Tích cực tuyên truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức để mọi người dân trên địa bàn hiểu rõ và thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình được quy định trong Pháp lệnh dân số và tinh thần N
Trang 1NGUYỄN THỊ ANH
THỰC TRẠNG SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN Ở PHỤ NỮ SINH CON NĂM
2009 TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU,
TỈNH HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76
HÀ NỘI - 2010
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
NGUYỄN THỊ ANH
THỰC TRẠNG SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN Ở PHỤ NỮ SINH CON NĂM
2009 TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU,
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành là kết quả tâm huyết của cá nhân tôi với sự dìu dắt, giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và Phòng Quản lý học viên Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy – Giảng viên Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo
ân cần để tôi hoàn thành luận văn
Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Đảng, Chính quyền huyện Khoái Châu, các xã/thị trấn huyện Khoái Châu đã tạo điều kiện cho tôi học tập, thực hiện nghiên cứu
để hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp đang công tác tại Trung tâm KHHGĐ huyện Khoái Châu đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
DS-và hoàn thành luận văn
Cuối cùng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân đã chia sẻ khó khăn, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này
Hà Nội, ngày 02 tháng 4 năm 2011
NguyÔn ThÞ Anh
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DSKHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LỤC v DANH MỤC BIỂU ĐỒ x TÓM TẮT LUẬN VĂN xiii MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 Chương I 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1 Khái niệm mức sinh, các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh : 6
2 Dân số thế giới 9
3 Dân số Việt Nam, vấn đề sinh con thứ ba và sự hạn chế gia tăng dân số 11 3.1 Dân số Việt Nam 11
3.2 Vấn đề sinh con thứ ba và sự hạn chế gia tăng dân số 12
3.3 Cơ sở lý luận cho hạn chế gia tăng dân số và sinh con thứ ba 18
4 Dân số và vấn đề sinh con thứ ba ở Khoái Châu, Hưng Yên 23
Chương II 28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
1 Đối tượng nghiên cứu: 28
2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28
3 Thiết kế nghiên cứu 28
4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu 28
5 Phương pháp thu thập số liệu: 28
5.1 Thu thập số liệu định lượng: 28
5.2 Thu thập số liệu định tính: 30
6 Biến số nghiên cứu: 31
7 Phương pháp xử lý số liệu 32
8 Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu: 33
9 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu: 34
10 Những hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục: 34
11 Khó khăn và thuận lợi của nghiên cứu: 35
Chương III 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
Trang 63.1 Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên 36
Bảng 1: Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo địa giới hành chính 36
Bảng 2: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo độ tuổi bà mẹ 37
Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh con thứ 3 theo tuổi của người mẹ khi có con đầu lòng 37 Bảng 3: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo kinh tế gia đình 38
Bảng 4: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo tôn giáo của mẹ 38
Bảng 5: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo trình độ học vấn của mẹ 39
Bảng 6: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp của mẹ 39
Bảng 7: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo mẹ có danh hiệu Đảng viên 39
3.2 Một số đặc điểm của các gia đình sinh con thứ 3 trở lên 40
Bảng 8: Phân bố về tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo độ tuổi vợ/chồng 40
Bảng 9: Phân bố về tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo tuổi kết hôn của vợ/chồng 40 Bảng 10: Phân bố tuổi của các cặp vợ chồng khi có con đầu lòng 41
Bảng 11: Phân bố tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo trình độ học vấn của vợ/chồng 41 Bảng 12: Phân bố tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp của vợ/chồng 41 Bảng 13: Phân bố tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp là CBCCNN 42 Bảng 14: Tỉ lệ hộ gia đình sinh con thứ 3 trở lên theo danh hiệu đảng viên 42 Bảng 15: Phân bố số con hiện có của đối tượng nghiên cứu 42
Bảng 16: Tình hình sức khỏe các con hiện có của các gia đình sinh con 3 trở lên 42 Biểu đồ 2: Phân bố giới tính lần sinh này 43
Bảng 17: Phân bố giới tính của các con trước lần sinh này: 43
Bảng 18: Phân bố khoảng cách giữa các lần sinh 43
Bảng 19: Phân bố khoảng cách lần sinh này 43
3.3 Sự khác nhau giữa vợ và chồng về các lý do sinh con thứ ba trở lên 44
Bảng 20: Phân bố ý kiến sinh con thứ 3 trở lên là do mong muốn 44
Bảng 21: Người quyết định chính sinh con thứ 3 trở lên 44
Trang 7Bảng 22: Lý do sinh con thứ 3 trở lên 46
Hình 1: Những lý do sinh con thứ 3 trở lên do người vợ đưa ra – Đồ thị phân tích thang đo nhiều chiều – phương án 2 chiều 48
Hình 2: Những lý do sinh con thứ 3 trở lên do người vợ đưa ra – Đồ thị phân tích thang đo nhiều chiều – phương án 3 chiều 48
Hình 3: Những lý do sinh con thứ 3 trở lên do người chồng đưa ra – Đồ thị phân tích thang đo nhiều chiều – phương án 2 chiều 51
Hình 4: Những lý do sinh con thứ 3 trở lên do người chồng đưa ra – Đồ thị phân tích thang đo nhiều chiều – phương án 3 chiều 52
Bảng 23: Phân bố người gây áp lực sinh thêm con thứ 3 trở lên 53
Bảng 24: Phân bố các lý do không áp dụng các biện pháp tránh thai trước khi sinh con thứ 3 trở lên dẫn đến có thai ngoài ý muốn 54
Bảng 25: Tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai thất bại 54
Bảng 26: Phân bố về lý do áp dụng các biện pháp tránh thai thất bại 54
Chương IV 57 BÀN LUẬN 57 4.1 Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở phụ nữ sinh con năm 2009 tại huyện Khoái Châu 57
4.2 Một số đặc điểm của các gia đình sinh con thứ 3 trở lên 61
4.3 Sự khác nhau giữa vợ và chồng về lý do dẫn đến việc sinh con thứ 3 trở lên 65
1 Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở phụ nữ sinh con năm 2009 tại huyện Khoái Châu 71
2 Một số đặc điểm của các gia đình sinh con thứ 3 trở lên 71
3 Sự khác nhau giữa vợ và chồng về lý do dẫn đến việc sinh con thứ 3 trở lên 71
Trang 8Bảng 11 : Phân bố tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo trình độ học vấn của vợ/chồng
Error: Reference source not foundBảng 12 : Phân bố tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp của vợ/chồng
Error: Reference source not foundBảng 1 3 : Phân bố tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp là CBCCNN
Error: Reference source not foundBảng 1 4 : T ỉ lệ hộ gia đình sinh con thứ 3 trở lên theo danh hiệu đảng viên Error:Reference source not found
Bảng 1 5 : Phân bố số con hiện có của đối tượng nghiên cứu Error: Referencesource not found
Bảng 1 6 : Tình hình sức khỏe các con hiện có của các gia đình sinh con 3 trở lên
Error: Reference source not found
Trang 9Bảng 17: Phân bố giới tính của các con trước lần sinh này Error: Referencesource not found
Bảng 18: Phân bố khoảng cách giữa các lần sinh Error: Reference source notfound
Bảng 19 : Phân bố khoảng cách lần sinh này Error: Reference source not foundBảng 20: Phân bố ý kiến sinh con thứ 3 trở lên là do mong muốn Error:Reference source not found
Bảng 2 1 : Người quyết định chính sinh con thứ 3 trở lên Error: Reference sourcenot found
Bảng 2 2 : Lý do sinh con thứ 3 trở lên Error: Reference source not foundBảng 2 3 : Phân bố người gây áp lực sinh thêm con thứ 3 trở lên Error: Referencesource not found
Bảng 2 4 : Phân bố các lý do không áp dụng các biện pháp tránh thai trước khi sinh con thứ 3 trở lên dẫn đến có thai ngoài ý muốn Error: Reference source notfound
Bảng 2 5 : Tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai thất bại Error: Reference sourcenot found
Bảng 2 6 : Phân bố về lý do áp dụng các biện pháp tránh thai thất bại Error:Reference source not found
Trang 10DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh con thứ 3 theo tuổi của người mẹ khi có con đầu lòng
Error: Reference source not found Biểu đồ 2 : Phân bố giới tính lần sinh này Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ x
TÓM TẮT LUẬN VĂN xiii
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
Chương I 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1 Khái niệm mức sinh, các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh : 6
2 Dân số thế giới 9
3 Dân số Việt Nam, vấn đề sinh con thứ ba và sự hạn chế gia tăng dân số 11
3.1 Dân số Việt Nam 11
3.2 Vấn đề sinh con thứ ba và sự hạn chế gia tăng dân số 12
3.3 Cơ sở lý luận cho hạn chế gia tăng dân số và sinh con thứ ba 18
4 Dân số và vấn đề sinh con thứ ba ở Khoái Châu, Hưng Yên 23
Chương II 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
1 Đối tượng nghiên cứu: 28
2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28
3 Thiết kế nghiên cứu 28
4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu 28
5 Phương pháp thu thập số liệu: 28
5.1 Thu thập số liệu định lượng: 28
5.2 Thu thập số liệu định tính: 30
6 Biến số nghiên cứu: 31
Trang 117 Phương pháp xử lý số liệu 32
8 Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu: 33
9 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu: 34
10 Những hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục: 34
11 Khó khăn và thuận lợi của nghiên cứu: 35
Chương III 36
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1 Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên .36
Bảng 1: Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo địa giới hành chính 36
Bảng 2: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo độ tuổi bà mẹ 37
Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh con thứ 3 theo tuổi của người mẹ khi có con đầu lòng 37
Bảng 3: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo kinh tế gia đình 38
Bảng 4: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo tôn giáo của mẹ 38
Bảng 5: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo trình độ học vấn của mẹ 39
Bảng 6: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp của mẹ 39
Bảng 7: Tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo mẹ có danh hiệu Đảng viên 39
3.2 Một số đặc điểm của các gia đình sinh con thứ 3 trở lên 40
Bảng 8: Phân bố về tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo độ tuổi vợ/chồng 40
Bảng 9: Phân bố về tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo tuổi kết hôn của vợ/chồng 40
Bảng 10: Phân bố tuổi của các cặp vợ chồng khi có con đầu lòng 41
Bảng 11: Phân bố tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo trình độ học vấn của vợ/chồng 41
Bảng 12: Phân bố tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp của vợ/chồng 41
Bảng 13: Phân bố tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp là CBCCNN 42
Bảng 14: Tỉ lệ hộ gia đình sinh con thứ 3 trở lên theo danh hiệu đảng viên 42
Bảng 15: Phân bố số con hiện có của đối tượng nghiên cứu 42
Bảng 16: Tình hình sức khỏe các con hiện có của các gia đình sinh con 3 trở lên 42
Biểu đồ 2: Phân bố giới tính lần sinh này 43
Bảng 17: Phân bố giới tính của các con trước lần sinh này: 43
Trang 12Bảng 18: Phân bố khoảng cách giữa các lần sinh 43
Bảng 19: Phân bố khoảng cách lần sinh này 43
3.3 Sự khác nhau giữa vợ và chồng về các lý do sinh con thứ ba trở lên 44
Bảng 20: Phân bố ý kiến sinh con thứ 3 trở lên là do mong muốn 44
Bảng 21: Người quyết định chính sinh con thứ 3 trở lên 44
Bảng 22: Lý do sinh con thứ 3 trở lên 46
Hình 1: Những lý do sinh con thứ 3 trở lên do người vợ đưa ra – Đồ thị phân tích thang đo nhiều chiều – phương án 2 chiều 48
Hình 2: Những lý do sinh con thứ 3 trở lên do người vợ đưa ra – Đồ thị phân tích thang đo nhiều chiều – phương án 3 chiều 48
Hình 3: Những lý do sinh con thứ 3 trở lên do người chồng đưa ra – Đồ thị phân tích thang đo nhiều chiều – phương án 2 chiều 51
Hình 4: Những lý do sinh con thứ 3 trở lên do người chồng đưa ra – Đồ thị phân tích thang đo nhiều chiều – phương án 3 chiều 52
Bảng 23: Phân bố người gây áp lực sinh thêm con thứ 3 trở lên 53
Bảng 24: Phân bố các lý do không áp dụng các biện pháp tránh thai trước khi sinh con thứ 3 trở lên dẫn đến có thai ngoài ý muốn 54
Bảng 25: Tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai thất bại 54
Bảng 26: Phân bố về lý do áp dụng các biện pháp tránh thai thất bại 54
Chương IV 57
BÀN LUẬN 57
4.1 Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở phụ nữ sinh con năm 2009 tại huyện Khoái Châu 57
4.2 Một số đặc điểm của các gia đình sinh con thứ 3 trở lên 61
4.3 Sự khác nhau giữa vợ và chồng về lý do dẫn đến việc sinh con thứ 3 trở lên 65
1 Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở phụ nữ sinh con năm 2009 tại huyện Khoái Châu 71
2 Một số đặc điểm của các gia đình sinh con thứ 3 trở lên 71
3 Sự khác nhau giữa vợ và chồng về lý do dẫn đến việc sinh con thứ 3 trở lên 71
Trang 13do của sinh con thứ 3 trở lên được đưa ra là do hiểu sai về điều 10 pháp lệnh dân số hoặc do chưa thực hiện tốt các biện pháp KHHGĐ [28] Những lý do khác đưa ra là các yếu tố văn hóa, xã hội liên quan đến giới tính các lần sinh và phong tục tập quán, điều kiện kinh tế gia đình, các dịch vụ sinh con theo ý muốn [1], [20], [33], [45].
Tại Hưng Yên tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên đã tăng lên hàng năm (năm 2009 chiếm 10,15% tổng số trẻ sinh ra), tổng số trẻ từ con thứ ba trở lên là 1.579 cháu
[6], [7], [32] Sinh từ con thứ ba trở lên một vấn đề khá cấp thiết hiện nay tại Hưng Yên Khoái Châu là một huyện lớn nhất của tỉnh, dân số đông nhất, vấn đề này sẽ trở thành gánh nặng hơn hết đối với địa phương Câu hỏi đặt ra là thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại Khoái Châu là như thế nào và các yếu tố nào đã quyết định việc sinh con thứ 3 trở lên của các hộ gia đình Từ đó, tìm ra các giải pháp nhằm làm giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên ở phụ nữ sinh con năm 2009 tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2010 bao gồm số liệu thứ cấp về sinh con năm 2009 và phỏng vấn các cặp vợ chồng sinh con thứ 3 trở lên năm 2009 tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích với 3 mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở phụ nữ sinh con năm 2009 tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên (2) Xác định một số yếu tố và mối liên quan về đặc điểm của các gia đình sinh con thứ 3 trở lên (tuổi, tôn giáo, nghề nghiệp, trình độ học vấn, kinh tế,v.v…), các yếu tố đặc
Trang 14trưng cá nhân; giới tính con; cơ chế chính sách, KHHGĐ) tại Khoái Châu năm
2009 (3) Xác định mối tương quan của các lý do dẫn đến việc sinh con thứ 3 trở lên đối với người vợ và người chồng ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2009
Quá trình nghiên cứu chúng tôi thu được những kết quả sau: Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên tại huyện Khoái Châu năm 2009 là 8,7%, tỷ lệ này không đều ở các xã trong huyện [cao nhất (17,1%) và thấp nhất (4,7%)]; Giới tính của các con trước lần sinh này là 70,2% các gia đình có con một bề là con gái, 6,2% chỉ có con trai và 23,6% có cả trai lẫn gái; Có rất nhiều lý do được các cặp vợ chồng nêu ra cho việc sinh con thứ 3 trở lên của mình Trong đó có 3 lý do các cặp vợ chồng đề cập đến nhiều nhất để sinh con thứ 3 trở lên là muốn có con trai để nối dõi, muốn có thêm con để “có nếp có tẻ” và muốn có nhiều con (chiếm trên 40%) Từ những kết quả trên chúng tôi đưa ra một số những kiến nghị như: Tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức cộng đồng về thực hiện bình đẳng giới tính, loại bỏ đi sự nặng nề tư tưởng trọng nam khinh nữ hay cứ nhất thiết phải có con trai để nối dõi tông đường
đã ăn sâu vào suy nghĩ của nhiều người dân Đồng thời cán bộ dân số cần phải nắm
rõ tâm tư nguyện vọng của từng gia đình, nhất là những hộ sinh con một bề toàn gái, nghèo đói để động viên họ Tuyên truyền tập trung vào các đối tượng sinh con một bề, làm ruộng, trình độ học vấn thấp, nghèo đói, các hộ buôn bán Tích cực tuyên truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức để mọi người dân trên địa bàn hiểu rõ
và thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình được quy định trong Pháp lệnh dân
số và tinh thần Nghị định số 104/2003/NĐ của Chính phủ.Cần có chế độ khen thưởng khuyến kích kịp thời các tập thể, cá nhân thực hiện tốt mục tiêu dân số- KHHGĐ và có chế độ kỷ luật, sử phạt với đảng viên, cá nhân, tập thể vi phạm chính sách dân số - KHHGĐ phù hợp với địa phương và đúng luật dân số
Trang 15khăn trong việc bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội cho nhiều quốc gia trên thế giới Đối với các nước đang phát triển, mức sinh quá cao đang là đặc điểm dân số nổi bật trong suốt gần 50 năm qua Các nước này đã rút ra một kết luận chung là giảm sinh là một bộ phận không thể thiếu được trong bất cứ một chương trình phát triển dân số nào.
Tổng điều tra dân số 1/4/2009, Việt Nam có 85.789.573 người tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 và tỷ lệ tăng dân số trong 10 năm là 1,2% giảm 0,5%
so với 10 năm trước và tỷ lệ tăng thấp nhất trong 50 năm qua [1] Tỉ suất sinh ở Việt Nam đã giảm từ 28‰ xuống 17,6‰ Tỉ lệ phát triển dân số giảm dần từ mức xấp xỉ 2% giảm xuống 1,2% sau 10 năm nhưng vẫn chưa thực hiện được chỉ tiêu của Quốc hội giao là giảm tỉ suất sinh chung trong cả nước năm 2010 là 0,2‰ [36] Tỉ suất sinh đã giảm từ 3,1 con năm 1994 xuống còn 2,03 con năm 2009 Với quy mô dân số nước ta mỗi năm tăng khoảng 1 triệu người như hiện nay thì chỉ ít năm nữa
số người không có nhà ở sẽ rất nhiều và cuộc sống trở nên khó khăn hơn
Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố năm 2008 và 2009 tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên tăng, chỉ tính riêng số trẻ sinh ra trong 3 tháng đầu năm 2009 là 268.450 cháu tăng 0,1% so với cùng kỳ năm 2008 Dự ước số trẻ sinh ra trong 6 tháng đầu năm 2009 là 60.368 cháu, tăng 1% so với năm 2008, mà năm 2008 là năm có số con thứ 3 trở lên tăng cao nhất trong các năm gần đây [2], [35], [38]
Một số báo cáo nêu ra, nguyên nhân của sinh con thứ 3 trở lên là người dân hiểu sai về điều 10 pháp lệnh dân số, chưa thực hiện tốt các biện pháp kế hoạch hóa gia đình [11] Các yếu tố khác cũng được đưa ra như các yếu tố văn hóa, xã hội liên quan đến giới tính các lần sinh và phong tục tập quán, điều kiện kinh tế gia đình, các dịch vụ sinh con theo ý muốn [2], [17]
Trang 16Hưng Yên, cũng như một vài tỉnh thành khác trong cả nước, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên trong những năm gần đây ngày càng tăng so với những năm liền kề trước đó Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên năm 2005 là 9,2; năm 2006 - 9,0; năm 2007 – 8,9%; 2008 – 9,3% và năm 2009 là 10,2% Sinh từ con thứ ba trở lên một vấn đề khá cấp thiết hiện nay tại Hưng Yên [5], [8] Khoái Châu là một huyện có diện tích lớn nhất tỉnh Hưng Yên gồm 24 xã và 1 thị trấn và có dân số đông nhất (194.455 dân) Theo thống kê của Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện cho thấy tại huyện Khoái châu tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên có xu hướng tăng: năm 2005 tỉ lệ sinh con thứ 3 là 8,1%, năm 2007 là 7,9%, năm 2008 là 8,2% và năm 2009 là 8,7%
[41], [20] Khoái Châu đã đạt được mức sinh thay thế và hạn chế được sự gia tăng dân số, nhưng vấn đề sinh con thứ 3 trở lên và sự mất cân bằng giới tính ngày càng tăng cao đang là một vấn đề cần phải bàn có nguy cơ tiềm ẩn tăng dân số trở lại Vấn đề đặt ra với địa phương đặc biệt là công tác dân số huyện là thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của huyện ra sao và những lý do nào dẫn đến tình trạng tăng sinh con thứ 3 đó, mặc dù công tác DSKHHGĐ được tổ chức có hệ thống hoạt động thường xuyên, liên tục Đã có một số nghiên cứu trước đây về các yếu tố liên quan đến việc sinh con thứ 3 trở lên của một số tác giả như Đoàn Quốc Dân năm 2000, Nguyễn Thị Vũ Thành (2004) tại Hà Nội, Phạm Tất Chủ năm 2001 tại Hà Tây cũ, Nguyễn Hải năm 2005 tại Bắc Ninh Điểm chung của các nghiên cứu này đưa ra yếu tố chính liên quan đến hành vi sinh con thứ 3 trở lên là tư tưởng muốn có con trai để nối dõi, muốn có nếp có tẻ, muốn có nhiều con và phần khác do chất lượng dịch vụ KHHGĐ chưa thực sự tốt [12], [18], [27] Mặt khác, vấn đề sinh con thứ 3 trở lên chưa có một công trình nghiên cứu nào ở tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Khoái Châu nói riêng
Vì vậy, để góp phần xác định những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến việc sinh con
thứ 3 trở lên ở huyện Khoái Châu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên ở phụ nữ sinh con năm 2009 tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”
Trang 17MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1- Xác định tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở phụ nữ sinh con năm 2009 tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
2 Xác định được một số mối liên quan về đặc điểm của các gia đình sinh con thứ 3 trở lên (tuổi, tôn giáo, nghề nghiệp, trình độ học vấn, kinh tế, v.v… các yếu tố dặc trưng cá nhân; giới tính con; cơ chế chính sách, KHHGĐ) tại Khoái Châu năm 2009
3 Xác định mối tương quan của các lý do dẫn đến việc sinh con thứ 3 trở lên đối với người vợ và người chồng ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2009
Trang 18Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Theo các nhà nghiên cứu, trong thập niên đầu thế kỷ 21 có 4 biến chuyển lớn đang định hình những biến cố cho kinh tế xã hội toàn cầu của nhân loại Những chuyển biến này tác động đặc biệt đến kinh tế xã hội có những quan hệ mật thiết với kinh doanh, với nền văn hóa và với lối sống của toàn cầu Trong 4 biến chuyển lớn
có dến 2 biến chuyển là vấn đề dân số, điều này nói lên rằng dân số là vấn đề chủ thể, đồng thời cũng là đối tượng quản lý của xã hội, là tác nhân chủ yếu trong công cuộc kinh tế xã hội hiện nay Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, đất nước, vì thế Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ra Nghị quyết số 47-NQ/TW của Bộ Chính trị
về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình với mục tiêu: - Nhanh chóng đạt mức sinh thay thế (trung bình mỗi cặp vợ chồng trong tuổi sinh đẻ có 2 con), tiến tới ổn định qui mô dân số nước ta ở mức 115 – 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI [38], [40], [39]
Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam về thể chất, trí tuệ, tinh thần, cơ cấu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Điều đó chứng tỏ công tác dân số quan trọng như thế nào trong sự nghiệp phát triển đất nước Trước khi đi vào các khái niệm sâu của dân số chúng ta cần phải làm quen với một số khái niệm chung của dân số sau:
* Dân số và cơ cấu dân số: [39], [29]
* Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý hoặc
đơn vị hành chính (Pháp lệnh dân số, Điều 3 - Khoản 1)
* Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng số dân của một địa phương thành các nhóm,
các bộ phận theo một hay nhiều tiêu thức như giới tính, độ tuổi, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác (Pháp lệnh dân số, Điều 3)
Trang 19* Cơ cấu dân số theo giới tính: Phân chia toàn bộ dân số theo tiêu thức giới tính
thành 2 bộ phân dân số nam và dân số nữ thì ta có cơ cấu dân số theo giới tính Tiêu thức này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì giới tính có vai trò quyết định cân bằng sinh thái của cộng đồng trong các mối liên hệ xã hội và kinh tế mật thiết
* Đo lường cơ cấu dân số theo giới tính: Hai chỉ tiêu giúp xác định cơ cấu dân số
theo giới tính là:
- Tỷ trọng nam/nữ/tổng dân số: tỷ trọng nam hoặc nữ trong tổng dân số là quan hệ
so sánh giữa bộ phận dân số nam hoặc nữ với tổng dân số của một địa phương (xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố, quốc gia) Nó thường được biểu thị bằng con số phần trăm (%) Theo kết quả điều tra Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01/4/2009 (TĐT), quy mô dân số Việt Nam tại thời điểm điều tra là 85.759.573 người, trong đó dân số nữ là 43.307.024, dân số nam là 42.452.549 Như vậy tại thời điểm TĐT dân số Việt Nam có 85,7 triệu người với 50,5% là nữ và 49,5% là nam
- Tỷ số giới tính (Sex Ratio - SR): tỷ số giới tính biểu thị quan hệ giữa bộ phận dân
số nam với bộ phận dân số nữ, thường được biểu thị bằng số nam giới trên 100 nữ Theo kết quả điều tra Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01/4/2009 tỷ số giới tính chung của dân số Việt Nam là 98,1 Con số này có nghĩa là trong dân số Việt Nam hiện nay cứ 100 nữ thì có 98,1 nam
Vậy giới tính là gì? [29], [4]
* Giới tính là một khái niệm khoa học ra đời từ môn sinh học, chỉ sự khác biệt giữa
2 các thể nam và nữ về mặt sinh học Sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến quá trình sinh đẻ và di truyền nòi giống Đối với mỗi một con người giới tính là một đặc trưng không thay đổi (trừ một số ngoại lệ như ái nam ái nữ, chuyển đổi giới tính so với giới tính gốc của mình) Đặc trung giới tính được định hình ở mỗi người với những biểu hiện khác biệt về hình dáng bề ngoài, cấu tạo của một số cơ quan trên
cơ thể, đặc biệt là cơ quan sinh dục Giới tính được quyết định ngay trong quá trình thụ thai
Trang 20* Khác với khái niệm giới tính chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học thì khái niệm giới chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt xã hội hay nói khác đi giới là một thuật ngữ để chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và những kỳ vọng liên quan đến nam và nữ Với những khác biệt sinh học giữa nam và nữ, xã hội lại lý giải và quy định chi tiết những khác biệt vốn có đó thành một hệ thống những kỳ vọng về hành vi và hoạt động được coi là thích hợp với nam giới và phụ nữ hay những quyền hạn, nguồn lực và quyền hạn của mỗi giới Tuy những kỳ vọng về giới trong các xã hội (ở mỗi địa phương) khác nhau có thể khác nhau nhưng vẫn có những điểm tương đồng nổi bật Thí dụ, phụ nữ và trẻ em gái được coi là có vai trò chính yếu của gia đình và con cái, còn nghĩa vụ hay tham gia quốc phòng là việc của nam giới (Ngân hàng thế giới 2001) Như vậy, các đặc trưng không bất biến, nó
có thể thay đổi trong quan niệm, trong nhận thức xã hội Và vì giới người ta có thể sinh rất nhiều con để đạt được một mục đích nào đó mà người ta kỳ vọng về giới Sinh nhiều, sinh ít là mức sinh; vậy mức sinh là gì?
1 Khái niệm mức sinh, các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh :
Mức sinh được đo bằng tổng tỷ suất sinh (số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ), tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi, tỉ suất sinh thô hoặc tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên Trong đó, tổng tỷ suất sinh là thước đo chung và chính xác hơn cả
Mức sinh phản ánh mức sinh sản của dân cư, nó biểu thị số trẻ em sinh sống
mà một phụ nữ có được trong suốt cuộc đời sinh sản của mình Mức sinh không chỉ phụ thuộc vào khả năng sinh sản của các cặp vợ chồng mà còn phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác như tuổi kết hôn, thời gian chung sống của các cặp vợ chồng
số con mong muốn, trình độ phát triển kinh tế xã hội, địa vị của người phụ nữ, mức
độ áp dụng các BPTT [36], [37] …
Mức sinh thường xuyên biến động và chịu tác động của nhiều yếu tố tự nhiên - sinh vật và các yếu tố kinh tế - xã hội [3] Vì vậy, ở từng nước và trong các thời kỳ khác nhau, biến động mức sinh có khác nhau Tuy nhiên, sự biến động mức sinh vẫn diễn ra theo một xu hướng nhất định và có tính quy luật
Trang 21Căn cứ vào sự vận động mức sinh, mức chết, nhà dân số học người Pháp A.Landri và nhiều nhà dân số học khác đã phân chia sự biến động dân số thành 4 giai đoạn khác nhau, tương ứng với các giai đoạn đó hình thành các kiểu tái sản xuất dân số khác nhau.
- Giai đoạn I: Cả mức sinh, mức chết đều lớn, dân số tăng chậm Đó là kiểu
tái sản xuất dân số cổ truyền
- Giai đoạn II: Mức sinh còn cao và tiếp tục tăng, trong khi mức chết giảm
nhanh, do đó dân số tăng rất nhanh, có thể gọi là thời kỳ bùng nổ dân số (baby boom) Giai đoạn này hình thành kiểu tái sản xuất dân số mở rộng
- Giai đoạn III: Mức sinh bắt đầu giảm xuống, có nơi giảm nhanh Mức chết
chững lại, không tiếp tục giảm nữa Khoảng cách giữa sinh và chết thu hẹp, dân số tăng chậm dần Đó là kiểu tái sản xuất dân số tăng chậm
- Giai đoạn IV: Cả sinh và chết đều đạt mức thấp và ổn định, hình thành kiểu
tái sản xuất dân số ổn định Hình thức này đang tồn tại ở các mức có trình độ phát triển cao
Các nhà nghiên cứu phương Tây cũng đưa ra lý thuyết quá độ dân số Theo lý thuyết này, tiến trình phát triển dân số của mỗi nước trải qua 3 thời kỳ:
- Thời kỳ trước quá độ được đặc trưng bằng mức sinh cao và ổn định còn chết cao và biến động do vậy tạo nên sự cân bằng dân số lãng phí
- Thời kỳ quá độ là thời kỳ có những biến động lớn cả về mức sinh và mức chết, tùy mức độ khác nhau đối với mỗi giai đoạn khác nhau
- Thời kỳ sau quá độ đặc trưng bởi mức sinh và mức chết đều thấp và ổn định Như vậy quá độ dân số là giai đoạn nhất thiết phải trải qua, dù độ dài ngắn có thể khác nhau
Trang 22* Những yếu tố ảnh hưởng tới mức sinh:
Mô hình Ronald Freedman: Freedman lấy mức độ trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự tái sản xuất của dân số để phân loại các yếu tố tác động theo sơ đồ [42]:
− Phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe và KHHGĐ
− Có trình độ giáo dục cơ bản, đặc biệt là trẻ em gái và phụ nữ
− Có những dịch vụ bảo trợ xã hội để giúp đỡ, chăm sóc người dân lúc họ bị
ốm khi tuổi già hay thất nghiệp [13], [22]
Kiểm soát sinh
- KHHGĐ
- Nạo thai
TỬ VONG
Vi mô: kinh tế, xã hội
Vĩ mô: Văn hóa, luật
pháp
(1)
NHẬN THỨC
VÀ SỰ SẴN SÀNG CHẤP NHẬN KIỂM SOÁT SINH ĐẺ(3)
DI
DÂN
Sinh đẻ tự nhiên
- Hôn nhân
- Kiêng khem sau sinh
Tuyên truyền: tiềm năng số con mong muốn(2)
Chuẩn mực xã hội
về quy mô gia đình(2)
MỨC SINH(3)KHHGĐ
Chuẩn mực xã hội
về các yếu tố tác
động(2)
Trang 232 Dân số thế giới
Dân số và tốc độ tăng dân số là vấn đề được cả thế giới quan tâm đặc biệt: Dân số thế giới hiện đang tăng trưởng tất nhanh Tỷ suất phát triển dân số hàng năm ngày một tăng lên 1,78% vào giai đoạn 1950 - 1955, khoảng 2,04% vào giai đoạn
1965 - 1970, khoảng 1,75% vào giai đoạn 1990 - 1995, năm 2001 là 1,35% [3] Liên hợp quốc dự báo trong những năm tới tỷ suất phát triển dân số sẽ tiếp tục giảm xuống Tuy nhiên do quy mô dân số ngày một lớn nên thời gian để thế giới có thêm
1 tỷ người ngày càng bị tút ngắn [23]
Chúng ta đã có “Ngày 6 tỷ người” vào ngày 12/10/1999 Con số cập nhật nhất dân số thế giới hiện nay là gần 7 tỷ người [25] Từ giữa thế kỷ thứ XX, số lượng dân số trên thế giới đã tăng với một nhịp độ rất nhanh Hiện nay, dân số thế giới tăng khoảng 200.000 người/ngày Dự tính với TFR trung bình 2,1 thì năm 2010, dân số thế giới sẽ là 7 tỷ: năm 2015 là 7,5 tỷ và năm 2050 là 9,8 tỷ người Điều đó
có nghĩa rằng trong 50 năm tới, dân số thế giới sẽ tăng nhanh hơn rất nhiều so với
50 năm qua [25]
Tuy vậy, dân số thế giới tăng trưởng và phân bó không đồng đều giữa các khu vực địa lý Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư, trong đó yếu tố quyết định là phương thức sản xuất Năm 1950, châu Á có 502 triệu người, châu Âu 163 triệu, trong khi cả châu Mỹ rộng lớn chỉ có 18 triệu, châu Đại Dương 2 triệu vào những thế kỷ tiếp sau, sự chênh lệnh về số dân giữa các châu lục đã giảm bớt: trên 88% dân số tập trung ở Đông bản cầu, còn Tây bán cầu chỉ có 15% Dân cư thường tập trung ở vùng ven biển, cách bờ biển vào khoảng 200m Do sự phân bố dân cư không đồng đều nên mật độ dân số thế giới cũng thay đổi nhiều từ vùng nay qua vùng khác Năm 1981, mật độ dân số trung bình trên thế giới là 33 người/km2
nhưng ở Đông Á, Nam Á, Tây Âu, Nam Âu, miền Duyên Hải Đại tây Dương và vùng Ngũ Hồ Bắc Mỹ là những vùng có mật độ dân số cao, từ 100 - 200 người/km2 Ngược lại, có những vùng như sa mạc hoặc vùng núi xa xôi hẻo lánh có rất ít người, chỉ 1 - 2 người/km2 [4]
Trang 24Vào năm 1980, 10 quốc gia có hơn 100 triệu dân, chiếm 60% dân số thế giới
là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Indonesia, Brazil, liên bang Nga, Pakistan, Nhật Bản, Bangladesh, Nigeria Trong năm 1994 có 77 quốc gia trong tổng số 228 quốc gia có dân số ít hơn 1 triệu người, tổng cộng là 16 triệu người và chỉ bằng 0,3% dân
số trên toàn thế giới [4]
Châu Phi là nơi có tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm và tổng tỷ suất sinh cao nhất trong tất cả các thời kỳ Đến năm 1990 - 1995 là 5,8%, ngược lại châu Âu thấp nhất 1,58 Với TFR như thời ký 1990 - 1995, châu Phi, châu Âu và châu Mỹ
La Tinh phải có một thời gian dài nữa mới đạt mức sinh thay đổi [4] Dân số châu Phi hiện đang tăng nhanh so với các khu vực, vào năm 1950 chỉ chiếm 9% và dự báo vào năm 2050 sẽ chiếm 21% dân số thế giới
Sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển gấp đôi ở các nước phát triển khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, ở các nước chậm phát triển cho thấy sự tiềm tàng gia tăng dân số cao Tỷ lệ chết và tỷ lệ sinh đã thay đổi trong những thập kỷ gấn đây Con người sống lâu hơn ở các nước đang và đã phát triển Tình trạng vệ sinh và chăm sóc xã hội được cải thiện, với những có gắng về kiểm soát lũ lụt, khắc phục thiên tai, giảm đói nghèo đã và đang thúc đẩy thêm sự giảm mức chết Cùng với việc cải thiện tuổi thọ trung bình đã dẫn đến tăng tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên Cho dù nói chung, khi kiểm soát được bệnh tật, điều kiện sức khỏe được cải thiện, những đứa trẻ sinh ra còn khả năng sống sót cao nên các cặp vợ chồng sinh ít nhất con hơn; KHHGĐ giúp họ kiểm soát được số con và khoảng cách sinh; với sự phát triển của giáo dục và việc làm, càng ngày càng nhiều phụ nữ kết hôn muộn hơn, có ít con và có những đứa con khỏe mạnh hơn [3] Thực tế cho thấy, phụ nữ ở các nước đang phát triển đang có mức sinh chỉ bằng 1 nửa mức sinh năm 1960 nhưng mức sinh vẫn đang giữ ở mức cao tại các nước nghèo vì thiếu những dịch vụ
xã hội cần thiết Thế giới vẫn phải nỗ lực rất nhiều trong công tác KHHGĐ [23], [10] Tuy nhiên, một phần tư thế kỷ qua các nước đang phát triển đã giảm mức sinh đáng kể như ở Bangladesh tỷ suất sinh giảm từ 6,7 con/1 phụ nữ vào đầu những năm 1950 xuống còn 2,7con năm 2008 Một sự cam kết mạnh của Chính phủ với
Trang 25các chính sách dân số và các chương trình KHHGĐ dựa vào thành công Mức sinh giảm đáng kể ở Guatemala từ 7,0 con xuống còn 4,4 con trong cùng thời kỳ Mexico còn giảm sinh gây ấn tượng hơn, thể hiện một đất nước phát triển kinh tế và theo đuổi mục tiêu xây dựng gia đình nhỏ hơn Ethiopia, Nigeria và Uganda có các mức giảm sinh khá khiêm tốn giúp giải thích vì sao sự gia tăng dân số ở châu Phi
tiếp tục vượt xa các khu vực khác
3 Dân số Việt Nam, vấn đề sinh con thứ ba và sự hạn chế gia tăng dân số
3.1 Dân số Việt Nam
Tại Việt Nam vào đầu thế kỷ I dân số nước ta khoảng 1 triệu người (tài liệu của nhà Đông Hán) Từ thế kỷ II đến thế kỷ III không có nguồn tài liệu ghi chép đáng tin cậy nào vì quá ít lại nhiều mâu thuẫn Dân số Việt Nam từ thế kỷ IX đến thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV được ghi chép thông qua đăng ký của các triều đại Lê,
Lý, Trần Theo tài liệu của cuộc kiểm tra nhân khẩu toàn Đông Dương ngày 14/02/1921 thì dân số Việt Nam là 15.584 triệu người, trong đó Bắc Kỳ là 6.854.000 người, Trung Kỳ là 4.933.000 người, Nam Kỳ là 3.797.000 người [4].Sau khi thống nhất đất nước chúng ta mới có điều kiện để thực hiện tổng điều tra dân số trong cả nước (năm 1979, 1989, 1999) Theo tài liệu của Tổng Cục Thống kê, sự thay đổi dân số bất thường diễn ra trong vòng 30 năm từ năm 1921 đến 1951, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm 1,9% trong thời kỳ 1921 - 1926 đã giảm xuống chỉ còn 0,7% thời kỳ 1926 - 1931 Trong 30 năm này có 3 sự kiện lớn ảnh hưởng đến sự phát triển dân số; Cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1925 - 1929; thời kỳ Pháp bắt lính Việt Nam đưa sang Pháp nhiều nhất; thời kỳ có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bị Pháp đàn áp Thời kỳ 1943 - 1951 cũng có tốc độ tăng dân số thấp, do tình hình kinh tế chính trị phức tạp đã dẫn đến nạn đói năm 1945 chết 2 triệu người [4]
Từ thế kỷ XX, dân số Việt Nam phát triển nhanh Thời kỳ 1954 - 1960 nền kinh tế được phục hồi và phát triển, quy luật dân số tăng bù sau chiến tranh đã làm cho dân số tăng với tốc độ kỷ lục, tới 3,9% một năm Từ năm 1976 - 1979, tốc độ phát triển dân số giảm nhanh do tác động của giảm tỷ suất sinh Trong 10 năm từ
Trang 26năm 1979 đến 1989, tỷ lệ tăng dân số bình quân cả nước ở mức 2,1% Từ năm 1989
- 1992 tỷ lệ sinh có giảm nhưng chậm (từ 3,13 xuống 3,004% năm 1992), sau đó giảm nhanh, đạt 2,53% năm 1994 Trong khi tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ chết giảm đáng kể (từ 0,8% năm 1989 xuống 0,706% năm 1993) nên tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số sau những năm tổng điều tra 1989 vẫn còn ở mức cao Theo tổng điều tra dân số sau những năm tổng điều tra 1989 vẫn còn ở mức cao Theo tổng điều tra dân số và nhà
ở ngày 01/04/2009, Việt Nam có 85,325 triệu người [1], tăng gần 10 triệu so với tổng điều tra 01/14/1999 và đứng thứ 12 trên thế giới Năm 2003 tỷ suất sinh thô là 1,9%, dân số đã lên tới 80.902.000 người [21] Năm 2007, dân số nước ta là 84 triệu người xếp thứ 13 trên thế giới, mật độ dân số 252 người/km2. Năm 2008 dân số nước ta là 86,2 triệu người xếp thứ 12 trên thế giới, mật độ dân số 260 người/ km2
Tỷ lệ dân số nữ trong dân số còn cao hơn nam 50,9% so với 49,1%, đặc biệt là tỷ lệ giới tính khi sinh mất cân bằng giới tính 112/100 Năm 2009, ta đã hoàn thành chỉ tiêu giảm sinh do Quốc hội giao Kết quả tổng điều tra dân số 1/4/2009 đã chứng minh cho những thành tựu của công tác DS-KHHGĐ đã đạt được những kết quả hết sức tốt đẹp Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm trung bình trong 10 năm qua là 1,2% mức thấp nhất trong 50 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm 947 ngàn người thấp hơn nhiều so với các thập kỷ trước đây
3.2 Vấn đề sinh con thứ ba và sự hạn chế gia tăng dân số
Nhiều nước trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển, cũng như Việt Nam, sự gia tăng dân số quá nhanh thực sự đã cản trở rất nhiều cho công cuộc phát triển của đất nước Để giảm sự gia tăng dân số, các quốc gia này đều đã đưa ra các chính sách dân số và thực hiện nhiều chương trình dân số trong đó chủ yếu là thực hiện chương trình KHHGĐ với nhiều giải pháp khác nhau, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của mỗi nước Trong bối cảnh chính sách đổi mới và mở cửa của nước ta, công tác DSKHHGĐ là một bộ phận quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Chính phủ đã có những cam kết cụ thể, mạnh
mẽ trong việc thực hiện quy mô gia đình nhỏ, ít con trong phạm vi cả nước, đặc biệt đối với nông thôn Tuy nhiên, với cấu trúc dân số trẻ (dân số 0 - 14 tuổi chiếm 33%
Trang 27năm 1999 [37]), mỗi năm có thêm từ 500.000 đến 600.000 phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ, tiềm năng sinh vẫn đang và sẽ còn rất lớn trong những năm tới Dự báo nếu chương trình KHHGĐ được thực hiện có hiệu quả thì quy mô dân số Việt Nam đến giữa thế kỳ XXI có thể bước vào ổn định ở mức khoảng 115 - 120 triệu người.Với quy mô dân số lớn và sự gia tăng dân số nhanh và tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cũng tăng nhanh như vậy đã ảnh hưởng rất nhiều đến tăng trưởng kinh tế, môi trường, giáo dục, y tế Việc giảm sự gia tăng dân số tự nhiên cũng sẽ đóng góp đáng
kể vào quá trình tăng trưởng của nền kinh tế, làm tăng thu nhập bình quân đầu người Có rất nhiều khó khăn mà Việt Nam đang phải đương đầu như tạo việc làm
và giảm thất nghiệp, giảm chệch lệch giàu nghèo, … Sự tăng dân số đột biến và những vấn đề liên quan tới tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên trong thời gian gần đây là một vấn đề đáng báo động cho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Theo tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009 dân số nước ta có 85,8 triệu người, mật độ dân số
260 người/km2 thuộc những nước có quy mô dân số lớn và mật độ dân số rất cao Mặc dù chúng ta đã đạt được mức sinh thay thế nhưng dân số nước ta vẫn đang trong giai đoạn nhạy cảm với các yếu tố kinh tế- xã hội tác động, chưa loại trừ được khả năng mức sinh tăng trở lại Trên thực tế, chúng ta đã đạt được mức sinh thay thế
từ năm 2006, số con trung bình ở phụ nữ là 2,1 con và đến 2009 chỉ còn 2,03 con Tuy nhiên, sự xuất hiện sinh từ con thứ ba trở lên tăng nhanh và thay đổi chỉ số giới tính khi sinh làm cho công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình sẽ phải thay đổi theo hướng mới là làm thế nào để giảm sinh con thứ ba và tránh mất cân bằng giới tính khi sinh Nếu không sẽ có rất nhiều các vấn đề trọng đại về phát triển kinh tế - xã hội cũng như văn hóa, an ninh, an toàn xã hội như tăng gánh nặng cho giáo dục, y tế,tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em v.v Theo thống kê trên toàn quốc, do năm 2008
tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai giảm nên dẫn đến hệ quả số trẻ sinh ra trong năm 2009 sẽ tiếp tục gia tăng Theo báo cáo sơ bộ của các tỉnh thành phố tổng số trẻ sinh ra 3 tháng đầu năm 2009 là 268.450 cháu, tăng hơn 0,1% so với năm 2008 Quý 1 năm 2009 có 27.453 trẻ sinh ra là con thứ ba trở lên nhiều hơn cùng kỳ năm
2008 Dự ước số trẻ sinh ra là con thứ 3 trở lên là 60.368 cháu tăng 1% so với cùng
Trang 28kỳ năm 2008 (năm 2008 là năm có số tình trạng sinh con thứ ba trở lên cao nhất trong những năm gần đây) Đây là những con số cảnh báo đáng lo ngại về tình
trạng tăng dân số Theo báo cáo phân tích kết quả điều tra biến động DS và KHHGĐ của Tổng cục Thống kê mới đây đã nhận định: mức sinh ở những vùng đang có mức sinh cao, ở những vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, … tiếp tục giảm nhưng vẫn ở mức cao Ở những tỉnh đã đạt hay xấp xỉ đạt mức sinh thay thế thì tỷ lệ sinh đang có xu hướng tăng lên Qua phân tích tình hình cho thấy, mức sinh của cả nước tăng lên do mức sinh ở những tỉnh, thành phố đông dân đang gia tăng [16] Hiện có 38 tỉnh, thành phố có số dân từ hơn triệu trở lên đang có mức sinh cao Đặc biệt 05 tỉnh, thành phố có số sinh tăng cao nhất so với năm 2008 là Kiên Giang (87,3%), Hậu Giang (55%), Lai Châu (47,4%), Quảng Ngãi (27,3%) và Điện Biên (26,4%) Việc sinh con thứ 3 trở lên ở các gia đình đang có chiều hướng gia tăng, theo báo cáo thống kê chuyên ngành DS-KHHGĐ năm 2008 số sinh con thứ 3 trở lên tăng đến mức báo động, tăng 5.000 trẻ so với cùng kỳ năm 2007; có tới 34 tỉnh thành phố số sinh con thứ 3 tăng hơn cùng kỳ năm 2007 Tại Hưng Yên, tỷ lệ sinh con thứ ba năm 2000 là 8% đến năm 2008 là 10,15% và tỷ lệ giới tính khi sinh là
127 nam/100 nữ Điều đáng nói là số phụ nữ sinh con thứ 3 hiện nay không chỉ có đối tượng nông dân mà còn đang tăng ở đối tượng công chức nhà nước, lao động tự
do [14] Tỷ số tăng dân số giảm chậm 1,36%(2000) xuống 1,31% (2005); 1,22% (2008) và dự kiến 1,16% (2010) như vậy chúng ta không đạt được mục tiêu Chiến lược đề ra là 1,14% [33], [43]
UBDSGĐ và TE đã nêu lên 4 nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng dân số là do: biến động về mặt tổ chức, vào năm 2001 sát nhập 2 cơ quan là UBDSKHHGĐ
và Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Việc sát nhập này đã ảnh hưởng đến vấn đề điều hành công tác dân số từ Trung ương đến địa phương Hơn nữa, trong những năm gần đây, việc tuyên truyền về thành công của công tác dân số, bên cạnh mặt tích cực thì một số địa phương vẫn còn lơ là, chủ quan nên làm mức sinh tăng Hơn nữa, vừa qua chúng ta giải tán UBDSGĐ&TE để sát nhập vào ngành y tế Lại một lần nữa công tác tổ chức lại bị xáo trộn, nên cán bộ làm công tác dân số cũng bị
Trang 29ảnh hưởng không tha thiết với công việc,gần như công tác DSKHHGĐ bị bỏ lửng một thời gian nên có thể làm cho mức sinh tăng trở lại và cả việc sinh con thứ ba trở lên cũng tăng Việc gia tăng dân số cũng còn chịu ảnh hưởng của nguyên nhân tài chính; với nguồn phân bố ngân sách cho các địa phương do UBND tỉnh quyết định, nhiều địa phương đã sử dụng ngân sách cho công tác dân số không đúng mục đích Nhiều người hiểu chưa hết, chưa đúng và đặc biệt là các quy định không thực sự chặt chẽ của Pháp lệnh dân số ra đời vào tháng 5/2003, nhất là quy định tại điều 10
“Các cặp vợ chồng có quyền quyết đinh số con và thời gian sinh con ”, nhưng lại không quan tâm đến điều khoảng đi kèm ngay sau đó là “sinh đẻ theo đúng KHHGĐ” Dĩ nhiên họ hiểu là có thể sinh đẻ tự do mà không bị cấm, mặc dù ngày sau đó đã có Nghị định hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh dân số quy định “Mỗi cặp
vợ chồng chỉ có 1 – 2 con” Bên cạnh 4 nguyên nhân chính trên cũng phải kể đến tâm lý của người dân Họ quan niệm những năm đẹp nên nhiều người muốn sinh con vào những năm đẹp đó theo tín ngưỡng Hơn nữa, Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều cặp “vợ chồng son”, nghĩa là con cái lớn đi học xa ở nhà chỉ có hai ông
bà trong khi đó điều kiện kinh tế lại dư giả, nhiều gia đình không ngần ngại sinh thêm con Lại có quan niệm cho rằng “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” nên nhiều gia đình bằng mọi giá sinh thêm con để có con trai Do vậy tại thành phố Hồ Chí Minh, UBDSGĐ và TE đã tổ chức Hội nghị triển khai chương trình mục tiêu năm 2005 và tìm một số giải pháp để hạn chế tình trạng tăng dân số Trước tình hình dân số đang có xu hướng tăng mạnh ở 38 tỉnh, thành phố đông dân, UBDSGĐ
và TE có kế hoạch tăng cường SKSS cho 38 tỉnh, thành phố, cung cấp các gói KHHGĐ đến tận người dân cho cuối năm 2004 và 2005 UB phân bố thêm 2 tỷ đồng cho công tác truyền thông để hạn chế mức sinh của 38 tỉnh, thành phố ngoài kinh phí thường xuyên Đặc biệt, kinh phí dành cho các chiến dịch tăng cường SKSS sẽ được tăng lên 69 tỷ đồng Việc tuyên truyền cho người dân chỉ đẻ 1 hoặc 2 con vẫn tiếp tục bằng các biện pháp động viên, vận động Đối với đảng viên, CBCNVN cần phải gương mẫu; nhân dân và các tổ chức quần chúng đề ra các giải pháp quy chế mức sinh, đặc biệt sinh con thứ ba Chủ nhiệm UBDSGĐ và TE VN
Trang 30đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trong cả nước để báo động về tình trạng sinh con thứ 3 trở lên gây hậu quả mất cân bằng giới tính khi sinh ngày càng trầm trọng [35].
Hiện nay, do mật độ dân số quá cao như đã nêu trên, tại nguyên đất, nhất là đất canh tác nông nghiệp của Việt Nam có xu hướng giảm, có thể nói Việt Nam thuộc diện nghèo đất nhất thế giới Kèm theo đó là sự ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước, không khí, đất đai, v.v và cạn kiệt các nguồn tài nguyên mất cân bằng sinh thái Tăng trưởng dân số - môi trường nhưng việc hạn chế tốc độ tăng dân số
có thể đem lại nhiều kết quả khả quan, chẳng hạn như giúp nâng cao sức khỏe người dân và giảm bớt sức ép về môi trường [36] Với thông tin dự báo mức nước biển tăng cao, ảnh hưởng đến ¼ diện tích và dân số Việt Nam thì chúng ta phải lo lắng biết chừng nào vì mật độ dân số ta cao gấp đôi Trung Quốc, khi đó ¼ dân số tức là ảnh hưởng đến 21 triệu người thì môi trường và sinh thái, phát triển kinh tế xã hội sẽ ra sao? Do vậy, chúng ta cần phải có những quyết định đúng, phải quản lý tốt dân số Việt Nam, phục vụ tốt công cuộc phát triển kinh tế xã hội thì những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc cần đặc biệt quan tâm
Quy mô dân số và sự gia tăng dân số không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển giáo dục, mà còn ảnh hưởng một cách gián tiếp qua tác động đến chất lượng cuộc sống, trước hết là mức thu nhập, từ đó ảnh hưởng đến mức đầu tư cho giáo dục Với những nước có sự gia tăng dân số qua nhanh không cần xứng vơi mức kinh tế như nước ta, mức thư nhập bình quân thấp (năm 2003 GDP bình quân đầu người là 415.4USD, trong khi các nước cùng khu vực như Thái Lan 1874 USD Singapo 20.738 USD [25], khả năng đầu tư cho giáo dục thấp dù cho có được mở rộng hơn trước và kết quả là quy mô giáo dục bị hạn chế, chất lượng giáo dục sẽ không đảm bảo Ở Việt Nam hiện nay, cơ cấu dân số trẻ, nhu cầu về phát triển giáo dục phổ thông là rất lớn, đòi hỏi phải mở rộng quy mô trường lớp, đào tạo thêm giáo viên, đầu tư kinh phí; dân số đông, không tương xứng với điều kiện kinh tế nghèo nàn, là sự hỗ trợ tài chính từ cha mẹ học sinh và nhân dân là khó có thể vì họ
đã phải chị đựng quá nhiều các vấn đề tài chính; do số học sinh đông, số trường lớp
Trang 31phải mở nhanh, giáo viên phải đào tạo gấp (đặc biệt là ở các vùng sâu, xùng xa), nhu cầu về sách giáo khoa, đồ dùng dạy học và các loại học phẩm lớn, sản xuất không đáp ứng được cả về số lượng lẫn chất lượng Nên đã làm giảm sút chất lượng dạy và học Hơn nữa, số học sinh phổ thông trung bình trong 1 lớp hiện nay là 45 -
50 em Thậm chí nhiều lớp có đến 60 học sinh, vượt quá yêu cầu sư phạm (mỗi lớp không quá 30 người) nên đã làm giảm sút chất lượng dạy và học Nếu giáo dục sẽ tác động đến trình độ dân trí, mỗi một con người càng có hiểu biết càng có khả năng điều chỉnh hành vi sinh con của mình đến mức hợp lý nhất và ngược lại Thực tế cho thấy nơi nào dân trí thấp, nơi đó sinh đẻ nhiều Như vậy, sinh đẻ nhiều, đói nghèo và thất học là một vòng luẩn quẩn Nhìn chung, càng biết chữ và học vấn càng cao, đặc biệt là ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ thì càng có xu hướng giảm mức sinh và nâng cao trình độ học vấn trong dân cư, trước hết là trình độ của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có mối quan hệ chặt chẽ với mức sinh là bởi vì:
−Làm tăng tuổi kết hôn và làm giảm tỷ suất những người kết hôn Có trình độ học vấn, người phụ nữ có điều kiện để cải thiện địa vị xã hội của mình trong gia đình (trong quan hệ kinh tế, trong quan hệ sinh đẻ …) và trong xã hội (tiếp tục học, kiếm việc làm có thu nhập cao hơn …) Do đó, họ thường lấy chồng muộn, sinh con muộn và sinh ít con hơn
−Cặp vợ chồng có trình độ học vấn nhất định sẽ có nhận thức và thái độ đúng đắn trong việc quyết định số con muốn có, tự nguyện chấp nhận các phương pháp
kế hoạch hóa gia đình, tiếp nhận nhanh và có hiệu quả các biện pháp tránh thai
Tỷ lệ tử vong mẹ ở những người có văn hóa cao thường thấp hơn so với những người mù chữ và văn hóa thấp Điều này có thể là do trình độ văn hóa thấp thường có thu nhập và hiểu biết về y học thấp Những người có trình độ văn hóa thấp thường có thu nhập thấp, nên không có điều kiện ăn uống và khả năng kinh tế
để chữa bệnh mỗi khi ốm đau… Ngay cả người mẹ, nếu có hiểu biết sẽ tránh được các hủ tục, thành kiến sai lầm trong việc nuôi con lúc khỏe cũng như lúc ốm đau, sẽ biết tận dụng các phương tiện, các cơ sở y tế, dịch vụ sức khỏe cho cả gia đình [4]
Trang 32Muốn đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thì quy mô của hệ thống y tế phải tương xứng với số như cầu với các loại dịch vụ y tế Dân số tăng qua nhanh sữ dẫn đến một tác động gián tiếp là nâng cao tần suất xuất hiện nhu cầu hệ thống y tế (chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, thực hiện KHHGĐ…)
và do đó nâng cao số nhu cầu của hệ thống y tế Dân số đông và tăng nhanh dẫn đến nhà ở thêm chật chội, điều kiện vệ sinh không đảm bảo, nhất là nguồn nước sinh hoạt Kết hợp với điều kiện dinh dưỡng hạn chế, khả năng phòng chống bệnh tật của cơ thể giảm sút, đấy chính là những điều kiện thuận lợi cho bệnh tật phát triển
Để đảm bảo hệ thống y tế không bị giảm sút thì quy mô cán bộ y tế, số bệnh viện, trạm xá và các phương tiện dịch vụ cũng phải tăng lên Nói tóm lại, dân số tăng nhanh là tiền đề dẫn dấn tình trạng quá tải đối với hệ thống y tế do hệ thống y tế không thể phát triển đáp ứng kịp với lượng phục vụ không đảm bảo do quá tải là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân, hay nói cách khác là chất lượng dân số vì thế sẽ giảm sút Đói ăn và điều kiện sống (nhà ở, giao thông, nước sạch, điện…) không tốt là điều kiện hỗ trợ cho dịch bệnh lây lan, bệnh tật phát triển
[4], [19]
3.3 Cơ sở lý luận cho hạn chế gia tăng dân số và sinh con thứ ba
Muốn giảm gia tăng dân số và đẻ nhiều con một trong những giải pháp là vấn
đề chính sách, chiến lược, chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước
Đại hội Đảng lần thứ VII (năm 1990) đã nhấn mạnh rằng: “Giảm tốc độ tăng
trưởng dân số là một quốc sách, phải trở thành cuộc vận động lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân” Từ những kết quả đạt được, Đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra mục tiêu: “Tạo chuyển biến nhanh trong việc thực hiện chiến lược dân số cả về quy
mô, cơ cấu và sự phân bố, tập trung trước hết vào mục tiêu mỗi cặp vợ chồng không
có quá 2 con và được nuôi dạy tốt; giảm nhanh tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên Ngoài việc đầu tư thêm kinh phí và phương tiện kỹ thuật, cần tăng cường giáo dục truyền thông, bổ sung các chính sách về hạn chế sinh đẻ, củng cố hệ thống quản lý dân số KHHGĐ các cấp, có mạng lưới đến tận thôn xóm, đường phố Giảm nhịp độ
Trang 33phát triển dân số xuống dưới 1,8% vào năm 2002” Cuộc vận động “Dừng ở 2 con
để nuôi dạy cho tốt” đã thực sự lan rộng và được đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng Tỷ lệ sinh giàm từ 4,39% năm 1960 xuống còn 3,01% năm 1989 [1], [38], 2,53% năm 1994, 2,39% năm 1995, 2,28% năm 1996 và 2,19% năm 1997 Thành công của chính sách dân số Việt Nam thời kỳ này gắn liền với quyết định
quan trọng là Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TƯ Đảng CSVN (khóa VII-1993) về chính sách dân số và KHHGĐ [35]
Những thành tựu đạt được trong công tác DSKHHGĐ giai đoạn 1993 - 2000 hết sức to lớn, nhất là sự chuyển biến mạnh về nhận thức, tổ chức chỉ đạo thực hiện các giải pháp và kết quả cụ thể về mặt giảm sinh Liên Hợp Quốc đã trao tặng giải thưởng về dân số năm 1999 cho Việt Nam, công nhận những thành tựu Việt Nam
đã đạt được và ghi nhận sự cam kết của Việt Nam đối với dân số và phát triển [24]
Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản trong giai đoạn 2001 -
2010 đã xây dựng và ban hành tại quyết định số 136/2000/QĐ-TTg ngày
28/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ nhằm cụ thể hóa nội dung Nghị quyết TƯ 4 (khóa VII) về chính sách dân số và KHHGĐ cũng như các định hướng chiến lượng
về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân và chiến lược dân số Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 Một trong những căn cứ để xây dựng chiến lược này là những tồn tại và thách thức về vấn đề dân số
− Mức sinh ở nước ta tuy đã giảm nhưng chất lượng công tác KHHGĐ còn yếu thể hiện ở tỷ lệ thất bại trong sử dụng BPTT còn cao Số con trung bình của 1 phụ
nữ ở tuổi sinh đẻ là 2,3 con (1999) nhưng ở các vùng trung du, miền núi, duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, số này vẫn còn ở mức trên 3 hoặc 4 con
− Hệ thống cung cấp các dịch vụ BVSKBMTE và KHHGĐ tuy đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh và có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động, song vấn còn nhiều nhược điểm và tồn tại Đội ngũ cán bộ còn thiếu nghiêm trọng, đặc biệt là nữ
hộ sinh, trình độ kiến thức, tay nghề chưa đáp ứng được nhu cầu lại không được định kỳ cập nhật một cách cần thiết Những điều kiện nêu trên đã làm cho các đơn
vị này kém hấp dẫn đối với người sử dụng, v.v
Trang 34Một trong những mục tiêu của Chiến lược là: “Duy trì vững chắc xu thế giảm sinh Đảm bảo quyền sinh con và lựa chọn các BPTT có chất lượng của phụ nữ và các cặp vợ chồng Giảm có thai ngoài ý muốn và các tai biến do nạo hút thai” Chỉ tiêu cho đến năm 2010 tổng tỷ suất sinh đạt 2 con Để đạt được mục tiêu đã đề ra
phải giảm nhanh tỷ lệ sinh, một trong những yếu tố để giảm sinh là phải hạ thấp
tỷ lệ sinh từ con thứ 3 trở lên Chiến lược cũng đưa ra những giải pháp cụ thể về tổ
chức, quản lý, nguồn lực, … để thực hiện những mục tiêu đề ra [39]
Nhận thức sâu sắc răng dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước; để nâng cao trách nhiệu của công dân, nhà nước và xã hội trong công tác dân số; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; tăng cường, thống nhất quản lý nhà nước về dân số; căn cứ vào Hiến pháp nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; căn
cứ vào Nghị quyết số 12/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 2 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ
XI(2002 - 2007) và năm 2003; Pháp lệnh dân số đã được Ủy ban thường vụ
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 09/01/2003 Pháp lệnh này quy định về quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân
cư, chất lượng dân số, các biện pháp thực hiện công tác dân số và quản lý nhà nước
về dân số Nội dung cụ thể điều 10 của Pháp lệnh này quy định về quyền và nghĩa
vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện KHHGĐ như sau [9], [26]:
− Mỗi cặp vợ chồng và các nhân có quyền:
+ Quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cách sinh giữa các lần sinh phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, điều kiện học tập, lao động, công tác, thu nhập và nuôi dậy con của cá nhân, cặp vợ chồng trên cơ sở bình đẳng
+ Lựa chọn, sử dụng các biện pháp KHHGĐ
− Mỗi cặp vợ chồng và cá nhân có nghĩa vụ:
+ Sử dụng các BPTT
Trang 35+ Bảo vệ sức khỏe và thực hiện các biện pháp phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS.
+ Thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến chăm sóc SKSS, KHHGĐ
Và trong điều 4 của pháp lệnh này cũng đồng thời chỉ rõ: “Công dân có nghĩa
vụ thực hiện KHHGĐ; xây dựng quy mô gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững” [26], [45] (Theo Nghị định số 104/2003/QĐ - CP ban hành 16/9/2003 để hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh dân số thì quy mô gia đình ít con có nghĩa là mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 đến 2 con) Như vậy, tinh thần của Pháp lệnh dân số là tương đồng với chủ trương cần phải tiếp tục giảm sức
ép của sự gia tăng dân số nhằm sớm ổn định quy mô dân số hợp lý; đồng thời giải quyết đồng bộ, từng bước và có trọng điểm từng yếu tố của chất lượng, cơ cấu dân
số và phân bố dân cư Về điều này do có những vấn đề làm người dân hiểu sai lệch
về quyền quyết định sinh con nên ngày 27/12/2008 Ủy ban thường vụ quốc hội ra pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12 Ban hành pháp lệnh sửa đổi Điều 10 pháp lệnh dân số; trong đó ghi rõ:
Điều 1 Sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dân số năm 2003 như sau:
“Điều 10 Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1 Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con
2 Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ qui định3.Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây qia đường tình dục, HIV/AISD và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản”
Điều 2 Hiệu lực thi hành
Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2009
Mặc dù, sau hơn 10 năm thực hiện NQTW4 khóa 7 với sự chỉ đạo sâu sát của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự tham gia tích cực của Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể
và sự hưởng ứng mạnh mẽ của nhân dân, chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình đã đạt được những kết quả quan trọng; nhân thức của toàn xã hội đã có bược
Trang 36chuyển biến rõ rệt, quy mô gia đình có một hoặc hai con được chấp nhận ngày càng rộng rãi, nhịp độ gia tăng dân số nhanh đã được khống chế, số con trung bình của một phụ nữ giảm từ trên 3,5 con năm 1992 xuống còn 2,28 con năm 2002 tỉ lệ tăng dân số từ hơn 2% xuống 1,32% Kết quả này đã góp phần rất quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm, xóa đói giảm nghèo và nâng cao mức sống nhân dân Tuy nhiên, từ sau năm 2000 trước tình hình kết quả thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình chững lại và giảm sút Từ khi pháp lệnh dân số ra đời, tỉ lệ phát triển dân số, tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên tăng mạnh trở lại Đặc biệt tình trạng cán bộ đảng viên sinh từ con thứ ba trở lên tăng nhiều ở các địa phương, gây tác động tiêu cực đến phong trào nhân dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình Tình hình này đã làm chậm mức sinh thay thế (trung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có hai con) Ngày 23/02/2005, Nghị quyết 47-NQ/TW ra đời nhằm tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số-
kế hoạch hóa gia đình với quan điểm chỉ đạo là: “Tiếp tục quán triệt và kiên quyết
thực hiện các quan điểm cơ bản của Nghị quyết Hội nghị lần thư tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, phấn đấu sớm đạt được mục tiêu về ổn định quy mô dân số, đồng thời từng bước nâng cao chất lượng dân số
Toàn đảng, toàn dân kiên trì thực hiện chủ trương mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ một hoặc hai con để có điều kiện nuôi dạy tốt
Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu đi đầu thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình “
Mục tiêu của Nghị quyết là:
“1 Nhanh chóng đạt mức sinh thay thế (trung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ có 2 con), tiến tới ổn định quy mô dân số nước ta ở mức 115-120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI
2 Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam về thể chất, trí tuệ, tinh thần, cơ cấu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Trang 37Bên cạnh đó, từ khi Pháp lệnh sửa đổi rõ ràng, không thể hiểu sai thì việc tăng trưởng dân số có chững lại và đạt chỉ tiêu kế hoạch nhưng tỷ lệ sinh con thứ 3 có giảm song không đáng kể và tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh càng cao như Hưng Yên 129, Thanh hóa, Bắc Ninh 122, Hải Dương 120; Kiên giang, Bắc Giang
118, v.v Hai thành phố đông dân nhất Việt Nam là Hà Nội là 110, Hồ Chí Minh là
109 Tỷ số giới tính chung ở Việt Nam qua các thời kỳ: 1939 là 97,2 1943 – 96,5
và mất cân bằng giới tính là những vấn đề cần phải giải quyết kịp thời và nhanh chóng vì nếu không nó gây ra những hậu quả khó lường như khó khăn trong việc kết hôn, gia tăng tội phạm xã hội, tác động lên cấu trúc giới tính và độ tuổi của nhóm tuổi trưởng thành Điều này đã được một số nghiên cứu trước đây chỉ ra như Nguyên Hải (2005) Bắc Ninh, Nguyễn thị Vũ Thành (2004) Hà Nội [18], [27]
4 Dân số và vấn đề sinh con thứ ba ở Khoái Châu, Hưng Yên
Ngay từ khi tái lập tỉnh Hưng Yên (1997), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hưng Yên đã chú ý ngay đến công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình vì đây là một tỉnh đồng bằng có mật độ dân số cao thứ 3 toàn quốc sau TP Hồ chí Minh và Hà nội Là tỉnh
có tỷ suất sinh cao 20,1%, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao 15,5%, tỷ lệ phát triển dân
số tự nhiên là 1,49% Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X tiếp tục nhấn
mạnh “Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình Giảm tốc độ tăng dân số Tiếp tục duy trì kế hoạch giảm sinh và giữ mức sinh thay thế, đảm bảo qui mô và cơ cấu dân số hợp lý, nâng cao chất lượng dân số” Mục tiêu tổng quát của chính sách dân số là: Thực hiện gia đình ít con khỏe mạnh, tiến tới ổn định qui
Trang 38mô dân số với mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc; nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước”
và suốt từ đó đến nay tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn luôn theo dõi, giám sát chỉ đạo công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình của tỉnh, đồng thời ra các văn bản , nghị quyết chỉ đạo sát sao và kịp thời theo từng giai đoạn như chương trình hành động thực hiện kết luận số 43-KLTW và kết luận số 44-KLTW ngày 1/9/2009 của Bộ Chính
trị trong đó có nêu mục tiêu cụ thể: “Tỷ lệ phát triển dân số đạt 0,9% vào năm
2010, duy trì và ổn định đến năm 2015; giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên; giảm mất cân bằng giới tính khi sinh, ”; Nghị quyết của ban thường vụ tỉnh ủy về
chương trình dân số, gia đình và trẻ em giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2015 Hướng dẫn chính sách xử lý đối với Đảng viên vi phạm chính sách dân
số - kế hoạch hóa gia đình v.v [33], [34], [44] Nhờ có những Chính sách Nghị quyết kịp thời của địa phương, Hưng Yên đã thu được những kết quả hết sức khả quan như tỷ lệ phát triển dân số năm 2005 là 0,97%; năm 2006 là 0,951%; năm
2007 là 0,973%; năm 2008 là 0,90% và năm 2009 là 0,956% Mặc dù, tỉnh Hưng Yên đã thu được kết quả trong mức sinh và có các chính sách khá cụ thể, quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND nhưng theo thống kê của UBDSKHHGĐ Hưng Yên thì tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên có xu hướng tăng năm 2005 tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 9,2%, năm 2006 tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 9,0% 2007 tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên
là 8,9%, năm 2008 tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 9,3% và năm 2009 là 10,2% Vẫn còn cả cán bộ đảng viên sinh con thứ 3 và tỷ số giới tính khi sinh vẫn cao có khu vực cao tới 130/100 tính trung bình là 127/100 Đây là vấn đề đáng báo động tại Hưng Yên và chỉ tiêu sinh con thứ 3 trở lên mà UBND tỉnh đưa ra là dưới 7% vào năm 2010 theo chương trình dân số, gia đình và trẻ em giai đoạn 2006 -2010 và định hướng đến 2015 kèm theo quyết định số 871/QĐ-UBND ngày 10/3/2007 của UBND tỉnh Hưng Yên là không đạt được Nguyên nhân của sinh con thứ ba trở lên qua tìm hiểu thực tế chúng tôi nhận thấy là do tư tưởng trọng nam khinh nữ, muốn
có con trai để nối dõi tông đường, chăm sóc bố mẹ lúc về già v.v
Trang 39Khoái Châu là một huyện đồng bằng, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Hưng Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km, có chiều dài 25 km, rộng 10 km Phía bắc cạch huyện Văn Giang Phía nam giáp huyện Kim Động, Ân Thi Phía Đông giáp huyện Yên Mỹ, phía Tây giáp Hà Nội, Hà Nam và được ngăn cách với 2 tỉnh bạn bởi con sông Hồng Với tổng diện tích là 130,073 km2, địa bàn của huyện có nhiều hồ ao, sông, đầm chiếm diện tích tương đối nhiều Về dân số toàn huyện có 194.455 người (là huyện có dân số đông nhất tỉnh Hưng Yên) Mật độ dân số đứng thứ 2 cả nước (sau TP Hồ Chí Minh): 1.422 người/km2 Trên 90% dân số của huyện làm nghề nông Huyện có 24 xã và 1 thị trấn bao gồm 104 thôn và thị tứ Dân cư phân bố khá đều trên quy mô toàn huyện và thu nhập chủ yếu của người dân ở đây là từ nông nghiệp và chăn nuôi Thu nhập trung bình của người dân là 5.000.000 đồng/một năm Số hộ nghèo theo báo cáo còn 8% Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 0,9% Tỷ lệ SDD trẻ em theo báo cáo là 15,6%.
Trên địa bàn huyện có 6 trường phổ thông trung học, 26 trường trung học cơ
sở và 27 trường tiểu học, 26 trường mầm non, 01 trường phục hồi chức năng, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên và 1 trường đại học sư phạm kỹ thuật, 1 trường CNKT Tầu Quốc thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1 trường Trung học Nông nghiệp Tô Hiệu, 01 trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Trình độ dân trí của huyện ở mức trung bình 50% số làng đạt danh hiệu làng văn hoá
Y tế huyện Khoái Châu có 01 Phòng Y tế, 01 Trung tâm Y tế, 01 Trung tâm DS-KHHGĐ và 25 Trạm Y tế xã/thị trấn trong đó có 20/25 xã, thị trấn (đạt 85%) đạt chuẩn quốc gia về y tế, nhìn chung hoạt động y tế địa phương đạt kết quả khá tốt, đảm bảo hoàn thành các chương trình y tế được triển khai Khi có các Nghị quyết, quyết định của tỉnh ủy, UBND tỉnh thì huyện ủy và UBND huyện cũng có những nghị quyết, văn bản về vấn đề dân số và các văn bản hướng dẫn thực hiện các Nghị quyết của tỉnh ủy, UBND tỉnh nhằm thực hiện các chủ trương chính sách
mà trên giao đồng thời chỉ đạo ngành y tế, trung tâm dân số -KHHGĐ huyện thực hiện các chủ trương, chính sách và dân số của huyện, đồng thời huyện ủy, UBND huyện giám sát và ra các chính sách, giải pháp hợp lý với địa phương mình để hoàn
Trang 40thành kế hoạch Phát động hiều phong trào nhằm giáo dục việc chấp hành chủ trương chính sách về công tác dân số KHHGĐ như Đăng ký xây dựng mô hình
“Thôn điểm không sinh con thứ 3” đưa vào tiêu chí xây dựng làng văn hóa đồng
thời là làng không sinh con thứ 3; đăng ký gia đình văn hóa, tổ phụ nữ, cá nhân
đăng ký không sinh con thứ 3 và giàn khoảng cách sinh, v.v… nhằm khuấy động
các phong trào, giáo dục cộng đồng thực hiện việc dân số -KHHGĐ đặc biệt huyện cũng đã từng bước đưa chỉ tiêu KHHGĐ trong đó có chỉ tiêu sinh con thứ 3 trở lên vào hương ước,quy ước của làng, xã Huyện đã đạt được mức sinh thay thế, đa số dân chúng đã chấp nhận mô hình gia đình ít con Tuy Khoái Châu đã đạt được những kết quả về kìm chế được sự gia tăng dân số do vận động tuyên truyền tốt về KHHGĐ, chấp hành pháp lệnh dân số, nhưng vấn đề sinh con thứ 3, cân bằng giới
tính còn nhiều điều cần phải làm Chỉ thị của Ban thường vụ Huyện ủy về “Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số, gia đình và trẻ em trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước” gồm giảm tỷ suất sinh thô, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 xuống
còn 7,5% Tuy nhiên, Tỷ lệ sinh con thứ 3 năm 2008 vẫn là 9,17% và tỷ lệ sinh thô còn cao 1,4%, có nguy cơ tái bùng nổ dân số quay trở lại Nguyên nhân của các vấn
đề này là do:
- Xáo trộn về tổ chức giải thể UBDSGĐTE thành lập Trung tâm DSKHHGĐ trực thuộc Sở Y tế nên tư tưởng của cán bộ dân số cũng bị ảnh hưởng, không yên tâm cho công tác; nên việc theo dõi, giám sát, tuyên truyền về công tác KHHGĐ không được thường xuyên liên tục
- Xuất hiện tư tưởng thỏa mãn với các kết quả đã đạt được trong giảm sinh, công tác tuyên truyền, truyền thông giáo dục còn mang tính hình thức mà chưa coi trọng chất lượng nên một bộ phận cộng đồng, cán bộ, đảng viên chưa hiểu đầy đủ
về công tác dân số cộng thêm sự không rõ ràng của điều 10 pháp lệnh dân số làm cho người dân có lý do sinh thêm con theo ý muốn
- Trình độ của một bộ phận cán bộ, CTV dân số chưa cao, đãi ngộ còn quá hạn hẹp như không có lương cụ thể, không có chính sách bảo hiểm y tế gây tâm lý thiếu phấn khởi và không tích cực trong công việc