PHÂN TÍCH NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ ÁP DỤNG TRONG NĂM 2009

31 267 0
PHÂN TÍCH NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ ÁP DỤNG TRONG NĂM 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tháng 01 năm 2009 B Á O C Á O P H Â N T ÍC H Công ty Cổ phần Chứng khoán PHƯƠNG ĐÔNG 194 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, Tp.HCM, Việt Nam Tel : (084 – 08) 144 290 Fax : (084 – 08) 142 295 www.ors.com.vn Phòng Phân tích – Tư vấn Bộ phận Nghiên cứu – Phân tích KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2008 V À T R IỂ N V Ọ N G N Ă M 0 NỘI DUNG A B C D E TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 1 Bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nợ chuẩn Mỹ Những ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM TRONG NĂM 2008 Lạm phát đình trệ kinh tế 2 Thị trường tiền tệ - Bức tranh nhiều màu sắc Những bất ổn tỷ giá hối đoái sách tỷ giá Thâm hụt thương mại nghiêm trọng khả cân đối cán cân toán .9 PHÂN TÍCH NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ ÁP DỤNG TRONG NĂM 2009 14 Chính sách tiền tệ - Nới lỏng có kiểm soát 14 Chính sách tài khóa - Kích cầu kinh tế 16 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NĂM 2009 16 Ngăn ngừa lạm phát đình trệ kinh tế 16 Nợ xấu ngân hàng khó khăn phân bổ vốn kinh tế 17 Cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt trầm trọng 17 Thâm hụt ngân sách – Lý thuyết đánh đổi 20 NHẬN ĐỊNH VỀ CHU KỲ KINH TẾ VÀ CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ NĂM 2009 21 Những thách thức hội cho thị trường chứng khoán năm 2009 21 Nhận định chu kỳ kinh tế mối quan hệ với thị trường chứng khoán năm 2009 .23 Nhận định chung phân ngành chịu ảnh hưởng năm 2009 24 Một số khuyến nghị chiến lược đầu tư năm 2009 27 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô A TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 Khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu Nước Mỹ, xem đầu tàu phát triển kinh tế giới, thức tuyên bố suy thoái kinh tế Mỹ Cùng với suy thoái hàng loạt kinh tế lớn toàn cầu, khủng hoảng tài dự báo tác động mạnh đến kinh tế giới năm 2009 Bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nợ chuẩn Mỹ Nguyên nhân sâu xa xuất phát từ bất cân đối nguồn vốn tín dụng toàn cầu năm gần Trong nguồn vốn tín dụng gia tăng từ sách tiền tệ mở nhu cầu huy động vốn doanh nghiệp lại suy giảm sau bê bối tài Mỹ Enron, Worldcom khủng hoảng công ty công nghệ thông tin từ năm 2001 Đồng thời, phủ ngày kiểm soát chặt chẽ thâm hụt ngân sách quốc gia nhằm tránh việc vay nguồn vốn bên Những điều dẫn đến việc dư thừa nguồn vốn mà thị trường không sử dụng hiệu Cho vay nợ chuẩn giải pháp hữu hiệu để giải toán thừa vốn nhằm tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên, việc ngày lạm dụng công cụ cho vay nợ chuẩn với bất cân xứng thông tin tính chất phức tạp tinh vi công cụ tài (được tạo định chế tài Mỹ, quản lý lỏng lẻo quan quản lý kinh tế) gây khủng hoảng nợ chuẩn vào cuối năm 2007 năm 2008 Những ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Mỹ cường quốc kinh tế, quốc gia tiêu thụ hàng hóa nhiều giới, đồng thời nợ lớn giới Việc kinh tế Mỹ suy thoái có tác động to lớn đến toàn kinh tế toàn cầu Trong tháng cuối năm 2008, hàng loạt kinh tế lớn giới Thụy Sỹ, Đức, Anh, Iceland, Singapore, Nhật Bản, 15 nước châu Âu EU, … thừa nhận suy thoái kinh tế, họp cấp cao Châu Âu, Châu Á, nước G7, … liên tiếp diễn chưa có kết khả quan, quốc gia châu Âu, châu Á liên tục cắt giảm lãi suất công bố gói kích thích kinh tế, giá vàng dầu giảm liên tiếp, số chứng khoán châu Á, châu Âu, châu Mỹ sụt giảm trầm trọng thông tin bi quan quốc Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô gia liên tục công bố (tăng trưởng kinh tế âm, thất nghiệp gia tăng, doanh số bán lẻ giá trị công nghiệp tăng trưởng âm, số niềm tin người tiêu dùng sụt giảm…), dự báo lạc quan lốc suy thoái kinh tế toàn cầu tiếp diễn theo chiều hướng xấu, đến năm 2009 Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11/2008 thành công với thắng lợi thuộc đảng Dân chủ, dấy lên niềm hy vọng kỷ nguyên nước Mỹ lãnh đạo tổng thống da màu đầu tiên, động tiến Những sách ông hoạch định thời gian qua (như ban hành gói kích thích kinh tế trị giá dự kiến lên tới 7,000 tỷ USD; cam kết tạo thêm 2,5 triệu việc làm cho người dân Mỹ; xây dựng máy quyền gồm nhà lãnh đạo có chuyên môn, có kinh nghiệm dư luận ủng hộ) dân Mỹ cộng đồng quốc tế đánh giá cao kỳ vọng giúp nước Mỹ sớm thoát khỏi khủng hoảng, thực tế nhiều vấn đề cho tân tổng thống Barack Obama máy quyền ông để giải khủng hoảng kinh tế lan rộng cách mạnh mẽ ngày khó lường B NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM TRONG NĂM 2008 Lạm phát đình trệ kinh tế Lạm phát – Bùng phát âm ỉ Trong báo cáo vĩ mô tháng đầu năm 2008, phân tích nguyên nhân lạm phát, đồng thời dự báo đến cuối năm 2008 lạm phát mức 30% suy giảm sau năm 2008, ngoại trừ trường hợp giá dầu lương thực giới giảm mạnh cách bất ngờ Thực tế tháng cuối năm 2008, số giá hàng tiêu dùng giảm mạnh, chí tăng trưởng âm ba tháng cuối năm Nguyên nhân chủ yếu tác dụng biện pháp liệt phủ việc kiềm chế lạm phát, đồng thời sụt giảm trầm trọng giá hàng hóa, lương thực giá dầu giới bắt nguồn từ khủng hoàng tài suy thoái kinh tế toàn cầu Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, lạm phát năm 2008 nằm mức 20% Tuy nhiên, đề cập báo cáo trước đây, nguyên nhân vấn đề lạm phát Việt Nam lãng phí, hiệu đầu tư công chi tiêu công hữu, phủ thực biện pháp rà soát, cắt giảm chi phí số dự án hiệu Cụ thể, xem xét số ICOR – báo xác Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô mức độ hiệu việc gia tăng GDP từ đầu tư công, số ICOR Việt Nam mức cao, cụ thể giai đoạn phát triển Việt Nam từ năm 1991 – 2006, số ICOR bình quân 4,86 lần, theo báo cáo kỳ họp Quốc hội phiên cuối năm ngày 18/10/2008 đánh giá số ICOR năm cao năm trước Đây mức cao so với quốc gia khu vực, thể việc sử dụng vốn đầu tư không đạt hiệu quả, điều tiếp tục gây cản trở cho trình hoạch định thực thi sách kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam Tăng trưởng kinh tế chậm lại Sau thời gian dài liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng bình quân 7.4% giai đoạn 1990 – 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 giảm xuống 6,23% so với mức kế hoạch tăng trưởng 8.5% mà Quốc hội đề Nguyên nhân xuất phát từ bất ổn sách tăng trưởng kinh tế phân tích cụ thể phần đây, tác động mạnh mẽ từ suy thoái kinh tế toàn cầu Để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng, phủ Việt Nam nới lỏng mức sách tài khóa, tiền tệ thu hút mạnh lượng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Kết lạm phát tăng mạnh, bộc phát yếu vốn tiềm ẩn kinh tế tháng đầu năm 2008 Sau đó, phủ phải thực loạt biện pháp nhằm thắt chặt sách tiền tệ tài khóa nhằm đảm bảo cho tăng trưởng bền vững ổn định kinh tế vĩ mô Thực tế tâm phủ phát huy tác dụng tốt phần kìm hãm tốc độ tăng giá tiêu dùng hạn chế tình trạng bong bóng bất động sản Bên cạnh nỗi lo lạm phát, phải tiếp tục đối mặt với thách thức khả đình trệ kinh tế tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tại thời điểm cuối năm 2008 định hình nhân tố thể khả đình trệ kinh tế Đó suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 1, suy giảm tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ, sụt giảm đầu tư khu vực dân doanh tháng cuối năm 2008 Một nhân tố quan trọng khác việc kim ngạch xuất ngày giảm giá chung hàng hóa giới, thị trường xuất Việt Nam Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản nước chịu ảnh hưởng nặng nề suy GDP năm 2008 đạt khoảng 6.23%, tăng trưởng GDP năm 2009 theo dự báo tổ chức tài quốc tế IMF, EIU khoảng 5%, thấp so với tốc độ tăng trưởng bình quân 8% năm qua tiềm tăng trưởng kinh tế – 10% kinh tế giai đoạn tăng trưởng nhanh Việt Nam Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô thoái kinh tế, điều có khả ảnh hưởng trầm trọng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giá trị xuất xấp xỉ 80% GDP nước ta Thống kê số ICOR quốc gia khu vực 40 4.9 4.6 4.1 30 4.0 3.7 3.0 2.7 tỷ đồng 1,200,000 Mối quan hệ Xuất GDP 80% 1,000,000 70% 20 800,000 10 - 1961-80 1961-80 1981-95 1981-95 1981-95 2001-06 2001-07 Hàn Quốc Đài Loan In-đô-nê- Ma-lay- Thái Lan xia xia Tăng trưởng GDP (%/năm) Trung Quốc 600,000 400,000 50% 200,000 Việt Nam ∑ đầu tư (% GDP/năm) 60% - 40% 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 ICOR Nguồn: Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tổng sả n phẩ m quốc dâ n (GDP) % Giá trị xuấ t khẩ u / GDP Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê ORS tổng hợp Theo số liệu thống kê Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội, năm 2008 có khoảng 30,000 lao động việc tác động suy giảm kinh tế, dự báo có khoảng 150,000 lao động thất nghiệp năm 2009 Đây dấu hiệu đáng lo ngại tình trạng đình trệ kinh tế bất ổn tiềm ẩn xã hội Thị trường tiền tệ - Bức tranh nhiều màu sắc Những thay đổi sách tiền tệ Như phân tích báo cáo vĩ mô tháng đầu năm 2008, gia tăng nhanh chóng luồng vốn ngoại vào Việt Nam cộng với khuynh hướng trì giá đồng Việt Nam thấp ổn định gây áp lực khiến NHNN liên tục tăng cung tiền Cung tiền tăng trưởng nhanh chóng nhiều năm tăng trưởng tín dụng nóng nguyên nhân quan trọng gây lạm phát cao giai đoạn cuối năm 2007 quý đầu năm 2008 Báo cáo ADB World Bank cho thấy năm 2007 cung tiền Việt Nam (M2) tăng 46.12%, chiếm 118% GDP, tín dụng tăng 54% vào cuối năm 2007; đỉnh điểm mức tăng trưởng tín dụng 63% vào cuối quý I năm 2008 Để kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế, phủ ban hành thực thi sách tiền tệ thắt chặt Lãi suất tăng liên tục từ 8.25% lên đến 14%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 5% lên đến 12%, NHTM buộc mua vào 20.300 tỷ đồng tín Theo tính toán tổ chức Lao động quốc tế (ILO), mức tăng trưởng 1% GDP tạo thêm 0,33 – 0,34% lao động có việc làm, ngược lại Theo đó, có 300,000 lao động thất nghiệp năm 2009, tương ứng với mức tăng trưởng giảm từ 8,5% năm 2007 xuống khoảng 6,23% năm 2008, cao nhiều số ước tính Bộ Lao Động đưa Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô phiếu bắt buộc Ước tính NHNN rút khỏi lưu thông lượng tiền khoảng 60.000 tỷ đồng Chính sách tiền tệ thắt chặt làm bộc lộ rõ yếu hữu hệ thống ngân hàng Các NHTM rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản trầm trọng (đặc biệt ngân hàng cổ phần tư nhân hình thành nhanh chóng suốt giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng năm 2007), thị trường vốn trở nên hạn hẹp khiến chủ thể kinh tế khó tiếp cận Các NHTM bước vào đua lãi suất ngày gay gắt, đỉnh điểm tình trạng lãi suất huy động có lúc lên đến 19.56%, lãi suất cho vay VND qua đêm tăng đến 43% Ngay sau đó, NHNN buộc phải đưa vào kinh tế khoảng 30.000 tỷ đồng để hỗ trợ tính khoản cho hệ thống ngân hàng Lãi suất tăng trưởng GDP 16% 9% 14% 14% 12% 12% 10% 8% 8% 13% 12% 7% 11% 8.75% 7.8% 8.25% 6% 10% 8.5% 6% 7.3% 5% 4% Lãi suất Tăng trưởng GDP Nguồn: Ngân hàng nhà nước, Tổng cục thống kê ORS tổng hợp Tác dụng sách thắt chặt tiền tệ phát huy tác dụng quý 3/2008, lạm phát suy giảm, tỷ giá hối đoái bình ổn hơn, đồng thời kinh tế lại có dấu hiệu suy thoái ảnh hưởng từ khủng hoảng tài giới Để ổn định kinh tế đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, NHNN thực nới lỏng dần sách tiền tệ Lãi suất giảm dần từ 14% xuống 8,5%/năm, tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm 5%, NHTM phép sử dụng trước hạn 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, lãi suất tín phiếu bắt buộc giảm mạnh xuống 4,5%/năm,… Chính sách nới lỏng thúc đẩy lượng vốn khả dụng NHTM tăng cao (theo thống kê đến tháng 10/2008 đạt 50.000 tỷ đồng có khả lên đến 100.000 tỷ đồng vào cuối năm), lại gây khó khăn vấn đề Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô phân bổ giải ngân lượng vốn này, ngân hàng siết chặt điều kiện cho vay nhằm ngăn ngừa rủi ro điều kiện bất ổn kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp lại nhiều nhu cầu vay vốn sản xuất đình trệ Đồng thời, ngân hàng nắm giữ lượng vốn khả dụng với lãi suất cao lại khó khăn việc tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay vốn với lãi suất tương ứng để đảm bảo lợi nhuận Tăng trưởng cung tiền (M2) thời gian qua Tăng trưởng tín dụng từ 2003 - 2008 60% 50% 50.18% 50% 46.0% 40% 29.5% 37.14% 40% 32.07% 30% 34.74% 20% 30% 29.7% 24.9% 33.6% 17.6% 24.72% 21% 10% 20% 0% 2002 10% 2003 2004 2005 2006 2007 -10% 0% 2003 2004 2005 2006 2007 Nguồn: ADB, ORS tổng hợp 2008E V ietnam Malay s ia S ingapore Indones ia P hillipines Nguồn: ADB Ngoài ra, tính độc lập ngân hàng nhà nước việc định thực thi sách tiền tệ, tình trạng điều hành, quản lý chồng chéo quan hoạch định sách nguyên nhân dẫn đến không đồng sách kinh tế, lúng túng việc giải mục tiêu ba bất khả thi (đã phân tích báo cáo trước đây, bao gồm mục tiêu ổn định giá, tự dòng vốn sách tiền tệ độc lập), từ làm giảm tính hiệu sách tiền tệ chủ động điều hành Nợ xấu ngân hàng Cơ cấu tín dụng vấn đề đáng lo ngại kinh tế Hiện chưa thể thống kê xác lượng tín dụng dành cho doanh nghiệp nhà nước – không đạt hiệu kinh tế cao so với thành phần kinh tế khác, nhiên theo ước tính lượng tín dụng dành cho 70 tập đoàn, tổng công ty nhà nước khoảng 28 tỷ USD (40% GDP) vào cuối năm 2007 Đây thực gánh nặng lớn hệ thống ngân hàng làm cản trở hội tiếp cận vốn thành phần kinh tế khác Thị trường chứng khoán thị trường bất động sản suy thoái năm 2008 trở thành nỗi lo hệ thống ngân hàng Theo báo cáo NHNN, tính đến tháng 10 năm Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 2008, lượng tín dụng cho bất động sản khoảng 115.000 tỷ đồng, chiếm 9.5% tổng dư nợ tín dụng; nợ xấu khoảng 35.000 tỷ đồng, chiếm 2.95% tổng dư nợ tín dụng Đến cuối năm 2008, theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, số nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam khoảng 43.500 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng Đặc biệt, khoản vay tài sản đảm bảo bất động sản, việc xác định giá trị tài sản đảm bảo bất động sản với tỷ lệ chiết khấu thấp nhiều so với giá trị thị trường tài sản, thời gian qua mức giá đất đai giảm nhiều, khoản tín dụng ẩn chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng việc toán lãi vay dần trở nên khó khăn Biến động giá đất số khu đô thị phía Nam Tr đồng 120 110 100 82 72 80 64 58 60 40 36.8 20 T12-06 T08-07 T12-07 T01-08 T04-08 T08-08 Phú Mỹ Hưng, Q.7 (căn hộ) Phú Mỹ Hưng, Q.7 (đất) Phú Mỹ Hưng, Q.7 Thái Sơn, Nhà Bè Nguồn: Khảo sát Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulright Ngoài ra, doanh nghiệp xuất tài trợ vốn vay ngân hàng, tình hình khó khăn toán đơn hàng ảnh hưởng mạnh đến lực toán doanh nghiệp này, kéo theo khó khăn dành cho ngân hàng cấp vốn Những bất ổn tỷ giá hối đoái sách tỷ giá Trong năm gần đây, Việt Nam trì sách tỷ giá hối đoái có kiểm soát nhằm ổn định tỷ giá đảm bảo hiệu thực thi mục tiêu hỗ trợ xuất Nhưng biến động bất thường kinh tế năm vừa qua (lạm phát tăng cao, dự trữ ngoại hối mỏng lo ngại nguy khủng hoảng cán cân toán), với hạn chế tính minh bạch thông tin Chính phủ dự trữ ngoại hối gây nên áp lực nặng nề lên tỷ giá hối đoái Giai đoạn năm 2008, Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô tỷ giá hối đoái niêm yết ngân hàng nhà nước nhiều biến động thị trường tự do, tỷ giá USD/VND liên tục tăng, có lúc lên đến 20.000 đồng Tuy nhiên, sau Chính phủ có biện pháp kịp thời, công bố thông tin mức dự trữ ngoại hối, tình hình cán cân toán, khả trả nợ nước phủ, NHNN liên tục nâng biên độ giao động tỷ giá từ 0.75% lên 1%, sau 2% đến ngày 06 tháng 11 NHNN nâng lên đến 3%, liên tục tăng tỷ giá hối đoái VND/USD để cân đối cung cầu thị trường ngoại tệ Những động thái đánh giá linh hoạt kịp thời với biến động thị trường Diễn biến tỷ giá USD năm 2008 (eop) 17,500 17,000 16,500 16,000 15,500 Jan Feb Mar Tỷ giá bán Apr May Jun Tỷ giá mua Jul Aug Sep Oct Nov Dec Tỷ giá liên ngân hàng Nguồn:VNBA, ORS tổng hợp Trong tháng cuối năm 2008, tỷ giá thị trường tự tiếp tục tăng cao so với tỷ giá niêm yết ngân hàng nhà nước công bố, mức độ chênh lệch không biến động mạnh so với tháng năm, phần nhờ vào sách điều hành tỷ giá linh hoạt phủ thực Nhưng lo ngại tình hình suy thoái kinh tế nước giới, thâm hụt cán cân toán, tình hình dự trữ ngoại hối, với nhu cầu ngoại tệ tổ chức nước nhằm đảm bảo khoản cho công ty mẹ tâm lý kỳ vọng tăng giá đồng USD tiếp tục yếu tố then chốt tạo nên biến động khó lường tỷ giá hối đoái thị trường tự thời gian tới Ngoài ra, xu hướng tích lũy nắm giữ vàng ngoại tệ người dân góp phần khiến NHNN khó kiểm soát chặt chẽ lượng tiền kinh tế ước lượng xác lượng tiền cần tăng giảm cho phù hợp với sức chịu đựng kinh tế Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô giảm kỷ lục để ngăn ngừa suy thoái kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, mức độ hiệu sách kiểm chứng thực tế Nếu sách giảm lãi suất không thực hỗ trợ cho khu vực dân doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa vốn hoạt động hiệu thời gian qua, mà lại tập trung vào khu vực nhà nước phân bổ cho toàn kinh tế hiệu không mong đợi Đồng thời, giảm nhanh nhiều, dễ dẫn đến tình trạng đổ vỡ ngân hàng nhỏ, thành lập có tiềm lực tài không đủ mạnh để chống chọi với thay đổi liên tục sách lãi suất Ngoài ra, nguồn vốn tín dụng dư thừa không phân bổ hiệu trở nên nguy hiểm cho kinh tế, ngân hàng dễ dãi việc phân bổ nguồn vốn vay cho dự án, bao gồm dự án hiệu quả, không tạo thêm giá trị gia tăng cho kinh tế đồng thời lãng phí nguồn lực hạn chế Hậu dễ nhận thấy bùng phát trở lại lạm phát giảm sút niềm tin người dân lực điều hành kinh tế phủ Chính sách tỷ giá – Nới lỏng linh hoạt Hiện tại, Ngân hàng nhà nước áp dụng sách điều hành tỷ giá linh hoạt theo xu hướng thị trường, theo hai hướng nới biên độ tăng tỷ giá niêm yết hàng ngày Thực tế tại, ngân hàng nhà nước kiềm chế bớt phần biến động tỷ giá hối đoái thị trường tự tỷ giá niêm yết ngân hàng nhà nước tháng cuối năm Nhưng nhiều việc phải làm nhà hoạch định điều hành sách tỷ giá, vấn đề có khả gây biến động tỷ hối đoái hữu Đó áp lực phá giá đồng nội tệ để khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu, nhân tố then chốt để bảo đảm tăng trưởng kinh tế, đồng thời hạn chế nhu cầu nhập khẩu, đặc biệt nhập hàng giá rẻ từ Trung Quốc có xu hướng tràn sang biên giới Việt Nam đầu năm tới Ngoài ra, giảm sút lòng tin người dân đồng Việt Nam, lo ngại dự trữ ngoại hối phủ khả thâm hụt cán cân toán luồng ngoại tệ bù đắp cho thâm hụt thương mại có xu hướng giảm dần, cộng với tâm lý cố hữu nắm giữ vàng ngoại tệ có bất ổn kinh tế gây khó khăn cho nhà quản lý sách Do đó, xu hướng tiếp tục nới lỏng tỷ giá hối đoái tất yếu, đồng thời tồn biến động mạnh tỷ giá hối đoái, tiếp tục có chênh lệch lớn tỷ giá niêm yết với tỷ giá thị trường tự có dấu hiệu rõ nét gia tăng niềm tin nơi công chúng hiệu sách mà phủ áp dụng 15 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa - Kích cầu kinh tế Chính sách tài khóa áp dụng năm tới tiếp tục nới lỏng, với trọng tâm gói kích cầu mà phủ đưa ngày cuối năm Mục tiêu kích cầu đầu tư tiêu dùng kinh tế, từ tạo động lực cho tăng trưởng bền vững Theo thông tin từ đại diện Chính phủ, giá trị gói kích cầu lên đến tỷ USD (tương đương 100.000 tỷ đồng), bao gồm khoảng tỷ USD tiền “thực” phân bổ vào kinh tế để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng cấp thiết, lại khoản hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp người dân qua hình thức hoãn thuế, giảm thuế, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp (cụ thể mức bù 4% lãi suất cho doanh nghiệp nhỏ vừa) So với ngân sách phủ tại, rõ ràng nỗ lực lớn Tuy nhiên, đến thời điểm tại, chưa có sách cụ thể đối tượng, phạm vi thời điểm áp dụng gói kích cầu Nếu không sớm có sách rõ ràng hiệu quả, kinh tế tiếp tục có diễn biến bất ổn theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định kinh tế xã hội vốn mong manh D NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NĂM 2009 Ngăn ngừa lạm phát đình trệ kinh tế Lạm phát không vấn đề cấp bách thời điểm nữa, với tính chất hiệu cấu trúc kinh tế vốn khó thay đổi ngắn hạn, tiềm ẩn nguy gia tăng lạm phát, sách kinh tế mà phủ áp dụng tiếp tục khuyến khích cho đầu tư hiệu gây lãng phí từ khu vực doanh nghiệp nhà nước Vấn đề trở nên khó khăn sách đồng thời phải có tác dụng ngăn ngừa đình trệ kinh tế dần rõ nét Chính sách nới lỏng có kiểm soát áp dụng, với cấu điều hành quản lý kinh tế tại, để giải có hiệu đồng thời hai vấn đề cần khoảng thời gian cho trình hoạch định, điều hành giám sát đồng với Do đó, lo ngại lạm phát tái diễn đình trệ kinh tế, hay tăng trưởng chậm giữ nguyên giá trị Cùng với lan rộng mức độ trầm trọng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mức tăng trưởng năm tới thấp nhiều so với mức 6,23% năm 2008 mức kế hoạch 6,5% Quốc hội đề cho năm 2009 Trước mắt, lạm phát năm 2009 có khả vượt mức tiêu 15% mà Quốc hội đề ra, mức tăng 16 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô trưởng kinh tế hợp lý nằm mức từ – 6% Các tiêu kinh tế năm 2009 Tổng hợp dự báo GDP năm 2009 6.5% Chỉ tiêu Kế hoạch Tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) Tăng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội (% GDP) Tăng trưởng kim ngạch xuất Tăng số giá tiêu dùng (CPI) 5.0% 5.0% 5.2% 4.3% 4.1% 6.5% 2.6% 39.5% 13% IMF ADB BMI < 15% Nguồn: Nghị Quốc hội khóa XII (6/11/2008) 5.0% Citigroup EIU Deutsche Bank CLSA Kế hoạ ch 2009 (CP VN) Nguồn: ORS tổng hợp Nợ xấu ngân hàng khó khăn phân bổ vốn kinh tế Hệ thống tài ngân hàng tất yếu chịu tác động mạnh mẽ Tuy hệ thống tài Việt Nam chưa hội nhập sâu rộng vào hệ thống tài giới chịu ảnh hưởng gián tiếp, ảnh hưởng không nhỏ Sự suy thoái kinh tế lớn giới kéo theo sụt giảm rõ rệt nhu cầu giá hầu hết loại hàng hóa Điều tiếp diễn năm 2009, khủng hoảng kinh tế lan rộng tác động đến mặt kinh tế toàn cầu Sự giảm giá hàng hóa mặt làm giảm giá trị tài sản chấp gia tăng nợ xấu cho ngân hàng, mặt làm giảm nhu cầu sản xuất doanh nghiệp, đồng nghĩa với giảm nhu cầu huy động vốn cho hoạt động kinh doanh Do vậy, toán sử dụng vốn hiệu tiếp tục gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng thời gian tới Gói kích cầu kinh tế phủ triển khai năm 2009, với sách hỗ trợ bù lãi suất thông qua hệ thống ngân hàng, kỳ vọng phát huy hiệu thiết thực việc kích thích đầu tư hoạt động sản xuất kinh tế, đặc biệt mục tiêu ban đầu hướng đến kích thích tăng trưởng khu vực dân doanh Tuy nhiên, mức độ mở rộng quy mô khu vực bị hạn chế bớt phần điều kiện mức rủi ro thị trường lớn Cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt trầm trọng Xuất – sụt giảm lượng giá Do tác động khủng hoảng tài chính, tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến 17 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô suy giảm mạnh năm tới khiến thị trường xuất Việt Nam bị thu hẹp lượng giá Những thị trường Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, EU Trung Quốc gặp nhiều khó khăn kinh tế phải thu hẹp nhu cầu tiêu thụ Các sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam nông sản, thuỷ sản, dệt may, giày dép, điện tử cạnh tranh khốc liệt với quốc gia khác có sản phẩm tương đương có sách đẩy mạnh xuất nhằm đảm bảo việc làm cân đối dự trữ ngoại tệ, nhu cầu chung giới ngày giảm Các doanh nghiệp xuất đối mặt với nhiều trở ngại rủi ro cân đối nguồn vốn, thân đối tác khó khăn toán, doanh nghiệp không dễ dàng để tiếp cận nguồn vốn vay phù hợp Đồng thời, ảnh hưởng mạnh từ bất ổn tỷ giá hối đoái khiến doanh nghiệp mạnh dạn đẩy mạnh quy mô sản xuất Tại kỳ họp thứ vừa qua, Quốc hội thông qua tiêu tăng trưởng xuất năm 2009 13%, tương đương kim ngạch 72,3 tỷ USD Tuy nhiên, tình hình tại, nhiều kỳ vọng vào khả hoàn thành kế hoạch Vấn đề chắn nỗ lực tâm phủ nhằm hỗ trợ kích thích tăng trưởng xuất với mục đích trì hoạt động sản xuất, đảm bảo việc làm cho doanh nghiệp nước, cân đối cán cân thương mại, ngăn chặn đình trệ tiến tới tăng trưởng kinh tế bền vững Để sách triển khai cách đồng hiệu cần khoảng thời gian, tháng đầu năm tới khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, nhiều khả kim ngạch xuất năm 2009 có sụt giảm tương đối Nhập – người tiêu dùng hưởng lợi, doanh nghiệp nội địa khó khăn Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm nội địa gặp nhiều khó khăn Theo lộ trình cam kết gia nhập WTO, Việt Nam thực mở cửa thị trường phân phối bán lẻ từ tháng 01/2009, theo đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phép nhập sản phẩm phân phối Việt Nam Thị trường tiêu dùng nội địa Việt Nam, với tổng giá trị tiêu dùng chiếm khoảng 15% GDP hàng năm, đánh giá có thị trường tiêu thụ nội địa hấp dẫn nhất, Ấn Độ Trung Quốc Do vậy, mặt người tiêu dùng hưởng lợi sử dụng hàng hóa với giá rẻ hơn, mặt khác doanh nghiệp sản xuất nội địa phải chịu ảnh hưởng mạnh sụt giảm doanh số giá hàng hóa Cán cân thương mại có khả thâm hụt nghiêm trọng hơn, kim ngạch xuất có xu hướng giảm, đồng thời kim ngạch nhập số lĩnh vực mà doanh nghiệp nội địa ưu lại có khả tăng lên 18 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô Nguồn vốn đầu tư nước ngoài, kiều hối giảm mạnh Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI: Đánh giá khả thu hút vốn FDI tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2009, Bộ KH-ĐT đặt mục tiêu 30 tỷ USD thu hút FDI cho năm 2009, nửa so với mức 60 tỷ USD vốn đăng ký đạt năm 2008 Một thách thức hàng đầu năm 2009 tốc độ tăng trưởng số kinh tế lớn, đối tác tiềm đầu tư vào Việt Nam có khả suy giảm bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm, dẫn tới khả giảm đầu tư nước Đặc biệt, dự án liên quan đến bất động sản, công nghiệp vốn ngành thâm dụng vốn ngành thu hút 70% số vốn đăng ký FDI, tình hình kinh tế toàn cầu tiếp tục khó khăn tính khả thi để thực giải ngân cho dự án thấp, khả chậm trễ tiến độ đầu tư giải ngân Ngoài ra, kết cấu hạ tầng nước ta (như khả cung cấp điện, cấp thoát nước, giao thông đường bộ, hàng hải…) tải khó phát triển kịp thời gian ngắn, với vấn đề thủ tục hành chính, tình trạng thiếu hụt lao động có trình độ tay nghề, khó khăn giải phóng mặt bằng, giao đất… ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thu hút, triển khai thực giải ngân dự án FDI Việt Nam Những nút thắt nêu cải thiện đáng kể dài hạn, dòng vốn FDI đăng ký năm 2007 2008 mức cao, dự báo vốn FDI thực 2009 xoay quanh mức 10 tỷ USD Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước FII giảm đáng kể xu hướng sụt giảm thị trường chứng khoán Việt Nam, nhu cầu vốn cấp bách từ nước nguyên xứ để đối phó với tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài năm 2009 Đây xem dòng vốn động nhất, linh hoạt nguy hiểm dễ đảo chiều Vấn đề phủ Việt Nam cải thiện tính minh bạch thông tin hệ thống tài ngân hàng, thị trường chứng khoán, lành mạnh hóa hoạt động thị trường nhằm giảm thiểu rủi ro mang tính hệ thống, đồng thời tăng cường dự trữ ngoại hối để đảm bảo cân đối thị trường hối đoái, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước nước Tuy nhiên, vấn đề đòi hỏi nỗ lực lớn phủ, khó thực ngắn hạn Do đó, năm 2009, có khả dòng vốn FII tiếp tục có xu hướng rút khỏi thị trường Việt Nam, tháng đầu năm tới, có tín hiệu tích cực phục hồi kinh tế thị trường chứng khoán nước 19 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô Nguồn viện trợ phát triển thức ODA có xu hướng giảm sút năm 2009 Lý khó khăn chung quốc gia tổ chức viện trợ cho Việt Nam gây cản trở tiến độ thực giải ngân cho dự án ODA Tình hình khó khăn Nhật Bản, quốc gia viện trợ ODA lớn nhất, tạm ngừng toàn dự án ODA Việt Nam Lượng kiều hối chuyển nước năm 2009 dự đoán không khả quan Lượng kiều hối tỷ USD năm 2008 dư âm kinh tế giới phát triển nóng, hiệu thu hút vốn phủ Việt Nam Còn năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục gia tăng, doanh nghiệp ngừng giảm hoạt động sản xuất, kinh tế lớn rơi vào suy thoái yếu tố gây bất lợi cho dòng kiều hối năm tới Du lịch đặt trọng tâm sách phát triển quốc gia, nguồn thu từ lĩnh vực dịch vụ du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng bù đắp cho thâm hụt cán cân thương mại Tuy nhiên, nguồn thu dự báo giảm sút mạnh lượng khách du lịch đến Việt Nam năm qua đến từ quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ châu Âu (chiếm 60% lượt khách du lịch vào Việt Nam năm 2008) tình trạng suy thoái kinh tế, đồng nghĩa với giảm sút nhu cầu du lịch từ quốc gia Tóm lại, từ nhận định nhận thấy rủi ro rõ ràng khả thâm hụt cán cân thương mại, nguồn tài trợ cho khoản thâm hụt bao gồm nguồn vốn FDI, FII, ODA, kiều hối nguồn thu ngoại tệ từ du lịch có xu hướng giảm hút năm tới Do vậy, cân cán cân toán cân đối dự trữ ngoại tệ thách thức lớn với nhà điều hành kinh tế Việt Nam, trước mắt, điều ủng hộ cho đoán khả tiếp tục phá giá đồng nội tệ thời gian tới Thâm hụt ngân sách – Lý thuyết đánh đổi Theo thống kê, thâm hụt ngân sách Chính phủ năm trở lại ổn định mức khoảng 5% GDP Với khó khăn năm 2009, có khả thâm hụt ngân sách tăng mạnh, phủ áp dụng sách kích cầu đầu tư tiêu dùng nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế bình ổn kinh tế vĩ mô, trị xã hội nước Xét trung dài hạn, việc tăng thâm hụt đánh đổi hợp lý Ngày 8/12/2008, Tổ nghiên cứu BIDV công bố báo cáo ba trường hợp xảy thị trường tỷ giá 2009 Trong khả xảy điều kiện VNĐ giá khoảng – 3,5 % so với USD Tỷ giá tăng dần đạt mức đỉnh 18.000 -18.200 VNĐ/USD cuối quý II/2009 giảm dần mức 17.600 – 17.800 VNĐ/USD vào cuối năm 20 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô cho mục tiêu lâu dài Xét ngắn hạn, phủ gặp nhiều khó khăn để cân đối ngân sách thâm hụt vượt mức, nguồn thu cho ngân sách tiếp tục giảm năm tới Nguyên nhân sụt giảm nguồn thu ngân sách, nguồn thu từ hàng xuất trọng yếu dầu thô, cà phê, gạo, cao su (do khả giảm sản lượng khai thác giảm giá chung hàng hóa giới), nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (do sụt giảm hoạt động xuất khẩu, nhập nhìn chung có xu hướng giảm sụt giảm nhu cầu tiêu thụ đầu tư nước) Ngoài ra, cân đối tăng cường dự trữ ngoại tệ việc làm cấp thiết thời gian tới để ổn đinh thị trường tiền tệ nhạy cảm, điều có khả ảnh hưởng đến ngân sách phủ năm tới E NHẬN ĐỊNH VỀ CHU KỲ KINH TẾ VÀ CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ NĂM 2009 Những thách thức hội cho thị trường chứng khoán năm 2009 Sau đạt đỉnh vào tháng 3/2007, thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu xuống sức, bất ổn kinh tế vĩ mô nước giới năm 2008 đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam xuống mức thấp vòng năm trở lại vào ngày cuối tháng 10/2008 Với dự báo bi quan kinh tế nước giới năm 2009, khó cho xu hướng tăng bền vững thị trường chứng khoán thời gian tới Xu hướng giảm chủ đạo ngắn hạn Ở thời điểm tại, yếu tố có khả thúc đẩy tăng trưởng thị trường chưa xuất hiện, tình hình khó khăn kinh tế toàn cầu nhân tố gây nên giằng co xu hướng giảm ngắn hạn Tình trạng ảm đạm thị trường chứng khoán kéo dài sang tháng đầu năm 2009 Sức mua suy giảm mạnh từ hai phía, nhà đầu tư nước khối nhà đầu tư nước Đối với nhà đầu tư nước, niềm tin bị tổn thương khó khăn thực tế vốn đầu tư nguyên nhân gây sụt giảm sức mua Đối với khối nhà đầu tư ngoại, xem nhân tố cho phát triển thị trường thời gian qua, lại có xu hướng chuyển dòng vốn nước khó khăn kinh tế, mức hấp dẫn thị trường chứng khoán Việt Nam so với thị trường khác giới xét tiềm 21 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô tăng trưởng, lợi nhuận doanh nghiệp Việt Nam mức độ rủi ro thị trường thời gian tới Trong đó, nguồn cung cổ phiếu tăng đặn với kế hoạch niêm yết, phát hành thêm IPO thời gian tới Ngoại trừ số loại cổ phiếu có chất lượng nhận quan tâm nhà đầu tư, nguồn cung dồi gây bội thực cho nhà đầu tư, làm phân tán khả tăng trưởng số chứng khoán Tiềm tăng trưởng ổn định dài hạn Không thể phủ nhận tiềm tăng trưởng dài hạn kinh tế Việt Nam dài hạn Vì vậy, với phục hồi ổn định kinh tế, thị trường chứng khoán tất yếu có phục hồi tăng trưởng bền vững tương ứng Trong tháng đầu năm 2009, kinh tế Việt Nam tiếp tục gánh chịu hậu từ khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu chưa có dấu hiệu dừng lại, hậu định sau giai đoạn tăng trưởng nóng không bền vững kinh tế nước Như phân tích trên, hậu không nhỏ, thời gian để khắc phục hậu phụ thuộc vào tín hiệu quan trọng từ phục hồi kinh tế giới, tốc độ khôi phục kinh tế nước Đối với tình hình giới, khó để xác định điểm dừng cho khủng hoảng thời điểm phục hồi kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, điểm đáng ghi nhận khủng hoảng nhận quan tâm ý thức sâu sắc tất quốc gia giới yêu cầu hợp lực chống lại tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, làm sở cho hy vọng khả chấm dứt khủng hoảng vào tháng cuối năm 2009 Đối với kinh tế nước, năm 2009 năm khó khăn mặt cho kinh tế nổi, non trẻ hội nhập vào thương mại toàn cầu Điểm mạnh Việt Nam tiềm phát triển sẵn có địa thương mại thuận lợi, tiềm khoáng sản, du lịch; kinh nghiệm nhà lãnh đạo Việt Nam sau sai lầm hoạch định thực thi sách kinh tế năm vừa qua; tiềm lực tài quốc gia tốt tại; đồng thời, mức độ hội nhập không sâu rộng hạn chế phần tác động trực tiếp khủng hoảng tài toàn cầu Do vậy, kinh tế giới phục hồi, Việt Nam kinh tế có khả hồi phục phát triển nhanh, kéo theo phát triển ổn định thị trường chứng khoán 22 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô Nhận định chu kỳ kinh tế mối quan hệ với thị trường chứng khoán năm 2009 Giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng qua, Việt Nam giai đoạn suy thoái chu kỳ kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại có dấu hiệu đình trệ kinh tế Cụ thể hơn, lãi suất giảm, lực sản xuất kinh tế suy giảm, lạm phát tiềm ẩn xu hướng tăng giá hàng hóa chung giảm dần, thị trường chứng khoán liên tục dò đáy, niềm tin nhà đầu tư thị trường bi quan đặc điểm thể kinh tế hướng đáy giai đoạn suy thoái Theo dự báo, kinh tế tăng trưởng trở lại sau năm 2009, bất ổn kinh tế vĩ mô khắc phục, đồng thời khủng hoảng tài toàn cầu vào giai đoạn cuối kinh tế lớn giới bắt đầu ấm lại Trước mắt, chinh sách kích cầu nới lỏng tiền tệ phát huy tác dụng tốt thời gian tới tiền đề cho giai đoạn phục hồi kinh tế Tương quan lãi suất tăng trưởng GDP 19.7% 10% 20% 19.5% 9.30% 18.0% 18% 9% 16.2% 8% 14.0% 7.50% 14% 13.5% 7% 6% 16% 15.9% 10.2% 8.7% 6.50% 10.8% 10.5% 5.80% 8.7% 12% 10% 9.0% 5% 8% GDP Lãi suất cho vay NH (BQ) LS trái phiếu (BQ) Nguồn: BIDV, HSBC, ORS tổng hợp Thị trường chứng khoán xem hàn thử biểu kinh tế, suy giảm thị trường chứng khoán đến sớm bắt đầu xuất bất ổn có khả tổn hại đến phát triển kinh tế Mặt khác, bất ổn qua kinh tế có thay đổi tích cực tăng trưởng thị trường chứng khoán tiên phong cho giai đoạn hồi phục phát triển kinh tế 23 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô Tương quan VNIndex tăng trưởng GDP 1,200 10 9.3 1,000 8.7 800 7.5 600 6.5 400 5.8 5.6 200 Jan-07 Apr-07 Jul-07 Oct-07 VNIndex Jan-08 Apr-08 Jul-08 Oct-08 GDP (%) Nguồn: HSBC, HOSE ORS tổng hợp Nhận định chung phân ngành chịu ảnh hưởng năm 2009 Ngành Dầu khí Kim ngạch xuất dầu thô năm tới có khả giảm sút giới giảm nhu cầu xu hướng giảm giá dầu giới Đồng thời, biến động khó lường tỷ giá hối đoái nhân tố gây khó khăn cho ngành năm tới Trong trường hợp nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động hiệu kịp thời năm 2009 kỳ vọng nhà máy đáp ứng khoảng 30 - 40% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước Tuy hiệu kinh doanh lợi nhà máy, giá thành sản xuất sản phẩm nhà máy theo đánh giá giới chuyên môn cao so với giá thành nước khu vực, hoạt động nhà máy giúp phủ chủ động cân đối cung cầu xăng dầu nội địa Ngoài ra, khả giảm sút doanh số kim ngạch xuất dầu thô, tỷ lệ lợi nhuận biên ngành, đặc biệt doanh nghiệp phân ngành kinh doanh, phân phối dầu khí, phân ngành cung cấp dịch vụ thiết bị dầu khí 24 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô cao Do vậy, năm tới, ngành xem ngành đầu tư an toàn điều kiện khó khăn kinh tế nước giới Ngành Vật liệu Những sản phẩm ngành chủ yếu cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động ngành phụ thuộc lớn vào chu kỳ phát triển kinh tế Nhìn chung, ngành chịu ảnh hưởng nặng nề kinh tế đình trệ giảm giá chung hàng hóa giới năm 2009, đặc biệt sản phẩm phục vụ xuất Riêng đối sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết thiết yếu (như phân bón, thuốc trừ sâu, sản phẩm từ giấy) chịu tác động hơn, nhu cầu sản phẩm ổn định Ngành Khai khoáng Sự sụt giảm nhu cầu đầu tư xây dựng chậm lại hoạt động sản xuất kinh tế đồng nghĩa với giảm sút nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khai khoáng than đá, titan, làm tác động không nhỏ đến sản lượng khai thác ngành Tuy nhiên, ngành xem an toàn để đầu tư tỷ suất lợi nhuận biên ngành cao Ngành Công nghiệp Bao gồm phân ngành nhỏ, chủ yếu phục vụ cho phát triển lĩnh vực công nghiệp, động lực tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng chậm có dấu hiệu đình trệ ngành chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực, đặc biệt doanh nghiệp có quy mô kinh tế lớn, doanh nghiệp gánh khoản tín dụng lớn cho dự án đầu tư, doanh nghiệp thực đầu tư lớn vào hệ thống sở hạ tầng, dây chuyền máy móc thiết bị Hàng tiêu dùng Nhìn chung, ngành chịu tác động tiêu cực giảm sút nhu cầu, đặc biệt mặt hàng xa xỉ, phục vụ vui chơi giải trí (như phân ngành ô tô phù tùng, đồ gia dụng lâu bền nội thất, hàng điện tử hàng phục vụ vui chơi giải trí) Đối với phân ngành có sản phẩm hướng tới phục vụ cho nhu cầu tối thiểu người tiêu dùng xã hội (như thực phẩm chế biến, đồ uống, đồ gia dụng, đồ dùng cá nhân), doanh nghiệp có sản phẩm phục vụ xuất bị ảnh hưởng mạnh giảm sút đơn hàng nhập giá bán từ quốc gia nhập Việt Nam giai đoạn suy thoái kinh tế Riêng doanh nghiệp có sản phẩm hướng tới tiêu dùng nội địa, chịu ảnh hưởng giảm giá hàng hóa sức cầu 25 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô kinh tế sản phẩm ngành ổn định, có suy giảm không nhiều, chịu tác động mạnh thời gian tới Dịch vụ tiêu dùng Những phân ngành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hoạt động tốt điều kiện khó khăn kinh tế Các phân ngành dịch vụ giải trí du lịch, phương tiện truyền thông có suy giảm doanh số giảm sút nhu cầu sản phẩm dịch vụ Y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe Hoạt động ngành ổn định điều kiện kinh tế khó khăn nhu cầu sản phẩm ngành biến động Tuy nhiên, sách kiểm soát bình ổn giá phủ tác động nhiều đến doanh thu doanh nghiệp ngành, doanh nghiệp chưa chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất Dịch vụ tiện ích Cổ phiếu ngành xếp vào nhóm cổ phiếu phòng vệ, đặc trưng nhu cầu sản phẩm ổn định, trạng cung không đáp ứng đủ nhu cầu, giá bán sản phẩm ổn định cam kết giá hợp đồng cung cấp điện cho EVN Riêng doanh nghiệp cung cấp điện, lợi nhuận chịu ảnh hưởng chủ động giá bán điện, kiểm soát phủ theo sách bình ổn giá điện để kiềm chế lạm phát Tài Đây ngành gánh chịu tổn thương nặng nề từ khủng hoảng kinh tế thời gian tới Mặc dù không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng tài toàn cầu mức độ hội nhập chưa sâu, yếu trình độ quản lý, nguồn lực nội minh bạch hệ thống tài non trẻ Việt Nam tiếp tục yếu tố cản trở phát triển ngành, hạn chế tính xác công tác dự báo thực thi sách kinh tế Trong phân ngành Ngân hàng, ngân hàng có sách hệ thống quản trị rủi ro tín dụng chặt chẽ, ngân hàng có chiến lược, có thị phần tốt mảng dịch vụ khách hàng phát huy hiệu kinh doanh tình hình Phân ngành Bảo hiểm, Chứng khoán tiếp tục chịu ảnh hưởng mạnh mẽ theo 26 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô biến động kinh tế sụt giảm chung thị trường Phân ngành Bất động sản nhiều khó khăn năm tới, thị trường bất động sản tiếp tục tình trạng đóng băng, kinh tế tiếp tục có dấu hiệu đình trệ Tuy nhiên, doanh nghiệp khai thác mảng dịch vụ cho thuê Khu công nghiệp chịu tác động với đặc thù tính ổn định hợp đồng cho thuê Ngành Công nghệ Vì đặc thù chi phí đầu tư mua sắm sản phẩm ngành cao, điều kiện khó khăn kinh tế dẫn đến suy giảm tương đối nhu cầu sử dụng sản phẩm ngành, dẫn đến phát triển mạnh doanh nghiệp ngành Một số khuyến nghị chiến lược đầu tư năm 2009 Cơ sở khuyến nghị lựa chọn chiến lược đầu tư năm tới tùy thuộc mục tiêu đầu tư chu kỳ kinh tế vào thời điểm đầu tư Mục tiêu đầu tư dài hạn Mục tiêu phù hợp với tiêu chí đón đầu chu kì mới, chu kỳ hồi phục tăng trưởng kinh tế Tiêu chí để lựa chọn ngành ngành phục vụ cho công đổi phát triển kinh tế Ngành Công nghiệp xây dựng, ngành Sản xuất hàng hóa lâu bền, ngành Công nghiệp dịch vụ vận tải, ngành Xây dựng bất động sản sở hạ tầng, ngành Công nghệ, ngành Tài ngành nên xem xét đầu tư khả mang lại lợi nhuận cao ổn định từ ngành kinh tế có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng Tiêu chí để lựa chọn doanh nghiệp ngành doanh nghiệp có quy mô kinh tế lớn sẵn sàng cung cấp sản phẩm phục vụ cho nhu cầu kinh tế thời kì phát triển, cung cấp sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu ngành nói Mục tiêu đầu tư ngắn hạn Thời gian đầu tư theo mục tiêu giới hạn năm, kinh tế chưa có nhiều chuyển biến rõ nét, nhiều biến động thị trường Do đó, tiêu chí để lựa chọn ngành đầu tư phải đảm bảo tính khoản rủi ro Theo đó, 27 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô ngành mang tính chất phòng vệ, an toàn, tỷ suất sinh lời ổn định Ngành tiện ích, Ngành Dầu khí, Ngành Khai khoáng, Ngành Y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngành phù hợp tiêu chí lựa chọn nên ưu tiên đầu tư Đồng thời, ngành cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tối thiểu xã hội ngành hàng tiêu dùng, dịch vụ tiêu dùng, hàng hóa không lâu bền ngành nên xem xét đầu tư doanh số lợi nhuận ngành ổn định thời gian tới, sản phẩm ngành phục vụ cho nhu cầu thiết yếu xã hội, chịu tác động ngành khác điều kiện kinh tế khó khăn Tiêu chí để lựa chọn doanh nghiệp, đặc biệt ngành hàng tiêu dùng, hàng không lâu bền dịch vụ tiêu dùng, doanh nghiệp có cổ phiếu với tính khoản cao, chu kỳ sản xuất sản phẩm dịch vụ nhanh, thu hồi vốn nhanh, cung cấp sản phẩm dịch vụ có nhu cầu ổn định, hệ thống quản trị hàng tồn kho tốt, sản phẩm hướng tới phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa có thị phần vững Đa dạng hóa danh mục đầu tư chiến lược phù hợp nên áp dụng thời điểm này, đặc biệt mục tiêu đầu tư ngắn hạn 28 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG Mặc dù thông tin báo cáo thu thập dựa nguồn thông tin đáng tin cậy xem xét thận trọng, nhận định dự đoán báo cáo quan điểm cá nhân người phân tích mà không đại diện cho quan điểm Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Đông Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Đông không chịu trách nhiệm tính xác thông tin đề cập báo cáo Báo cáo nhằm mục đích cung cấp thông tin không hàm ý đưa đề nghị hướng dẫn mua, bán hay nắm giữ chứng khoán cụ thể Người đọc nên sử dụng báo cáo nguồn thông tin tham khảo Báo cáo tài sản giữ quyền Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Đông Báo cáo chép, sửa đổi, phát hành phần hay toàn nội dung có đồng ý Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Đông BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU – PHÂN TÍCH Võ Quốc Dũng dung.vo@ors.com.vn Đào Duy Hải hai.dao@ors.com.vn Lê Ngọc Trâm tram.le@ors.com.vn Nguyễn Thị Thanh Xuân xuan.nguyen@ors.com.vn Công ty Cổ phần Chứng khoán PHƯƠNG ĐÔNG 194 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, Tp.HCM Tel : (084 – 08) 144 290 Fax : (084 – 08) 142 295 Website : www.ors.com.vn Email : ors@ors.com.vn Chi nhánh Cần Thơ 06A Đại lộ Hòa Bình, P An Cư, Q Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Tel: (0710) 381 7828 Fax: (0710) 381 7829 Phòng giao dịch TÂN BÌNH 435G Hoàng Văn Thụ, F 4, Q Tân Bình, Tp HCM Tel: (08) 381 18926 Fax: (08) 381 18927 Đại lý nhận lệnh HÀ NỘI 260 - 262 Bà Triệu, P.Lê Đại Hành, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội Tel: (04) 3972 6165 Fax: (04) 3972 6165 Đại lý nhận lệnh ĐỒNG BIÊN 72/15 Đồng Khởi, F Tam Hiệp, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai Tel: (618) 387 8073 Fax: (618) 387 8075 29 [...]... sẽ tồn tại những biến động mạnh về tỷ giá hối đoái, và tiếp tục có những sự chênh lệch lớn giữa tỷ giá niêm yết với tỷ giá trên thị trường tự do cho đến khi có những dấu hiệu rõ nét về sự gia tăng niềm tin nơi công chúng về hiệu quả của những chính sách mà chính phủ đang áp dụng 15 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 2 Chính sách tài khóa - Kích cầu nền kinh tế Chính sách tài khóa áp dụng trong năm tới sẽ... tiêu tăng trưởng kinh tế cho năm 2009 là 6,5%, và với thực tế GDP đang có xu hướng giảm dần và hình thành những dấu hiệu về đình trệ kinh tế thì chính sách tiền tệ nới lỏng và linh hoạt sẽ tiếp tục được áp dụng Trên lý thuyết, việc giảm lãi suất, nghĩa là chi phí sử dụng vốn giảm, sẽ có tác dụng tốt kích thích nền kinh tế, đặc biệt là khi chính sách bù lãi suất 4% chính thức được áp dụng dành cho các... hoảng kinh tế toàn cầu, mức tăng trưởng năm tới có thể thấp hơn nhiều so với mức 6,23% của năm 2008 và mức kế hoạch 6,5% của Quốc hội đề ra cho năm 2009 Trước mắt, lạm phát của năm 2009 có khả vượt mức chỉ tiêu 15% mà Quốc hội đề ra, và mức tăng 16 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô trưởng kinh tế hợp lý chỉ có thể nằm ở mức từ 5 – 6% Các chỉ tiêu kinh tế năm 2009 Tổng hợp các dự báo về GDP năm 2009 6.5%... không sớm có những chính sách rõ ràng và hiệu quả, thì nền kinh tế vẫn sẽ tiếp tục có những diễn biến bất ổn theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định kinh tế xã hội vốn đang rất mong manh D NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NĂM 2009 1 Ngăn ngừa lạm phát và đình trệ kinh tế Lạm phát không còn là vấn đề cấp bách trong thời điểm hiện tại nữa, nhưng với tính chất kém hiệu quả trong cấu... trúc nền kinh tế vốn rất khó thay đổi trong ngắn hạn, luôn tiềm ẩn nguy cơ về sự gia tăng lạm phát, nếu các chính sách kinh tế mà chính phủ đang áp dụng tiếp tục khuyến khích cho những đầu tư kém hiệu quả và gây lãng phí từ khu vực doanh nghiệp nhà nước Vấn đề càng trở nên khó khăn hơn khi những chính sách này đồng thời phải có tác dụng ngăn ngừa sự đình trệ nền kinh tế đang dần rõ nét Chính sách nới... vào Việt Nam 13 Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô Vốn ODA cam kết và giải ngân (tỷ USD) Thống kê xếp hạng về mức độ cảm nhận tham nhũng 5.43 5.01 4.40 3.75 1.80 2006 2.20 2.00 2007 ODA cam kết 2008 ODA giải ngân Nguồn: Bộ Kế hoạch – Đầu tư 2009 Nguồn: Báo cáo hàng năm của Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International) C PHÂN TÍCH NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ ÁP DỤNG TRONG NĂM 2009 Để đối phó với tác... vào những tháng cuối năm 2009 Đối với kinh tế trong nước, năm 2009 sẽ là năm khó khăn về mọi mặt cho một nền kinh tế mới nổi, non trẻ và mới hội nhập vào thương mại toàn cầu Điểm mạnh của Việt Nam chính là tiềm năng phát triển sẵn có về địa thế thương mại thuận lợi, tiềm năng khoáng sản, du lịch; kinh nghiệm của các nhà lãnh đạo Việt Nam sau những sai lầm trong hoạch định và thực thi chính sách kinh tế. .. Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô Nguồn vốn đầu tư nước ngoài, kiều hối giảm mạnh Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI: Đánh giá về khả năng thu hút vốn FDI trong tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu trong năm 2009, Bộ KH-ĐT đã đặt mục tiêu 30 tỷ USD thu hút FDI cho năm 2009, bằng một nửa so với mức trên 60 tỷ USD vốn đăng ký đạt được trong năm 2008 Một trong các thách thức hàng đầu trong năm 2009 là... Việt Nam bắt đầu có những dấu hiệu xuống sức, và những bất ổn của kinh tế vĩ mô trong nước và thế giới trong năm 2008 đã đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam xuống mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây vào những ngày cuối tháng 10/2008 Với những dự báo khá bi quan về kinh tế trong nước và thế giới trong năm 2009, rất khó cho một xu hướng tăng bền vững của thị trường chứng khoán trong thời gian tới... nguyên nhân chính gây nên những thâm hụt thương mại nghiêm trọng trong năm 2008, khi giá nguyên liệu trên thế giới trong những tháng đầu năm liên tục tăng cao, cùng lúc với sự gia tăng nhu cầu nhập khẩu hàng hóa trong nước cho các dự án đầu tư ồ ạt trong năm để áp ứng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế liên tục của các nhà hoạch định chính sách kinh tế Việt Nam Tình hình cán cân thương mại qua các năm (tỷ ... báo xác Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô mức độ hiệu vi c gia tăng GDP từ đầu tư công, số ICOR Vi t Nam mức cao, cụ thể giai đoạn phát triển Vi t Nam từ năm 1991 – 2006, số ICOR bình quân 4,86... không nhỏ vi c tạo ngoại tệ cho quốc gia Mặt khác, vi c thu hút lượng FDI lớn phần thể niềm tin nhà đầu tư nước môi trường kinh tế tính hấp dẫn kinh tế Vi t Nam dài hạn Cùng với kiện Vi t Nam... quốc gia tổ chức vi n trợ cho Vi t Nam gây cản trở tiến độ thực giải ngân cho dự án ODA Tình hình khó khăn Nhật Bản, quốc gia vi n trợ ODA lớn nhất, tạm ngừng toàn dự án ODA Vi t Nam Lượng kiều

Ngày đăng: 17/02/2016, 01:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan