Thực trạng bạo lực gia đình giữa cha, mẹ và con

13 543 1
Thực trạng bạo lực gia đình giữa cha, mẹ và con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI Quan hệ cha, mẹ mối quan hệ thiêng liêng, gắn bó chủ thể vốn có quan hệ huyết thống nuôi dưỡng Hiện nay, đời sống ngày nâng cao, tư tưởng tiến luật pháp phổ biến rộng rãi đến phần đông dân cư việc thực quyền nghĩa vụ cha, mẹ ngày quan tâm tự giác thực Tuy nhiên, thực trạng tồn việc thực quyền nghĩa vụ cha, mẹ không nhắc đến, vấn nạn bạo lực gia đình Có thể thấy nạn nhân bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình cha, mẹ nói riêng phải chịu đựng từ bị nhục mạ, bị khủng hoảng tâm lý kéo dài, tổn thương tinh thần, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến bị thương tật, chí thiệt hại đến tín mạng, tài sản Nhiều trẻ em gia đình có bạo lực phải chịu thiệt thòi: nhiều em phải sống xa cha mẹ, hai, em phải bỏ học, lang thang, rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình cha, mẹ nói riêng phá hủy tảng gia đình Các nhà nghiên cứu thống cho tượng đáng lo ngại tình trạng khủng hoảng gia đình Với đề tài hay khó: “Thực trạng bạo lực gia đình cha, mẹ con”, làm nhóm thực chúng em nhiều hạn chế, thiếu sót làm Kính mong thầy, cô giáo nhận xét, đánh giá góp ý cho làm chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát chung bạo lực gia đình Khái niệm Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên gia đình” (khoản Điều 1, Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007) Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Phân loại Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Xét hình thức, phân chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau: - Bạo lực thể chất: hành vị ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ; - Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình; - Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản,…); - Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình kể cưỡng ép sinh Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 liệt kê hành vi bạo lực bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe tính mạng; - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự , nhân phẩm; - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; - Cưỡng ép quan hệ tình dục; - Cưỡng ép tảo hôn;; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đoạt, hủy hoại , đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài khả họ; kiểm soát thu nhật thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ II Thực trạng bạo lực cha, mẹ Với tâm lý, truyền thống , thói quen người Việt, bạo lực gia đình cha, mẹ với phổ biến xã hội chấp nhận Đó thường hành động “dạy bảo” cái, xuất phát từ quan niệm “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” giáo dục cần phải nghiêm khắc, nhiều ông bố bà mẹ coi việc đánh đập, chửi mắng chúng mắc lỗi cần thiết để chúng nhận sai lầm sữa chữa; hay coi việc mạt sát, trích móc động lực để chúng phấn đấu Trên thực tế, cách làm phần phù hợp với tâm lý người Việt đạt kết định Tuy nhiên, thời đại ngày nay, chuẩn mực tiến quyền người phổ biến giới tư tưởng , cách làm cần loại bỏ Đặc biệt trường hợp bạo lực với vượt phạm vi giáo dục- tình trạng ngày gia tăng- cần phải bị trừng trị nghiêm khắc Theo thống kê tổng hợp từ đường dây nóng Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em cho thấy xâm hại bạo lực trẻ em gia đình tăng gấp lần so với chục năm trước (thống kê năm 2008) Còn theo nghiên cứu Viện KHXHVN PGS.TS Đặng Cảnh Khanh Cn Nguyễn Văn Buồm thực 1240 trẻ nhỏ năm 2008 có tới 90,52% nói thường bị cha, mẹ đánh có lỗi, đánh đau 64,92% Cũng theo nghên cứu thực tế 13 tỉnh, thành phố có 22% cha, mẹ mắng 1,6% thường xuyên chửi mắng Việc cha, mẹ bạo hành thường xuất phát từ quan niệm cổ hủ, sinh ra, nuôi dưỡng có quyền, bạo hành biện pháp giáo dục riêng họ Ví dụ vụ việc năm 2010, bé Nguyễn Thị Hảo bị mẹ đẻ Nguyễn Thị Mỳ (Phước Long, Bình Phước) hành hạ dã man: thấy nghịch cắt ngón tay để cảnh cáo, cắt gân chân để phạt ngồi Hay tháng 5/2008, bé Nguyễn Ngọc T., học sinh lớp (Quảng Nam) bị cha bắt cởi truồng, bò vòng quanh sân nhà văn hóa thôn trời nắng, đội nón đầu người cha cho bé T học dốt, lại hay bỏ học Thậm chí có trường hợp mẹ đẻ bắt bán dâm với lập luận “con nuôi, cho bán dâm quyền tôi” Qua vụ việc trên, vấn đề lên có nhiều trường hợp cha, mẹ bạo hành trẻ, mức độ nhẹ bị xử lý hành chính, gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe, tính mạng bị xử lý hình chưa có bị tòa án hạn chế quyền làm cha, mẹ với con, Luật Hôn nhân gia đình có quy định điều Bên cạnh hành vi bạo lực từ phía cha mẹ, bạo lực gia đình xuất phát từ người cha mẹ ngày gia tăng Một số trường hợp người trẻ tuổi gây tổn thương vật chất, tinh thần cho cha mẹ bốc đồng tuổi trẻ, thiếu kiềm chế, đua đòi hư hỏng lý khác Tuy nhiên, bào chữa, biện ộ cho người khôn lớn trưởng thành lại bỏ bê, không chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, chí tàn nhẫn đánh đập, chửi mắng, sỉ nhục người sinh Lý đơn giản: người già sức khỏe yếu, không sức lao động nên cần có người chăm sóc; đứa không đủ yêu thương nên không muốn tốn tiền của, thời gian, công sức cho cha mẹ, câu ca dao xưa: “Mẹ nuôi trời bể, Con nuôi mẹ kể ngày” Điều chứng tỏ xuống cấp đạo đức nghiêm trọng, hoàn toàn ngược lại với truyền thống đề cao chữ “hiếu” dân tộc Việt Nam Báo pháp luật Việt Nam số 62, ngày 03/03/2011 có đưa tin vụ án gây xôn xao dư luận tỉnh Kiên Giang: tiền, đứa bất hiếu bóp cổ mẹ, treo ngược bố lên cành mít để tra hỏi Cụ thể: nhiều năm ấp Sơn Thạch, xã Nam Hoài Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang quen với cảnh tên Đỗ Văn Hiếu (Sinh năm 1992, ruột bà Lê Thị Nga ông Đỗ Văn Ái) say xỉn thường xuyên chửi bới, đánh đập cha mẹ Nghiêm trọng chiều ngày 25/12/2010, Hiếu uống rượu về, thấy mẹ ngủ dùng dao dí vào cổ bà Nga đòi phải đưa xe máy 22 triệu Trong hoàn cảnh bị cậu quý tử đe dọa, bà Nga biết khóc lóc van xin Thế tình mẫu tử không làm Hiếu xiêu long mà ngược lại, kéo lê mẹ đường làm bà chảy máu Phải đến ông Lê Văn Tuấn (em bà Nga) nghe tin đến xin Hiếu thả bà Nga ông đưa tiền, lợi dụng lúc Hiếu sơ suất ông tuấn xông vào giật dao bà Nga giải thoát Không dừng lại đó, 17h chiều ngày, tên Hiếu tiếp tục quay nhà để trấn lột tiền bạc, cải Lần nạn nhân ông Áicha ruột y Thấy ông Ái ngủ, Hiếu xông vào bắt trói treo chân bố lên mít, chúi ngược đầu xuống đất tra hỏi chỗ cất tiền, thấy tên Hiếu nhân tính, người dân bảo với lực lượng công an đến khống chế bắt giam đứa III Một số khuyến nghị Làm rõ số khái niệm quan trọng luật phòng chống bạo lực gia đình Để công tác phòng, chống bạo lực gia đình đạt hiệu mong đợi cần xác định rõ khái niệm “bạo lực gia đình” nói tới Việt Nam, quan niệm bạo lực gia đình người dân mơ hồ dường có bạo lực thể chất lưu ý tới Khi tiềm thức công dân cho tát, câu chửi mắng lúc nóng giận bình thường, hư bố mẹ phải đánh để giáo dục, hay việc đáp ứng nhu cầu tình dục chồng nghĩa vụ người vợ,… chuyện đương nhiên không bị coi bạo lực gia đình vi phạm pháp luật Vì vậy, muốn định hướng hành vi trước tiên cần phải định hướng nhận thức,phỉ quy định cách rõ ràng cụ thể hành vi mà pháp luật quy định bạo lực gia đình cần phải phòng chống Hiện nay, Luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam đưa định nghĩa bạo lực gia đình liệt kê hành vi coi bạo lực gia đình khoản Điều Tức pháp luật thừa nhận nhóm hành vi bạo lực là: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế bạo lực tình dục lại không đưa phân loại hành vi nhóm Ngoài ra, hành vi nêu chung chung trình độ nhận thức đại đa số người dân hạn chế nên cần có hướng dẫn cụ thể Trong đó, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Campuchia, Đông- Timo, Indonesia có phân chia hành vi vào nhóm định vào cụ thể Đặc biệt, pháp luật Hàn Quốc tổng hợp hành vi có liên quan văn pháp luật khác quy định để tổng hợp thành khái niệm “Tội bạo lực gia đình” “Luật đặc biệt trừng phạt hành vi bạo lực gia đình” Đây xem là hình thức pháp điển hóa, khiến quy định pháp luật rõ ràng tránh chồng chéo Vì vậy, cần quy định rõ ràng hành vi bị coi “bạo lực gia đình” có tổng hợp quy định văn pháp luật khác hành vi để đảm bảo tính thống hiệu quy phạm pháp luật Bên cạnh việc hành vi việc xác định rõ đối tượng bạo lực gia đình quan trọng, từ xây dựng biện pháp phòng chống bạo lực gia đình thích hợp Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định: “bạo lực gia đình hành vi có ý thành viên gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, kinh thành viên khác gia đình” (khoản Điều 1) bổ sung “hành vi bạo lực quy định khoản Điều áp dụng thành viên gia đình vợ, chồng ly hôn nam, nữ không đăng ký kết mà chung sống với vợ chồng” (khoản Điều 2) Tuy nhiên, luật lại không giải thích khái niệm “thành viên gia đình” nên gây khó hiểu trình áp dụng pháp luật Hiện nay, đa số người dựa vào khái niệm gia đình Luật Hôn nhân gia đình năm 2000: “gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định luật này” (Điều 8) Hoàn thiện số quy định luật phòng, chống bạo lực gia đình a Quy định biện pháp cấm tiếp xúc Việc quy định việc cấm tiếp xúc thời gian nạn nhân người có hành vi bạo lực cần thiết để đảm bảo an toàn cho nạn nhân để hai bên có thời gian cân nhắc hành động để giáo dục người có hành vi bạo hành tội lỗi họ Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp yêu cầu có đồng ý nạn nhân người gián hộ (thường thành viên khác gia đình), điều có phần chưa khả thi, chất mối quan hệ gia đình gắn bó thân thiết bền chặt, người có ý từ bỏ, sống mối liên hệ thành viên thường bị cho trở nên lỏng lẻo khó chấp nhận Hơn nữa, với nạn nhân bị bạo lực phụ nữ trẻ em, họ bị phụ thuộc nhiều vào người chồng, người cha, đặc biệt người phụ nữ lại gắn bó với cái, nên dù bị đối xử tàn nhẫn họ nín nhin, tiếp tục sống chung với người có hành vi bạo lực Do đó, việc quy định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc phải có đồng ý nạn nhân thỏa đáng để nạn nhân cân nhắc, định theo tình cảm ý thức họ, mặt khác chưa thể bảo vệ họ tránh hành vi bạo lực nguy hiển xẩy sau Bên cạnh đó, quy định điều kiện áp dụng biện pháp cấm tiếp xác chưa thật hợp lý: người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xác, nơi bao gồm nhà người thân, bạn bè; địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân bạo lực gia đình tự nguyện chuyển đến Rõ ràng nạn nhân bạo lực gia đình tiếp tục phải chịu thiệt thòi: họ bị làm tổn thương, để tránh tổn thương họ bị buộc phải rời khỏi nhà Như vậy, người khác nhìn vào cho “hình phạt” cho người không cam chịu mà lên tiếng đòi công cho Trong đó, kẻ có hành vi bạo hành lại đương nhiên nhà mình, việc nạn nhân không chí mong muốn người này, nên họ hoàn toàn không quan tâm Quy định có lẽ dựa quy định vè tự cư trú cá nhân mà quên nạn nhân bắt buộc phải chọn nơi khác hành vi trái pháp luật người có hành vi bạo lực, người thực hành vi hoàn toàn bị tước bỏ quyền tự lựa chọn nơi cư trú thân họ vi phạm pháp luật Do đó, áp dụng biện pháp này, theo số trường hợp không cần đến yêu cầu hay cho phép nạn nhân (trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại nghiêm tới sức khỏe,danh dự nạn nhân; hành vi lặp lại nhiều lần; người có hành vi giáo dục mà tiếp tục vi phạm…) Đồng thời thực cấm tiếp xúc người thực hành vi phải rời khỏi nơi cư trú (nếu nạn nhân không tìm nơi khác thích hợp) đảm bảo quyền trông nom, chăm sóc gia đình, nạn nhân Trường hợp nạn nhân bị lệ thuộc hoàn toàn vào kinh tế cách ly xem xét việc yêu cầu cấp dưỡng cho nạn nhân quy định số nước không trái với quy định luật hôn nhân gia đình Việt Nam b Quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình Nghị định 110/2009/NĐ- CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình đưa chế tài cần thiết người thực hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, quy định hình thức phạt tiền nghị định chưa thực hợp lý, mức xử phạt nhìn chung thấp, số trường hợp bất hợp lý với hành vi thường xuyên theo dõi thành viên gia đình lý ghen tuông gây tổn hại đến danh dự, uy tín, nhân phẩm thành viên hành vi cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác mức phạt từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Mức phạt thấp, không tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiển hành vi Ngay với mức phạt cao người có điều kiện kinh tế phạt tiền ý nghĩa giáo dục với họ Ngược lại, nhiều trường hợp biện pháp trở thành “con dao hai lưỡi”, khiến tình trạng bạo lực nghiêm trọng hơn: người có hành vi bạo lực phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi Ngoài ra, có trường hợp người phải nộp phạt thu nhập việc phạt tiền với họ dường nhiều ý nghĩa Pháp luật có quy định cưỡng chế kê biên thi hành án điều ảnh hưởng đến người vợ tài sản bị kê biên tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Tương tự với trường hợp chưa thành niên từ 16 đến 18 tuổi bị xử phạt có hành vi bạo lực với bố mẹ, họ tiền nộp phạt nạn nhân- cha mẹ phải nộp thay Vì vậy, cần có chế tài lao động công ích xử lý vi phạm hành phòng, chống bạo lực gia đình c Quy định trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền Hiện nay, trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền phòng, chống bạo lực gia đình mờ nhạt, mà nguyên nhâ quan chưa thực ý thức tầm quan trọng, ý nghĩa công tác trách nhiệm, nghĩa vụ họ pháp luật quy định cho họ Trong đó, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa có môyj quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm quan Pháp luật cần quy định việc thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm thường xuyên quan, tổ chức cụ thể địa phương, sở (Ủy ban dân số, gia đình trẻ em; Tổ dân phố Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình cha, mẹ hành vi bị cấm theo quy định Điều 8, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Những hành vi quan, người có thẩm quyền nguyên nhân khiến tình trạng bạo lực gia đình không cải thiện Cho nên cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm quan, tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình; hành vi vi phạm cần phải xử lý; thờ ơ, thiếu quan tâm, vô trách nhiệm cần có chế tài thích đáng 10 KẾT LUẬN Bước sang kỷ 21, bạo lực gia đình lan rộng trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng phổ biến nhiều nước giới Việt Nam Điều đặt cho xã hội văn minh nhiệm vụ cấp bách – tìm giải pháp hữu hiệu khắc phục đến xóa bỏ hoàn toàn tượng Bạo lực gia đình diễn với hình thức muôn màu muôn vẻ Đó bạo lực vật chất hay tinh thần; bạo lực vũ lực hay ngôn từ; bạo lực người lớn người nhỏ hay ngược lại… Đằng sau tệ nạn xã hội lý sâu xa trình độ văn hóa thấp, tình trạng hiểu biết pháp luật hay tư tưởng trọng nam kinh nữ nặng nề mà thân người chưa nhận thức Bạo lực gia đình gây nhiều hậu nghiêm trọng, trước hết vi phạm nghiêm trọng đến quyền người, đến danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân Bạo lực gia đình làm xói mòn đạo đức, tính dân chủ xã hội ảnh hưởng đến hệ tương lai Ở nhiều gia đình, hệ lặp lại hành vi bạo lực gia đình mà nhỏ, chúng chứng kiến Bạo lực gia đình nguy gây tan vỡ suy giảm bền vững gia đình Việt Nam Thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam đặt yêu cầu cấp thiết phải có giải pháp đồng quán, thực cách kiên trì, liên tục để khắc phục Những giải pháp là: 1) giải pháp tác động thay đổi nhận thức gia đình cá nhân; 2) giải pháp tác động thay đổi lối sống, hoàn cảnh sống gia đình cá nhân; 3) giải pháp quản lý môi trường xã hội Để thực giải pháp đòi hỏi cấp, ngành, tổ chức, cá nhân gia đình phải tham gia cách tích cực Chỉ có tệ bạo lực gia đình bị khống chế dần bị xóa bỏ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật Hôn nhân gia đình năm 2000; Nghị định 110/2009/NĐ- CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; Bạo lực gia đình- Thực trạng giải pháp; Chuyên đề khoa học- TS Lê Quang Sơn, ĐHĐN; 12 MỤC LỤC 13

Ngày đăng: 17/02/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan