Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
GVHD: TS Võ xuân Vinh Nhóm: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TỪ CÁ NHÂN TỔ CHỨC CÓ VỐN NHÀN RỖI CHO VAY CÁ NHÂN TỔ CHỨC THIẾU VỐN có vai trò quan trọng, là mạch sống của nền kinh tế LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lịch sử hình thành phát triển hệ thống NH Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển thời kì cách mạng công xây dựng, phát triển đất nước Trước CMT8/ 1945: NH Đông Dương thực dân Pháp thiết lập bảo hộ NH Đông Dương vừa đóng vai trò NHTW vừa NHTM Sau CMT8/1945: Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời Ngày 06/05/1951, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập NH Quốc Gia Việt thực nhiệm vụ cấp bách: - Phát hành giấy bạc - Quản lý kho bạc - Thực sách tín dụng để phát triển sản xuất - Đấu tranh tiền tệ với địch LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Quá trình phát triển ngân hàng chia làm thời kì: Thời kì 1951 – 1954 Thời kì 1955 – 1975 Thời kì 1975 – 1985 Thời kì 1986 đến LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Quá trình phát triển ngân hàng chia làm thời kì: Thời kì 1951 – 1954: Phát hành giấy bạc NH; thu hồi giấy bạc tài chính; quản lý kho bạc nhà nước; tiết kiệm chi; thống nhất quản lý thu chi ngân sách; phát triển tín dụng NH phục vụ sản xuất; lưu thông hàng hóa; tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh và đấu tranh tiền tệ với địch LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Quá trình phát triển ngân hàng chia làm thời kì: Thời kì 1955 – 1975: Củng cố thị trường tiền tệ → tạo điều kiện khôi phục kinh tế Phát triển tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực; khôi phục và phát triển nông, công, thương nghiệp → xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc và giải phóng miền Nam LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Quá trình phát triển ngân hàng chia làm thời kì: Thời kì 1975 – 1985: Thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước CHXNCN Việt Nam Hệ thống NHNN vẫn hoạt động như một công cụ ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Quá trình phát triển ngân hàng chia làm thời kì: Thời kì 1986 đến nay: Giai đoạn đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng, có nhiều chuyển biến cơ bản Chức năng quản lý nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động NH sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa định hướng kinh tế thị trường LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm: NHTM nhà nước: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM cổ phần: SCB, OCB, NH liên doanh: Shinhanvina, Indovina, Chi nhánh NH nước ngoài: ANZ, HSBC, NH 100% vốn nước ngoài: 10 Tái cơ cấu Ngân Hàng Hàng loạt các thương vụ M&A quy mô lớn đã diễn ra với sự mong đợi về HTNH lành mạnh hơn. Ví dụ như thương vụ M&A đầu tiên của công ty TC( PVFC) và NH Phương Tây đã thành công.Những thương vụ khác như là SCB và NH Tín Nghĩa, NH Đại Á và HD Bank =>đã giúp lấy lại được niềm tin của KH khi KH giao dịch với những NH được quản lý tốt hơn. Một hệ thống những NH lớn mạnh sẽ giúp ngăn chặn các cuộc cạnh tranh không lành mạnh ví dụ như cuộc chạy đua tăng trưởng TD gây lũng đoạn TTTC Việt Nam 24 Tái cơ cấu Ngân Hàng Tuy nhiên: Khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thực hiện tái cơ cấu chậm Tiến trình cổ phần hóa vẫn hết sức chậm chạp, năm 2012 cả nướcchỉ cổ phần hóa có 13 DN, bằng 14% kế hoạch. Việc thoái vốn thì ì ạch vì thị trường BĐS, TTCK đều đi xuống. Thoái vốn còn theo tư duy bán để cắt lỗ, chứ không phải là để phân bổ lại nguồn lực. Vì thế, không những không thực hiện được chức năng là “lực đẩy” cho phát triển kinh tế mà còn ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh ngân hàng, bởi đây là đối tượng khách hàng rất lớn của các NHTM, là nơi hấp thụ vốn của nền kinh tế và cũng là nơi tạo ra của cải vật chất cho xã hội nên tháo gỡ nút thắt từ phía DNNN được coi mà giải pháp quan trọng để cải thiện hoạt động tín dụng. 25 Tình hình kinh doanh Hiệu quả kinh doanh ngân hàng được cải thiện Thời gian qua, dù lãi suất huy động liên tục giảm mạnh và không phải lúc nào cũng “kịch trần” nhưng người dân vẫn tiếp tục gửi tiền vào các tổ chức tín dụng (TCTD) với kỳ hạn dài bởi đây vẫn là kênh đầu tư an toàn và hiệu quả nhất so với các kênh đầu tư khác hiện nay. Tính đến cuối tháng 12/2013, tiền gửi VND của dân cư vẫn tăng 15,61% gần bằng mức tăng trưởng 16% năm 2012 26 Chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng Sự phụ thuộc nhiều vào các khoản vay cho khách hàng làm tăng rủi ro tín dụng Cho vay khách hàng chiếm tới hơn 50% tổng tài sản. Khách hàng DN và cá nhân thường được xếp hạn TD thấp hơn các tổ chức TC. Tuy nhiên số lượng các khoản vay KH tăng lên 57%. Trong khi đó, các khoản vay cho các TCTC bị giảm từ 20% còn 14%=> Các NH đã và đang cơ cấu nhiều TS có độ rủi ro cao hơn trong danh mục đầu tư của mình 28 Nợ xấu Đây là thống kê về tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng của các TCTD được NHNN công bố, số liệu thu thập qua website sbv.gov.vn đến T6-2014, phần còn lại có được dựa vào các phát biểu của đại diện NHNN => Tỷ lệ nợ xấu cao cho thấy sự yếu kém của quản trị rủi ro 29 Bức tranh Ngân Hàng 2014 Tăng trưởng tín dụng trong năm 2014 được dự báo tăng thấp ở mức 2 con số và cũng ở mức thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân trong giai đoạn 2005-2010. S&P kỳ vọng các ngân hàng lớn sẽ nỗ lực để đạt được mức tăng trưởng tín dụng cao hơn so với mức tăng trưởng tín dụng bình quân của Ngành trong năm 2014 Lợi nhuận ngân hàng năm 2014 vẫn thấp Lợi nhuận của các ngân hàng sẽ vẫn ở mức thấp với hệ số ROA được dự báo ở mức 0,8%-1% trong năm 2014 với các lý do sau: Lãi suất cho vay giảm nhanh hơn lãi suất huy động, đặc biệt là đối với các lĩnh vực cho vay ưu tiên khiến chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn đã bị thu hẹp đáng kể; Tỷ lệ cho vay/vốn huy động đã bị sụt giảm; Dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu trong năm 2014 có thể tăng cao vì tăng trưởng kinh tế dự kiến vẫn ở mức khiêm tốn và nhiều khoản nợ xấu chưa được trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ Thanh khoản của các ngân hàng Việt Nam vẫn được dự báo ổn định trong năm 2014. Tuy nhiên, khả năng huy động vốn vẫn dễ chịu ảnh hưởng từ các mối lo ngại liên quan đến vấn đề quản trị ngân hàng và sự lành mạnh của chính khu vực ngân hàng. Bên cạnh đó, những khách hàng gửi tiền có xu hướng lựa chọn các hình thức đầu tư như các tài sản định giá bằng USD, bất động sản và vàng trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát tăng cao hơn lãi suất tiền gửi 30 IV THÁCH THỨC: THÁCH THỨC TỪ CHÍNH NHỮNG YẾU KÉM CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAR) CỦA NH THƯƠNG MẠI THẤP Ngân hàng Nhà nước từ năm 2010 đã yêu cầu các ngân hàng tại Việt Nam phải duy trì tỷ lệ này ở mức tối thiểu 9% Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, CAR tại ngày 30-6-2014 của hệ thống tổ chức tín dụng tại Việt Nam là ở mức 12,94% Riêng trong khối ngân hàng cổ phần, tỷ lệ này là 11,77%, khối ngân hàng gốc quốc doanh (bao gồm cả Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngoại thương Việt Nam, Đầu tư và Phát triển Việt Nam) là 10,44% Tỷ lệ này đã giảm khá so với cách đây một năm. Hết tháng 6-2013, CAR toàn hệ thống ngân hàng là 13,65% IV THÁCH THỨC: THÁCH THỨC TỪ CHÍNH NHỮNG YẾU KÉM CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC NỢ XẤU CÓ CHIỀU HƯỚNG TĂNG = NGÂN HÀNG ĐANG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG 45.000 TỶ ĐỒNG KHOÁN 37% TỔNG NỢ XẤU 0,66% TỶ LỆ NỢ XẤU TRUNG BÌNH IV THÁCH THỨC: THÁCH THỨC TỪ CHÍNH NHỮNG YẾU KÉM CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC NỢ XẤU CÓ CHIỀU HƯỚNG TĂNG 9.576 tỉ đồng 154% 2.364 tỉ đồng 43% Các hàng MBB, ACB nợ xấu tăng 34% 24,5% Nợ xấu ngân hàng khác Vietcombank, SHB, Navibank, Sacombank tăng mạnh IV THÁCH THỨC: ÁP LỰC TỪ NHỮNG VỤ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG NGOẠI ĐẾN CHIẾN LƯỢC THÂU TÓM DẦN DẦN BẮT ĐẦU LÀ NHỮNG VỤ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP IV THÁCH THỨC: ÁP LỰC TỪ NHỮNG VỤ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG NGOẠI ĐẾN CHIẾN LƯỢC THÂU TÓM DẦN DẦN CHIẾN LƯỢC THÂU TÓM HSBC, Standard Chartered Bank, ANZ…hiện diện tại Việt nam dưới cả 2 hình thức là chi nhánh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài Đặc biệt, khi những rào cản đối với các ngân hàng nước ngoài được tháo dỡ, sẽ mở ra một sân chơi lành mạnh và bình đẳng hơn cho các ngân hàng IV THÁCH THỨC: NGUY CƠ TIỀM ẨN CÁC NGÂN HÀNG NỘI ĐANG MẤT DẦN LỢI THẾ CẠNH TRANH VỀ KHÁCH HÀNG VÀ KÊNH PHÂN PHỐI IV THÁCH THỨC: NGUY CƠ TIỀM ẨN RỦI RO TIỀM ẨN TỪ CÁC CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ THIẾU CHỌN LỌC NHTMVN tập trung đầu tư cho các DNNN có thứ bậc xếp hạng tài chính thấp thuộc các ngành có khả năng cạnh tranh yếu. Đây chính là nguy cơ rủi ro lớn đối với các NHTM nói chung và các NHTMNN nói riêng IV THÁCH THỨC: NGUY CƠ TIỀM ẨN RỦI RO TIỀM ẨN TỪ CÁC CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ THIẾU CHỌN LỌC NHTMVN tập trung đầu tư cho các DNNN có thứ bậc xếp hạng tài chính thấp thuộc các ngành có khả năng cạnh tranh yếu. Đây chính là nguy cơ rủi ro lớn đối với các NHTM nói chung và các NHTMNN nói riêng [...]... CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAR) CỦA NH THƯƠNG MẠI THẤP Ngân hàng Nhà nước từ năm 2010 đã yêu cầu các ngân hàng tại Việt Nam phải duy trì tỷ lệ này ở mức tối thiểu 9% Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, CAR tại ngày 30-6-2014 của hệ thống tổ chức tín dụng tại Việt Nam là ở mức 12,94% Riêng trong khối ngân hàng cổ phần, tỷ lệ này là 11,77%, khối ngân hàng gốc ... Riêng trong khối ngân hàng cổ phần, tỷ lệ này là 11,77%, khối ngân hàng gốc quốc doanh (bao gồm cả Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngoại thương Việt Nam, Đầu tư và Phát triển Việt Nam) là 10,44% Tỷ lệ này đã giảm khá so với cách đây một năm. Hết tháng 6-2013, CAR toàn hệ thống ngân hàng là 13,65% IV THÁCH THỨC: THÁCH THỨC TỪ CHÍNH NHỮNG YẾU KÉM CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC NỢ XẤU CÓ CHIỀU HƯỚNG TĂNG = 9 NGÂN HÀNG ĐANG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG... Sự biến động của nền kinh tế thế giới tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam và cả ngành Ngân hàng Việt Nam Cuộc khủng hoảng năm đẩy ngành ngân hàng VN lâm vào cảnh khó khăn. Khi nợ xấu tăng cao, tăng trưởng thấp, nhiều ngân hàng yếu kém do thiếu thanh khoản phải sáp nhập, nhiều ngân hàng cắt giảm nhân sự,… 18 2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT Chính trị: Nền chính trị Việt Nam được đánh giá thuộc dạng ổn định trên thế ... thành năm thành công của Việt Nam khi tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,5%. Những năm 2005 – 2007 là những năm huy hoàng, phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính ngân hàng 2008 khủng hoảng kinh tế. 2010 phục hòi nhẹ, 2011 và 2012 GDP sụt giảm và GDP 2013 có cao hơn 2012 nhưng không đạt như kế hoạch đề ra Nguồn: tổng cục thống kê Hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng trầm trọng:... trị: Nền chính trị Việt Nam được đánh giá thuộc dạng ổn định trên thế giới. Đây là yếu tố quan trọng thuận lợi cho hệ thống ngân hàng thương mại phát triển Pháp luật: Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của Ngân hàng đều phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật: Luật các tổ chức tín dụng Qui định về chính sách tiền tệ của NHTW, hệ thống các văn bản thông tư, chỉ thị,…cụ thể trong từng thời kỳ về việc tuân thủ những quy định về lãi suất, ... cầu người dân liên quan đến thanh toán qua ngân hàng và sử dụng các sản phẩm dịch vụ tiện ích do các ngân hàng cung cấp ngày càng tăng Tốc độ đô thị hóa cao cùng với cơ cấu dân số trẻ cần phải phát triển hệ thống ngân hàng hơn để phục vụ nhu cầu đô thị hóa,… Số lượng doanh nghiệp càng nhiều cần phải phát triển thị trường vốn, tài chính và đây là điều kiện để ngân hàng thương mại phát triển 17 2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU... ngân hàng và nhu cầu đầu tư cần vay vốn ngân hàng tăng lên Nguồn: tổng cục thống kê Lạm phát Việt Nam khá bất ổn và sự bất ổn đó làm cho Ngân hàng gánh chịu nhiều rủi ro. Hiện đang được kiềm chế 6-7%/năm 16 2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA – XÃ HỘI Sự phát triển kinh tế, dân trí đời sống con người ngày càng được cải thiện, nhu cầu người dân liên quan đến thanh toán qua ngân hàng và sử dụng các sản phẩm ... VÀ SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG NGOẠI ĐẾN CHIẾN LƯỢC THÂU TÓM DẦN DẦN CHIẾN LƯỢC THÂU TÓM HSBC, Standard Chartered Bank, ANZ…hiện diện tại Việt nam dưới cả 2 hình thức là chi nhánh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài Đặc biệt, khi những rào cản đối với các ngân hàng nước ngoài được tháo dỡ, sẽ mở ra một sân chơi lành mạnh và bình đẳng hơn cho các ngân hàng IV THÁCH THỨC:... khoản nợ xấu chưa được trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ Thanh khoản của các ngân hàng Việt Nam vẫn được dự báo ổn định trong năm 2014. Tuy nhiên, khả năng huy động vốn vẫn dễ chịu ảnh hưởng từ các mối lo ngại liên quan đến vấn đề quản trị ngân hàng và sự lành mạnh của chính khu vực ngân hàng. Bên cạnh đó, những khách hàng gửi tiền có xu hướng lựa chọn các hình thức đầu tư như các tài sản định giá bằng USD, bất động sản và vàng trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát tăng cao hơn lãi ... THÁCH THỨC: THÁCH THỨC TỪ CHÍNH NHỮNG YẾU KÉM CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC NỢ XẤU CÓ CHIỀU HƯỚNG TĂNG 9.576 tỉ đồng 154% 2.364 tỉ đồng 43% Các hàng như MBB, ACB nợ xấu tăng lần lượt 34% và 24,5% Nợ xấu của các ngân hàng khác như Vietcombank, SHB, Navibank, Sacombank cũng tăng khá mạnh IV THÁCH THỨC: ÁP LỰC TỪ NHỮNG VỤ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG NGOẠI ĐẾN CHIẾN LƯỢC THÂU TÓM DẦN DẦN BẮT ... NHỮNG YẾU KÉM CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAR) CỦA NH THƯƠNG MẠI THẤP Ngân hàng Nhà nước từ năm 2010 đã yêu cầu các ngân hàng tại Việt Nam phải duy trì tỷ lệ này ở mức tối thiểu 9%... cả Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngoại thương Việt Nam, Đầu tư và Phát triển Việt Nam) là 10,44% Tỷ lệ này đã giảm khá so với cách đây một năm. Hết tháng 6-2013, CAR toàn hệ thống ngân hàng là 13,65%... Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, CAR tại ngày 30-6-2014 của hệ thống tổ chức tín dụng tại Việt Nam là ở mức 12,94% Riêng trong khối ngân hàng cổ phần, tỷ lệ này là 11,77%, khối ngân hàng gốc