BÁO CÁO PHÂN TÍCHCỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG

22 141 0
BÁO CÁO PHÂN TÍCHCỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TR ÀNG AN Trang An Securities Joint Stock Company Trụ sở chính: Tầng – 59 Quang Trung – Hai Bà Trưng – HN Báo cáo thực : Chuyên viên phân tích: Nguyễn Thế Thắng Email: thangnt@tas.com.vn Phòng nghiên cứu đầu tư Công ty CP Chứng khoán Tràng An Ngày báo cáo: 11/4/2008 Báo cáo thực Công ty Chứng Khoán Tràng An (TAS) Mặc dù Báo cáo thu thập từ nguồn thông tin đáng tin cậy TAS nghĩa vụ không chịu trách nhiệm tổn thất hay thiệt hại xảy cho việc sử dụng thông tin Báo cáo n ày BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG A TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM Quá trình hình thành phát tri ển Ngành Ngân hàng Việt Nam có trình phát triển dài so với nước giới chứng kiến nhiều thay đổi Nh ìn toàn cảnh, phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam có nét sau: Trước năm 1990, hệ thống Ngân h àng Việt Nam hệ thống cấp có nghĩa l tách bạch chức quản lý v chức kinh doanh, Ngân h àng nhà nước đồng thời Ngân hàng thương mại ngược lại Đây kết kinh tế tập trung, cấp phát vốn l nhiệm vụ hệ thống Ngân hàng Sau năm 1986, năm kh ởi đầu công đổi đất n ước, ngành Ngân hàng đứng trước yêu cầu phải thay đổi tháng 5/1990, hai pháp l ệnh Ngân hàng đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài ) đ ã thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang cấp - Trong lần đối tượng nhiệm vụ mục tiêu hoạt động cấp luật pháp phân biệt rạch r òi:  Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quản lý nh nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, toán, ngoại hối v ngân hàng; Thực thi nhiệm vụ Ngân hàng Trung ương - ngân hàng nh ất phát hành tiền; Là ngân hàng ngân hàng Ngân hàng Nhà nước; NHTW quan tổ chức việc điều hành sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền l àm mục tiêu chủ yếu chi phối sách điều h ành cụ thể hệ thống ngân hàng cấp  Cấp Ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, toán, ngoại hối dịch vụ ngân hàng toàn kinh tế quốc dân Định chế tài Ngân hàng phi ngân hàng th ực Cho đến thời điểm nay, hệ thống ngân h àng nhân tố nòng cốt, tích cực việc huy động vốn phục vụ cho đầu t phát triển kinh tế bên cạnh -1– BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG kênh huy động vốn lớn mạnh l thị trường chứng khoán Với phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại(NHTM), văn minh tiền tệ Việt Nam đ ã bước khẳng định thông qua tính ổn định giá trị, tính đa dạng ph ương tiện toán thay tiền mặt không ngừng hoàn thiện công nghệ điều h ành công nghệ kinh doanh đại h ướng nhu cầu tiện ích đa dạng tầng lớp nhân dân Có lẽ chưa lịch sử kinh tế Việt Nam, ng ành Ngân hàng có phát triển mạnh mẽ Sự tăng lên nhanh chóng số lượng Ngân hàng, quy mô vốn điều lệ, mạng l ưới giao dịch cho thấy điều Nhìn chung thị trường Ngân hàng Việt Nam nay, Ngân h àng thương mại quốc doanh chiếm vai trò chủ đạo nhiều mảng hoạt động Tuy nhiên, trỗi dậy mạnh mẽ khối Ngân h àng thương mại cổ phần tương lai khối Ngân hàng 100% vốn nước đe doạ vai trò Ngành Ngân hàng có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế quốc dân v thân kinh doanh Ngân h àng đem lại khoản lợi nh uận khổng lồ cho ông chủ Nhà băng, để đánh giá đầy đủ thực trạng triển vọng kinh doanh ngành Ngân hàng Việt Nam, cần thiết phải có đánh giá tổng thể dựa số liệu đáng tin cậy Số lượng ngân hàng thương mại qua năm Năm NHTMLD NHTMQD CNNHTMNN NHTMCP 1991 4 1993 41 1995 4 18 48 1997 24 51 1999 26 48 2001 26 39 2005 29 37 2006 5 31 34 2007 35 35 (Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam-SBV) Tính đến hết năm 2007, thị trường NHTM Việt Nam có NHTMQD, 35 NHTMCP( Do cuối năm 2007 Vietcombank chuyển sang ngân h àng thương mại cổ phần), NHTM liên doanh 35 chi nhánh NHTM nư ớc Cuối năm 2007, NHNNVN chấp thuận mặt nguyên tắc với đề án thành lập ngân hàng cổ phần FPT, Liên Việt, Tài dầu khí, Bảo Việt Chúng ta thấy số l ượng -2– BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG NHTMCP Việt Nam tăng vọt giai đoạn năm 1991 -1993, từ số NH lên đến 41 NH, năm sau số l ượng NHTCP tiếp tục tăng lên đạt đỉnh điểm vào năm 1997 51 NHTMCP Sau m ột số NHTMCP hoạt động không hiệu bị phá sản, bị mua lại, dẫn đến số l ượng NHTMCP giảm xuống v đến hết năm 2007, số lượng NHTMCP dừng lại số 35 Các chi nhánh NHTM nước có số lượng ngày tăng lên với mở cửa hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam, đến hết năm 2007, số l ượng chi nhánh NHTMNN đ ã đạt số 35 Năm 2006, với xuất NHLD Việt -Nga, số lượng NHLD tăng từ lên NHLD Như vậy, tính đến hết năm 2007, NHTMCP v chi nhánh NHTM nước dẫn đầu số lượng Các NHTMQD NHTM LD s ố lượng vượt trội xét thị phần huy động vốn v cho vay, NHTMQD dẫn đầu thị trường B THỰC TRẠNG NGÀNH NGÂN HÀNG HIỆN NAY Quy mô vốn điều lệ Năm 2006 năm 2007 kho ảng thời gian mà nhiều Ngân hàng thương mại bước vào đua tăng vốn điều lệ C ơn sốt tăng vốn điều lệ hệ bùng nổ thị trường chứng khoán niêm yết OTC mà cổ phiếu Ngân hàng đánh giá mặt hàng nhà đầu tư săn lùng nhiều Ngoài với quy định NHNN, yếu tố cạnh tranh tr ên thị trường làm cho việc tăng vốn điều lệ nhiều Ngân h àng trở nên cấp thiết Trong năm 2007, hàng lo ạt ngân hàng thực việc tăng vốn điều lệ nh ư: STB từ 2,089 tỷ đồng lên 4,448 tỷ đồng với mức tăng 112.92%, VIBank v Habubank tăng từ 1,000 tỷ đồng lên 2,000 tỷ đồng, Eximbank từ 1,212 tỷ đồng l ên 2,800 tỷ đồng với tỷ lệ tương ứng 130.95% Đầu tháng 4/2007, trước tình trạng hàng loạt ngân hàng cổ phần đua tăng vốn, NHNN phải ban hành Văn 3103 nhằm kiểm soát chặt chẽ việc tăng vốn Nhưng trước sức ép cạnh tranh ng ày lớn, ngân hàng cổ phần phải tìm cách để tăng vốn, phát hành cổ phiếu thời buổi cạnh tranh này, vốn đồng nghĩa chấp nhận tụt hậu đua gi ành thị phần khách hàng khốc liệt -3– BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG Tới cuối năm 2008, quy định vốn điều lệ tối thiểu ngân h àng 1.000 tỷ đồng, sau ngày 31/12/2008, tất ứng viên phải có vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng trở lên Trong số ngân hàng vừa cấp phép có đơn vị có mức vốn điều lệ vượt số quy định cho thời điểm cuối năm 2008 Đây lý khiến ngân hàng cổ phần "đàn anh" phải tăng tốc nâng vốn điều lệ, không muốn bị ngân hàng "đàn em" qua mặt Vốn điều lệ ngân h àng thương mại năm 2006&2007 Ngân hàng STT Vốn điều lệ 2006 Tỷ lệ(%) 2007 Vietcombank 4,356,737 15,000,000 244.29 BIDV 4,077,401 7,699,147 88.82 ACB 1,100,047 2,630,059 139.08 STB 2,089,413 4,448,814 112.92 Habubank 1,000,000 2,000,000 100 VPBank 756,160 2,000,000 164.49 Eximbank 1,212,371 2,800,000 130.95 VIBank 1,000,000 2,000,000 100 SCB 600,000 1,970,000 228.33 (Số liệu dựa BCĐKT BCTC năm 2007 c NHTM) Hiện tại,nhiều ngân hàng lên kế hoạch nâng vốn điều lệ, vốn điều lệ vấn đề mấu chốt để giải nhiều b ài toán khác Trong năm 2008 này, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) dự định tăng vốn từ 2.630 tỉ đồng lên 6.355 tỉ đồng, mức tăng 142 %; Ngân hàng TMCP Xu ất nhập Việt Nam (Eximbank) tăng từ 2.800 tỉ đồng l ên tối thiểu 5.300 tỉ đồng (và tăng lên 7.380 tỉ đồng), mức tăng đạt từ 90% - 164%; Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (STB) tăng từ 4.449 tỉ đồng lên 6.048 tỉ đồng Đại hội đồng cổ đông OceanBank định, cuối năm 2008 tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng Ngân hàng TMCP Quân đội dự kiến tăng thêm vốn điều lệ tối thiểu 1.400 tỷ đồng, đạt 3.400 tỷ đồng v cuối năm 2008 GPBank cho biết, -4– BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG dự kiến vốn điều lệ ngân h àng năm 2008 tăng lên gấp đôi năm 2007 (1.000 tỷ đồng) Những số thấp so với số NHTM khu vực nh ư: đến hết 2006, Ngân hàng DBS (Singapore) có v ốn điều lệ 4,04 tỷ USD, Maybank (Malaysia): 15,352 tỷ USD, BPI (Philippine): 585 triệu USD; BNI (Indonesia) l 750 triệu USD… Việc tăng vốn điều lệ Ngân h àng cần thiết nhìn chung, NH Việt Nam có quy mô vốn điều lệ khiêm tốn so với NH khu vực v giới Tăng vốn điều lệ giúp NH có nguồn lực để đại hoá công nghệ, mở rộng mạng lưới, chiêu mộ đội ngũ nhân lực tốt v đạt hiệu kinh doanh cao Tuy nhiên, bối cảnh nay, việc huy động vốn l toán khó cho ngân hàng Hàng hóa vào th ị trường ngày nhiều chất lượng tốt, khiến nhà đầu tư phải chọn lựa kỹ để tìm nơi bỏ vốn hiệu quả, thay ạt mua vào trước Xu hướng chạy theo phong tr mua bán chứng khoán dần loại bỏ, nhà đầu tư không liều lĩnh trước đổ hết tiền vào cổ phiếu ngành coi "nóng" Hơn nữa, nhiều ngân hàng đời khiến cổ phiếu ngân hàng không hàng khan hi ếm Các chuyên gia kinh tế cho rằng, thời kỳ cổ phiếu ngân h àng thành lập "hét" với giá mây qua không lặp lại Việc tăng vốn điều lệ phải đ ược gắn liền với kế hoạch để tạo nguồn lợi nhuận đảm bảo tương ứng với tăng lên vốn điều lệ, không th ì việc tăng vốn điều lệ gây áp lực lợi nhuận, cổ tức lớn lên nhà điều hành Về nguyên tắc, cổ tức năm sau thường không thấp năm trước, tăng vốn điều lệ m mức tăng lợi nhuận không th ì thu nhập cổ phần giảm xuống v sụt giảm hiệu hoạt động kinh doanh Lợi nhuận ngành ngân hàng Theo NHNN, năm 2006 năm NHTM đ ạt mức sinh lời cao, tỷ lệ l ãi ròng vốn tự có bình quân 17-18% Cùng với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận đến chóng mặt NHTM Có ngân h àng lợi nhuận năm 2006 so với 2005 tăng -5– BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG gấp đôi NH Ngoại thương, NH Nông nghiệp, NHTMCP VP Bank, S ài Gòn thương tín, Đông Nam Á, An B ình, Nam Việt, Phương Nam,… Tiếp theo đà năm 2006, năm 2007 khối ngân hàng thương mại tiếp tục gặt hái thành công lợi nhuận Hầu hết t hành viên vượt xa kế hoạch đặt đầu năm ACB đạt 1,769 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế với tỷ lệ tăng t ương ứng so với năm 2006 168.59%, STB đ ạt 1,280 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 172% so với năm 2006, Eximbank có kết khả quan với 463 tỷ lợi nhuận sau thuế tăng gần 205 tỷ so với năm trước, BIDV với lợi nhuận đạt đ ược 1,258 tỷ tăng lần so với 2006,… Vị trí ngành ngân hàng gắn bó mật thiết với diễn biến vĩ mô kinh tế, b ởi kinh tế tăng trưởng nhanh đem đến kết lợi nhuận tốt đẹp cho ngành ngân hàng Tăng trư ởng dư nợ tín dụng năm 2007 đạt 8-40%, gấp gần lần so với dự báo hồi đầu năm Trong năm 2007, ngân h àng mạnh tay cho vay chứng khoán bất động sản Lợi nhuận từ hai mảng tín dụng n ày đóng góp phần không nhỏ vào tổng lợi nhuận ngân h àng năm 2007 Ph ần lớn lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu dựa v chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn Dù năm 2007, ngân hàng đ ã nỗ lực mở rộng mạng lưới, đa dạng sản phẩm-dịch vụ để đạt số lợi nhuận ấn tượng hoạt động tín dụng giữ vai tr ò chủ đạo Tuy nhiên sang 2008, nguồn vốn cho vay bất động sản v đầu tư chứng khoán bị siết chặt, lạm phát gia tăng kinh tế giới gặp khó khăn th ì kế hoạch lợi nhuận mà ngân hàng đặt bước sang năm bị ảnh h ưởng nhiều Khi ưu tiên hàng đầu kinh tế Việt Nam l chống lạm phát ngân hàng nơi "đầu sóng, gió" với tác động trực tiếp từ sách thắt chặt tiền tệ, nh khó khăn đến từ phía khách hàng Sự giảm giá mạnh cổ phiếu ngân h àng thời gian vừa qua thị trường, đánh giá khó khăn bắt đầu lĩnh vực mũi nhọn kinh tế Chính mà khác với hồ hởi cuối năm 2007, sau gần tháng nhiều ngân h àng phải điều chỉnh kế hoạch lợi nhuận năm 2008 kỳ ĐHCĐ vừa diễn Chẳng hạn nh ư, kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2008 Ngân hàng ACB 2.500 t ỷ đồng (năm 2007 đạt 2.000 tỷ đồng), thay v ì 2.800 tỷ đồng -6– BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG dự kiến trước Còn Sacombank giảm kế hoạch lợi nhuận xuống c òn 2.000 tỷ đồng (năm 2007 đạt 1.450 tỷ đồng), thay cho mục ti 2.500 tỷ đồng đưa hồi cuối năm 2007, thị trường chưa xuất khó khăn Với Eximbank, mặc d ù nhiều lần khẳng định tr ì mức lợi nhuận đặt năm 2008 l 1.500 tỷ đồng (năm 2007 đạt 700 tỷ đồng), sau tháng với nhiều biến động thị trường tiền tệ, ĐHCĐ ngày 21/3, Eximbank phải điều chỉnh xuống 1.300 tỷ đồng Một số ngân hàng có quy mô vừa nhỏ nhanh chóng điều chỉnh mục ti lợi nhuận trước thuế năm nay, nh ư: ABBank giảm từ 555 tỷ đồng xuống h ơn 500 tỷ đồng; kế hoạch VietA Bank l đạt 290 tỷ đồng (năm 2007 đạt 200 tỷ đồng); HDBank dự kiến đạt 280 tỷ đồng; DongA Bank dự kiến đạt 800 tỷ đồng (tăng 76% so với năm 2007)… So với kế hoạch dự kiến ban đầu, hầu hết ngân h àng điều chỉnh mức lợi nhuận dự kiến năm 2008 xuống khoảng 20 - 30% Nhưng vậy, số lợi nhuận sau điều chỉnh không c òn dễ dàng nhiều ngân hàng Vì thị trường tiền tệ tiếp tục diễn biến phức tạp nh thời gian vừa qua sách thắt chặt tín dụng tiếp tục đ ược áp dụng để kiềm chế lạm phát Tuy nhi ên ngành ngân hàng Việt Nam tiềm hoạt động ngành ngân hàng không huy động vốn cho vay Bởi ngân h àng biết quản trị điều hành tốt việc tìm nguồn lợi nhuận không hạn chế từ lĩnh vực dịch vụ mà nhiều cách khai thác khác Tăng trưởng huy động vốn cho vay đột biến a Tăng trưởng tín dụng nóng Sức nóng báo động tốc độ tăng tr ưởng tín dụng năm 2007( l ên tới 3840%/năm) phần ảnh hưởng đến kinh tế, buộc NHNN phải đ ưa mục tiêu khống chế mức 30% năm Trong năm 2007, tín dụng ngân hàng tăng trưởng nhanh đặc biệt l tháng cuối năm Chênh lệch thu chi NHTMCP năm 2007 đạt cao toàn hệ thống, khoảng gần 8.000 tỉ đồng, gấp đôi năm 2006 Thu nhập cao chủ yếu nhờ tăng tốc độ d nợ, 82,3% thu nhập khối lãi cho vay -7– BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG Từ năm 2007 đến nay, NHTMCP tăng quy mô tín dụng l ên cao mức chưa thấy Khối NHTMCP Hà Nội dư nợ năm 2007 tăng 126% so năm 2006 (trong khối NHTMNN tăng 25%) Tại TPHCM, riêng tháng 12.2007 dư n ợ khối cổ phần tăng 14,2% so với tháng trước Riêng tháng 1.2008 tăng t ới 13,2% so với cuối 2007 Điều không b ình thường dư nợ nhiều NHTMCP không h ướng vốn vào dự án đầu tư có hiệu mà chủ yếu đổ vào lĩnh vực phi sản xuất nh CK, BĐS, vàng Đây lĩnh vực năm 2007 v đầu 2008 nhiều biến động, tiềm ẩn rủi ro m NH có lực t ài mạnh cấu đầu tư đa dạng chịu Trước sức tăng nóng việc cho vay chứng khoán, ng ày 28/06/2007, NHNN đ ã ban hành thị 03 hạn mức cho vay chứng khoán mức 3%/ tổng d nợ tín dụng Tuy nhiên khó bắt người vay trả nợ trước hạn, nên nhiều ngân hàng cố gắng đẩy mạnh dư nợ tín dụng để đưa tỷ lệ dư nợ cầm cố chứng khoán mức quy định Điều khiến cho dư nợ tín dụng ngân hàng tăng nóng Tại địa bàn TP.HCM, có 7/17 ngân hàng cổ phần có tỷ lệ dư nợ tín dụng so với tổng huy động vốn 100%, lại 100% Trong đó, có ngân hàng có t ỷ lệ dư nợ tín dụng so với huy động vốn 130 - 267% Điều có nghĩa nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế người dân ngân hàng triệt để sử dụng Số vốn lại (tỷ lệ dư nợ tín dụng so với huy động v ượt 100%) ngân hàng sử dụng vốn thị trường liên ngân hàng vay Việc sử dụng nguồn vốn tr ên thị trường liên ngân hàng vay trực tiếp vào kinh tế, rõ ràng có tác động định đến trình khai thác sử dụng vốn hệ thống, l àm giảm tính khoản vốn ngân hàng b Cạnh tranh lãi suất huy động Việc tăng trưởng cao dư nợ tín dụng ngân h àng thương mại tháng cuối năm 2007 dẫn đến áp lực nhu cầu vốn lớn Một số NHTMCP có biểu thiếu hụt khoản Trong lạm phát mối lo ngại lớn kinh tế Việt Nam lúc n ày Số liệu công bố thức 12,63% năm 2007 9,16% tháng đ ầu năm năm 2008 Chính để thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, tuần đầu tháng 2/2008, Ngân h àng thương -8– BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG mại (NHTM) phải thực đồng thời nhiều định thắt chặt điều h ành sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước - Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% , mở rộng thêm phạm vi tiền gửi dự trữ bắt buộc NH Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn phải thực tỷ lệ dự trữ bắt buộc Theo từ đầu tháng 2/2008 tổng cộng có gần 20.000 tỷ đồng NHTM phải nộp dự trữ bắt buộc tăng th êm cho NHNN - Ngày 15/2/2008 NHNN công b ố định phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc Ba NHTM Nh nước có quy mô lớn ngân h àng phải mua tới 3.000 tỷ đồng Hai NHTM cổ phần thuộc tốp đứng đầu phải mua 1.200 tỷ đồng v 1.500 tỷ đồng Các NHTM cổ phần thuộc nhóm phải mua 400 - 500 tỷ đồng/ngân hàng Khối Ngân hàng nước có chi nhánh phải mua từ 100 tỷ đồng đến 400 tỷ đồng Hai ngân hàng liên doanh phải mua 150 tỷ đồng/ngân h àng Không vậy, NH phải mua 20.300 tỷ đồng trái phiếu lúc, gấp từ 20 đến 40 lần so với mức 500 tỷ - 1.000 tỷ đồng tín phiếu phiên đấu thầu thường kỳ Điều đặc biệt nữa, nh loại tín phiếu trước giao dịch thị trường mở với NHNN để đ ược vay tái cấp vốn th ì định lần NHNN nói rõ không vay tái cấp vốn Do NHTM thiếu hụt tạm thời khoản sử dụng tín phiếu sở hữu để vay tái cấp vốn ngắn hạn -2 tuần NHNN Kỳ hạn tín phiếu lại d ài tới 364 ngày, hay gần năm - Các loại lãi suất chủ đạo NHNN tăng cao h ơn trước Theo đó, lãi suất tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm; lãi suất tái cấp vốn tăng từ 6,5%/năm l ên 7,5%/năm lãi suất chiết khấu tăng từ 4,5%/năm l ên 6,0%/năm Cùng lúc ngân hàng phải đón nhận nhiều sách t NHNN, nhiều ngân hàng đứng trước khả thiếu hụt trầm trọng tiền mặt đ ã phải dừng việc cho vay BĐS, Chứng khoán cho vay hạn chế không c òn tiền để bơm vào thị trường Ngoài ra, thiếu hụt vốn đẩy ngân hàng vào chạy đua tăng lãi suất huy động vốn Trên thị trường tiền tệ NHTM li ên tục bám đuổi tăng l ãi suất huy động vốn nội tệ Chỉ tuần có số NHTM điều chỉnh lãi suất tới 2-3 lần Ngày 20/2/2008, NHTM CP Đông Nam Á (Sea Bank) công bố biểu lãi suất coi “một bom” dội vào chạy đua cạnh tranh tăng l ãi suất thị -9– BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG trường, với mức kỷ lục 12%/năm Ngay sau NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đưa chương tr ình siêu lãi suất, với mức lãi suất cao lên tới 12,5%/năm cho kỳ hạn tháng Không chịu thua, NHTM cổ phần S ài Gòn (SCB) đưa mức lãi suất cao hơn, huy động vốn kỳ hạn 12 tháng với l ãi suất tới 13%/năm Một số NHTM đưa mức lãi suất thoả thuận tới 1,2% đến ,3%/tháng khách hàng gửi tiền với khối lượng lớn, hay giữ chân khách h àng rút tiền tới hàng tỷ đồng Đây coi mức lãi suất nguy hiểm làm cho nhiều người nhớ đến mức lãi suất lên cao cách 20 năm x ảy đổ vỡ gần 6.000 quỹ tín dụng hợp tác xã tín dụng, thời điểm lạm phát l ên tới 200%-300% vào năm 1987-1988 nước ta Tiếp theo, phản ứng dội thấy v coi nguy hiểm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở lãi suất liên ngân hàng tăng cao chóng mặt Đặc biệt lãi suất liên ngân hàng ngày 15/2/2008 lên t ới 30,1%/năm; ngày 18/2/2008 lập kỷ lục lên tới 33%/năm, ngày 19/2/2008 kỷ lục cao lên tới 43%/năm… Trước diễn biến phức tạp NHNN đ ã phải có quy định với NHTM khống chế lãi suất huy động vốn không đ ược vượt 12%/năm kiểm soát chặt chẽ việc khuyến ẩn sau lãi suất Đầu tháng này, thành viên hi ệp hội Ngân hàng trí thông qua lãi suất huy động với VNĐ không 11%/năm USD 6%/năm Đây thách thức không nhỏ ngân hàng thiếu vốn, khoản c Ảnh hưởng tới ngành ngân hàng Hiện nay, đa phần lợi nhuận nh iều NHTM Việt Nam xuất phát từ phần chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn Các khoản thu từ hoạt động dịch vụ thấp Vì việc ngân hàng đua tăng lãi suất huy động vốn thời gian vừa qua ảnh h ưởng không nhỏ đến kết kinh doanh năm 2008 Ch ênh lệch lãi suất huy động cho vay NH ngày thu nh ỏ lại Tại TPHCM lãi suất cho vay ngắn hạn mức 10,8% -13,85%/năm, trung, dài h ạn 12,36%-15,48%/năm Dù lãi suất huy động ngân hàng ấn định không vượt 11%/năm cao so với năm trước Khi mà nhiều ngân hàng dựa vào nguồn thu từ hoạt động tín dụng th ì - 10 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG để tạo kết lợi nhuận tốt ngân h àng buộc phải tăng lãi suất cho vay Nhưng lại vấn đề dễ dàng Lãi suất cho vay cao tác động mạnh mẽ, trực tiếp v doanh nghiệp sản xuất Khi mà lạm phát gia tăng, chi phí đầu vào gia tăng tương ứng việc phải vay với lãi suất cao để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh khiến cho doanh nghiệp l àm ăn lãi chí thua lỗ Mặt lãi suất cho vay kinh tế bị đẩy lên, làm tăng chi phí tăng giá thành s ản phẩm, dịch vụ, đẩy giá bán tăng l ên, từ tác động đến số tăng giá tr ên thị trường Rủi ro doanh nghiệp, rủi ro ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước tăng lên Từ ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho người lao động Vì bên cạnh việc NHTM cần nỗ lực nhiều để nâng cao lực quản trị điều hành, phát huy tiềm ng ành ngân hàng, tạo nguồn thu không từ hoạt động tín dụng th ì NHNN cần kết hợp đồng thắt chặt sách tiền tệ, thắt ch ặt sách tài khoá, quản lý có hiệu sách đầu tư, thực tốt sách phát triển nông nghiệp-nông thôn Chính sách thắt chặt tiền tệ cần linh hoạt, có lộ tr ình liều lượng thích hợp C TIỀM NĂNG NGÀNH NGÂN HÀNG VI ỆT NAM VÀ SỰ CẠNH TRANH TỪ CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Tiềm ngành ngân hàng Việt Nam Trong vài năm qua, ngành Ngân hàng Vi ệt Nam ngày trở nên hấp dẫn không Ngân hàng nư ớc bày tỏ ý định xâp nhập vào thị trường giàu tiềm Hiện với dân số khoảng gần 85 triệu người có khoảng 6% dân số có tài khoản Ngân hàng-một tỷ lệ thấp nhiều so với chuẩn quốc tế nước láng giềng Singapore tỷ lệ n ày 95%, Malayxia 55% Thái Lan đạt 46% khoảng 50% tổng l ượng giao dịch sử dụng tiền mặt, triệu ng ười sử dụng thẻ tín dụng, thị trường Ngân hàng đánh giá chưa khai thác mức Lĩnh vực Ngân h àng bán lẻ xem mảnh đất “màu mỡ” Những nghiên cứu thị trường gần cho thấy thu nhập b ình quân đầu người Tp Hồ Chí Minh, địa phương có đóng góp nhiều cho kinh tế Việt Nam vào khoảng 2.400 USD/năm (cao khoảng gấp lần thu nhập b ình quân đầu người Việt Nam) Số người có thu nhập cao Việt Nam ch ưa lớn ngày tăng lên, tỷ lệ dân số sống thành thị vào khoảng 25% yếu tố để hoạt động - 11 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG Ngân hàng mở rộng Công bố Công ty Dịch vụ nghi ên cứu toàn cầu McKinsey cho thấy, doanh số lĩnh vực NH bán lẻ Việt Nam tăng trưởng 25%/năm vòng - 10 năm tới, tốc độ tăng trưởng hàng đầu châu Á Thị trường thẻ Việt Nam phát triển theo cấp số nhân, với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 300%/năm, mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ mở rộng từ v ài trăm đơn vị lên tới 14.000 đơn vị Cũng theo nghiên cứu McKinsey, người Việt Nam trẻ tuổi chiếm 60% dân số Việt Nam, có quan điểm tích cực nhiều ngân h àng so với hệ cha mẹ, ông b họ Chủ tịch kiêm CEO HSBC Việt Nam, ông Thomas Tobi n, cho có dấu hiệu cho thấy sức chi tiêu ngày lớn khắp nơi đất nước Việt Nam Ông Stuart Tomlison, giám đ ốc Visa thị trường Việt Nam, Campuchia v Lào cho biết, số 1,2 triệu người tiêu dùng đủ tiêu chuẩn để cấp thẻ tín dụng (TTD) tổng số gần triệu dân th ành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tiềm lớn thị tr ường thẻ tín dụng Việt Nam Ngo ài có khoảng 10,5 triệu người Việt Nam có đủ điều kiện mở t ài khoản ngân hàng cấp thẻ ghi nợ (debit card) Theo ông Tomlison “Tăng trưởng mức 70% năm chiếm 68% thị trường chuyên ngành, Visa Việt Nam nhỏ so với 1,46 tỷ chủ thẻ khắp giới, ri êng châu Á-Thái Bình Dương 300 triệu chủ thẻ” Từ số nhận định chuy ên gia kinh tế nước thấy ngành ngân hàng Việt Nam thị trường tiềm năng, với hội phát triển mạnh t ương lai gần Khi mà nhiều NHTM Việt Nam chưa tận dụng lợi nhiều Ngân hàng nước sẵn sàng “tăng tôc” đột phá vào thị trường Sự cạnh tranh từ Ngân h àng nước Nền kinh tế Việt Nam đứng tr ước nhiều thử thách, có lo ngại lạm phát sách thắt chặt tiền tệ thực thi, khiến không nhà đầu tư nước thờ với cổ phiếu ngân hàng hoài nghi sức phát triển ngành dịch vụ Thế nhưng, mắt NĐT ngoại lại khác, tiềm sinh lợi ngành NH Việt Nam đánh giá cao họ sẵn sàng đầu tư vào - 12 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG cách mua cổ phiếu NH với giá cao h ơn hẳn thị trường cam kết gắn bó lâu dài Từ ngày 1/4/2007, theo lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Th ương mại Thế giới (WTO), Việt Nam mở cửa, cho phép ngân h àng ngoại lập ngân hàng 100% vốn Ngay sau đó, Ngân hàng Nhà nước tiếp nhận hồ sơ xin thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng HSBC, ANZ Standard Chartered Bank ngân hàng khác khu vực châu Á đ ã đưa đề nghị tương tự, song chưa hoàn chỉnh hồ sơ Và hai tập đoàn tài vừa Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận mặt nguy ên tắc thành lập ngân hàng 100% vốn nước HSBC Standard Chartered Bank (SCB) cho bi ết, riết hoàn tất thủ tục lại trình NHNN xin giấy phép thành lập, với mong muốn tiếp cận người tiêu dùng Việt Nam sớm Bên cạnh dự kiến mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch, ngân hàng 100% vốn ngoại xây dựng nhiều kế hoạch, chiến l ược phát triển sản phẩm tài bán lẻ Ngoài Ngân hàng nư ớc xâm nhập Việt Nam thông qua mua cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần Cụ thể tính đến năm 2007, có ngân hàng nước mua lại cổ phiếu ngân h àng Việt Nam ngân hàng OCBC Singapore, mua 10% cổ phiếu VP Bank với giá 15,7 triệu USD; Standard Chartered mua lại 8,56% cổ phần ACB với giá 22 triệu USD, ANZ chi 27 triệu USD sở hữu 10% cổ phần Sacombank v HSBC chi 17,3 triệu USD mua 10% Techcombank, Deutsche Bank dự định mua tới 20% cổ phần củ a ngân hàng Habubank Việt Nam.Các ngân hàng nước hầu hết mua cổ phần ngân hàng bán lẻ lớn Việt Nam (cụ số l ượng chi nhánh ngân h àng:VP: 86, ACB: 25, Sacombank: 95, Techcombank: 112) Theo Hi ệp hội ngân hàng, đến có khoảng 10 ngân hàng thương mại cổ phần đàm phán xong việc bán cổ phần cho đối tác nước số chưa phải cuối Đến cuối 2007, ngân hàng HSBC định nâng tỷ lệ cổ phần sở hữu Techcombank l ên 15% với tổng giá trị cổ phần sở hữu ước tính 33,7 triệu HSBC chờ phủ Việt Nam cho phép nâng tỷ lệ sở hữu Techcombank l ên 20% Citibank dự tính tăng vốn đầu tư vào ngân hàng Đông Á Và hợp đồng hợp tác chiến l ược ABBank(Việt Nam) Maybank(Malaysia) M aybank góp 15% vốn điều lệ (với tổng - 13 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG trị giá 2.138 tỷ đồng) để trở th ành cổ đông chiến lược nước ABBANK Và tương lai, Maybank s ẽ mua thêm 5% cổ phần ABBANK để nâng tỷ lệ cổ phần sở hữu lên 20% Chính phủ Việt Nam chấp thuận Vi ệc định chế tài nằm top 200 NH lớn giới mua cổ phiếu ABBANK với giá gấp lần mệnh giá cho thấy, ABBANK đ ược đánh giá cao tiềm phát triển tương lai Từ đến 2010, ngân hàng nước có kế hoạch phát triển mạnh lĩnh vực: Dịch vụ thị trường tài chính, dịch vụ thẻ tài trợ thương mại, đặc biệt hoạt động NH bán lẻ họ đánh giá cao tiềm thị trường gần 85 triệu dân Việt Nam Hiện HSBC Standard Charterd NH đ ã đầu triển khai dịch vụ NH bán lẻ, bước đầu sản phẩm quản lý tài sản, giao dịch cho DNN&V v cá nhân Trong chiến lược phát triển sản phẩm t ài bán lẻ HSBC có ngân hàng con, thẻ tín dụng xem công cụ mà Ngân hàng đặt mối quan tâm hàng đầu Với loại, Visa vàng Visa chuẩn, thẻ tín dụng HSBC với công nghệ chíp, chấp nhận 30 triệu điểm bán lẻ thành viên hệ thống thẻ Visa khắp giới 15.000 điểm Việt Nam Đây mối cạnh tranh lớn ngân hàng nước, thẻ tín dụng HSBC không y cầu chủ thẻ phải ký quỹ hay chấp Thời gian tới NH n ày giới thiệu sản phẩm khác nh cho vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, cho vay chấp h ướng tới khách hàng cá nhân (người nước sống làm việc VN, người VN có thu nhập cao), tín dụng cho DNNVV đồng thời triển khai cung cấp sản phẩm đại nh ư: giúp DN VN tiếp cận thị trường vốn quốc tế; thực giao dịch hoán đổi (l ãi suất, hoán đổi đồng tiền) công cụ phái sinh khác để giúp khách hàng giảm rủi ro hoạt động t ài chính; tín dụng hàng hoá Với danh mục sản phẩm, dịch vụ không nhiều rõ ràng vượt trội so với khả NH nội địa Nh vậy, các ngân hang nước cạnh tranh phương châm không cung c ấp nhiều dịch vụ mà cung cấp dịch vụ tốt Đây nhân tố thúc đẩy NH nước phải nhanh chóng triển khai dịch vụ NH rút ngắn khoảng cách cạnh tranh - 14 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG Hoạt động mua lại sáp nhập lĩnh vực phát triển với tốc độ nhanh bối cảnh tự hóa hoạt động ngân h àng theo cam kết với WTO Các chuyên gia ngân hàng nư ớc dự đoán vòng từ năm đến bảy năm nữa, Việt Nam nửa số ngân hàng so với Những vụ sáp nhập đương nhiên khiến vài ngân hàng không t ồn mong muốn điều Một số ngân hàng nhỏ cho hội tìm kiếm lợi nhuận điều kiện kinh tế cần vốn nh Tuy họ quên hoạt động ngân hàng Việt Nam thiếu thứ vốn trầm trọng h ơn, người biết làm ngân hàng tình hình h ội nhập Trước cạnh tranh ngày khốc liệt đến từ Ngân hàng nước cạnh tranh lẫn cá c Ngân hàng nước nên Ngân hàng muốn tồn phát triển bền vững cần có lực t ài đủ mạnh, khả quản trị điều hành tốt, đội ngũ nhân giỏi chuy ên môn có đạo đức nghề nghiệp Hiện Việt Nam có số Ngân h àng đáp ứng tiềm lực tài có nhiều nhân giỏi Vietcombank, Ngân hàng thương m ại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng thương m ại cổ phần Á Châu…Đây Ngân hàng có phát triển hoạt động dịch vụ để cải thiện dần phần chênh lệch lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng Hơn nữa, Ngân hàng thương mại Việt Nam có lợi định so với Ngân h àng nước như: am hiểm địa phương, nắm bắt tâm lý người Việt… Tuy nhiên để trụ vững phát triển điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn nh đòi hỏi đội ngũ Ban lãnh đạo Ngân hàng phải có tầm nhìn khả quản trị tốt D CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG Xu hướng cổ phiếu ngành ngân hàng thời gian vừa qua Giai đoạn từ cuối 2006 đến hết tháng 10 năm 2007 cổ phiếu Ngân h àng mệnh danh “cổ phiếu vua”(có đôi chút sụt giảm tháng năm 07 biến động chung thị trường), cổ phiếu h àng đầu nhà đầu tư quan tâm săn lùng nhi ều thị trường niêm yết OTC Những tên ACB, STB…trở nên sáng giá hết Tại sàn Hà Nội, cổ phiếu ACB có mức chào bán lên tới 16 lần mệnh giá, cá biệt có lúc l ên đến gần 290.000 đồng/ cổ phiếu, gấp gần 30 lần mệnh giá Thậm chí có nhiều nhà đầu tư bán cổ phiếu - 15 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG doanh nghiệp để mua cổ phiếu ngân h àng kỳ vọng giá cổ phiếu Ngân hàng tương lai s ẽ tăng cao Điều có kết lợi nhuận ấn tượng Ngân hàng năm 2006 2007, với bùng nổ thị trường chứng khoán Hết tháng 9/2007 nhiều Ngân h àng công bố gần đạt đạt kế hoạch năm, mức lợi nhuận tr ước thuế đạt cao khiến cho hàng loạt cổ phiếu ngành Ngân hàng thị trường niêm yết OTC tăng mạnh Từ mức 64.000 đồng/cổ phiếu Eximbank dần tăng l ên đến ngày 9-10 mức 73.000 đồng/cổ phiếu, Ngân h àng Đông Á từ 55.000 đồng/cổ phiếu lên 66.000 đồng/cổ phiếu, Ngân h àng TMCP Quân đội từ 49.000 đồng/cổ phiếu l ên 66.000 đồng/cổ phiếu, SouthernBank từ 37.000 đồng/cổ phiếu l ên 44.000 đồng/cổ phiếu, Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) t 37.000 đồng/cổ phiếu l ên 46.000 đồng/cổ phiếu Giai đoạn từ cuối năm 2007 đến nay, cổ phiếu ng ành Ngân hàng không gi ữ vị trí Top đầu Giá cổ phiếu liên tục sụt giảm Thị trường OTC nhiều lúc đóng băng, gần nh giao dịch cổ phiếu Giá cổ phiếu ACB rơi từ 170,000 đồng xuống 96,500 đồng vào ngày 10/4/2008, giá STB rơi từ 70,000 đồng ngày 4/12/2007 xuống 39,600 đồng ngày 10/4/2008 Trên sàn OTC, c ổ phiếu VCB Ngân hàng Vietcombank cách hai tháng c òn rao bán với giá 100.000 rơi xuống 55,000-57,000 đồng Cổ phiếu Đông Á giảm c òn 4,1 triệu, Eximbank 3,9 triệu đồng/cổ phiếu Nhóm cổ phiếu ngân hàng có quy mô nhỏ giá thấp, VPB 19.500 đồng, Nam Á 19.000 đồng, VIBBank 24.500 đồng, Phương Nam 21.000 đồng Những nguyên nhân ảnh hưởng tới cổ phiếu ngành Ngân hàng - Giá cổ phiếu ngành Ngân hàng liên tục sụt giảm thời gian vừa qua tr ước tiên tình hình chung th ị trường chứng khoán Khi kinh tế giới có dấu hiệu suy thoái, lạm phát Việt Nam li ên tục gia tăng hệ tất yếu sau giai đoạn tăng tr ưởng nóng đa phần cổ phiếu có đ sụt giảm mạnh - Hơn nữa, sách thắt chặt tiền tệ Ngân h àng nhà nước rút bớt tiền khỏi lưu thông chống lạm phát mở yếu số ngân h àng Vì vậy, nhiều nhà đầu tư giảm niềm tin nhóm cổ phiếu Cùng với thời - 16 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG gian vừa qua ngành Ngân hàng thường xuyên phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ theo lộ trình làm cho giá cổ phiếu bị pha loãng - Tâm lý nhà đầu tư nặng nề Sau thời gian d ài liên tục bị “tra tấn” đà giảm cổ phiếu thị trường, nhiều nhà đầu tư mệt mỏi, chán nản Không nhà đầu tư có ý định cố gắng bán hết số cổ phiếu nắm giữ để rút lui khỏi thị trường - Một số sách thiếu quán v lộ trình chưa hợp lý quan chức có thẩm quyền khiến cho giá cổ phiếu sụt giảm Một số tiêu tài Trên sàn OTC nay, giá VCB giao dịch mức từ 55 ,000-57,000 đồng với giá trị sổ sách(BV) v khoảng 19,000 đồng sau cổ p hần P/B VCB dao động từ 2.89-3 lần Đây số hợp lý với th ương hiệu mạnh hệ thống Ngân hàng Việt Nam Trên sàn niêm yết có mã cổ phiếu thuộc ngành ngân hàng STB ACB.Đây cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần có vượt trội nhiều hoạt động kinh doanh so với toàn hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần  So sánh số P/E cổ phiếu ng ành Ngân hàng( sàn niêm y ết) với ngành khác Chỉ số P/E bình quân nhóm CP ngành Ngân 14.05 lần so với mức bình quân toàn thị trường 14-15 lần So với giai đoạn thị tr ường chứng khoán tăng trưởng số P/E ngành Ngân hàng thấp nhiều Chỉ số bình quân tương đương so với bình quân toàn thị trường Nếu xét tiềm trung dài hạn ngành Ngân hàng đươc coi số hấp dẫn - 17 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG  Số liệu thống kê cổ phiếu niêm yết ngành Ngân hàng  Thống kê mức độ giảm giá cổ phiếu TT Mã CK Số CK niêm yết (cp) Giá cao năm 07 (đ/cp) Giá (10/4/08) (đ/cp) Mức giảm giá (%) ACB 263,005,997 182,000 96,500 53.02 STB 444,881,417 86,700 39,600 45.67 Như mã cổ phiếu ngành Ngân hàng niêm y ết sàn có mức giảm xấp xỉ 50% so với mức giá cao năm 2007 Mức giảm tương đương với mức giảm trung bình đa phần cổ phiếu thị trường niêm yết thời gian vừa qua Con số n ày thể khó khăn chung to àn cổ phiếu sàn niêm yết liên tiếp đợt sụt giảm vừa qua  Thống kê số tài quan trọng TT Mã CK Số CK niêm yết ROA (%) ROE (%) EPS (đồng) P/E* ACB 263,005,997 2.72 44.73 6,728 STB 444,881,417 2.9 33.06 Bình quân P/E G (Lnst) % P/B 11.92 14.34 168.59 2.37 2,877 10.85 13.76 2.1 4,802 11.38 14.05 172 2.23 Số liệu dựa BCTC năm 2007 P/E*: tính theo số cổ phiếu lưu hành bình quân P/E: tính theo số cổ phiếu lưu hành Nhận xét: Từ số liệu tr ên ta thấy hiệu sử dụng vốn v hiệu kinh doanh Ngân hàng thuộc TOP đầu hệ thống Ngân h àng thương mại cổ phần Việt Nam Hệ số ROA, ROE ngân h àng ấn tượng cho thấy hiệu sử vốn tốt Nhờ đạt đ ược siêu lợi nhuận năm 2007 m EPS - 18 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG Ngân hàng tương đối tốt Sau thời gian dài liên tục sụt giảm, giá cổ phiếu Ngân hàng h ợp lý với P/E bình quân thấp P/E bình quân toàn thị trường Đây thực mã cổ phiếu tiềm D ù năm 2008 hứa hẹn nhiều biến động ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh nhiều Ngân hàng Ngân hàng v ẫn thể kết kinh doanh đáng ngạc nhiên quý I/2008 Ngân hàng Sài Gòn Th ương Tín(Sacombank) vừa công bố kết kinh doanh quý I/2008: lợi nhuậ n đạt 435 tỷ đồng, tăng 44% so với kỳ năm 2007, tổng tài sản đạt 75,205 tỷ đồng, tăng 135% so với kỳ Ngân hàng thương mại Á Châu không chịu cạnh công bố số lợi nhuận 501 tỷ đồng quý I, tăng gấp 1.2 lần so với c ùng kỳ năm 2007 Sacombank có mạnh quy mô vốn mạng lưới thuộc Top dẫn đầu khối cổ phần Ngoài Ngân hàng biết đến với nỗ lực đầu t công nghệ phát triển sản phẩm Với ACB, hoạt động kinh doanh v àng sôi động tháng đầu 2008 góp phần không nhỏ tạo nên kết kinh doanh quý I ấn t ượng Ngoài nguồn thu ACB tách dần lệ thuộc từ tín dụng, chuyển dịch mạnh sang dịch vụ, hạn chế bất ổn chung tr ên thị trường thời gian qua Một số tiêu tài ngành Ngân hàng Trung Quốc Theo báo cáo Ngân hàng giới (WB) so với GDP, tổng giá trị thị tr ường chứng khoán Việt Nam c òn Ấn Độ Trung Quốc hai nước có tỷ lệ vượt mức 100% Hiện tổng giá trị hai s àn Việt Nam lên tới 29 tỉ USD hay 40% GDP ước tính cho 2007 Tuy nhi ên theo đánh giá th ì phần lớn mức tăng tổng giá trị thị trường nhờ công ty lớn phát h ành lần đầu vào tháng 10 - 11 năm 2007 tăng giá CP Chỉ số chứng khoán Trung Quốc CSI 300 Index đ ã giảm 20% kể từ tháng 10/2007 tới hệ số P/E mức cao, tới gần 40 gấp khoảng 2.5 lần so với mức P/E 14-15 Việt Nam Sự chênh lệch lớn khiến giới chuyên gia đầu tư chứng khoán quốc tế dự định rút khỏi thị tr ường Trung Quốc để rót vốn sang thị tr ường có P/E thấp Việt Nam - 19 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG Trong ngành Ngân hàng theo s ố liệu tham khảo, Ngân h àng ICBC Trung Quốc có P/B dự kiến 2007 khoảng lần, Bank of China khoảng lần v Bank of Communications Ltd kho ảng 5,7 lần So với thời điểm, số Ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam(ACB, STB) vào khoảng 3.5 lần Nhà phân tích Fan Yanjin t ại China International Capital tính toán rằng, số PE trung bình 14 ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Thượng Hải 41,3.( Thời điểm tháng 10/2007) Hệ số n ày cao so với mức P/E trung bình ngành Ngân hàng Việt Nam(22-27) thời điểm Từ số thấy thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung v cổ phiếu ngành Ngân hàng thương m ại Việt Nam nói riêng hấp dẫn nhiều so với Trung Quốc-đất nước có đường hướng phát triển kinh tế gần so với Nhận định xu hướng nhóm cổ phiếu ngành Ngân hàng thời gian tới a Nhận định ngắn hạn Trong bối cảnh kinh tế giới có dấu hiệu suy thoái, lạm phát li ên tục gia tăng khả thị trường chứng khoán chưa có phục hồi rõ rệt Diễn biến thị trường tiền tệ nhiều phức tạp nhiều có ảnh hưởng định đến nhóm cổ phiếu ng ành Ngân hàng Nhà đ ầu tư chưa nhìn thấy “liều thuốc” đủ mạnh để hỗ trợ thị tr ường tâm lý chán nản bán tháo cổ phiếu diễn ngắn hạn b Nhận định trung dài hạn Sức tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần đ ươc nhiều chuyên gia, tổ chức kinh tế giới đánh giá cao Dù kinh tế Việt Nam trải qua tháng đầu năm 2008 h ết sức khó khăn tin tưởng vào phát triển bền vững kinh tế Việt Nam thời gian Thị trường Ngân hàng phải qua khó khăn chung kinh tế song thị trường tiềm Sự phát triển thị tr ường tương lai nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu giới nhìn thông qua việc nhiều Ngân hàng nước liên tục có đầu tư hợp tác để tiếp cận với thị trường - 20 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG Khi kinh tế vượt qua khó khăn trước mắt thị trường chứng khoán có khởi sắc trở lại v đương nhiên cổ phiếu ngành Ngân hàng ngoại lệ E ĐỀ XUẤT Nền kinh tế Việt Nam thời gian tr ước mắt nhiều biến động Thị trường chứng khoán chưa có dấu hiệu phục hồi Đ suy giảm đa phần cổ phiếu sàn tiếp diễn Cổ phiếu ngành Ngân hàng có lẽ không nằm xu chung ngành Ngân hàng lại chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khó khăn lớn kinh tế Việt Nam v lúc (tình trạng lạm phát) ACB, STB sàn niêm y ết VCB sàn OTC nh ững mã cổ phiếu hấp dẫn, có nhiều ưu vượt trội so với số mã cổ phiếu Ngân hàng khác Hiện thời mã cổ phiếu có mức giá hợp lý song với diễn biến thị trường sau thời gian ngắn, m ã cổ phiếu hấp dẫn Vì cần theo sát diễn biến chung thị tr ường mã cổ phiếu để lựa chọn thời điểm đầu t thích hợp nhằm tạo mức lợi nhuận tối ưu - 21 – [...]... tăng trưởng thì chỉ số P/E của ngành Ngân hàng đã thấp hơn rất nhiều Chỉ số bình quân đã tương đương so với bình quân toàn thị trường Nếu xét về tiềm năng trong trung và dài hạn của ngành Ngân hàng thì đây cũng đươc coi là một con số hấp dẫn - 17 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG  Số liệu thống kê cổ phiếu niêm yết ngành Ngân hàng  Thống kê mức độ giảm giá cổ phiếu TT Mã CK Số CK niêm yết... có lúc l ên đến gần 290.000 đồng/ cổ phiếu, gấp gần 30 lần mệnh giá Thậm chí có nhiều nhà đầu tư đã bán cổ phiếu của - 15 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG các doanh nghiệp để mua cổ phiếu của các ngân h àng vì kỳ vọng giá cổ phiếu của Ngân hàng trong tương lai s ẽ tăng cao Điều này có được là do những kết quả lợi nhuận hết sức ấn tượng của các Ngân hàng trong năm 2006 và 2007, cùng với... các cổ phiếu đều có đ à sụt giảm mạnh - Hơn nữa, chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân h àng nhà nước khi rút bớt tiền khỏi lưu thông chống lạm phát đã hé mở được những yếu kém của một số ngân h àng Vì vậy, nhiều nhà đầu tư đã giảm niềm tin đối với nhóm cổ phiếu này Cùng với đó thời - 16 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG gian vừa qua ngành Ngân hàng thường xuyên phát hành thêm cổ phiếu để... hợp C TIỀM NĂNG NGÀNH NGÂN HÀNG VI ỆT NAM VÀ SỰ CẠNH TRANH TỪ CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 1 Tiềm năng ngành ngân hàng Việt Nam Trong một vài năm qua, ngành Ngân hàng Vi ệt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn và không ít Ngân hàng nư ớc ngoài đang bày tỏ ý định xâp nhập vào thị trường giàu tiềm năng này Hiện nay với dân số khoảng gần 85 triệu người và chỉ có khoảng 6% dân số có tài khoản Ngân hàng- một tỷ lệ... 18 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG cả 2 Ngân hàng là tương đối tốt Sau một thời gian dài liên tục sụt giảm, giá cổ phiếu của 2 Ngân hàng trên đang là khá h ợp lý với P/E bình quân thấp hơn P/E bình quân toàn thị trường Đây thực sự vẫn là những mã cổ phiếu rất tiềm năng D ù trong năm 2008 này hứa hẹn sẽ còn rất nhiều biến động và sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của nhiều Ngân hàng. .. sinh lợi của ngành NH Việt Nam vẫn được đánh giá cao và họ sẵn sàng đầu tư vào - 12 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG bằng cách mua cổ phiếu NH với giá cao h ơn hẳn thị trường và cam kết gắn bó lâu dài Từ ngày 1/4/2007, theo lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Th ương mại Thế giới (WTO), Việt Nam sẽ mở cửa, cho phép các ngân h àng ngoại lập ngân hàng con 100% vốn Ngay sau đó, Ngân hàng Nhà nước... Việt Nam - 19 – BÁO CÁO PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NGÀNH NGÂN HÀNG Trong ngành Ngân hàng theo s ố liệu tham khảo, Ngân h àng ICBC của Trung Quốc có P/B dự kiến 2007 khoảng 5 lần, Bank of China khoảng 4 lần v à Bank of Communications Ltd kho ảng 5,7 lần So với cùng thời điểm, chỉ số này của 2 Ngân hàng thương mại đang niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam(ACB, STB) vào khoảng 3.5 lần Nhà phân tích Fan... phòng giao dịch, các ngân hàng 100% vốn ngoại đang xây dựng nhiều kế hoạch, chiến l ược phát triển các sản phẩm tài chính bán lẻ Ngoài ra các Ngân hàng nư ớc ngoài còn xâm nhập Việt Nam thông qua mua cổ phần của các Ngân hàng thương mại cổ phần Cụ thể tính đến năm 2007, đã có 4 ngân hàng nước ngoài mua lại cổ phiếu các ngân h àng Việt Nam là ngân hàng OCBC của Singapore, mua 10% cổ phiếu VP Bank với giá... đồng/cổ phiếu l ên 66.000 đồng/cổ phiếu, SouthernBank từ 37.000 đồng/cổ phiếu l ên 44.000 đồng/cổ phiếu, Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) t ừ 37.000 đồng/cổ phiếu l ên 46.000 đồng/cổ phiếu Giai đoạn từ cuối năm 2007 đến nay, cổ phiếu ng ành Ngân hàng không còn gi ữ được vị trí Top đầu của mình nữa Giá cổ phiếu liên tục sụt giảm Thị trường OTC nhiều lúc đóng băng, gần nh ư không có sự giao dịch cổ phiếu. .. tháng 9/2007 nhiều Ngân h àng công bố đã gần đạt hoặc đạt được kế hoạch của cả năm, trong đó mức lợi nhuận tr ước thuế đạt khá cao đã khiến cho hàng loạt cổ phiếu ngành Ngân hàng ở cả thị trường niêm yết và OTC tăng mạnh Từ mức 64.000 đồng/cổ phiếu của Eximbank dần tăng l ên và đến ngày 9-10 ở mức 73.000 đồng/cổ phiếu, Ngân h àng Đông Á từ 55.000 đồng/cổ phiếu lên 66.000 đồng/cổ phiếu, Ngân h àng TMCP

Ngày đăng: 17/02/2016, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan