Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt

30 1.1K 6
Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình kỹ thuật chăn ni Bò thịt Mục đích u cầu - Phổ biến cho nơng dân kỹ thuật giống, chăm sóc, ni dưỡng, phòng bệnh, để đạt hiệu kinh tế cao chăn ni bò thịt - u cầu: Ngắn gọn, dễ nhớ, dễ làm theo quy trình Đặc tính sinh vật học – tiêu hố - Bò đại gia súc nhai lại - Thức ăn bò chủ yếu thức ăn thơ xanh Nếu ăn nhiều thức ăn tinh bị bệnh - Về sinh sản: + Đối với bò đực: Tuổi bắt đầu phối giống từ 24-26 tháng tuổi Tuổi phối giống tốt từ 2-6 năm + Đối với bò cái: Tuổi bắt đầu phối giống từ 18-24 tháng tuổi Có thể phối giống thụ tinh nhân tạo hay cho đực nhảy trực tiếp Định mức đực giống / 30-40 bò Chu kỳ động dục 21 ngày Thời gian mang thai trung bình 281 - 285 ngày (9 tháng 10 ngày) Thời gian động dục lại sau sinh 60 - 70 ngày - Chọn giống chăn ni bò thịt chất lượng cao: Về ngoại hình chọn có thân hình vạm vỡ, tròn, phía mơng vai phát triển, tổng thể nhìn vào bò có hình chữ nhật - Các giống chăn ni lai: Nhóm Zebu x Bò vàng, F1HF, F2HF khơng sản xuất sữa, Shahiwal, Brahman trắng đỏ, Brouhuogber - Ni dưỡng chăm sóc vỗ béo theo giai đoạn a) Ni bê từ - tháng tuổi - Từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi, ni bê nhà cạnh mẹ, ln giữ ấm tránh gió lùa, cho bê nằm chỗ khơ - Từ tháng thứ 2, tập cho bê ăn cỏ xanh phơi khơ nắng Cỏ tươi rửa để ráo, cho bê ăn thức ăn xanh thức ăn tinh phần định phần - Từ tháng thứ trở tập cho bê ăn thêm thức ăn củ : khoai lang, bí đỏ, - Trời nắng ấm tập cho bê vận động tự ánh nắng để bê có đủ Vitamin D3, tạo cho xương cứng cáp - Thức ăn: + Thức ăn thơ: – 7kg cỏ/con/ngày + Thức ăn tinh: 0,6 – 0,8 kg/con/ngày với 100 gam Protein tiêu hố 2.800Kcal/kg b) Ni bê từ - 20 tháng tuổi (ni bê hậu bị vỗ béo) tháng tuổi cai sữa cho bê - Phương thức ni nhốt: Cho bê sân vận động - giờ/ngày Cung cấp đầy đủ thức ăn xanh, thức ăn tinh hỗn hợp Thường xun cung cấp đủ nước uống cho bê giai đoạn - Phương thức chăn thả : Hiện nhiều địa phương tỉnh áp dụng phương thức Nhưng muốn ni bò thịt có hiệu kinh tế cao cần đầu tư thâm canh theo quy trình chăn ni bò lai - Thức ăn: + Thức ăn thơ xanh: tháng tuổi: 10 kg /con/ngày; 7-12 tháng tuổi: 15kg/con/ngày; 13-20 tháng tuổi 30 kg/con/ngày + Thức ăn tinh: tháng tuổi 0,8 – kg/con/ngày với 100 gam Protein tiêu hố 2.800Kcal/kg c) Ni vỗ béo bò từ 21 - 24 tháng tuổi - Ni nhốt giảm vận động, tăng cường cho bò ăn loại thức ăn giàu dinh dưỡng, cao lượng, cho bò tắm nắng giờ/ngày, giảm nhiệt độ cường độ ánh sáng chuồng ni - Những có trọng lượng lớn, bị bệnh chân móng, cần sửa móng cho bò dụng cụ sắc dao, đục dụng cụ chun dùng khác - Thường xun tắm chải cho bò để kích thích bò ăn uống khoẻ Mùa hè tắm lần/ngày Mùa đơng chải khơ tuần lần cho bò bàn chải - Xuất bò: Khi bò béo tiêu chuẩn, quan sát vùng võng (vùng lưng) béo bằng, nơng dân ta thường gọi "bò béo lưng", xuất bán - Thức ăn: + Thức ăn thơ xanh: 30 kg/con/ngày (cỏ tươi hay khơ, rơm xử lý mềm hố tăng độ đạm) + Thức ăn tinh: 1,5 – 2,5 kg/con/ngày với Protein tiêu hố 100 gam 2.800 Kcal/kg thức ăn + Nước uống: 50-60 lít/con/ngày Có thể sử dụng muối ăn pha với nồng độ 9% 4- Phòng trị bệnh - Tiêm phòng định kỳ hàng năm vào đợt : 15/03 15/08, Vacxin tụ huyết trùng cho bò chăn ni vùng an tồn dịch dự án - Vệ sinh phòng bệnh: Chuồng trại, máng ăn, máng uống mơi trường xung quanh thể bò phải ln sẽ, cánh ly nguồn bệnh, mầm bệnh - Tẩy giun đũa cho bê định kỳ vào tháng thứ nhất, tháng thứ tháng thứ Piperazin 3g/10 kg trọng lượng Cho uống tiêm mg Levamisol/10 kg trọng lượng Nếu bò ỉa chảy liên tục có mùi khẳm, xù lơng sáng sớm chiều tối cần tẩy sán gan cách tiêm bắp : Dovernix 1ml/15 kg trọng lượng, cho uống Dertil B1 liều lượng viên/ 50 kg trọng lượng - Định mức thuốc thú y: 10.000 đồng/con/năm 5- Mức đầu tư - Mức cơng nhân - Một lao động ni 20 bò thịt nơng hộ, lao động phải làm nội dung: + Trồng cỏ kết hợp chăm bón cắt cỏ chuyển chuồng + Chăm sóc, ni dưỡng theo dõi bệnh tật + Chế biến, trữ bảo quản thức ăn + Cấp thức ăn tinh, nước uống theo định mức + Cơng tác thú y thơng thường: Tiêm phòng, vệ sinh mơi trường định kỳ - Chăn ni trang trại: nhân cơng người hợp đồng trang trại ni 100 bò thịt lứa - Định mức trồng cỏ: sào/1 bò thịt (500m2/sào), đầu tư: + Phân chuồng: 400 – 500 kg/sào + Đạm, kali (5 kg urê 1,5 kg kali/500m2/ lần bón thúc bón 11 lần/năm) + Giống cỏ : 3.000 kg/ha Sử dụng giống cỏ voi lai, cỏ tây Nghệ An, ngơ dày * Định mức xây dựng chuồng trại: - Chuồng xây dựng theo kiểu thiết kế chuồng dãy dãy - Chuồng lợp hay ngói đỏ, tường kín phía Bắc, thống phía Nam, chuồng khơ nước, lót mềm Định mức 2,5 –3 m2 / con./ Chế bế thức ăn chăn ni Bò Chăn ni bò nghề truyền thống bà nơng dân tỉnh, ngồi sản xuất nơng nghiệp bà nơng dân tận dụng thời gian nơng nhàn để chăn ni bò cải thiện sống Ngồi ra, từ phong trào chuyển dịch cấu trồng vật ni phát triển tạo nhiều phụ phẩm nơng nghiệp giúp bà nơng dân có đủ nguồn thức ăn phục vụ chăn ni Tuy nhiên năm tình hình bệnh vàng lùn lùn xoắn gây hại lúa, tỉnh AG đạo địa phương ngừng sản xuất vụ thay vào xả lũ để diệt mầm bệnh, làm cho nhiều hộ chăn ni bò gặp khó thiếu nguồn thức ăn Phương pháp chế biến rơm thành thức ăn cho chăn ni bò giải vấn đề khó khăn chăn ni bò Để giúp người chăn ni bò tạo nguồn thức ăn tháng mùa nước thời điểm giao mùa, Trung tâm khuyến nơng tỉnh phối hợp với ngành nơng nghiệp huyện, thị thành tổ chức tập huấn khuyến cáo kỹ thuật chăm sóc gia súc mùa lũ giới thiệu số biện pháp tạo nguồn thức ăn cho chăn ni bò trồng cỏ dọc tuyến đê bao, cách chế biến rơm thành thức ăn chua sử dụng đá liếm bổ sung chất khống cho bò bà nơng dân quan tâm thực Mới đây, Trung tâm khuyến nơng tỉnh phối hợp với Ban quản lý Dự án kiểm sốt lũ Bắc Vàm Nao Trường Đại học AG tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật chế biến thức ăn cho hộ chăn ni bò xã Phú Bình huyện Phú Tân Xử lý rơm phân urê biện pháp tốt, nhằm tăng lượng đạm, làm mềm rơm rạ giúp tăng tỉ lệ tiêu hố, nâng cao hiệu qủa kinh tế chăn ni bò Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hồng, Giảng viên Bộ mơn chăn ni thú y Khoa Nơng nghiệp Trường Đại học AG giới thiệu quy trình chế biến thức ăn cho bò, có kỹ thuật dùng rơm ủ với phân Urê, tạo nguồn thức ăn chua giúp bò tiêu hố thức ăn tốt hơn, đảm bảo dinh dưỡng cao góp phần giải nguồn thức ăn chăn ni bò Cách chế biến thức ăn với mơ hình ủ rơm ủ urê bể xi măng có lót nylon, với ký phân Urê pha lỗng 100 lít nước, sau tủ nylon dằn đáy cho lớp rơm khơ khoảng 20 ký, dùng dung dịch nước tưới rơm, dậm gốc bể, cho tiếp lớp thứ 2, đến lớp cuối tưới dậm đều, gói nylon thật chặt sau ngày lấy cho bò ăn Theo anh Trần Văn Cường, hộ ni bò xã Phú Bình phương pháp dùng rơm ủ urê vừa dễ làm, tận dụng nguồn rơm rạ sau thu hoạch chế biến dự trữ thức ăn cho chăn ni bò Còn anh Mai Văn Nhái, chủ trang trại ni 10 bò ấp Bình Phú xã Phú Bình bày tỏ phấn khởi phương pháp chế biến thức ăn giúp anh giải khó khăn thức ăn mơ hình ni bò Rơm ủ với phân urê giải pháp thức ăn phù hợp với mơ hình chăn ni bò nơng thơn Thực cách chế biến thức ăn dễ thực hiện, bà nơng dân cần dự trữ nguồn rơm sau vụ thu hoạch sau chế biến thành thức ăn giàu dinh dưỡng phục vụ chăn ni Tuy nhiên bà nơng dân cần lưu ý, loại thức ăn chua lạ với phần thức ăn hàng ngày bò, cần tập cho bò làm quen với loại thức ăn mới, sau tăng dần phần thức ăn phù hợp với trọng lượng bò Với biện pháp ủ rơm với phân urê, lượng đạm dinh dưỡng tăng gấp lần so với lượng đạm có rơm bình thường, loại thức ăn kích thích tiêu hố men chua tạo nên giúp bò ăn nhiều tăng trọng ổn định, đồng thời khắc phục tình trạng khan thức ăn lúc giao mùa Kỹ thuật vỗ béo bò Hiện nay, nơng dân Bến Tre có xu hướng mua bò gầy vỗ béo để bán bò thịt Tuy nhiên, nhiều người lúng túng kỹ thuật vỗ béo bò để đem lại triệu kinh tế cao Chọn bò để vỗ bé Bò lý tưởng để ni vỗ béo bò có khung thể lớn tốt Loại bò đạt tốc độ tăng trọng nhanh Thời gian cần thiết vỗ béo bò cần khoảng tháng Bò loại gầy, xấu mang lại nhiều lợi nhuận giai đoạn đầu vỗ béo tiêu tốn thức ăn Bò gầy thường mua giá rẻ Hoặc vỗ béo bò đực tơ lai Sind siêu thịt Nhu cầu thức ăn lượng vỗ béo bò: Để bo có tốc độ lớn nhanh lượng thức ăn đảm bảo lượng cao ăn vào hàng ngày 2,5% trọng lượng thể Ví dụ, bò nặng 200kg cần khoảng 5kg vật chất khơ ngày, thức ăn thơ xơ khoảng 15 - 20kg Khẩu phần hồn chỉnh đủ tất chất dinh dưỡng cần thiết cho bò Bò tự lựa chọn sau trộn lẫn hồn tồn hai loại thức ăn tinh thơ với Phương pháp cho ăn tập cho bò ăn thức ăn tinh vơ quan trọng Lúc đầu nên cho bò ăn nhiều thức ăn thơ xanh, thức ăn tinh để bò làm quen với phần lượng cao Nếu từ đầu bò ăn nhiều thức ăn tinh bị chết ngộ độc axít (acidosis) Thức ăn thơ xanh cần sử dựng kết hợp với thức ăn tinh để tạo phần ăn hồn chỉnh Phương pháp cho bò ăn: Tốt trộn vào máng ăn hỗn hợp bao gồm ngun liệu sau: kg mía chặt nhỏ cỏ xanh chặt nhỏ 4kg thức ăn tinh hỗn hợp (65% bột khoai mì), rơm để riêng bò muốn ăn uống nước tự Phương pháp vỗ béo sử dụng mía chặt nhỏ cỏ xanh cộng với thức ăn tinh (khoai mì) thuận tiện rẻ tiền Ngun liệu thơ dùng để phối hợp thức ăn tinh thường khơng phải nghiện nhỏ trừ ngơ (bắp) cần thay cho Phối hợp 100 kg thức ăn trộn xẻng nhà xi măng, gạch bê tơng Việc cân đo số lượng thành phần ngun liệu thức ăn quan trọng, đặc biệt 3% urê có phần Vì urê vượt q giới hạn cho phép gây ngộ độc hàm lượng Amơniăc, cần tn thủ theo hướng dẫn cân ngun vật liệu để phối hợp thức ăn cho bò ăn loại phần Ngồi cần giữ vệ sinh chuồng trại sẽ, thống mát mùa nơng, ấm mùa mưa Thức ăn phải bảo quản nơi khơ ráo, tn thủ theo quy trình phòng bệnh định kỳ xổ lãi cho bò Quy trình kỹ thuật Chăn ni bò giống Lai I Bò đực giống lai zê bu Chọn bò đực giống: - Các bò đực lai Zêbu F2 ¾ máu Zêbu trở lên - Ngoại hình: mang đặc điểm chung giống bò Zêbu tầm vóc lớn, kết cấu ngoại hình rắn chắc, u vai (bướu) phát triển, yếm rốn phát triển, tai to màu sắc đa dạng - Các phận: đầu to vừa phải, ức rộng, đầy đặn, vai nở, ngực rộng sâu, chân thẳng to, gân guốc, chân trước cách xa nhau, đùi sau dài to, bàn chân sau xi, ngắn, to dài, tinh hồn đặn, to vừa - Trọng lượng bò: + Bê đực năm tuổi có trọng lượng ≥ 145 kg + Bê đực năm tuổi có trọng lượng ≥ 250 kg + Bò đực trưởng thành có trọng lượng ≥ 370 kg + Chỉ chọn bò đực đạt trọng lượng tối thiểu từ 250 kg - Xác định tuổi tương đối bò: + Bê sơ sinh có cặp sữa (răng cửa) + Bê thay cặp sữa độ tuổi 18-24 tháng tuổi + Thay cặp thứ bò 3,5 tuổi + Thay cặp cuối bò 4-5 tuổi hàm đầy khít + Những năm sau ngày bị mòn thưa dần, việc xác định tuổi bằnhg cách xem đòi hỏi phải có kinh nghiệm Chỉ chọn mua bò đực giống từ 17 tháng tuổi đến tuổi; tuổi phối giống lần đầu từ 24 -26 tháng, tốt từ -5 tuổi Thức ăn - dinh dưỡng: - Khẩu phần cho bò đực giống phải tính tốn cân đối, cung cấp đủ lượng cho thể hoạt động Bò đực giống trước mùa phối giống phải tăng cường thức ăn để đủ độ béo cần thiết Trong mùa phối giống ngày phối giống phải đảm bảo đủ thức ăn protein protein động vật, bổ sung trứng gà thóc mầm có nhiều vitamin E - Kỹ thuật khai thác sử dụng thức ăn xanh, thơ: + Bò ăn tiêu hóa nhiều loại thức ăn như: rơm, cỏ, bắp, đậu, mía,… loại có nhiều chất xơ + Nhu cầu vật chất khơ ăn vào ngày đêm 2% trọng lượng bò (một bò 400 kg cần lượng thức ăn quy khơ: kg/ngày) + Lượng thức ăn xanh (các loại cỏ tự nhiên cỏ trồng) chiếm 60-70% phần + Một bò đực 400 kg cần có khoảng 12 thức ăn xanh/năm, trung bình ngày cần 30-35 kg thức ăn xanh - Thức ăn tinh thức ăn hỗn hợp có cám, bắp, chất đạm, bột cá, khơ dầu, muối khống; nhu cầu thức ăn tinh 0,4-0,5 đơn vị thức ăn (ĐVTA)/100 kg thể trọng Thức ăn cần đảm bảo lượng vitamine D caroten Lượng thức ăn tinh chiếm 20-30% phần Một bò đực giống 350 - 400 kg cần khoảng 850 kg thức ăn tinh/năm, ngày khoảng 2-3 kg thức ăn tinh - Khẩu phần/ ngày cho bò đực giống trọng lượng 400 kg sau: + Cỏ chăn thả x kg = 15 kg; + Cỏ cắt = 15 kg + Rơm = kg; + Cám gạo bắp nghiền = 1,5kg + Khơ dầu phộng = 0,7 kg; + Viên khống (đá liếm) = 0,1kg + Muối ăn = 0,05 kg Tổng = 36,35 kg - Nếu bò phối giống nhiều lần/tuần bò ni kết hợp cày kéo cần tăng tiêu chuẩn thức ăn lên 10% so với phần trên, cụ thể ngày cần cho ăn thêm kg thóc nảy mầm kg củ, để tăng khả phối giống - Nước uống: nước uống giúp cho bò hấp thu, tiêu hóa thức ăn để trì hoạt động sống sản xuất Phải cung cấp đầy đủ nước cho bò, số lượng nước uống phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường, vật chất khơ lượng thức ăn ăn vào trạng thái sinh lý bò Vì cần cho bò uống đủ nước lần/ngày, bổ sung phần muối ăn nêu vào nước uống Chuồng trại vệ sinh phòng, trị bệnh: 1.3 Chuồng trại: + Diện tích chuồng tối thiểu 6m2/1 bò đực giống Có máng ăn cỏ, thức ăn bổ sung máng uống đầy đủ + Nền chuồng cần khơ ráo, đủ ánh sáng, sẽ, mát mẻ, có độ dốc 2-3% 2.3 Phòng bệnh: + Sau mua bò nơi khác phải ni cách ly theo dõi bệnh từ -10 ngày tiến hành tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng, bệnh lở mồm long móng phòngcác bệnh nội, ngoại ký sinh trùng phun thuốc tiêm từ 10 – 20 ngày / lần; năm phải tiêm phòng đợt bệnh tụ huyết trùng bệnh lở mồm long móng 3.3 Một số bệnh thường gặp: - Bệnh tụ huyết trùng: + Ngun nhân: vi trùng Pastuerella Bioseptica, bệnh thường xảy với dịch tụ huyết trùng đàn trâu Ở Lâm Đồng bệnh xảy quanh năm mùa mưa ẩm độ cao, mùa khơ trời nóng biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, nguồn nước khan bị nhiễm,… + Triệu chứng: Thể nhẹ: niêm mạc mắt, miệng tụ máu; ho, khó thở, chảy nước mũi vàng, phổi có nước; tiêu chảy Thể nặng: sốt cao, xuất huyết niêm mạc mắt, miệng; phù cổ, sưng cuống họng, lưỡi bầm tím, thở khó, ỉa máu; thú chết 2-3 ngày sau + Điều trị: dùng liên tục kháng sinh 3-5 ngày + Phòng bệnh: vacxin tụ huyết trùng với liều ml/con tháng tiêm lại lần - Bệnh lở mồm long móng: + Ngun nhân: chủng vi rút hướng thượng bì aphthovirut gây ra, bệnh cấp tính, lây lan nhanh, mạnh, rộng, bệnh lây lan qua đường hơ hấp, tiếp xúc trực tiếp qua vết thương, nước miếng, nước tiểu, thức ăn, qua khơng khí; + Triệu chứng: bò sốt từ -6 ngày 40 -41độ, ủ rủ ăn uống kém, lơng xù, miệng chảy nhiều nước bọt bọt bia, kh miệng, nứu răng, vành móng lở lt mang mủ, bò lại khó khăn; + phòng, điều trị bệnh: điều trị triệu chứng mắc bệnh thể nhe, để tránh kế phát bệnh khác; bệnh khơng có thuốc trị (khi bò mắc bệnh LMLM khơng sử dụng làm giống); tn thủ biện pháp tiêm phòng định kỳ năm lần tiêm bổ sung theo lứa tuổi; - Bệnh ký sinh trùng: chủ yếu ve, bệnh nấm ngồi da ký sinh trùng; + Ve bám ngồi da, hút máu truyền bệnh ký sinh trùng máu cho bò, vết ve bám dễ gây bệnh ngồi da (nấm, mốc, lở lt,…) Phòng diệt ve cách phun xịt thuốc diệt ve, thực vệ sinh đồng cỏ chăn thả định kỳ Diệt ve ngồi da cho bò nơi khơ thường xun tắm chải để phòng bệnh ngồi da; + Đối với bệnh ký sinh trùng nội quan chủ yếu thường xảy bê năm tuổi: bê bị ho, bụng to, lơng xù, gầy ốm Một số thuốc trị ký sinh trùng như: Levamisol, Tetramisol, Menbendasol, Ivermectin,… 4/ Chăm sóc, quản lý: - Hàng ngày nên có chế độ chăn thả từ 3-5 để vận động, tăng cường sức khỏe.Tắm chải phối hợp xoa bóp hàng ngày để trì tình trạng hưng phấn, vệ sinh thân thể, bảo vệ chân móng, làm tính khơng q hăng, nhút nhát - Khẩu phần phải đảm bảo 30% thức ăn xanh -Thái độ người chăm sóc phải ơn hòa, nhẫn nại, bình tĩnh khơng qt tháo, đánh đập gây cho bò Bò đực từ 8-10 tháng tuổi cần xỏ mũi để dễ khống chế, quản lý - Bò đực 24-26 tháng tuổi bắt đầu cho phối giống - Phối lần đầu lần/tuần, sau 2-4 lần/tuần, trường hợp bò đực ni kết hợp với cày kéo phối lần/tuần - Cho bò đực phối giống vào lúc trời mát, sau ăn 3-4 giờ, nơi phối sẽ, phẳng để giữ vệ sinh, tránh viêm nhiễm - Phối trực tiếp có hướng dẫn bò đực/50 bò sinh sản/1 năm II Bò giống: Chọn bò giống: - Các bò giống lai Zêbu F2 ¾ máu Zêbu trở lên - Ngoại hình: mang đặc điểm chung bò lai sind tầm vóc tương đối lớn, lơng màu đỏ cánh dán vàng xẫm, yếm lớn kéo dài đến bụng, âm hộ có nhiều nếp nhăn - Bò khỏe mạnh, đầu nhẹ, đứng vững vàng, ngực sâu rộng mơng phẳng lớn, vú đồng - Trọng lượng bò phải đạt từ 220 kg trở lên, từ 18- 24 tháng tuổi - Tuổi phối giống lần đầu từ 20 – 24 tháng tuổi, trọng lượng đạt 220 -250kg Kỹ thuật ni dưỡng quản lý bò lai sind: a) Thức ăn - dinh dưỡng: - Kỹ thuật khai thác sử dụng thức ăn xanh, thơ: + Bò ăn tiêu hóa nhiều loại thức ăn như: rơm, cỏ, bắp, đậu, mía,… loại có nhiều chất xơ + Nhu cầu vật chất khơ ăn vào ngày đêm 3% trọng lượng bò (một bò 250 kg cần lượng thức ăn quy khơ 7,5 kg/ngày) + Lượng thức ăn xanh (các loại cỏ tự nhiên cỏ trồng) chiếm 60-70% phần + Một bò 250 kg cần có khoảng 10 thức ăn xanh/năm, trung bình ngày cần 2227 kg thức ăn xanh - Thức ăn tinh thức ăn hỗn hợp có cám, bắp, chất đạm, bột cá, khơ dầu, muối khống; nhu cầu thức ăn tinh 0,4-0,5 đơn vị thức ăn (ĐVTA)/100 kg thể trọng - Nước uống: phải cung cấp đầy đủ nước cho bò Chuồng trại vệ sinh phòng, trị bệnh: 1.3 Chuồng trại: + Diện tích chuồng tối thiểu - m2/1 bò giống Có máng ăn cỏ, thức ăn bổ sung máng uống đầy đủ + Nền Chuồng cần khơráo, đủ ánh sáng, sẽ, mát mẻ, có độ dốc 2-3% 2.4 Phòng bệnh: + Sau mua bò nơi khác phải ni cách ly theo dõi bệnh từ -10 ngày tiến hành tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng, bệnh lở mồm long móng phòngcác bệnh nội, ngoại ký sinh trùng phun thuốc tiêm từ 10 – 20 ngày / lần; năm phải tiêm phòng đợt bệnh tụ huyết trùng bệnh lở mồm long móng 3.3 Một số bệnh thường gặp: - Bệnh tụ huyết trùng: + Ngun nhân: vi trùng Pastuerella Bioseptica, bệnh thường xảy với dịch tụ huyết trùng đàn trâu Ở Lâm Đồng bệnh xảy quanh năm mùa mưa ẩm độ cao, mùa khơ trời nóng biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, nguồn nước khan bị nhiễm,… + Triệu chứng: Thể nhẹ: niêm mạc mắt, miệng tụ máu; ho, khó thở, chảy nước mũi vàng, phổi có nước; tiêu chảy Thể nặng: sốt cao, xuất huyết niêm mạc mắt, miệng; phù cổ, sưng cuống họng, lưỡi bầm tím, thở khó, ỉa máu; thú chết 2-3 ngày sau + Điều trị: dùng liên tục kháng sinh 3-5 ngày + Phòng bệnh: vacxin tụ huyết trùng với liều ml/con tháng tiêm lại lần - Bệnh lở mồm long móng: + Ngun nhân: chủng vi rút hướng thượng bì aphthovirut gây ra, bệnh cấp tính, lây lan nhanh, mạnh, rộng, bệnh lây lan qua đường hơ hấp, tiếp xúc trực tiếp qua vết thương, nước miếng, nước tiểu, thức a8n, qua khơng khí; + Triệu chứng: bò sốt từ -6 ngày 40 -41độ, ủ rủ ăn uống kém, lơng xù, miệng chảy nhiều nước bọt bọt bia, kh miệng, nứu răng, vành móng lở lo1et mang mủ, bò lại khó khăn; + Phòng, điều trị bệnh: điều trị triệu chứng mắc bệnh thể nhe, để tránh kế phát bệnh khác; bệnh khơng có thuốc trị (khi bò mắc bệnh LMLM khơng sử dụng làm giống); tn thủ biện pháp tiêm phòng định kỳ năm lần tiêm bổ sung theo lứa tuổi; - Bệnh ký sinh trùng: chủ yếu ve, bệnh nấm ngồi da ký sinh trùng + Ve bám ngồi da, hút máu truyền bệnh ký sinh trùng máu cho bò, vết ve bám dễ gây bệnh ngồi da (nấm, mốc, lở lt,…) Phòng diệt ve cách phun xịt thuốc diệt ve, thực vệ sinh đồng cỏ chăn thả định kỳ Diệt ve ngồi da cho bò nơi khơ thường xun tắm chải để phòng bệnh ngồi da + Đối với bệnh ký sinh trùng nội quan chủ yếu thường xảy bê năm tuổi: bê bị ho, bụng to, lơng xù, gầy ốm Một số thuốc trị ký sinh trùng như: Levamisol, Tetramisol, Menbendasol, Ivermectin,… c) Chăm sóc, quản lý: - Phối giống lần đầu cho bò 16-18 tháng tuổi khối lượng bò đạt 70% khối lượng bò trưởng thành Thời gian phối giống thích hợp khỏang từ 8-20 sau bò có triệu chứng động hớn (kêu rống, bỏ ăn, nhảy lên khác, âm hộ đỏ…) III Phương thức chăn ni quản lý: Quản lý đàn: - Đánh số, kẹp số cho bò theo lứa tuổi tính biệt giống( đực, cái) để dễ theo dõi quản lý - Chế biến dự trữ thêm thức ăn để bổ sung cho bò vào mùa mưa bão, mùa khơ - Phân đàn bò đực, bò hậu bị, bò sinh sản nhốt riêng Phương thức chăn thả: - Ni chuồng kết hợp chăn thả; áp dụng cho đàn bò nhập ni tân đáo cách ly, thực tiêm phòng loại vaccine khu chăn thả có qui mơ đồng cỏ tự nhiên cỏ trồng - Ni nhốt chuồng 100%; áp dung cho đàn bò ni tân đáo cách ly, tiêm phòng đầy đủ bệnh dịch chuẩn bị xuất bán khu chuồng tập kết (thời gian từ -7 ngày trước bán) Kỹ thuật chăm sóc Bò đực giống Bê lai I Kỹ thuật chăm sóc bò đực giống: +Trong q trình ni dưỡng bò đực giống phải tn thủ ngun tắc ni dưỡng tốt từ đầu Khơng để nhiệt độ chuồng ni q cao, mùa nắng tắm cho bò đực giống nóng cao điểm áp dụng biện pháp tắm phun + Thường xun cho bò đực giống vận động 1-2 lần/ngày qng đường dài tối thiểu 5km, mục đích rèn luyện xương giãn căng thần kinh + Nguời chăn dắt giữ cho bò phải thân thiện với bò đực giống để tránh tai nạn bò đực giống gây + Chải lơng 1-2lần/ngày để vệ sinh tạo kích thích phi sinh dục + Định kỳ sửa móng diệt ký sinh trùng ngồi da cho bò đực giống + Tổ chức huấn luyện theo dõi bò nhảy giá + Chuồng bò đực giống phải nhốt riêng có diện tích tối thiểu x 2,5m + Cho bò đực giống ăn uống đầy đủ chất lượng số lượng, đảm bảo sức khoẻ kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho bò đực giống + Đối với bò đực nhảy trực tiếp phải có sổ ghi chép ngày bò phối giống nhằm có điều kiện theo dõi đời II Kỹ thuật chăm sóc bê lai: + Từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi cho bê nhà cạnh bò mẹ Bê giai đoạn cần giữ ấm, tránh gió lùa, chỗ bê phải khơ Thời gian thức ăn bê hồn tồn sữa mẹ + Khi bê tháng tuổi chăn thả theo mẹ bãi cỏ gần chuồng tập cho bê ăn thức ăn tinh: cháo, củ, + Từ 3-6 tháng tuổi cho ăn 5-10kg cỏ tươi 0,2kg thức ăn tinh, cho bê bú tự + Nên cai sữa bê lúc tháng tuổi Khi bê 6-24 tháng tuổi: Chăn thả chính, ngày bê ăn 10-20kg cỏ tươi ăn thêm loại khác: mía, ngơ non, củ 0,2-0,4kg mật đường + Cho bê uống nước đủ + Chú ý bệnh ỉa chảy viêm phổi cho bê III Một số bệnh thường gặp bò: Bệnh lỡ mồm long móng: Đây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhiều lồi gia súc có móng guốc như: trâu, bò, dĩ, hươu, nai, lợn Bệnh loại siêu vi trùng gây ra, loại virus có nhiều type, nhiều chủng Bệnh lây lan nhanh hậu lớn: gia súc non chết 50-60%, gia súc cày kéo sức, gia súc cho sữa giảm tiết sữa Việc chữa bệnh chăm sóc tốn Triệu chứng: Thời gian nung bệnh từ 2-5 ngày, bắt đầu xuất bò ủ rũ, lơng dựng, sốt nhẹ, đứng khó khăn chậm chạp Bệnh gây nhiều mụn nước lợi, vòm họng, vú, kẻ móng chân Do viêm miệng nên vật bị sốt, miệng thường sùi bọt bọt bia Mụn nước lớn dần vỡ Sau 1-2 ngày sau mụn vỡ vết lt miệng, chân làm gia súc khơng ăn bị q Các vết lt tiếp xúc với đất nước bẩn dễ bị nhiễm trùng, bị nặng móng chân bò hở ra, có bị lọt móng ngồi Bệnh tích: Ở đường tiêu hố niêm mạc có mụn lt, mép chân, răng, lưỡi, thực quản, mũi khế, cỏ, ruột non có mảng xuất huyết tụ máu Đường hơ hấp: Viêm phế quản, phổi, cuống phổi, tim biến chất, dĩ mềm nát, có vết xám trắng nhạt hay vàng nhạt, màng tim chứa nước, lách sưng đen, chân có mụn lt Phòng trừ trị bệnh Phòng bệnh: + Khi nghi có bệnh phải báo cho cán thú y Vùng có bệnh cũ phải tiêm vacxin hàng năm + Cách ly triệt để trâu, bò bị bệnh khỏi hẳn + Tiêu độc hàng ngày chuồng ni, chất thải gia súc bị bệnh, dụng cụ chăn ni vơi bột, Formon, nước sơi, xút Chữa bệnh: Dùng dung dịch thuốc tím 0,1% giấm chua, nước chanh, khế, nước muối rửa vết lt hàng ngày, liên tục 4-5 ngày Các vết lt chân dùng bàn chải chà rửa đất, cắt bỏ da chết Nếu nhiễm trùng nặng dùng kháng sinh Penicyline, Streptomycine tiêm thêm Vitamin C thuốc chống viêm, tăng lực Bệnh tụ huyết trùng: Ngun nhân: Do vi khuẩn, bệnh lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, người dụng cụ chăn ni, thú y Bệnh tự phát vi khuẩn ký sinh sẵn đường hơ hấp bò Triệu chứng: Bò ngưng nhai lại bỏ ăn sau chướng nước miếng, nước mũi chảy nhiều, nhiệt độ thể sốt cao: 41- 42,5oC, bò thở mạnh, mắt đỏ, phân thường có máu tươi xuất huyết ruột, nước tiểu đỏ vàng có mùi khai đặc biệt Ở thể nặng bò liệt chân tồn thân Bệnh tích: Thịt có nhiều nước đỏ tím, tồn hạch lâm tụ huyết sưng đen, phổi tụ huyết đen Trong khí quản, phế quản có bọt nước nhiều, tim xuất huyết, xoang bao tim có tích nước vàng Phòng bệnh: Tiêm phòng vacxin tụ huyết trùng loại keo phèn 2ml/1 cho bò từ tháng tuổi trở lên, bò chữa từ tháng thứ trở tiêm Định kỳ năm lần Trị bệnh: Nếu phát sớm điều trị kịp thời bò khỏi tỷ lệ cao Dùng kháng sinh đặc trị Gram âm Streptomycine tiêm bắp liều 30mg/1kg thể trọng ngày lần, liệu trình 3-5 ngày Kanamycine, Gentamycine, Teracyline Khi tiêm kháng sinh kết hợp tiêm thuốc hạ nhiệt Anagin, trợ lực Vitamin C, Gluconat Canxi, ADE Bcomplex, trợ tim Strychirin B1, Cophora Trong q trình điều trị cần chăm sóc bò tốt cách ly bò bệnh khỏi đàn để điều trị Hội chứng ỉa chảy bê nghé: Ỉa chảy vấn đề nan giải thường gặp gia súc non nhiều ngun nhân gây ra: vi khuẩn, virus, thức ăn, nước uống, khí hậu sau số vấn đề thường gặp a.Bệnh ỉa chảy bê kèm theo nhiễm trùng huyết: Gây nhóm virus có độc lực cao gây ỉa chảy viêm phổi Bê nhiễm loại virus sớm, đặc biệt nhiễm trùng cấp tính 12-96 sau sinh, đơi chưa kịp xuất triệu chứng ỉa chảy Triệu chứng ỉa chảy xuất từ ngày đến 20 ngày, kèm theo có triệu chứng viêm phổi Phòng bệnh: khoẻ định kỳ cho bò đực giống + Đối với bò đực nhảy trực tiếp phải có sổ ghi chép ngày bò phối giống nhằm có điều kiện theo dõi đời II Kỹ thuật chăm sóc bê lai: + Từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi cho bê nhà cạnh bò mẹ Bê giai đoạn cần giữ ấm, tránh gió lùa, chỗ bê phải khơ Thời gian thức ăn bê hồn tồn sữa mẹ + Khi bê tháng tuổi chăn thả theo mẹ bãi cỏ gần chuồng tập cho bê ăn thức ăn tinh: cháo, củ, + Từ 3-6 tháng tuổi cho ăn 5-10kg cỏ tươi 0,2kg thức ăn tinh, cho bê bú tự + Nên cai sữa bê lúc tháng tuổi Khi bê 6-24 tháng tuổi: Chăn thả chính, ngày bê ăn 10-20kg cỏ tươi ăn thêm loại khác: mía, ngơ non, củ 0,2-0,4kg mật đường + Cho bê uống nước đủ + III Chú ý Một bệnh số ỉa chảy bệnh viêm thường phổi gặp cho bê bò: Bệnh lỡ mồm long móng: Đây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhiều lồi gia súc có móng guốc như: trâu, bò, dĩ, hươu, nai, lợn Bệnh loại siêu vi trùng gây ra, loại virus có nhiều type, nhiều chủng Bệnh lây lan nhanh hậu lớn: gia súc non chết 50-60%, gia súc cày kéo sức, gia súc cho sữa giảm tiết sữa Việc chữa bệnh chăm sóc tốn Triệu chứng: Thời gian nung bệnh từ 2-5 ngày, bắt đầu xuất bò ủ rũ, lơng dựng, sốt nhẹ, đứng khó khăn chậm chạp Bệnh gây nhiều mụn nước lợi, vòm họng, vú, kẻ móng chân Do viêm miệng nên vật bị sốt, miệng thường sùi bọt bọt bia Mụn nước lớn dần vỡ Sau 1-2 ngày sau mụn vỡ vết lt miệng, chân làm gia súc khơng ăn bị q Các vết lt tiếp xúc với đất nước bẩn dễ bị nhiễm trùng, bị nặng móng chân bò hở ra, có bị lọt móng ngồi Bệnh tích: Ở đường tiêu hố niêm mạc có mụn lt, mép chân, răng, lưỡi, thực quản, mũi khế, cỏ, ruột non có mảng xuất huyết tụ máu Đường hơ hấp: Viêm phế quản, phổi, cuống phổi, tim biến chất, dĩ mềm nát, có vết xám trắng nhạt hay vàng nhạt, màng tim chứa nước, lách sưng đen, chân có mụn lt Phòng trừ trị bệnh Phòng + Khi nghi có bệnh phải Vùng có bệnh cũ phải tiêm vacxin hàng năm bệnh: báo + Cách ly triệt để trâu, bò bị bệnh khỏi hẳn cho cán thú y + Tiêu độc hàng ngày chuồng ni, chất thải gia súc bị bệnh, dụng cụ chăn ni vơi bột, Formon, nước sơi, xút Chữa bệnh: Dùng dung dịch thuốc tím 0,1% giấm chua, nước chanh, khế, nước muối rửa vết lt hàng ngày, liên tục 4-5 ngày Các vết lt chân dùng bàn chải chà rửa đất, cắt bỏ da chết Nếu nhiễm trùng nặng dùng kháng sinh Penicyline, Streptomycine tiêm thêm Vitamin C thuốc chống viêm, tăng lực Bệnh tụ huyết trùng: Ngun nhân: Do vi khuẩn, bệnh lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, người dụng cụ chăn ni, thú y Bệnh tự phát vi khuẩn ký sinh sẵn đường hơ hấp bò Triệu chứng: Bò ngưng nhai lại bỏ ăn sau chướng nước miếng, nước mũi chảy nhiều, nhiệt độ thể sốt cao: 41- 42,5oC, bò thở mạnh, mắt đỏ, phân thường có máu tươi xuất huyết ruột, nước tiểu đỏ vàng có mùi khai đặc biệt Ở thể nặng bò liệt chân tồn thân Bệnh tích: Thịt có nhiều nước đỏ tím, tồn hạch lâm tụ huyết sưng đen, phổi tụ huyết đen Trong khí quản, phế quản có bọt nước nhiều, tim xuất huyết, xoang bao tim có tích nước vàng Phòng bệnh: Tiêm phòng vacxin tụ huyết trùng loại keo phèn 2ml/1 cho bò từ tháng tuổi trở lên, bò chữa từ tháng thứ trở tiêm Định kỳ năm lần Trị bệnh: Nếu phát sớm điều trị kịp thời bò khỏi tỷ lệ cao Dùng kháng sinh đặc trị Gram âm Streptomycine tiêm bắp liều 30mg/1kg thể trọng ngày lần, liệu trình 3-5 ngày Kanamycine, Gentamycine, Teracyline Khi tiêm kháng sinh kết hợp tiêm thuốc hạ nhiệt Anagin, trợ lực Vitamin C, Gluconat Canxi, ADE Bcomplex, trợ tim Strychirin B1, Cophora Trong q trình điều trị cần chăm sóc bò tốt cách ly bò bệnh khỏi đàn để điều trị Hội chứng ỉa chảy bê nghé: Ỉa chảy vấn đề nan giải thường gặp gia súc non nhiều ngun nhân gây ra: vi khuẩn, virus, thức ăn, nước uống, khí hậu sau số vấn đề thường gặp a.Bệnh ỉa chảy bê kèm theo nhiễm trùng huyết: Gây nhóm virus có độc lực cao gây ỉa chảy viêm phổi Bê nhiễm loại virus sớm, đặc biệt nhiễm trùng cấp tính 12-96 sau sinh, đơi chưa kịp xuất triệu chứng ỉa chảy Triệu chứng ỉa chảy xuất từ ngày đến 20 ngày, kèm theo có triệu chứng viêm phổi Phòng bệnh: Loại chủ yếu vệ sinh chuồng trại sẽ, vú mẹ, vệ sinh thức ăn, nước uống bổ sung Vitamin A dùng Sulfonamides kháng sinh phòng sau 10 ngày Điều trị: Tiếp nước sinh lý dung dịch điện giải cho bê từ 500-1000ml/1con, tốc độ tiếp 1-2ml/1 phút Dùng dung dịch điện giải: NaCL: 5,5g/lít, CaCL2: 0,3; MgCl-H2O: 0,3g Điều trị kháng sinh: cho uống Streptomycine (1g) nên nhắc lại sau 12 giờ, uống Oxytetramycine 250mg-500mg nhắc lại sau 6-12 b Ỉa chảy vi khuẩn Samonella: Bệnh thường nhiễm Samonella với tỷ lệ lớn, yếu tố độc lập kết hợp gây nên ỉa chảy bê nghé Triệu chứng: Chủ yếu gây ỉa chảy, nước, chết sau vài đến vài ngày khơng điều trị kịp thời Phát cách ni cấy bệnh phẩm phân mơi trường ni cấy đặc biệt Điều trị: Tốt Sulfathalidine với liều cao Chloramphenicol liều 500-1500mg cho bê uống ngày, bê uống liên tục 3-5 ngày c Bệnh cầu trùng bê nghé: Đây bệnh ký sinh trùng gây loại đơn bào ký sinh niêm mạc đường tiêu hố, thuộc họ Eimeria, có tới 10 lồi Eimeria gây bệnh cho bê, nghé Hai lồi có độc lực quan trọng Eimeria zureui E bovis Bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn ỉa chảy nặng có máu màng nhầy, gia súc còi cọc, chậm sinh trưởng phát triển Gia súc thường mắc bệnh sớm sau 2-3 tuần đến tháng tuổi Bệnh gây tổn thương niêm mạc ruột mạch máu ruột Gây ỉa chảy nặng nề kèm theo máu màng nhầy Điều trị: Dùng Sulfonamides, như: Sulfaguinoxaline, Sulfamethazine, Sulfadimedine liều lượng 5060mg/kg P dùng liên tục 3-5 ngày Có d thể dùng Furazolidon Bệnh liều giun 15-20mg/1kg P liên tục đũa bê ngày nghé: Là loại bệnh giun tròn Toxocarum vitunorum ký sinh ruột non bê nghé Thường hay mắc bê nghé 15-65 ngày tuổi, với triệu chứng điển hình phân trắng thối khắm sữa khơng tiêu Đây bệnh thường xảy ra, vào mùa mưa rét miền núi Bệnh nặng bê, nghé gây thiệt hại lớn Bê, nghé mắc bệnh thường tháng tuổi Bệnh lây lan trực tiếp trứng có sức gây bệnh nhiễm chuồng trại, thức ăn nước uống qua đường tiêu hố vào niêm mạc ruột theo hệ thống tuần hồn lên gan, phổi khắp thể trở ký sinh ruột (hồn thành vòng đời tuần) Bệnh lây lan qua bào thai, q trình di hành ấu trùng hệ tuần hồn vào tử cung qua bào thai Bệnh làm tổn thương niêm mạc ruột, mạch quản quan mà ấu trùng qua Khi giun trưởng thành làm tắc ruột, tắc ống mật Triệu chứng: Biểu rõ phân trắng, vật lờ đờ, ăn Khi nặng vật bỏ ăn nằm chỗ, đau bụng, phân lỏng màu trắng, mùi khắm Con vật sốt 40-41oC, có triệu chứng thần kinh Điều trị: Tẩy giun đũa cho bê, nghé bị bệnh loại thuốc sau: + Piperazin Sunfat liều 0,5g/kg P + Medevet liều 200mg/1kg P + Levaneyzon liều 1ml/10kg P Nên áp dụng tẩy phòng cho bê nghé vùng hay mắc bệnh vào ngày thứ 10-30-50 sau sinh Bệnh viêm khớp bê nghé: Xảy bê nghé sau sinh tháng, trâu bò lớn bị Ngun nhân: - Do bị té ngã làm xây xát khớp -viêm khớp - Do kế phát bệnh viêm rốn, viêm tử cung Vi khuẩn vào máu di tới khớp gây viêm Triệu chứng: Thường thấy khớp gối sưng to sờ vào thấy cứng mềm, đứng cà nhắc lại Điều trị: Nếu bóp thấy mềm nhũn dùng kim 14 chọc dò có mủ khơng, có mủ phải giải phẫu lấy mủ bơm rửa lại nước sinh lý 9‰ Sau sát trùng thuốc đỏ băng lại (nếu vết mở rộng) Nếu sưng chưa có mủ ta tiêm thuốc: - Chlotetraol tiêm bắp, xung quanh khớp bị với liều 1ml/5kg P/1 ngày liên tục 3-4 ngày - Vitamin C (ống 500mg) Bê nghé 3-4 ống/1 lần/1 ngày, trâu bò 6-8 ống/1 lần/ ngày Hoặc dùng Penicyline 15000 - 30000 UI/ kg P ngày lần, chích liên tục 3-5 ngày - Kết hợp tiêm ADE Bcomplex, Dexavet Ngồi dùng số loại kháng sinh khác: Neoxin Tylan 50, Suanovil, Novocin, Erythromycine KỸ THUẬT CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG BÊ, NGHÉ BÚ SỮA Thời kỳ bê, nghé bú sữa dài ngày hay ngắn ngày tùy thuộc vào hướng ni dưỡng mục đích lấy sản phẩm Sau ni nhà hộ sinh – 10 ngày, bê, nghé chuyển sang ni theo chế độ bú sữa Đối với trường hợp chăn ni bò lấy sữa bê đực thương phẩm khơng ni tiếp sữa mà giết thịt bán lại cho người ni vỗ béo sữa thay Thời gian ni bê, nghé giai đoạn bú sữa kéo dài từ đến tháng Lượng sữa ngun sử dụng giai đoạn từ 300 đến 500 kg bê, nghé từ 400 đến 600 kg bê, nghé đực Nói chung, bê, nghé đực chọn làm giống phải ăn sữa nhiều từ 50 – 60% Trong ngày đêm cần cho bê, nghé ăn sữa hai lần ( sáng chiều) sau lần vắt sữa Sữa tất trâu bò mẹ dùng cho tất bê, nghé cần ăn sữa Sữa vắt xong nên cho bê, nghé ăn để bảo đảm độ nhiệt cần thiết khơng cần phải hấp cách thuỷ Nên cho bê, nghé ăn sữa sơ Sơ cho bê, nghé ăn sữa phải rửa tráng nước sơi sau lần cho ăn Cần tập cho bê, nghé ăn sớm loại thức ăn bổ sung, thức ăn thơ xanh Việc ni dưỡng bê, nghé có kết tuỳ thuộc vào việc huấn luyện cho chúng sớm tiếp nhận thức ăn thực vật Bê nghé sớm ăn cỏ khơ, cỏ xanh, cỏ ủ tươi, thức ăn tinh có điều kiện phát triển tốt vào thời kỳ sau cai sữa Bởi vì, việc sớm ăn thức ăn thực vật có tác dụng thúc đẩy phát triển hệ thống tiêu hố, đảm bảo tốt khả tiêu hố chất dinh dưỡng Chính vậy, từ ngày 15 sau đẻ tập cho bê, nghé ăn thức ăn tinh, từ ngày thứ 20, tập cho chúng ăn cỏ khơ ngày thứ 30 tập cho ăn cỏ non, cỏ ủ tươi Ngun tắc tập cho ăn thức ăn bổ sung cho ăn từ đến nhiều Thức ăn cho bê, nghé phải sẽ, phẩm chất tốt Cần đảm bảo thường xun có nước uống sẽ, đầy đủ Tốt bố trí máng thức ăn tinh, máng cỏ khơ máng nước ngồi sân chơi để bê, nghé tự liếm láp từ ngày đầu Hiện nay, kỹ thuật ni dưỡng nghé ni bê sữa tháng tuổi, người ta có xu hướng giảm lượng sữa tươi, thời gian ăn sữa rút ngắn xuống 3-4 tháng, đồng thời tập cho bê, nghé ăn loại thức ăn cỏ xanh, củ thức ăn tinh Việc giảm tiêu chuẩn sữa ngun đến mức tối thiểu dần đến chậm tăng khối lượng thể vào thời kỳ đầu bê, nghé, sau có bù trừ để tới lúc bê, nghé đạt 12 – 18 tháng tuổi lại phát triển bình thường Trong điều kiện trâu bò gia đình để lấy thịt sử dụng sức kéo, để bê, nghé trực tiếp bú mẹ cần lưu ý cho bê, nghé tập ăn chăn thả tự bãi chăn Việc chăn thả bãi chăn ngồi vấn đề giúp bê, nghé tự liếm láp, sớm tập ăn tăng khả vận động , giúp cho q trình trao đổi chất tăng thể thêm rắn chắc, khoẻ mạnh Kỹ thuật ni dưỡng bê Trong chăn ni bò sinh sản, để có bê sau lớn lên trở thành bò khoẻ mạnh cần phải đảm bảo chăm sóc theo giai đoạn sau: Chăm sóc bê từ bụng mẹ: Một bò có sinh lý tốt sinh bê khoẻ mạnh Sự phát triển vượt bậc bào thai thường diễn vào tháng cuối thai kỳ, có nghĩa bò mang thai vào giai đoạn cần dinh dưỡng cao Cần phải cạn sữa (ngưng vắt sữa) bò mẹ mang thai trước đẻ 60 ngày để bò mẹ tập trung dinh dưỡng cho giai đoạn phát triển vượt bậc bào thai, đồng thời bầu vú cần phải có thời gian nghỉ ngơi phục hồi để tiếp tục SX sữa tốt cho chu kỳ SX sữa sau sinh bê Hầu hết bò vắt sữa vào cuối kỳ thường có trạng thái gầy còm, ta cần cung cấp đầy đủ thức ăn để bò giữ thể trạng bóng mượt suốt kỳ cạn sữa Chăm sóc bê lúc đẻ: Lúc bò chuẩn bị đẻ ta phải ln kiểm tra bầu vú nhằm phòng ngừa viêm vú để sau dễ kiểm sốt khống chế bệnh viêm vú sau đẻ bò mẹ Bầu vú sưng to phát triển chậm bò tơ nhanh bò Sự hình thành sữa đầu suốt 24 trước bò đẻ Khâu sụp xuống, âm hộ sưng huyết, tất dấu hiệu cho biết bò giai đoạn đầu tiến trình sinh đẻ Chăm sóc bê sơ sinh: Điều quan trọng bê sơ sinh phải cho bú sớm tốt Sữa đầu nhuận tràng, dễ tiêu hố, hàm lượng vitamin A cao có chứa kháng thể cần thiết cho bê con, giúp cho bê bị bệnh tật sau Bê phải bú lượng sữa đầu từ - 12 lần ngày Vì ta tách bê sau sinh sau bê phải bú từ - 1,5 lít sữa đầu Cần phải tách bê khỏi bò mẹ sau sinh để tránh bò bị quấy nhiễu bê con, bê chưa bú mẹ dễ tập bú bình uống xơ Làm xác định lượng sữa bò mẹ Bò mẹ khơng vướng bê nên nhập đàn trở lại * Các qui luật chung cho bê bú, uống sữa: - Cho bê uống sữa theo đinh kỳ thời gian ngày - Lượng sữa lần bê uống - Khơng cho bê uống q nhiều sữa, có nhiều bê bị chết uống sữa q nhiều bị bỏ đói - Tính tốn cho lượng sữa bê bú hàng ngày tương đương với 10% trọng lượng bê - Tất thay đổi thức ăn cho bê phải từ từ - Khi có bê nhốt chung chuồng phải cho bê uống - Nước uống cho bê lúc phải đầy đủ - Các dụng cụ cho bê uống, bú phải vệ sinh tiệt trùng * Phương pháp cho bê ăn: Nếu cho bê uống sữa xơ có khuynh hướng bê uống sữa q nhanh gây q tải dày gây nên rối loạn tiêu hố, cần phải cho bê uống từ từ Ta tập cho bê uống sữa xơ cách đưa xơ sữa vào gần miệng bê, nhúng tay vào sữa, sau đưa lên miệng cho bê bú hạ thấp dần tay xuống để miệng bê tiếp xúc với sữa, bỏ tay ngồi, bê liếm sữa tự uống Qui trình ni dưỡng chăm sóc bê con: Lượng sữa đầu cho bú lít/bê/ngày ngày, lần uống khoảng 11,5lít Nhằm đề phòng thiếu hụt kháng thể cho bê sơ sinh cần ý: - Cạn sữa cho bò mang thai tuần trước đẻ - Tránh khơng vắt sữa cho bò trước đẻ - Lượng sữa đầu dư bò lức đẻ tồn trữ túi Plastic ngăn lạnh - Nếu lý khơng có sữa đầu cho bê sơ sinh dùng cách sau: * Đánh trứng với khoảng 0,85 lít sữa ngun, thêm vào 0,28lít nước ấm với muỗng canh dầu gan cá muỗng dầu hải ly Cho bê ăn hỗn hợp lần/ngày vòng ngày, loại bỏ dầu hải ly quan sát thấy bê tiêu phân bình thường Vitamin A cung cấp cách tiêm liều 250.000 - 500.000 đơn vị, sau cho bê uống vita- A 5.000 đơn vị/ngày ngày * Sữa ngun: Thơng thường bê phát triển tốt chúng ăn sữa ngun từ -3 tuần đầu lâu Qui luật chủ yếu để xác định lượng sữa ngun cho bê (hoặc lượng dung dịch dinh dưỡng thay thế) hàng ngày 10% trọng lượng thể bê Lượng tối đa cho bú thường vào tuần tuổi thứ - Rồi sau lượng sữa giảm dần cai sữa hồn tồn cho bê Trong trường họp bê phát triển yếu kém, thời gian cho ăn sữa kéo dài bình thường Hỗn hợp thức ăn cho bê tập ăn Hỗn hợp thức ăn cho bê tập ăn dạng khơ, vụn thức ăn viên với thành phần hỗn hợp đầy đủ chất dinh dưỡng, lượng đạm 16 - 20%, khơng cần thiết phải có đạm có nguồi gốc động vật, cần có đạm chất lượng cao phối hợp hỗn hợp thức ăn tập ăn cho bê Thành phần ngun liệu gồm ngun liệu có sẵn như: Bắp, cám gạo, rỉ mật, bột đậu nành, muối khống Khi ni bê chuồng, lượng xơ cần thức ăn tập ăn - 8% Nếu phần ăn bê khơng có cỏ khơ tỷ lệ xơ cần cao Có thể cho bê tập ăn vào ngày thứ 10 sau đẻ nhằm kích thích tiêu hố bê, sau tăng dần lượng thức ăn tập ăn lượng tối đa 2kg/ngày tháng tuổi Sau bê chuyển sang giai đoạn phát triển cho ăn cám hỗn hợp bò trưởng thành Cỏ khơ: Sự phát triển bê ni sữa thức ăn tập ăn (tỷ lệ phát triển 20% vào 2,5 tháng tuổi) Nên sử dụng cỏ khơ nhỏ nhuyễn cho bê con, tốt cỏ (cỏ voi cỏ tự nhiên) phơi khơ khoảng 1-2 Tuy nhiên lượng cỏ cho ăn phải giới hạn bê tiêu thụ 0,75kg thức ăn tập ăn/ngày Nếu cho bê ăn cỏ mà thấy bê khơng tiêu thụ hết lượng thức ăn tập ăn nên ngưng Khơng cho ăn cỏ khơ tiếp bê khơng phát triển tốt phần cỏ khơ thời gian 2-3 tuần sau sinh, bê cho ăn thức ăn tập ăn cỏ khơ lên men hình thành cỏ bê 3-4 tuần tuổi Đến 6- tuần tuổi bê tiêu thụ 0,25kg cỏ khơ/ngày Sau tháng cho bê ăn cỏ thức ăn thơ xanh khác tự Khống chất: Hỗn hợp khống chất cung cấp 1% Đicanxin-photphat 1% muối ăn thường trộn vào thức ăn tập ăn cho bê Nếu thành phần thức ăn tập ăn cho bê khơng có khống chất phải bổ sung hỗn hợp loại khống đá liếm Ni dưỡng bê vòng từ 3-12 tháng: Sự lên men loại thức ăn khơ cỏ tổ ong hồn thiện vào lúc tháng tuổi Khi bê tháng tuổi tiêu hố loại thức ăn thơ xanh bò trưởng thành Nếu bê khơng cung cấp thức ăn thơ xanh có chất lượng cao cần bổ sung cám hỗn hợp phần ăn hàng ngày bê tuổi Thức ăn hỗn hợp có 12- 13% protein với cỏ khơ có chất lượng tốt thức ăn hỗn hợp có từ 15-16% protein với loại cỏ khơ có chất lượng (hoặc cỏ ủ) phần thích hợp cho bê giai đoạn Số lượng thức ăn hỗn hợp giới hạn cho ăn khơng q 2kg/ngày giảm dần sau tháng tuổi mà bê tiêu thụ thức ăn thơ xanh để đáp ứng phần lớn nhu cầu dinh dưỡng Lượng thức ăn thơ xanh lượng thức ăn hỗn hợp cân đối tuỳ theo thể trạng bê Nước uống ln phải cung cấp đủ cho bê Sự phát triển bê: Khi bê có trọng lượng 40kg ni dưỡng với phần sữa tự tăng trọng 0,9kg/ ngày Qui trình cho ăn giới hạn giảm bớt tốc độ tăng trưởng bê tuỳ theo mức độ dinh dưỡng cung cấp Bê nhạy cảm với tỷ lệ béo có sữa (bất kỳ thức uống thay sữa phải có tỷ lệ béo từ 2,5 - 3%) Vì tỷ lệ chất béo sữa khác suốt thời gian vắt sữa (béo thấp tia sữa đầu tỷ lệ béo cao vào cuối lúc vắt sữa) Vì nên vắt sữa xong cho bê uống Điều giúp tránh tình trạng thất thường tỷ lệ chất béo sữa cho bê uống (chú ý khơng cho bê uống sữa hồ chung với nước) Cai sữa: Có thể cai sữa hồn tồn cho bê khi: a) Bê ăn 80gr thức ăn hỗn hợp/ngày, cỏ nước uống tự b) Trọng lượng đạt khoảng 65-75kg (có vòng ngực 90 - 95cm) c) Vào khoảng 8-10 tuần tuổi trở lên Chăm sóc ni dưỡng bê sữa Theo đánh giá nhà khoa học chun bò sữa, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng bê sau sinh yếu tố quan trọng, khẳng định thành bại liền với yếu tố như: Ni dưỡng tốt, vệ sinh tốt, tiêm phòng đầy đủ bệnh, định kỳ tẩy ký sinh trùng bê Cụ thể, bò sinh bê nên để bò đẻ tự nhiên (trừ trường họp thai lớn phải can thiệp) Bê đẻ phải lau khơ, cắt rốn, bóc màng dương bao quanh thể Sau đẻ cần cho bê bú bú hết sữa đầu vòng 3-4 ngày, sau cho bê bú bình thường Sữa đầu có vai trò quan trọng lượng chất dinh dưỡng cao đặc biệt hàm lượng chất kháng thể cao (6%) Khơng bê bú sữa đầu khỏe mạnh, lớn nhanh đề kháng tốt mà giúp tẩy cặn bã tích tụ đường tiêu hóa (phân xu) Giai đoạn cần phải cho bê bú sữa đầu sớm tốt, bê có khả hấp thụ chất kháng thể sữa đầu vòng 36 sau sinh sau giảm nhanh Vì giai đoạn bê ni sữa mẹ nên bò lai sind cần ni bò mẹ tốt để có đủ lượng sữa cho bê Sau đó, để đáp ứng u cầu phát triển bê tạo điều kiện cho việc cai sữa cần tập cho bê ăn sớm từ lúc ngày tuổi cách pha sữa kết hợp với thức ăn tinh sau tuần tập cho bê làm quen với cỏ khơ Theo cạch giúp cho việc cai sữa sớm giai đoạn tháng tuổi, thay 4-6 tháng, đồng thời tiết kiệm lượng sữa lớn khoảng 100kg/con.Trong trường hợp áp dụng quy trình ni bê tách mẹ (khơng cho bê bú trực tiếp) mà hồn tồn ni dưỡng, chăm sóc người chăn ni có thuận lợi như: Bê ni dưỡng theo tính tốn chủ hộ; biết xác sản lượng sữa thực tế bò mẹ tiếp tục cho sữa thường xun; mau chóng lên giống sinh sản lại Thơng thường sữa đầu chuyển thành sữa thường vào 3-4 ngày sau đẻ Vào ngày thứ 5, lượng sữa cho bê uống tăng dần lên kg/ngày Lưu ý, quy trình ni dưỡng bê hướng sữa bê nhạy cảm với tỷ lệ béo có sữa (vì thức uống thay sữa phải có tỷ lệ béo từ 2,5-3%), tỷ lệ béo sữa khác suốt thời gian vắt sữa nên vắt sữa xong cho bê uống để tránh tình trạng thất thường tỷ lệ béo sữa cho bê uống Đặc biệt ý khơng cho bê uống sữa có hồ chung với nước! Trong giai đoạn sau cai sữa, cần chăm sóc bê tốt giai đoạn khủng hoảng bê giai đoạn chuyển chế độ ni dưỡng từ sữa mẹ sang thức ăn thơ xanh Ngồi thời gian chăn thả ngồi đồng cần bổ sung thêm thức ăn tinh có chất lượng cao Khi bê có khối lượng 40 kg ni dưỡng với phần sữa ngun tự có tăng trọng 0,9 kg/ngày Tuy nhiên, khơng nên ni bê q mập ảnh hưởng đến phát dục bê cần cho ăn mức để bê đạt trọng lượng theo u cầu (3 tháng đạt 100 kg; tháng đạt 150 kg: tháng đạt 200 kg; 10 tháng đạt 250 kg; 12 tháng đạt 290 kg) Chui sừng cho bê điều kiện chăn ni nơng hộ khơng có dụng cụ chun dùng dùng ống nước Ỉ121 dài 1m, nung đỏ để chui Khi chui tùy thuộc vào độ dày da gốc sừng nên tiến hành thời gian từ 5-20giây, u cầu phải làm phần da để tạo thành vòng làm cho máu khơng thể đến ni sừng nữa, vết thương phải sát trừng ngừa nhiễm trùng, vết thương có màu nâu khơ đạt Để bê phát triển tốt nhà khoa học nêu số bệnh thường xảy bê rối loạn tiêu hóa ăn q nhiều sữa, bệnh tiêu chảy nhiễm trùng, bò mẹ thiếu vitamin A bê bị nhiễm ký sinh trùng Ngồi ra, chủ hộ chăn ni ý đến bệnh thương hàn, bệnh cầu trùng, bạch hầu, viêm phổi (cúm) xuất phát từ nguồn lây nhiễm từ bò mẹ hay gia súc khác KỸ THUẬT CHĂN NI BÊ ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA LẤY THỊT I/.Giống đặc điểm giống: Bê đực lai hướng sữa, bê đực lai sinh bò Holstein Friesian (HF) tinh bò Holstein Friesian (HF) phối với bò Lai Sind, tùy theo tỷ lệ máu bò HF, ta có bò Lai HF F1, F2, F3… Chọn giống tốt, thân hình cân đối, đầu cổ thanh, ngực sâu nở, bụng gọn, dài đòn, lơng mịn, ln cử động, lơng dài, mắt tinh, dáng vóc nhanh nhẹn, mơng, vai phát triển, tròn hình trụ… nên biết rõ nguồn gốc tính sản xuất đời bố mẹ Ở nước chăn ni tiên tiến, kể nước có giống bò thịt chất lượng cao, việc chăn ni vổ béo bê đực hướng sữa lấy thịt, ngày phổ biến, suất, chất lượng hiệu kinh tế cao II/ Chuồng trại, thức ăn, nước uống: 2.1 Chuồng trại: Chuồng trại, nên có nhiều gian để phân đàn theo lứa tuổi, bảo đảm, sẽ, khơ ráo, thống mát, dễ vệ sinh, tránh mưa tạt, gió lùa nắng nóng, khơng gây nhiểm mơi trường, làm xa nhà quay hướng Đơng Nam, để có ánh sáng thơng thống tốt Diện tích cho bê thịt 2,5-3,0 m2/con (cầm cột chuồng), 4-6m2/con (đi lại tự chuồng) chưa kể diện tích máng ăn, uống hành lang phân phối thức ăn Nền chuồng làm xi măng khơng tơ láng, có độ nhám, dốc 3-40 phía có rảnh nước dẫn hố ủ phân Lối sân vận động cho bê làm ngồi trời Phân nước thải cần xử lý hố ủ biogas vừa tận dụng khí đốt vừa hạn chế nhiễm mơi trường lây lan dịch bệnh, cỏ dại… Định kỳ vệ sinh, sát trùng chuồng trại mơi trường xung quanh… Máng ăn, uống (50 x 50 x 50 cm/con) làm xi măng láng gạch men, có lỗ nước đảm bảo vệ sinh tiện lợi 2.2 Thức ăn phần thức ăn: Thức ăn cho bê phong phú đa dạng bao gồm thức ăn thơ xanh rơm cỏ tươi, rơm cỏ khơ, rơm cỏ ủ urea kiềm hóa, thức ăn ủ chua, thức ăn củ bầu bí, phế phụ phẩm Cơng, Nơng nghiệp, thức ăn tinh… nên người ta phải qui đơn vị thức ăn (ĐVTĂ) (mỗi loại thức ăn có số ĐVTĂ khác nhau) để so sánh thành phần, giá trị dinh dưỡng phối hợp xây dựng phần thức ăn (KPTĂ) hợp lý cho bê Trong tổng số ĐVTĂ hàng ngày (tuỳ theo giai đoạn), nên cân đối 55-80% TAHH (khoảng 1,5-2,0% thể trọng), 20-45% thức ăn thơ xanh (khoảng 6-7% thể trọng) khơng nên thay đổi thức ăn KPTĂ đột ngột, để bình ổn mơi trường cỏ, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển ổn định tiêu hóa… Trong ĐVTĂ cần 80-100g Protein tiêu hóa, 9-10g Can xi, 5-6g Phospho, 5-6g Natri KPTĂ hợp lý cho bê đực lai hướng sữa ni thịt, cần đảm bảo nhu cầu để trì, sinh trưởng, phát triển sản xuất thịt * KPTĂ cho bê sữa (giai đoạn sơ sinh đến sau cai sữa 4, tháng tuổi: Chủ yếu sữa mẹ thức ăn tinh thay sữa mẹ giàu dinh dưỡng, protein, muối, khống, sinh tố… +Tiêu chuẩn KPTĂ cho bê sữa: - Nhu cầu lượng sữa: Số lượng sữa số lần bú (bú bình) ngày phụ thuộc vào tuổi bê: Số lượng sữa ngày, trung bình 1,5 lít cho 10 kg thể trọng; Số lần cho bú, 3-4 ngày đầu 4-5 lần/ngày, lần lít; Ngày thứ 4-7: 3-4 lần/ngày, lần 1,5 lít; Tuần thứ 24: 2-3 lần/ngày, lần 2-3,0 lít; Tháng thứ 2: lần/ngày, lần 4-5 lít; Tháng thứ 3: lần/ngày, lần khoảng 3-4 lít, giảm dần số lượng sữa số lần bú ngày, tăng dần lượng thức ăn tinh, thức ăn thơ xanh thức ăn bổ sung khác thay sữa mẹ - Thức ăn tập ăn sớm: Muốn cai sữa sớm bê phải tập cho bê biết ăn sớm: Để hệ vi sinh vật cỏ bê phát triển tốt bê biết ăn sớm, ta phải tập cho bê ăn sớm Thức ăn tập cho bê cỏ non phơi tái cỏ khơ, thức ăn tinh chất lượng tốt, khơng q nhuyễn khơng có urea Sau 3-4 ngày tuần tập cho bê liếm láp thức ăn cỏ non phơi tái cỏ khơ, đến tuần thứ bê bắt đầu nhấm nháp cọng rơm, cỏ… Từ tuần thứ 2, nên tập cho bê làm quen với thức ăn tinh, phải thức ăn tinh chất lượng tốt (thức ăn thay sữa mẹ) * KPTĂ cho bê ni thịt (giai đoạn 5, tháng tuổi đến 18 24 tháng tuổi): KPTĂ cho bê ni thịt KPTĂ tinh cao KPTĂ tinh cao phần có tỷ lệ thức ăn tinh 55-90%, giới chăn ni quan tâm Khi áp dụng KPTĂ tinh cao cần lưu ý: KPTĂ tinh cao thường thiếu khống đa lượng (Ca, Na, P, S…), vi lượng (Fe, Cu, Zn, Co, Si…), vitamin A, D, E… thiếu protein mơi trường PH cỏ thấp, vi sinh vật hoạt động Chính vậy, cần phải điều chỉnh KPTĂ hợp lý: Năng lượng 10-11 MJ/kg; Protein 13-15% (1/3 protein bổ sung Urea); Bổ sung thêm Premix khống dạng đá liếm, Premix sinh tố chất điện giải (như sodium bicarbonate 50g/con/ngày…) nhằm, cân đối thành phần giá trị dinh dưỡng, cải thiện mơi trường cỏ, khai thác tiềm vi sinh vật cỏ hữu hiệu nhất, nâng cao hiệu chuyển hố thức ăn Bê hay ăn, chóng lớn, tức đạt khối lượng cao thời gian ni Khi sử dụng thực liệu phần, loại thực liệu khơng có, khó kiếm hay giá cao, thay thực liệu khác, phải thay đổi từ từ tránh làm xáo trộn mơi trường cỏ hệ vi sinh vật cỏ: Các loại cỏ voi, cỏ tự nhiên, thân bắp… có giá trị gần nhau, nên thay cho nhau; Rơm khơ, thân bắp khơ, cỏ khơ thay cho nhau; kg cỏ khơ thay 4-5 kg cỏ tươi; kg rơm (khơng ủ) thay kg cỏ tươi; kg bánh dầu bơng vải 750 g bánh dầu phộng; kg bánh dầu phộng kg bánh dầu dừa; 4,5 kg hèm bia thay kg cám; 6,0 kg xác mì thay kg cám; 7,0 kg xác đậu thay kg cám Nếu khơng có TĂHH ta tự trộn theo cơng thức: Cám bắp 50%, cám gạo 20%, bột đậu nành 15%, bột cá10%, bột xương, bột sò 3%, muối, khống 2% * KPTĂ vỗ béo cho bê (3 tháng trước xuất chuồng): Giai đoạn vỗ béo, tăng nhanh phần thức ăn tinh từ 55% lên 75% 80% Trong khoảng 15-21 ngày bê ni với phần vỗ béo có tỷ lệ thức ăn tinh lên đến 80% Khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh 75% gọi phần khởi đầu vỗ béo Khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh 80% thực phần vỗ béo Tuy nhiên, vỗ béo với phần có tỷ lệ thức ăn tinh 90% tạo quầy thịt có nhiều mỡ Lợi ích phương thức sức tăng trọng nhanh hiệu chuyển hố thức ăn cao, phẩm chất thịt cao, giá nhân cơng khấu hao chuồng trại thấp… 2.3.Nước uống: Bê uống nhiều nước trung bình 40-50 l/ngày, nắng nóng bê cao sản cần 50 l/ngày, phải cung cấp đầy đủ nước mát cho bê uống tự do, tốt nên sử dụng nước máy, nước giếng, khơng nên sử dụng nước sơng, ao hồ III/ Chăm sóc ni dưỡng: Trong kỹ thuật chăn ni bê thịt, thời gian ni khối lượng giết thịt yếu tố quan trọng, cần có hiểu biết định để tác động kỹ thuật cho bê thịt chóng lớn thời gian ngắn, có tỷ lệ thịt xẻ cao, thịt mềm thơm ngon thu hút người tiêu dùng người chăn ni có lợi Bởi, bê lớn nhanh từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi Trong giai đoạn tốc độ phát triển nhanh tế bào cơ, sau tế bào mỡ Cho nên, thời điểm kết thúc ni thịt 24 tháng tuổi tỷ lệ nạc cao nhất, có lợi Ở nước chăn ni phát triển, nhờ giải giống tốt, thức ăn tốt quy trình kỹ thuật chăn ni tiên tiến, người ta rút ngắn thời gian chăn ni bê thịt xuống 24 tháng tuổi Bê thịt phải bê tơ 15-18 tháng tuổi đạt 400-450 kg bê lai, 450-500 kg bê thuần, tăng trọng bình qn 700-900 gr/con/ngày Tỷ lệ thịt xẻ 55-57% bê lai 62-65% bê thuần… Ở nước ta, hạn chế yếu tố giống, thức ăn, kỹ thuật tập qn chăn ni… nên thời gian chăn ni bê thịt thường kéo dài 24 tháng tuổi, có Tuy nhiên, phấn đấu chăn ni vỗ béo bê thịt 24 tháng tuổi hiệu kinh tế cao Có nhiều phương thức vỗ béo bê thịt, phương thức ni nhốt, đầu tư thâm canh chuồng giới chăn ni quan tâm Đặc biệt, tháng vỗ béo cuối trước giết thịt, ngồi thức ăn xanh, non, ngon giàu dinh dưỡng (dưới 20% KPTĂ), cần bổ sung thêm thức ăn tinh hổn hợp (trên 80% KPTĂ) Thức ăn tinh nên trộn lẫn với thức ăn thơ xanh để bê ăn từ từ, đảm bảo bình ổn mơi trường cỏ có lợi cho q trình tiêu hố hấp thu dinh dưỡng hiệu kinh tế cao Mỗi tháng nên cân đo bê lần theo cơng thức Kaxiulo, Jinson dùng thước FAO hay thước Viện KHKTNN Miền Nam để kiểm tra tốc độ tăng trọng điều chỉnh KPTĂ hợp lí cho bê Ni dưỡng theo tiêu chuẩn dinh dưỡng khâu kỹ thuật quan trọng q trình chăn ni bê đực lai hướng sữa lấy thịt, tránh tập qn chăn ni hồn tồn dựa vào thức ăn tự nhiên, no đói thất thường, ảnh hưởng khơng tốt đến sinh trưởng, phát triển bê Tùy theo giống, thị hiếu tiêu dùng, giai đoạn, bê đực lai hướng sữa lấy thịt cần chăm sóc ni dưỡng theo qui trình kỹ thuật định 3.1.Bê sữa (giai đoạn sơ sinh đến 4, tháng tuổi): Bê sơ sinh, dày chưa phát triển, sữa nguồn dinh dưỡng tháng đầu sinh trưởng bê chưa ăn loại thức ăn khác Do đó, với việc xây dựng tiêu chuẩn phần thức ăn cho bê, cần ý: Bê đẻ phải lau nhớt mồm, mũi cho bê thở, lau khơ (hoặc cho bò mẹ liếm), bóc móng, cắt rốn, sát trùng cuống rốn iod… cho bê vào ổ rơm, trời lạnh phải sưởi ấm; Sau đẻ khoảng giờ, cân lấy khối lượng bê sơ sinh; Cho bê bú sữa đầu, sớm tốt, sữa đầu giàu dinh dưỡng, Protein, khống sinh tố… đặc biệt, sữa đầu có Globulin kháng thể tự nhiên giúp cho bê kháng bệnh sớm; Có thể cho bê bú bình bú xơ: 1-2 tuần đầu cho bê bú bình, sau tập cho bê bú xơ; Số lượng sữa số lần bú (bú bình) ngày phụ thuộc vào tuổi bê; Sữa phải có nhiệt độ ổn định lần bú (khơng phải bữa ấm bữa lạnh), tốt sữa vừa vắt cho bê bú ngay, nhiệt độ sữa 36-370C Bê bú sữa lạnh bú nhiều sữa lần dễ bị tiêu chảy; Từ 15-30 ngày kìm hảm sừng phát triển cách đốt dùng xút đậm đặc (Na0H) nhớ bơi vazelin xung quanh gốc sừng, khơng cho xút lan ra; Tuổi cai sữa bê con: Muốn cai sữa sớm phải tập cho bê biết ăn sớm Tập cho bê ăn sớm kích thích hệ tiêu hố bê phát triển cai sữa sớm lúc bê tháng tuổi Thường hết tháng tuổi người ta chưa cai sữa hẳn mà cho bê uống sữa giảm dần xuống lít/ngày, 1lít/ngày trước cai sữa 4, tháng tuổi Chỉ cai sữa cho bê bê tiêu tốn khoảng 400 lít sữa, 80100 kg thức ăn tinh, thể trọng đạt 80-100 kg ăn 1,5-2,0 kg thức ăn tinh (thức ăn thay sữa mẹ) ngày Bê tập ăn sớm đầy đủ dinh dưỡng dễ ni sinh trưởng phát triển tốt giai đoạn sau Hàng ngày, nên tắm chải cho bê cho bê lại, chạy nhảy, vận động nhiều, 2-3 giờ/ngày, giai đoạn bê phát triển mạnh Ni dưỡng bê cai sữa tốt 5, tháng tuổi đạt 120-150 kg/con 3.2 Bê lỡ (5, - 12 tháng tuổi): Bê lỡ sau cai sữa ăn thức ăn thơ xanh, thức ăn tinh thức ăn bổ sung khác Bê lỡ 5, tháng tuổi, sau chích ngừa, xỗ lãi, chích ADE, bổ sung sữa, trứng, thức ăn tinh hỗn hợp… đảm bảo phần thức ăn tinh cao 55% bê tăng trưởng nhanh, suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, thịt mềm thơm ngon, người chăn ni người tiêu dùng có lợi Để bảo đảm cho bê lỡ phát triển tốt, sở KPTĂ hàng ngày cần bổ sung muối, premix sinh tố, premix khống dạng đá liếm cho bê liếm tự do… Tắm chải cho bê vận động 1-2 giờ/ngày, giai đoạn bê phát triển mạnh Ni dưỡng bê lỡ tốt 12 tháng tuổi đạt 250-300 kg/con 3.3 Bê tơ (12 - 18 24 tháng tuổi): Để bảo đảm cho bê tơ phát triển tốt, sở KPTĂ hàng ngày cần bổ sung muối, premix sinh tố, premix khống dạng đá liếm cho bê liếm tự do… Tắm chải cho bê vận động giảm dần khơng cho vận động, giai đoạn vỗ béo Ni dưỡng bê tơ tốt 18 tháng tuổi đạt 400-450 kg/con 3.4.Vỗ béo Bê tơ (3 tháng trước xuất chuồng): Trước đưa vào vỗ béo, bê cần tiêm phòng tẩy ký sinh trùng Tăng KPTĂ vỗ béo lên từ từ vòng 2-3 tuần Kích thích cho bê ăn nhiều tốt, cho ăn tự do, vận động khơng cho vận động, để bê tăng trọng nhanh Đảm bảo KPTĂ tinh cao để vỗ béo, bê tơ tăng trọng 1,0 kg/con/ngày V Thú y - phòng bệnh: Tắm chải cho bê sẽ, vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, ngày lần, định kì phát quang khu vực xung quanh chuồng trại, khai thơng cống rảnh sát trùng chuồng trại…định kì tiêm phòng bệnh truyền nhiễm tụ huyết trùng, lỡ mồm long móng (FMD)… theo đặc điểm dịch tể học vùng qui định quan thú y Phòng xử lý tốt bệnh thơng thường, kiểm sốt nội, ngoại kí sinh trùng ve, ghẻ, ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt ký sinh trùng đường máu (Tiêm mao trùng, biên trùng, lê dạng trùng)… Các phương pháp phòng bệnh cho Bò − Thường xun kiểm tra sức khoẻ, vệ sinh chuồng trại, cho ăn tiêu chuẩn hợp lý vệ sinh, cách phòng bệnh cho bò đơn giản mà hiệu Trong chăn ni bò, cần thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh sau: - Đánh số, kẹp số cho bò để theo dõi tình hình sinh trưởng - Đối với bê sơ sinh: Phải kiểm tra tình hình sức khoẻ, bệnh tật hàng ngày Sát trùng rốn cho bê dung dịch sát trùng đến rốn khơ Đảm bảo chuồng trại ln sẽ; cỏ non, cỏ khơ nước uống ln sẽ, khơng lẫn tạp chất Thường xun tắm chải cho bê: mùa hè lần /ngày, mùa đơng lần/ngày Trước cai sữa cần tẩy giun, sán - Đối với bò sinh sản: Cần thường xun kiểm tra sức khỏe cho bò Khám thai định kỳ, kiểm tra bầu vú, quan sinh dục để phát dấu hiệu bất thường - Khơng chăn thả chung với gia súc truyền bệnh truyền nhiễm cho bò - Định kỳ q năm kiểm tra huyết học để kịp thời phát loại trừ mang mầm bệnh - Kiểm tra nguồn gốc chất lượng tinh trước thụ tinh nhân tạo - Đối với bò sữa: + Chọn có bầu núm vú đẹp, cân đối + Trước vắt sữa, vắt tia sữa vào cốc đáy màu đen để kiểm tra có bất thường khơng + Tn thủ nghiêm ngặt vệ sinh vắt sữa + Nếu đàn có ốm mắc bệnh viêm vú phải vắt sữa sau + Hàng tháng kiểm tra CMT với việc sử dụng dung dịch Teepol, Lauryl Sulfate Sodium Deterol điều trị trường hợp viêm vú phi lâm sàng + Sau bò cạn sữa, bơm thuốc mỡ kháng sinh (Cloxamam, Mastijet) trực tiếp vào tất ống núm vú - Khơng chăn thả bò bãi cỏ gần khu cơng nghiệp, ruộng vườn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Kiểm tra thức ăn nguồn nước uống thường xun - Cỏ thức ăn xanh cần rửa sạch, phơi tái trước cho bò ăn - Thường xun khơi thơng cống rãnh quanh chuồng trại bãi chăn thả, phát quang bụi rậm, xịt thuốc diệt trùng lần/tháng - Diệt sán gan cho bò định kỳ vào tháng tháng hàng năm - Xây dựng điểm uống nước cho bò bãi chăn thả Một số bệnh thường gặp trâu, bò Bệnh Anthrax Theo số liệu thống kê có tới 13,8% số trâu, bò mắc bệnh Anthrax (bệnh than) hay có tên khác tili ka bukhar milzrand Hiện tượng thường gặp lách sưng to Ngun nhân tác nhân gây bệnh có tên Bacillius anthracis, nhiễm bệnh nhiệt độ thể tăng nhanh sưng cổ; truyền bệnh loại trùng hút máu gây ra, lan truyền sang cho người thơng qua việc ăn thịt, tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh Cách phòng tránh tiêm phòng vacxin bệnh than cho trâu, bò, nơi có nguy mắc bệnh cao Bệnh tụ huyết trùng Đây bệnh thường xảy giai đoạn xn hè, ngun nhân vi khuẩn gây ra, chúng thường thâm nhập qua đường tiếp xúc trâu bò khoẻ mạnh với nhiễm bệnh Thời gian ủ bệnh từ 12 đến 48 giờ, trâu bò thường có dấu hiệu mệt mỏi, sốt cao, thở dốc, chảy dịch mũi, nước dãi - Cách điều trị: Có thể dùng Streptomycine, loại 1g/lọ, liều dùng 20mg/kg trọng lượng thuốc Sulfatthiazone, Sulfamerazie với liều 20-25 mg cho kg trọng lượng Bệnh ỉa chảy Đây bệnh thường gặp bê, nghé non, giai đoạn mưa phùn ẩm ướt, thức ăn bị nhiễm khuẩn, khuẩn E Coli loại gây bệnh đường tiêu hố Thời gian ủ bệnh 1-3 ngày Giai đoạn đầu sốt nhẹ, sau mệt mỏi, ăn, uống nước nhiều ỉa phân lỏng nhiều nước có máu, nặng nước gây tử vong - Cách điều trị: Có thể dùng phối hợp thuốc Kanamycine dạng bột 1g/lọ, liều 20mg/kg trọng lượng, lần/ngày phối hợp dùng Biseptone dạng viên dùng Chlogram dạng bột pha thành dịch cho bê, nghé uống theo liều 20mg/kg trọng lượng Bệnh giun đũa bê, nghé Đây bệnh thường thấy nghé từ 1-3 tháng tuổi, vào cuối xn đầu hè Hiện tượng thường gặp phân trắng lỏng có mùi tanh, thể vật chủ suy yếu, thiếu máu nặng tỷ lệ tử vong lên tới 30-40% Cách điều trị: Có thể dùng thuốc Adipinatpiperazine liều 0,25g/kg trọng lượng thuốc Mebenvet với liều 0,10-0,15g/kg trọng lượng Bệnh xoắn khuẩn Đây bệnh khuẩn Leptospira gây ra, ảnh hưởng trực tiếp tới đường tiêu hố Vi khuẩn thâm nhập qua đường tiêu hố, niêm mạc, thời gian ủ bệnh từ 5-10 ngày có dạng bệnh thường gặp cấp tính, mạn tính q cấp, làm cho trâu bò suy yếu, rụng lơng, thiếu máu, phù thũng, nước tiểu vàng, sẩy thai vv - Cách phòng bệnh: Xét nghiệm máu để xác định khuẩn Leptospira, dùng vacxin phù hợp, vệ sinh chuồng trại, diệt chuột, ăn uống vệ sinh Có thể dùng số thuốc kháng sinh nhưu Penstrep 1g/20 kg trọng lượng, thuốc Marbovitryl 1ml/10 kg thể trọng Vime-sone 1ml/10kg thể trọng Bệnh chướng Bệnh thường phát triển mạnh vào mùa mưa, ngun nhân thức ăn có chứa nhiều gluxit, lạm dụng thức ăn tinh bột thức ăn khó tiêu, chứa nhiều Axit xyanhydric làm ức chế cỏ, ngồi ngun nhân khách quan thời tiết, làm việc q tải nhiều ngày Dấu hiệu ăn, đứng khơng vững, hai chân trước chỗi ra, mắt lờ đờ thiếu sinh khí, ngáp ợ liên tục, bụng chướng, khó thở, cánh mũi thở to, nặng chết khơng thở - Cách điều trị: Nên cho trâu bò ăn thêm rơm khơ, khơng nên cho ăn cỏ vàng úa, hạn chế thực phẩm giàu đạm chứa Axit xyanhydric cao Nên tăng cường cho trâu bò uống nước, dùng nước trầu khơng giã nhỏ cho trâu bò uống để chống lên men Bệnh ngộ độc thức ăn Đây bệnh thường gặp trâu bò lại quan tâm Ví dụ ngộ độc khoai tây khoai tây có chứa nhiều chất solanine gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, viêm ruột, dày, xuất huyết niêm mạc, phân có máu Có thể dùng axit tanic, thuốc tẩy MgSO4, thuốc Alalgin hay truyền glucoza - Ngộ độc cỏ sữa: Đây loại thực phẩm có chứa độc tố axit euforbic, sufonin gây bệnh làm cho sữa bò có màu trắng hồng cay Chú ý vệ sinh để hạn chế nguy nhiễm độc Bệnh lở mồm long móng Bệnh lở mồm long móng (Foot and Mouth Disease) bệnh virus gây Triệu chứng thường gặp sốt cao (42oC), ăn, mụn nước phát triển chân, miệng (lưỡi mơi chân răng) Ban đầu mụn nhỏ sau to dần, vỡ tạo vết lt làm cho vật bị long móng Cách điều trị thể nhẹ dùng thuốc sát trùng cộng với kháng sinh Tăng cường cơng tác phòng bệnh, tiêm phòng cho gia súc có nguy lây nhiễm bệnh cao (ít năm lần), vệ sinh chuồng trại, bệnh phát mạnh tiêu huỷ gia súc tiêu độc chuồng trại Bệnh sốt Ephemeral Ferer Bệnh sốt Ephemeral Fever hay có tên bệnh Kotonkan obadhiang hay puchong bệnh virus gây nước thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương Khi nhiễm bệnh trâu bò thường sút cân nhanh, giảm lượng sữa nguy vơ sinh đực Ngun nhân gây bệnh sốt Ephemeral Fever đến người ta chưa tường rõ khả điều trị hạn chế 10 Bệnh viêm vú Bệnh viêm vú trâu bò (Mastitis) bệnh thường gặp trâu bò giai đoạn sản xuất sữa làm cho khả sản xuất bị suy giảm Ngun nhân khuẩn Steptococcus, Staphylococcus, Bacillus E Coli gây gây tổn thương bầu vú núm vú Nếu nặng sưng niêm mạc, vú có mủ, viêm vú gây sốt cao, tụ huyết sữa có máu - Cách điều trị: Vệ sinh chuồng trại sẽ, rửa bầu vú bàn chân sau, vắt sữa phải thao tác nhanh, vắt cạn vú, chườm nóng, xoa nhẹ bầu vú, dùng thuốc kháng sinh 3-5 ngày 11 Bệnh lao Lao (Tuberculosis) bệnh truyền nhiễm mạn tính vi khuẩn lao Mycobacterium tyberala gây ra, trâu bò ni lấy sữa Triệu chứng thường gặp lao phổi, lao hạch, lao vú lao ruột Thể rõ lao phổi, màng treo ruột bắp - Cách phòng ngừa: Phòng bệnh cách tiêm vacxin B, C, G (Bacterium, Calmetla, Guerine), tiêm lúc trâu bò 15 ngày tuổi Vệ sinh chuồng trại sẽ, chăm sóc tốt đảm bảo cơng tác an tồn thực phẩm mơi trường Có thể điều trị bệnh lao kháng sinh kết hợp ăn uống đủ chất phát mắc bệnh nên cách ly để tránh lây nhiễm đàn [...]... tích lũy thịt, mỡ khác nhau: Con lai của bò Charolaise có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn con lai của bò Hereford và ngược lại, tổ chức mỡ của thịt bò Charolaise thấp hơn thịt bò Hereford Bò vàng Việt Nam có tỷ lệ thịt xẻ là 42%, tỷ lệ thịt tinh là 31%, trong khi đó bò thịt Charolaise có tỷ lệ thịt xẻ 60%, tỷ lệ thịt tinh là 45% Hiện nay trên thế giới nhiều giống bò có tỷ lệ thịt xẻ tới 70%, tỷ lệ thịt tinh... 40% đàn bò toàn quốc Đàn bò được nuôi chủ yếu nhằm mục tiêu sinh sản và lầy thịt Trong những năm qua, được sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và trong nước về phát triển chăn nuôi bò thịt, hàng ngàn bê lai hướng thịt được sinh ra và đã cung cấp một số lượng thịt bò lớn cho xã hội Ở nước ta trong khuôn khổ của chương trình phát triển chăn nuôi quốc gia KN.02.06 và dự án phát triển chăn nuôi bò thịt VIE86/008,... bổ sung vitamin E Kỹ thuật vỗ béo Bò lấy thịt trên cơ sở nguồn thức ăn tại địa phương Trong những năm qua, được sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và trong nước về phát triển chăn nuôi bò thịt, hàng ngàn bê lai hướng thịt được sinh ra và đã cung cấp một số lượng thịt bò lớn cho xã hội Miền Trung và Tây nguyên là khu vực có tiềm năng lớn để phát triển chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi bò Tại khu vực này... trị dinh dưỡng thịt rất cao và rất thơm, ngon Ngoài các giống bò chuyên thịt, ở các cơ sở chăn nuôi bò sữa, người ta cũng chọn lọc những bê đực khỏe mạnh đưa vào nuôi dưỡng với một chế độ thích hợp để vỗ béo và giết mổ Đây cũng là những nguồn cung cấp sản phẩm thịt bò chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng sản lượng thịt bò 2 Tuổi: Trong quy trình vỗ béo và giết mổ, hiện nay người ta thường nuôi bò từ 16 – 24... thức ăn, kỹ thuật và tập quán chăn nuôi nên thời gian chăn nuôi bê thịt thường kéo dài 24 tháng tuổi, có khi hơn Tuy nhiên, nếu phấn đấu chăn nuôi và vỗ béo bê thịt dưới 24 tháng tuổi hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn Có nhiều phương thức vỗ béo bê thịt, trong đó phương thức nuôi nhốt, đầu tư thâm canh tại chuồng đang được giới chăn nuôi quan tâm Đặc biệt, 3 tháng vỗ béo cuối cùng trước khi giết thịt, ngoài... tỷ lệ thấp Nguồn thịt bò cung cấp cho nhu cầu của xã hội hiện nay chủ yếu là những bò loại thải có thẻ trạng yếu Vì thế những bò đem giết thịt có tỉ lệ thịt xẻ thấp, chất lượng thịt kém Hàng năm tại khu vực miền Trung và Tây nguyên có từ 130-150 ngàn bò loại thải được bán giết thịt Giả thiết rằng với số lượng bò như trên được nuôi béo trước khi bán thịt thì số lượng và chất lượng thịt bò được tăng lên... nạc cao nhất, có lợi nhất Ở các nước chăn nuôi phát triển, nhờ giải quy t được giống tốt, thức ăn tốt và quy trình kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, người ta đã rút ngắn được thời gian chăn nuôi bê thịt xuống dưới 24 tháng tuổi Bê thịt phải là những bê tơ dưới 15-18 tháng tuổi đạt 400-450 kg ở bê lai, 450-500 kg ở bê thuần, tăng trọng bình quân 700-900 gr/con/ngày Tỷ lệ thịt xẻ 55-57% ở bê lai và 62-65% ở... gian vỗ béo quá ngắn thì thịt sẽ nhiều nước, thời gian vỗ béo thích hợp thì chất lượng thịt sẽ cao hơn Khẩu phần thức ăn vỗ béo cho bò giàu đạm và nhiều sắt thì thịt bò sẽ đỏ đậm, khẩu phần thức ăn có nhiều bột bắp thì mỡ bò sẽ vàng, thịt thơm ngon và khẩu phần thức ăn có tỷ lệ các phụ phẩm công nghiệp thì thịt bò có thớ lớn và nhiều mỡ giắt (mỡ giữa các lớp thịt) Kỹ thuật chăn nuôi bê trong giai đoạn... dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương" Kỹ thuật chăm sóc Bò đực giống và Bê lai I Kỹ thuật chăm sóc bò đực giống: +Trong quá trình nuôi dưỡng bò đực giống phải tuân thủ nguyên tắc nuôi dưỡng tốt ngay từ đầu Không để nhiệt độ chuồng nuôi quá cao, về mùa nắng có thể tắm cho bò đực giống và giờ nóng cao điểm và áp dụng biện pháp tắm phun + Thường xuyên cho bò đực giống vận động 1-2 lần/ngày trên quãng... trâu bò trong các gia đình để lấy thịt hoặc sử dụng sức kéo, có thể để bê, nghé trực tiếp bú mẹ những cũng cần lưu ý cho bê, nghé tập ăn hoặc chăn thả tự do trên bãi chăn Việc chăn thả trên bãi chăn ngoài vấn đề giúp bê, nghé có thể tự liếm láp, sớm tập ăn còn tăng khả năng vận động , giúp cho quá trình trao đổi chất tăng và cơ thể thêm rắn chắc, khoẻ mạnh Kỹ thuật nuôi dưỡng bê con Trong chăn nuôi bò ... thường mua giá rẻ Hoặc vỗ béo bò đực tơ lai Sind siêu thịt Nhu cầu thức ăn lượng vỗ béo bò: Để bo có tốc độ lớn nhanh lượng thức ăn đảm bảo lượng cao ăn vào hàng ngày 2,5% trọng lượng thể Ví... Eimeria, có tới 10 lồi Eimeria gây bệnh cho bê, nghé Hai lồi có độc lực quan trọng Eimeria zureui E bovis Bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn ỉa chảy nặng có máu màng nhầy, gia súc còi cọc, chậm sinh trưởng... Eimeria, có tới 10 lồi Eimeria gây bệnh cho bê, nghé Hai lồi có độc lực quan trọng Eimeria zureui E bovis Bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn ỉa chảy nặng có máu màng nhầy, gia súc còi cọc, chậm sinh trưởng

Ngày đăng: 21/02/2016, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan