Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm... Các kiểu liệt kê
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ.
Trang 3- Nhân hóa
- So sánh
- Ẩn dụ
- Hoán dụ
- Chơi chữ
- Điệp ngữ.
Cho biết các biện pháp tu từ mà
em đã học?
Trang 42 ĐOẠN THƠ SAU SỬ DỤNG BIỆN PHÉP TU TỪ GÌ?
Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài, hoa trắng, nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tăm cá
Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa
Có rào dâm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở về.
(TỐ HỮU)
Trang 5Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường xoài, hoa trắng, nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tăm cá
Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa
Có rào dâm bụt đỏ hoa quê
Như cổng nhà xưa Bác trở về.
(TỐ HỮU)
HS trả lời:
- Nhân hoá
- Lặp
- Điệp ngữ
- Nối
- So sánh
2 ĐOẠN THƠ SAU SỬ DỤNG BIỆN PHÉP TU TỪ GÌ?
Trang 6Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn,
để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt […] Ngoài kia,
tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm […]
* Ví dụ: I THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ?
quan phụ mẫu, đối lập với cảnh vất vả dầm mưa của dân phu hộ đê.
Trang 7Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
2- Ghi nhí:
Trang 8? XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CÁC CÂU SAU:
1 NGƯỜI TA ĐI CẤY LẤY CÔNG
TÔI NAY ĐI CẤY CÒN TRÔNG NHIỀU BỀ
TRÔNG TRỜI, TRÔNG ĐẤT, TRÔNG MÂY
TRÔNG MƯA, TRÔNG NẮNG, TRÔNG NGÀY, TRÔNG ĐÊM
TRÔNG CHO CHÂN CỨNG, ĐÁ MỀM
TRỜI ÊM BIỂN LẶNG MỚI YÊN TẤM LÒNG
(CA DAO)
2 TRONG KHOANG THUYỀN, DÀN NHẠC GỒM ĐÀN
TRANH, ĐÀN NGUYỆT, TÌ BÀ, NHỊ, ĐÀN TAM NGOÀI RA CÒN CÓ ĐÀN BẦU, SÁO VÀ CẶP SANH ĐỂ GÕ
( CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG)
Trang 91 Ví dụ 1:
tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
b Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
II CÁC KIỂU LIỆT KÊ.
Trang 10Ví dụ 2
a , nứa, trúc, mai, mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng
(Thép Mới)
Vầu vầu
tre
Tre
b Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự và của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là , họ hàng,
và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia
hình thành trưởng thành
Trang 11Các kiểu liệt kê
Xét theo cấu tạo Xét theo ý nghĩa
Kiểu liệt
kê theo
từng cặp
Kiểu liệt
kê không theo từng cặp
Kiểu liệt
kê tăng tiến
Kiểu liệt
kê không tăng tiến
Trang 12Em hãy đọc bài “Thằng Bờm” rồi cho biết bài có sử dụng phép liệt kê không? Đó là phép
liệt kê nào? Tác dụng?
Trang 13Tìm phép liệt kê trong các đoạn văn sau:
Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nước Đó là một truyền
thống quí báu của ta Từ xưa
đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi
nổi, nó kết thành một làn sóng
vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ
bán nước và cướp nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chúng ta
có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Liệt kê tăng tiến
lòng yêu nước
Liệt kê tăng tiến
yêu nước qua các thời kì lịch sử.
III LUYỆN TẬP:
Trang 14Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đườn xoài, hoa trắng, nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tăm cá
Có bưởi cam thơm mát bóng dừa
Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa bác trở về.
( tố hữu )
2 ĐOẠN THƠ SAU SỬ DỤNG BIỆN PHÉP TU TỪ GÌ?
Trang 153 BÀI CA DAO:
CƯỚI NÀNG ANH TOAN DẪN VOI
ANH SỢ QUỐC CẤM NÊN VOI KHÔNG BÀN DẪN TRÂU SỢ HỌ MÁU HÀN
DẪN BÒ SỢ HỌ NHÀ NÀNG CO GÂN
MIỄN LÀ CÓ THÚ BỐN CHÂN
DẪN CON CHUỘT BÉO MỜI DÂN MỜI
LÀNG.
CÓ SỬ DỤNG PHÉP LIỆT KÊ KHÔNG? LOẠI LIỆT
KÊ NÀO? NÊU TÁC DỤNG
Trang 16TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
H A I K I Ể U
T Ă N G T I Ế N
M I Ê U T Ả
L Ư Ợ M
Đ I Ệ P N G Ữ
T Í N H T Ừ
1 2
3
4 5
6
Tên một bài thơ của tác giả Tố Hữu mà em đã học ở lớp 6 (4 chữ cái).
Xét về mặt nghĩa có mấy kiểu liệt kê? (7 chữ cái)
Câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống” sử dụng kiểu liệt kê nào? (8 chữ cái)
Câu thơ:
“Mai sau, mai sau, mai sau Đất xanh tre mãi, xanh màu tre xanh.”
sử dụng biện pháp tu từ gì? (7 chữ cái)
Các từ chỉ màu sắc thuộc từ loại gì? (6 chữ cái)
Văn bản “Sông nước Cà Mau” được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? (6 chữ cái)
Trang 17Thế nào là phép liệt kê?
Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm
từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực
tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Trang 18Các kiểu liệt kê
Xét theo cấu tạo Xét theo ý nghĩa
Kiểu liệt
kê theo
từng cặp
Kiểu liệt
kê không theo từng cặp
Kiểu liệt
kê tăng tiến
Kiểu liệt
kê không tăng tiến
Trang 19HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ HỌC THUỘC GHI NHỚ: TRANG 105.
+ LÀM BÀI TẬP SỐ 3 TRANG 106.
+ CHUẨN BỊ BÀI: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH.