Tính tốn thiết kế vùng phân phối nước vào

Một phần của tài liệu Tong hop (hoan thanh) 1 (Trang 38 - 39)

60 0) Chiều dài của hố thu cát bằng chiều rộng của bể lắng cát.

3.4.2Tính tốn thiết kế vùng phân phối nước vào

Để đảm bảo phân phối đều nước vào 2 bể lắng, mỗi bể đặt 2 ống lấy nước từ mương dẫn chung vào, đặt van bướm để điều chỉnh lưu lượng và tổn thất áp lực qua ống. Tổn thất áp lực qua ống thu chọn lớn hơn hoặc bằng 0,01m (Trịnh Xuân Lai, 2008).

Để đảm bảo phân phối đều qua 2 ống thu nước theo nguyên tắc phân phối trở lực lớn. Chọn dống = 400mm.

Vận tốc qua 1 ống phân phối: Tổn thất qua 1 ống phân phối:

Để đảm bảo phân phối đều nước trên tồn mặt cắt ngang của mỗi bể lắng từ mương chung vào 4 ống phân phối và cách cửa thu L = 2 m, ta đặt tấm chắn khoan lỗ Ø100mm (quy phạm 75 – 200 mm; Trịnh Xuân Lai, 2008).

Hàng lỗ cuối cùng nằm cao hơn mức cặn tính tốn 0,3m. (quy phạm 0,3 – 0,5m; Nguyễn Ngọc Dung, 2005).

Khoảng cách giữa tâm các lỗ là 0,25m ÷ 0,45m. Chọn 0,3m

Khoảng cách ngăn phân phối lấy Ln = 1(m) để phân phối nước đều trong bể, vách ngăn phân phối cĩ các lỗ, tốc độ nước phân phối qua các lỗ theo quy phạm 0,2 ÷ 0,3 ( m/s) chọn = 0,3 ( m/s).

Tiết diện ống phân phối, ống dẫn nước vào, tiết diện ống lơn hơn lưu lượng tính tốn từ 20% ÷ 30% chọn tiết diện ống phân phối nước lớn hơn lưu lượng nước tính tốn là 20%.

Tổng tiết diện lỗ phân phối nước:

Đường kính ống dẫn nước vào ngăn phân phối

Chọn các lỗ phân phối hình trịn cĩ d = 0,1 (m)

(Quy phạm d=0,05-0,15m; Nguyễn Ngọc Dung 2005) Tiết diện lỗ:

Số lỗ cần thiết: . Bố trí các lỗ ở mỗi bể thành 16 hàng dọc và 7 hàng ngang. Khoảng cách giữa các trục lỗ theo hàng dọc

Khoảng cách giữa các trục lỗ theo hàng ngang, theo quy phạm hàng lỗ cuối cùng nằm cao hơn mức cặn tính tốn 0,3m ÷ 0,5m, chọn 0,5m

Một phần của tài liệu Tong hop (hoan thanh) 1 (Trang 38 - 39)