1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện tứ kỳ năm 2014

30 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 70,35 KB

Nội dung

Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 TÊN ĐỀ TÀI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỨ KỲ TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2014 PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỨ KỲ TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2013 1.1 Nhận định chung về những thuận lợi khó khăn thực hiện kế hoạch năm 2013 1.1.1 Đặc điểm chung Tứ Kỳ huyện thuộc Tỉnh Hải Dương, “cửa ngõ” tỉnh nằm trung tâm đồng Bắc Bộ Vốn là một huyện thuần nông kể từ năm 2010, huyện đã bắt đầu đổi hướng phát triển thêm một số ngành nghề công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp khác nhiên nông nghiệp vẫn là ngành phát triển mũi nhọn của huyện Bước vào thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp năm 2013, huyện đứng trước một số thuận lợi và khó khăn bản, có tác động mật thiết đến những kết quả đạt được 1.1.2 Thuận lợi -Tứ Kỳ có vị trí địa lý và mạng lưới giao thông liên tỉnh thuận lợi: tiếp giáp phía đông bắc Hà Nội, là điểm chung chuyển thủ đô Hà Nội thành phố Hải Phòng, tạo mối giao lưu vùng kinh tế khác khu vực giới Đây đô thị có dân số đông, rất thuận lợi để giao lưu, vận chuyển sản phẩm nông nghiệp từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ, rút ngắn trình vận chuyển, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp Đồng thời thuận tiện cung cấp máy móc thiết bị chuyển giao công nghệ kỹ thuật cho ngành nông nghiệp phát triển - Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nắng nóng xuất hiện sớm, ít gay gắt và không kéo dài, có lượng mưa lớn nên cung cấp đủ nước tưới sản xuất nông nghiệp, thuận lợi cho nhiều giống cây, phát triển - Tài nguyên đất huyện phong phú màu mỡ bao gồm đất phù sa, đất cát, đất feralit, hình thành nhờ bồi đắp phù sa hệ thống sông Thái Bình sông Luộc Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 thích hợp với việc cấy lúa, trồng màu công nghiệp ngắn ngày và các loại ăn quả - Trên địa bàn huyện có sông chảy qua (sông đào lớn) có hai sông lớn sông Thái Bình sông Luộc với hệ thống sông nội đồng dày đặc với hàng trăm ao hồ nên có nguồn tài nguyên nước phong phú lượng phù sa dồi dễ dàng cung cấp nước cho sản xuất tưới tiêu cũng cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất, đồng thời tạo cho Tứ Kỳ điều kiện phát triển việc nuôi trồng thủy sản nước nước lợ -Có số loại đặc sản quý hiếm có giá trị cao cáy cua, tôm rảo, cà ra… -Vốn là huyện thuần nông nên tỷ lệ lao động có kinh nghiệm tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp cao -Được sự quan tâm chú trọng của Đảng, nhà nước, các bộ ban ngành và chính quyền cấp tỉnh cùng với sự đồng thuận của người dân việc đưa ngành nông nghiệp của huyện ngày càng phát triển 1.1.3 Khó khăn -Tứ kỳ là một huyện tương đối nhỏ, vẫn còn kém phát triển -Cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn còn nhiều yếu kém, hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng chưa phát triển -Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, phân tán -Thời tiết diễn biến bất thường hiện tượng nóng lên toàn cầu -Tình hình phát triển kinh tế đất nước vẫn giai đoạn khó khăn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của huyện 1.2 Một số kết quả thực hiện kế hoạch năm 2013 (đã bao gồm ước tính cho tháng cuối năm) 1.2.1 Mục tiêu, chỉ tiêu thực hiện kỳ 1.2.1.1 Mục tiêu định hướng Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ giá trị sản xuất nông nghiệp toàn huyện Nâng cao suất và chất lượng nông sản; tập trung giải quyết các vấn đề còn tồn đọng nông nghiệp liên quan đến tình hình dịch bệnh, tiêm phòng và một số vấn đề về công tác quản lý Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 1.2.1.2 Một số chỉ tiêu định hướng -Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp đạt 655 tỷ đồng -Cơ cấu nông nghiệp: Trồng trọt 50%, chăn nuôi – thủy sản: 35%, dịch vụ nông nghiệp 15% -Tỷ lệ gia súc gia cầm được tiêm phòng đạt 85% tổng đàn… 1.2.3 Một số kết quả chung Sản xuất nông nghiệp ổn định, tác động thiên tai, dịch bệnh dự tính, dự báo kịp thời nên ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực Giá trị sản xuất lĩnh vực nông nghiệp (theo giá cố định năm 1994) thực ước tính 661,7 tỷ đồng, đạt 101,08% kế hoạch năm, tăng 2,52% so với năm 2012 Cơ cấu nông nghiệp: trồng trọt 52,35% (KH 50%), chăn nuôi-thủy sản 34,31% (KH 35%), dịch vụ nông nghiệp 13,34% (KH 15%) 1.2.2 Kết quả thực hiện kế hoạch tiểu ngành trồng trọt Trong năm qua, tiểu ngành trồng trọt phát triển bền vững đóng vai trò quan trọng phát triển KTXH huyện Kết bật ngành trồng trọt việc thực có hiệu “Đề án xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm” Theo đó, công tác quy hoạch khu đồng, xứ đồng phù hợp với sản xuất trồng có giá trị cao Kết cấu hạ tầng đường giao thông nội đồng, kiên cố hóa kênh mương quan tâm thực đạt kết Cơ cấu giống, cấu trồng bố trí, chuyển đổi theo hướng phù hợp với tập quán canh tác điều kiện sản xuất từng địa phương; giống lúa lai, lúa chất lượng cao đưa vào sản xuất mở rộng hầu hết địa phương Diệt chuột biện pháp sinh học đạt hiệu cao, chi phí thấp nhân rộng toàn huyện Liên kết bốn nhà đầu tư sản xuất, tiêu thụ số sản phẩm trồng ngô ngọt, ớt, súp lơ, khoai tây giống, khoai tây thương phẩm… bước đầu thực có hiệu Đại Đồng, Ngọc Kỳ, Hưng Đạo, Đại Hợp, Quang Phục, Minh Đức, Phượng Kỳ, Nguyên Giáp, Hà Thanh… Tổng diện tích gieo trồng 19.111 Trong đó, diện tích lương thực 15.556 ha, giảm 234,5 so với năm 2012; diện tích rau màu hàng năm khác 3.555 ha, tăng 233 so với năm 2012 Năng suất lúa bình quân 10 tháng đạt 126,5 tạ/ha Sản lượng lương thực 98.173 (trong thóc 97.017 tấn), giảm 860 so với kỳ năm 2012; giá trị sản xuất ngành trồng trọt, thủy sản bình quân ước tính đạt 123,01 triệu đồng/ha (năm 2012 124,8 triệu đồng) Công tác quy vùng sản xuất tập trung quan tâm đạo, đến toàn huyện có 414 vùng với 5.286 ha, tăng 182 vùng 368,32 so với năm 2012, xã có nhiều Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 vùng sản xuất tập trung là: Minh Đức, Tân Kỳ, Nguyên Giáp, Hà Thanh, Hà Kỳ Tứ Xuyên 1.2.3 Kết quả thực hiện kế hoạch tiểu ngành chăn nuôi – thủy sản Trong năm qua, tiểu ngành chăn nuôi thường chiếm từ 27-30% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Đây ngành sản xuất có tiềm phát triển mạnh huyện Thời gian qua số thời điểm ngành chăn nuôi có nhiều khó khăn, thách thức đến từ nhiều phía, chủ yếu dịch bệnh, giá thức ăn thị trường tiêu thụ không ổn định,… Chính vậy, để thích ứng với chế thị trường, ngành chăn nuôi huyện có xu hướng chuyển nhanh theo hướng tập trung Các hộ chăn nuôi với quy mô vừa (35-100 lợn, 300- 500 gia cầm trở lên) nhỏ (5-10 lợn, 100- 300 gia cầm) phát triển mạnh, đặc biệt khu chuyển đổi Nhiều trang trại nuôi lợn nái ngoại, lợn thịt hướng ngoại với quy mô 30-300 xã Văn Tố, An Thanh, Hưng Đạo, Hà Kì, Tân Kì, Đại Đồng,… hình thành Riêng xã Tái Sơn có doanh nghiệp đầu tư xây dựng trang trại nuôi lợn nái ngoại đại, quy mô lớn tỉnh (1200 con) cho hiệu kinh tế cao, ổn định Hiện địa bàn huyện có trang trại chăn nuôi đặc thù 26 trang trại tổng hợp (kế hợp chăn nuôi- thủy sản) Chăn nuôi trâu bò giảm mạnh qua năm, đặc biệt đàn trâu nhu cầu sức kéo giảm mạnh Riêng địa phương có nhiều diện tích triền đê, bãi cỏ, ven sông hình thành mô hình mô hình chăn thả trâu bò tập trung (quy mô từ 10-30 con) theo hướng sinh sản nuôi thịt đạt hiệu kinh tế cao Tình hình chăn nuôi huyện gặp nhiều khó khăn giá thức ăn, thuốc thú y tăng cao, giá sản phẩm gia súc gia cầm giảm tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến tâm lí người chăn nuôi, làm hạn chế lớn đến việc đầu tư, mở rộng quy mô đàn dẫn đến số lượng đàn gia súc giảm mạnh so với kì: tổng số đàn lợn 63.732 con, giảm 1968 so với năm 2012, Sản lượng thịt lợn xuất chuồng 6153 đạt 87.9% KH; tổng đàn trâu bò có 2.491 con, giảm 491 so với năm 2012 Tổng đàn gia cầm có 888.100 con, tăng 51.200 so với năm 2011 Công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm quan tâm đạo nên có chuyển biến tích cực Những xã có tỉ lệ tiêm phòng đạt cao là: Kỳ Sơn, Minh Đức, Tây Kỳ, Cộng Lạc Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng 12.3 ha, nâng tổng số diện tích nuôi thủy sản toàn huyện lên 1.538,3 ha, diện tích nuôi cá 1.529,3 ha, suất đạt 4.84 tấn/ha, sản lượng thu hoạch đạt 7.715 Diện tích nuôi đặc sản (ba ba) với diện tích ha, suất ước thực 14 tấn, tập trung xã Đại Đồng, Kì Sơn, Tái Sơn 1.2.3 Kết quả thực hiện kế hoạch các dịch vụ nông nghiệp Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Tỷ trọng nông nghiệp của dịch vụ nông nghiệp chỉ đạt 13.34%, thấp với kế hoạch là 15% Các dịch vụ nông nghiệp cung cấp giống trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, vật tư nông nghiệp dịch vụ cho vay vốn hỗ trợ sản xuất chưa thật sự được chú trọng toàn diện, còn có sự chậm trễ và thiếu sự đa dạng các loại hình cũng chất lượng dịch vụ cung cấp 1.3 Một số hạn chế và nguyên nhân 1.3.1 Hạn chế còn tồn tại -Tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) bóc lột đất đai mà chưa thật sự tăng trưởng theo chiều sâu -Sản xuất nông nghiệp có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môi trường, như: đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước, đất đai bị bạc màu, thoái hóa hóa chất, tăng chi phí sản xuất đe dọa tính bền vững tăng trưởng -Vẫn tình trạng bỏ hoang diện tích đất canh tác (Quang Phục: ha; Bình Lãng: 1,2 ha) -Một số tiêu cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm, cấu trà lúa, diện tích lúa lai, lúa chất lượng, diện tích vụ đông chưa đạt kế hoạch đề ra, tình trạng cấy nhiều giống, nhiều trà khu đồng -Việc xử lí xây dựng nhà công trình trái phép đất nông nghiệp số xã không đạt kế hoạch (Hưng Đạo, Bình Lãng, Tái Sơn, văn Tố, Quang Trung, Tiên Động, Hà Kì Dân Chủ) Nhiều trường hợp xử lí chưa đạo, mang tính hình thức, đối phó Quản lý Nhà nước yếu thiếu chặt chẽ hành lang giao thông thủy lợi, đê điều số địa phương - Các máy móc, thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa cập nhật, tiếp cận kịp thời - Công tác phòng dịch cải tiến nhiều, song tỉ lệ tiêm phòng gia súc, gia cầm chưa đạt kế hoạch Chất lượng phòng dịch gặp hạn chế chất lượng thuốc việc xử lí vật nuôi bị bệnh chưa tốt Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 -Việc quy vùng sản xuất huyện quan tâm đạo tới địa phương, việc thực số địa phương mang tính hình thức, thiếu tính khả thi Thậm chí, vùng coi quy hoạch tốt, phần lớn chưa đảm bảo điều kiện để thực giới hóa nhiều khâu trình sản xuất nông nghiệp 1.3.2 Nguyên nhân 1.3.2.1 Nguyên nhân khách quan -Do kinh tế giới nước biến động, lạm phát giá hàng tiêu dùng tăng cao -Do ảnh hưởng thời tiết khí hậu (mưa bão kéo dài…) dịch bệnh trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp khó lường 1.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan -Do việc đạo từ chưa quán, văn ban hành thiếu đồng bộ, chưa kịp thời Thủ tục quy trình giải xử lý công việc chưa cải cách nhiều thời gian… -Phân bổ nguồn vốn đầu tư không đồng lĩnh vực Đầu tư trực tiếp cho phát triển sản xuất nông nghiệp Trung ương tỉnh quan tâm ít, chỉ chiếm khoảng 15%, số chủ yếu kinh phí cấp bù cho miễn giảm thuỷ lợi Vì vậy, thực tế nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất (như hỗ trợ giá giống, lãi suất tiền vay, xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung ) không nhiều -Chưa tập trung đạo việc tiêu thoát nước mưa lớn bị ách tắc việc thi công đường ô tô cao tốc Hà Nội-Hải Phòng làm số diện tích rau màu vụ mùa số địa phương bị chết gây xúc cho nông dân - Trong lãnh đạo, đạo điều hành cán ngành có lúc, có việc trì trệ, thiếu linh hoạt thiếu kiên Đặc biệt, trách nhiệm cán việc tham mưu, hướng dẫn, kiểm tra việc thực chăn nuôi, trồng trọt địa phương chưa cao, cá biệt có số cán lãnh đạo vi phạm quy chế làm việc, vi phạm chế độ thông tin báo cáo, phối hợp địa phương việc phòng dịch diệt dịch chưa chặt chẽ Một số đề phát sinh giải kịp thời việc tổ chứcthực lúng túng chậm trễ để kéo dài, giải không dứt điểm -Khối xã thị trấn chưa thực tốt công tác quản lý nhà nước địa bàn chưa làm hết chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền, chưa chủ động giải vướng mắc từ sở tư tưởng ye lại vào cấp trên, tác phong không chuyên nghiệp PHẦN 2: DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỨ KỲ NĂM 2014 2.1 Tình hình phát triển ngành nông nghiệp cả nước -Theo ước tính Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng GDP nông, lâm nghiệp thuỷ sản đạt khoảng 2,14%; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản (theo giá cố định năm Nhóm 6 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 2010) tăng 2,4% so với kỳ năm trước Trong đó, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 2,2%, giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 5,68%, giá trị sản xuất thuỷ sản tăng 2,53% Nửa đầu năm nay, thời tiết rét đậm, rét hại đến sớm miền Bắc; nắng nóng, khô hạn diễn diện rộng miền Trung, Tây Nguyên; xâm nhập mặn sớm sâu Đồng sông Cửu Long; dịch bệnh gia súc, gia cầm thuỷ sản nuôi diễn biến phức tạp; giá loại vật tư đầu vào cho sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản đứng mức cao; nhu cầu giá nhiều loại nông sản thị trường giới nước giảm mạnh thời gian dài, hàng hoá tồn kho lớn… tác động mạnh đến kết hoạt động thực kế hoạch toàn ngành Tuy nhiên, ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn vượt khó đạt số kết đáng khích lệ: Sản xuất lúa vụ Đông Xuân nước đạt kết tốt Diện tích gieo cấy ước đạt 3.139 nghìn ha, tăng 15 nghìn ha; sản lượng đạt 20,3 triệu tấn, tương đương năm ngoái -Trong lĩnh vực sản xuất thuỷ sản: tháng đầu năm, sản lượng khai thác ước đạt 1,3 triệu tấn, tăng 3,6% so với kỳ năm 2012, đó, khai thác biển đạt gần 1,2 triệu tấn, tăng 3,8%, khai thác nội địa đạt 86 tấn, tăng 2% Nhiều loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao (như: cá ngừ, mực, cá thu, cá chim) xuất nhiều Tuy nhiên, tình hình Biển Đông diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ cho công tác đạo sản xuất hoạt động khai thác thuỷ sản ngư dân Nhiều tàu cá ngư dân bị tàu nước xua đuổi, uy hiếp cản trở sản xuất; số tàu bị bắt giữ, xử phạt hoạt động khu vực chồng lấn, giáp ranh với nước Để động viên ngư dân yên tâm bám biển khơi, nhiều địa phương có sách hỗ trợ khuyến khích chủ tàu liên kết, hợp tác sản xuất Trái lại, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản tháng đầu năm phải đối mặt với diễn biến phức tạp thời tiết, dịch bệnh thị trường tiêu thụ, rào cản thương mại ngày quốc gia áp dụng Phần lớn doanh nghiệp, kinh doanh thuỷ sản khó tiêu thụ hàng hoá, tồn kho nợ đọng kéo dài nên không thu mua thuỷ sản nuôi cho dân, khiến người nuôi thuỷ sản (nhất người nuôi cá tra) bỏ nuôi nhiều Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tháng đầu năm ước giảm 0,4% so với kỳ năm 2012, đạt 1,4 triệu Tổng sản lượng thuỷ sản nửa đầu năm 2013 ước đạt 1,73 triệu tấn, tăng 1,5% so với kỳ năm trước -Về giá thị trường: Nhu cầu giá nông sản thị trường giới giữ xu hướng giảm suốt từ năm 2012, đồng thời nguồn cung lại có xu hướng tăng ảnh hưởng trực tiếp đến kết xuất ngành 2.3 Đánh giá hội, thách thức đối với phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ 2.3.1 Cơ hội -Dân số độ tuổi lao động cao, có nguồn cung lao động dồi dào -Công tác khuyến nông được đẩy mạnh, ngành nông nghiệp được chú trọng phát triển -Cơ chế chính sách dần trở nên thông thoáng Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 -Hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường được mở rộng -Công nghệ thông tin và công nghệ sinh học ngày càng phát triển là điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp việc ứng dụng các máy móc thiết bị hiện đại 2.3.2 Thách thức -Diễn biến thời tiết bất thường, bão lũ có thể xảy ảnh hưởng đến sản lượng ngành nông nghiệp -Kinh tế có nhiều biến động, giá cả các mặt hàng nông sản không ổn định -Áp lực đầu của các sản phẩm nông sản địa bàn huyện quá trình trao đổi hàng hóa với các địa phương khác, đặc biệt là nhu cầu chung về nông sản có sự giảm sút -Định hướng công nghiệp hóa đe dọa quỹ đất và lực lượng ngành nông nghiệp PHẦN 3: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỨ KỲ NĂM 2014 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu định hướng Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ giá trị sản xuất nông nghiệp toàn huyện Nâng cao suất và chất lượng nông sản; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào thâm canh sản xuất, từng bước đưa nông nghiệp huyện phát triển theo chiều sâu 3.1.2 Chỉ tiêu định hướng -Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp: 679 tỷ đồng -Cơ cấu nông nghiệp: Trồng trọt 51%, chăn nuôi – thủy sản 35/%, dịch vụ nông nghiệp 14% -Một số mục tiêu khác sẽ được trình bày ở phần phụ lục 3.2 Kế hoạch thực hiện 1, Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản) phải theo hướng nâng cao suất, chất lượng, khả cạnh tranh, hiệu tính bền vững nông nghiệp 2, Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải sở đổi tư duy, tiếp cận thị trường, kết hợp ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, nhân lực đào tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái để khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên vùng, địa phương Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 3, Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghiệp bảo quản, chế biến thị trường tiêu thụ; tích tụ ruộng đất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung 4, Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn với chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, điều chỉnh dân cư, với nguồn nhân lực đào tạo, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa với trình độ kỹ thuật công nghệ ngày cao 5, Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải có hệ thống sách đảm bảo huy động cao nguồn lực xã hội, trước hết đất đai, lao động, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế hỗ trợ nhà nước 6, Nâng cao nhận thức, tập trung đạo xây dựng thực quy hoạch phát triển ngành kinh tế thị trường 7, Tăng cường công tác quản lý, giám sát thực quy hoạch để đảm bảo phát triển ngành có định hướng, bền vững Các địa phương phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quy hoạch ngành nông nghiệp địa bàn; đạo, hướng dẫn ngành nông nghiệp ngành liên quan tổ chức thực có hiệu nội dung quy hoạch phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 8, Xây dựng chương trình phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hệ thống công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo điều kiện cần đủ để thực quy hoạch duyệt 3.3 Một số giải pháp thực hiện 3.3.1 Giải pháp về nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực cho cho phát triển nông nghiệp bền vững: -Tiếp tục ưu tiên nguồn vốn đầu tư từ ngân sách cho củng cố mở rộng quy mô hoạt động tổ chức dạy nghề huyện, tỉnh Đa dạng hoá hình thức dạy nghề, có sách đặc biệt ưu đãi cho tổ chức, cá nhân huyện, tỉnh đầu tư mở trường dạy nghề cho nông dân -Dành vốn ngân sách để nâng cấp số sở dạy nghề tỉnh, khôi phục, mở rộng làng nghề truyền thống, giới thiệu việc làm cho người lao động thông qua trung tâm giới thiệu việc làm 3.3.2 Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất Hoàn thiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung làm sở cho xây dựng chương trình, đề án -Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; vùng đồng sông Hồng nước Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Gắn quy hoạch vùng sản xuất với đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật áp dụng kỹ thuật nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, bảo vệ môi trường vào sản xuất -Thực kết hợp quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp với sản xuất nông phẩm hàng hoá có quy mô lớn phát triển công nghiệp chế biến phù hợp 3.3.3 Giải pháp về kết cấu hạ tầng Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội phục vụ nông nghiệp, nông thôn đại gắn với phát triển thị trấn, thị tứ -Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm: thuỷ lợi, giao thông, y tế, nước đến phục vụ văn hoá, thể thao… - Tiếp tục cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống thủy lợi để đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Xây dựng trạm bơm Quảng Giang II, Hà Hải; cải tạo, nâng cấp trạm bơm Cầu Dừa, Bình Cách, Đò Bía, Tân Kì Xây dựng 16km kênh chính, cấp I, cấp II nạo vét 21,4km kênh dẫn tưới tiêu Tiếp tục kiên cố hóa kênh cấp III địa phương quản lí với tổng chiều dài 182km -Ưu tiên vốn cho xã khó khăn để thoát nghèo bền vững -Thực sách huy động vốn đóng góp dân 3.3.4 Giải pháp về sử dụng và quản lý đấy đai -Thực hiện luật đất đai, quản lý chặt chẽ, không để xảy vi phạm mới, sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp, bãi bồi ven sông, giữ vững ổn định diện tích trồng lúa -Đẩy mạnh công tác quy hoạch và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất -Tập trung chỉ đạo xử lý vi phạm về xây dừng nhà, công trình khác đất nông nghiệp -Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền người sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai 11 -Có sách khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất nông nghiệp, hỗ trợ tiền thuê đất, tiền đền bù đất đai xây dựng kết cấu hạ tầng -Chính sách bảo đảm nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp -Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, đẩy mạnh thực sách hỗ trợ vay vốn cho nông dân, thực sách ưu đãi thuế cho phát triển nông nghiệp 3.3.5 Giải pháp về thị trường Thực sách khuyến khích phát triển thị trường nông thôn: Nhóm 10 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Đầu tư hệ thống máy móc đại phục vụ cho thu hoạch, vận chuyển,bảo quản nông sản 1.3.2 Nghiên cứu khoa học, công nghệ chuyển giao thiết bị kỹ thuật vào sản xuất Tổ chức nghiên cứu khoa học địa phương Chuyển giao trang thiết bị đại tân tiến vào sản xuất Tỷ lệ giới hoá khâu thu hoạch lúa % Số tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực nông lâm thủy sản áp dụng % % Mức tăng số nhà máy chế biến nông lâm thủy sản xây dựng % Tỷ lệ sử dụng giống tiến kỹ thuật (giống xác nhận tương đương trở lên) sản xuất lúa TCVN Tỷ lệ diện tích lúa gieo trồng giống lúa lai % Tỷ lệ diện tích ngô gieo trồng giống tiến kỹ thuật % Tỷ lệ thụ tinh nhân tạo lợn % Tỷ lệ thụ tinh nhân tạo bò % Tỷ lệ tôm, cá giống đưa vào nuôi đảm bảo đủ tiêu chuẩn giống % Tỷ lệ nông dân đào tạo, tập huấn kỹ thuật khuyến nông Nhóm Mức tăng số máy móc sử dụng cho thu hoạch, vận chuyển, chế biến nông lâm thủy sản 16 % Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Tỷ lệ nông dân thực mô hình trình diễn khuyến nông % Mức tăng trưởng diện tích trồng áp dụng thành tựu khoa học đại 1.3.3 Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Tổ chức cho cán kiểm tra sở chế biến lương thực thực phẩm Cải thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho bảo quản nông sản Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh kiểm tra đạt yêu cầu An toàn vệ sinh thực phẩm % Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh nông sản kiểm tra đạt yêu cầu An toàn vệ sinh thực phẩm % Tỷ lệ sản phẩm thủy sản kiểm tra/giám sát đạt yêu cầu An toàn vệ sinh thực phẩm % Tỷ lệ mẫu sản phẩm nông sản kiểm tra/giám sát đạt yêu cầu An toàn vệ sinh thực phẩm % Diện tích trồng nông nghiệp áp dụng quy trình GAP quy trình quản lí sản xuất bền vững khác 1000 Tỷ lệ sở (trang trại, quy mô công nghiệp) chăn nuôi áp dụng quy trình Viet GAHP quy trình chăn nuôi bền vững khác Nhóm % 17 % Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Tuyên truyền cho người dân ý thức việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức phổ biến kiến thức phòng chống dịch bệnh cho người dân Diện tích nuôi trồng thủy sản áp dụng quy trình GAP quy trình quản lý nuôi trồng bền vững khác 1000 Tỷ lệ sở giết mổ tập trung kiểm tra đạt tiêu chuẩn vệ sinh % % Tỷ lệ hộ dân cam kết thực vệ sinh an toàn thực phẩm % Giá trị sản phẩm trồng trọt bị thiệt hại sâu bệnh, dịch bệnh Giá trị sản phẩm chăn 1.3.4 nuôi bị thiệt hại dịch Phòng bệnh chống dịch, Giá trị sản phẩm nuôi bệnh, trồng thủy sản bị thiệt giảm Tổ chức tiêm hại dịch bệnh thiểu tổn phòng cho vật thất nuôi kiểm tra Giá trị sản phẩm lâm sản trồng, vật thường xuyên bị thiệt hại sâu bệnh, nuôi dịch bệnh tình hình dịch bệnh kênh trồng 1.3.5 Xúc Tổ chức hội Mức tăng vốn đầu tư tiến chợ nông sản khu vực kinh tế nhà thương nước vào ngành nông mại, xúc nghiệp Nhóm Tỷ lệ nông sản kiểm tra đạt chất lượng tốt trước đem tiêu thụ 18 Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông, lâm, thủy sản bị thiệt hại dịch bệnh gây % % Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Mức tăng vốn ngân sách đầu tư qua Phòng ban tiến đầu tư nông lâm thủy sản % Số dự án cấp phép đầu tư vào lĩnh vực nông Hỗ trợ nông dân lâm thủy sản hàng năm tìm kiếm thị trường cho Số vốn đăng ký đầu tư nông sản vào lĩnh vực nông lâm DA Tr USD thủy sản hàng năm Hỗ trợ doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Tỷ lệ vốn đầu tư huyện cho nông lâm thủy sản % Mức tăng lợi nhuận thu từ nông nghiệp % 1.4 Nâng cao lực cho lao động nông thôn Sử dụng đội Tỷ lệ lao động nông thôn ngũ cán qua đào tạo nghề nông nghiệp có trình độ chuyên Tỷ lệ lao động nông thôn môn cao để đào đào tạo nghề có việc tạo cho nông làm dân 4.2 Các chỉ số kết quả đạt tiêu chuẩn SMART Specific (cụ thể) Không mơ hồ chung chung Measurable (có thể đo đếm được) Có thể đo đếm ,quan sát Adequate (thỏa đáng,có thể đạt được) Relevant (phù hợp) Có thể đạt được, không tốn để đo lường Phù hợp với mục tiêu Time-Bound ( có mốc thời gian cụ thể) Khả thi kỳ kế hoạch 4.3 Bảng chỉ tiêu theo dõi Chỉ tiêu Nhóm 2013 19 Hiện 2014 Chênh % % Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Mức tăng giá trị sản xuất trồng trọt giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Mức tăng giá trị sản xuất chăn nuôi giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Mức tăng giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Mức tăng giá trị sản xuất thu hoạch Mức tăng diện tích gieo trồng hàng năm Tỷ lệ diện tích nuôi trồng thuỷ sản đầu tư đồng với công trình thuỷ lợi Mức tăng số máy móc sử dụng cho thu hoạch, vận chuyển, chế biến nông lâm thủy sản Tỷ lệ nông sản kiểm tra đạt chất lượng tốt trước đem tiêu thụ Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông, lâm, thủy sản bị thiệt hại dịch bệnh gây Tỷ lệ vốn đầu tư huyện cho nông nghiệp Tỷ lệ lao động nông thôn đào tạo nghề có việc làm (%) (%) (%) lệch (%) 2,6 1,03 4,5 -3.47 -5 0,39 -5,61 1,2 6,5 -4,3 -4,44 0,1 0,81 -0,71 -0,12 -0,11 -0,25 0,14 79 79,6 82 -2,4 1,32 1,35 2,5 -1,15 55 57 65 -9 5,3 0,3 45 46 48 -2 66 68 73 -5 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay theo dõi đánh giá kết thực kế hoạch Theo dõi đánh giá kế hoạch Hệ thống giám sát đánh giá thực kế hoạch năm ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 2006- 2010 Nhóm 20 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2006- 2010, 2011- 2015 nước tỉnh Hải Dương Kế hoạch năm ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 2006- 2010 tỉnh Hải Dương Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT- XH năm 2013 kế hoạch phát triển KH- XH năm 2014 huyện Tứ Kỳ Báo cáo phát triển ngành nông nghiệp phòng NN & PTNT huyện Tứ Kỳ năm 2012, 2013 Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội PHỤ LỤC PHẦN MỘT Phụ lục 1: Bảng đánh giá kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch của năm 2013 Mục tiêu kế hoạch Nhóm Chỉ số theo dõi, đánh giá thực kế hoạch Đơn vị Chỉ tiêu KH 2013 Kết Nhận xét, đánh tính thực giá Giá cố Giá định thực tế tiêu (Năm năm 1994) 21 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 2012 (giá CĐ) Mục tiêu I tổng thể Kết thực mục tiêu tiểu ngành trồng trọt Chỉ số 2: Giá trị sản xuất ngành tr.đ 654,611 1,843,0 73 661,681 Đạt 101,08% kế hoạch năm, tăng 2,52% so với năm 2011 Chỉ số 1: Giá trị sản xuất trồng trọt tr.đ 321,741 1,021,6 87 328,563 Đạt 102,12% so với kế hoạch 98,173 Đạt 101,26% KH, giảm 860 so với năm 2011 613 Đạt 101,24% kế hoạch, giảm 06kg/người/năm so với 2011 19,111 Đạt 99,28% kế hoạch 126 126,5 Đạt 100,4% kế hoạch 50 52,35 Chỉ số 2: Sản lượng lương thực Tấn Chỉ số 3: Sản lượng lương thực bình quân đầu người năm kg/ người Chỉ tiêu 4: Diện tích gieo trồng năm Chỉ số 6: Năng tạ/ha suất lúa năm Chỉ số 5: Tỷ % trọng trồng trọt tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Nhóm 96,951 605,5 22 Trồng trọt chiếm 1/2 giá trị sản xuất nông nghiệp Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 1.1 Kết diện tích gieo trồng năm Kết thực mục tiêu tiểu ngành chăn nuôi Kết thực Nhóm Chỉ số 1: Diện tích lương thực Chỉ số 2: Diện tích rau màu hàng năm khác Chỉ số 1: Giá trị sản xuất chăn nuôi Chỉ số 2: Sản lượng thịt xuất chuồng Chỉ số 3: Tổng số đàn lợn Chỉ số 4: Tổng số đàn trâu bò 15,891 3,555 Đạt 100,8% KH, tăng 233 so với năm 2011 3,527 tr.đ 155,858 347,736 154,169 Đạt 98,92% kế hoạch năm Tấn 7,000 6,153 Đạt 87.9% kế hoạch 63,732 Giảm 1968 so với 2011 2,491 Giảm 491 so với năm 2011 888,100 Tăng 51.200 so với 2011 con Chỉ số 5: Tổng số đàn gia cầm có Chỉ số 3: Tỷ trọng chăn nuôi-thủy sản tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Chỉ số 1: Diện tích nuôi trồng thủy sản 15,556 Đạt 97,89% kế hoạch, giảm 234,5ha so với năm 2011 % 35 34,31 1,534 1.538,3 23 Tăng 13,2ha so với kế hoạch Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 mục tiêu tiểu ngành thủy sản Kết thực tiểu ngành dịch vụ nông nghiệp Nhóm Chỉ số 3: Sản lượng thu hoạch cá Chỉ số 1: Giá trị dịch vụ nông nghiệp Chỉ số 2: Tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp tổng giá trị sản xuất nông nghiệp 7,400 tr.đ 94,919 % 15 7,715 308,836 95,845 13,34 24 Đạt 104,26% kế hoạch Đạt 100,98% kế hoạch năm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Phụ lục 2: Kết sản xuất ngành trồng trọt năm 2013 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D.Tích (ha) *Tổng diện tích gieo 19,111.0 trồng I Cây lương thực 15,555 Lúa Ngô 15,336.5 II Cây chất bột có 219.0 củ 175.0 Khoai lang Sắn dây 173.0 Cây chất bột có củ khác 2.0 III Rau đậu loại * Tổng diện tích gieo trồng 3,207.5 a) Rau loại + Dưa chuột 3,174.5 + Bắp cải 93.0 + Su hào 295.0 + Khoai tây 287.0 + Hành củ 392.0 + Tỏi 35.0 + Hành tây 22.0 + Cà chua 94.0 + Cải loại 110.0 + Bầu, bí, mướp 205.0 + Bí xanh 33.0 + Dưa hấu 73.0 + Dưa lê 601.0 Nhóm Cây trồng Năm 2013 N.Suất S.lượng (tạ/ha) (tấn) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (triệu đ) 63.26 52.73 97,017.38 1,154.76 6,300 6,200 611,209 7,160 99.43 1,720.18 7,608 13,087 90.0 18.0 6,408 115 313.16 385.64 237.40 158.16 131.22 74.93 368.00 313.11 196.3 2,912.4 11,376.3 6,813.5 6,199.9 459.27 164.84 3,459.2 3,444.25 4,024.21 886.0 2,330.73 17,310.02 3,532.7 2,680 2,250 2,208 6,500 9,749 9,150 10,000 6,800 5,000 4,709 4,294 7,200 7,000 7,805 25,597 15,044 40,299 4,477 1,508 34,592 23,421 20,121 4,172 10,008 124,632 24,729 319.28 288.02 307.19 25 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 + Ớt + Đỗ xào + Cà rốt + Súp lơ + Hành hoa Các loại rau khác b) Đậu loại (trừ đậu xanh) * Đậu xanh IV Cây công nghiệp hàng năm * Tổng diện tích gieo trồng 1- Đỗ tương 2- Lạc 3- Vừng 4- Mía 5- Thuốc lào 6- Đay 7- Cói V Cây hàng năm khác Cây hàng năm khác Vườn hoa, cảnh Cây thức ăn gia súc 115.0 143.0 15.0 28.0 417.0 2.0 214.5 15.0 192.4 174.52 302.5 70.85 195.97 8.87 2,751.3 261.79 847.0 11,503.6 14.17 4,203.55 13.3 16,204 5,575 5,250 4,750 5,675 3,545 19,680 44,582 1,459 4,447 54642,1 80 14,902 262 8.67 15.6 28,450 444 19.12 20.41 7.77 553.14 21.0 37.0 95.0 26.77 116.35 5.44 387.2 4.2 18.5 38.0 9,595 7,620 21,000 4,500 50,000 8,650 6,300 257 887 114 1,742 210 160 239 228.0 1,140.0 82.83 535.2 2,500 1,500 3,600 2,850 18.0 96.0 96.0 14.0 57.0 7.0 7.0 2.0 5.0 4.0 77.0 50.0 9.0 18.0 297.33 Tổng cộng Nhóm 1,927 1,987,442 26 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 PHẦN BA Phụ lục 1: Một số tiêu thực kế hoạch nhà nước huyện Tứ Kỳ năm 2014 T T A Chỉ tiêu Đơn vị tính Nông nghiệp thủy sản Giá trị sản xuất nông, lâm, nghiệp, Triệu đ thủy sản (giá cố định 1994) Trong đó: - Nông nghiệp Triệu đ Trong đó: + Trồng trọt ‘’ + Chăn nuôi ‘’ + Dịch vụ NN ‘’ - Lâm nghiệp ‘’ - Thủy sản ‘’ Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp Triệu đ thủy sản (giá hành) Trong đó: - Nông nghiệp Triệu đ Trong đó: + Trồng trọt ‘’ + Chăn nuôi ‘’ + Dịch vụ NN ‘’ - Lâm nghiệp ‘’ - Thủy sản ‘’ Giá trị sản phẩm thu hoạch Triệu đ tổng DT đất trồng nuôi thủy sản (giá HH) Trong đó: Giá trị sản phẩm Triệu đất nông nghiệp đ/ha Nhóm 27 Năm 2013 Kế hoạch 2014 So sánh % Kh 2014/ TH 2013 = 5/4 661,603 678,143 102.50 580,101 347,657 144,928 87,517 594,604 356,348 147,537 90,393 102.50 102.50 101.80 103.29 81,501 83,865 102.90 2,160,465 2,311,697 107.00 1,990,875 1,227,948 427,409 304,408 2,097,952 1,283,205 453,053 361,693 105.38 104.50 106.00 118.82 200,700 213,746 106.50 1,347,619.6 1,358,507.00 100.81 121.50 100.78 120.56 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Tổng diện tích gieo trồng hàng năm a b c d e f g a b c d e f g Sản lượng số trồng chủ yếu Lúa Ngô Bắp cải Su hào Khoai tây Súp lơ Dưa hấu Năng suất số trồng chủ yếu Lúa Ngô Bắp cải Su hào Khoai tây Súp lơ Dưa hấu 99.77 1,344 100.30 95,525 1,520.00 11,066.0 6,812.0 7,180.0 12,250.0 16,486.0 98.58 98.57 110.09 100.50 107.34 103.04 100.83 62.3 57.3 378.5 230.0 178.0 280.1 282.0 99.20 101.96 100.13 100.88 100.28 101.57 100.28 6,380 1,962.0 101.25 104.14 1,533.0 100.26 7730 103.09 19,204.00 Diện tích lâu năm 19,160.00 1,340 ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ Tạ/ha ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ 96,904 1,542 10,052.0 6,778.0 6,689.0 11,889.00 16,350.0 62.8 56.2 378.0 228.0 177.5 275.8 281.2 Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu - Lợn xuất chuồng - Thịt gia cầm Tấn ‘’ ‘’ 6,301 1,884 Diện tích nuôi trồng thủy sản Ha 1,529 10 Sản lượng thủy sản Nhóm Tấn 28 7,498 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Phụ lục 2: Một số tiêu thực kế hoạch nhà nước xã, thị trấn của huyện Tứ Kỳ năm 2014 DT gieo trồng (ha) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Xã, thị trấn Ngọc Sơn Kỳ Sơn Đại Đồng Hưng Đạo Ngọc Kỳ Tái Sơn Bình Lãng Quang Phục Tân Kỳ Đại Hợp Quảng Nghiệp Dân Chủ Đông Kỳ Thị trấn TK Minh Đức Quang Khải Tây Kỳ Tứ Xuyên Văn Tố Phượng Kỳ An Thanh Cộng Lạc Quang Trung Nguyên Giáp Nhóm DT lương thực (ha) Tổng DT Cây vụ đông Tổng DT Lúa năm 456 205 563 943 484 467 470 726 904 538 490 542 357 444 1,668 890 530 527 1,025 467 1,140 616 768 987 30 20 165 300 120 80 15 30 115 95 70 60 20 180 90 40 25 110 35 50 75 40 220 390 155 320 594 323 242 395 609 750 420 420 470 293 420 1,390 770 453 461 815 405 975 520 690 800 386 150 306 561 303 232 390 604 738 415 395 465 291 418 1,380 765 450 459 810 404 970 516 686 771 29 Sản Sản DT lượng lượng thực thịt lợn thịt phẩm xuất gia (ha) chuồng cầm (tấn) (tấn) 66 50 243 268 161 225 75 117 154 115 70 72 61 20 273 115 75 64 200 60 160 96 75 185 163 198 233 296 212 340 189 203 252 245 242 275 163 168 284 211 238 249 261 198 259 200 203 256 46 82 88 101 53 66 70 71 77 75 80 78 56 69 84 63 73 84 85 51 80 58 64 76 Sản lượng thủy sản thu hoạch (tấn) 165 323 379 432 188 347 185 309 338 312 288 341 223 188 350 341 300 318 335 147 320 226 297 306 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 25 Tiên Động 26 Hà Thanh 27 Hà Kỳ Tổng Nhóm 910 992 1,051 19,16 50 95 65 2,200 660 900 960 15,60 30 650 835 950 15,30 240 90 90 3,420 218 241 303 6,300 78 68 86 1,962 326 335 331 7,950 [...]... hiện kế hoạch 5 năm ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn 2006- 2010 Nhóm 6 20 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2006- 2010, 2011- 2015 của cả nước và tỉnh Hải Dương Kế hoạch 5 năm ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn 2006- 2010 của tỉnh Hải Dương Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT- XH năm 2013 và kế... tại 2014 Chênh % % Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Mức tăng giá trị sản xuất trồng trọt trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Mức tăng giá trị sản xuất chăn nuôi trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Mức tăng giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Mức tăng giá trị sản xuất thu hoạch Mức tăng diện tích gieo trồng cây hàng năm. .. của tiến chợ về nông sản khu vực kinh tế nhà thương nước vào ngành nông mại, xúc nghiệp Nhóm 6 Tỷ lệ nông sản được kiểm tra đạt chất lượng tốt trước khi đem đi tiêu thụ 18 Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông, lâm, thủy sản bị thiệt hại do dịch bệnh gây ra % % Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Mức tăng vốn ngân sách đầu tư qua Phòng ban tiến đầu tư nông lâm thủy... giảm 234,5ha so với năm 2011 % 35 34,31 ha 1,534 1.538,3 23 Tăng 13,2ha so với kế hoạch Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 hiện mục tiêu tiểu ngành thủy sản Kết quả thực hiện 4 tiểu ngành dịch vụ nông nghiệp Nhóm 6 Chỉ số 3: Sản lượng thu hoạch cá Chỉ số 1: Giá trị dịch vụ nông nghiệp Chỉ số 2: Tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tấn 7,400... 9.0 18.0 297.33 Tổng cộng Nhóm 6 1,927 1,987,442 26 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 PHẦN BA Phụ lục 1: Một số chỉ tiêu thực hiện kế hoạch nhà nước huyện Tứ Kỳ năm 2014 T T 1 A 1 2 3 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2 3 Nông nghiệp và thủy sản Giá trị sản xuất nông, lâm, nghiệp, Triệu đ thủy sản (giá cố định 1994) Trong đó: - Nông nghiệp Triệu đ Trong đó: + Trồng trọt ‘’ + Chăn... Nhận xét, đánh tính thực giá Giá cố Giá định thực tế hiện chỉ tiêu (Năm năm 1994) 21 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 2012 (giá CĐ) Mục tiêu I tổng thể 1 Kết quả thực hiện mục tiêu tiểu ngành trồng trọt Chỉ số 2: Giá trị sản xuất ngành tr.đ 654,611 1,843,0 73 661,681 Đạt 101,08% kế hoạch năm, tăng 2,52% so với năm 2011 Chỉ số 1: Giá trị sản xuất trồng trọt tr.đ 321,741 1,021,6... nuôi đảm bảo đủ tiêu chuẩn giống % Tỷ lệ nông dân được đào tạo, tập huấn kỹ thuật về khuyến nông Nhóm 6 Mức tăng số máy móc sử dụng cho thu hoạch, vận chuyển, chế biến nông lâm thủy sản 16 % Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Tỷ lệ nông dân được thực hiện mô hình trình diễn khuyến nông % Mức tăng trưởng diện tích cây trồng áp dụng thành tựu khoa học hiện đại 1.3.3 Quản lý... quyền về phát triển nông nghiệp bền vững -Nâng cao nhận thức về xây dựng nông nghiệp phát triển vững cho toàn xã hội Trong việc nâng cao nhận thức về phát triển nông nghiệp bền vững cần tiến hành đồng thời cả chiều rộng và chiều sâu PHẦN 4: KẾ HOẠCH THEO DÕI ĐÁNH GIÁ 4.1 Khung theo dõi dựa trên kết quả thực hiện kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp huyện Tứ Kỳ Chỉ số, chỉ tiêu... sản xuất nông nghiệp % Mức tăng giá trị gia tăng trong giá trị sản xuất chăn nuôi % Tr.đ/ha Kg/ng Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Nâng cao chất lượng con giống thủy sản : tôm, cá, ếch… phát triển hiệu quả và bền vững Nâng cao kiến thức chăm sóc vật nuôi cho nông dân Mức tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản % Mức tăng giá trị sản xuất thủy sản trong giá trị sản xuất nông lâm... nghiệp Nhóm 6 96,951 605,5 22 Trồng trọt chiếm hơn 1/2 giá trị sản xuất nông nghiệp Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 1.1 Kết quả diện tích gieo trồng cả năm Kết quả thực hiện mục 2 tiêu tiểu ngành chăn nuôi Kết 3 quả thực Nhóm 6 Chỉ số 1: Diện tích cây lương thực Chỉ số 2: Diện tích cây rau màu và cây hàng năm khác Chỉ số 1: Giá trị sản xuất chăn nuôi Chỉ số 2: Sản lượng thịt ... Sơn 1.2.3 Kết quả thực hiện kế hoạch các dịch vụ nông nghiệp Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Tỷ trọng nông nghiệp của dịch vụ nông nghiệp chỉ... khuyến nông được đẩy mạnh, ngành nông nghiệp được chú trọng phát triển -Cơ chế chính sách dần trở nên thông thoáng Nhóm Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014. .. sản Nhóm Tấn 28 7,498 Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2014 Phụ lục 2: Một số tiêu thực kế hoạch nhà nước xã, thị trấn của huyện Tứ Kỳ năm 2014 DT gieo trồng (ha)

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w