Hành động thực tiễn

Một phần của tài liệu Các kỳ thi Đình thế kỷ XVII- XVIII (Trang 30 - 32)

7. Bố cục luận văn

3.3.2. Hành động thực tiễn

3.3.2.1. Làm quan cai trị

Sau khi ra làm quan, với trách nhiệm và quyền hạn cụ thể, các vị “quan -

tiến sĩ” cĩ thể cho thi hành nhiều chính sách tác động trực tiếp đến con dân nơi

địa phương mình cai quản.

Những chính sách đĩ phần lớn gĩi gọn trong các việc: Miễn, giảm tơ thuế

; lưu thơng sự vận chuyển thĩc gạo, tha cho người trốn tránh và thiếu thuế; bớt tạp dịch, giảm nhẹ việc trưng thu; định thể lệ tố tụng, quy định thời hạn cầm ruộng và chuộc ruộng; chiêu tập dân xiêu tán về khai khẩn ruộng hoang, cho phép xuất kho và quyên gĩp thêm của cải của các nhà giàu để chẩn cấp cho dân nghèo…

Nhưng những giải pháp nhất thời, trước mắt ấy chỉđem lại sự yên ổn cho dân chúng trong một thời gian chứ khơng đảm bảo cuộc sống ấm no về lâu dài.

Dần dần các tệ nạn cũ trở lại hồnh hành cùng với các tệ nạn mới phát sinh khiến dân rơi lại vào vịng nghèo khĩ, túng quẫn, trở thành đầu trộm đuơi cướp và tham gia các cuộc nổi dậy khởi nghĩa đánh đổ bọn quan gian tham.

3.3.2.2. Trị "loạn"

Qua bảng thống kê 3.3.2.2, chúng tơi thấy nếu ở thế kỷ XVII, các cuộc

đánh dẹp chủ yếu là nhắm vào tàn dư của họ Mạc ở Cao Bằng và quân chúa Nguyễn ở phía Nam thì sang thế kỷ XVIII, lại tập trung vào việc tiễu trừ các

đám “giặc cỏ”, “giặc núi”. Các cuộc tiến quân đánh nhà Mạc, nhà Nguyễn gây ra bao cảnh chết chĩc, loạn lạc, hao tổn tài lực và những cuộc hành quân diệt trừ

“giặc cỏ” thực chất là đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nơng dân. Các tiến sĩ khi ra làm quan đã đi ngược với những điều họ đã được học: Yêu dân như con, lấy dân làm gốc.

Khơng phải các bậc trí thức khơng nhận thức được đầu mối dẫn đến loạn nhưng các cuộc khởi nghĩa ngày một lan rộng, lớn mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tồn tại của chính quyền Lê - Trịnh. Tình cảnh ấy đặt các nhà Nho giữa hai chọn lựa: Một bên thương dân và một bên phải trị loạn để nước được yên. Yêu dân, thương dân nhưng đã là mệnh quan của triều đình thì ơn vua lộc chúa cần phải trả, lệnh bề trên khơng thể khơng theo. Đây chính là nỗi khổ tâm của các nhà Nho trước lý tưởng “trị loạn”, “bình thiên hạ”.

3.3.2.3. "Thối vi sư"

Lui về làm thầy là một trong những cách hành xử thường thấy của các tiến sĩ sau một thời gian xơng pha nơi chốn quan trường. Càng về cuối thời Lê - Trịnh, hiện tượng này càng trở nên phổ biến. Tiêu biểu như: Nguyễn Đình Trụ

(tiến sĩ năm 1656), Vũ Cơng Đạo (tiến sĩ năm 1659), Vũ Thạnh (tiến sĩ

năm1685), Bùi Sĩ Tiêm (tiến sĩ năm 1715), Nguyễn Tơng Quai (tiến sĩ năm 1721), Trần Hiền (tiến sĩ năm 1733), Trần Văn Trứ (tiến sĩ năm 1743), Lê Quý

Đơn (tiến sĩ năm 1752), Nguyễn Huy Cẩn (tiến sĩ 1760), Bùi Huy Bích (tiến sĩ

năm năm 1769)…

Đa số các vị quan - tiến sĩ lui về dạy học đều đã từng đỗ thứ hạng rất cao trong khoa thi tiến sĩ như Hội nguyên, Đình nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.

Nguyên nhân đưa họ đến con đường làm thầy xuất phát từ nhiều điểm khác nhau: Cĩ người đỗ tiến sĩ mà khơng ra làm quan hoặc cáo quan về quê mở

trường; cĩ người vì nĩi, làm trái ý chúa nên bị bãi chức, biếm chức cũng mở

trường, lớp dạy học; cĩ người do về trí sĩ (về hưu)… Nhưng dù bắt nguồn từ lý do nào thì với việc dạy học, các vị quan - tiến sĩ đã gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của nền giáo dục địa phương, đào tạo khơng ít tài năng cho đất nước.

Một phần của tài liệu Các kỳ thi Đình thế kỷ XVII- XVIII (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)