Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM SINH HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẾN HÀM LƢỢNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH TINH THỂ OXALAT CANXI Ở CÂY MÔN NƢỚC (COLOCASIA ESCULENTA (L.) SCHOTT) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành SƢ PHẠM SINH HỌC Cán hƣớng dẫn Sinh viên thực Th.S GVC VÕ THỊ THANH PHƢƠNG LÊ VIỆT THÙY Lớp: Sƣ phạm Sinh – KTNN MSSV: 3112337 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM SINH HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẾN HÀM LƢỢNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH TINH THỂ OXALAT CANXI Ở CÂY MÔN NƢỚC (COLOCASIA ESCULENTA (L.) SCHOTT) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành SƢ PHẠM SINH HỌC Cán hƣớng dẫn Sinh viên thực Th.S GVC VÕ THỊ THANH PHƢƠNG LÊ VIỆT THÙY Lớp: Sƣ phạm Sinh – KTNN MSSV: 3112337 2015 CẢM TẠ Sau thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp hoàn thành mục tiêu đề ra, nhờ tận tình giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Cô Võ Thị Thanh Phƣơng Thầy Nguyễn Trọng Hồng Phúc, tận tình hƣớng dẫn, dạy bảo dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tập thể quý Thầy Cô Bộ Môn Sinh, Khoa Sƣ Phạm, trƣờng Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trƣờng Hơn hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình hết lòng lo lắng, động viên trợ giúp Trong trình thực đề tài có sai sót mong quý Thầy Cô bạn đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện i TÓM LƢỢC Đề tài “Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hàm lƣợng hình thành tinh thể oxalat canxi Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott)” đƣợc thực với mục tiêu nhằm khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng đến dạng hình thái phân bố tinh thể oxalat canxi tế bào Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott) qua giai đoạn phát triển; khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng đến kích thƣớc tinh thể oxalat canxi tế bào Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott qua giai đoạn phát triển; khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng đến hàm lƣợng tinh thể oxalat canxi Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott qua giai đoạn phát triển Kết nghiên cứu cho thấy, môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chảy có ba dạng tinh thể oxalat canxi đƣợc phát quan sinh dƣỡng Môn nƣớc tinh thể dạng cầu gai, tinh thể bó kim tinh thể kim đơn Mật độ phân bố tinh thể bó kim kim đơn quan sinh dƣỡng Môn nƣớc hai môi trƣờng tƣơng tự Tuy nhiên, mật độ phân bố tinh thể cầu gai hai môi trƣờng có khác biệt số quan nhƣ rễ, bẹ bẹ Ở hai môi trƣờng, dạng tinh thể oxalat canxi có hình thành dị bào tích lũy dần trình phát triển cá thể Tuy nhiên, môi trƣờng ô nhiễm, dị bào chứa tinh thể bó kim có nhiều chất nhầy môi trƣờng nƣớc chảy Kết xử lý so sánh kích thƣớc hàm lƣợng tinh thể oxalat canxi hai môi trƣờng khác biệt có ý nghĩa thống kê Hàm lƣợng oxalat canxi trƣởng thành thân củ môi trƣờng ô nhiễm cao môi trƣờng nƣớc chảy Kết định lƣợng tinh thể oxalat canxi trƣởng thành thân củ phƣơng pháp HPLC cao kết định lƣợng phƣơng pháp chuẩn độ ii MỤC LỤC CẢM TẠ i TÓM LƢỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm họ Ráy (Araceae) 2.2 Đặc điểm Chi Colocasia 2.3 Đặc điểm Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott) 2.3.1 Phân loại 2.3.2 Đặc điểm thực vật đặc tính sử dụng 2.4 Oxalat canxi 2.4.1 Sự hình thành tinh thể oxalat canxi 2.4.2 Các dạng hình thái tinh thể oxalat canxi 2.4.3 Sự phân bố dạng tinh thể oxalat canxi thực vật 10 2.4.4 Kích thƣớc tinh thể oxalat canxi 13 2.4.5 Hàm lƣợng oxalat canxi 14 2.4.6 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hình thành tinh thể oxalat canxi thực vật14 2.4.7 Ảnh hƣởng độc tính oxalat canxi ngƣời động vật 16 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 17 3.1.1 Dụng cụ 17 3.1.2 Thiết bị 17 iii 3.1.3 Hóa chất 17 3.1.4 Mẫu vật 17 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Thời gian, địa điểm bố trí thí nghiệm 18 3.2.2 Khảo sát hình thái tinh thể oxalat canxi 18 3.2.3 Đo kích thƣớc tinh thể oxalat canxi 19 3.2.4 Xác định độ ẩm mẫu vật 21 3.2.5 Khảo sát hàm lƣợng oxalat canxi 21 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến phân bố tinh thể oxalat canxi Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott) 24 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hình thành hình dạng tinh thể oxalat canxi Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott) 29 4.2.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hình thành tinh thể oxalat canxi 29 4.2.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hình dạng tinh thể oxalat canxi 35 4.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến kích thƣớc tinh thể oxalat canxi 39 4.3.1 Đƣờng kính tinh thể cầu gai 39 4.3.2 Chiều dài tinh thể bó kim 40 4.3.3 Chiều rộng tinh thể bó kim 42 4.3.4 Chiều dài tinh thể kim đơn 43 4.4 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hàm lƣợng oxalat canxi Môn nƣớc 44 4.4.1 Độ ẩm tƣơng đối 44 4.4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hàm lƣợng oxalat canxi Môn nƣớc45 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC I iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Sự phân bố tinh thể oxalat canxi mô Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott) môi trƣờng nƣớc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chảy 24 Bảng 4.2: Đƣờng kính trung bình tinh thể cầu gai (µm) bẹ phiến hai môi trƣờng 30 Bảng 4.3: Chiều dài trung bình tinh thể bó kim (µm) bẹ phiến hai môi trƣờng khảo sát 31 Bảng 4.4: Chiều rộng trung bình tinh thể bó kim (µm) bẹ phiến hai môi trƣờng 32 Bảng 4.5: Đƣờng kính trung bình tinh thể cầu gai (µm) quan sinh dƣỡng hai môi trƣờng 39 Bảng 4.6: Chiều dài trung bình tinh thể bó kim (µm) quan khảo sát hai môi trƣờng 40 Bảng 4.7: Kích thƣớc tinh thể bó kim quan sinh dƣỡng Colocasia esculenta (L.) Schott số nghiên cứu 41 Bảng 4.8: Chiều rộng trung bình tinh thể bó kim (µm) quan sinh dƣỡng hai môi trƣờng 42 Bảng 4.9: Độ ẩm tƣơng đối quan Môn nƣớc 44 Bảng 4.10: Hàm lƣợng oxalat canxi Môn nƣớc môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chảy xác định phƣơng pháp HPLC 45 Bảng 4.11: Hàm lƣợng oxalat canxi trung bình Môn nƣớc môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chảy xác định phƣơng pháp chuẩn độ Oke (1966) 46 Bảng 4.12: Hàm lƣợng oxalat canxi (g/100 g DW) trƣởng thành thân củ xác định phƣơng pháp HPLC phƣơng pháp chuẩn độ Oke (1966) 47 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Đặc điểm thực vật Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott)… Hình 3.1: Cây Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott) môi trƣờng ô nhiễm 17 Hình 4.1: Tinh thể cầu gai phiến môi trƣờng nƣớc chảy (4X)………… 25 Hình 4.2: Tinh thể cầu gai phiến môi trƣờng nƣớc chảy (4X) 25 Hình 4.3: Tinh thể cầu gai phiến môi trƣờng nƣớc chảy (4X) 26 Hình 4.4: Tinh thể bó kim mô rễ môi trƣờng nƣớc chảy (4X) 26 Hình 4.5: Tinh thể bó kim mô rễ môi trƣờng ô nhiễm (4X) 26 Hình 4.6: Tinh thể kim đơn phân bố dày đặc thân củ môi trƣờng ô nhiễm (10X) 27 Hình 4.7: Tinh thể bó kim phân bố dày đặc bẹ môi trƣờng ô nhiễm (4X) 27 Hình 4.8: Tinh thể bó kim phân bố rải rác bẹ môi trƣờng ô nhiễm (4X) 27 Hình 4.9: Quá trình hình thành tinh thể cầu gai bẹ qua giai đoạn phát triển môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 29 Hình 4.10: Quá trình hình thành tinh thể cầu gai bẹ qua giai đoạn phát triển môi trƣờng ô nhiễm (40X) 30 Hình 4.11: Quá trình hình thành tinh thể bó kim bẹ qua giai đoạn phát triển môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 33 Hình 4.12: Quá trình hình thành tinh thể bó kim bẹ qua giai đoạn phát triển môi trƣờng ô nhiễm (40X) 33 Hình 4.13: Xoang tiết với tinh thể tiết bẹ môi trƣờng ô nhiễm (10X) 34 Hình 4.14: Bẹ môi trƣờng nƣớc chảy xoang tiết (10X) 34 Hình 4.15: Tinh thể bó kim dị bào nhu mô bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) 34 Hình 4.16: Tinh thể bó kim dị bào nhu mô bẹ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 34 Hình 4.17: Tinh thể cầu gai dị bào nhu mô bẹ môi trƣờng ô nhiễm (10X) 35 Hình 4.18: Tinh thể cầu gai bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X)……………… 35 vi Hình 4.19: Tinh thể cầu gai bẹ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 35 Hình 4.20: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) 36 Hình 4.21: Tinh thể bó kim phiến môi trƣờng nƣớc chảy (10X, 40X) 36 Hình 4.22: Tinh thể kim đơn thân củ môi trƣờng ô nhiễm (40X) 37 Hình 4.23: Tinh thể kim đơn thân củ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 37 Hình 4.24: Đám tinh thể kim nhu mô thân củ môi trƣờng ô nhiễm (40X)38 Hình 4.25: Đám tinh thể kim nhu mô thân củ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 38 Hình 4.26: Biểu đồ thể đƣờng kính trung bình tinh thể cầu gai quan sinh dƣỡng môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chảy 39 Hình 4.27: Biểu đồ thể chiều dài trung bình tinh thể bó kim quan sinh dƣỡng môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chảy 41 Hình 4.28: Biểu đồ thể chiều rộng trung bình tinh thể bó kim quan sinh dƣỡng môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chảy 43 vii TỪ VIẾT TẮT FW: Trọng lƣợng tƣơi (Fresh Weight) DW: Trọng lƣợng khô (Dry Weight) HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography viii Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 4.12: Hàm lƣợng oxalat canxi (g/100 g DW) trƣởng thành thân củ xác định phƣơng pháp HPLC phƣơng pháp chuẩn độ Oke (1966) Cơ quan Môi trƣờng ô nhiễm Môi trƣờng nƣớc chảy HPLC Chu n độ HPLC Chu n độ Bẹ 6,61 3,09 6,15 2,21 Phiến 2,01 7,23 1,79 5,94 Thân củ 10,26 8,70 9,16 4,63 Kết thống kê cho thấy hàm lƣợng oxalat canxi bẹ thân củ định lƣợng phƣơng pháp HPLC cao hàm lƣợng oxalat canxi bẹ thân củ định lƣợng phƣơng pháp chuẩn độ Tuy nhiên, hàm lƣợng oxalat canxi phiến định lƣợng phƣơng pháp chuẩn độ lại cao hàm lƣợng oxalat canxi phiến định lƣợng phƣơng pháp HPLC Vì vậy, cần phải khảo sát hàm lƣợng oxalat canxi số lƣợng mẫu nhiều hai phƣơng pháp Ngành Sư phạm Sinh học 47 Bộ Môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Ở môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chảy, có ba dạng tinh thể oxalat canxi đƣợc phát quan sinh dƣỡng Môn nƣớc tinh thể dạng cầu gai, tinh thể bó kim tinh thể kim đơn - Mật độ phân bố tinh thể bó kim kim đơn quan sinh dƣỡng Môn nƣớc hai môi trƣờng tƣơng tự Tuy nhiên, mật độ phân bố tinh thể cầu gai hai môi trƣờng có khác biệt số quan nhƣ rễ, bẹ bẹ - Trong môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chảy, dạng tinh thể oxalat canxi có hình thành dị bào tích lũy dần trình phát triển cá thể Tuy nhiên, môi trƣờng ô nhiễm, dị bào chứa tinh thể bó kim có nhiều chất nhầy môi trƣờng nƣớc chảy - Ở môi trƣờng ô nhiễm, đƣờng kính trung bình tinh thể cầu gai chiều dài trung bình tinh thể bó kim quan sinh dƣỡng lớn môi trƣờng nƣớc chảy Chiều rộng trung bình tinh thể bó kim chiều dài trung bình tinh thể kim đơn quan sinh dƣỡng hai môi trƣờng khác biệt ý nghĩa thống kê - Hàm lƣợng oxalat canxi trƣởng thành thân củ môi trƣờng ô nhiễm cao môi trƣờng nƣớc chảy Kết định lƣợng tinh thể oxalat canxi trƣởng thành thân củ phƣơng pháp HPLC cao kết định lƣợng phƣơng pháp chuẩn độ - Hàm lƣợng oxalat canxi Môn nƣớc cao sử dụng làm thực phẩm hay làm thức ăn chăn nuôi, cần ý để chủ động tránh đƣợc tổn hại đến sức khỏe ngƣời gia súc cần thiết 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu hàm lƣợng tinh thể oxalat canxi quan sinh dƣỡng Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott) phƣơng pháp HPLC phƣơng pháp chuẩn độ Oke (1966) Ngành Sư phạm Sinh học 48 Bộ Môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Adeniyi, S A., C L Orjiekwe and J E Ehiagbonare 2009 Determination of alkaloids and Oxalats in some selected food samples in Nigeria African Journal of Biotechnology, (1), 110 – 112 Arnott, H J 1982 Three systems of biomineralization in plants with comments on the associated organic matrix Biological mineralization and demineralization, 23 (2), 199 – 218 Bindu, T., V P Sylas, M Mahesh, P S Rakesh and E V Ramasamy 2008 Pollutant removal from dometic wastewater with Taro (Colocasia esculenta) planted in a subsurface flow system Ecological Engineering, 33 (1), 68 – 82 Bouropoulos, N., S Weiner and L Addadi 2001 Calcium oxalat crystals in tomato and tobaccoplants: Morphology and in vitro interactions of crystal associated macromolecules Chemistry, (9), 1881 – 1888 Bradbury, J and R Nixon 1998 The acridity of raphides from the edible aroids Journal of the Science Food and Agriculture, 76, 608 – 616 Bùi Trƣờng Thọ 2010 Đặc điểm sinh học, khả hấp thu dinh dưỡng Môn nước (Colocasia esculenta), Lục bình (Eichhhonia crassipes), Cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) nước thải sinh hoạt Luận văn Thạc sĩ Quản lý môi trƣờng, Đại học Cần Thơ, 50 – 54 Chairiyah, N., N Harijati and R Mastuti 2013 Variation of calcium oxalat (CaOx) crystals in Porang (Amorphophallus muelleri Blume) American Journal of Plant Sciences, (9), 1765 – 1773 Coté, G G 2009 Diversity and distribution of idioblasts producing calcium oxalat crystals in Dieffenbachia seguine (Araceae) American Journal of Botany, 96 (7), 1245 – 1254 Coté, G G and M Gibernau 2012 Distribution of calcium oxalate crystals in floral organs of Araceae in relation to pollination strategy American Journal of Botany, 99 (7), 1231 – 1242 Ngành Sư phạm Sinh học 49 Bộ Môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ Crowther, A 2009 Morphometric analysis of calcium oxalate raphides and assessment of their taxonomic value for archaeological microfossil studies Terra Astralis Canberra, 30, 102 – 128 Đỗ Thị Ngọc Trinh 2014 Khảo sát hình thái định lượng o alat can i Môn nước (Colocasia esculenta (L.) Schott) Luận văn tốt nghiệp đại học, trƣờng Đại học Cần Thơ Fasuyi, A O., F A S Dairo and F J Ibitayo 2010 Physicochemical analysed of ensiled wild sunflower (Tithonia diversifolia) leaves with sugar cane molasses silage additive Livestock Research for Rural Development, 22 (3) (http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd21/12/rodr18091.htm) Flores, B M 2001 Herbivory and Calcium Concentrations Affect Calcium Oxalat Crystal Formation in Leaves of Sida (Malvaceae) Annals of Botany, 88, 387 – 391 Franceschi, V R and H T Jr Horner 1980 Calcium oxalate crystals in plants Botanical Review, 46, 361– 427 Franceschi, V R and P A Nakata 2005 Calcium Oxalate in Plant: Formation and Function Annual Review of Plant Biology, 56 (1), 41 – 71 Galczynska, M., K Zakowiak and K Bednarz 2011 Impact of water pollution on accumulation of Magnesium and Calcium by Stratiotes aloides L J Elementol, 16 (1), 31 – 42 Garty, J., P Kunin, J Delarea and S Weiner 2002 Calcium oxalate and sulphate containing structures on the thallial surface of the lichen Ramalina lacera: response to polluted air and simulated acid rain Plant, Cell and Environment, 25, 1591 – 1604 Hà Thị Lệ Ánh 2006 Giáo trình Hình thái giải phẫu thực vật Thực tập Hình thái giải phẫu thực vật Tủ sách Đại học Cần Thơ Holloway, W D., M E Argall, W T Jealous, J A Lee and J H Bradbury 1989 Organic acids and calcium oxalate in tropical root crops J Agric Food Chem., 37 (2), 337 – 341 Ngành Sư phạm Sinh học 50 Bộ Môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ Horner, H T and B L Wagner 1995 Calcium oxalate formation in higher plants Calcium Oxalate in Biological Systems, 53 – 72 Kausch, A P and H T Horner 1984 Differentiation of raphide crystal idioblasts in isolated root cultures of Yucca torreyi (Agavaceae) Can J Bot, 62, 1474 – 1484 Khan, A S and R Siddiqi 2014 Environmental factors affect calcium oxalate crystals formation in Tradescantia pallida (Commellinaceae) Pak J Bot., 46 (2), 477 – 482 Kostman, T A., N M Tarlyn, F A Loewus and V R Franceschi 2001 Biosynthesis of L – ascorbic acid and conversion of carbons and of L – ascorbic acid to oxalic acid occurs within individual calcium oxalate crystal idioblasts Plant Physiol, 125, 634 – 640 McGovern, TW MD 2000 Botanical Briefs: Dumb-cane – Dieffenbachia picta (Lodd.) Schott Cutis, 66 (5), 333 – 334 McNair, J B 1932 The interrelations between substances in plants: essential oils and resins, cyanogen and oxalate Am J Bot, 19, 255 – 171 Mengel, K and E A Kirkby 1982 Principles of plant nutrition Berne: International Potash Institute 3rd edition Mosha, T C., H E Gaga, R D Pace, H S Laswai and K Mtebe 1995 Effect of blanching on the content of antinutritional factors in selected vegetables Plant Foods Human Nutrition, 47 (4), 361 – 367 Nakata, P A 2012 Plant calcium oxalate crystal formation, function and its impact on human health Frontiers in Biology, (3), 254 – 266 Ngo Huu Toan and T R Preston 2007 Evaluation of uncultivated vegetables for pigs kept in upland households Livestock Research for Rural Development 19, Article 150 Nguyễn Văn Trí Nguyễn Xuân Giao 2007 Kỹ thuật trồng rau, củ, cỏ làm thức ăn chăn nuôi Nxb Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Noonan, S C and G P Savage 1999 Oxalate content of foods and its effect on humans Asia pacific J Clin Nutr., (1), 64 – 74 Ngành Sư phạm Sinh học 51 Bộ Môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ Osweiler, G D., T L Carson, W B Buck and G A VanGelder 1985 Clinical and Diagnostic Veterinary Toxicology, 471 – 475 Phạm Hoàng Hộ 1999 Cây cỏ Việt Nam, III Nxb Trẻ, Hà Nội Phan Trọng Vỹ 2007 Nghiên cứu sử dụng Ure xử lý calcium nước rỉ rác Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kỹ thuật môi trƣờng công nghệ Sinh học, trƣờng Đại học Kỹ thuật công nghệ TP HCM Saadi, S and A K Mondal 2011 Studies on the calcium oxalate crystals of some selected Aroids (Araceae) in Eastern India Advances in bioresearch, (1), 134 – 143 Savage, G P, L Vanhanen, S M Mason and A B Ross 2000 Effect of cooking on the soluble and insoluble oxalate content of some New Zealand foods Journal of Food Composition and Analysis, 13 (3), 201 – 206 Schadel, W E and W M Walter 1980 Calcium oxalate crystals in the roots of sweet potato Journal of the American Society for Horticultural Science, 105, 851–854 Stamatelou, K K., M E Francis, C A Jones, L M Nyberg and G C Curhan 2003 Time trends in reported prevalence of kidney stones in the United States: 1976 – 1994 Kidney Inter., 63, 1817 – 1823 Trần Công Khánh 1980 Kỹ thuật hiển vi NXB Y học, Hà Nội Trần Công Khánh 1981 Thực tập hình thái giải phẫu thực vật NXB Đại học Tổng Hợp Hà Nội, Hà Nội Umemoto, K and K Hozumi 1972 Correlation between the degree of air pollution and the distribution of calcium oxalate crystals in the ginkgo leaf Microchemical Journal, 17 (6), 689 – 702 Võ Văn Chi Dƣơng Đức Tiến 1978 Phân loại học thực vật Nxb Đại Học Trung Cấp Chuyên Nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi 2003 Từ điển thực vật thông dụng, tập I Nxb khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh Webb, M A 1999 Cell – mediated crystallization of calcium oxalate in plants Plant Cell, 11, 751 – 761 Ngành Sư phạm Sinh học 52 Bộ Môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ * Trang web: http://www.lrrd.org/lrrd19/10/toan19150.htm http://aob.oxfordjournals.org/content/101/7/983.full.pdf+html http://voer.edu.vn/m/axit-oxalic/de37c995 http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/385 http://www.jircas.affrc.go.jp/project/value_addition/Vegetables/034.html Ngành Sư phạm Sinh học 53 Bộ Môn Sư phạm Sinh học PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH Phụ lục 1: Tinh thể bó kim phân bố mô Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott) hai môi trƣờng 100 µm Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 50 µm Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) I 40 µm Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 40 µm Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 40 µm Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) II 50 µm Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) 50 µm Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) Hình: Tinh thể bó kim bẹ môi trƣờng ô nhiễm (40X) Phụ lục 2: Tinh thể cầu gai phân bố mô Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Schott) hai môi trƣờng 30 µm Hình: Tinh thể bó kim thân củ môi trƣờng ô nhiễm (40X) Hình: Tinh thể bó kim thân củ môi trƣờng nƣớc chảy (40X) III PHỤ LỤC BẢNG Phụ lục 3: Đƣờng kính tinh thể cầu gai quan sinh dƣỡng môi trƣờng ô nhiễm N Mean Std Deviation Min Max Bẹ 32 19,73 3,58 12,14 24,29 Bẹ 30 25,82 4,16 17,00 34,00 Bẹ 48 27,88 3,88 19,43 36,43 Phiến 100 14,60 5,18 9,71 29,14 Phiến 65 19,54 4,73 12,14 29,14 Phiến 55 23,36 4,80 14,57 31,57 Thân củ 60 44,32 6,73 29,14 60,71 Rễ 23,80 3,60 19,43 29,14 Phụ lục 4: Đƣờng kính tinh thể cầu gai quan sinh dƣỡng môi trƣờng nƣớc chảy N Mean Std Deviation Min Max Bẹ 36 22,53 5,05 12,14 31,57 Bẹ 60 26,18 4,07 14,57 34,00 Bẹ 90 27,32 3,88 17,00 31,57 Phiến 70 15,06 5,06 7,29 26,71 Phiến 38 18,42 3,29 14,57 26,71 Phiến 60 19,17 3,86 12,14 29,14 Thân củ 42 26,48 10,06 12,14 55,86 Rễ 30 0 0 IV Phụ lục 5: Chiều dài tinh thể bó kim quan sinh dƣỡng môi trƣờng ô nhiễm N Mean Std Deviation Min Max Bẹ 40 95,12 17,26 72,86 145,71 Bẹ 40 85,49 12,81 55,86 114,14 Bẹ 38 97,30 28,70 60,71 162,71 Phiến 32 92,03 27,31 60,71 211,29 Phiến 30 84,45 12,57 63,14 128,71 Phiến 30 91,07 12,74 75,29 133,57 Thân củ 36 87,43 27,60 31,57 177,29 Rễ 52 61,65 14,58 26,71 102,00 Phụ lục 6: Chiều dài tinh thể bó kim quan sinh dƣỡng môi trƣờng nƣớc chảy N Mean Std Deviation Min Max Bẹ 74 81,69 17,69 31,57 155,43 Bẹ 70 70,39 13,40 38,86 102,00 Bẹ 74 77,62 11,79 38,86 111,71 Phiến 62 78,77 16,84 36,43 150,57 Phiến 60 68,53 13,70 43,71 99,57 Phiến 60 79,25 9,97 43,71 97,14 Thân củ 108 87,74 20,45 53,43 153,00 Rễ 42 59,10 12,37 29,14 82,57 V Phụ lục 7: Chiều rộng tinh thể bó kim quan sinh dƣỡng môi trƣờng ô nhiễm N Mean Std Deviation Min Max Bẹ 40 23,50 9,98 12,14 55,86 Bẹ 40 21,68 8,07 12,14 36,43 Bẹ 38 24,22 9,69 12,14 51,00 Phiến 32 16,09 4,65 9,71 34,00 Phiến 30 14,98 1,12 12,14 17,00 Phiến 30 16,19 3,74 12,14 31,57 Thân củ 36 29,14 14,01 9,71 68,00 Rễ 52 17,93 4,00 9,71 31,57 Phụ lục 8: Chiều rộng tinh thể bó kim quan sinh dƣỡng môi trƣờng nƣớc chảy N Mean Std Deviation Min Max Bẹ 74 23,37 8,29 14,57 38,86 Bẹ 70 22,27 8,07 9,71 36,43 Bẹ 74 25,30 8,19 14,57 38,86 Phiến 62 15,75 2,12 14,57 26,71 Phiến 60 14,94 3,87 9,71 29,14 Phiến 60 16,14 3,98 9,71 31,57 Thân củ 108 29,30 9,69 14,57 72,86 Rễ 42 16,19 2,72 9,71 24,29 VI Phụ lục 9: Bảng số liệu hàm lƣợng oxalat canxi phiến Môn nƣớc môi trƣờng ô nhiễm Thể t ch KMnO4 (ml) Oxalat canxi (mg/ g FW) Oxalat canxi (mg/ 100 g FW) 0,975 31,20 780 0,95 30,40 760 1,20 38,40 960 1,25 40,00 1000 1,30 41,60 1040 1,20 38,40 960 1,65 52,80 1320 1,60 51,20 1280 Phụ lục 10: Bảng số liệu hàm lƣợng oxalat canxi phiến Môn nƣớc môi trƣờng nƣớc chảy Thể t ch KMnO4 (ml) 1,050 1,075 0,875 0,875 0,80 0,85 1,35 1,25 0,90 0,95 0,85 0,875 0,975 0,95 1,40 1,45 1,15 1,10 Oxalat canxi (mg/ g FW) 33,60 34,40 28,00 28,00 25,60 27,20 43,20 40,00 28,80 30,40 27,20 28,00 31,20 30,40 44,80 46,40 36,80 35,20 Oxalat canxi (mg/ 100 g FW) 840 860 700 700 640 680 1080 1000 720 760 680 700 780 760 1120 1160 920 880 VII Phụ lục 11: Cách pha hóa chất - Dung dịch axit acetic 5%: lấy ml dung dịch axit acetic đậm đặc pha với 95 ml nƣớc cất - Dung dịch CaCl2 5%: cân g bột CaCl2 hòa tan 100 ml nƣớc cất - Dung dịch HCl 6M: lấy 50 ml dung dịch HCl 38% pha với 50 ml nƣớc cất - Dung dịch H2SO4 20%: lấy 13 ml H2SO4 (95 – 98%, d = 1,84) pha với 87 ml nƣớc cất - Dung dịch KMnO4 0,05 M: lấy 0,79 g KMnO4 pha với 100 ml nƣớc cất đƣợc 100 ml dung dịch KMnO4 0,05 M - Dung dịch thuốc nhuộm son phèn – lục iod: cân g bột carmin + g phèn chua pha với 100 ml nƣớc cất + vài giọt iod Vert Đun nhẹ dung dịch tan hết, sau để nguội lọc VIII [...]... tinh thể oxalat canxi ở cây Môn nước (Colocasia esculenta (L. ) Schott) nhằm góp phần bổ sung dẫn liệu về cơ sở tế bào học của cây họ Ráy (Araceae); cảnh báo tính độc hại của oxalat canxi có trong cây Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L. ) Schott) thuộc họ Ráy (Araceae) Góp phần bổ sung thông tin về ảnh hƣởng của thành phần canxi có trong đất đến hàm lƣợng và sự hình thành tinh thể oxalat canxi ở cây Môn. .. đến sự hình thành tinh thể oxalat canxi trên các đối tƣợng khác nhau nhƣ ở địa y (Ramalina lacera) (Umemoto & Hozumi, 197 2) và ở những cây thuộc chi Bạch quả (Ginkgo) (Garty et al., 200 2) Chƣa tìm thấy nghiên cứu nào nghiên cứu về ảnh hƣởng của môi trƣờng (đất, nƣớc đến sự hình thành tinh thể oxalat canxi ở thực vật, đặc biệt là ở họ Ráy Nghiên cứu Ảnh hưởng của môi trường đến hàm lượng và sự hình thành. .. esculenta (L. ) Schott) thu thập ở môi trƣờng ô nhiễm và môi trƣờng nƣớc chảy cho thấy có 2 dạng tinh thể oxalat canxi đƣợc phát hiện là tinh thể dạng cầu gai và tinh thể dạng kim (gồm bó kim và kim đơn Sự hiện diện và mật độ phân bố của các tinh thể ở các cơ quan khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 4.1 Bảng 4.1: Sự phân bố tinh thể oxalat canxi trên các mô của cây Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L. ) Schott) ở môi. .. sát ảnh hƣởng của môi trƣờng đến kích thƣớc của tinh thể oxalat canxi trong tế bào của cây Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L. ) Schott qua các giai đoạn phát triển - Khảo sát ảnh hƣởng của môi trƣờng đến hàm lƣợng tinh thể oxalat canxi ở cây Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L Schott qua các giai đoạn phát triển 1.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát ảnh hƣởng của môi trƣờng đến hình thái, kích thƣớc và sự phân... phân bố của tinh thể oxalat canxi trong tế bào ở cơ quan sinh dƣỡng của cây Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L. ) Schott) - Sử dụng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC và phƣơng pháp chuẩn độ của Oke (1966 để khảo sát ảnh hƣởng của môi trƣờng đến hàm lƣợng tinh thể oxalat canxi ở các cơ quan sinh dƣỡng của cây Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L. ) Schott) Đồng thời, so sánh hàm lƣợng oxalat canxi định... & Walter, 198 0) Tinh thể dạng cầu gai, tinh thể hình kim và tinh thể lăng trụ có ở thân cây Thài lài tím (Tradescantia pallida) (Khan & Siddiqi, 201 4) Tinh thể cầu gai, bó kim và kim đơn có ở thân củ của cây Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L. ) Schott) (Saadi & Mondal, 201 1) Tinh thể bó kim và kim đơn có ở thân rễ cây Thiên niên kiện (Homalomena occulta (L. ) Schott) c Các dạng tinh thể ở rễ Theo Trần... 201 3) Sự hình thành tinh thể oxalat canxi cũng nhƣ hình dạng tinh thể bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ protein, polysaccharides, lipid và cấu trúc màng (Webb, 199 9) Mặc dù sự hình thành và hình dạng tinh thể oxalat canxi do nhân tố di truyền quyết định nhƣng nhiều yếu tố bên ngoài nhƣ ánh sáng, nƣớc, nhiệt độ, đất và kim loại nặng cũng ảnh hƣởng đến sự hình thành và hình dạng tinh thể oxalat canxi. .. 198 4) Tinh thể dạng cầu gai tìm thấy ở họ Cẩm quỳ (Malvaceae), tinh thể dạng kim tìm thấy ở họ Nho (Vitaceae) và tinh thể lăng trụ tìm thấy ở họ Đậu (Fabaceae) (Webb, 199 9) Tinh thể dạng kim, tinh thể dạng cầu gai và tinh thể lăng trụ cũng tìm thấy ở họ Thài lài (Commellinaceae) (Khan & Siddiqi, 201 4) 2.4.3.1 Sự phân bố tinh thể oxalat canxi ở mô thực vật Các tinh thể oxalat canxi thƣờng thấy ở trong... đổi tùy loài và cơ quan cấu tạo Chƣa có nhiều nghiên cứu định lƣợng oxalat canxi trên các loài cây thuộc họ Ráy bằng phƣơng pháp HPLC và phƣơng pháp chuẩn độ thể tích của Oke (196 6) 2.4.6 Ảnh hƣởng của môi trƣờng đến sự hình thành tinh thể oxalat canxi ở thực vật Hình dạng, kích thƣớc và sự phân bố của các tinh thể oxalat canxi liên quan đến đặc điểm di truyền của loài và phụ thuộc vào môi trƣờng sống... kim và cầu gai đƣợc tìm thấy ở lá của cây khoai môn (Colocasia esculenta var Schott) 2.4.4 K ch thƣớc tinh thể oxalat canxi Kích thƣớc của tinh thể oxalat canxi có thể khác nhau trong họ, chi và loài (Bouropoulos et al., 200 1) Nghiên cứu của Chariyah et al (201 3), trên cây Amorphophllus muelleri Blume cho kết quả kích thƣớc tinh thể ở các cơ quan nhƣ sau: ở bẹ, tinh thể bó kim dài 37 – 250 µm, tinh thể ... tinh thể oxalat canxi Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L. ) Schott) 29 4.2.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hình thành tinh thể oxalat canxi 29 4.2.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hình dạng tinh thể oxalat. .. Nghiên cứu Ảnh hưởng môi trường đến hàm lượng hình thành tinh thể oxalat canxi Môn nước (Colocasia esculenta (L. ) Schott) nhằm góp phần bổ sung dẫn liệu sở tế bào học họ Ráy (Araceae); cảnh báo... CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM SINH HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẾN HÀM LƢỢNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH TINH THỂ OXALAT CANXI Ở CÂY MÔN NƢỚC (COLOCASIA ESCULENTA (L. ) SCHOTT) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI