêm nhân viên bán hàng trình độ kỹ thuật Đến nay phòng bán hàng của công... Nam Nhà nớc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chú trọng xây dựng sở luật pháp, chế quản lý tạo nền móng cho các thành phần kinh tế phát triển quản lý sân chơi của họ sao cho công bằng phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc Luật công ty, luật doanh nghiệp ra đời là những công cụ điều tiết sát với thực tế hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà... trung nhiều quan, trờng học, Đây là nguyên nhân của việc mỗi năm hàng ngàn lao động di chuyển từ khắp nơi về nội Dân số tăng học chủ yếu là những ngời trong độ tuổi lao động đã làm tăng nhu cầu về nhiều loại hàng hoá, cả những hàng hoá phục vụ nhu cầu bản của cuộc sống những hàng hoá phục vụ các nhu cầu khác Những biến đổi trong môi trờng nhân khẩu sẽ tác động lên cầu về hàng hoá... xuất Họ là những nhà cung cấp những hàng hoá do họ sản xuất gắn tên hiệu của họ cho Công ty Thơng mại Dịch vụ Thăng Thiên làm yếu tố đầu vào Họ là những nhà sản xuất ngoài nớc nh Intel, Compaq, IBM, những nhà sản xuất trong nớc nh CMC, Lạc Việt, - Ưu điểm Những nhà sản xuất cung cấp hàng hoá chất lợng cao ổn định, giá thấp, họ thờng cung cấp cả những hớng dẫn về kĩ thuật, đôi khi... Thiên * Các cửa hàng bán lẻ Họ là những tổ chức không lợi thế về vốn khả năng nhập khẩu hàng hoá, nhng họ khả năng về địa điểm nhân lực bán lẻ Họ thờng mua nhiều về chủng loại số lợng, giá trị đơn hàng tơng đối lớn, tuy nhiên họ thờng thanh toán chậm ít khi chịu dự trữ hàng hoá Khả năng tiếp cận với khách hàng của họ là lớn do họ u thế về địa điểm kinh nghiệm bán hàng Nhng họ chỉ... nay hơn nữa, địa bàn hoạt động của công ty là thành phố nội, trung tâm của cả nớc nơi nhiều sự u đãi của chính phủ Trong đờng lối phát triển của đất nớc, Đảng nhà nớc ta đã dành nhiều sự u tiên cho sự phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt là các ngành điện tử tin học, chính phủ đã đề ra chiến lợc cho sự phát triển công nghệ tin học Việt Nam là đi trớc đón đầu Từ những năm đầu. .. này bắt đầu hiệu lực từ năm 2003 các điều khoản cuối cùng sẽ kết thúc vào năm 2010 Nhìn chung cho tới khi đó, Việt Nam sẽ là đất nớc tơng đối phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời sẽ cao hơn, nhu cầu về các hàng hoá tiêu dùng sẽ cao hơn nhiều biến đổi hơn hiện nay, xuất phát từ đó nhu cầu về hàng hoá công nghiệp cũng sẽ tăng nhiều thay đổi Các hoạt động của các cá nhân tổ chức... ngời cũng tăng khá nhanh, đặc biệt là khu vực thành thị Điều này thể nói lên xu hớng tăng tiết kiệm tăng chi tiêu đối với một số loại hàng hoá nh: Bảo hiểm, các dịch vụ vui chơi giải trí, những hàng hoá lâu bền, hàng xa xỉ, giảm chi tiêu cho những hàng hoá thông thờng hàng hoá cấp thấp Các tổ chức kinh tế xã hội cũng phát triển theo sự phát triển chung của đất nớc, nhu cầu sử dụng những... phẩm đầu vào, góp phần tạo ra sản phẩm đầu ra của công ty Thăng Thiên Đối với một Công ty Thơng mại thì yếu tố đầu vào là yếu tố quan trọng nhất, nó cho phép Công ty hạ giá thành kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tăng lợi nhuận Nh vậy, các nhà cung cấp của Thăng Thiên sẽ bao gồm: * Các nhà cung cấp máy vi tính linh kiện * Các nhà cung cấp máy in, linh kiện các sản phẩm kèm * Các nhà... các tổ chức 1.2 Đánh giá các thành viên trong kênh phân phối của Công ty Thơng mại Dịch vụ Thăng Thiên 1.2.1 Nhà cung ứng Trong phạm vi kênh phân phối của Công ty Thơng mại Dịch vụ Thăng Thiên, nhà cung cấp thể là những nhà sản xuất, nhà nhập khẩu những hàng hoá hữu hình, cũng thể họ là những đối tác mà Công ty mua hàng hoá đầu vào của họ Ngoài ra, còn các nhà cung cấp dịch vụ mà những . cuối năm 1999 và bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh từ năm 2000, sau hai năm thành lập, Công ty đã tồn tại, phát triển và thu đợc một số thành công đáng. thành lập.Trụ sở chính đặt tại: 50 Thái Thịnh-Đống Đa- Hà Nội. Công ty đợc thành lập trên một số cơ sở về nguồn lực của các cá nhân sáng lập và các điều kiện

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Cơ cấu doanh thu của Công ty TM&DV Thăng Thiên. (đvt:tr.đ)   - Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội
Bảng 2.1 Cơ cấu doanh thu của Công ty TM&DV Thăng Thiên. (đvt:tr.đ) (Trang 6)
Qua bảng và biểu trên ta thấy, sa u2 năm hoạt động, doanh thu của công ty TM&DV THĂNG THIÊN đã tăng 40% (khoảng 600 triệu đồng) - Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội
ua bảng và biểu trên ta thấy, sa u2 năm hoạt động, doanh thu của công ty TM&DV THĂNG THIÊN đã tăng 40% (khoảng 600 triệu đồng) (Trang 7)
Bảng 2.2: Cơ cấu chi phí của công ty TM&DV Thăng Thiên  (đvt: tr.đ) - Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội
Bảng 2.2 Cơ cấu chi phí của công ty TM&DV Thăng Thiên (đvt: tr.đ) (Trang 9)
Bảng 2.2: Cơ cấu chi phí của công ty TM&DV Thăng Thiên  (®vt: tr.®) - Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội
Bảng 2.2 Cơ cấu chi phí của công ty TM&DV Thăng Thiên (®vt: tr.®) (Trang 9)
Bảng 2.3: Lợi nhuận của công ty TM&DV Thăng Thiên. - Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội
Bảng 2.3 Lợi nhuận của công ty TM&DV Thăng Thiên (Trang 10)
Bảng 2.3: Lợi nhuận của công ty TM&DV Thăng Thiên. - Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội
Bảng 2.3 Lợi nhuận của công ty TM&DV Thăng Thiên (Trang 10)
3. Các yếu tố ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ của công ty. - Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội
3. Các yếu tố ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ của công ty (Trang 11)
1.1.1  Sơ đồ kênh phân phối mặt hàng máy tính, máy in, và linh kiện,  máy fax, tổng đài, thiết bị văn phòng của Công ty Thơng mại và Dịch  vụ Thăng Thiên - Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Hà nội
1.1.1 Sơ đồ kênh phân phối mặt hàng máy tính, máy in, và linh kiện, máy fax, tổng đài, thiết bị văn phòng của Công ty Thơng mại và Dịch vụ Thăng Thiên (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w