GV nhận xét phần trình bày của từng nhóm, sau đó chốt ý gồm các nội dung sau:

Một phần của tài liệu Bài thi liên môn giải nhì quốc gia hoạt đồng của nguyễn ái quốc 1911 1930 (1) (1) (Trang 26 - 29)

đó chốt ý gồm các nội dung sau:

- Về quá trình chuẩn bị về chính trị cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1921 – 1924

+ Thành lập lập "Hội liên hiệp thuộc địa" ở Pari nhằm tập hợp những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cùng chống kẻ thù chung là CNTD, đồng thời tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân thuộc địa.

+ Người viết bài cho nhiều báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, báo Sự thật, Thư tín quốc tế và đặc biệt là cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) nhằm tố cáo tội ác của thực dân, tuyên truyền lý luận cách mạng vô sản về trong nước, thúc đẩy phong trào cách mạng trong nước phát triển đặc biệt là phong trào công nhân.

- Về quá trình chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1924 – 1925. Đó là sự thành lập Hội VNCMTN

+ GV sử dụng ảnh lớp huấn luyện đào tạo cán bộ của Hội chiếu trên màn hình yêu cầu học sinh quan sát (xem ở phụ lục 4) và nhấn mạnh: Hội

Việt Nam Cách mạng thanh niên thành lập nhằm đào tạo cán bộ cho Cách mạng Việt Nam, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước. + GV chiếu trên màn hình bìa cuốn sách Đường

Kách mệnh (xem ở phụ lục 4) hướng dẫn HS quan sát và thuyết trình: Ðường Kách mệnh được

viết một cách mộc mạc, đơn giản, ngắn gọn,

niên” (1925) và tác phẩm “Đường kách mệnh”

(1927) đã trang bị lí luận cách mạng GPDT cho cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

- Việc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và đào tạo cán bộ cho Cách mạng Việt Nam là bước chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam về sau.

nhưng nội dung phong phú, hàm chứa những tư tưởng lớn mang tính quốc gia và quốc tế vĩ đại của Hồ Chí Minh. Người đã đưa chủ nghĩa Mác- Lê-nin vào Việt Nam theo cách của riêng mình. Với những lời mộc mạc, dễ hiểu về "vũ khí tư tưởng của thời đại", làm cho lý luận Mác - Lê-nin đến với Việt Nam, thật giản dị và sinh động.

+ GV kết luận: Sự thành lập Hội VNCMTN là bước chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam về sau. Đây là“tầm nhìn xa

trông rộng” của Nguyễn Ái Quốc khi người lựa

chọn đối tượng là thanh niên để làm lực lượng nòng cốt cho cách mạng.

Sau đó GV vận dụng kiến thức môn GDCD ở bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc – lớp 10 (chương trình chuẩn) để giáo

dục cho HS trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay cụ thể:

+ Có động cơ học tập đúng đắn, hiểu học tập tốt là yêu nước.

+ Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội + Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước.

+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng của mình.

- Về vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. GV làm rõ

- Cuối năm 1929, nước ta có 3 tổ chức cộng sản ra đời, nhưng lại hoạt động riêng rẽ, gây ảnh hưởng đến phong trào.

- Nguyễn Ái Quốc nhận chỉ thị của Quốc tế cộng sản, trở về Cửu Long (Hương Cảng) để thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Hội nghị diễn ra ngày 6/1/ 1930, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm

các nội dung:

+ Năm 1929, phong trào công nhân và phong trào nông dân phát triển mạnh, thực dân Pháp đẩy mạnh chính sách khủng bố và đàn, ba tổ chức cộng sản ra đời nhưng hoạt động riêng rẽ, cần phải thống nhất thành một tổ chức duy nhất.

+ Trong bối cảnh đó Nguyễn Ái Quốc nhận chỉ thị của Quốc tế cộng sản, trở về Cửu Long (Hương Cảng) để thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Hội nghị diễn ra ngày 6/1/ 1930, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì,

+ GV chiếu ảnh khung cảnh của Hội nghị thành

lập Đảng (xem ở phụ lục 4) trên màn hình và tường thuật: Đó là những ngày cuối năm rất lạnh ở Hương Cảng, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị, tham dự gồm có 2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng, 2 đại biểu của An Nam cộng sản Đảng (Đông Dương cộng sản Liên Đoàn ở trong nước không sang kịp, ngày 24 /2 1930 chính thức gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam). Với uy tín của Nguyễn Ái Quốc các đại biểu đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo. Đây là Cương lĩnh đúng đắn và sáng tạo

- Về ý nghĩa của việc thành lập Đảng GV kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luận: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu

bước ngoặt lớn của cách mạng Việt Nam, là sự chuẩn bị tất yếu có tính quyết định cho những thắng lợi sau này của cách mạng Việt Nam.

sai lầm của các tổ chức cộng sản.

- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các đảng cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt lớn của cách mạng Việt Nam, là sự chuẩn bị tất yếu có tính quyết định cho những thắng lợi sau này của cách mạng Việt Nam.

GV dựa vào tài liệu Chỉ thị 03- CT/TW của Bộ Chính trị và Kế hoạch 03- KH/TW của Ban Bí thư khóa XI để giáo dục cho HS tham gia các hoạt động của nhà trường, địa phương nhằm thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Chào mừng Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XII của Đảng với các việc làm cụ thể như tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào tình nguyện, hoạt động tuyên truyền về chủ quyền biển đảo quê hương, phong trào “góp đá xây Trường Sa”…để từ đó các em nổ lực phấn đấu được đứng vào hàng ngũ của Đảng.

Một phần của tài liệu Bài thi liên môn giải nhì quốc gia hoạt đồng của nguyễn ái quốc 1911 1930 (1) (1) (Trang 26 - 29)