MỤC LỤCLời giới thiệu Mô đun 1: Chọn giống lợn Bài 1: Lợi ích của việc chăn nuôi lợn và đặc điểm một số giống lợn Bài 2: lai kinh tế, một số công thức lai tạo Bài 3: Tham quan trang trại
Trang 1Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
Trang 2TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN BÁ THƯỚC
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ NGẮN HẠN NGHỀ: KỸ THUẠT CHĂN NUÔI VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN
(Tài liệu dùng cho nông dân)
BÁ THƯỚC - 2010
Trang 3Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
LỜI GIỚI THIỆU
Chương trình đào tạo nghề kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn
được xây dựng trên cơ sở phương pháp nội quan để xác định diện nghề.Chương trình được kết cấu thành 7 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô gíc nhằmcung cấp những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về công tácgiống lợn Cách phối trộn thức ăn cho lợn cũng như phương pháp chăn nuôilợn đực giống, lợn thịt, lợn nái và lợn con theo mẹ Các phương pháp phòng
một công việc nào đó của nghề
Phần 3: Cung cấp cho người đọc trình tự các bước để thực hiện một công việc
của nghề
Phần 4: Yêu cầu người đọc phải thực hiện một bài tập tương đương với một
công việc của nghề
Phần 5: Nói rõ sản phẩm cuối cùng của phần bài tập mà người học phải có và
cách thức, tiêu chí để đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu hay chưa
Phần 6: Những điểm cần ghi nhớ mà người học phải chú ý
Phần 7: Trang wed hoặc tài liệu mà người học có thể tham khảo
Trang 4MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Mô đun 1: Chọn giống lợn
Bài 1: Lợi ích của việc chăn nuôi lợn và đặc điểm một số giống lợn
Bài 2: lai kinh tế, một số công thức lai tạo
Bài 3: Tham quan trang trại chăn nuôi
Mô đun 2: Chuồng nuôi lợn
Bài 1: Chuồng nuôi lợn
Bài 2: Chuồng nuôi lợn nái
Bài 3: Chuồng nuôi lợn thịt
Bài 4: Tham quan mô hình
Mô đun 3: Thức ăn cho lợn
Bài 1: Nhóm thức ăn cơ bản
Bài 2: Nhóm thức ăn bổ xung
Bài 3: Phối trộn thức ăn và ủ chua thức ăn
Mô đun 4: Nuôi dưỡng và chăm sóc lợn đực giống
Bài 1: Chỉ tiêu KTKT của lợn đực giống
Bài 2: Dinh dưỡng và thức ăn lợn đực giống
Bài 3: Chăm sóc, khai thác và sử dụng lợn đực giống
Mô đun 5: Nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái
Bài 1: Các chỉ tiêu KTKT của lợn nái
Bài 2: Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho lợn nái
Bài 3: Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho lợn con
Bài 4: Chăm sóc lợn nái và lợn con
Mô đun 6: Nuôi dưỡng và chăm sóc lợn thịt
Bài 1: Yêu cầu KTKT đối với lợn thịt
Bài 2: Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn thịt
Bài 3: Chăm sóc lợn thịt
Mô đun 7: Biện pháp vệ sinh thú y và phòng, trị một số bệnh ở lợn
Bài 1:Một số biện pháp vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn
Bài 2: Phòng bệnh cho lợn
Bài 3: Phương pháp chữa trị một sô bệnh thông thường ở lợn
Trang 5Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
MÔ ĐUN CHỌN GIỐNG LỢN
(Mã mô đun: 01)
Mục tiêu mô đun
Sau khi học xong, người học có khả năng
Địa điểm
Thời lượng ( giờ học) Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành KT
M1- 01 Lợi ích của việc chăn
nuôi lợn, và đặc điểmmột số giống lợn
Lýthuyết
Lớphọc
2 2
M2- 02 Lai kinh tế, một số
công thức lai tạo
Lýthuyết
Lớphọc
M2- 03 Thăm quan trang trại
chăn nuôi
Thamquan
TrangtrạiCN
Trang 6BÀI 1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHĂN NUễI LỢN VÀ ĐẶC ĐIỂM
MỘT Sể GIỐNG LỢN
(Mó bài: M1 -01)
Mục tiờu bài
Học xong bài học này học viờn khả năng:
- Trỡnh bày được lợi ớch của việc chăn nuụi lợn
- Phõn biệt được cỏc giống lợn hiện đang nuụi phổ biến ở nước ta
Kiến thức cần thiết để thực hiện cụng việc
1.Lợi ớch của việc chăn nuụi lợn
Lợn là loài động vật vật ăn tạp và cú dạ dày đơn, sinh sản nhanh Lợn cú khảnăng lớn nhanh, thời gian nuụi ngắn, tăng trọng bỡnh quõn 0,5 kg /con/ngày.Chăn nuụi lợn cú một sụ lợi ớch sau:
Thịt lợn là thực phẩm phổ biến trong cỏc bữa ăn hàng ngày của conngười Số lượng người tiờu dựng thịt lợn nhiều hơn so với thịt những vậtnuụi khỏc
Chất thải của lợn là nguồn phõn hữu cơ rất tốt cho cõy trồng
Chăn nuụi lợn cần vốn đầu tư thấp, quay vũng nhaanh
Nuụi lợn khụng đũi hỏi diện tớch lớn, vật liệu làm chuồng dễ kiếm dễlàm
Là nguồn thu đỏng kể của người nụng dõn
đôí thẳng, mông rộng hơi xuôi
c Sức sản xuất:
Lợn Móng cái sinh trởng tơng đối nhanh, thành thục tơng đối sớm, sinhsản tốt, nuôi con khéo Lợn có 12 - 14 vú, đẻ 1,5 - 2 lứa/năm, đẻ 10 - 14
Trang 7Giảng viờn : Lờ Trung Lương - Trạm Khuyến Nụng huyện Bỏ Thước, tỉnh Thanh Hoỏ
con/lứa Lợn động dục lúc 3 - 4 tháng tuổi Chu kỳ động dục 18 - 25 ngày, thờigian động dục 3 - 4 ngày Lợn mang thai 114 ngày
b Đặc đIểm ngoại hình:
Lợn có màu lông trắng tuyền Lợn Đại bạch phát triển nhanh, kết cấu cơ thểchắc chắn, tứ chi khoẻ, tai đứng, khả năng thích nghi tốt, năng suất thịt và năngsuất sinh sản cao
c Sức sản xuất:
Lợn có khối lợng sơ sinh 1,5 kg/con Đẻ bình quân 12,5con/lứa Lợn nuôithịt 4-5 tháng tuổi đạt 95 - 100 kg Khi trởng thành con đực nặng 360 kg, concái nặng khoảng 250 kg, tỷ lệ nạc 51% - 52%, tiêu tốn 3,5 - 4 kg/kg tăng trọng
2.3 Lợn Landrace (lan drát)
a Nguồn gốc:
Lợn lan drat có nguồn gốc từ Anh Sau khi đợc chọn lọc tốt và nâng cao
ở Đan mạch Lợn Landrace đợc nuôi nhiều ở châu Âu: Thuỵ điển, Đức, Đanmạch Trong đó Landrace Bỉ có nhiều u điểm nổi trội đợc nhiều nớc nuôi đạthiệu quả cao Việt nam nhập Landrace Bỉ từ năm năm 1984
b Đặc điểm ngoại hình :
Landrace Bỉ có màu lông trắng toàn thân, khối lợng vừa phải và nởnang, lng và mông có cơ bắp nổi rõ rệt, đầu thanh, dái tai to cúp
c Sức sản xuất :
Lợn cho năng xuất thịt, năng xuất sinh sản cao Lợn đẻ 2.0 lứa/năm đẻ
12 - 14 con /lứa Nuôi thịt 4-5 tháng tuổi đạt 90 - 95 kg Tỷ lệ thịt nạc 56 - 57
Trang 8- Lợn Yorshire có tốc độ tăng nhanh, khả năng thích nghi cao, đẻ và nuôicon khéo.
- Lợn Landrace có tốc độ tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc cao, thích hợp vớiđiều điện chăn nuôi thâm canh
3.2.Nhược điểm
- Lợn Móng cái có tốc độ tăng trọng chậm, tỷ lệ mỡ cao
- Lợn Landrace và yorshire chỉ thích hợp với điều kiện chăn nuôi thâm canh
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
Phân tích sự khác nhau giữa các giống lợn Landrace với giống lợn Yorshire,
nêu được những ưu nhược điểm của từng loại giống
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
- Giao cho mỗi cá nhân phân tích sự khác nhau giữa lợn landrace và lợn Yorshire,
nêu được những ưu nhược điểm của từng loại giống.
- Cách thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập: Nếu kết quả phân tích ưu, nhược điểm và sự khác nhau của hai giống chính xác thì đạt kết quả
(Mã bài: M1 -02)
Mục tiêu bài
Học xong bài học này học viên khả năng:
- Trình bày được Lai kinh tế là gì?
- Liệt kê được các công thức lai tạo lợn phổ biến hiện nay, điều kiện áp dụngcủa mỗi công thức lai
Trang 9Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc
1 Lai kinh tế là gì?
a Khái niệm về lai kinh tế :
Lai kinh tế là lai giữa hai, ba hoặc 4 dòng với nhau để tạo ra con lai F1 có sức sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp và rút ngắn thời gian chăn nuôi Tất cả các con lai đều được đem nuôi thịt.
b.Đặc trưng của lai kinh tế
- Con lai có tốc độ tăng trọng nhanh
- Thời gian chăn nuôi được rút ngắn
- Các con lai chủ yếu để nuôi thịt
2 Một số công thức lai kinh tế:
Công thức 1 : Đực thuần (Y, L) X cái Móng Cái
Con lai F1 - nuôi thịt, làm nái
Công thức 2 : Đực thuần (L, Y) X nái Lai F1
Con lai F2 - nuôi thịt,
Công thức 3 : Đực thuần (L,Y) X NáI thuần (Y, L)
Con lai 2 máu ngoại – làm giống, nuôI thịt
Công thức 4 : Đực thuần (D, P) X NáI lai ngoại ngoại (Y,L)
Con lai nhiều máu ngoại, nuôI thịt
Trang 10Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
+ Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi công thức lai và điều kiện áp dụng cho mỗi công thức lai:
Với điều kiện chăn nuôi còn hạn chế, người chăn nuôi nên nuôi các con lai kinh tế F1 (50% màu lợn ngoại) hoặc F2 (75 % máu lợn ngoại)
Với điều kiện chăn nuôi tốt hơn, người chăn nuôi có kiến thức, kinh nghiệm về chăn nuôi thì nên nuôi những con lợn ngoại thuần như Landrace hoặc Lợn Đại bạch hoặc các con lai giữa chúng (lai hai máu)
Với thị trường cần thịt có chất lượng cao (tỷ lệ nạc cao) hoặc nuôi xuất khẩu thì người chăn nuôi nên nuôi những con lai có từ 3 đến 4 màu lợn ngoại
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
- Giao cho mỗi cá nhân phân tích ưu nhược điểm của mỗi công thức lai và khả năng
áp dụng của mỗi công thức lai đó.
- Cách thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập: Nếu kết quả phân tích ưu, nhược điểm của mỗi công thức lai chính xác thì đạt kết quả.
(Mã bài: M1 -03)
Mục tiêu bài
Học xong bài học này học viên khả năng:
- Qua quá trình tham quan thực tế để học viên tận mắt nhìn thấy các giống lợnnuôi thực tế để so sánh với lý thuyết, trên cơ sở đó để học viên lựa chọn đượccác giống lợn nuôi phù hợp với sản xuất
Trang 11Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc
1 Đặc điểm một số giống lợn
2 Các công thức lai tạo và điều kiện áp dụng của mỗi công thức
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
- So sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm các giống lợn đã nêu với các giống lợn quan sát thực tế
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các công thức lai đã học với các giống lợn lai thực tế tại địa phương
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Dựa vào việc so sánh giữa kết quả quan sát được và bài học và quan điểm của học sinh để đánh giá kết quả
(Mã mô đun: 02)
Mục tiêu mô đun
Sau khi học xong, người học có khả năng
+ Về kiến thức
- Nắm chắc các loại nguyên liệu đưa vào sử dụng để xây dựng chuồng nuôi
- Biết thiết kế chuồng nuôi phù hợp với mục đích của loại hình chăn nuôi
Trang 12+ Về kỹ năng
- Lựa chọn được cỏc loại nguyờn liệu để xõy dựng
- Tớnh số lượng cỏc loại nguyờn liệu cần dựng đỳng quy định
+ Về thỏi độ
- Rốn luyện được đức tớnh cẩn thận chu đáo, tiết kiệm nguyên liệu và an toàn lao động
Cỏc bài dạy trong mụ đun
Loại bài dạy
Thực hành
Kiểm tra
M2 - 04 Tham quan mụ
(Mó bài: M2 -01)
Mục tiờu bài
Học xong bài học này học viờn khả năng:
- Nờu được nội dung và yờu cầu kỹ thuật của từng bước làm chuồng nuụi
Kiến thức cần thiết để thực hiện cụng việc
1 Nguyờn vật liệu
Trang 13Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
Tùy theo điều kiện mỗi hộ gia đình mà có thể sử dụng các loại tranh, tre, nứa,
- Cao hợn mặt đất khoảng 40-50cm (nền chuồng bằng xi măng hoặc lát gạch)
- Chuồng lát ván tùy theo địa hình, độ dốc để đặt cọc lát ván cho phù hợp
- Tạo độ nhám để tránh trơn trượt nhưng phẳng không đọng nước, độ dốc 3%
- Có thể xây bao bằng gạch hoặc làm bằng tre, gỗ
- Không quá cao, không quá thấp Mùa đông cần có rèm che tránh rét cho lợn
6 Mái che
- Nên làm mái cao, dốc để hút gió và hạn chế ảnh hưởng của mưa bão
- Mái lợp bằng lá, dạ sẽ mát nhưng không bền và khó chống cháy
- Mái lợp bằng ngói, tôn hoặc Fibro cần có giàn đỡ chắc chắn
7 Máng ăn, máng uống
- Có thể làm bằng gỗ, chậu thau, chậu sành (nếu nuôi vài con) Nếu nuôi nhiều phải làm cố định sát cửa chuồng
- Độ cao: 13 – 20cm Đáy máng rộng 20 -30cm
8 Hố chúa phân và nước thải
Hố chứa phân và nước thải đặt ở phía sau hoặc cạnh chuồng, có nắp đạy, kích thước phù hợp với số lợn nuôi
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
Trang 14- Trình bày các yếu tố để xây dựng chuồng nuôi lợn
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Dựa vào việc trình bày của học viên để đánh giá kết quả
Ghi nhớ
Tùy theo điều kiện nuôi dưỡng, tùy theo các loại nguyên liệu có ở địa phương
để lựa chon xây dựng cho phù hợp
BÀI 2 CHUỒNG NUÔI LỢN NÁI
(Mã bài: M2 -02)
Mục tiêu bài
Học xong bài học này học viên khả năng:
- Nêu được nội dung và yêu cầu kỹ thuật của từng bước làm chuồng nuôi lợn nái
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc
1 Nguyên vật liệu
Trang 15Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
Tùy theo điều kiện mỗi hộ gia đình mà có thể sử dụng các loại tranh, tre, nứa,
- Cao hợn mặt đất khoảng 40-50cm (nền chuồng bằng xi măng hoặc lát gạch)
- Chuồng lát ván tùy theo địa hình, độ dốc để đặt cọc lát ván cho phù hợp
- Tạo độ nhám để tránh trơn trượt nhưng phẳng không đọng nước, độ dốc 3%
5 Vách che
- Có thể xây bao bằng gạch hoặc làm bằng tre, gỗ
- Không quá cao, không quá thấp Mùa đông cần có rèm che tránh rét cho lợn
6 Mái che
- Nên làm mái cao, dốc để hút gió và hạn chế ảnh hưởng của mưa bão
- Mái lợp bằng lá, dạ sẽ mát nhưng không bền và khó chống cháy
- Mái lợp bằng ngói, tôn hoặc Fibro cần có giàn đỡ chắc chắn
7 Máng ăn, máng uống
- Máng uống nên đạt ở sân phơi để tránh ướt ô chuồng lợn mẹ và lợn con
- Máng ăn và uống cho lợn mẹ cao khoảng 15 cm, máng cho lợn con thấp hơn
8 Hố chúa phân và nước thải
Hố chứa phân và nước thải đặt ở phía sau hoặc cạnh chuồng, có nắp đạy, kích thước phù hợp với số lợn nuôi
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
- Trình bày các yếu tố để xây dựng chuồng nuôi lợn nái
Trang 16Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Dựa vào việc trình bày của học viên để đánh giá kết quả
Ghi nhớ
Tùy theo điều kiện nuôi dưỡng, tùy theo các loại nguyên liệu có ở địa phương
để lựa chon xây dựng cho phù hợp
BÀI 3 CHUỒNG NUÔI LỢN THỊT
(Mã bài: M2 -03)
Mục tiêu bài
Học xong bài học này học viên khả năng:
- Lựa chọn được các loại nguyên liệu để xây dựng chuồng lợn thịt
- Thiết kế được các loại chuồng nuôi lợn thịt
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc
1 Nguyên vật liệu
Trang 17Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
Tùy theo điều kiện mỗi hộ gia đình mà có thể sử dụng các loại tranh, tre, nứa,
- Cao hợn mặt đất khoảng 40-50cm (nền chuồng bằng xi măng hoặc lát gạch)
- Chuồng lát ván tùy theo địa hình, độ dốc để đặt cọc lát ván cho phù hợp
- Tạo độ nhám để tránh trơn trượt nhưng phẳng không đọng nước, độ dốc 3%
- Có thể xây bao bằng gạch hoặc làm bằng tre, gỗ
- Không quá cao, không quá thấp Mùa đông cần có rèm che tránh rét cho lợn
6 Mái che
- Nên làm mái cao, dốc để hút gió và hạn chế ảnh hưởng của mưa bão
- Mái lợp bằng lá, dạ sẽ mát nhưng không bền và khó chống cháy
- Mái lợp bằng ngói, tôn hoặc Fibro cần có giàn đỡ chắc chắn
7 Máng ăn, máng uống
- Có thể làm bằng gỗ, chậu thau, chậu sành (nếu nuôi vài con) Nếu nuôi nhiều phải làm cố định sát cửa chuồng
- Độ cao: 13 – 20cm Đáy máng rộng 20 -30cm
8 Hố chúa phân và nước thải
Hố chứa phân và nước thải đặt ở phía sau hoặc cạnh chuồng, có nắp đạy, kích thước phù hợp với số lợn nuôi
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
- Trình bày các yếu tố để xây dựng chuồng nuôi lợn thịt
Trang 18Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Dựa vào việc trình bày của học viên để đánh giá kết quả
Ghi nhớ
Tùy theo điều kiện nuôi dưỡng, tùy theo các loại nguyên liệu có ở địa phương
để lựa chon xây dựng cho phù hợp
BÀI 4 THAM QUAN MÔ HÌNH
(Mã bài: M2 -04)
Mục tiêu bài
Học xong bài học này học viên khả năng:
- Nhận biết được một số loại nguyên liệu chính để xây dựng chuồng
nuôi
- Vận dụng kiến thức giữa lý thuyết thiết kế với tình hình thực tế
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc
Trang 19Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
Đi thực tế tham quan mô hình
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
Vận dụng kiến thức đã học vào tình hình thực tế để liên hệ
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Dựa vào việc trình bày của học viên để đánh giá kết quả
Ghi nhớ
Tùy theo điều kiện nuôi dưỡng, tùy theo các loại nguyên liệu có ở địa phương
để lựa chon xây dựng cho phù hợp
MÔ ĐUN THỨC ĂN CHO LỢN
(Mã mô đun: 03)
Mục tiêu mô đun
Sau khi học xong, người học có khả năng
Trang 20- Lựa chọn được các loại thức ăn phổ biến (qua màu sắc, mùi vị)
- Phối trộn thành thạo một số công thức thức ăn
- Ủ chua thức ăn
+ Về thái độ
- Rèn luyện được đức tính cẩn thận, đảm bảo an toàn
Các bài dạy trong mô đun
M·
Lo¹i Bµi d¹y
§Þa
®iÓm
Thêi lîng ( giê häc) Tæng
sè thuyÕt Lý Thùc hµnh KiÓm tra
M3-03 Phối trộn thức ăn và
ủ chua thức ăn
Tíchhợp
Tại trangtrại CN
BÀI 1 NHÓM THỨC ĂN CƠ BẢN
(Mã bài: M3 -01)
Mục tiêu bài
Học xong bài học này học viên khả năng:
- Tr×nh bµy được đặc điểm, ưu nhược điểm, giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn cơ bản
- Xác định được khoảng tỷ lệ phối trộn của các loại thức ăn
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc
Đi thực tế tham quan mô hình
Trang 21Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
1; Khái niệm thức ăn cơ bản
Là những loại thức ăn có hàm lượng tinh bột cao, chiếm tỷ trọng lớn trongkhẩu phần thức ăn hỗn hợp của lợn như ngô, khoai, sắn
2 Đặc điểm, giá trị dinh dưỡng một số loại thức ăn cơ bản
2.1 Bột ngô
Ngô là là loại thức ăn vừa dùng cho người vừa dùng cho gia súc, gia cầm Cóhai loại ngô chính là nhô trắng và ngô vàng Hai loại ngô có giá trị dinh dưỡngtương đương nhau nhưng ngô vàng có hàm lượng Caroten nhiều hơn
Trong ngô có nhiều Caroten nhưng thiếu các a xít amin quan trọng như
ly zin nên ngô thường phối kết hợp với các loại thức ăn khác để sử dụng làmthức ăn cho gia súc, gia cầm Trong ngô còn có nhiều Vitamin nhóm B và Dnhưng ít Can xi Thành phần dinh dưỡng của ngô như sau:
+ Để cả vỏ treo trên sàn
+ Say thành mảnh để dành
+ Tẽ thành hạt phơi khô và để trong chum vại
Khi bảo quản cần kiểm tra thường xuyên tránh mối mọt Ngô mới thu về, vàomùa mưa nếu không kịp phơi thì dễ bị nấm phát triển Trong nấm có độc tốAflatoxin gây ngộ độc cho gia súc, đặc biệt là lợn con
Trang 22Trong cám có nhiều Vitamin B1, nhiều chất béo và chất xơ nên cám thườngđược dùng cho lợn nái sinh sản và lợn choai Lợn con ăn nhiều dễ bị tiêu chảy
và hệ số tiêu hóa giảm Lợn thịt nuôi toàn bằng cám to thì chậm lớn và mỡnhão Cám không nên để lâu quá 03 tháng bởi trong cám có nhiều Lipit dễ bịooxxy hóa có mùi hôi mốc Nên trộn cám to cho lợn nái không quá 3%, lợnchoai 10 -20% Lợn con không nên cho ăn
2.3 Bột sắn
Củ sắn có chứa nhiều tinh bột nhưng ít Protit, vitamin và các chất khoáng Sắn
là loại thức ăn nghèo dinh dưỡng Thành phần dinh dưỡng của sắn như sau:
Thành phần dinh dưỡng Sắn tươi (%) Sắn khô đã bóc vỏ(%)
Lợn thịt 100kg) (%)
(50-Lợn đực, nái, lợn choai (35-50kg)
Trang 23Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
Nhận biết đặc điểm, giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn cơ bản
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Dựa vào việc trình bày của học viên để đánh giá kết quả
Ghi nhớ
¨ Một số độc tố trong một số loại thức ăn bị mốc
BÀI 2 NHÓM THỨC ĂN BỔ XUNG
(Mã bài: M3 -02)
Mục tiêu bài
Học xong bài học này học viên khả năng:
- Liệt kê được các loại thức ăn bổ sung thường dùng trong chăn nuôi lợn
- Trình bày được đặc điểm, giá trị dinh dưỡng và tỷ lệ phối trộn
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc
1 Khái niệm nhóm thức ăn bổ xung
Thức ăn bổ xung là những loại thức ăn giàu đạm và một số a xít amin quan trọng Thức ăn bổ sung chứa tỷ lệ ít hợn so với thức ăn cơ bản trong khẩu phần
ăn của lợn
2 Một số loại thức ăn bổ sung
Trang 242.1 Bột cá
Bột cá được chế biến từ cá hay phụ phẩm của nhà máy cá hộp Tùy theo
nguyên liệu, người ta có thể chia bột cá thành hai loại: Bột cá nhiều chất béo
và bột cá ít chất béo
Bột cá nhiều chất béo: là bột cá dung cá nguyên con, thường là cá nhỏ được ướp muối, sau đó sấy khô nghiền thành bột Lượng chất béo (10 -20%) Muối khoảng 5 – 10%
Bột cá là loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng: protit, các a xít
a min thiết yếu như Lysin Thành phần dinh dưỡng của bột cá như sau:
2.3 Khô dầu đậu tương
Khô dầu đậu tương có thành phần dinh dưỡng như sau:
- Protit:40-45%
- Chất béo: 1,3-18%
Trong khô dầu đậu tương thiếu VitaminA và B12 Có thể trộn dầu đậu tươngvới tỷ lệ 3-5% trộn với bột cá
Khô dầu đậu tương được dùng nhiều trong chăn nuôi, bởi có tỷ lệ Protit
và cân đối các a xít a min quan trọng Trong khô dầu đậu tương có chất độc Antitropxin có thể bị khử qua nhiệt độ Sử dụng 3-5% và kết hợp với bột cá
Trang 25Giảng viên : Lê Trung Lương - Trạm Khuyến Nông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá
2.4 Bột đá
Bột đá cung cấp can xi cho lợn Thường trộn 1-1,5% trong khẩu phần
2.5 Premix khoáng và vitamin
Để bổ sung khoáng đa lượng, vi lượng và Vitamin người ta dùng dưới dạnghỗn hợp trộn sẵn gọi là Premix khoáng hoặc Premix Vitamin Thành phần củaPremix khoáng vitamin bao gồm các chất khoáng đa lượng, vi lượng, và cácVitamin
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
Vận dụng kiến thức đã học để nêu đặc điểm, giá trị dinh dưỡng và tỷ lệ sửdụng của một số loại thức ăn bổ xung
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Dựa vào việc trình bày của học viên để đánh giá kết quả
Ghi nhớ
- Một số độc tố trong khô dầu đậu tương, khô dầu lạc
- Tỷ lệ muối trong bột cá
BÀI 3 PHỐI TRỘN VÀ Ủ CHUA THỨC ĂN
(Mã bài: M3 -03)
Mục tiêu bài
Học xong bài học này học viên khả năng:
+ Biết phối trộn một số công thức thức ăn cho lợn
+ Có khả năng ủ chua một số loại thức ăn cho lợn
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc
+ Phương pháp phối trộn một số công thức thức ăn
+ Phương pháp ủ chua
- Ủ chua dây lá khoai lang
- Ủ chua khoai lang
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
Trang 26Vận dụng kiến thức đã học vào tình hình thực tế để liên hệ
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Dựa vào kết quả thực hiện của học viên để đánh giá kết quả
Ghi nhớ
MÔ ĐUN NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC LỢN ĐỰC GIỐNG
(Mã mô đun: 04)
Mục tiêu mô đun
Sau khi học xong, người học có khả năng
+ Về kiến thức
- Trình bày được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của lợn đực giống
- Trình bày được các loại thức ăn, quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn đực giống
+ Về kỹ năng
- Lựa chọn được những con đực giống tốt, đặc trưng cho giống
- Biết tắm chải, khai thác và bảo quản tinh dịch