Thú y phịng bệnh:

Một phần của tài liệu Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt (Trang 27 - 30)

Tắm chải cho bê sạch sẽ, vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, ngày 2 lần, định kì phát quang khu vực xung quanh chuồng trại, khai thơng cống rảnh và sát trùng chuồng trại…định kì tiêm phịng các bệnh truyền nhiễm như tụ huyết trùng, lỡ mồm long mĩng (FMD)… theo đặc điểm dịch tể học của vùng và qui định của cơ quan thú y. Phịng và xử lý tốt các bệnh thơng thường, kiểm sốt nội, ngoại kí sinh trùng như ve, ghẻ, ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là ký sinh trùng đường máu (Tiêm mao trùng, biên trùng, lê dạng trùng)…

Các phương pháp cơ bản phịng bệnh cho Bị

− Thường xuyên kiểm tra sức khoẻ, vệ sinh chuồng trại, cho ăn đúng tiêu chuẩn và hợp lý vệ sinh,... là những cách phịng bệnh cho bị đơn giản mà hiệu quả.

Trong chăn nuơi bị, cần thực hiện các biện pháp vệ sinh phịng bệnh cơ bản sau: - Đánh số, kẹp số cho bị để theo dõi tình hình sinh trưởng của từng con.

- Đối với bê sơ sinh: Phải kiểm tra tình hình sức khoẻ, bệnh tật hàng ngày. Sát trùng rốn cho bê bằng các dung dịch sát trùng đến khi rốn khơ. Đảm bảo chuồng trại luơn sạch sẽ; cỏ non, cỏ khơ và nước uống luơn sạch sẽ, khơng lẫn tạp chất. Thường xuyên tắm chải cho bê: mùa hè 2 lần /ngày, mùa đơng 1 lần/ngày. Trước khi cai sữa cần tẩy giun, sán.

- Đối với bị sinh sản: Cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe cho bị. Khám thai định kỳ, kiểm tra bầu vú, cơ quan sinh dục để phát hiện những dấu hiệu bất thường. - Khơng chăn thả chung với các gia súc cĩ thể truyền bệnh truyền nhiễm cho bị. - Định kỳ 1 quý hoặc 1 năm kiểm tra huyết thanh học để kịp thời phát hiện và loại trừ những con mang mầm bệnh. - Kiểm tra nguồn gốc và chất lượng tinh trước khi thụ tinh nhân tạo.

- Đối với bị sữa: + Chọn những con cĩ bầu và núm vú đẹp, cân đối.

+ Trước khi vắt sữa, vắt các tia sữa đầu tiên vào một cốc đáy màu đen để kiểm tra cĩ gì bất thường khơng.

+ Tuân thủ nghiêm ngặt vệ sinh vắt sữa.

+ Nếu trong đàn cĩ con ốm hoặc mắc bệnh viêm vú phải vắt sữa sau cùng.

+ Hàng tháng kiểm tra bằng CMT với việc sử dụng dung dịch Teepol, Lauryl Sulfate Sodium hoặc Deterol và điều trị ngay các trường hợp viêm vú phi lâm sàng.

+ Sau khi bị cạn sữa, bơm thuốc mỡ kháng sinh (Cloxamam, Mastijet) trực tiếp vào tất cả các ống núm vú.

- Khơng chăn thả bị ở các bãi cỏ gần khu cơng nghiệp, ruộng vườn mới sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

- Kiểm tra thức ăn và nguồn nước uống thường xuyên.

- Cỏ và thức ăn xanh cần rửa sạch, phơi tái trước khi cho bị ăn.

- Thường xuyên khơi thơng cống rãnh quanh chuồng trại và bãi chăn thả, phát quang bụi rậm, xịt thuốc diệt cơn trùng 1 lần/tháng.

- Diệt sán lá gan cho bị định kỳ vào tháng 4 và tháng 8 hàng năm. - Xây dựng các điểm uống nước cho bị trên các bãi chăn thả.

Một số bệnh thường gặp ở trâu, bị 1. Bệnh Anthrax 1. Bệnh Anthrax

Theo số liệu thống kê cĩ tới 13,8% số trâu, bị mắc bệnh Anthrax (bệnh than) hay cịn cĩ tên khác là tili ka bukhar hoặc milzrand. Hiện tượng thường gặp là lá lách sưng to. Nguyên nhân chính do tác nhân gây bệnh cĩ tên là Bacillius anthracis, khi nhiễm bệnh nhiệt độ cơ thể tăng nhanh và sưng cổ; truyền bệnh do các loại cơn trùng hút máu gây ra, nĩ cũng cĩ thể lan truyền sang cho con người thơng qua việc ăn thịt, tiếp xúc với động vật đã nhiễm bệnh. Cách phịng tránh là tiêm phịng vacxin bệnh than cho trâu, bị, nhất là ở những nơi cĩ nguy cơ mắc bệnh cao.

2. Bệnh tụ huyết trùng

Đây là căn bệnh thường xảy ra trong giai đoạn xuân hè, nguyên nhân chính do vi khuẩn gây ra, chúng thường thâm nhập qua đường tiếp xúc giữa trâu bị khoẻ mạnh với những con đã nhiễm bệnh. Thời gian ủ bệnh từ 12 đến 48 giờ, trâu bị thường cĩ dấu hiệu mệt mỏi, sốt cao, thở dốc, chảy dịch mũi, nước dãi...

- Cách điều trị: Cĩ thể dùng Streptomycine, loại 1g/lọ, liều dùng 20mg/kg trọng lượng hoặc thuốc Sulfatthiazone, Sulfamerazie với liều 20-25 mg cho một kg trọng lượng.

3. Bệnh ỉa chảy

Đây là căn bệnh thường gặp ở bê, nghé non, nhất là trong giai đoạn mưa phùn ẩm ướt, thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhất là khuẩn E. Coli và các loại gây bệnh về đường tiêu hố. Thời gian ủ bệnh 1-3 ngày. Giai đoạn đầu sốt nhẹ, sau đĩ mệt mỏi, kém ăn, uống nước

nhiều và ỉa phân lỏng nhiều nước và cĩ máu, nếu nặng mất nước cĩ thể gây tử vong. - Cách điều trị: Cĩ thể dùng phối hợp thuốc Kanamycine dạng bột 1g/lọ, liều 20mg/kg trọng lượng, 2 lần/ngày phối hợp dùng Biseptone dạng viên hoặc dùng Chlogram dạng bột đã pha thành dịch cho bê, nghé uống theo liều 20mg/kg trọng lượng.

4. Bệnh giun đũa ở bê, nghé

Đây là căn bệnh thường thấy ở nghé từ 1-3 tháng tuổi, nhất là vào cuối xuân đầu hè. Hiện tượng thường gặp là phân trắng lỏng cĩ mùi tanh, cơ thể vật chủ suy yếu, thiếu máu và nếu nặng tỷ lệ tử vong cĩ thể lên tới 30-40%.

Cách điều trị: Cĩ thể dùng thuốc Adipinatpiperazine liều 0,25g/kg trọng lượng và thuốc Mebenvet với liều 0,10-0,15g/kg trọng lượng.

5. Bệnh xoắn khuẩn

Đây là căn bệnh do khuẩn Leptospira gây ra, ảnh hưởng trực tiếp tới đường tiêu hố. Vi khuẩn cĩ thể thâm nhập qua đường tiêu hố, niêm mạc, thời gian ủ bệnh từ 5-10 ngày và cĩ 3 dạng bệnh thường gặp là cấp tính, mạn tính và quá cấp, làm cho trâu bị suy yếu, rụng lơng, thiếu máu, phù thũng, nước tiểu vàng, sẩy thai vv...

- Cách phịng bệnh: Xét nghiệm máu để xác định khuẩn Leptospira, dùng vacxin phù hợp, vệ sinh chuồng trại, diệt chuột, ăn uống vệ sinh. Cĩ thể dùng một số thuốc kháng sinh nhưu Penstrep 1g/20 kg trọng lượng, thuốc Marbovitryl 1ml/10 kg thể trọng và Vime-sone 1ml/10kg thể trọng.

6. Bệnh chướng hơi

Bệnh thường phát triển mạnh vào mùa mưa, nguyên nhân do thức ăn cĩ chứa nhiều gluxit, nhất là lạm dụng thức ăn tinh bột hoặc thức ăn khĩ tiêu, chứa nhiều Axit xyanhydric làm ức chế dạ cỏ, ngồi ra cịn do những nguyên nhân khách quan như thời tiết, hoặc do làm việc quá tải nhiều ngày. Dấu hiệu là kém ăn, đứng khơng vững, hai chân trước chỗi ra, mắt lờ đờ thiếu sinh khí, ngáp và ợ hơi liên tục, bụng chướng, khĩ thở, cánh mũi thở to, nếu nặng cĩ thể chết do khơng thở được.

- Cách điều trị: Nên cho trâu bị ăn thêm rơm khơ, khơng nên cho ăn cỏ vàng úa, hạn chế thực phẩm giàu đạm hoặc chứa Axit xyanhydric cao. Nên tăng cường cho trâu bị uống nước, cĩ thể dùng nước trầu khơng giã nhỏ cho trâu bị uống để chống lên men.

7. Bệnh ngộ độc thức ăn

Đây là căn bệnh thường gặp ở trâu bị nhưng lại ít được quan tâm. Ví dụ như ngộ độc khoai tây vì trong khoai tây cĩ chứa nhiều chất solanine gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, viêm ruột, dạ dày, xuất huyết niêm mạc, phân cĩ máu. Cĩ thể dùng axit tanic, thuốc tẩy MgSO4, thuốc Alalgin hay truyền glucoza.

- Ngộ độc cỏ sữa: Đây là loại thực phẩm cĩ chứa độc tố như axit euforbic, sufonin gây bệnh và làm cho sữa của bị cĩ màu trắng hồng và cay. Chú ý vệ sinh sạch sẽ để hạn chế nguy cơ nhiễm độc.

8. Bệnh lở mồm long mĩng

Bệnh lở mồm long mĩng (Foot and Mouth Disease) là căn bệnh do virus gây ra. Triệu chứng thường gặp là sốt cao (42oC), kém ăn, mụn nước phát triển ở chân, miệng (lưỡi mơi và chân răng). Ban đầu mụn nhỏ sau to dần, vỡ ra tạo vết loét làm cho con vật bị long mĩng. Cách điều trị nếu ở thể nhẹ cĩ thể dùng thuốc sát trùng cộng với kháng sinh. Tăng cường cơng tác phịng bệnh, tiêm phịng cho gia súc cĩ nguy cơ lây nhiễm bệnh cao (ít nhất mỗi năm 2 lần), vệ sinh chuồng trại, nếu bệnh phát mạnh cĩ thể tiêu huỷ gia súc và tiêu độc chuồng trại.

9. Bệnh sốt Ephemeral Ferer

Bệnh sốt Ephemeral Fever hay cịn cĩ tên là bệnh Kotonkan obadhiang hay puchong là căn bệnh do virus gây ra ở các nước thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Khi nhiễm bệnh trâu bị thường sút cân nhanh, giảm lượng sữa và nguy cơ vơ sinh ở những con đực. Nguyên nhân gây bệnh sốt Ephemeral Fever đến nay người ta vẫn chưa tường rõ vì vậy khả năng điều trị vẫn cịn hạn chế.

10. Bệnh viêm vú

Bệnh viêm vú ở trâu bị (Mastitis) là căn bệnh thường gặp ở trâu bị trong giai đoạn sản xuất sữa làm cho khả năng sản xuất bị suy giảm. Nguyên nhân chính là do khuẩn Steptococcus, Staphylococcus, Bacillus và E. Coli gây ra gây tổn thương bầu vú và núm vú. Nếu nặng cĩ thể sưng niêm mạc, vú cĩ mủ, viêm vú gây sốt cao, tụ huyết và sữa cĩ máu.

- Cách điều trị: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, rửa sạch bầu vú và bàn chân sau, khi vắt sữa phải thao tác nhanh, vắt cạn vú, chườm nĩng, xoa nhẹ bầu vú, dùng thuốc kháng sinh 3-5 ngày.

11. Bệnh lao

Lao (Tuberculosis) là căn bệnh truyền nhiễm mạn tính do vi khuẩn lao Mycobacterium tyberala gây ra, nhất là trâu bị nuơi lấy sữa. Triệu chứng thường gặp là lao phổi, lao hạch, lao vú và lao ruột. Thể hiện rõ nhất là lao phổi, màng treo ruột và cơ bắp.

- Cách phịng ngừa: Phịng bệnh bằng cách tiêm vacxin B, C, G (Bacterium, Calmetla, Guerine), tiêm lúc trâu bị được 15 ngày tuổi. Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, chăm sĩc tốt đảm bảo cơng tác an tồn thực phẩm và mơi trường. Cĩ thể điều trị bệnh lao bằng kháng sinh kết hợp ăn uống đủ chất và khi phát hiện mắc bệnh nên cách ly để tránh lây nhiễm trong đàn.

Một phần của tài liệu Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Bò Thịt (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w