Lôgíc nội tại của quá trình hình thành tư tưởng hồ chí minh về con đường cách mạng việt nam (giai đoạn 1920 1930)

88 485 0
Lôgíc nội tại của quá trình hình thành tư tưởng hồ chí minh về con đường cách mạng việt nam (giai đoạn 1920 1930)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN KHOA TRIẾT HỌC L ại Q u ố c K h n h Lơ Gic NỘI TẠI CỦA Q TRÌNH HÌNH THÀNH Tư TƯỞNG Hố CHÍ MINH VÊ CON ĐƯƠNG CACH MẠNG VIỆT NAM (GIAI DOẠN1920 - 1930) C huyên ngành: L ịc h sử tr iế t h ọ c M ã số: 1 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C S ĩ K H O A H Ọ C L TR ỈK T H Ọ C NGUỜĨ HUÓNG D Ẫ N KHOA HỌC: PG S BÙI T H A N H Q U Ấ T Hà N ội - 2001 MỤC LỤC ■ • M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG Q UÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯTƯỞNG H CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG CÁ CH M Ạ N G V IỆT N A M .7 1.1 Hồ C hí M inh gặp gỡ chủ nghĩa M ác - Lênln lựa chọn đường cách m ạng vỏ sả n / / / Ảnh hưởng Luận cương dối với H ổ C hí M inh - m ốc quan trọng hình hình thành tư tưởng H C hí M w h âường cách m ạng V iệt N m ỉ 1.2 H C h í M inh lựa chọn đườtĩg cách m ạng vô s n 14 1.2 Hoạt động tư Hồ Chí M inh sản sinh tư tưởng đường cách m ạng vô sản Việt N am 20 ỉ 2.1 Đ iểm khởi Ổ(ỈII trình hoạt động cửa tư H C hí M inh sán sinh tư tưởng vê đường cách m ạng vô sản V iệt N m 23 7.2.2 Sự chuyển hoá cửa m ối quan hệ “người thực dân” với “người x ứ ’ - nội cỉimg chủ yếu hoạt (ỉộng tư H C hí M inh sởn sinh tư tưởng vê đường cách mạng vơ sản Việí N a m .28 CHƯƠNG NỘỈ DUNG CẢN BẢN VÀ BẢN CHAT CỦA TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH VỀ C O N ĐUỜNG C Á CH M ẠN G VÔ SẢN V IỆ T N A M 46 2.1 Những nội dung tư tưởng Hồ C hí M inh đường cách m ạng vô sản Việt N a m 46 2.1.1 Khái niệm “cách m ạng" 46 2.7.2 N ội dung tư tưởng quan hệ cách m ạng V iệt N am với phong trào cách m ạng th ể giới 48 2.7.3 N ội dung tư tưởng m ục tiêu tính chất cách m ạng V iệt N ơm 53 2.1.4 N ộ i dung tư tưởng vê lực lượng cách m ạng V iệt N a m 55 2.1.5 N ộ i dung tư tưởng vê Đ ảng Cộng sản Việt N am 60 2.2 Bản chất tư tưởng Hồ C hí M inh đường cách m ạng Việt N a m 63 2.2.7 Vấn đ ề giải phóng người tư tưởng H C h í M inh trước tìm đường cứu nước 64 2.2.2 Vấn đ ề giải phóng người tư tưởng H C hí M inh từ đì tìm àườỉig cún nước đến gặp chủ nghĩa M ác - L ê n in .68 2.2.3 Vấn (1ê giải Ịihóng lìgười iưtưởiìg ỉ ỉ C h í M inh lừ tiếp thu chủ lìgìũd M ức - Lênin đến đời Chánh cươitg, Sách lược vắn tắt Đ ả n g 70 K ẾT L U Ậ N 79 D ANH MUC TẢI LIÊU THAM KHẢO MỞ ĐÂU Lý lựa chọn để tài Những ghi nhận tầm cỡ quốc gia quốc tế nói lên tầm vóc người vĩ đại mà giản dị - Hổ Chí Minh: H C hí M inh - người V iệt N am đ ã đ ể lại dấu ấn trình p h t triển nhân loại th ế kỷ XX Với dân tộc Việt Nam, thời đại m - thời đại Hồ Ơ Í Minh - thời đại độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội Dân tộc ta tự hào có Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc ta tâm thực mong muốn Người xrìy (ỈỊttíg m ộ t nước V iệt N a m ìiồ bình, th ố n g nhất, độc Ịập, dân chủ giàu m ạnh, góp phần xúng đáng vào nghiệp cách m ạng th ế giói Muốn vậy, nhiệm vụ quan trọng mà làm, làm tiếp tục phải làm nghiên cứu tư tưởng Hổ Chí Minh Thực chương trình cao học Triết học chuyên ngành Lịch sử triết học, lựa chọn vấn đề: “L gíc nội q u trìn h h ìn h th n h tư tưửng H C h í M inli đường cách m n g Việt N a m (giai đ o n J920 - 1930)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp * * * , Giai đoạn từ 1920 đến 1930 (mà khoảng thời gian cụ thể clng tơi muốn đề сйр đến từ 7/1920, Hồ Clií Minh đọc S thảo lần thứ nhữiig Luận cương vấn đ ề cìún tộc vấn đ ề thuộc địa* c m v l Lênin, đến 2/1930 Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản Việt Nam, thành lộp Đảng Cộng sản Việt Nam) giai đoạn có ý nghĩa đời hoạt động cách mạng Hổ Chí Minh Đ thời, xét mặt tư tưởng, Ihời kỳ diễn bước chuyển to lớn lư tưởng Người Nãm 1911, với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, với tâm giải phóng dân tộc, giải phóng nhAn dân, HỔ Chí Minh đíĩ tìm đường cứu nước Ồn 10 níim ЬЛп bn qua bốn cliAu lục với gán ba mươi quốc gia lớn nhỏ; sống sống tổng lớp cẩn lao; khao * Từ g ọ i tắt !à “ LuỌn cư n g ” I nẹlĩiệm tư tưởng phong trào cách mạng; tư duy, tư tưởng Người dã có bước chuyển to lớn; nhận thức Người xã hội, người ngày sâu sắc, bắt nhịp dần với trình độ nhận thức nhân loại Tuy nhiên, phải đợi đến tháng 7/1920, với việc tiếp xúc với hệ tư tưởng nhân đạo, cách mạng khoa học - chủ nghĩa M ác - Lên in - qua văn kiện đầy tính thực tiễn - chiến đấu - Luận cương Lênin - tư duy, tư tưởng Hổ Chí Minh thực có bước ph t triển nhảy vọt vê chất Cùng với trình hoạt động thực tiễn; nghiêm ỤC Iighiơn cứu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Hổ Chí Minh tìm lời giải đáp cho câu hỏi lớn mà dân tộc Việt Nam đặt cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: đâỉ4 đường giải phóng dân tộc! đồng thời, dân tộc Việt Nam, thơng qua Hồ Chí Minh, ý thức yêu cầu cịn lổn thế: cần phải giải phóng triệt đ ể dân tộc V iệt N am , ngỉiủi V iệt Nưm, không c h ỉ m ật trị kinh tể, m m ọi mặt Khi nghiên cứu giai đoạn 1920 - 1930 trình hình thành phát triển tư tưởng Hổ Chí Minh, nhà nghiên cứu theo hướng luận điểm quan trọng Người đồng thời với việc nêu luân điểm vậy, nhà nghiên cứu tìm cách khải quát để nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn qua đặt tên cho Có thể thấy có hai quan niệm chủ yếu: - Thứ nhất, “giai đoạn 1920 -1 giai đoạn hình thành vê c bán tư tưởng H C hí M inh ” - Thứ hai, “giai đoạn ỉ 920 - 1930 giai đoạn hình thành CO' hản tư tưởìĩạ H C hí I M inh vê đường cách m ạng V iệt N am " ' Việc nghiên cứu tư tưởng Hổ Chí Minh giai đoạn 1920 - 1930 ỉliế hoàn chỉnh Tuy nhiên, suy tư cách sâu sắc vấn đề lại đặt với tất tính phức tạp - T h ứ nhất, việc xác định luận điểm H Chí M inh trên, phác hoạ ctược tư tưởng Hồ Ơ Í Minh giai đoạn 1920 - 1930 trạng thái cô súc Song th ế đ ã dã ch a l P hải tư tưàìỉg H C hí M inh c h ỉ th ể quơ nhũng luận điểm , dù điển hình n h v ậ y! Hay kết giai đoạn nghiên cứii tư tưởng lỉổ Chí Minh mỉ\ đà dốM lúc cítn phải clưựe đẩy di Xi» lum, tức \ĩy phải tái Ììiậì nnh độ cố th ể tính p h o n g p h ú đa ílạng n phức tạp hệ thống luận điểm lư tưởng Hổ Ơ Í M inh? - T hơi, giả định luận điểm cíiển hình mà người nghicn ein I tư tưởng Hồ G ií Minh sử dụng để tái nội dung tư tưởng Người giai (loạn 1920 - 1930 đâp ítng dược mong muốn người ta chúng, liệu điểm có lịch sử hay khơng? nghĩa có phải kết q trình vận động tư Hồ Ơ Í Minh (và sâ cho phát triển điểm mới), xét trục thời gian trục không gian - tương tác với luận điểm có nội dung tương đồng, khác biệt, chí đối lập với nó? Nếu khơng, luận điểm kết loé sáng mơn cảm đó, thành bất biến, trình vận động tư tưởng Hổ Chí Minh đường thẳng với tất thuđn khiết MĨ (khơng chứa dựng mâu thuẫn, bước nhảy vọt) thế, khơng thể nói Hổ Chí Minh nhà cách mạng hành động, người lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn cao nhất! Tất nhiên, giả thuyết bị thực tiễn lịch sử bác bỏ Như vậy, để hiểu đầy đủ nội dung luận điểm đó, tức để hiểu đầy đủ xác tư tưởng Hổ Chí Minh giai đoạn này, tất yếu phải đặt luận điểm (và m ọi luận điểm (rong tư tưởng H Chí M inh) trạng thái vận dộng biện chíùìg nó, m quan hệ p h ổ biến với luận điểm khác, phát triển - Thứ ba, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung có q trình vận động phát triển liên tục, gắn liền với vận động phát triển hoạt động thực tiễn mà Người dấn thân vào Đó liên tục m ang bước nhảy vọt quan trọng chất, gián đoạn tạm thời Tuy nhiên, kết luận mang tính vật biện chứng sâu sắc vây, nêu cách tư biện Vấn đề chỗ, chất liệu tư tưởng Hổ Chí Minh, mà trước hết biểu luận điểm cụ thể Người, người ta phải đâìi điểm nút mà tư tưỏiĩg H C hí M inh (ỉđ thực bước nhảy vọt? C hất đ ã chuyển đổi sưu bước nhảy vọi đy? Vây luận điểm tư tưởng cụ thể, ngồi nội dung mà hình thức ngơn ngữ trực tiếp biểu hiện, chỗ hình llìức phương tiện vệt chất chuyển tải tư tưởng (mà chúng tối gọi /

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan