1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống tin phục vụ lãnh đạo tại văn phòng thành ủy thành phố hồ chí minh

102 465 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

— Giữa quí 4 năm 1996 Thường trực Thành ủy đã chủ trì một cuộc họp với đại diện lãnh đạo các Ban, ngành, Sở: Văn phòng thành ủy, các ban của thành ủy, Ban tổ chức chính quyền thành phố,

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NUGC KHCN-01

Đề tài khoa học KHCN-01-08 _

Chủ nhiệm đề tài: GS PTS Nguyên Lãm

Báo cáo kết qua đề tài nhánh:

Đề án

HỆ THONG TIN PHỤC VỤ LANH DAO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(Phân tích khả thị)

Chủ trì thực hiện: PGS PTS Trần Thành Trai

“THỆNG Ry Bey ee oe _" 3433* Khổ Lah Tin

CoN pa — cự T

Ơn Peds wid

Trang 2

MúC Lục

I XUAT XU CUA DE ÁN

II.CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN

II CẤU TRÚC CỬA DE ÁN

Chương Ï: Một số nét cơ bắn về các chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ

chức thành ủy và hệ thông tin tương ứng

1 Một số nét cơ bản về chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức

thành ủy

[I Hệ lãnh đạo thành ủy (HLĐTU)

[II Hệ thông in phục vụ lãnh đạo thanh uy (HTTLD-TU)-hién

IV Một số ý kiến về HTTLĐ-TU và kiến nghị của các đơn vị có liên quan

Chương TT: Hệ thông un phục vụ lãnh đạo Thành ủy-un học hóa

1 Mục tiêu của HTTLĐ-TU-THH

II Nguyên tắc thiết kế |

HI Hệ thông tin lãnh đạo Thành ủ úy-tin học hóa

Chuong IIT; Hé thống an toàn dữ liệu - Bảo mật thông tin

I.Ý niệm -

II Các công nghệ

II Một số dự kiến áp dụng cho HTTLĐ-TU THH

Chuong IV: Dự kiến thục hiện và nhu cầu về tài nguyên, tính khả thi

I Thiết kế, thực hiện lớp các phần mềm áp dụng

II Phần mềm quản lý công văn và phần mềm lưu trữ

IIL Thiết kế và thực hiện phần cứng: hai giải 1 pháp mạng và dự

trù kinh phí

IV Nhu cầu kinh phí

V Đánh giá hai phương án

VI Tính khả thì của đề án, quan niệm hiệu quả

Trang 3

Mo dda

I XUẤT XỨ CUA DE AN

Vào quí 4 nim 1996, theo gợi ý của Thường trực thành úy, đề

cương xây dựng đề án tin học hóa quản lý về mặt Đảng tại thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã được soạn thảo

— Giữa quí 4 năm 1996 Thường trực Thành ủy đã chủ trì một cuộc họp với đại diện lãnh đạo các Ban, ngành, Sở: Văn phòng thành ủy,

các ban của thành ủy, Ban tổ chức chính quyền thành phố, Cục thống

kê, Công ty Cosis, Sở công nghiệp thành phố, Sở kế hoạch đầu tư, Sở

tài chánh, Sở khoa học công nghệ và môi trường, Trung tâm thông In, Ban chỉ đạo chương trình phát triển công nghệ thông tin Thành phố, Phần viện công nghệ thông tin

Trong cuộc họp này, sau khi nghe nhóm soạn thảo đề án đã:

trình bày tóm tat dé cương cách thức tiến hành xây dưng đề án tin học

hóa Văn phòng thành ủy và ý kiến đóng góp của các thành viên dự họp Thường trực thành ủy đã kết luận một số vấn đề có liên quan đến

đ OD, án

1/ Mục tiêu đề án: Xây dựng một hệ thống thông tin với các

cơ sở dữ liệu phục vụ sự lãnh đạo của Thành ủy thích hợp với sự phát

triển khoa học và công nghệ thông tin, trình độ của cán bộ lãnh đạo

nhằm nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý và điều hành, hiện đại hóa một bước hệ thông tin trong hệ thống Đảng

2/ Đặc điểm: Hệ thống thông tin này phải thông suốt giữa các

bộ phận thuộc Văn phòng thành ủy, giữa thành ủy với ủy ban nhân

dân, Thành phố, giữa thành ủy với các ban, giữa thành ủy với Ban chỉ

huy quân sự, sở công an Thành phố, giữa thành ủy với các Cục thống

kê, Viện kinh tế và một số cơ sở; giữa thành ủy với các quận / huyện

ủy; giữa Văn phòng thành ủy với Văn phòng trung ương Đảng

Trang 4

3/ Dac thù thông tin: Các loại thông tin cần được lưu trữ

trong các cơ sở dữ liệu thuộc các loại:

- Thông tin tổng hợp kinh tế, thị trường, thương mại (nội ngoại

- Thông tin tong hợp tài chánh, ngân sách, thuế

- Thông tin tổng hợp lao động, nhân lực

- Thông tn tổng hợp văn hóa, xã hội, giáo dục y tế |

- Thông tin tổng hợp về nội chính, an ninh - quốc phòng, đối

ngoại

- Thông tin về công tác xây dựng Đảng, Đảng viên, tổ chức

Đảng |

4/ Phân công thực hién: Do tinh phifc tap va da dang cua

thông tin nên cần có sự phân công phối hợp giữa nhiều cơ quan, nl: ìu

II CÁC CÔNG VIỆC ĐÁ THỰC HIỆN: Sau cuộc họp ngày

03/08/1996, Phân Viện Công Nghệ Thông Tin phối hợp với Văn

Phòng Thành ủy đã tiến hành một số công việc:

I/ Xây dựng kế hoạch thực hiện |

2/ Tiến hành tìm hiểu hiện trạng hệ thông tin cùng các phương

tiện xứ lý, nhân lực |

3/ Tiến hành thiết kế, lập trình những mẫu của phân hệ cần phải

ưu tiên: Phân hệ Văn phòng, Phần hệ Lưu trữ

4/ Phác thảo thiết kế INTRANET thuộc hệ Đảng.

Trang 5

5/ Tiến hành việc thành lập ban quản lý dự án và đã được

BTVTU quyết định lập BQLDA

6/ Trình bày nội dung đề án trước các Ban, Quận, Huyện và Ban chỉ đạo của trung ương,

7/ Cài đặt thử ngiệm tại Văn phòng thành úy (bộ phận văn thư)

hai mẫu ( prototype ): mẫu quần lý văn phòng, mẫu lưu trữ

8/ Huấn luyện sử dụng Hệ quản lý văn phòng cho các cán bộ thuộc Văn phòng quận, huyện úy và các ban của Thành úy

Bản để án này trình bày về hiện trạng của hệ thông tin hiện hữu tại

Thành ủy cùng các giải pháp xây dựng hệ thống thông tĩn phục vụ

lãnh đạo tại Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nói theo thuật ngữ

CNTT, đây là ban phân tích hiện trạng và phân tich kha thi

IIL CẤU TRÚC CỦA ĐỀ ÁN

Bản đề án gồm bốn chương và phụ lục:

Chương 1 : Một số nét cơ bản về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức

của Thành ủy và hệ thông tin tương ứng

Chương 2 : Hệ thông tin phục vụ lãnh đạo Thành ủy tin học hóa

Chương 3 : Hệ thống an toàn dữ liệu - bảo mật thông tin

Chương 4: Dự kiến thực hiện và các nhu cầu về tài nguyên, tính khả

thi của đề án

Trang 6

Chương |

MOT SO NET CO BAN VE CHUC NANG, NHIEM VU,

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA THÀNH ỦY VÀ HỆ THÔNG '

| TIN TƯƠNG ỨNG |

Hệ thông tin phục vụ lãnh đạo (HTT-PVLĐ), chủ yếu là Ban

chấp hành Đảng bộ Thành phố (gọi tắt là Thành ủy), gắn liền với chức năng, nhiệm vụ, và tất nhiên với cơ cấu tổ chức Do đó muốn đề cập

đến HTT-PVLĐ không thể không dé cập đến trách nhiệm cơ cấu tổ

I MOT SO: NET CO BAN VE CHUC NANG, NHIEM VU,

CO CAU TO CHUC CUA THANH UY

Thành ủy theo điều lệ Đáng, là cơ quan lãnh đạo của Dang BO

Thành phố giữa hai kỳ Đại hội Đẳng tại địa phương Theo điều lệ

Đáng cũng như theo Qui chế làm việc của Thành ủy số 03/ NQ-TU,

ngày 06/08/96, Thành úy có trách nhiệm:

- Cụ thể hóa và lãnh đạo việc tổ chức thực hiện Nghị quyết, Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ VI

NQDH VIII của Đảng và các NQ của Ban chấp hành Trung ương, Bộ

chính trỊ 7

- Quyết định những chủ trương, chính sách cụ thể và biện pháp lớn về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, về qui hoạch phát triển thành phố, về công tác an ninh - quốc phòng ở Thành phố

- Có chủ trương xử lý kịp thời những phát sinh mới phù hợp với đường lối chung của Đẳng

- Định kỳ nghe báo cáo và cho ý kiến về hoạt động của Ban thường vụ thành ủy và Ủy ban kiểm tra thành ủy

- Tổng kết công tác chỉ đạo, thực hiện tự phê bình và phê bình định kỳ hàng năm

- Chuẩn bị và tổ chức Đại hội Đáng bộ thành phố lần thứ

Để thực hiện tốt các chức trách đã được qui định , Thành ủy có

cơ cấu tổ chức như sau (xem sơ đồ thể hiện hình vẽ I)

Trang 8

Ký hiệu sử dụng trên hình vẽ:

: cấp lãnh đạo

XDĐ : Xây dựng Đảng VPTU : Văn phòng T.Uy

KTr: Kiém tra

TTVH: Tư tưởng - văn hóa

SGỢP: Saigon giải phóng

Sơ đồ được xây dựng dựa vào quy chế làm việc của ban Chấp

hành Đảng bộ TP.Hồ Chí Minh khóa VI, số 03-NQ-TU, ban hành ngày

06-08-1996

A BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ỦY:

Theo qui chế làm việc đã ban hành, Ban Thường vụ Thành ủy

(B-TVTU) là cơ quan thay mặt TỦ, có trách nhiệm và quyền hạn:

- Cụ thể hóa và có kế hoạch tổ chức thực hiện các Nghỉ

quyết, Chỉ thị của Trung ương Quyết định một số biện pháp cụ thể nhằm thực hiện có kết quả các NQ và báo cáo với Thành Ủy trong

phiên họp gần nhất

Trang 9

- Tổ chức kiểm tra và sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm

việc thực hiện các NQ, Chỉ thị của Đảng (Trung ương, thành phố) |

- Xâydựng qui hoạch đào tạo , bồi dưỡng cán bộ và vận © dụng thực hiện chính sách cán bộ phù hợp với thực tế Quyết định việc -

bố trí, đề bạt, thi hành ký luật đối với cấn bộ và việc thành lập mới, sát nhập hoặc giải thể các tố chức Đáng, các ban'ngành, công ty thuộc thẩm quyền của Thành Ủy Quyết định phân công các đồng chí TUYV

- Quyết định qui chế làm việc các Ban của Thành Ủy (trừ

UBKT Thành Ủy)

- Chuẩn bị và tổ chức tốt các cuộc Hội nghị Thành úy

B.THƯỜNG TRỰC THÀNH ỦY:

Thường trực Thành ủy gồm: Bí thư và các phó Bí thư, không

phải là một cấp, được thay mặt Ban TVTU điều hành, giải quyết công

việc hàng ngày, có trách nhiệm và quyền hạn:

- Chuẩn bị tốt nội dung, chương trình làm việc của Ban

- Chi dao thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các NQ, CT

cua Trung ương Dang, Thanh úy, Ban TV TU

- Được Ban TVTU ủy quyền giải quyết một số vấn đề cụ

thể, sau đó báo cáo với Ban TVTU

- Cùng với thường trực UBND TP tổ chức phối hợp chặt

chế giữa cơ quan Đảng với cơ quan chính quyển, giữa các đơn vị TƯ

và ĐP trên địa bàn Thành phố, giữa Thành phố và các địa phương có

liên quan trong quá trình chỉ đạo thực hiện và cụ thể hóa các NQ của

C VĂN PHÒNG THÀNH ỦY (VP TU)

Theo quyết định số 395/QĐÐ-TU, chức năng, nhiệm vụ cúa VP

TU như sau:

1/ Chức năng: VP TU'là cơ quan thuộc hệ thống các

Ban Dang (và là đầu mối nối liền giữa hệ thống tổ chức Đảng, Đoàn

thể, Mặt trận với Thành ủy) có chức năng tham mưu giúp Thành uy,

trực tiếp là giúp BTV, Tư TU tổ chức điều hành công việc lãnh đạo

Trang 10

cúa Đảng; đồng thời là một trung tâm thông tin tổng hợp phuc vu su

lãnh đao của TU,

— 2/ Nhiệm vụ

Văn phòng Thành ủy có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

1/ Giúp Thành ủy, Ban thường vụ Thành ủy và thường

- Xây dưng và tổ chức thưc hiên chương trình

công tác

- Xây dựng qui chế làm việc và tổ chức làm

việc theo qui chế

- Tổ chức quá trình chuẩn bị quyết định, ra

quyết định Thực hiện khâu cuối cùng trong việc soạn

thảo văn bản trước khi tổ chức hội nghị và trước khi ban hành

- Tổ chức thực biện và phối hợp theo dõi

kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các NQ, CT cúa TU và

các QÐ của TU

2/ Làm công tác thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo

Tổ chức phối hợp với các bạn Đảng, các cấp ủy Đẳng trực thuộc

và ngành thuộc hệ thống NN TP để nắm thông tin theo yêu cầu lãnh đạo chỉ đạo của TU :

3/ Tổ chức công tác văn thư, lưu :rữ trong hệ thống các cơ quan Đảng và thành đoàn TNCS HCM theo QÐ số 232/QĐ - TU của BTV TỤ khóa V và hướng dẫn của văn phòng Trung ương Đảng

4/ Giúp Thành ủy làm công tác thư từ tiếp dân theo qui

định chung

5/ Trực tiếp chỉ đạo và quản lý công tác cơ yếu

6/ Bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết phục vụ sự lãnh đạo của Tư, BTV TU; từng bước hiện đại hóa điều kiện làm việc

của văn phòng và của cấp ủy

7/ Chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ cho Văn phòng các

cấp ủy trong Thành phố

8/ Phối hợp với các Ban ngành chức năng tổ chức việc đón

tiếp các đoàn khách trong và ngoài nước đến Thành phố

Trang 11

3/ Tổ chức

Để thực hiện được chức năng và nhiệm vụ theo qui định, VP TU

được tổ chức theo sơ đồ thể hiện qua hình vẽ 2 dưới đây

VP TU CVP PVP | PVP [PVP

Hình vẽ 2 Sơ đỗ tổ chức văn phòng Thành ủy

Theo quyết định 09/QĐÐ - VP ban hành ngày 18-9-1997, giúp

-Phòng Cơ yếu (P.CY)

a/ Phòng Tổng hợp: chuyên viên nghiên cứu tổng hợp, được

biên chế vào Phòng Tổng hợp, song làm việc theo chế độ chuyên

- Theo dõi phụ trách từng lĩnh vực, từng loại đơn vi

- Theo dõi đôn đốc chuẩn bị đề án

- Chỉnh lý văn bản thuộc lĩnh vực phân công

- Ghi biên bản cuộc họp TU, TV Thành Ủy khi được phân công

- Báo cáo tổng hợp tình hình |

- Bảo quản hồ sơ tài liệu

Trang 12

Trưởng Phòng Tổng hợp có trách nhiệm quản lý nội bộ, tổ

chức phối hợp công việc chung của phòng, thực hiện các nhiệm vụ của

một đầu mối hành chính trong cơ quan, tham gia ý kiến về các báo cáo

của chuyên viên gới lãnh đạo văn phòng

b/ Phòng Hành chánh + văn thư có nhiệm vụ: Tổ chức văn thu đánh máy, nhận sao tài liệu, nhận và chuyển công văn, thơ tín, điện tín, báo chí tài liệu

Phối hợp với PQT tổ chức đón, tiếp dân, cán bộ, Đắng viên và

- Tổ chức công tác bảo vệ, phòng chống cháy, nổ, bệnh tật

- Tổ chức chăm lo đời sống vật chất tinh thần cán bộ nhân viên

- Bảo đảm kinh phí chi tiêu

d/ Phòng lưu trữ có nhiệm vụ: quản lý kho lưu trữ của Thành

ủy, chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ văn thư lưu trữ, phụ trách mạng

INTRANET Van phong Thành ủy

e/ Phòng Cơ yếu hoạt động theo chế độ công tác ngành cơ yếu

và cùng với phòng lưu trữ quản lý mạng INTRANET Văn phòng

Thành ủy |

Ngoài các cán bộ thuộc từng phòng thực hiện chức trách nhiệm

vụ mà các phòng phân công, tại văn phòng Thành ủy có các chuyên

viên nghiên cứu tổng hợp

Chuyên viên nghiên cứu tổng hợp (CV NC - TH) được phân

công:

- Theo dõi phụ trách từng loại vấn đề, từng loại đơn vị

- Theo dõi đôn đốc chuẩn bị để án

- Chỉnh lý văn bản

- Dự thảo văn bản thuộc lĩnh vực được phân công

Trang 13

- Ghi biên bản cuộc họp Thành ủy, TV Thành úy khi được phân

cong

- Báo cáo tổng hợp tinh hinh

- Bảo quản hồ sơ tài liệu

Các chuyên viên nghiên cứu được biên chế vào phòng tổng hợp

song làm việc theo chế độ chuyên viên

4 Quan hệ: Theo quyết định 395/QĐ-TU, Văn phòng

Thành ủy ngoài các chức năng khác, có một chức náng khá đặc biệt

đó là một trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ sự lãnh đạo của Thành

Nơi đây phát sinh các loại thông tin khác nhau đồng thời cũng

là nơi tiếp nhận, xử lý, lưu trữ thông tin từ cấp trên, cùng cấp và cấp dưới cho các nhu cầu của mọi phân hệ của hệ thống, mọi tác nhân của

hệ thống Hình vẽ dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa văn phòng

Thành ủy và các tổ chức khác

Trang 14

DD BCS

Trang 15

D CAC BAN CUA THANH UY

Theo qui chế làm việc số 03/NQ - TU ban hành ngày

06/08/1996 các Bàn là cơ quan chuyên môn, làm tham mưu, phục vụ

sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủymà trực tiếp là BTV Thành ủy, theo

chức năng đã được xác định, có trách nhiệm và quyền hạn:

1/ Tham mưu và thẩm định , để xuất cơ chế, chính sách, chủ

trương, kế hoạch, phương án thi hành các chủ trương nghị quyết của Thành ủy, Nghị quyết đại hội Đáng bộ Thành phế, các NQ của Thành

ủy để trình BTV Thành ủy hoặc Thành ủy thảo luận và quyết định |

2/ Sau khi có NQ Thành úy, có trách nhiệm giúp BTV Thanh uy

triển khai thực hiện, hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện và sơ

kết, tổng kết kịp thời |

3/ Đề xuất và trao đổi với BTV Thành ủy về tổ chức bộ máy và

cán bộ có liên quan ban mình (do BTC Thành ủy chuẩn bY trước khi đưa ra BTV Thành úythảo luận và quyết định

4/ Thực hiện tốt chế độ đi cơ sở, nắm tình hình kịp thời báo cáo,

thỉnh thị với BTV Thành ủy; tổ chức phối hợp thực hiện việc soạn thảo

các báo cáo chuyên để, các kế hoạch công tác của Thành Ủy, BTVTU,

5/ Giao ban giữa TTr Thành ủy và các Ban một tháng một lần

Hiện tại Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh có các Ban sau đây:

- Văn phòng Thành Ủy (VPTU)

-Ban kinh tế |

-Ban Tai chanh quan tri

- Ban Tổ chức ˆ

- Ban Dan van

- Ban bảo vệ chính trị nội bộ

- Ban an ninh - nội chánh

- Ủy ban kiểm tra

- Ban Tư tướng Văn hóa

-Báo Sài gòn Giải phóng

Do một số Ban chưa xây dựng xong chức năng nhiệm vụ tổ chức

bộ máy, chúng tôi chỉ có thể giới thiệu tóm tắt ở đâychức năng, nhiệm

vụ, quan hệ một số Ban

Trang 16

Để tránh ruồm rà trên các hình vẽ thể hiện các loại quan hệ khác

nhau giữa một tổ chức được nghiên cứu với các tổ chức khác, chúng

tôi ký hiệu: I cho mối quan hệ có tính chất chỉ đạo, chỉ thị

2 cho mối quan hệ có tính chất báo cáo thỉnh thị

3 cho mối quan hệ có tính chất phối hợp

Ở đây lãnh đạo/ chỉ đạo có thể thuộc quản lý nhà nước mà cũng

có thể thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh Tương tự như vậy với loại quan hệ có nh chất báo cáo, chỉ thị

Để hình dung được hệ thông tn phục vụ lãnh đạo, điều hành

của Thành ủy, chúng tôi xin trình bày tóm tắt ngắn gọn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức (nếu cần), quan hệ của các ban Những điều trình

bày được rút ra từ các QĐ do Ban Thường vụ Thành ủy đã ban hành trong thời g1an qua

BAN KINH TẾ THÀNH ỦY _

Theo quyết định số 429 / QÐ - TU ban hành ngày 27/10/1997,

B.KTe Thành úy có chức năng và nhiệm vụ:

1/ Chức năng: Tham mưu cho Thành ủy, trực tiếp là BTV

Thành ủyvề những vấn để KTe- XH trên địa bàn Thành phố

2/ Nhiệm vụ:

- Tổ chức, nghiên cứu nắm vững đường lối, chủ trương,

chính sách, nghị quyết của Đảng, Chính phủ về kinh tế cho chuyên viên của ban và cho các đối tượng khác khi được

BTV Thành ủy giao |

- Chuẩn bị hoặc thamgia chuẩn bị các NQ Thành ủyvà

BTV Thành ủy về Kte XH, tổ chức triển khai các nghị quyết

đó trong khối kinh tế theo kế hoạch của BTV Thành ủy '

- Thẩm định các đề án về kinh tế xã hội trước khi trình

BTV Thành ủy và Thành ủy

- Tổ chức nghiên cứu các đề tài về kinh tế cần thiết hoặc

- Khi được Thành uy va BTV Thanh ủy phân công tham gia

nghiên cứu, khi được các cơ quan khác mời tham dự

- Tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện nghị quyết, chính sách chủ trương về kinh tế của Đảng trên địa bàn Thành

phố, phát hiện các vấn dé kinh tế - xã hội nay sinh, uốn nắn

15

Trang 17

kịp thời những lệch lạc trong tổ chức thực hiện Kiến nghị

bổ sung hoàn thiện hoặc đổi mới các chủ trương chính sách

kinh tế xã hội

- Báo cáo định kỳ về kinh tế (3,6,9, cả năm) gởi đến BTV Thành úy Nội dung báo cáo phải đánh giá phân tích được tình hình xu hướng phát triển và kiến nghị những vấn đề nối

cộm cần tập trung chỉ đạo giải quyết

3/ Các mối quan hệ : Hình vẽ 3 trình bày sơ đồ quan hệ giữa ban và các tổ chức khác

Tại BKTe, những thông tin kinh tế - xã hội có liên quan đến địa

bàn Thành phố sẽ được xử lý, tổng hợp để thẩm định, tham mưu cho

lãnh đạo và điều hành tác nghiệp Mối liên hệ giữa ban với các tổ

chức khác đa dạng, phức tạp Tính chất thông tin do đó đa dạng

Trang 18

BAN TAI CHANH QUAN TRI (BTC QT)

1/ Chức năng: Theo quyết định số 449 - QB - TU ban hanh

ngày 11/11/1997, BTC QT Thanh uy là cơ quan chuyên môn của

Thanh ủy có chức ning quản lý tài chính - tài sắn Tổ chức quản lý

kinh tế Đảng và quản trị phục vụ cho tục vụ cho Thành ủyvà các Ban

Đáng

2/ Nhiệm vụ: Ban tài chánh có những nhiệm vụ sau đây:

- Giúp Thành ủy nghiên cứu vận dụng và tổ chức thực

hiện các chủ trương, chính sách, chế độ quản lý thu - chi ngân

sách, quản lý tài chánh - tài sản, thu nộp và sử dụng Đẳng

- Trực tiếp quan lý công tác tài chánh, điều hành ngân

sách và quản lý tài sản của Đảng bộ Thành phố

- Tổ chức và quản lý các cơ sở sản xuất kinh doanh làm kinh tế Đảng

- Nghiên cứu, thẩm định ` và tham mưu cho BTV Thành ủy

- Làm chủ sở hữu tài sắn và chủ sở hữu doanh nghiệp theo_

su uy nhiệm của BTV Thành ủy

3/ Tổ chức: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ BTC QT được tổ

chức theo sơ đồ được thể hiện ở hình vẽ 4

17

Trang 19

B.TCQT

Tr B PBI PBI ou PB

K.SXKD: Khối sản xuất kinh doanh

P.CN: Phòng chức năng

CTy: Cong ty

XN: Xinghiép

—— : Liên hệ chức năng

Trang 20

4/ Quan hệ: B TC QT với chức năng nhiệm vụ được xác định vừa là cơ quan quản lý nhànước lạt vừa quản lý sản xuất kinh doanh

Nếu so với hệ thống quản lý nhànước, B TC QT vừa có vai trò của sở

tài chính, vừa có vai trò của các sở chuyên ngành (công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ v v )

Do vậy giúp trưởng ban, ngoài các phó trưởng Ban còn có một

số phòng chức năng để yểm trợ cho trưởng ban từng mặt, từng nội

dung của quá trình quản lý

Sơ đồ thể hiện ở hình vẽ 5 mô tỉ mối quan hệ cúa BTCQT với

Trang 21

Do chức năng, nhiệm vụ của B TC QT TU nên mối liên hệ của

Ban khá phức tạp, liên hệ theo kênh quản lý nhà nước, liền hệ theo kênh quản lý sản xuất kinh doanh Thông tin đa dạng: loại chiến lược, loại tác nghiệp

Do mục đích khác nhau, nên tiêu thức thông tổn cũng rất khác nhau, tiêu chuẩn tổng hợp, mức độ chính xác cũng khác nhau

BAN TỔ CHỨC THÀNH ỦY (B TChTU)

1/ Chức năng: Theo quyết định số 167/QĐ-TU ban

hành ngày 21-11-1996, BTChTU là cơ quan thuộc hệ thống các Ban của Thành ủy có chức năng tham mưu cho Thành ủy và BTVTU;

nghiên cứu, đề xuất, kiểm tra, quản lý, hướng dẫn về công tác tổ chức cán bộ, chánh sách cán bộ và xây dựng Đảng về tổ chức, quản lý

Đảng viên

2/ Nhiệm vụ: BTChTU có các nhiệm vu:

e Nghiên cứu đề xuất với TU, BTVTU về chủ trương chính

sách, kế hoạch, công tác tổ chức cán bộ và xây dựng Đảng

về tổ chức, quản lý đẳng viên

e Tham mưu BTVTU về công tác qui hoạch, đào tạo, bồi

dưỡng đội ngũ cán bộ hiện có, đáp ứng các yêu cầu về kiện toàn tổ chức và bố trí cán bộ các ngành, các cấp TQ

© Giúp TU, BTVTU hướng dẫn và kiểm tra, sơ kết, tổng kết

các NQ, chủ trương của Đảng (rung ương và thành phố) về

công tác tổ chức cán bộ, chính sách cán bộ, xây dựng Đảng,

tổ chức và quản lý Đảng viên

Thực hiện tốt chế độ chỉnh thị, báo cáo, xin ý kiến BTVTU

va BTC trung ương về công tác tổ chức và xây dựng Đảng về tổ chức,

quản lý Đẳng viên

3/ Quan hệ: Hình vẽ 6 thể hiện sơ đồ quan hệ giữa BTChTU

và các tổ chức khác

Trang 22

4 À

Nhận xét: Do số lượng đẳng viên Đảng bộ đông, yêu cầu quản

lý đảng viên đặc biệt là yêu cầu qui hoạch, đào tạo và bồi dưỡng Hệ

thông tin phục vụ cho quản lý, điều hành của BTC phải có nhiều chức

năng và phải có cơ sở dữ liệu phản ánh mọi mặt của đội ngũ đảng

viên TP và phục vụ hữu hiệu cho các chức năng của BTCh TU

BAN TƯ TƯỞNG VĂN HÓA THÀNH ỦY (BTTVHTU)

1/ Chức năng: Theo quyết định số 411/QÐ-TU ban

hành ngày 03-10-1997, BTTVHTU là cơ quan chuyên môn có chức

năng tham mưu, phục vụ sự lãnh đạo của TU mà trực tiếp là BTVTU

trên lãnh vực công tác tư tưởng văn hóa, văn nghệ, khoa giáo và

nghiên cứu lịch sử Đảng thuộc Đảng bộ thành phố

Trang 23

2/ Nhiệm vụ: Có thể nên tóm tắt một số nhiệm vụ chủ yếu của BTTVHTU |

e Nghiên cứu, theo dõi, tổng hợp, phân tích, dự báo về tình hình

tứ tưởng trong Đảng và trong xã hội về những âm mưu, thú đoạn

“diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địchvã các hoạt động khác thuộc chức năng của Ban; báo cáo và kiển nghị với TƯ các chú trương,

biện pháp lớn về các lĩnh vực nói trên

e Tham mưu để xuất với TU và BTVTU về chính sách, chú

trương, kế hoạch phương án thi hành các chủ trương, nghị quyết của trung ương của Đại hội Đảng bộ thành phố và của TU trên lãnh vực tư

tưởng, văn hóa, vấn nghệ, khoa giáo, nghiên cứu lịch sứ Đẳng, giúp

TU chuẩn bị văn bản, thẩm định đề án về các lĩnh vực hoạt động theo các chức năng của Ban, chỉ đạo hoạt động cụ thể trong các lĩnh vực đó theo sự ủy nhiệm của TU và BTVTU Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra,

sơ kết tổng kết việc thực hiện các chủ trương, nghị quyết nói trên

s Phối hợp với các Ban ngành liên quan giúp TU và BTVTU xây

dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch chương trình, nội dung đào tạo,

bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thuộc Đảng bộ TP và đội ngũ cán bộ làm công tác tư tưởng, báo chí, xuất bản

e Tham gia theo dõi tình hình giảng dạy lý luận chính trị trong

các trường TP, tổ chức bồi dưỡng lý luận chính trị thời sự, chính sách cho cán bộ, đắng viên, quần chúng ở TP

e Hướng dẫn và kiểm tra công tác tuyên truyền thông tin cổ động, tổ chức và hướng dẫn nội dung hoạt động của mạng lưới báo

cáo viên, tuyên truyền viên từ TP đến cơ sở; hướng dẫn và kiểm tra

định hướng nội dung thông tin tuyên truyền của các phương tiện thông

tin dai chung TP

e Suu tầm, nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đáng bộ TP.HCM,

hướng dẫn sưu tầm biên soạn lịch sử các quận huyện, tổ chức tuyên

truyền giáo dục, lịch sử và truyền thống cách mạng của Đáng trong cán bộ, đẳng viên và các tầng lớp nhân dân

e Phối hợp với các Ban ngành liên quan, tham mưu cho Thành

ủy những chủ trương về đào tạo, bồi dưỡng phát huy đội ngũ văn nghệ

Trang 24

3/ Quan hệ: Căn cứ vào QÐ 41 1/QĐ-TU có thể thể hiện mối quan hệ của BTTVHTU với các tổ chức khác Sơ đồ ở hình vẽ 7

3

ZL

Trên cơ số

Hình vẽ 7: Mối quan hệ giữa BTTVHTU và các tổ chức khác

Quan hé cua BTTVHTU da dang va lién quan dén nhiéu loai

hình thuộc các hệ thống Đảng, hệ thống chính quyền Tính chất của

mối quan hệ này rất phong phú: liên hệ báo cáo, thỉnh thị, liên hệ chỉ

đạo, liên hệ phối hợp Do vậy mà thông tin Và các tiêu thức liên quan

đa dạng

23

Trang 25

BAN AN NINH NỘI CHÍNH THÀNH ỦY (BANNCTU)

1/ Chức năng: Theo quyết định số 155/QĐ-TU, BANNCTU

là cơ quan chuyên môn có chức năng tham mưu giúp Thành úy (trực

tiếp là BTVTU) lãnh đạo, chỉ đạo trên lãnh vực an ninh - quốc phòng -

pháp chế, tham gia ý kiến với BTChTU, BBVCTNB trước khi trình BTVTU quyết định về công tác tổ chức cán bộ của các ngành trong

khối (gồm Công an, Quân sự, Bộ đội biên phòng, viện Kiểm sát, Toà |

án, Thanh tra, số Tư pháp, Cục Hải quan, đoàn Luật sư, hội Luật g1a);

tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các NQ trung ương, thành

phố về An ninh - Quốc phòng - Pháp chế

2/ Nhiệm vụ: Ban An ninh nội chính có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

e Cùng các ngành trong khối Nội chính giúp TU tổ chức thực

hiện các CT, NQ của Đảng về an nhinh nội chính nhằm giữ vững và tăng cường ổn định chánh trị, trật tự an toàn xã hội tại TP

se Có nhiều biện pháp nắm chắc và tổng hợp, xử lý thông tin

kịp thời có hệ thống, liên quan đến an ninh quốc gia Nghiên cứu sâu

âm mưu, thủ đoạn, phương thức hoạt động chống phá của các thế lực

thù địch, trong đó quan trọng nhất là chiến lược “diễn biến hòa bình”, của địch qua đó để xuất đối sách các vấn để an ninh quốc gia, quốc

phòng, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố và trên một số mặt

ớ phạm vi khu vực cả nước

e Làm đầu mối phối hợp với các ngành trong khối An ninh nội

¢ Tham gia góp ý kiến với BTChTU, BTTVHTU, BBVCTNB,

Đảng úy khối An ninh - nội chính, tổ chức cán bộ các ngành trong khối

và những vấn đề liên quan đến an ninh trong công tác tổ chức cán bộ,

an ninh tư tưởng văn hóa

e© Thực hiện báo cáo định ky (tuần, tháng, 6 tháng, năm), kiểm

tra, báo cáo sơ tổng kết việc triển khai, thực hiện CT, NQ của Trung

ương, Thành ủy về an ninh nôi chính ở các sở, ban ngành, đoàn thể,

đáng bộ trực thuộc Thành ủy

- Hướng dẫn về quy chế hoạt động về tổ chức chuyên môn,

nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác an ninh, nội chính đối với cấp ủy

Trang 26

e Truc ti€ép thuc hién mét s6 nhiém vu dét xuat do BTVTU

Mối liên hệ giữa BANNC với các tổ chức khác đa dạng nhiều

loại Có liên hệ chỉ đạo, liên hệ phối hợp, liện hệ thỉnh thị, liên hệ báo

cáo Do đó thông tin cần xữ lý lưu trữ cũng nhiều loại nhiều dạng thức

Trang 27

BAN DAN VAN THANH UY (BDVTU)

1/ Chức năng: Căn cứ vào quyết định số 443 / QÐ ban hành

ngày 31-10-97, BDV TU là cơ quan tham mưu thành ủy có chức năng nghiên cứu hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện công tác dân vận

(Bao gồm cả công tác tôn giáo, công tác dân tộc) thuộc hệ thống chính trị cua Đảng bộ TP

2/ Nhiệm vụ: BDVTU có các nhiệm vụ có thể tóm tắt như

sau :

e Chuẩn bị hoặc tham gia chuẩn bị các QĐTU về công tác DV ở

TP trên cơ sở quán triệt vận dụng các chủ trương về các công tác dân

vận của Trung Ương, tham mưu cho BTV TU chỉ đạo những vấn đề cụ thể trong công tác vận động các giai cấp, các tần lớp quần chúng, công

tác tôn giáo, công tác dân tộc |

e Tổ chức, phổ biến hướng dẫn các cấp ủy Đảng, các đoàn thể

TP, quận, huyện và cơ sở thực hiện các chủ trương của TƯ và TU về

công tác dân vận Kiểm tra và sơ tổng kết việc thực hiện các chủ

trương đó, theo dõi nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm về đổi mới

nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận và các đoàn thể

se Theo đõi kịp thời những diễn biến tư tưởng, tâm tư nguyện vọng của quần chúng, các hoạt động phong trào của quần chúng trong từng lúc để đề xuất với TU có chủ trương chính sách thích hợp

e Phối hợp với BTC TU nắm tình hình tổ chức cán bộ trong khối dân vận, tham gia bố trí sử dụng, đề bạt và thực hiện chính sách cán

bộ trong khối

e Hướng dẫn công tác và bồi dưỡng nghiệp vụ cho khối dân vận

Ở quận, huyện, xã |

3/ Quan hệ: Căn cứ vào quyết định QÐ 443/QĐÐ-TU có thể sơ

đồ hóa mối quan hệ của BDV TU với các tổ chức khác qua hình vẽ 9

dưới đây

Trang 28

Hình vẽ 9 Các mối quan hệ giữa BDV TU với các tổ chức khác

II HỆ LÃNH ĐẠO THÀNH ỦY(HLĐTU)

Xét trên quan điểm hệ thống thì Thành ủy là một hệ thống với

những chức năng mang các nét đặc thù giống như các hệ thống khác,

trong hệ thống này tổn tại 3 phân hệ (cũng là một hệ thống) : phân hệ

tác nghiệp, phân hệ thông tin và phân hệ lãnh đạo Để bảo đảm sự

lãnh đạo, chỉ đạo cần có Hệ thông tin phục vụ lãnh đạo Thành

Trong mục I, chúng tôi đã trình bày cơ cấu tổ chức của HLDTU

Để có thể thực hiện các chức năng rà HLĐTU phải đắm trách, một hệ

thông tin hiện hữu tồn tại tại Thành Ủy Thông qua hệ thông tin này,

hệ thống Thành Ủy vận động Chính hệ thống này là đối tượng của đề

án

27

Trang 29

10 HE THONG TIN PHUC VU LANH DAO THÀNH ỦY

(ATT-LD-TU) - HIEN TRANG

1/ Vài nét về kiến trúc của HTT-LĐ-TU

Trên bình diện chức năng của HLĐTU và cấu trúc của một hệ

thông tin có thể sơ đồ hóa HTT-LĐ-TU qua hình vẽ 10 dưới đây đặt

trong một hệ trúc tọa độ với trục tung các phân bệ chức năng, trục

hoành là các phân hệ bảo đắm Hình vẽ 10 cho thấy chức năng tổng quát cũng như các thành phần cơ bản của HTT-LĐ-TU

Hình vẽ 10 Kiến trúc của HTT-LĐ-TU bảo dam nhìn dưới ˆ

hai góc độ chức năng và bảo đảm

Trang 30

2/ Hiện trạng của HTT-QL-TU

Để có thể lựa chọn một giải pháp hợp lý trong việc đưa công nghệ thông trn vào áp dụng trong hệ thống Đảng, chúng tôi Xin néu những nét cơ bản về các thành phần của HTT-QL-TU

a/ Thông tin và mô hình truyền thông

_— Thông tin

Thong tin ma HTT- QL- TU cần phải xử lý và lưu trữ đa dạng Xét về lãnh vực mà thông tin có liên quan thì có thể chia làm các

thông tin kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục v.v Xét về tính chất thì

phần lớn đó là các loại thông tin tổng hợp độ chính xác không cao Xét

về cấu trúc thì đại bộ phận thông tin dưới dạng văn bản (80% khối lượng thông tin), có một số ít là các bảng số, hạn hữu có các biểu đồ,

công văn, chương trình, biên bản Phụ lục 2 trình bày bảng tổng hợp

công văn các loại

Bảng tổng hợp dưới đây trình bày số lượng của một số loại công văn phát sinh trung bình một tháng tại văn phòng Thành Ủy Trung

bình mỗi tháng VP TU phải soạn tháo 1000 đến 1500 trang Ao tài liệu,

sao chép khoảng 500 đến 1000 trang tài liệu từ TƯ Các vin ban nay |

sao chụp lại từ 150 đến 200 lần Ước tính VP TU hàng tháng phải xử

lý, soạn thảo ít nhất 22500 trang tài liệu, nhiều nhất là 500000 trang

tài liệu Các tài liệu này sau đó phải phân phối đi nhiều nơi trong

thành phố, có những tài liệu phải gởi đến các địa phương bạn và trung

ương

29

Trang 31

bản trung bình hiện trung | Sean thao | Sao chup van

- Nghị 10 - l5 10lan/ | Soanthdo | Nhan nhiéu

- Báo cáo 100 - 150 1 lan/quy | Soạntháo | Nhận nhiều

- Chỉ thị 20 - 30 10-15 1an/ | Soanthảo | Nhận nhiều

- Hướng 20 - 50 15 - 20 lần/ | Soạn thảo | Nhận nhiều

- Tai liéu | 100 - 300 1-214n/ | Soanthdo Sao chup

Bảng 1 Số lượng văn bản phát sinh trung bình

MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

Hình vẽ 10 mô tả mô hình truyền thông (hay còn gọi là mô hình thông tin) kha dién hình trong HTT-LĐ-TU

10a Mô hình thông tin liên quan thông tin từ hệ thống

cung cấp ra bên ngoài |

10b M6 hinh thong tin lién quan théng tin tY bén ngoài

Trang 32

Mô hình thông tin (thông tin từ

————————

Yêu cầu soạn thảo

Trang 34

Thông tin luân chuyển trong hệ thống thông suốt bên trong HTTLĐ, thông un từ hệ thống ra và ngược lại không tổn tại những khiếm khuyết lớn nào Chế độ luân chuyển, lưu trữ thông tin đã thiết

lập và được tuân thủ nghiêm túc

b/ Quy trình xử lý thông tin

Quy trình xử lý thông tin không phức tạp đã sử dụng Công nghệ

thông un trong một số, chủ yếu ở qui trình soạn thảo, văn phòng, nhân

sự, tìm kiếm thông tin và kế toán đối với các Ban của Thành ủy Đối

với các Q/H cũng có tình hình tương tự: văn phòng, soạn thảo, tìm

kiếm, kế toán, lương, quản lý nhân sự Để có cái nhìn đúng đắn về hiện trạng HTTLĐTU, chúng tôi đã tiến hành phân tích điều tra tại 8

Ban thuộc Thành ủy và 16 quận huyện (Q/H) Mẫu phiếu điều tra

được trình bày ở phụ lục 3, Các bảng dưới đây trình bày các số liệu

tổng hợp từ các phiếu điều tra |

Bảng 2 dưới đây tổng hợp số liệu điều tra về việc sử dụng Công

nghệ thông tin vào các chức năng qui trình quản lý nào ở các ban Đáng và các Quận, Huyện

Bang 2 cho ta thấy qui trình, chức năng soạn thảo tại các ban

Đảng và các Văn phòng Q/H đều dùng CNTT, tiếp đến là công tác văn phòng Đối với các qui trình chức năng khác giữa các Ban Đảng

và VPQ/H sử dụng CNTTF với mức độ khác nhau Văn phòng Q/H đại

bộ phận đều có dùng CNTT để lưu trữ và truy tìm thông tin (72,6%)

trong khi đó tại các Ban của Thành ủy việc này chưa phổ biến

(37,5%) Đối với chức năng và qui trình quản lý nhân sự tại VPQ/H

mức độ sứ dụng chưa cao (26,4%), tương tự như vậy tại các Ban Đảng

(37,5%) Tại VPQ/H chức năng quản lý và tính lương đã có dùng, tuy nhiên cũng chưa phổ biến (33%), trong khi đó tại các Ban Đảng hoàn toàn chưa dùng, Những chức năng và qui trình quản lý cơ bản khác

như vật tư, thiết bị tài sản, kế hoạch ở hai loại hình cơ quan gần như chưa sử dụng

33

Trang 35

Qua phân tích cũng như nghiên cứu số liệu điều tra chúng tôi có

một số nhận xét : |

-HTT LĐ TU đã tin học hóaở một số quy trình, một số chức

năng nào đó,

- Mức độ tin học hóa chưa cao, một số chức năng cơ bản cùng

các qui trình xử lý có liền quan gần như chưa được tin học hóa

Tình hình này phản ánh đúng trình độ sử dụng-CNLT ở Thành phố cũng như cả nước , song cũng cho chúng tôi một nhận định là hiệu

quả của các đầu tư (dù còn ít ối) vào các phương tiện CNTT chưa cao, thiết bị chưa khai thác một cách tối đa Đây cũng là một yếu tố sẽ phải quan tâm khi thiết kế Hệ thông tin lãnh đạo Thành ủy - tin hoc héa

(HTTLDTU-THH)

c/ Nhan luc tham gia vao HTTLDTU

Để có thể thực hiện tin học hóa thành công, cần phải chú ý đến

ba yếu tố: nhân lực, tổ chức và Công nghệ Do vậy ở đây chúng tôi muốn trình bày một số nét về nhân lực của HTTLĐTU xét trên bình diện kiến thức CNTT, các kiến thức có liên quan đến chức trách chúng tôí không đề cập dù rằng điều này cũng rất quan trọng

Chúng tôi khảo sát số người làm công nghệ thông tin và số người biết dùng CNTT tại các ban và tại văn phòng Q/H Bảng 3 cho

chúng ta những cơ sở để có các đánh giá là trong HTTLĐTU và tại các

Q/H số cán bộ về CNTT vừa không đồng bộ, trình độ chưa cao, lại ít

Trang 36

Bắng 4 dưới đây trình bày tỷ lệ người sứ dụng biết dùng CNTT

trong công việc của mình Các số liệu trong bảng cho ta thấy người sử dụng trong các Ban của Thành ủy cũng như Q/H biết và vận dụng

CNTT còn khá ít, hơn nữa đối với những người có biết thì chỉ biết

những điều đơn giản, đó là soạn thảo Các kỹ năng như dùng bảng

tính, lập trình gần như rất ít người có được

Băng 4 4 TF lệ người sử dụng biết dùng CNTT

trong công việc của mình

Đây cũng là một hiện trạng phải quan tâm hàng đầu khi triển

khai thực hiện để án tin học hóa hệ thống lãnh đạo điều hành tại

Thành ủy và Q/H úy

d/ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật HTTLĐTU

Qua điều tra sơ bộ các ban ngành của Thành ủy ta có các số liệu

về cơ sở hạ tầng kỹ thuật như sau:

Bộ nhớ làm việc của các máy phần lớn chỉ 4MB hoặc

SMB.Dung lượng đĩa cứng từ 400-600MB

Phân bố máy móc không đều giữa các bộ phận Ban tổ chức được trang bị hệ thống hiện đại nhất với các máy hiệu Compaq 486

và 586, có máy có đĩa cứng đến 1,2GB, bộ nhớ 16MB (Compaq -

35

Trang 37

Deskpro) Ngoài ra, một số được nối mạng dùng hệ điều hành Novell

Netware 3.11 với một máy chú và 4 máy trạm Hệ thống máy dính của -

Ban tố chức Thành ủy ding dé quan ly toàn bộ đẳng viên Thành phố bằng chương trình quản lý viết trong môi trường FOXPRO mạng Đây

là cơ sở dữ liệu có tổ chức khai thác duy nhất hiện nay

Các máy khác ở các Ban ngành khác chủ yếu sử dụng ở dạng

độc lập với hệ điều hành MS-DOS và Windows 3.11 hay Win95 Các

phần mềm được sử dụng chính là các phần mềm tiện ích thông dụng

như hệ soạn thảo văn bản Bked trén DOS, Winword trên WINDOWS,

báng tính Excel trên WINDOWS Việc lưu trữ, quản lý thông tin, tài

liệu chỉ thực hiện thủ công và chưa được quản lý thống nhất, tập

trung

Việc trao đổicác tập tin văn bản giữa Văn phòng Thành ủyvà

các quận huyện úy được thực hiện qua phương tiện điện thoại công

cộng dựa trên hệ điều hành SCO UNIX386 Mô hình mạng này có tên

là T-NET, do Trung tâm ứng dụng và phát triển Công nghệ thiết kế

lấp đặt, với một máy chủ 386 nạp trên hệ điều hành SCO UNIX386,

trên may nay co vi mach multi-port dé hỗ trợ nhiều người dùng qua

terminal tại chỗ (thông qua các cổng RS-232 trống) và từ xa (qua các

cổng RS-232 có gắn modem) Các máy lẻ dùng MS-DOS có thể nối

vào máy chủ bằng một chương trình giả lập terminal của trung tâm ứng dụng và phát triển công nghệ,dùng e-mail để gửi các thông điệp hay các tập tin văn bản cho các người sử dụng khác Các chương trình

được thiết kế khá thuận lợi và dễ sử dụng Các loại modem sử dụng

đang có tốc độ truyền thấp - 2400bps Thời gian vừa qua có thể nói mô

hình đã hoạt động khá tốt, đáp ứng được phần nào nhu cầu trao đổi thông tin thuận lợi cho các bộ phận Thành ủy Tuy nhiên việc bảo vệ thông tin chưa được bảo đảm khi mà dữ liệu không được mã hóa khi truyền trên mạng điện thoại công cộng

Các bảng dưới đây chức các số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra

cho chúng ta một cái nhìn dựa trên định lượng về các vấn đề có liên quan đến phần mềm, phần cứng trong CSHTKTh của HTTLĐTU

Trang 38

Bảng 5 Số phiên bản các loại hệ điều hành

dung trong HTTQLTU

Bảng 6 Số phiên bản các loại phần mềm yểm trợ

ding trong HTTQLTU

Qua cdc bang 5,6, chúng tôi nhận thấy phần mềm cơ bản dùng

trong HTTLĐTU phổ biến là MS-DOS, có một số WINDOWS, tuy

nhiên các phiên bản chưa phái là mới (WINDOWS 3.11), các hệ quản

trị cơ sở dữ liệu chưa được dùng phổ biến: các ban có 25%, các quận/huyện là 18,9% Riêng M-OFFICE khá phổ biến :I00%, các

quận/huyện 56,7% |

Tóm lại, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phần cứng lẫn phần mềm trình

độ công nghệ ở mức trung bình, tuy đã có công nghệ truyền thông

được dùng, song mức độ chưa phải cao và chưa theo chuẩn Tuy nhiên

vấn để an toàn và bảo mật chưa được đặt ra việc khai thác cơ sd ha

tầng kỹ thuật này còn lãng phí TS

37

Trang 39

IV MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ HTTLĐTU VÀ KIẾN NGHỊ

CỦA CÁC ĐƠN VỊ CÓ LIÊN QUAN

1/ Nhận xét

HTTLĐTU đã bước đầu sứ dụng các phương tiện của CNTT

Tuy nhiên sử dụng phổ biến trong công tác văn phòng việc tạo lập các

CSDL hầu như chưa có Phần mềm , phần cứng thuộc vào loại công

nghệ mức trung bình song việc khai thác cũng chưa hết công suất

Cán bộ Công nghệ thông tin trong HT ít, không đồng bộ, trình

độ chưa cao Hiểu biết và dùng những phần mềm đơn giản như soạn tháo văn bản trong người sử dụng chưa nhiều

_ Tuy vậy sự đánh giá của các đơn vị thuộc HTTLĐTU đều thống nhất dùng CNTT có hiệu quả (75%) Khi được đề nghị hiệu quá đạt ở mặt nào thì 12,5% cho rằng tiết kiệm nhân lực, 62,5% cho rằng tiết

kiệm thời gian và 50% cho rằng chất lượng - quản-lýđược nâng cao

2/ Kiến nghị các đơn vị thuộc HLĐ TU

| - Về đào tạo nguồn nhân lực: |

Trong khối các Ban có 37,5% đề nghị có các lớp tập huấn về

CNTT, trong khối các quận huyện chỉ có 18,9% đề nghị

- Về xây dựng cơ sở dữ liệu:

Trong khối các Ban có 25%, khối Quận Huyện có 45,1%

- Về xây dựng mạng cục bộ:

Trong khối các Ban có 62,5%, khối Quận Huyện có 25,2%

- Về xây dựng mạng miền rộng:

Trong khối các Ban có 62,5%, khối Quận,Huyện có 6,3%

- Về nâng cấp hoặc trang bị thêm:

Trong khối các Ban có 25%, khối Quận,Huyện có 6,3%

Trang 40

Hệ thông tin lãnh đạo Thành úy -tin học hóa, ngoài căn cứ vào

nhu cầu các đơn vị, điểm xuất phát, cố nhiên cần phải tính đến mục

tiêu hiện đại hóa, mục tiêu sự phát triển đồng đều giữa hệ thống quan lý trong hệ thống nhànước và hệ thống quản lý trong hệ thống

Đảng

39

Ngày đăng: 25/02/2016, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w