Phần Phân Loại máy tính đầy đủ, chi tiết và chính xác hơn. Còn phần các thế hệ máy tính chưa đầy đủ, phần này phải bổ sung thêm các loại máy tính tiêu biểu, đặc trưng và so sánh sự vượt trội của thế hệ sau so với thế hệ trước .
Trang 1LOGO
Các thế hệ máy tính
Toán K35B - Nhóm 4
Trang 2Thế hệ I – bóng đèn điện ( 1945- 1955) Thế hệ II - Transitor ( 1955 – 1965) Thế hệ III – Mạch tích hợp SSI, MSI, LSI ( 1965 – 1980)
Thế hệ V
Thế hệ IV – Mạch VLSI
0 Máy tính cơ học, Máy Mark I
Trang 3Thế hệ 0: Máy tính cơ học ( trước 1945)
Trang 4Máy Mark I
Trang 5Thế hệ I – bóng đèn điện ( 1945 – 1955)
1943 máy tính COLOSSUS ( Anh)
Trang 6 Máy ENIAC : bắt đầu hoạt động từ 11/ 1945
Trang 7Máy ENIAC
Trang 8Máy EDVAC
Trang 9Thế hệ II- Transitor (1955 - 1965)
Trang 10Máy tính dùng Transitor
Máy tính được xd trên cơ sở các đèn bán dẫn
(transitor) , máy tính đầu tiên của thế hệ này tên TX – 0.
Đặc điểm:
Thay thế các đèn điện tử bằng
Transitor
Kích thước máy giảm, rẻ tiền hơn
tiêu tốn ít năng lượng hơn
Hệ điều hành kiểu tuần tự
Ngôn ngữ lập trình được sd: COBOL, FORTRAN, LISP
Trang 11Máy IBM 7030
Trang 12Thế hệ thứ III – Mạch tích hợp (1965 - 1980)
Trang 13Thế hệ IV – Mạch VLSI
Máy tính bắt đầu có tốc độ hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s
Giai đoạn này hình thành 2 loại máy tính:
Máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer PC)
- Xách tay (Laptop hoặc Notebook Computer)
Các loại máy tính chuyên nghiệp thực hiện đa chương trình, đa xử lý… hình thành các hệ
thống mạng (Computer Networks) và các ứng dụng phong phú đa phương tiện
Trang 14Thế hệ 5 nay
mô phỏng các hoạt động của não bộ và hành vi con người, có trí khôn nhân tạo với khả năng suy diễn các tình huống nhận được và quản lý kiến thức cơ bản
để giải quyết các bài toán đa dạng
Trang 15LOGO
Phân loại máy tính
Toán K35B - Nhóm 4
Trang 16P h â n
P h ư ơ n g
P h ư ơ n g
Trang 171 Phân loại theo phương pháp truyền thông
Trang 18Máy vi tính
Nhắc đến máy tính điện tử người ta nghĩ ngay đến máy vi tính.
Trang 19Trạm làm việc
( workstation)
Được thiết kế dành
để chạy các ứng dụng kỹ thuật và khoa học
Mục đích chính :
là để phục vụ cho 1 người tại 1 thời
điểm, có thể kết nối với nhau qua mạng máy tính và phục
vụ nhiều User cùng lúc.
Trang 20Máy tính tầm trung
( mini)
Có kích thước nhỏ
Thích hợp cho các trường đại học, các
xí nghiệp, các phòng thí nghiệm khoa học, công nghệ
Trang 22Siêu máy tính (Supercomputer)
Trang 23Sự khác biệt giữa các lớp máy tính
Không phải chủ yếu ở công suất xử lý.
Sự khác biệt lớn nhất là phương thức sử dụng Nếu các máy tính cá nhân được
thiết kế cho hoạt đọng cá nhân thì các
loại máy tính còn lại được thiết kế cho chế độ sử dụng tập thể.
Trang 252 Phân loại theo phương pháp hiện đại
Trang 26Máy tính để bàn
( desktop computer)
Là loại máy tính thông dụng nhất hiện nay
Bao gồm: máy tính cá nhân (PC) và máy trạm ( Workstation Computer)
Trang 27Máy chủ ( Severs)
Là máy phục vụ
Dùng trong mạng theo mô hình Clien/ Server
Có tốc độ, bộ nhớ, độ tin cậy cao
Trang 28Máy tính nhúng
Là một máy tính có mục đích đặc biệt, hoạt động như là một thành phần trong một sản phẩm lớn như là:
Điện tử dân dụng ( ĐT, đầu DVD )
Xe ô tô ( điều khiển phanh, túi khí…)
Thiết bị máy tính, máy VP (máy in, photo )
Robot