Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Q.4 TPHCM Nước sau khi sử dụng cho mục đích sinh hoạt hay sản xuất, nước mưa chảy trên mái nhà, mặt đường,… chứa nhiều hợp chất vô cơ hay hữu cơ dễ bị phân huỷ và chứa nhiều vi trùng gây bệnh,... Nếu những loại nước thải này xả ra một cách bừa bãi là một trong nhiều nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân mà còn gây nên tình trạng ngập lụt ảnh hưởng xấu đến công trình, giao thông và các ngành kinh tế khác (Hoàng Diệu, 2005). Vì vậy, nhiệm vụ của một hệ thống thoát nước là phải vận chuyển nhanh chóng mọi loại nước thải ra khu dân cư và các xí nghiệp đồng thời xử lý đến mức độ cần thiết trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Trong đó, công tác xử lý nước thải đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giải quyết vấn đề ô nhiễm của nước thải về nồng độ chất vô cơ, hữu cơ, màu sắc, mùi, vi sinh vật gây bệnh và chất độc hại… đảm bảo cho việc xả ra nguồn tiếp nhận gây ảnh hưởng là nhỏ nhất. Phân loại nước thải có nhiều cách: • Theo nguồn gốc có 3 loại nước thải: Nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước mưa. • Theo nồng độ nhiễm bẩn: Nước thải sinh hoạt : nước đen (black wastewater) và nước xám (grey wastewater). Nước thải sản xuất: nước thải sản xuất bẩn ít (qui ước là sạch), nước thải sản xuất bẩn nhiều và nước thải sản xuất độc hại. Một cách tổng quát, các phương pháp xử lý nước thải được chia thành các loại: • Phương pháp xử lý lý học; • Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý; • Phương pháp xử lý sinh học. Do đó, nhiệm vụ của đồ án môn học là thiết kế nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố A đến năm 2020. Trong đó, hệ thống các công trình đơn vị có chức năng xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn xả thải ra môi trường theo QCVN 14: 2008BTNMT.
Trang 1Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG
Nước sau khi sử dụng cho mục đích sinh hoạt hay sản xuất, nước mưa chảy trên máinhà, mặt đường,… chứa nhiều hợp chất vô cơ hay hữu cơ dễ bị phân huỷ và chứanhiều vi trùng gây bệnh, Nếu những loại nước thải này xả ra một cách bừa bãi là mộttrong nhiều nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻngười dân mà còn gây nên tình trạng ngập lụt ảnh hưởng xấu đến công trình, giaothông và các ngành kinh tế khác (Hoàng Diệu, 2005)
Vì vậy, nhiệm vụ của một hệ thống thoát nước là phải vận chuyển nhanh chóng mọiloại nước thải ra khu dân cư và các xí nghiệp đồng thời xử lý đến mức độ cần thiếttrước khi xả vào nguồn tiếp nhận
Trong đó, công tác xử lý nước thải đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giảiquyết vấn đề ô nhiễm của nước thải về nồng độ chất vô cơ, hữu cơ, màu sắc, mùi, visinh vật gây bệnh và chất độc hại… đảm bảo cho việc xả ra nguồn tiếp nhận gây ảnhhưởng là nhỏ nhất
Phân loại nước thải có nhiều cách:
• Theo nguồn gốc có 3 loại nước thải: Nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất vànước mưa
• Theo nồng độ nhiễm bẩn:
- Nước thải sinh hoạt : nước đen (black wastewater) và nước xám (grey wastewater)
- Nước thải sản xuất: nước thải sản xuất bẩn ít (qui ước là sạch), nước thải sản xuấtbẩn nhiều và nước thải sản xuất độc hại
Một cách tổng quát, các phương pháp xử lý nước thải được chia thành các loại:
lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn xả thải ra môi trường theo QCVN 14: 2008/BTNMT
1.2 NỘI DUNG THỰC HIỆN
Trang 21.2.1 Thuyết minh đồ án
• Thu thập thông tin và số liệu về khu vực thiết kế (Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xãhội,…)
• Xác định công suất thiết kế - đặc tính nước thải và lựa chọn công nghệ xử lý
• Thu thập các văn bản có tính quy phạm như: QCVN 14:2008/ BTNMT, TCXDVN51:2008 và các tài liệu chuyên ngành như: “Giáo Trình Xử Lý Nước Thải”_TrầnThị Mỹ Diệu, 2010; “Các Bảng Tính Toán Thủy Lực Cống Và Mương ThoátNước”_Trần Hữu Uyển, 2003,…
• Phân tích lựa chọn công nghệ xử lý
• Tính toán thiết kế
• Tính toán kinh tế
• Kết luận và kiến nghị
1.2.2 Bản vẽ kỹ thuật
• Bản vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy/trạm xử lý nước thải,
• Bản vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ nhà máy xử lý nước thải,
• Các bản vẽ chi tiết công trình đơn vị trong nhà máy xử lý nước thải
Thành phố A có tổng diện là 4,181 km 2 với dân số 191.000 người (năm 2010)Mật độ dân số 48.791 người/km 2 Có hình dạng như một cù lao tam giác Phía Tây và phía Bắc giáp sông Bến Nghé, phía Đông giáp sông Sài Gòn, phía Nam giáp kênh Tẽ Đoạn sông Sài Gòn dài 2300m, kênh Tẽ dài 4400m và sông Bến Nghé dài 2300m.
Thành phố A nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, một năm có hai mùa mưa – khô rõ rệt Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 , còn mùa khô
thấp nhất xuống 13,8 °C Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1949mm/năm, trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%.
Thành phố A chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương , tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông , tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng
3 tới tháng 5 , trung bình 3,7 m/s.
Chương 2
Trang 3CÔNG SUẤT THIẾT KẾ - ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
2.1 XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT THIẾT KẾ
Q = QngđSH + QngđCTCC + QngđTH + QngđKS + QngđBV+ QngđTTCTrong đó:
SH
TBngay
Q
: lưu lượng nước thải sinh hoạt
Qng.đCTCC: lưu lượng nước thải từ các công trình công cộng
Qng.đTH: lưu lượng nước thải từ trường học
Qng.đKS: lưu lượng nước thải từ khách sạn, nhà nghỉ
Qng.đBV: lưu lượng nước thải từ bệnh viện
Qng.đTTC: lưu lượng nước thải từ các ngành tiểu thủ công nghiệp
2.1.1 Lưu lượng nước thải sinh hoạt
Lưu lượng trung bình ngày
SHQTBngay
Lưu lượng giây lớn nhất
Trang 4s S max c TB
Tiêu chuẩn dùng nước cho khách sạn là 151 - 212 (l/người.ngđ) (Trịnh Xuân Lai,2009)
Trang 5Tổng lưu lượng nước thải vào thành phố
Bảng 2.2Thống kê lưu lượng thoát nước theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất
(Đính kèm)
Hình 2.1 Biểu đồ lưu lượng thoát nước theo từng giờ trong ngày.
2.2 THÀNH PHẦN ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI
2.2.1 Tổng Quan về Đặc Tính Nước Thải Sinh Hoạt
Nước thải sinh hoạt (NTSH) có những đặc tính và chỉ tiêu chất lượng chung có thể dựđoán và đánh giá Mỗi loại nước thải cần được khảo sát, phân tích riêng sao cho tìmđược quy trình xử lý thích hợp (Trịnh Xuân Lai, 2009)
Bảng 2.2 Thành phần và các chỉ tiêu nước thải
Bảng 2.2 Thành phần và các chỉ tiêu nước thải (tiếp theo)
Gây cản trở dòng chảy, tạo điều kiện yếm khí, tăng tải trọng xử lý, bào mòn thiết bị và gây lắng cặn trong đường ống…
Nhu cầu
oxy sinh
Ảnh hưởng đến quá trình khoáng hóa và ổn định chất hữu cơ, thể hiệnmức độ ô nhiễm chất hữu cơ…
Trang 6Là nguồn thức ăn của vi sinh vật, cản trở sự hòa tan oxy, ảnh hưởng đến quá trình phân hủy
Hợp chất
của Nitơ NO2-, NO3-, NH4 , NH3 mg/l
Gây hiện tượng phú dưỡng hóa, kích thích sự phát triển của rong, rêu, tảo…
mg/l Gây lắng cặn đường ống, cản trở quá trình phân hủy
Vi sinh
Vi khuẩn, Nấm, Tế bào nguyên sinh, Tảo, sinh vật gây bệnh khác…
MPN/100ml
Ảnh hưởng đến quá trình tạo bông cặn, làm giảm nồng độ oxy hòa tan, tuy nhiên cũng có tác dụng phân hủy CHC…
Các chất chứa trong nước thải bao gồm: các chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật Các chấthữu cơ trong nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 50 – 60% tổng các chất hữu cơ thựcvật: cặn bã thực vật, rau, hoa, quả, giấy…và các chất hữu cơ động vật: chất thải bài tiết
và xác của người và động vật… Các chất hữu cơ trong nước thải theo đặc tính hóa họcbao gồm chủ yếu là protein (chiếm khoảng 40 — 60%), hydrat cacbon (25 – 50%), cácchất béo, dầu mỡ (10%) Ngoài ra còn có các chất hữu cơ tổng hợp: chất hoạt tính bềmặt điển hình như chất tẩy rửa (Lâm Minh Triết, 2010)
Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40 – 42% gồm chủ yếu: cát, đất sét, các axit,bazơ, dầu, khoáng…
Trong nước thải có mặt nhiều dạng vi sinh vật: vi khuẩn, nấm, virus, rong tảo, trứnggiun sán…
2.2.2 Thành Phần, Đặc Tính Nước Thải Khu Vực Thiết Kế
Trang 7Mỗi loại NTSH đều có các thành phần, tính chất khác nhau Vì vậy, để đưa ra mộtcông nghệ xử lý phù hợp, chúng ta cần tiến hành phân tích các thành phần đặc trưngcủa từng loại NTSH Sau đây là một số bảng số liệu thống kê các thành phần NTSHthường gặp:
Bảng 2.3 Đặc tính nước thải sinh hoạt
Mẫu 3
Mẫu 4
Mẫu 5
Mẫu 6
Mẫu 7
Mẫu 8
Mẫu 9
Mẫu 10
TSS 160 170 120 165 130 175 200 100 90 165Thông số Mẫu1 Mẫu2 Mẫu3 Mẫu4 Mẫu5 Mẫu6 Mẫu7 Mẫu8 Mẫu9 Mẫu10TDS 800 900 500 750 580 550 700 600 630 590BOD5 400 500 600 350 450 520 300 450 520 360CODtc 702 843 916 642 733 875 617 699 778 655
250145105
500300200
850525325
208
4015
8535
Trang 8Amonia tự do
Nitrit
Nitrat
mg/Lmg/Lmg/L
1200
2500
5000Tổng Photpho
Hữu cơ
Vô cơ
mg/Lmg/Lmg/L
413
835
15510
Chất hữu cơ bay hơi µg/L < 100 100 – 400 > 400
Nguồn: Lâm Minh Triết, 2010.
Bảng 2.5 Tính chất nước thải đầu vào và đầu ra của Hệ thống xử lý NTSH tại Công ty
TNHH Furukawa
(mg/l)
BOD5 (mg/l)
Tổng chất rắn hòa tan (mg/l)
N-NH3 (mg/l)
Nitơ tổng (mg/l)
Phốt pho tổng (mg/l)
Đầu ra sau xử lý 6,04 15 5 5 1,0 8,0 0,23Tiêu chuẩn loại C,
TCVN 5945:2005 5-9 400 100 200 15 60 8Tiêu chuẩn loại A,
Sau khi so sánh các thành phần, đặc tính nước thải đặc trưng trong các bảng số liệu thuthập được ở trên, nhóm đưa ra bảng tổng hợp các thành phần NTSH của khu vực thiết
kế được trình bày như sau:
Bảng 2.6 Thành phần, đặc tính nước thải của khu vực thiết kế
Trang 92.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
2.3.1 Tổng Quan Về Công Nghệ Xử Lý Nước Thải
Nước thải nói chung có chứa nhiều chấ ô nhiễm khác nhau, đòi hỏi phải xử lý bằngnhững phương pháp thích hợp khác nhau Một cách tổng quát, các phương pháp xử lýnước thải được chia thành các loại như sau:
Bảng 2.7 Áp dụng công trình cơ học trong xử lý nước thải
Lưới chắn rác Tác các chất rắn thô và có thể lắng
Nghiền rác Nghiền các chất rắn thô đến kích thước nhỏ hơn đồng nhất
Bể điều hòa Điều hòa lưu lượng và tải trọng BOD và SS
Khuấy trộn Khuấy trộn hóa chất và chất khí với nước thải, và giữ cặn ở trạng thái
Qui chuẩn (giá trị C)
Giá trị K
Giá trị
C max
Chỉ tiêu cần xử lý
Trang 10lơ lửngTạo bông Giúp cho việc tập hợp các hạt cặn nhỏ thành các hạt cặn lớn hơn để
có thể tách ra bằng lắng trọng lựcLắng Tách các cặn lắng và nén bùn
Tuyển nổi Tác các hạt cặn lơ lửng nhỏ và các hạt cặn có tỷ trọng xấp xỉ tỷ trọng
của nước, hoặc sử dụng để nén bùn sinh họcLọc Tách các hạt cặn còn lại sau xử lý sinh học hoặc hóa chất
Màng lọc Tương tự như quá trình lọc Tách tảo từ nước thải sau hồ ổn định
Vận chuyển khí Bổ sung và tách khí
Bay hơi và bay
khí
Bay hơi các hợp chất hữu cơ bay hơi từ nước thải
Nguồn: Metcalf & Eddy, 1991
Phương pháp xử lý hóa học
Phương pháp hóa học sử dụng các phản ứng hóa học để xử lý nước thải Các côngtrình xử lý hóa học thường kết hợp với các công trình xử lý lý học Mặc dù có hiệu quảcao, nhưng phương pháp xử lý hóa học thường đắt tiền và đặc biệt thường tạo thànhcác sản phẩm phụ độc hại Việc ứng dụng các quá trình xử lý hóa học được tóm tắttrong Bảng 2.8
Phương pháp sinh học
Với việc phân tích và kiểm soát môi trường thích hợp, hầu hết các loại nước thải đều
có thể được xử lý bằng phương pháp sinh học Mục đích của xử lý nước thải bằngphương pháp sinh học là keo tụ và tách các loại keo không lắng và ổn định (phân hủy)các chất hữu cơ nhờ sự hoạt động của vi sinh vật hiếu khí hoặc kỵ khí Sản phẩm cuốicùng của quá trình phân hủy sinh học thường là các chất khí (CO2 , N2, CH4, H2S), cácchất vô cơ ( 4
NH+
,
3 4
PO −
) và tế bào mới
Các quá trình sinh học chính sử dụng trong xử lý nước thải gồm năm nhóm chính: quátrình hiếu khí, quá trình thiếu khí, quá trình kị khí, thiếu khí và kị khí kết hợp, và quátrình hồ sinh vật Mỗi quá trình riêng biệt còn có thể phân chia thành chi tiết hơn, phụthuộc vào việc xử lý được thực hiện trong hệ thống tăng trưởng lơ lửng (suspended-growth system), hệ thống tăng trưởng dính bám (attached-growth system), hoặc hệthống kết hợp Phương pháp sinh học có ưu điểm là rẻ tiền và có khả năng tận dụngcác sản phẩm phụ làm phân bón (bùn hoạt tính) hoặc tái sinh năng lượng (khímethane)
Bảng 2.8 Áp dụng các quá trình xử lý hóa học trong xử lý nức thải
Kết tủa Tách photpho và năng cao hiệu quả của việc tách cặn lơ lửng ở
bể lắng bậc 1Hấp phụ Tách các chất hữu cơ không đượcxử lý bằng phương pháp hóa
học thông thường hoặc phương pháp sinh học Nó cũng được
Trang 11sử dụng để tách kim loại nặng khử chlorine của nước thảitrước khi xả vào nguồn
Khử trùng Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh
Khử trùng bằng chlorine Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh Chlorine là loại hóa
chất được sử dụng rộng rãi nhấtKhử chlorine Tách lượng clo dư còn lại sau quá trình clo hóa
Khử trùng bằng ClO2 Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh
Khử trùng bằng BrCl2 Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh
Khử trùng bằng Ôzone Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh
Khử trùng bằng tia UV Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh
Nguồn: Metcalf & Eddy, 1991
2.3.2 Phân Tích, Lựa Chọn Công Nghệ Xử Lý Nước Thải
Các chỉ tiêu cần xử lý
SS: chất rắn lơ lửng gây cản trở dòng chảy, tạo điều kiện yếm khí, tăng tải trọng xử lý,
bào mòn thiết bị và gây lắng cặn trong đường ống…
- Bể lắng đứng: thuận tiện trong công tác xả cặn, ít tốn diện tích xây dựng
- Bể lắng li tâm: có hiệu suất lắng cao hơn các bể lắng li tâm khác, hạn chế lượng cặn tồn đọng trong máng thu nước
- Bể thổi khí: đảm bảo yêu cầu oxy và duy trì bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng tạothành các bông bùn hoạt tính được hình thành mà hạt nhân của nó là các phần tửcặn lơ lửng.Các loại vi khuẩn hiếu khí đến cư trú, phát triển dần cùng với các độngvật nguyên sinh, nấm, xạ khuẩn,… tạo nên các bông bùn màu nâu sẫm, có khảnăng hấp thụ các chất hữu cơ hòa tan, keo và không hòa tan phân tán nhỏ
Trang 12- Lắng li tâm: vận hành phức tạp, chi phí cao, tốn nhiều thời gian bảo hành máy móc thiết bị máy móc.
BOD5, COD: Ảnh hưởng đến quá trình khoáng hóa và ổn định chất hữu cơ, thể hiện
mức độ ô nhiễm chất hữu cơ,…
Các phương pháp xử líBOD5, COD:
Phương pháp xử lí hiếu khí: sử dụng nhóm vi sinh vật hoạt động trong điều kiện cungcấp oxy liên tục sử dụng các bể như: bể aerotank, hoặc hệ thống SBR, bùn hoạt tính,
bể lọc sinh học nhỏ giọt, đĩa tiếp xúc sinh học RBC
Ưu điểm của bể thổi khí:
Dùng để sục khí nhằm đảm bảo các yêu cầu về việc cung cấp đủ lượng oxy một cáchliên tục và duy trì bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng Nồng độ DO < 2 mg/l
Nhược điểm của bể thổi khí:
Số lượng bùn hoạt tính sinh ra trong thời gian lưu lại ở bể của lượng nước thải đi vào
bể không đủ để làm giảm nhanh các chất hữu cơ, do đó phải sử dụng lại bùn hoạt tính
đã lắng xuống đáy bể lắng đợt 1 bằng cách tuần hoàn bùn ngược trở lại bể thổi khí đểduy trì nồng độ đủ của vi khuẩn trong bể Bùn dư ở đáy bể lắng được xả ra khu xử lýbùn
Phương pháp xử lí kị khí: sử dụng nhóm vi sinh vật hoạt động trong điều kiện không
có oxy, sử dụng bể ASBR, UPAG, ABR…trong đó bể UASB là phổ biến Bể UASB
có thể xử lí với tải trọng cao đạt 85 – 95%
Ưu điểm của bể UASB:
Giảm lượng bùn sinh học, do đó giảm được chi phí xứ lí bùn Khí sinh ra là khí biogas(CH4) mang tính kinh tế cao Xử lí được hàm lượng chất hữu cơ cao tối đa là 4000mg/l, BOD 500 mg/l, điều này không thể thực hiện được ở các bể sinh học hiếu khíhay chỉ áp dụng ở những bể đặc biệt như Aerotank cao tải So với Aerotank (0.3 – 0.5kgBOD/m3/ngày) thì bể UASB chịu được tải trọng gấp 10 lần khoảng 3 – 8kgBOD/m3/ngày, từ đó giảm được thể tích bể Không tốn năng lượng cho việc cấp khí
vì đây là bể xử lí sinh học kị khí, đối với các bể hiếu khí thì năng lượng này là rất lớn
Xử lí các chất độc hại, chất hữu cơ khó phân hủy rất tốt Khả nang chịu sốc cao do tảilượng lớn Ít tốn diện tích
Nhược điểm của bể UASB:
Khởi động lâu, phải khởi động một tháng trước khi khởi động Hiệu quả xử lí không
ổn định vì đây là quá trinh sinh học xảy ra tự nhiên nên ta không thể can thiệp sâu vào
Trang 13hệ thống Lượng khí sinh ra không ổn định gây khó khăn cho vận hành hệ thống thukhí Xử lí không đạt hiệu quả khi nồng độ BOD thấp.
Hồ sinh học
Các thủy vực tự nhiên hoặc nhân tạo, không lớn mà ở đó diễn ra quá trình chuyển hóacác chất bẩn, quá trình này tương tự quá trình tự làm sạch của sông hồ nhờ vài trò củatảo và vi khuẩn Tuy chi phí đầu tư thấp, tận dụng được từ thiên nhiên, vận hành đơngiản hiệu quả nhưng yêu cầu diện tích lớn, khó điều khiển quá trình xử lý và thường cómùi khó chịu với khu vực xung quanh Gồm 3 loại: Hồ sinh học hiếu khí, Hồ sinh họctùy tiện và hồ sinh học kị khí
Ưu điểm:
Có khả năng làm giảm các VSV gây bệnh nhiễm trong nước thải xuống tới mức thấpnhất Có khả năng loại được các chất hữu cơ, vô cơ tan trong nước Hệ sinh vật hoạtđộng ở đây chịu đựng được nồng độ các kim loại nặng tương đối cao hơn 30 mg/l.Nhược điểm:
Phải mất một diện tích đất lớn, và nếu nước thải có hàm lượng ô nhiễm quá cao thìhiệu quả xử lý không triệt để, khó kiểm soát được mùi
Coliform: là VSV gây bệnh.
Phương pháp xử lí: Bể khử trùng sử dụng các tác nhân oxy hóa mạnh tiêu diệt tế bào
vi khuẩn, virut có hại, thường dùng: Clo, nước javen, Ozon, tia cực tím…
Ưu nhược điềm của các tác nhân khử trùng
Ưu điểm: rẻ, an toàn nếu thực hiện đúng quy trình, hiệu quả cao
Nhược điểm: nếu lượng clo dư 0,5 mg/l tồn tại trong nước sau khi xử lí sẽ gây độc hạicho cá, các loại VSV có ích khác Dễ tạo hợp chất THM gây ung thư
Tia UV:
Ưu điểm: không tạo sản phẩm trung gian, tiết kiệm diện tích, chi phí đầu tư thấp (dokhông có bể tiếp xúc), không tạo mùi, vị dư lượng dư
Trang 14Nhược điểm: Vỡ đèn, chi phí vận hành cao (nguy cơ nhiễm thủy ngân cao), thườngxuyên lau chùi đèn để có hiệu quả cao.
Mặc dù còn một số hạn chế nhưng từ các tài liệu và thông tin thu thập được, nhómxem xét và lựa chọn các công trình xử lý và đề xuất công nghệ trong hai phương ándưới đây Trong có, nhìn chung 2 phương án gồm một số công trình đơn vị như sau:
Thiết kế Song chắn rác vì đây là công trình phổ biến nhất trong dây chuyền xử lý cơhọc, có thiết kế đơn giản và hiệu quả cao khi tách chất thải rắn kích thước lớn,…
Không lắp đặt máy nghiền rác vì một số nhược điểm của nó: tăng hàm lượng SS trongnước thải, gây ảnh hưởng đến sự làm việc của các công trình phía sau Đồng thời,tránh việc bảo dưỡng thường xuyên máy nghiền rác
Thiết kế bể lắng cát nhằm loại bỏ các tạp chất vô cơ không tan như cát, sỏi, xỉ,…Nhằm bảo vệ các thiết bị khỏi bị mài mòn, giảm sự lắng đọng trong ống, kênh mươngdẫn, giảm số lần súc rửa các bể phân hủy cặn… Khi thiết kế bể lắng cát ngang do thờigian lưu nước ngắn hơn nên thể tích bể sẽ nhỏ hơn bể lắng cát thổi khí Bên cạnh đó,lợi dụng trọng lực để các hạt cặn thô có kích thước lớn (chủ yếu là cát) có thể lắng tốt.Ngoài ra, nó còn tiết kiệm chi phí lắp đặt, vận hành hệ thống thổi khí, vận hành bể đơngiản Bằng cách kiểm soát vận tốc dòng nước thì cát có thể lắng tốt mà chất hữu cơkhông bị sa lắng và phân hủy
Bể điều hòa nằm sau bể lắng cát, có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ của nướcthải bởi vì sự dao động lớn về lưu lượng cũng như nồng độ sẽ ảnh hưởng không nhỏđến hiệu suất làm việc các công trình sau, đặc biệt là có thể gây sốc tải trọng ở côngtrình xử lý sinh học Tại bể điều hòa cần có thiết bị cấp khí nhằm tránh sự phân hủy kịkhí xảy ra do thời gian lưu tại bể điều hòa thường từ lớn hơn 2h
Chọn bể lắng là bể lắng ngang thay vì bể lắng đứng và li tâm vì:
Bể lắng ngang áp dụng cho các công trình có lưu lượng nước thải > 15000 m3/ngđ.Hiệu suất đạt trên 50% Dễ dàng vận hành
Bể lắng đứng chỉ áp dụng cho các công trình có lưu lượng 20 m3/h, dùng cho các đôthị có dân cư ít hơn 1000 – 2000 người
Bể lắng li tâm: chi phí cao, vận hành phức tạp, khó khăn trong việc bảo trì, bảo dưỡng
Bể thổi khí phổ biến thường được sử dụng vì: bể thổi khí khi sử dụng nó chiếm ít mặtbằng do đó ít gây ô nhiễm không khí Thời gian lưu nước không quá 12 h Chất hữu cơ
bị ôxy hoá ngay tại bể làm thoáng.Lưu lượng gió dùng để làm thoáng ít do tận dụngđược bùn hoạt tính dư Luôn đảm bảo việc thoáng gió để bùn không bị lắng trong bểlàm thoáng
Trang 15Nguồn tiếp nhận
Có 3 bể thổi khí phân loại theo sơ đồ vận hành (Trần Thị Mỹ Diệu; 2010), chọn bể bùnhoạt tính hiếu khí khuấy trộn hoàn toàn, vì: bể bùn hoạt tính khuấy trộn hoàn toàn phaloãng ngay tức khắc nồng độ của các chất ô nhiễm trong toàn thể tích bể, không xảy rahiện tượng quá tải cục bộ ở bất cứ phần nào của bể, áp dụng thích hợp cho loại nướcthải có chỉ số thể tích bùn cao, cặn khó lắng
Lắng đợt 2 chọn kiểu bể li tâm vì áp dụng cho các công trình có lưu lượng >20000
m3/ngđ Nhờ có thiết bị gạt bùn nên đáy bể có độ dốc nhỏ hơn so với bể lắng đứng nênchiều cao công tác nhỏ, tiết kiệm diện tích xây dựng
Bể tiếp xúc chọn tác nhân khử trùng là Clo vì clo là nguyên liệu rẻ tiền, tiết kiệm đượcchi phí nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu xử lí
Đối với xử lý bùn, chọn bể nén bùn li tâm và thiết bị tách nước ly tâm
Chọn bể nén bùn ly tâm vì có công suất dàn gạt bùn lớn hơn, độ dốc ở đáy bể lớn hơn
khícát
Bể tiếpxúc Bể lắngđợt 2 Bể thổikhí
Bùn xảBùn tuần hoàn
khíBùn sau
khi nén
Bùn xả
Máy thổi khíBãi chôn lấp Bể nén bùn
Máy thổikhíSân phơi
cát
Trang 16Nguồn tiếp nhận
Hình 2.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ theo phương án 2
Chương 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THEO
PHƯƠNG ÁN 1
khícát
Nước
thải
Bể lắngcát
Songchắn rác
hòa
Bể tiếpxúc
Bể lắngđợt 2
Bể lắngđợt 1
Bể RBCrác
Bùn xả
Bùn xả
Bùn saukhi nén Bể nén
bùn
Bãichônlấp
Trang 173.1 SONG CHẮN RÁC
3.1.1 Tính toán thiết kế ngăn tiếp nhận nước thải
Bảng 3.1 Kích thước của ngăn tiếp nhận
Lượng
nước thải
(m 3 /h)
Đường kính ống áp lực, D(mm)
Kích thước của ngăn tiếp nhận
100-200 250 150 1500 1000 1300 1000 400 400 250
250 300 200 1500 1000 1300 1000 400 500 354400-650 400 250 1500 1000 1300 1000 400 650 5001000-1400 600 300 2000 2300 2000 1600 750 900 6001600-2000 700 400 2000 2300 2000 1600 750 900 8002300-2800 800 500 2400 2300 2000 1600 750 900 8003000-3600 900 600 2800 2500 2000 1600 750 900 8002800-4200 1000 800 3000 2500 2300 1800 800 1000 900
Với Lưu lượng tính toán Qmax-h = 1269 m3/h
Đường ống từ trạm bơm nước thải dẫn đến hố thu Đường ống có đường kính là 600mm
Kích thước ngăn tiếp nhận như sau
Trang 18Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo hố thu.
Bảng 3.2 Các thông số thiết kế của hố thu
Khoảng cách từ đáy hố thu đến đáy mương dẫn m 0,75
3.1.2 Tính toán thiết kế song chắn rác
Mục đích và vị trí xây dựng Song chắn rác
Nhiệm vụ chủ yếu của SCR:
• Loại chất thải có kích thước lớn, tránh tắc nghẽn bơm, đường ống, kênh dẫn,
• Bảo đảm an toàn và điều kiện làm việc của công trình tiếp theo và toàn hệ thống
Vị trí của SCR là nằm trong mương dẫn, sau ngăn tiếp nhận nước thải và nằm trước bểlắng cát
Trang 19Hình 3.2 Sơ đồ lắp đặt song chắn rác.
Tính Toán Mương Dẫn
Mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết diện hình chữ nhật.Tính toán thủy lực của mương dẫn ( xác định dộ dốc i, vận tốc v m/s, độ đầy h/H)
Bảng 3.3 Thông số thủy lực của mương dẫn từ hố thu qua SCR
Thông số Qmax (l/s) Qtb (l/s) Qmin (l/s)
352,4 215,7 65,3Chiều rộng Bm (m) 0,6 0,6 0,6
Trang 20Vận tốc tự làm sạch của mương
3,5 0,5R 3,5 0,5 0,2 min
C= 1
Trong đó:
• n: hệ số độ nhám phụ thuộc vào vật liệu làm ống và kênh,
• y: chỉ số mũ, phụ thuộc vào độ nhám, hình dáng và kích thước của ống,
Chọn n = 0,0138 (bê tông) (Trần Hữu Uyển, 2003)
• Chọn kiểu làm sạch SCR: làm sạch cơ giới
Số lượng khe hở qua song chắn rác:
Trang 21Trong đó:
• Qmax : lưu lượng lớn nhất của nước thải, Qmax = 0,35 (m3/s)
• v: vận tốc chảy qua khe hở của SCR, chọn v = 0,8 (m/s)
• h’: độ sâu mực nước ứng với Qmax, h’ = 0,84 (m)
• b: khoảng cách giữa các khe hở, chọn b = 25(mm) = 0,025 (m) (Bảng 19, điều7.2.9, TCXDVN 7957: 2008)
• K: hệ số tính mức cản trở dòng chảy do hệ thống cào rác, lấy K = 1,05 (Lâm MinhTriết, 2010)
us
utt- vận tốc nước chảy trong mương, utt = 0,9 (m/s)
β − hệ số phụ thuộc vào hình dạng của thanh chắn, β = 2,42 (Trần Thị Mỹ Diệu,2010)
θ − góc nghiêng của thanh chắn so với phương ngang, θ = 800
Trang 22K- hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn, K = 2,5 (Lâm MinhTriết, 2010).
Khối lượng rác lấy ra ngày đêm từ SCR
• a : lượng rác tính cho đầu người trên năm, a = 3 L/người.năm (Bảng 20, điều7.2.12, TCXDVN 7957: 2008)
Trọng lượng rác trong từng giờ trong ngày đêm
Trong đó: Kh- hệ số không điều hòa giờ của rác, Kh = 2 (Lâm Minh Triết, 2010)
Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L1
:góc nghiêng chỗ mở rộng, thường lấyϕ
= 200 (Lâm Minh Triết, 2010)
Chiều dài phần mở rộng sau SCR
Trang 23Tổng chiều dài xây dựng của phần mương để lắp đặt SCR
L = L1 + L2 + Ls = 0,22 +0,11+ 1,5 = 1,83 (m)
Ls : chiều dài đoạn mương đặt SCR, chọn Ls = 1,5 m (Ls không nhỏ hơn 1)
Chiều sâu xây dựng của phần mương đặc SCR
H = h’max + hL + 0,5 = 0,84 + 0,073 + 0,5 = 1,41 (m)
Trong đó:
hmax – độ đầy ứng với chế độ Qmax, hmax = 0,83 (m)
0,5 – khoảng cách giữa cốt sàn nhà dặt scr và mực nước cao nhất
Lối đi xung quanh SCR
Quanh SCR phải có lối đi (điều 6.15 trong TCXDVN 51:2008, điều này không đượcquy định trong TCVN 7957:2008)
SCR cơ giới: Chiều rộng không nhỏ hơn 1,2 m chọn 1,4 m và phía trước SCR chiềurộng lối đi không nhỏ hơn 1,5 m, lấy 1,7m
Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn rác ứng với Qmin và Qmaxđể khắc phục khả năng lắng cặn khi vận tốc nhỏ hơn 0,4 (m/s)
Chiều cao lớp nước hữu dụng min
Trang 24Chiều rộng của ngăn tiếp nhận B m 2,3Chiều cao từ đáy mương dẩn đến mực nước cao nhất h1 m 0,9Chiều cao từ đáy ngăn tiếp nhận đến mực nước cao nhất H1 m 1,6Chiều cao từ đáy ngăn tiếp nhận đến mương dẫn nước thải h m 0,75
Chiều rộng của mương dẫn nước b m 0,6Chiều dài phần mở rộng trước SCR L1 m 0,22Chiều dài phần thu hẹp sau SCR L2 m 0,11
Chiều cao xây dựng mương dẫn H m 1,4
Tổn thất áp lực tại SCR hL m 0,073
Trang 25Vận tốc nước chảy qua SCR ứng với Qmin m/s 0,41
Chiều rộng lối đi xung quanh SCR m 1,4
3.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT NGANG TRONG TRƯỜNG HỢP Qmax
Bảng 3.5 Quan hệ giữa kích thước thủy lực U0 và đường kính của hạt cát
Đường kính hạt d,
mm 0,1 0,12 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,5Kích thước thủy lực
U0, mm/s 5,12 7,37 11,5 18,7 24,2 28,3 34,5 40,7 51,6
Nguồn: Trần Thị Mỹ Diệu, 2010.
Chọn đường kính hạt d = 0,2 mm, tra bảng 3.6 ta có U0 = 18,7 (mm/s) = 0,0187 (m/s)Diện tích mặt thoáng bể lắng cát:
F = K
2549,240187,0
35,03,1
• K = 1,3 khi U0 = 18 mm/s
• K = 1,1 khi U0 = 24 mm/s (Trịnh Xuân Lai, 2008)
149,130187,0
3,03,1
Trang 2678 , 1 14
78 ,
1 ≈
(m)Vận tốc dòng nước trong bể lắng:
s Q
V
2
35,0
189,0143
thỏa điều kiện HRT 60 – 120 s
Để giữ cho vận tốc nước không làm lắng chất hữu cơ, đồng thời không xáo trộn cát tacần thiết kế cửa tràn
Chiều rộng cửa tràn thu hẹp từ B xuống b
Trong đó:
19,0352,0
0652,
Đáy bể tràn chênh với đáy bể lắng cát ∆P
, nhằm tạo độ chênh nhờ đó nước ra khỏi bểlắng với vận tốc không đổi
Lượng cát trung bình sinh ra mỗi ngày:
Trang 27: lưu lượng nước thải trung bình ngày
q0: lượng cát trong 1000m3 nước thải
Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong 1 ngày đêm
H: chiều cao công tác (m)
hc: chiều cao lớp cát trong bể (m)
Hbv: chiều cao vùng bảo vệ của bể (m)
Hố thu cát
• Lưu lượng cát a = 0,02 l/người/ngđ = 0,48.10-3 m3/người/h
• Số dân cư tính toán là Ntt = 114.232 người
• Thời gian thu cát t = 3 phút = 0,05 giờ
Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo bể lắng cát ngang.
Thể tích hố thu cát:
74,205,0232.11410
48,
) ( 5 , 1 78
Trang 28Góc nghiêng thành của hố thu cát là 640 (Quy phạm ≥
Trong đó:
Ntt: dân số tính toán theo chất lơ lửng (người)
P: lượng cát tính theo đầu người trong 1 ngày đêm (l/ngđ)
H: chiều cao lớp bùn trong năm, h=4-5m/năm
Chọn sân phơi cát gồm 4 ô, diện tích 1 ô bằng 208,48/4 = 52,12 m2
Kích thước mỗi ô: L x B = 12m x 4,3m
Chiều cao bờ chắn H = 1 m (Quy phạm 1 – 2 m)
Bố trí 4 đường ống thu nước rỉ từ cát có đường kính d1 = 100 mm dọc theo chiều dàisân phơi cát, độ dốc đường ống i = 0,003 Các đường ống cách thành chắn 3 m (mỗingăn lắp 2 ống) Trên ống có đục lỗ, đường kính lỗ d2 = 5 mm và phủ một lớp đámỏng
• Tường thành chắn dày 500 mm
• Ống dẫn hỗn hợp cát và nước từ bể lắng cát sang sân phơi cát có đường kính d3 =
200 mm
• Máng phân phối cát kích thước 200 mm × 200 mm có độ dốc i = 0,01
• Đáy của các ngăn có độ dốc i = 0,01 dốc về phía ống thu nước rỉ của cát
Bảng 3.6 Tổng hợp các thông số tính toán bể lắng các ngang
Diện tích mặt thoáng bể lắng cát m2 25
Chiều rộng tổng cộng của bể lắng cát m 1,78
Số ngăn trong một bể lắng các ngăn 2
Thời gian lưu nước trong bể lắng cát giây 71
Trang 29Chiều rộng cửa tràn thu hẹp từ B xuống b m 0,32Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát m 0,11Chiều cao xây dựng bể lắng cát ngang m 1,41
Diện tích hình thang hố thu cát m2 1,5
Bảng 3.6 Tổng hợp các thông số tính toán bể lắng các ngang (tiếp theo)
Đường kính ống dẫn hỗn hợp cát và nước từ bể lắng cát sang
Trang 30- Kiểm soát pH của nước thải tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình sinh hóa.
- Làm cho chất lượng nước thải sau xử lí và cô đặc bùn ở đáy bể lắng đợt 1 được tốthơn
Theo tiêu chuẩn nồng độ nước thải có SS < 500 mg/l (SS= 200mg/l) nên chọn thiết kế
bể điều hòa khuấy trộn bằng không khí nén
Bảng 3.7 Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải.
BỂ ĐIỀU HÒA Giờ
Trang 31Lớp nước đệm trong bể điều hòa:
412,92
2
Để đảm bảo việc thổi khí được hiệu quả ta chọn chiều cao mực nước công tác của bể là
H = 6m vì đây là chiều cao an toàn đảm bảo cho việc cung cấp khí được thích hợp điềuhòa lưu lượng đi vào bể lắng đợt 1
Diện tích bề mặt mỗi bể:
2 1b
2271,06
6
Chiều cao an toàn: 0,5m
Chiều cao xây dựng: 6 + 0,5 = 6,5m
Chiều dài của bể: L = 20,5 m
Trang 32Thời gian lưu nước:
3.3.3 Tính toán hệ thống phân phối khí
Do sau bể điều hòa là bể lắng 1, HRT > 2h (3,3h), SS = 200 mg/l nên phải dùng máythổi khí để tránh trong trường hợp thời gian lưu nước lâu sẽ gây nên lắng cặn, xuấthiện kị khí trong bể điều hòa và đồng thời giảm được mùi hôi trong bể
Thiết bị gồm các ống khoan lỗ, lỗ phân phối thành 2 hàng, các ống gắn với nhau thànhhình xương cá
Chọn tốc độ cấp khí của máy thổi khí là R = 0,015 m3/ m3.phút (Trần Thị Mỹ Diệu,2010)
Lượng khí cần cấp cho bể điều hòa:
Q= R x V= 0,015 x 4542,12= 68 (m3/phút) = 1,13 (m3/s)
Đặt 2 máy bơm khí đối xứng nhau qua bể điều hòa
Lưu lượng một máy bơm:
3 1mb
Q 1,13
Chọn vận tốc khí đi trong ống dẫn khí chính là 12 (m/s) (Trịnh Xuân Lai, 2008)
Tiết diện của ống dẫn khí chính ( Mỗi bể 1 ống)
2 1mb
Trang 33Chọn vận tốc khí đi trong ống gió nhánh là 12 (m/s) (Trịnh Xuân Lai, 2008)
Tiết diện của ống dẫn khí nhánh ( Mỗi bể 2 ống)
2 1mb
3 3 1mb
Tiết diện của 1 ống thổi khí
3
4 2 1o
Trang 34Tâm các lỗ phân phối khí đặt cách nhau 20 (mm)
Tổng số lỗ thổi khí trên 1 ống thổi khí ( Bố trí 2 hàng lỗ)
3
5 3 1o
Bảng 3.8 Các thông số thiết kế bể điều hòa
Lưu lượng thiết kế m3/ngđ 19000
Dung tích mỗi bể điều hòa m3 2271,06
Diện tích bề mặt mỗi bể m2 378,51
Chiều cao lớp nước đệm m 0,55
Trang 35Số ống khí trên 1 ống dẫn khí nhánh ống 40
Chiều dài của mỗi ống khí m 1
Khoảng cách giữa các tâm ống khí m 1
Vth – Vận tốc theo phương ngang, Vth= 2,5÷15 mm/s , (Trần Thị Mỹ Diệu, 2010)
Q – Lưu lượng tính toán (m3/h), Q1b = 388,16 m3/h
H – Chiều sâu tính toán của vùng lắng, H = 3÷5 m, chọn H =3m (Trần Thị Mỹ Diệu,2010)
B – Chiều rộng bể lắng, B = 3÷24 m, chọn B = 3 m (Trần Thị Mỹ Diệu, 2010)
Chiều dài 1 bể lắng L = 15÷90 m, (Trần Thị Mỹ Diệu, 2010)
Trang 37 thỏa điều kiện.
Tính chuẩn số Fround đảm bảo điều kiện ổn định dòng, giảm tác dụng ngắn dòng vàkhông tạo ra vùng nước chết trong bể
thỏa điều kiện ổn định dòng
Kiểm tra vận tốc tới hạn
0v
Với H: Chiều sâu tính toán của vùng lắng (m)
T: Thời gian lưu nước (h)
Mà vận tốc lắng vs = U0 = 36 m3/m2.ngđ =4,17×10-4 (m/s)
vs = 0
v
: tất cả các hạt lắng độc lập sẽ bị khử hoàn toàn (Trần Thị Mỹ Diệu, 2010)
Hiệu quả lắng cặn và khử BOD5
R - hiệu quả khử BOD5 hoặc SS (%)
T - thời gian lưu nước (h)
Trang 383.4.2 Tính toán thiết kế vùng phân phối nước vào
Để đảm bảo phân phối đều nước vào 2 bể lắng, mỗi bể đặt 2 ống lấy nước từ mươngdẫn chung vào, đặt van bướm để điều chỉnh lưu lượng và tổn thất áp lực qua ống Tổnthất áp lực qua ống thu chọn lớn hơn hoặc bằng 0,01m (Trịnh Xuân Lai, 2008)
Để đảm bảo phân phối đều qua 2 ống thu nước theo nguyên tắc phân phối trở lực lớn Chọn dống = 400mm
Vận tốc qua 1 ống phân phối:
Tổn thất qua 1 ống phân phối:
Để đảm bảo phân phối đều nước trên toàn mặt cắt ngang của mỗi bể lắng từ mươngchung vào 4 ống phân phối và cách cửa thu L = 2 m, ta đặt tấm chắn khoan lỗØ100mm (quy phạm 75 – 200 mm; Trịnh Xuân Lai, 2008)
Hàng lỗ cuối cùng nằm cao hơn mức cặn tính toán 0,3m (quy phạm 0,3 – 0,5m;Nguyễn Ngọc Dung, 2005)
Hệ thống phân phối nước vào: chọn tấm phân phối khoan lỗ
Trang 39Khoảng cách giữa tâm các lỗ là 0,25m ÷ 0,45m Chọn 0,3m
Khoảng cách ngăn phân phối lấy Ln = 1(m) để phân phối nước đều trong bể, váchngăn phân phối có các lỗ, tốc độ nước phân phối qua các lỗ theo quy phạm 0,2 ÷ 0,3( m/s) chọn = 0,3 ( m/s)
Tiết diện ống phân phối, ống dẫn nước vào, tiết diện ống lơn hơn lưu lượng tính toán
từ 20% ÷ 30% chọn tiết diện ống phân phối nước lớn hơn lưu lượng nước tính toán
là 20%
Tổng tiết diện lỗ phân phối nước:
Đường kính ống dẫn nước vào ngăn phân phối
Chọn các lỗ phân phối hình tròn có d = 0,1 (m)
(Quy phạm d=0,05-0,15m; Nguyễn Ngọc Dung 2005)
Tiết diện lỗ:
Số lỗ cần thiết: Bố trí các lỗ ở mỗi bể thành 16 hàng dọc và 7 hàng ngang
Khoảng cách giữa các trục lỗ theo hàng dọc
Khoảng cách giữa các trục lỗ theo hàng ngang, theo quy phạm hàng lỗ cuối cùng nằmcao hơn mức cặn tính toán 0,3m ÷ 0,5m, chọn 0,5m
3.4.3 Tính toán thiết kế máng thu nước
Chọn tải trọng bề mặt a=2,5 l/s = 2,5.10-3 m/s (quy phạm: 1,5 – 3 l/s)
Tổng chiều dài máng thu trong 1 bể
Trang 40(thỏa)
Chọn số máng trong 1 bể là 2 máng
Chiều dài 1 máng 1 thu trong 1 bể là:
Tiết diện của 1 máng thu:
Chọn chiều sâu tính toán của máng :
Thỏa điều kiện
Hai bên thành máng gắn máng tràng chữ V làm bằng thép tấm inox dày 1,5mm, 1 métdài xẻ năm chữ V, cách nhau 100mm, đáy chữ V rộng 100mm Chiều cao khổ chữ V là0,07m
Lưu lượng nước qua mỗi khe chữ V:
Mà
q- Tải trọng thu nước trên một mét dài mỗi mép máng(l/s.m)
h- Chiều cao mực nước trong khẻ chữ V(m)
Chọn vận tốc nước chảy trong mương v = 0,8 m/s