1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG NGHỆ sửa CHỮA MÁY TÀU THỦY

233 834 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 10,98 MB

Nội dung

Chương CÁC CÔNG VIỆC CHUNG KHI BẢO DƯỠNG MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ 1.1 PHÂN BIỆT CÁC CHI TIẾT TRONG MỐI GHÉP REN 1.1.1 CÁC DẠNG BU LÔNG VÀ ĐAI ỐC Bulông đai ốc Bulông đai ốc dùng để ghép hai hay nhiều phận lại với thiết bị chịu lực Thường đầu bulông có sáu cạnh phần thân tiện ren với chiều dài ren khoảng gấp ba lần đường kính ren Đai ốc thường có sáu cạnh có lỗ tiện ren lắp vừa với bulông Bulông thông thường có đường kính lên tới 36 mm chiều dài lên tới 150 mm Bulông có kích thước lớn thường loại bulông chịu lực chuyên dùng cho kết cấu khung máy móc đặc biệt Các dạng đầu bulông Đầu bulông đa dạng Thông dụng loại sáu cạnh Loại lục lăng đỉnh lõm hay dùng cho bulông chịu lực Loại đầu loe dùng với chi tiết có độ cứng thấp giữ cho chi tiết không bị hỏng bề mặt tiếp xúc với đầu bulông a) d) b) e) c) f) Hình 1-1: Các dạng bulông a - Bulông đầu lục giác; b - Bulông đỉnh lõm lục lăng; c - Bulông đầu lục giác có loe; d - Vít đầu chìm bốn cạnh; e -Vít đầu tròn bốn cạnh; f - Bulông vòng Các dạng đai ốc a) b) c) d) e) f) Hình 1-2: Các dạng đai ốc a - Đai ốc lục giác thông thường; b - Đai ốc hoa; c - Đai ốc lục giác vát hai mặt; d - Đai ốc mũ; e - Đai ốc vòng; f - Tai hồng Đai ốc lục giác phổ biến Đai ốc hoa dùng với chốt chẻ để chống nới lỏng Mũ đai ốc có tác dụng làm kín đầu ren Khi cần tháo nắp thường xuyên mà lực xiết không cần lớn dùng đai ốc dạng tai hồng Vít cấy (gudông) Trong trường hợp lỗ ren tiện chi tiết, sử dụng bulông tháo lắp thường xuyên có khả làm hỏng lỗ ren Khi vít cấy sử dụng bắt chặt vào chi tiết Vít cấy tháo khỏi chi tiết bị hư hỏng hay gây cản trở cho công việc tháo, lắp chi tiết khác Vít cấy chìm có mục đích hoàn toàn khác, chủ yếu dùng để định vị chi tiết với a) b) c) Hình 1-3: Các dạng vít cấy a) Gudông; b) Vít cấy chìm đầu phẳng; c) Vít cấy chìm đầu côn Vít tự ren Để thuận tiện nhanh chóng, người ta sử dụng vít tự ren Vít tự ren có khả chống nới lỏng tốt Hình 1-4: Vít tự ren Các loại ren Có ba hệ ren bản: ren hệ Anh, ren hệ Mỹ ren hệ mét Ngoài số hãng sản xuất sử dụng loại ren riêng hãng Bước ren chia làm hai loại chính: ren bước thô ren bước nhỏ Khi bulông bắt vào chi tiết làm vật liệu mềm hợp kim nhôm hay gang ren bước thô sử dụng Ngoài có khái niêm ren đầu mối, ren hai đầu mối ren nhiều đầu mối Ren hệ Anh ren hệ Mỹ Trước người Anh sử dụng hệ ren bước thô BSW (British Standard Whitworth) hệ ren bước nhỏ BSF (British Standard Fine) Người Mỹ sử dụng hệ ren bước thô ANC (American National Coarse) hệ ren bước nhỏ ANF (American National Fine) Sau Anh Mỹ kết hợp sử dụng hệ ren UNC (Unified National Coarse) UNF (Unified National Fine) Từ năm 1965, ngành công nghiệp Anh bắt đầu chuyển sang sử dụng ren hệ mét theo tiêu chuẩn ISO (International Standard Organisation) Tuy nhiên thay đổi diễn chậm chạp nên ren hệ Anh dùng Bảng 1: Kích thước bulông hệ Anh - Mỹ tiêu chuẩn UNC UNF Ren bước thô UNC Ren bước nhỏ UNF Cỡ cờ lê Số hiệu đường Số ren Số hiệu đường Số ren (mm) kính bulông (insơ) insơ kính bulông (insơ) insơ 10 No 1/4 - 20 UNC 20 No 1/4 - 28 UNF 28 14 5/16 - 18 UNC 18 5/16 - 24 UNF 24 17 3/8 - 16 UNC 16 3/8 - 24 UNF 24 19 7/16 - 14 UNC 14 7/16 - 20 UNF 20 21 1/2 - 13 UNC 13 1/2 - 20 UNF 20 23 9/16 - 12 UNC 12 9/16 - 18 UNF 18 26 5/8 - 11 UNC 11 5/8 - 18 UNF 18 32 3/4 - 10 UNC 10 3/4 - 16 UNF 16 35 7/8 - UNC 7/8 - 14 UNF 14 41 - UNC - 12 UNF 12 Ren hệ mét Bảng 2: Kích thước bulông hệ mét Cỡ Ren bước thô Cỡ Ren bước nhỏ Ký hiệu đường Bước cờ lê Ký hiệu đường Bước ren cờ lê (mm) kính bulông (mm) ren (mm) kính bulông (mm) (mm) (mm) 10 M6 10 M6 0,75 11 M7 11 M7 0,75 13 M8 1,25 13 M8 14 M9 1,25 M8 0,75 17 M10 1,5 14 M9 18 M11 1,5 M9 0,75 19 M12 1,75 17 M10 1,25 21 M14 M10 24 M16 M10 0,75 27 M18 2,5 18 M11 30 M20 2,5 M11 0,75 32 M22 2,5 19 M12 1,5 36 M24 M12 1,25 41 M27 M12 46 M30 3,5 21 M14 1,5 50 M33 3,5 M14 1,25 55 M36 M14 Nhật hầu sử dụng ren hệ mét Ren hệ mét có ren bước thô ren bước nhỏ Tuy nhiên với đường kính bulông có nhiều bước ren nhỏ khác Bulông thường bulông chịu lực Vật liệu chế tạo bulông xác định độ bền Độ bền bulông ký hiệu đầu bulông Bulông thông thường làm thép trắng ký hiệu Ký hiệu độ bền bulông chịu lực hệ mét thường dùng 9,8 10,9, số lớn độ bền lớn Bulông hệ mét Bulông hệ Anh Mỹ M 10.9 U Hình 1-5: Ký hiệu độ bền bulông chịu lực 1.1.2 CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG NỚI LỎNG MỐI GHÉP REN Có thể chia làm hai cách chống nới lỏng cho mối ghép ren: cách tuyệt đối cách sử dụng lực ma sát Chống nới lỏng tuyệt đối Để chống nới lỏng tuyệt đối ta sử dụng vòng đệm khóa, chốt chẻ, hay sử dụng dây thép buộc xuyên qua lỗ bulông Vòng đệm hãm Vòng đệm hãm đặt đầu bulông, đai ốc Sau xiết chặt bulông hay đai ốc, dùng tuốc lơ vít dẹt lậy phần tai vòng đệm ốp vào đai ốc hay bulông tránh cho bulông hay đai ốc bị nới lỏng lúc chi tiết làm việc Hình 1-6: Vòng đệm hãm Chốt chẻ Hình 1-7: Sử dụng chốt chẻ chống nới lỏng Chống nới lỏng sử dụng lực ma sát Phương pháp sử dụng vòng đệm vênh chống nới lỏng sử dụng hai đai ốc sử dụng đai ốc tự hãm Vòng đệm vênh Loong ®en Loong ®en Vßng ®Öm vªnh Hình 1-8: Sử dụng vòng đệm vênh chống nới lỏng Hình 1-9: Sử dụng hai đai ốc chống nới lỏng Đai ốc tự hãm Một số đai ốc hay bulông có lực cản liên tục xoay, chí xiết thêm Đó ren lắp có độ dôi Chúng không cần chốt hãm hay vòng đệm hãm để chống nới lỏng Một số đai ốc có ren làm biến dạng (cong vênh) để tạo độ dôi Một số đai ốc có đệm nilông chèn đầu đai ốc tránh cho đai ốc không bị nới lỏng Hình 1-10: Đai ốc tự hãm a - Đai ốc có đệm nilông; b - Đai ốc 'Aerotight'; c - Đai ốc 'Philidas'; d - Đai ốc ôvan 1.1.3 CÁC LƯU Ý KHI THÁO LẮP CÁC CHI TIẾT CÓ REN Thứ tự nới bulông đai ốc Luôn phải tuân theo quy tắc tháo lắp đối xứng phải xiết bulông nới lỏng bulông 1/4 1/8 vòng Khi xiết bulông hay đai ốc kiểm tra khe hở bề mặt hai chi tiết xem có không 4 Hình 1-11: Thứ tự tháo xiết bulông hay đai ốc Lực xiết bulông Các bulông quan trọng xiết tới mômen rõ hướng dẫn nhà sản xuất Tốt nên đánh dấu vị trí tương đối bulông đai ốc quan trọng trước tháo Đến xiết vào xiết tới dấu kiểm tra lại lực xiết cờ lê lực Các bulông đai ốc thông thường làm thép trắng xiết với lực vừa phải Bulông đai ốc làm thép đen chịu lực xiết với lực xiết lớn hơn, nói xiết hết tay sử dụng cờ lê thông thường Đôi nối thêm tay đòn kéo dài cờ lê gấp hai lần để xiết bulông chịu lực Các bulông bắt vào chi tiết có độ cứng thấp nhôm hay gang tùy theo chiều sâu lỗ ren mà xiết với lực nhỏ vừa phải Nếu hai mặt lắp ghép sử dụng gioăng cao xu xiết vừa nhẹ tránh làm biến dạng gioăng Hình 1-12: Một số loại cờ lê lực Lắp vít cấy vào lỗ ren Có nhiều cách để lắp vít cấy vào lỗ ren Cách đơn giản dùng hai đai ốc hình đây.Hai đai ốc xiết chặt với khiến cho không khả trượt ren vít cấy, sau dùng cờlê xiết chặt vít cấy vào lỗ ren Nếu có dùng dụng cụ chuyên dụng để xiết vít cấy vào lỗ ren Để tháo vít cấy khỏi lỗ ren ta làm tương tự Cũng sử dụng mỏ lết ngựa để tháo, lắp vít cấy Không cặp mỏ lết vào phần ren vít cấy (gudông) Lưu ý phần ren lỗ sâu ren chân vít cấy Hình 1-13: Xiết vít cấy vào lỗ ren Tháo bulông bị đứt chìm Trước hết thử dùng đột tâm đột lệch tâm theo chiều xoáy Nếu không dùng dụng cụ hình 1-14 Khoan lỗ đoạn bulông bị đứt chìm sau đóng dụng cụ tháo vào dùng mỏ lết vặn Ngoài cách ra, dùng phương pháp hàn đai ốc vào đoạn bulông bị đứt chìm, với bulông cỡ lớn bị đứt sâu hàn thêm đoạn ống Để dễ dàng lấy đoạn bị đứt cần phun vào rãnh ren loại dầu thẩm thấu tốt dầu phanh, RP7, CRC… Hình 114: Đồ tháo bulông bị đứt chìm Hình 1-15: Vòng đệm ren 10 Vòng đệm ren Lắp vòng đệm ren thay cho ren hỏng hay bị mòn lỗ ren Để lắp đệm ren phải khoan hết phần ren cũ sau tarô lại lỗ ren với đường kính lỗ ren lớn bước ren Sau lắp đệm ren vào lỗ ren Trong số trường hợp vòng đệm ren nhà chế tạo sử dụng từ đầu vị trí hay phải tháo lắp chịu nhiệt độ cao lỗ ren để lắp mặt bích ống xả Hợp chất chống kẹt Có nhiều loại hợp chất chống kẹt khác Tác dụng chúng bôi trơn ren tránh không cho ren dính vào với Hợp chất chống kẹt tồn hai dạng: dạng bột nhão dạng lỏng Tùy theo đối tượng sử dụng mà ta dùng loại hợp chất chống kẹt khác Phổ biến bột đồng chì chịu nhiệt độ cao vừa phải Loại hợp chất dầu bôi trơn đặc với molybđen (Molykote) hay sử dụng cho ren nắp xylanh hay đường ống xả Loại bột Niken sử dụng cho loại thép không gỉ chịu nhiệt độ cao tới 1315oC Loại Loctite Silver Grade không bị bay hay hóa cứng nhiệt độ cao hay thấp chịu nhiệt độ tới 871oC Hình 1- 16: Hợp chất chống kẹt 1.2 CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THÁO, BẢO DƯỠNG MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT Trước bảo dưỡng hay sửa chữa máy móc, phải để tự động bật lên Thiết bị chạy điện phải cắt nguồn điện 11 Thiết bị dùng phải đóng van vào lẫn van Nếu dùng khóa để khóa trạng thái van lại ghi biển báo cấm mở Làm tương tự với hệ thống dùng nước nóng Động diezel cần đóng van cấp gió khởi động vào khớp máy via Trong trường hợp phải có biển báo gắn vị trí điều khiển thông báo thiết bị bảo dưỡng không sử dụng Ghi hạng mục cần thiết vào nhật ký máy Phải nắm vững đặc tính chất lỏng hệ thống Xả hết áp suất tồn hệ thống Xả hết chất lỏng lại hệ thống Đường ống hay đoạn ống nước nóng tuần hoàn nồi hơi, đóng van chặn mở van xả khí nước nóng bên tiếp tục bốc Vậy phải tìm cách xả nóng phải đợi cho hệ thống nguội hẳn Làm việc vị trí cao phải có dây bảo hiểm phải có người quan sát giúp đỡ Những công việc liên quan đến hàn cắt phải chuẩn bị thiết bị chữa cháy, lưu ý đến nồng độ dầu, phải che chắn không để xỉ hàn bắn vào chỗ có dầu tồn đọng Khi cần sửa chữa chi tiết mà dừng máy, phải mặc bảo hộ áo liền quần đội mũ che tóc Phải có người thứ hai đứng quan sát nhắc nhở cần thiết đề phòng cố Phải chuẩn bị chỗ để dây chằng buộc chi tiết nặng tháo đề phòng tàu lắc làm chúng dịch chuyển hay bị lật Để nắm vững phần đề nghị tham khảo phần sách: “Code of Safe Working Practice for Merchant Seamen” Chuẩn bị thiết bị bảo hộ lao động Bảo vệ mắt: Thiết bị bảo vệ mắt tránh hạt rắn, hóa chất bắn vào mắt, tránh bụi ánh sáng lửa hàn chiếu dọi trực tiếp vào mắt Khi làm việc với máy tiện hay máy mài thiết phải đeo kính thợ Khi gõ gỉ làm việc nơi có nhiều bụi bẩn buồng đốt nồi hơi, ống xả động diesel phải đeo kính bảo hộ kín hoàn toàn Khi hàn cắt phải đeo kính hàn tránh lửa hồ quang điện a) b) c) Hình 1-17: Kính bảo vệ mắt a - Kính hai tròng cho thợ hàn hơi; b - Kính gõ rỉ; c - Mặt nạ hàn 12 Bảo vệ đầu: Đội mũ mềm tránh cho tóc bị vào chi tiết chuyển động quay Đội mũ bảo hộ cứng làm việc nơi nguy hiểm dễ ngã hay có khả bị vật nặng cao rơi xuống đầu Bảo vệ chân: Luôn giầy bảo hộ để bảo vệ đôi chân Giầy bảo hộ phải có mũi cứng đệm thép phải vật liệu cách điện Khi làm việc boong tàu vào mùa đông sử dụng ủng ống cao có lót vừa ấm lại chịu ẩm ướt Bảo vệ tay: Có nhiều loại găng tay khác Khi bảo dưỡng máy móc thông thường dùng găng tay len Khi hàn cắt kim loại dùng găng tay da Khi tiếp xúc với hóa chất dùng găng tay cao su Đôi nên sử dụng kem chống nhiễm trùng da mà sử dụng găng tay cho công việc Chuẩn bị biển báo an toàn Sử dụng màu ký hiệu theo chuẩn quốc tế để đưa thông tin cảnh báo phòng tránh tai nạn Màu đỏ với trắng ký hiệu màu đen có nghĩa dừng lại, không nên làm hay biển cấm Màu đỏ với ký hiệu chữ trắng liên quan đến thiết bị phòng chữa cháy Màu vàng với chữ ký hiệu màu đen có nghĩa nguy hiểm, cẩn thận Màu xanh với ký hiệu chữ màu trắng có nghĩa an toàn, thường dùng cho biển báo lối thoát hiểm Màu xanh nước biển với ký hiệu chữ màu trắng có nghĩa bắt buộc Lưu ý làm việc buồng máy Khi làm việc buồng máy có độ ồn lớn phải mang nút bịt tai Khi thấy dầu chảy sàn buồng máy phải lau Các chi tiết tháo phải đặt vị trí ổn định phải buộc chặt tránh tượng xô lắc gặp thời tiết xấu Quy ước hiệu sử dụng thiết bị nâng hạ Bắt đầu Dừng lại Di chuyển lại gần, xa 1.3 Kết thúc Sang phải Dừng khẩn cấp Sang trái Kéo lên Hạ xuống Báo an toàn Hình 1-18: Quy ước hiệu sử dụng thiết bị nâng hạ QUI TRÌNH CHUNG BẢO DƯỠNG MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ 13 Trục chân vịt phải nằm cho vị trí nghĩa đảm bảo khoảng cách bích trục vị trí cố định thân tàu Trước lắp chân vịt vào trục cần bỏ lớp bảo vệ , rửa lau khô lỗ côn phần lỗ khác may Khoảng trống rãnh vòng bên may tạm thời chứa mỡ mặt tiếp xúc (lỗ côn) may mặt côn trục lau dẻ bôi graphít Sau tiến hành lắp chân vịt vào trục, lắp xong xiết êcu hãm êcu lại Chú ý: Khi lắp điều chỉnh chân vịt phải làm theo dẫn nhà chế tạo Vị trí chân vịt vị trí tương đối chân vịt trục chân vịt Vị trí lấy theo vẽ thiết kế Đặt trục trung gian Sau lắp trục chân vịt chân vịt tiến hành lắp trục trung gian, trước đặt chúng phải chuẩn bị giá đỡ để đặt ổ đỡ, thay giá đỡ bề mặt phía ổ đỡ phía giá đỡ cần gia công tinh chỗ máy mài, máy phay Độ xác gia công kiểm tra thước tức đo khe hở mặt đỡ giá đỡ thước thẳng đặt nghiêng Sau gia công xong giá đỡ , lắp ổ đỡ trục trung gian Lúc đầu đặt trục chặn tiếp đặt ổ đỡ trục trung gian thứ nhất, ổ đỡ trục trung gian thứ hai v.v Sau lắp đặt tất ổ đỡ vào vị trí đặt trục lên chúng, ta lắp bulông công để điều chỉnh vị trí ổ đỡ, phương pháp điều chỉnh tâm hệ trục phương pháp xác định độ gãy độ dịch chuyển phương pháp đo phụ tải tác dụng lên ổ đỡ Sau tiến hành công việc trình bày tiến hành chỉnh tâm hệ trục, sau chỉnh tâm xong hệ trục tiến hành đo khoảng cách để làm phía ổ đỡ Chuẩn bị xong căn, đặt chúng vào vị trí tháo bu lông công máy đo lực Căn coi đảm bảo thép dày 0,05 mm không xuyên qua mặt lắp ráp, ổ đỡ trục người ta thường đặt phẳng Sau lắp vào điều chỉnh xong tiến hành đánh dấu lỗ khoan lỗ, tiếp gắn ổ đỡ bu lông tạm thời bu lông chính, trước doa lỗ, tiến hành kiểm tra việc chỉnh tâm trục trung gian, cần kiểm tra độ tiếp xúc trục nửa ổ đỡ, độ tiếp xúc gọi đạt yêu cầu nếu: Góc tiếp xúc 100 ? 1100,và ? vết sơn /1cm2, người ta cạo lớp hợp kim đỡ sát để đạt yêu cầu Khe hở hướng kính ổ đỡ tính theo công thức: c = 0,001d + 0,1 (mm) Trong đó: d-Đường kính cổ trục - cm Sau hoàn thành tất công việc trên, tiến hành xiết bu lông nối đoạn trục trung gian với Đặc điểm lắp ráp hệ trục dài Khoảng cách từ ổ đỡ phía mũi trục chân vịt đến ổ đỡ phía lái cảu trục động lớn ba mươi lần đường kính trục hệ trục coi hệ trục dài 242 Việc chỉnh tâm hệ trục dài áp dụng phương pháp thước thẳng - thước phương pháp dùng máy đo lực Khi chỉnh tâm theo độ gãy độ dịch chuyển, thứ tự sau: Sau đặt sơ trục trung gian (khi trục chân vịt trục động nằm vị trí nó), tiến hành chỉnh tâm trục trung gian theo hướng từ trục động đến trục chân vịt, phải theo thứ tự đo độ võng phía cuối trục động nhỏ dung sai chỗ mối ghép trục động với hệ trục chỉnh tâm đòi hỏi cao (khi tàu nằm nước, bích lắp ghép phía cuối động độ dịch chuyển cho phép 0,10mm độ gãy cho phép 0,15mm) Khi chỉnh đến mối ghép cuối (mối ghép trục trung gian với trục chân vịt) độ dịch chuyển lên đến vài milimét Trong trường hợp đó, ta phân bố dung sai cho số đoạn trục cách tăng độ gãy lên mối ghép bích chúng Khi đoạn trục trung gian có ổ đỡ hay có hai ổ đỡ ổ đỡ phân bố không tốt làm cho trục bị cong trọng lượng thân gây chỉnh tâm người ta dùng thêm ổ đỡ lắp ráp Việc tính toán đại lượng độ gãy độ dịch chuyển cho phép tiến hành theo dẫn Khi chỉnh tâm hệ trục theo phụ tải lên ổ đỡ thứ tự công việc sau: Trước chỉnh tâm cần đảm bảo cổ trục tiếp xúc tốt với máng lót, muốn ta lót bìa tông hay paropit vào khe hở dầu nắp ổ đỡ, để đảm bảo độ tiếp xúc tốt tháo bớt hai nửa ổ đỡ, sau đặt trục trung gian lên bu lông công ghép tất trục trung gian lại với kể với trục chân vịt với trục động chính, sau kiểm tra khe hở cạnh máng lót cổ trục độ tiếp xúc với nửa bạc trục Tiếp chỉnh tâm theo thứ tự sau: Lắp máy đo lực vào lỗ bulông chân ổ đỡ, điều chỉnh cho kim đồng hồ máy đo lực ổ nhau, không dùng bulông công dịch ổ đỡ sang phía có phụ tải lớn Việc điều chỉnh phụ tải lên ổ đỡ tiến hành đồng thời từ ổ sang ổ khác hai công nhân phụ trách Việc điều chỉnh vị trí ổ đỡ tiến hành phụ tải không vượt giới hạn cho phép, sau ghi lại số máy đo lực Tiếp theo, theo số liệu đo chỗ, chế tạo chân ổ đỡ, lúc đầu đặt lên chỗ máy đo lực, tháo máy đo lực đặt vào, phải dược đưa vào bình thường, không ‘’tức’’ bị tức làm thay đổi phụ tải lên ổ đỡ Sau tiến hành công việc điều chỉnh (đã lắp căn) cần kiểm tra lại độ đồng tâm hệ trục, muốn ổ chỗ trước đặt máy đo lực lại tháo đặt máy đo lực vào, xiết bulông máy để nâng ổ đỡ lên khoảng 0,05-0,10mm Sau KCS chủ tàu đồng ý kết quả, tháo máy đo lực lắp vào xiết chặt bulông lại 243 Ưu điểm phương pháp đơn giản, giảm bớt cường độ lao động, lắp hệ trục tàu đà mặt nước Lắp chân vịt Khi phân tích hoạt động chân vịt trục, để lắp ráp chân vịt vào vị trí so với trục Người ta thường tiến hành theo hai bước: Bước 1: Xác định vị trí “0”: Nâng áp suất kích lên đến áp suất mà nhà chế tạo quy định sau xả cho áp suất không P P Hình 5-17: ép chân vịt vào trục chân vịt 1- Đồng hồ so; Kích; 3- Bơm áp suất cao Bước 2: ép chặt chân vịt vào côn trục: Nâng áp suất kích lên đến áp suất quy định, kiểm tra dịch chuyển chân vịt so với trục lúc độ dịch chuyển nhà chế tạo quy định, xem hình vẽ sau đây: Quy trình ép sau: a- Chuẩn bị: Vệ sinh bề mặt côn Lắp chân vịt vào trục chân vịt Lắp gá hình vẽ b- Tiến hành: * Xác định vị trí “0”: Trước tiên làm theo hướng dẫn nhà chế tạo Hoặc người ta tham khảo sau: Nâng áp suất bơm lên khoảng 12 Kgf/cm 2, sau xả dầu để áp suất trở “0” Xoay cho số “0” đồng hồ trùng với kim đồng hồ * ép chặt chân vịt: theo hướng dẫn nhà chế tạo để nâng áp suất cho phù hợp Khi lắp chân vịt, người ta đề nghị lực kéo ban đầu xác định từ bất đẳng thức sau đây: 1,5P < Q < 0,451k.dtbσ Trong đó: Q- Lực kéo ban đầu P- Lực tác dụng lên chân vịt tàu chạy tiến 1k - Chiều dày phần côn chân vịt không tính đến rãnh σ- ứng suất kéo cho phép mayơ chân vịt lắp ráp dtb- Đường kính trung bình trục (đường kính ngoài) đoạn 1k 244 Kiểm tra lực kéo theo số áp kế kích thuỷ lực, kiểm tra độ dịch chuyển mayơ chân vịt cảm biến (hay đồng hồ so dò) 5.3 SỬA CHỮA TRỤC CHÂN VỊT VÀ TRỤC TRUNG GIAN 5.3.1 SỬA CHỮA Ổ TRỤC Nếu ổ trục bị mài mòn, côn, ôvan, dập, lõm, rỗ, bị đảo giới hạn cho phép phải tiện lại Nếu sau tiện mà đường kính trục hay lớn đường kính phần trục không công tác ổ trục độ bền đảm bảo, nhỏ cần tính lại độ bền Khi tiện cổ trục cần kiểm tra mặt bích, cần cân chỉnh lại mặt bích, chỉnh lại chỉnh tâm, lỗ lắp bulông độ đảo bích Khi tiện cổ trục trục chân vịt cần đặc biệt quan tâm đến đồng tâm với mặt côn trục Sau chỉnh sửa xong, độ nhảy cho phép là: - Cổ trục vành chỉnh tâm: 0,03 mm - Mặt cạnh bích vành chặn (của trục chặn): 0,015 - 0,02 mm - Mặt sườn bích 0,01 mm/100mm đường kính bích - Phần không làm việc cổ trục: 0,1 mm Độ lồi (tang trống) mặt cạnh bích 0,05 mm, độ lõm không cho phép Ghi chú: Nếu phần côn trục chân vịt bị hư hỏng nặng xử lý phương pháp hàn đắp sau tiện lại, độ bóng sau tiện phải lớn ∇8 tốt nên thay trục Việc kiểm tra ren đầu trục tiến hành với trình tiện ống bao trục chân vịt để bảo vệ trục chân vịt không bị ăn mòn tiếp xúc với nước biển người ta thấm lên lớp thép không gỉ bọc lớp nhựa đặc biệt Then trục chân vịt đạt yêu cầu nếu: Nó không bị lắc rãnh, nằm khít với mặt cạnh mặt rãnh, kiểm tra độ khít thước dày 0,05 mm Độ tiếp xúc mặt cạnh phải lớn 85% diện tích cho bên phân bố chiều dài Độ khít mặt phải đảm bảo chiều dài Khi cổ trục bị mài mòn, hàn đắp tiện lại Khi lỗ lắp bulông mặt bích bị hư hỏng doa thiết bị chuyên dùng hàn đắp lỗ cũ tiện lỗ mới, vị trí lỗ mới: hai lỗ cũ Nếu bị nứt mối nối trục bích, trục vành chặn hàn đắp, trục bị cong nhỏ tiện nắn lại Để kiểm tra độ đồng tâm đoạn trục với ta kiểm tra máy tiện hay ổ đỡ tạm thời, việc kiểm tra tiến hành sau sửa chữa phải kiểm tra cặp trục Trước tiên ghép trục chân vịt với trục trung gian cuối tiếp ghép trục trung gian với từ lái đến mũi Thực việc ghép tạm thời máy sau: Đầu tiên đặt lên máy đoạn trục, bích kẹp chặt mâm cặp, đầu đặt lên giá đỡ, giá đỡ đặt cổ trục, chỉnh cho tâm trục trùng với tâm quay máy tiện, 245 lắp trục thứ hai vào, đầu trục lắp vào rãnh chỉnh tâm, đầu tì lên giá đỡ, dùng bulông tạm thời xiết mặt bích, dùng thước kiểm tra mối ghép bích, thép dày 0,03mm không vào sâu mặt tiếp xúc quanh vòng tròn Mục đích việc ghép kiểm tra độ nhảy độ đảo (ngoáy) cổ trục bích trục, độ nhảy không vượt 0,03 - 0,04 mm/m có độ nhảy cổ trục chứng tỏ có độ xê dịch trục tâm, có độ nhảy mặt cạnh bích, chứng tỏ có độ gãy trục tâm chỗ mối ghép Sau chỉnh xong cặp trục tháo bulông nối tạm thời doa xác sau lắp lại, làm đến hoàn tất mối ghép Ghi chú: Mỗi bu lông dùng để lắp ghép phải kiểm tra độ tiếp xúc với lỗ doa sơn màu Nếu bu lông lắp ghép hình côn để lại độ dôi từ mm Bu lông phải lọt vào lỗ, dùng búa - 5kg gõ nhẹ Với bu lông trụ: Độ côn ô van cho ghép 0,01 mm, mặt tì bulông êcu phải vuông góc với đường tâm bu lông khít với mặt bích, thép 0,05 mm không đưa vào được, cho phép thép dày 0,05 mm kẹt chỗ riêng biệt chiều dài chỗ kẹt không 10% chu vi đầu bulông êcu Sau hoàn thành công việc chỉnh tâm đánh dấu vị trí bích với đánh dấu vị trí bu lông Nếu đủ điều kiện để lắp ráp máy trình bày lắp ráp, chỉnh tâm ổ đỡ tạm thời Việc chỉnh tâm ổ đỡ tạm thời tương tự chỉnh máy tiện 5.3.2 SỬA CHỮA Ổ ĐỠ VÀ Ổ CHẶN * Ổ đỡ: Khi có rạn nứt hư hỏng vỏ ổ đỡ phải thay thế, bề mặt lắp ghép với sàn bệ ổ đỡ sửa chữa cần cạo theo vết sơn , rà theo bàn rà đảm bảo vét sơn diện tích 25x25mm đạt yêu cầu Độ gồ ghề 0,1-0,2mm thủ tiêu cách mài Lớp hợp kim đỡ sát bị mài mòn lớn 50% chiều dày có vết nứt, vỡ cổ trục phải tiện lại phải rót lại Nếu có hư hỏng cục bộ, riêng biệt cho phép hàn đắp Sau rót lại ổ đỡ , cần cạo mặt công tác, gia công sơ cạo rà theo cổ trục, tốt gia công sơ ổ đỡ máy tiện nằm, cho sau tiện xong đường kính ổ nhỏ đường kính cổ trục từ 0,15-0,2mm để cạo rà Khi sửa chữa ổ đỡ cần kiểm tra sửa chữa bệ việc nâng hay hạ đường tâm ổ đỡ liên quan đến việc chỉnh tâm hệ trục Việc nâng hạ thực cách thay đổi chiều dày đệm Chiều dày đệm phải đảm bảo điều kiện : Không nhỏ 20mm lớn 40mm Nếu cần thay đổi lớn phải thay đổi chiều cao giá đỡ * Các ổ chặn : Các ổ chặn sửa chữa tương tự ổ đỡ - Đối với ổ đỡ hai đầu trục chặn: Nếu khe hở dầu ổ đỡ lớn giá trị cho phép mà chiều dày lớp hợp kim đỡ sát không đảm bảo rót lại 246 - Đối với chặn : Gia công , cạo rà chặn ma sát cho : Chiều dày độ gồ ghề chúng không lệch 0,02mm Sau kiểm tra độ tiếp xúc chặn vành chặn , độ tiếp xúc phải lớn 70% diện tích bề mặt 5.3.3 SỬA CHỮA VÀ THAY THẾ SƠMI ỐNG BAO TRỤC CHÂN VỊT Sửa chữa sơmi ống bao trục chân vịt: Khi khe hở hướng kính sơmi ống bao ống bao trục chân vịt lớn giá trị cho phép cấn phải sửa chữa Với sơmi có lớp hợp kim đỡ sát ba bít, gỗ ép, gai ắc hay tectôlit khe hở giới hạn ÷5 mm với đường kính trụ là100 ÷500mm Với sơmi có lót cao su: khe hở từ 2,8 ÷ 6,0mm, kích thước trục Đối với ống bao trục chân vịt : Độ mòn cho phép không 30% chiều dày tính toán Đối với sơmi gỗ ép hay gai ắc cho phép tiện thay ống bao trục Khi sửa chữa tàu có trường hợp đường tâm trục chân vịt bị dịch chuyển so với đường tâm sơmi , đường tâm trục đường tâm trục vịt không đồng tâm Nếu đặt lại động đồng ý đăng kiểm tiến hành tiện tâm sai phần lót sơmi để điều chỉnh đồng tâm chúng Tiện sơmi thay ống bao trục chân vịt cho phép tiến hành chiều dày lớp hợp kim hay gỗ lót nửa sơ mi sau tiện không giảm 25% chiều dày ban đầu Sau khị tiện sơ mi khe hở lắp ráp chúng trục chân vịt phải đảm dảo Đối với loại sơ mi ba bít chiều dày lớp ba bít mỏng lên không nên tiện lớp đi, mặt khác chiều dài lại lớn nên việc sửa chữa phức tạp, với trường hợp tốt đúc lại phương pháp đúc ly tâm Khi sơmi bị hư hỏng hay bị mài mòn giới hạn cho phép, xét thấy việc sửa chữa lợi tiến hành thay Độ côn elíp mặt sơ mi cho phép không 0,01mm Độ tâm sai mặt mặt nhỏ 0,1mm độ lệch thẳng góc mặt cạnh so với trục tâm không 0,15mm/m Chú ý: Các gỗ dùng làm bạc trục chân vịt cắt theo thớ ngang để giảm độ mài mòn có ma sát sinh Với gỗ gai ắc, chiều dài khoảng 250 ÷ 300mm không ngắn 120mm, chiều dày gỗ khoảng 15 ÷ 25mm, trước lắp vào sơ mi, gỗ ngâm nước từ ÷ tuần nhằm làm cho gỗ không trương lên thôi, điều làm cho đường kính lớn đường kính ống bao trục chân vịt giá trị khe hở cần cho lắp ráp Để tránh làm cho gỗ bị khô trình gia công ta phải giữ ẩm cho Gỗ gai ắc đắt nên dùng gỗ dán ép để thay thế, gỗ dán ép phép từ gỗ mỏng 0,4 ÷ 0,5mm, bôi lớp nhựa đặc biệt, trình ép giữ nhiệt độ chúng khoảng 145 ÷ 1600C áp suất 160 ÷ 200 kgf/cm2 247 Hình 5-18: Tấm dán ép dùng để chế tạo kích thước Khi ngâm nước gỗ tăng kích thước lên 20% theo chiều”b” (vì chiều đặt theo chu vi sơ mi), tăng kích thước lên: - 3% theo chiều “I”, tăng theo chiều “h” < 0,08% Như gỗ dán ép bị trương theo chiều “h” Do phía phía sơ mi luôn đặt mặt cạnh tiếp xúc với trục, chiều dài gỗ dán ép 350 ÷ 500mm Chú ý: Khi cắt gỗ ép chúng có khả hút nước nhanh làm bị trương lên cong vênh, phải giữ chúng khô để trạng thái tự không ÷ ngày, ghép vào sơ mi khe hở phải đảm bảo cho thép dày 0,1mm không lọt vào, trạng thái gỗ không bị trương giữ hình dáng tính chất nó, so le với Loại ổ đỡ rãnh dọc ổ đỡ gỗ gai ắc mà tiện rãnh chỗ đặt chặn kim loại Chiều dày gỗ ép lấy chiều dày gai ắc, chặn kim loại làm mỏng ÷ 2mm so với h/2 lắp vùng công tác ổ đỡ Các gỗ phải nằm sát với mặt sơ mi lắp ráp phải để khe hở chiều trục nhằm khắc phục gỗ giãn nở theo chiều dài, khe hở 2% chiều dài sơ mi hay 10mm Có nhiều cách để chế tạo gỗ để lắp sơ mi, cách đơn giản là; cắt gỗ từ gỗ gọi phôi, phôi rộng 40 ÷ 60mm chiều dày phôi lớn chiều dày khoảng ÷ 10mm Chiều dày gỗ gai ắc 150 ÷ 250mm chiều dài gỗ ép: 350 ÷ 500mm Sau gia công mặt cạnh cho chúng lắp thành vòng tròn sơ mi Chú ý: Với gỗ gai ắc phay thêm góc vát 45 dọc theo chiều dài làm cho chúng tạo thành rãnh dọc theo chiều dài sau lắp ráp Những gỗ ép không cần Sau làm ghép chúng lên gỗ tròn, nhẵn có đường kính nhỏ đường kính ống bao trục chân vịt ÷ 10mm dùng đai xiết lại 248 Hình 5-19: Ghép vào thỏi gỗ tròn Sau đưa lên máy tiện để tiện mặt ngoài, đường kính mặt phải phù hợp với đường kính sơ mi Các đai xiết cho tháo dịch chuyển cách dễ dàng để tiện phần lại đai che khuất trước Sau tiện xong đánh số tháo đai Lắp vào sơ mi ống bao trục chân vịt đưa lên máy tiện để tiện mặt trong, tiện mặt phải tính đến khe hở lắp ráp với trục (khe hở nước làm mát) Trị số khe hở nước làm mát lấy sau: c = (0,01 ÷ 0,007)d Với d = 100 ÷ 200mm c = (0,007 ÷ 0,006)d d = 200 ÷ 300mm c = (0,006 ÷ 0,005)d d = 300 ÷ 600mm d: Đường kính ống bao trục chân vịt c: Khe hở hướng kính ổ đỡ Chú ý: Để đường tâm trục chân vịt trùng với đường tâm trục động sau lắp ráp, đường tâm trục chân vịt phải trùng với đường tâm sơ mi, để có khe hở hướng kính tiện phần lót sơ mi ta phải tiện tâm sai Ta bị hoàn toàn sai lầm lấy đường kính phần lót sơ mi đường kính ống bao trục cộng với khe hở tiện diện tích tiếp xúc trục bạc tiếp xúc đường Như để trục bạc tiếp xúc với ta phải làm sau: dựa vào đường kính sơ mi để gá chỉnh sơ mi (đã lắp gỗ lót) lên máy tiện (tâm quay đường tâm sơ mi) Tiến hành tiện đường kính ổ đỡ đường kính ống bao trục chân vịt, sau tịnh tiến tâm quay đoạn khe hở lắp ráp lại tiện với bán kính cũ, tiện ta gọi tiện tâm sai Trước tiện tâm sai ta phải đánh dấu phía trên, dưới, phải, trái sơ mi, đường tâm tiện lần sau đường song song với đường tâm tiện lần trước, tịnh tiến lên phía khoảng khe hở lắp ráp Sau tiện túi có bán kính 0,44 (d đường kính ống bao trục chân vịt) cho góc choán túi khoảng 60 - 70 chặn kim loại đường tiếp tuyến với vòng tròn tiện 249 Hình 5-20: Tiện tiện tâm sai ổ đỡ Nếu tháo sơ mi ống bao trục chân vịt phải chế tạo sơ mi giả, chiều dài sơmi giả 300 ÷ 500mm phụ thuộc vào chiều dài gỗ Dùng sơ mi giả để lắp gỗ vào sau tiện mặt Sau thời gian hoạt động, gỗ lót bị mài mòn theo quy luật tam giác dọc theo chiều dài sơ mi , độ mài mòn lớn phía lái sơ mi phía lái, để kéo dài tuổi thọ ổ đỡ chân vịt, đặt chỉnh tâm hệ trục ta để mối ghép bích cuối có dạng chữ “A” Nếu độ gãy ϕ đo lớn phương diện lý thuyết tuổi thọ ổ đỡ lớn không đưọc lớn giới hạn cho phép Độ gãy ϕ diễn biến sau: Từ độ gãy có dạng chữ “A” tiến đến ϕ = sau từ ϕ = tiến đến ϕ có dạng chữ ”V” Để đạt điều ta phải tiện sơ mi (lót sơ mi) để đặt trục chân vịt vào mối ghép bích trục trung gian có độ gãy “A” Hình 5- 21: Xác định vị trí trục tiện sơmi trục chân vịt đặt trục với độ gãy dương Hiện loại ổ đỡ trục chân vịt có lót cao su dùng nhiều, làm việc tốt nước đặc biệt có khả hấp thụ dao động ngang trục chân vịt, (bên cao su có cốt kim loại) Nếu ống bao trục chân vịt đồng đồng tiếp xúc lâu với cao su tạo dải đen bề mặt chúng nhẵn Tốc độ ăn mòn khoảng 60g/ 1m2 sau sáu tháng, để giữ trục tốt, phải quay trục hàng ngày nhiệt độ - 400C, cao su trở nên dòn thuỷ tinh, trở lại nhiệt độ bình thường tính chất cao su lại phục hồi, nhiệt độ cao 200C cao su bị hoá già nhanh Cao su làm việc tốt với số loại đồng 250 crôm bôi trơn nước, độ mài mòn giống dùng gỗ gai ắc Chú ý: Cao su dễ bị phân huỷ tiếp xúc với dầu, nên không làm tượng xảy Có thể dùng cao su để thay gỗ gai ắc, gỗ phải ý đến vùng hoạt động tàu Ngoài ra, người ta dùng vật liệu làm bạc đỡ tectolit, (ép vải tẩm nhựa) tương tự gỗ gai ắc Nhược điểm tectolit có bùn, cát bề mặt làm việc chúng chúng bị mài mòn nhanh, tectolit thường dùng cho tàu biển Khi lắp ráp tectolit vào ổ đỡ , phải lắp cho sợi vải vuông góc với trục độ trương gặp nước diễn theo chiều mà bị ép chế tạo Công nghệ chế tạo tectolit chế tạo gỗ ép Bạc trục chân vịt dùng ba bít б83, б16, бH, bạc trục ba bít xoa trơn dầu nhờn Khe hở lắp ráp theo hướng kính, tính cho ổ đỡ trục chân vịt, suy từ biểu thức sau đây: d1= 0,004d + 1mm; Bệ đỡ gai ắc ép d1= 0,001d + 0,5mm; Bệ đỡ babít Trong đó: d1- Là đường kính sơ mi ; mm d1- Là đường kính ống bao trục chân vịt; mm Đối với bệ đỡ cao su, đường kính trục từ 100 ÷500 mm trị số khe hở từ 1÷ 2,5mm 5.3.4 SỬA CHỮA ỐNG BAO TRỤC BẰNG THÉP Ống bao trục chân vịt có hư hỏng sơ mi ống bao trục chân vịt bị ăn mòn cục chiều sâu vết rỗ nhỏ 50% chiều dài, chiều rộng chiều dài vết rỗ không 10% đường kính hàn đắp Nếu vết rỗ có chiều sâu nhỏ 50%chiều dài ống bao kích thước đoạn hư hỏng vượt 10% đường kính hàn thêm vào đai bao điều không ảnh hưởng đến việc lắp ráp (Phương pháp cho phép độ sâu chỗ ăn mòn phần lại không 15% chiều dày) Chú ý: Trước hàn, cần đốt nóng ống bao phải tháo khỏi trục để tránh làm hỏng tính kín nước ống bao trục Sau sửa chữa xong phải thử thuỷ lực ống bao, áp suất thử 2kg/cm Độ elíp cho phép ống bao không 0,05mm 5.3.5 SỬA CHỮA CÁC CỤM NẮP BÍT LÀM KÍN Khi bôi trơn làm mát ổ đỡ chân vịt nước có cụm nắp bít phía mũi (phía buồng máy ổ đỡ ), có dạng phớt chắn nước “ Trết” Khi bôi trơn dầu có thêm cụm nắp bít phỉa lái (ngoài vỏ tàu) Vì vậy, muốn sửa chữa cần đưa tàu lên đà 251 Nếu kín phía lái bị hư hỏng dầu bị rò ngoài, việc dầu nhờn, dẫn tới hư hỏng nghiêm trọng khác cho ổ đỡ Hư hỏng là: Cụm nắp bít bị mài mòn bề mặt ma sát, xước, dập, giảm độ đàn hồi lò xo, cong bích sơ mi ép, Khi chế tạo sơ mi ép, cho phép độ lệch thẳng góc mặt cạnh không 0,5mm/1m, độ elíp không qúa 0,1mm, độ côn không 0,1mm, chiều dài sơ mi Khi sơ mi ép cụm nắp bít bị mài mòn rạn nứt hàn đắp sau gia công lại Khi chế tạo sơ mi cụm nắp bít độ chênh lệch chiều dày thành không 0,05mm/100mm đường kính ngoài, độ elíp mặt mặt 0,02mm/100mm đường kính Độ lệch thẳng góc mặt cạnh so với trục tâm tiện không 0,01mm/m Các chi tiết cụm nắp bít phía lái bị mài mòn lò xo bị giảm độ đàn hồi nên thay Các chi tiết có bề mặt làm việc babít bị hỏng rót lại 5.3.6 SỬA CHỮA CHÂN VỊT Khi bị ăn mòn sâu, diện tích ăn mòn lớn (trên 1/3 chiều dài cánh) cần thay phần hư hỏng (cắt phần cũ đi, chế tạo phần thay thế) Các hư hỏng nhỏ thủ tiêu hàn đắp , trước hàn phải làm Với chân vịt gang hàn đắp điện hay khí Trước hàn phải nung sơ cánh lên 600 ÷ 700oC Khi hàn đắp cánh đồng hay đồng thau thường dùng hàn khí Khi cánh bị biến dạng tiến hành nắn lại Các cánh chân vịt thép nắn có đốt nóng, biến dạng nhỏ chỉnh búa sau đặt cánh lên đệm gỗ Nếu cong nhiều việc nắn tiến hành thiết bị riêng hay máy ép Độ xác hình dạng cánh kiểm tra ca líp chuẩn, sau nắn cần ủ nhiệt độ 800 ÷ 9000C 252 Hình 5-22: Nắn cánh chân Hình 5-23: Chỉnh cánh chân vịt đồng vịt kích thuỷ lực máy ép 1- Khung; 2- Dầm; 3- Kích; 1- Búa máy; 2- Đệm kim loại; 3- Đệm 4- Amiăng; 5- Đường cong gỗ; uốn 4- kim loại; 5- Bàn ép Nếu cần thiết nắn chân vịt chỗ mà không cần tháo khó khăn kể việc kiểm tra sau nắn Khi cánh chân vịt bị nứt, mẻ, gẫy tiến hành sửa chữa hàn chắp, vết nứt hàn điện (chân vịt thép), hàn khí (chân vịt đồng) Sau hàn phải gia công đá mài theo ca líp chuẩn Một công việc quan trọng cần tiến hành sửa chữa chỉnh mặt côn may chân vịt, việc chỉnh tiến hành theo ca líp côn chuẩn hay làm trực tiếp mặt côn trục chân vịt Sau kiểm tra rãnh then trục may chân vịt tiến hành điều chỉnh then, sau điều chỉnh then tiến hành điều chỉnh mặt côn chân vịt theo calíp chuẩn hay theo côn trục chân vịt, cho đạt 2-3 vết sơn diện tích 25x25 mm Sau lắp chân vịt vào trục chân vịt, xiết ê cu kiểm tra vị trí tương đối trục chân vịt Khi sửa chữa tàu việc lắp chân vịt lên trục chân vịt thường độ đôi Việc tiến hành gia công tinh mặt côn tiến hành máy thay cho việc điều chỉnh tay việc lắp chân vịt với lực kéo định đảm bảo giảm thời gian cường độ lao động công việc lắp ráp 5.3.7 CÂN BẰNG CHÂN VỊT Sau chế tạo sau sửa chữa chân vịt, phải tiến hành cân để khử độ rung chân vịt hoạt động Nếu chân vịt không cân hoạt động xuất lực ly tâm hay cặp lực làm cho chân vịt bị rung Lực ly tâm xuất chân vịt không cân bằng, trục tâm hay lực ỳ song song với trục tâm quay (trọng tâm chân vịt nằm trục tâm quay ), lực ly tâm xác định từ biểu thức: F= Q rω g Trong đó: Q- Trong lượng chân vịt g- gia tốc trọng trường; m/s2 r - Độ tâm sai (khoảng cách từ trọng tâm chân vịt đến trục quay ) ? - Tốc độ góc; rad/s Nếu trục tâm lực ỳ cắt trục tâm quay chân vịt xuất cặp lực không cân Mô men lực xác định từ biểu thức: M = F1 l = Q.r ω 2g Trong đó: 253 F1 - Lực ly tâm xuất nửa chân vịt; - Khoảng cách trọng tâm nửa chân vịt; - Khi có lực ly tâm xuất ta tiến hành cân tĩnh - Khi có cặp lực không cân lực ly tâm ta tiến hành cân động Đối với chân vịt ta tiến hành cân tĩnh khi: - Tốc độ vòng nhỏ 6m/s không phụ thuộc vào H/D, - Tốc độ vòng nhỏ 15m/s H/D< Cân động khi: - Tốc độ vòng lớn 15m/s H/D>3 Hình 5-24: a- Cân tĩnh chân vịt trục giá đỡ; b- Cân tĩnh chân vịt kiểu định tâm Cân tĩnh tiến hành giá đỡ: Chân vịt lắp vào trục xiết chặt côn Việc cân đạt cách lấy bớt kim loại cánh cho trọng tâm nằm trục quay Việc xác định cánh cần phải lấy bớt kim loại đi, thực cách quay chân vịt giá đỡ Chân vịt dừng lại trọng tâm chân vịt nằm vị trí thấp Cân tĩnh kiểu đinh tâm: Việc cân tiến hành bi cầu lắp chân vịt , trục vuốt côn Bi cầu đặt trục 9, quay tay quay 10, qua vít 11, cần 12, bi cầu 8, côn 7, chân vịt nâng lên Nếu chân vịt không cân nghiêng phía cánh có trọng lượng nặng Việc cân chân vịt tiến hành cách bớt hay thêm kim loại vào cánh tương ứng Trong thực tế thường bớt kim loại cánh có trọng lượng nặng Phương pháp bi cầu xác chiếm chỗ phương pháp thử giá đỡ (chân đế) nhậy cảm chân vịt cỡ lớn vừa, kiểm tra phương pháp chân đế phải có giá đỡ cao Cân động: Khi chân vịt làm việc tốc độ vòng lớn phải tiến hành cân động (xem phần cân động rôto Tua bin) 5.3.8 THỬ HỆ TRỤC SAU KHI SỬA CHỮA 254 Hệ trục sau sửa chữa phải giao cho đăng kiểm, thử bến hệ trục làm việc theo chiều tiến vòng hai chiều lùi khoảng mười phút (vòng quay thử 15 ÷ 20% vòng quay toàn bộ) Khi thử, tiến hành đo nhiệt độ dầu nhờn, nước chảy từ cụm nắp bít trục ống bao, Nếu thay sơ mi ống bao trục chân vịt, thử bến tiến hành chạy rà chúng cách chạy thật chậm theo chiều tiến 30 phút, chạy chậm giờ, tốc độ trung bình giờ, tốc độ toàn Ngoài thực đảo chiều vòng năm phút chạy lùi khoảng 30 phút tất chế độ 255 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] LINDLAY R HIGGINS, R KEITH MOBLEY – Maintenance Engineering Handbook – Megraw-Hill Company – USA – 2001 ISBN 0-07-028819-4 [2] NE CHELL, CENG FIMARE – The Operation and Maintenance of Machinery in Motorships – The Institute of Marine Engineers – London – 1999, ISBN 1-902536-16-9 [3] HEIZN P BLOCH, FRED K GEITNER – Machinery Component Maintenance and Repair – Gulf Publishing Company – Houston, Texas – 1990 ISBN 0-87201-781-8 [4] BRUCE HOLT – Small Petrol Engine Operation and Maintenance – INKATA PRESS – AUSTRALIA – 1995 ISBN 0-7506-8901-3 [5] M.A.DAISEC – Sửa chữa động đốt tàu thủy (Hỏi đáp) – Nhà xuất “Đóng tàu” – Lêningrat – 1980 [6] Safety, Operating and Maintenance Instructions for GK Boiler – Miura Co., LTD – Japan [7] Instruction book for Refrigerating Provosion Sýtem – Ushio Reinetsu Co., LTD – Japan [8] N.PH PHUCAVSHNHIKOV – Sửa chữa dieden tàu thủy – Nhà xuất GTVT – Moskow – 1978 [9] D.D.BENKOVSKI – Công nghệ sửa chữa tàu thủy – Nhà xuất GTVT – Moskow – 1976 [10] TRẦN HỮU NGHỊ, LÊ VĂN VẠN – Công nghệ sửa chữa tàu thủy – 1996 256 [...]... chảy), hàn trong môi trường khí bảo vệ, hàn xỉ điện hàn 33 hồ quang rung, hàn hơi Quá trình công nghệ phục hồi chi tiết bằng phương pháp hàn bao gồm các công việc chuẩn bị chi tiết, tiến hành hàn, nhiệt luyện và gia công cơ khí, kiểm tra Việc chuẩn bị chi tiết để hàn nó quyết định phần lớn về chất lượng hàn Nếu công việc chuẩn bị không tốt, trên bề mặt còn ẩm, còn dầu mỡ, sơn, rỉ sẽ làm cho kim loại... nhà máy chế tạo qui định phù hợp với từng áp suất công tác Nếu không thực hiện đúng các nguyên tắc qui định có thể dẫn tới làm hư hỏng chi tiết được kiểm tra và nghiêm trọng hơn có thể gây ra tai nạn khi tiến hành công việc 1.3.4 SỬA CHỮA VÀ THAY THẾ CÁC CHI TIẾT HƯ HỎNG Trong quá trình sửa chữa có nhiều phương pháp phục hồi và làm bền chi tiết như: gia công cơ khí, hàn các chi tiết bị gãy, nứt, mài mòn... chữa 6- Khuyết tật do gia công nhiệt và nhiệt hóa học - Ôxi hóa và khử các bon của lớp bề mặt: Do thừa không khí khi ủ, thường hóa, tôi trong lò khí, hút không khí ra ở các lò điện, không tuân thủ chế độ gia công nhiệt (nhiệt độ quá nóng, thời gian giữ nhiệt khi hóa cứng bề mặt), lò nhiệt kém, tốc độ làm mát thấp, nhiệt độ nung nóng giảm - Quá nhiệt: không tuân thủ chế độ gia công nhiệt - Biến dạng:... của chu kỳ sửa chữa Để nâng cao tính chống mài mòn của chi tiết máy người ta đã tạo ra các điều kiện sau: - Lựa chọn độ nhám và độ chính xác gia công bề mặt tiếp xúc của bộ đôi ma sát ở đây cần phải tính đến tính kinh tế khi nâng cao độ chính xác và độ nhẵn gia công Như vậy ở đây trong một vài trường hợp sẽ làm tăng giá thành của chi tiết - Các chi tiết của bộ đôi ma sát cần phải có độ cứng cao, một trong... tương đối giữa các chi tiết quan trọng Chi tiết tháo ra phải được đặt ngăn nắp tránh nhầm lẫn khi lắp Sau đó tiến hành rửa, vệ sinh thiết bị rồi kiểm tra, dò tìm hư hỏng Việc tháo thành công có thể coi là hoàn thành được 60% công việc bảo dưỡng Trong khi tháo phải hết sức thận trọng tránh xẩy ra các hư hỏng đáng tiếc Vấn đề an toàn phải đặt lên hàng đầu An toàn cho bản thân, cho người xung quanh và an toàn... đại lượng ∆h) của khoảng cách h từ bề mặt đến đỉnh của dụng cụ hình lăng trụ trong quá trình thử nghiệm Giá trị ∆h được xác định bằng công thức: d − d2 d − d2 ∆h = 1 ≈ 1 α 7 2 2 tg 2 Nếu vết khắc sâu có hình trong (vết lún tròn) (hình 1-26b) thì độ mòn được tính bằng công thức: Đối với mặt lồi: a) ∆h = 0,125 (l 2 1 b) d 1 R r d2 13 60 h ) 1 1  −l 22  +  r R  d1 Hình 1-26: Xác định độ mòn Đối với... đứng: KB = D B' − D 'B' L 26 - Độ côn trong mặt phẳng ngang: Kr = D r' − D r'' L - Độ phình giữa B (hình 1-29b) được tính theo công thức: Theo mặt phẳng đứng: BB = D"B - min (D'B ; D"'B) Theo mặt phẳng ngang: Br = D"r - min (D'r ; D"'r) - Độ lõm giữa Kr (hình 1-29c) tính theo công thức: Theo mặt phẳng đứng: KrB = max (D'B ; D"'B) - D"B Theo mặt phẳng ngang: Krr = max (D'r ; D"'r) - D"r - Độ ô van (hình... kim loại cũng như khi đúc sẽ tạo ra các khuyết tật như tạo ô xít, tạp chất xỉ, rỗ co ngót, rỗ, bọt, tro xốp và các vết nứt Trong quá trình gia công có thể xuất hiện các vết nứt, rạn, phân lớp, vết gấp, tạo ba via, điểm trắng, Khi chế tạo thường kèm theo việc gia công nhiệt có thể xảy ra việc khử các bon trên bề mặt kim loại sẽ làm giảm độ cứng, sự quá nhiệt, sự quá nung, giòn, làm thay đổi kết cấu kim... bề mặt ma sát của các vật liệu khi gia công sẽ không được hoàn chỉnh, hoặc xuất hiện biến dạng là những tác dụng phụ tăng cường sự mài mòn Do vậy khi chạy rà với mục đích tăng bề mặt tiếp xúc thực tế của chi tiết phải giảm áp suất, nhiệt độ, tạo điều kiện bôi trơn tốt Độ mài mòn chi tiết tăng lên trong giai đoạn chạy rà là do lực ép của các lớp bề mặt khi gia công thô Tiếp theo của đồ thị độ mài mòn... hàn nóng chi tiết được nung nóng đến 650 ÷7000C ta nhận được kết quả của mối liên kết có độ cứng đồng đều Đối với các chi tiết không quan trọng thì chỉ cần thực hiện công nghệ hàn có đốt nóng đến 200 ÷3000C và tiến hành làm nguội chậm Công nghệ hàn gang được thực hiện theo từng phần nhỏ có tính đến đảm bảo toàn bộ kim loại hàn phải nằm trong trạng thái lỏng cho đến khi kết thúc hàn nóng chảy, vì rằng ... điện hàn 33 hồ quang rung, hàn Quá trình công nghệ phục hồi chi tiết phương pháp hàn bao gồm công việc chuẩn bị chi tiết, tiến hành hàn, nhiệt luyện gia công khí, kiểm tra Việc chuẩn bị chi tiết... trọng không công tác nhiệt độ cao dùng thép 20 x 18H8A 10 x 8H20A Hình 1-43: Sơ đồ sửa chữa chi tiết gang giằng 46 Phôi giằng chế tạo cán máy đặc biệt Sau gia công khí, giằng gia công nhiệt chế... bảo mối liên kết máng lót babít + Gia công máng lót sau tráng lại 49 Sau kiểm tra chất lượng babít ta chuyển sang gia công máng lót Đầu tiên ta kiểm tra, gia công bề mặt ngăn cách phía máng lót

Ngày đăng: 25/02/2016, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w