Bài thi liên môn giải nhì quốc gia hoạt đồng của nguyễn ái quốc 1911 1930 (1) (1)

61 1.3K 7
Bài thi liên môn  giải nhì quốc gia  hoạt đồng của nguyễn ái quốc 1911   1930 (1) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Thực vận động Bộ Giáo Dục Đào tạo dạy học theo chủ đề tích hợp ngành giáo dục, thân tơi thấy chủ trương đắn nhằm đổi nâng cao chất lượng dạy học theo tinh thần Nghị TW – khóa XI Hưởng ứng vận động đó, tơi tìm tịi, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm trình dạy học, học hỏi từ đồng nghiệp, tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, để từ xây dựng nên chủ đề “Hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930” tiến hành dạy thực nghiệm trường công tác Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu viết hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu phát có chép cá nhân đó, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật trước Hội đồng chấm thi TÁC GIẢ PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Trong dạy học lịch sử trường phổ thông nay, nhu cầu đổi phương pháp dạy học, thay đổi chương trình, sách giáo khoa cho phù hợp với mục tiêu đào tạo có tác động lớn đến đội ngũ giáo viên Đa số thầy cô giáo có ý thức đổi giảng dạy theo tinh thần Nghị TW – Khóa XI đổi toàn diện Giáo Dục Đào tạo Tuy nhiên bên cạnh dạy học lịch sử trường phổ thơng cịn tồn hạn chế nội dung giảng lịch sử cịn khô khan, chưa tạo hứng thú học sinh Học sinh nắm kiến thức lịch sử cách rời rạc, không xác định mối liên hệ tri thức lịch sử khả vận dụng kiến thức liên mơn giải tình Dạy học theo chủ đề tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp mơn lịch sử giúp học sinh nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống mối quan hệ biện chứng lĩnh vực đời sống xã hội lồi người Khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1911 đến năm 1930, thời kì quan lịch sử dân tộc, thời kì diễn phong trào đấu tranh sôi giai cấp tư sản, tiểu tư sản phong trào công nhân Đặc biệt hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối cứu nước kéo dài Việt Nam Xuất phát từ thực trạng tầm quan trọng đó, tơi xây dựng chủ đề “Hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930”, thông qua việc vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý, Văn học, Âm nhạc, GDCD ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy nhằm giúp cho học sinh học tập Lịch sử cách say mê, hứng thú Đồng thời làm cho em hình dung cách chân thực, sinh động hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930 Qua giáo dục cho em thái độ biết ơn, quý trọng Bác nổ lực học tập, rèn luyện theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1930 III MỤC TIÊU DẠY HỌC: Kiến thức 1.1 Kiến thức Lịch sử: - Giúp học sinh nắm tiểu sử Bác hồn cảnh Bác tìm đường cứu nước Sự khác trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc so với bậc tiền bối - Nêu hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930 Ý nghĩa hoạt động q trình chuẩn bị trị, tổ chức tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Hiểu công lao Nguyễn Ái Quốc mạng Việt Nam giai đoạn 1911 – 1930 1.2 Kiến thức Âm nhạc: Thông qua nghe hát “Thăm bến nhà Rồng” nhạc sĩ Trần Hoàn ca sỹ Thái Bảo thể hiện, cách gợi lại âm hưởng hò Nam Bộ kết hợp với lời ca “Lúc cập thuyền đưa tiễn Người Hay Bác khăn gói biệt ly…” khắc sâu cho học sinh hình ảnh người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước hiển trước không gian buồn xa vắng, sâu lắng Hình ảnh anh niên Nguyễn Tất Thành in đậm vào trí nhớ người đất Việt, Bác vĩ đại tao gần gũi với nhân dân 1.3 Kiến thức Địa lí: Giúp học sinh biết hiểu vùng, nước, châu lục mà Bác đến trình hoạt động cứu nước giai đoạn 1911 – 1930 Ngoài cịn giúp em có kiến thức vẽ lược đồ, biểu đồ trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc 1.4 Kiến thức Văn học: - Giúp học sinh hiểu tinh thần vượt khó tâm tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành, lối sống có hồi bão, có lý tưởng u nước sâu sắc, tinh thần vượt khó để thực hoài bão lớn lao Bác thơng qua tìm hiểu câu chuyện “Đơi bàn tay” - Đoạn đầu thơ “Người tìm hình Nước” nhà thơ Chế Lan Viên, giúp học sinh hiểu nỗi niềm, tình cảm, tự hào, hãnh diện, kính trọng biết ơn cơng lao trời bể nhà thơ nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh hành trình suốt đời phấn đấu lý tưởng cao đẹp, từ ngày tìm đường cứu nước (5/6/1911) Đó hình ảnh chàng trai yêu nước tên Ba, tuổi mười tám đôi mươi tâm tìm đường cứu nước, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin bến cảng Sài Gòn Với niềm xúc động chân thành, nhà thơ Chế Lan Viên cảm nhận sâu sắc nỗi lòng Người ngày tháng lênh đênh đại dương bao la, xa lạ Bác chí tìm ánh sáng cho dân tộc mùa bão tố tháng sáu với trái tim vĩ đại mang trọn tình yêu quê hương đất nước 1.6 Kiến thức môn Giáo dục công dân: - Học sinh hiểu chặng đường bn ba tìm đường cứu nước, Bác chọn đường cách mạng vơ sản, có chủ nghĩa xã hội thật coi người mục tiêu phát triển xã hội, phát triển xã hội phải hạnh phúc người - Qúa trình chuyển từ chủ nghĩa yêu nước chân sang chủ nghĩa cộng sản hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc; hiểu lí luận chủ nghĩa Mác –Lênin, tinh thần đoàn kết dân tộc tinh thần đoàn kết quốc tế sức mạnh to lớn để chiến thắng lực ngoại xâm Kĩ 2.1 Môn Lịch sử: - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực tư - Năng lực chuyên biệt: tái kiến thức, đánh giá kiện lịch sử, phân tích, vận dụng kiến thức liên môn để thấy công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1911- 1930 - Rèn luyện kĩ sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, quan sát tranh ảnh, lược đồ, xem video, đóng kịch, thuyết trình… để hiểu nhận thức kiện lịch sử hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 – 1930 2.2 Môn Âm nhạc: - Kĩ nghe phân biệt tên tác phẩm, tác giả, thể loại âm nhạc thông qua nghe hát “ Thăm bến Nhà Rồng” nhạc sỹ Trần Hoàn ca sỹ Thái Bảo thể - Hát giai điệu lời hát “ Thăm bến Nhà Rồng” nhạc sỹ Trần Hoàn, thể chỗ đảo phách có hát Luyện tập cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng 2.3 Mơn Địa lí: Qua học giúp học sinh có kĩ quan sát, kĩ vẽ lược đồ, biểu đồ, kĩ thuyết trình kiện lịch sử hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc lược đồ 2.4 Môn Văn học: - Giúp cho học sinh có kĩ đọc, hiểu cảm thụ văn học thơng qua tìm hiểu đoạn thơ đầu thơ“Người tìm hình nước” nhà thơ Chế Lan Viên - Kĩ tóm tắt nội dung cốt chuyện, phân biệt thể loại, từ phân tích cốt chuyện, nhân vật câu chuyện “Đôi bàn tay”, để thể kĩ đóng vai phong cách trạng thái, biểu cảm nhân vật câu chuyện 2.5 Mơn Giáo Dục cơng dân: Hình thành cho học sinh hành vi đạo đức theo gương Bác, nhận thức đắn việc tôn trọng, giữ gìn phát huy phẩm chất, đạo đức Bác Biết quan sát, tìm hiểu, bước đầu phân tích hành vi ứng xử thân người xung quanh sống ngày so với chuẩn mực đạo đức Bác Thái độ, tư tưởng 3.1 Môn Lịch sử - Giáo dục cho học sinh tin tưởng vào đường lối cứu nước theo đường cách mạng vô sản mà Bác lựa chọn, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN - Biết quý trọng với cống hiến to lớn Bác cách mạng Việt Nam Tự hào di sản tư tưởng, văn hóa, lịch sử… mà Bác để lại cho hệ trẻ hôm 3.2 Môn Âm nhạc: Thông qua nghe hát “ Thăm Bến Nhà Rồng” giáo dục cho em học sinh lịng kính u khâm phục ý chí tìm đường cứu nước người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành Từ em có tinh thần u nước, tinh thần xung kích tuổi trẻ việc tham gia hoạt động nhà trường địa phương nhằm làm nhiều việc tốt theo gương Bác 3.3 Mơn Địa lí: Giáo dục cho học sinh có ý thức trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ cương vực lãnh thổ đất liền, biển vùng trời Tổ quốc; ý thức bảo vệ, dìn giữ di tích lịch sử văn hóa, danh thắng, bảo tàng lịch sử gắn liền với đời hoạt động cách mạng Bác 3.4 Môn Văn học: Giáo dục cho học sinh tinh thần vượt khó, lối sống có hồi bão, có lý tưởng theo gương Bác Hồ Lịng tự hào, hãnh diện, kính trọng biết ơn cơng lao trời bể Chủ tịch Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam 3.5 Mơn Giáo dục cơng dân: Hình thành cho học sinh thái độ tôn trọng đạo đức Bác, ý thức giữ dìn phát huy tư tưởng đạo đức Bác, đặc biệt hưởng ứng thực vận động học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 03- CT/TW Bộ Chính trị Kế hoạch 03- KH/TW Ban Bí thư khóa XI, chủ đề năm 2015 học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: trung thực, trách nhiệm; gắn bó với Nhân dân; đoàn kết, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Từ em vận dụng vấn đề học vào thực tiễn sống, hình thành hành vi thói quen phù hợp với giá trị đạo đức xã hội; thống nhận thức hành vi, phát triển em tình cảm, niềm tin, biết yêu tốt, đẹp; không đồng tình với hành vi, việc làm tiêu cực Học sinh cần vận dụng kiến thức môn học sau để giải nội dung chủ đề 2.1 Mơn Lịch sử: - Học sinh phải có lực tái kiến thức, đánh giá, phân tích kiện lịch sử thông qua học mục III.2 Buổi đầu họat động Nguyễn Ái Quốc (1911-1918) - 24 - Lịch sử lớp 11(chương trình chuẩn); mục II.3 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc - Bài 12, mục I.1 Hội Việt Nam Cách mạng niên, mục II.2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 13 - Lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) tài liệu Lịch sử khác viết Bác để nắm tiểu sử, hoàn cảnh Bác tìm đường cứu nước; trình chuẩn bị trị, tổ chức thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Học sinh vận dụng lực tư để đánh giá, nhận xét, bình luận… kiện lịch sử mà em nghe giảng thông qua câu hỏi giáo viên để thấy vai trò Bác cách mạng Việt Nam giai đoạn 1911 – 1930 2.2 Môn Văn học: - Học sinh phải vận dụng lực môn thông qua học “Một số thể loại văn học: Thơ, truyện”; “Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận” – Lớp 11(chương trình chuẩn) để nắm nội dung cốt chuyện, thể loại chuyện, từ phân tích hiểu trạng thái nhân vật câu chuyện “Đơi bàn tay”, trích Thư ký Bác Hồ kể chuyện trang 380, 381, tác giả Vũ Kỳ, NXB trị Quốc gia Để tham gia đóng vai thể phong cách trạng thái, biểu cảm nhân vật câu chuyện - Học sinh phải hiểu bối cảnh sáng tác, nội dung thơ “Người tìm hình Nước” nhà thơ Chế Lan Viên đặc biệt khổ thơ đầu, từ em vận dụng lực phân tích, đánh giá để thấy nỗi niềm, tình cảm, tự hào, hãnh diện, kính trọng biết ơn cơng lao trời bể nhà thơ nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh hành trình tìm đường cứu nước 2.3 Môn Âm nhạc: Học sinh phải vận dụng lực nghe cảm thụ thể loại âm nhạc cách mạng để từ thuộc lời ca khúc “Thăm Bến Nhà Rồng” nhạc sĩ Trần Hoàn ca sĩ Thái Bảo thể nhằm khắc sâu hình ảnh người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước 2.4 Mơn Địa lí: Học sinh phải vận dụng kiến thức môn cụ thể Bài – tiết - Thực hành vẽ lược đồ; Bài 13 - Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống - Địa lí lớp 12 (chương trình chuẩn) để biết kí hiệu, tỉ lệ, cách thuyết trình lược đồ đặc biệt em cần vận dụng kĩ vẽ lược đồ để thực hành vẽ lược đồ giới nằm ngang hệ thống ô vuông điểm, đường tạo khung hành trình cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930 2.5 Môn GDCD: - Học sinh vận dụng lực tư biện chứng thông qua học 9:“Con người chủ thể lịch sử mục tiêu phát triển xã hội”; 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc – Lớp 10 (chương trình chuẩn) để phân tích, đánh giá đường cách mạng vơ sản mà Bác lựa chọn khác so với đường cách mạng tư sản nào, từ em tin tưởng theo đường cách mạng vô sản - Vận dụng kỹ trình bày nói viết, đặc biệt kỹ thực hành, vận dụng vấn đề học vào thực tiễn thực để hưởng ứng thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phù hợp với lứa tuổi IV ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC: Mô tả đối tượng học sinh Đối tượng dạy học học sinh khối 12 gồm lớp 12A2, 12A3, 12A4 Lớp 12A2 12A3 12A4 Sỹ số 45 45 45 Giỏi Học lực thuộc môn Lịch sử Khá TB Yếu 17 20 19 17 16 20 Kém 0 Với đối tượng học sinh vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ đối tượng cụ thể sau: Đối với học sinh khá, giỏi: Tôi tạo cho em tâm hứng khởi vào học để kích thích tích cực, hào hứng, thoải mái học tập Lựa chọn kiến thức bản, cốt lõi phân tích cách sâu sắc để giúp học sinh nhận thức tốt Mở rộng, nâng cao số kiến thức để làm phong phú thêm nội dung học, đặt câu hỏi, tập có độ khó để kích thích học sinh tìm tịi, sfuy nghĩ Rèn luyện cho em phương pháp tự học, tự nghiên cứu Với học sinh trung bình yếu, kém: Khơng đưa kiến thức khó, phức tạp, rườm rà Phải tìm phương pháp tối ưu việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Cố gắng khơi dậy tự tin em học sinh Không đặt câu hỏi khó Cần đưa câu hỏi nhẹ nhàng, đơn giản để khuyến khích học sinh trả lời tích cực học tập V Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC Giúp học sinh tích lũy vốn kiến thức phong phú, sinh động hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930, thông qua kiến thức liên mơn Lịch sử, Địa lí, Văn học, Âm nhạc, GDCD chương trình giáo dục THPT Hình thành em thái độ biết ơn, quý trọng Bác, từ giúp em nổ lực học tập, rèn luyện, để trở thành công dân phát triển tồn diện, đóng góp sức cơng xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thông qua giảng dạy chủ đề nhằm lồng gép tuyên truyền cho học sinh hưởng ứng thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 03- CT/TW Bộ Chính trị Kế hoạch 03- KH/TW Ban Bí thư khóa XI, chủ đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2015 hướng vào nội dung lớn là: trung thực, trách nhiệm; gắn bó với Nhân dân; đồn kết, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh với công việc cụ thể thiết thực tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào tình nguyện, hoạt động tuyên truyền chủ quyền biển đảo quê hương, phong trào “góp đá xây Trường Sa”…để từ em nổ lực phấn đấu đứng vào hàng ngũ Đảng VI THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Hình ảnh ngơi nhà gia đình Bác Nghệ An, chân dung cụ Nguyễn Sinh Sắc, bà Hoàng Thị Loan nhằm giúp học sinh nắm tiểu sử Bác - Hình ảnh Bến cảng Nhà Rồng, tàu Đơ đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, lớp Huấn luyện đào tạo cán bộ, Hội nghị thành lập Đảng… nhằm giúp học sinh hiểu nơi Bác tìm đường cứu nước, trình chuẩn bị tổ chức thành lập Đảng CSVN - Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Lược đồ “Quá trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 – 1930” nhằm giúp học sinh nắm vùng, địa điểm, châu lục mà Nguyễn Ái Quốc đến trình hoạt động cứu nước - Sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 11, lớp 12 (chương trình chuẩn); tài liệu chuẩn kiến thức kĩ mơn Lịch sử lớp 11, lớp 12 (chương trình chuẩn); Sách giáo khoa mơn GDCD lớp 10 (chương trình chuẩn); tài liệu chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD lớp 10 (chương trình chuẩn); Sách giáo khoa mơn Ngữ văn – Lớp 11 (chương trình chuẩn); tài liệu chuẩn kiến thức kĩ mơn Ngữ văn lớp 11 (chương trình chuẩn); Sách giáo khoa mơn Địa lí lớp 12 (chương trình chuẩn); tài liệu chuẩn kiến thức kĩ mơn Địa lí lớp 12 (chương trình chuẩn) để làm rõ lịng u nước nồng nàn, ý chí tâm tìm đường cứu nước, hoạt động cứu nước vai trò Bác đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1911 đến năm 1930 - Tài liệu tham khảo mơn Lịch sử, Địa lí, Văn học, Âm nhạc, GDCD có liên quan nhằm làm phong phú, sinh động nội dung giảng - Tài liệu Chỉ thị 03- CT/TW Bộ Chính trị Kế hoạch 03- KH/TW Ban Bí thư khóa XI học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: 10 - Tỉ lệ % - 40% - 30% - 30% Xây dựng đề thi theo ma trận Câu 1(3,0 điểm): Trong hoàn cảnh Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu? Câu (3,0 điểm): Trình bày trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920 Câu (4,0 điểm): Vai trò Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1911 đến năm 1930 Vai trị to lớn Vì sao? Kết thực nghiệm: Lớp thực nghiệm 12A3: 45 học sinh lớp đối chứng 12A1: 45 học sinh Tổng Lớp số Giỏi SL TL(%) Khá SL TL(%) Tb SL TL(%) Yếu SL TL(%) Kém SL TL(%) 12A1 45 8,9% 16 35,6% 18 40% 16% 0 12A3 45 16% 21 47% 15 33% 4,4% 0 Sau chấm kiểm tra phân tích số liệu cho thấy kết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm em học sinh viết tốt hơn, ngôn ngữ truyền cảm, lôgic, biết vận dụng kiến thức liên môn làm lịch sử Qua tơi kết luận việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử tạo hứng thú học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn IX KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp dạy học lịch sử mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập chủ động, sáng tạo huy động tất 100% học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Với kết hợp đồng kiến thức Lịch sử, Văn học, Địa lí, Âm nhạc, GDCD giúp học sinh tìm hiểu trình hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ 47 năm 1911 đến năm 1930, cách hứng thú, sôi hiểu ý chí tâm tìm đường cứu nước vai trò Người cách mạng Việt Nam Cách dạy học liên mơn cịn phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ, hệ thống hóa kiến thức mà cịn khả vận dụng kiến thức thơng qua học nội dung chủ đề vào học tập, rèn luyện theo gương, đạo đức Hồ Chí Minh Dạy học tích hợp liên mơn, giúp cho giáo viên tăng linh hoạt giảng giúp học sinh nắm kiến thức lịch sử cách hệ thống, tổng qt thơng qua kiến thức có liên quan nhiều mơn học Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng thầy trò hoạt động dạy học có tính khả thi nhằm góp phần đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tính động, sáng tạo người học theo tinh thần nghị TW – Khóa XI Đảng đổi toàn diện Giáo Dục đào tạo Kiến nghị: Về phía phụ huynh học sinh: Kiểm tra đôn đốc việc chuẩn bị bài, học học sinh nhà Tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực việc tìm hiểu vận dụng kiến thức môn học khác để học mơn Lịch sử Về phía giáo viên môn học khác: Hỗ trợ thêm kiến thức thuộc chun mơn để giúp giáo viên Lịch sử tìm hiểu nội dung kiến thức có liên quan, hổ trợ kiến thức công nghệ thông tin soạn giảng Về phía trường: Hỗ trợ sở vật chất, thiết bị dạy học, CNTT cho giáo viên việc áp dụng phương pháp vào thực tiễn 48 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC Cụ: Nguyễn Sinh Sắc Bà: Hoàng Thị Loan 49 PHỤ LỤC 2: Bác Hồ tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng 5/6/1911 Bác Hồ làm phụ bếp tàu Đô đốc La - tu - sơ Tơ - rê - vin 50 PHỤ LỤC 3: Hành trình tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh 51 PHỤ LỤC 4: Bản án chế độ Thực dân Pháp Lớp huấn luyện Quảng Châu Đường Kách mệnh Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam 52 PHỤ LỤC 5: BIỂU ĐỒ THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 - 1930 1911 1917 1919 1920 1921 1922 Nguyễn Ái Quốc nhiều nơi chủ yếu hoạt động Pháp 1923 1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động Liên Xô 1925 1930 Nguyễn Ái Quốc hoạt động TQ Xiêm BIỂU ĐỒ VỀ VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 1911 - 1930 1911 1917 1919 1920 Tìm đười lối cứu nước đường CMVS 1921 1922 1923 Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào nước 1924 1925 1930 Chuẩn bị trị , tổ chức thành lập ĐCSVN 53 PHỤ LỤC 6: Trị chơi chữ Học sinh tham gia giải Ô chữ Lưu y: Xem video hát Thăm Bến Nhà Rồng thân nghiệp Hồ Chí Minh – Phần thư mục video 54 PHỤ LỤC 7: Học sinh chăm nghe giảng tích cực xây dựng học 55 PHỤ LỤC Học sinh tham gia đóng vai câu chuyện "Đôi bàn tay" 56 PHỤ LỤC Học sinh thảo luận nhóm thuyết trình câu trả lời 57 PHỤ LỤC 10 Học sinh khái quát nội dung học theo sơ đồ tư 58 PHỤ LỤC 11 Học sinh lắng nghe hát thăm Bến Nhà Rồng ca sỹ Thái Bảo thể chăm xem video thân nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh 59 PHỤ LỤC 12 Bài làm kiểm tra em Nguyễn Anh Quân - em Quân học sinh đạt giải Nhất học sinh giỏi Tỉnh môn Lịch sử 12 năm học 2014- 2015 60 PHỤ LỤC 13 Bài thực hành vẽ Lược đồ em Nguyễn Thị Huyền - em Huyền học sinh đạt giải Nhất học sinh giỏi Tỉnh môn Địa lý 10 năm học 2012- 2013 61 ... cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 – 1930, hình thức giúp em nắm kiến thức cách vững hơn? A Bài học có sử dụng kiến thức liên môn  41 91 B Bài học không sử dụng kiến thức liên môn  Qua tổng hợp... Ái cứu nước Quốc tìm Quốc - Tỉ lệ: Quốc từ năm Nguyễn Ái 100% 1911 đến năm Quốc từ năm Việt Nam giai 1930 1911 đến đoạn 1911 đến - Tổng số câu: năm 1920 - câu - câu năm 1930 - câu - Tổng số điểm:... Ái Quốc diễn nào? Nguyễn Ái Quốc có vai trị thế cách mạng Việt Nam giai đoạn từ năm 1911 đến năm 1930? Chúng ta vào tìm hiểu chủ đề: Hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930

Ngày đăng: 18/02/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của thầy và trò

  • Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

  • - HS nghe và ghi những ý chính.

  • Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

  • - Sau khi HS trả lời GV chốt ý: Câu chuyện thể hiện tinh thần quyết chí, không sợ gian lao vất vã của anh Văn Ba khi đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước.

  • - GV chiếu ảnh con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin và Bến cảng Nhà Rồng trên màn hình và giới thiệu đôi nét về con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin và Bến cảng Nhà Rồng nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước (xem ở phụ lục 2)

  • Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân

  • - GV tiếp tục sử dụng lược đồ soạn trên phần mềm PowerPoint về“Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc” từ năm 1911 – 1930, (xem ở phụ lục 3)

  • - Sau đó GV chỉ lược đồ và chốt ý: Nǎm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” nhằm tổ chức và lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc và viết bài cho các tờ báo ở Pháp. Tháng 6 nǎm 1923, được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô. Đến ngày 11 tháng 11 nǎm 1924 Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc).

  • Hoạt động 5 Thảo luận nhóm

  • - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 15 em, cử 4 em HS giỏi làm nhóm trưởng để thảo luận các nội dung sau:

  • - HS quan sát theo dõi

  • Hoạt động 6 Cả lớp và cá nhân

  • - HS quan sát theo dõi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan