QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO BIBICA

22 3.1K 2
QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO BIBICA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: thực tế quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại công ty bánh kẹo BibicaPhần 1: Khái quát chung về nguồn tài trợ dài hạn.1.1.Phát hành cổ phiếu thường.1.2. Cổ phiếu ưu đãi1.3. Trái phiếu doanh nghiệp 1.4. Vay dài hạn các tổ chức tín dụng.1.5. Thuê tài chính.Phần 2: Thực trạng của việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại Công ty cổ phần bánh kẹo Bibica2.1. Giới thiệu chung về công ty. 2.2 Cổ phiếu và lãi cơ bản trên cổ phiếuPhần 3: giải pháp để được tài trợ dài hạn ở các công ty Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam đạt kết đáng khích lệ nhiều lĩnh vực Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam đứng trước hội lớn song bên cạnh phải đối mặt với không thách thức khó khăn Trong phát triển kinh tế, nhu cầu vốn vấn đề quan trọng Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực việc sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tùy theo hình thức pháp lý, điều kiện doanh nghiệp chế quản lý tài quốc gia mà tìm kiếm nguồn tài trợ định Mỗi nguồn tài trợ có đặc điểm riêng, có chi phí khác nhau, để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, ổn định tình hình tài chính, đảm bảo lực toán doanh nghiệp cần tính toán lực chọn nguồn tài trợ thích hợp Có nhiều nguồn tài trợ khác “nguồn tài trợ dài hạn” nguồn lớn, giúp doanh nghiệp giải nhiều vấn đề việc huy động vốn, công tác sản xuất kinh doanh, dài hạn chiến lược cụ thể doanh nghiệp Tuy nhiên làm cách để huy động nguồn tài trợ cách tối ưu, sử dụng có hiệu trình đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm Với doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn gặp nhiều khó khăn Vậy làm để tìm kiếm “nguồn tài trợ dài hạn” thích hợp sử dụng cách có hiệu nhất? Để giải vấn đề này, nhóm 12 xin trình bày đề tài tiểu luận “thực tế quản trị nguồn tài trợ dài hạn công ty bánh kẹo Bibica” Phần 1: Khái quát chung nguồn tài trợ dài hạn Nguồn tài trợ dài hạn nguồn tài trợ có thời gian sử dụng (hoàn trả) từ năm trở lên Nguồn tài trợ dài hạn bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, khoản vay dài hạn ngân hàng, phát hành trái phiếu công ty, thuê tài sản theo hình thức thuê tài chính,và nguồn tài trợ dài hạn khác.Nguồn tài trợ dài hạn thường sử dụng để đầu tư dài hạn, mua sắm, hình thành tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn tài trợ ngắn hạn: nguồn vốn có thời gian sử dụng (hoàn trả) vòng năm Nguồn tài trợ ngắn hạn thường bao gồm: khoản vay ngắn hạn ngân hàng, phát hành tín phiếu công ty, khoản phải trả nhà cung cấp (tín dụng thương mại- mua chịu hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp), khoản nợ tích lũy Các nguồn tài trợ ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.Phát hành cổ phiếu thường 1.1.1 Khái niệm Cổ phiếu thường chứng xác nhận quyền sở hữu phần tài sản công ty cổ phần cho phép người sở hữu hưởng quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật 1.1.2 Đặc trưng chủ yếu - Đây loại chứng khoán vốn, tức công ty huy động vốn chủ sở hữu - Cổ phiếu thường thời gian đáo hạn hoàn trả vốn gốc - Cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào kết kinh doanh sách cổ tức công ty - Cổ đông thường (người sở hữu cổ phiếu thường) hưởng quyền sau: + Quyền quản lý kiểm soát công ty: Cổ đông thường quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào hội đồng quản trị, ban kiểm soát, quyền tham gia biểu vấn đề quan trọng hoạt động công ty + Quyền tài sản công ty: cổ đông thường chia lợi nhuận hàng năm hình thức lợi tức cổ phần phụ thuộc vào kết hoạt động công ty + Quyền chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phần: cổ đông thường không rút vốn trực tiếp khỏi công ty, quyền chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phần cho người khác hình thức bán cổ phiếu thị trường chứng khoán, chuyển cho người thừa kế + Ngoài quyền chủ yếu nêu trên, cổ đông thường hưởng quyền khác như: quyền ưu tiên mua cổ phiếu phát hành bổ sung đợt công ty phát hành, quyền xem xét, tra cứu, trích lục chụp điều lệ công ty, Song hành với việc hưởng quyền lợi nêu trên, cổ đông thường người phải gánh chịu rủi ro mà công ty gặp phải hoạt động kinh doanh 1.1.3 Những lợi huy động vốn phát hành cổ phiếu thường - Doanh nghiệp tăng vốn đầu tư dài hạn không bị bắt buộc có tính pháp lý phải trả khoản chi phí cho việc sử dụng vốn Khi kinh doanh thua lỗ, công ty chia lợi tức cổ phần cho cổ đông - Doanh nghiệp nghĩa vụ hoàn trả vốn cho cổ đông theo kỳ hạn cố định, điều giúp công ty chủ động dử dụng vốn mà lo gánh nặng nợ nần - Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu thường làm giảm hệ số nợ tăng mức độ vững tài công ty, qua làm tăng thêm khả huy động vốn mức độ tín nhiệm cho doanh nghiệp 1.1.4 Những bất lợi phát hành cổ phiếu thường - Việc phát hành cổ phiếu thường công chúng làm tăng thêm cổ đông từ phải phân chia quyền bỏ phiếu quyền kiểm soát công ty cho số cổ đông mới, gây bất lợi cho cổ đông hữu Mặt khác, công ty hoạt động kinh doanh có hiệu cao, phát hành cổ phiếu thường để huy động vốn lợi cho công ty cách phát hành trái phiếu hay vay vốn từ tổ chức tín dụng - Chi phí phát hành cổ phiếu thường nói chung cao chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi trái phiếu - Theo chế độ quản lý tài nhiều nước, lợi tức cổ phần không tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ để giảm trừ thu nhập chịu thuế, lợi tức trái phiếu hay lãi vay tính vào chi phí kinh doanh làm giảm mức thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp 1.2 Cổ phiếu ưu đãi 1.2.1 Khái niệm đặc trưng cổ phiếu ưu đãi 1.2.1.1 Khái niệm - Cổ phiếu ưu đãi chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn cổ phần tổ chức phát hành đồng thời cho phép người nắm giữ loại cỏ phiếu hưởng số quyền lợi ưu đãi so với cổ đông thường 1.2.1.2 Đặc trưng chủ yếu - Được quyền ưu tiên cổ tức toán lý công ty Mặt khác, cổ đông ưu đãi nhận cổ tức trước cổ đông thường Ngoài ra, công ty bị giải thể hay lý cổ đông ưu đãi ưu tiên toán giá trị cổ phiếu họ trước cổ đông thường - Sự tích luỹ cổ tức: Khi công ty gặp khó khăn kinh doanh, hoãn trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi - Không hưởng quyền bỏ phiếu: Cổ đông ưu đãi thường quyền bỏ phiếu bầu hội đồng quản trị định vấn đề quan trọng quản lý công ty - Cổ phiếu ưu đãi chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu phần công ty cổ phần nhà đầu tư 1.2.2 Những lợi phát hành cổ phiếu ưu đãi - Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định hạn, mà hoãn trả sang kì sau Điều có lợi cho DN hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, khả trả cổ tức hạn - Không bị chia sẻ quyền phân chia lợi nhuận cao cho cổ đông ưu đãi Vì công ty phải trả cho CĐUĐ khoản cổ tức cố định Tránh việc chia sẻ quyền quản lý kiểm soát hoạt động kinh doanh cho cổ đông ưu đãi - Không phải cầm cố, chấp tài sản, lập quỹ toán vốn gốc, dẫn đến việc sử dụng CFUĐ có tính chất linh hoạt, mềm dẻo so với sử dụng trái phiếu dài hạn 1.2.3 Những mặt bất lợi - Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao lợi tức trái phiếu mức độ rủi ro việc đầu tư vào CFUĐ cao so với đầu tư vào trái phiếu - Lợi tức CFUĐ không trừ vào thu nhập chịu thuế xác định thuế thu nhập Công ty dẫn đến chi phí sử dụng CFUĐ lớn so với chi phí sử dụng trái phiếu 1.3 Trái phiếu doanh nghiệp 1.3.1 Khái niệm đặc trưng chủ yếu trái phiếu doanh nghiệp 1.3.1.1 Khái niệm Trái phiếu loại chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn nợ tổ chức phát hành 1.3.1.2 Đặc trưng chủ yếu - Người sở hữu trái phiếu chủ nợ DN: DN phát hành trái phiếu người vay, người mua trái phiếu DN chủ nợ DN - Chủ sở hữu trái phiếu quyền tham gia quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát hành trái phiếu - Trái phiếu có kỳ hạn định: Trái phiếu có thời gian đáo hạn, đến hạn, doanh nghiệp phát hành trái phiếu có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ toàn số vốn gốc ban đầu - Trái phiếu có lợi tức cố định - Lợi tức trái phiếu trừ xác định thu nhập chịu thuế DN Nghĩa theo luật thuế thu nhập, tiền lãi yếu tố chi phí tài 1.3.2 Những lợi huy động vốn phát hành trái phiếu dài hạn - Lợi tức trái phiếu trừ vào thu nhập chịu thuế tính thuế TNDN,đem lại khoản lợi thuế giảm chi phí sử dụng vốn vay - Lợi tức trái phiếu giới hạn (cố định) mức độ định: Lợi tức trái phiếu xác định trước cố định - Chi phí phát hành trái phiếu thấp so với cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi - Chủ sở hữu DN không bị chia sẻ quyền quản lý kiểm soát DN cho trái chủ - Giúp DN chủ động điều chỉnh cấu VKD cách linh hoạt, đảm bảo việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu 1.3.3 Những mặt bất lợi - Buộc phải trả lợi tức cố định hạn: Điều gây căng thẳng mặt tài trường hợp doanh thu lợi nhuận DN không ổn định - Làm tăng hệ số nợ DN, làm tăng nguy rủi ro gánh nặng nợ nần lớn - Phát hành trái phiếu sử dụng nợ vay có kì hạn.Nếu doanh nghiệp có doanh thu lợi nhuận dao động thất thường, việc sử dụng trái phiếu để tài trợ tăng vốn dài hạn dễ đưa doanh nghiệp tới nguy khả toán, dẫn đến bị phá sản - Sử dụng trái phiếu dài hạn việc sử dụng nợ thời gian dài, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; mặt khác, lại trở thành nguy đe doạ tồn phát triển doanh nghiệp 1.4 Vay dài hạn tổ chức tín dụng 1.4.1 Khái niệm Vay dài hạn thỏa ước tín dụng dạng hợp đồng người vay (doanh nghiệp) với người cho vay (các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác), theo người vay có nghĩa vụ hoàn trả khoản tiền vay theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng 1.4.2 Những mặt lợi vay dài hạn tổ chức tín dụng - Chi phí tài trợ thấp, đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời nhằm đáp ứng hội kinh doanh Chi phí huy động vốn trường hợp thường thấp so với việc phát hành trái phiếu để huy động vốn - DN tận dụng chắn thuế chi phí lãi vay tính vào chi phí kinh doanh trước tính thuế TNDN - DN sử dụng đòn bẩy tài nhằm khuếch đại lợi nhuận DN - DN chia sẻ quyền điều hành kiểm soát hoạt động kinh doanh cho chủ nợ 1.4.3 Những điểm bất lợi - DN phải trả lãi cho khoản vay khoản chi phí cố định không phụ thuộc vào kết kinh doanh, điều tạo nên áp lực toán DN trường hợp kinh doanh gặp khó khăn - DN chịu áp lực việc trả nợ tương lai - Hệ số nợ DN tăng cao làm gia tăng rủi ro tài 1.5 Thuê tài 1.5.1 Khái niệm Thuê tài hình thức tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác sở hợp đồng cho thuê bên cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị theo yêu cầu bên thuê nắm quyền sở hữu tài sản cho thuê Ben thuê sử dụng tài sản thuê suốt thời hạn thuê hai bên thỏa thuận Kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê tiếp tục thuê theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng cho thuê tài 1.5.2 Đặc trưng - Thời gian thuê dài, thông thường thời gian thuê chiếm phần lớn thời gian sử dụng hữu ích tài sản - Phần lớn rủi ro lợi ích liên quan đến trình sử dụng tài sản chuyển giao cho bên thuê - Người thuê không hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn - Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê chuyển giao quyền sở hữu miễn phí mua lại, tiếp tục thuê tài sản theo thỏa thuận hợp đồng 1.5.3 Những lợi thuê tài - Giúp DN dễ dàng tiếp cận nguồn tài trợ trực tiếp máy móc thiết bị đại, không tài trợ vốn trung dài hạn, mà thúc đẩy đại hóa sản xuất kinh doanh - Giúp DN không bị đọng vốn TSCĐ, từ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh - Người cho thuê không đòi hỏi phải chấp tài sản, DN thuê dễ dàng đáp ứng yêu cầu để nhận tài trợ - Sử dụng nguồn tài trợ từ thuê tài giúp DN thực nhanh chóng dự án đầu tư, nắm bắt kịp thời hội kinh doanh, nhanh chóng đổi thiết bị công nghệ 1.5.4 Những điểm bất lợi DN thuê phải gánh chịu rủi ro liên quan đến trình sử dụng tài sản: rủi ro hao mòn vô hình, rủi ro tỉ giá Phần 2: Thực trạng việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 2.1 Giới thiệu chung công ty Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn Việt Nam Năm 2003 Công ty thực cổ phần hóa theo định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 Bộ Công nghiệp Công ty thức hoạt động hình thức Công ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp thay đổi lần thứ tư ngày 07/05/2012 Vốn điều lệ: 154, 207.820.000 đồng Vốn đầu tư chủ sở hữu: 154, 207.820.000 đồng Các hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: - Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo chế biến thực phẩm - Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng sản phẩm hàng hoá khác - Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại - Kinh doanh ngành nghề khác không bị cấm theo quy định pháp luật Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2014 Tài Sản A Tài Sản ngắn hạn: 572,945,242,017 I Tiền khoản tương đương tiền 252,205,941,806 Nguồn Vốn A Nợ phải trả: 251,949,790,138 I Nợ ngắn hạn: 240,574,058,431 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn: 37,228,658,632 III Các khoản phải thu ngắn hạn: 192,567,618,950 IV Hàng tồn kho: 86,737,124,976 V Tài sản lưu động khác 4,205,897,653 Vay ngắn hạn: 2.Khoản phải trả: 66,425,557,466 Người mua trả tiền trước: 4,768,925,813 Thuế khoản phái nộp NN: 18,130,912,856 B Tài sản dài hạn: 320,181,921,825 I Các khoản phải thu dài hạn: II Tài sản cố định: 279,026,588,822 III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư dài hạn: 41,155,333,003 V Tài sản dài hạn khác: 32,000,000 Phải trả người lao động: 8,073,859,020 II Nợ dài hạn: 11,375,731,707 Vay dài hạn: B Nguồn vốn chủ sở hữu: 641,177,373,704 I Nguồn vốn, quỹ: 641,177,373,704 II Nguồn kinh phí, quỹ khác Tóm tắt bảng kết hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Doanh thu 1,126,714,125,428 1,052,962,619,023 Giá vốn hàng bán 735,529,679,300 721,264,092,735 Lợi nhuận gộp 391,184,446,128 331,698,526,288 Doanh thu từ hoạt động tài 8,886,415,568 3,235,685,123 Chi phí hoạt động tài -269,327,5960 -166,055,238167,228,979 Các chi phí hoạt động( CP bán 328870868400 282160633500 hàng, CPQL, khấu hao,…) Lợi nhuận trước thuế(EBT) 76,095,016,398 57,304,557,750 Thuế thu nhập(T) 18,834,645,562 13,221,100,226 LN sau thuế(EAT) 57,792,820,472 44,880,175,418 2.2.2 Chi phí vay 2.2.2 Nguồn tài trợ vay dài hạn ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian Trong hai năm 2013,2014 công ty cổ phần Bibica không sử dụng nguồn tài trợ vay dài hạn ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian Các tiêu phản ánh cấu tài sản, nguồn vốn tiêu phản ánh khả sinh lời doanh nghiệp: Hệ số nợ = Hệ số vốn chủ sở hữu = Tỉ suất lợi nhuận- doanh thu (ROS) = Tỉ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) = Tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu(ROE) = Năm 2013: Hệ số nợ = = 0,2640 Hệ số vốn chủ sở hữu = 1- 0,2640= 0,736 ROS = = 0,0422 ROA = = 0,0555 ROE = = 0,0754 Năm 2014: Hệ số nợ = =0,2821 Hệ số vốn chủ sở hữu = 1- 0,2821=0,7179 ROS ==0,0509 ROA = = 0,0647 ROE == 0,0901 Nhận xét: Công ty cổ phần Bibica có hệ số nợ năm 2013 2014 0,2640 0,2821 Tương tự hệ số vốn chủ sở hữu 0,736 0,7179 Căn vào kết thấy công ty cổ phần Bibica huy động vốn kinh doanh vốn chủ sở hữu chiếm tới 70% Như cấu nguồn vốn công ty nghiêng vốn chủ sở hữu Điều cho thấy tình hình tài công ty lành mạnh Tỷ suất lợi nhuận- doanh thu ( ROS) phản ánh mối quan hệ lợi nhuận sau thuế doanh thu đạt kì doanh nghiệp Năm 2014, ROS công ty Bibica cho biết đồng doanh thu đạt kì đem lại 0,0509 đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản( ROA) phản ánh khả sinh lời ròng tài sản Năm 2014, ROA công ty Bibica cho biết đồng tài sản sử dụng kì tạo 0,0647 đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu( ROE) xem thước đo sau hiệu hoạt động doanh nghiệp số phản ánh khả sinh lời vốn đầu tư chủ sở hữu Năm 2014, ROE công ty Bibica cho biết đồng vốn chủ sở hữu sử dụng kì tạo 0,0901 đồng lợi nhuận sau thuế Sử dụng phương pháp phân tích tài dupont ROE = tỷ suât lợi nhuận doanh thu x vòng quay tổng tài sản x Qua công thức thấy ROE phụ thuộc tỉ lệ thuận với ba yếu tố: tỷ suât lợi nhuận sau thuế doanh thu, vòng quay tổng tài sản hệ số nợ Từ đây, nhà quản trị công ty cổ phần Bibica định hướng giải pháp tác động đến ba yếu tố đó, việc gia tăng hệ số nợ hay thay đổi cách thức tài trợ vốn theo chiều hướng sử dụng nợ nhiều có tác dụng khuyếch đại khả sinh lời vốn chủ sở hữu Bảng giao dich cổ phiếu công ty BBC Loai Sự Kiện Ngày GDKHQ Ngày Thực Hiện Tỉ lệ 1/ Cổ tức tiền 22/06/2015 15/07/2015 12% 2/ Cổ tức tiền 27/08/2014 26/09/2014 6% 3/ Cổ tức tiền 13/11/2013 05/12/2013 18% 4/ Cổ tức tiền 12/04/2012 16/05/2012 12% 5/ Cổ tức tiền 05/05/2011 07/06/2011 10% 6/ Cổ tức tiền 15/04/2010 19/05/2010 10% Ghi Chú 1200 đồng/cổ phiếu 600 đồng/cổ phiếu 1800 đồng/cổ phiếu 1200 đồng/cổ phiếu 1000 đồng/cổ phiếu 1000 đồng/cổ phiếu 7/ Cổ tức tiền 17/08/2009 21/09/2009 600 đồng/cổ phiếu 8/ Mua cổ phiếu quỹ 02/05/2009 02/05/2009 9/ Cổ tức tiền 26/02/2009 02/04/2009 10% 10/ Cổ tức tiền 16/04/2008 19/05/2008 8% 11/ Cổ phiếu thưởng 12/12/2007 16/01/2008 100/6 Phát hành chiến lược 12/12/2007 16/01/2008 6% Khối lượng mua: 49,590 1000 đồng/cổ phiếu 800 đồng/cổ phiếu Chia tách / thưởng: Phát hành: 609,082 4,650,000 Tổng cổ phiếu phát hành: 5,259,082 12/ Phát hành khác 28/06/2007 Phát hành: 28/06/2007 100,000 Chia tách / thưởng: 1,071,70 13/ Cổ phiếu thưởng 18/04/2007 22/05/2007 14/ Phát hành khác 03/01/2007 03/01/2007 15/ Cổ tức tiền 30/08/2006 18/09/2006 5% 500 đồng/cổ phiếu 16/ Cổ tức tiền 28/08/2006 18/09/2006 5% 500 đồng/cổ phiếu 28/08/2006 28/09/2006 10/2(giá: 10,000) 17/ Phát hành nội 16/08/2006 16/08/2006 18/ Cổ tức tiền 13/02/2006 15/03/2006 Phát hành hữu 100/12 Phát hành: 9% 242,574 Phát hành: 1,447,426 Phát hành: 1,700,000 900 đồng/cổ phiếu Nhận xét: Dựa vào bảng giá cổ phiếu BBC ta nhận thấy mức cổ tức tăng dần qua năm đồng thời mức cổ tức BBC tương đối cao (2006-2013) có giảm ( giảm xuống 6%) năm 2009 tháng 04/2009 Công ty khởi công xây dựng dây chuyền sản xuất bánh Chocopie cao cấp Bibica Miền Đông, dây chuyền đầu tư sở hợp tác Bibica đối tác chiến lược Tập đòan Lotte Hàn Quốc, sản xuất bánh Chocopie theo công nghệ Lotte Hàn Quốc Dây chuyền Chocopie dây chuyền liên tục, đồng bộ, đại hàng đầu Châu Á Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn khoảng 300 tỉ đồng, thức vào hoạt động tháng 02/2010 nên cổ tức chia giảm sút tăng sau Năm 2014 giảm chi phí tăng cao ổn định số khoản mục dang dở Đặc biệt tập trung vào chiến lược để tăng lợi nhuận chất lượng tốt Kết Luận : Dựa vào tình hình sức khỏe tài doanh nghiệp, xu hướng hoạt động kinh doanh, tốc độ tăng trưởng doanh thu tốc độ tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp tăng để đưa định đầu tư ta thể thấy công ty bánh kẹo BiBiCa phát triển tương đối ổn định đầu tư ngắn hạn thu lợi nhuận tốt nhât 2.2 Cổ phiếu lãi cổ phiếu 2.2.1 Cổ phiếu Chỉ tiêu 31/12/2014 1/1/2014 Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành Số lượng cổ phiếu bán công chúng + Cổ phiếu phổ thông + Cổ phiếu ưu đãi Số lượng cổ phiếu mua lại + Cổ phiếu phổ thông + Cổ phiếu ưu đãi Số lượng cổ phiếu lưu hành + Cổ phiếu phổ thông + Cổ phiếu ưu đãi Mệnh giá cổ phiếu lưu hành: 10.000đ/1 cổ phiếu 15,420,782 15,420,782 15,420,782 15,420,782 15,420,782 15,422,740 15,422,740 15,422,740 15,422,740 15,422,740 Nhận thấy : Công ty cổ phần BiBiCa chủ yếu tập trung vào cổ phiếu phổ thông do cổ đông chiến lược cổ đông chủ chốt nắm giữ 94% vốn điều lệ BBC (Lotte SSI chiếm 83%), khoảng 6% vốn giao dịch tự nên khoản không cao 2.2.2 Lãi cổ phiếu Chỉ tiêu Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp + Các khoản điều chỉnh lợi nhuân kế toán để xác định lợi nhuận cho cổ đông sở hữ cổ phiếu phổ thông +Các khoản điều chỉnh tăng + Các khoản điều chỉnh giảm +Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông + Cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân kì +Lãi cổ phiếu 31/12/2014 1/1/2014 57,792,820,472 44,880,175,418 - - 57,729,820,472 44,880,175,418 15,419,642 3,748 15,422,748 2,910 Nhận thấy : Lợi nhận phân bổ cho cổ đông lớn năm 2014 từ đầu năm 44,880,175,418 VNĐ đến cuối năm tăng lên 57,792,820,472 VNĐ lãi tăng 0,838 cổ phiếu 2.2.3 Các khoản toán thuê hoạt động - Công ty mở thêm chi nhánh thứ hai khu công nghiệp Sài Đồng ,Gia Lâm, Hà Nội với đầu tư lên đến 19,7 tỷ với kho hàng nhà xưởng 6000m2 vòng 25 năm từ 9/1/2002 đến tháng năm 2027 - Dự án thuê nhà máy Phố Nối A Hưng yên thuê 60.000m2 để di dời dây chuyền thiết bị Hà Nội -Công ty BiBiCa thuê nhiều kho nhà hàng ( 1000m2) Biên Hòa…với giá thuê khoảng 18.000đ/m2 Kết luận: Qua phân tích trên, ta thấy nguồn tài trợ dài hạn, công ty Bibica chủ yếu sử dụng nguồn tài trợ cổ phiếu thường Công ty BiBiCa công ty sản xuất kinh doanh bánh kẹo hàng đầu nước ta Cùng bề dầy lịch sử đội ngũ công nhân lành nghề, động, nhiệt tình , công ty sử dụng khéo léo nguồn tài trợ để đạt thành công dự án phát triển sản phẩm ngày hoàn thiện đạt doanh thu lớn không thị trường Việt Nam Phần 3: giải pháp để tài trợ dài hạn công ty Việt Nam Giải pháp cho công ty BiBiCa: Công ty nên thử hướng phát hành thêm cổ phiếu ưu đãi nhằm làm phong phú thêm nguồn vốn chủ sở hữu Sử dụng nợ vay dài hạn nhằm giảm chi phí sử dụng vốn, tìm thêm nhiều hội đầu tư mới, tăng độ khoản cho công ty Giải pháp chung Trên thị trường vốn, có nhiều phương thức khác để tiếp cận nguồn vốn đầu tư Tuy nhiên điều khó khăn với đa số công ty họ không hội đủ điều kiện cần thiết để vay vốn, hay không nhận tin tưởng từ phía nhà tài trợ Vì việc nâng cao lực kinh doanh, đẩy mạnh uy tín công ty mắt nhà tài trợ cần thiết để công ty tiếp cận nguồn vốn cách dễ dàng Và để tối hóa hoạt động huy động vốn, công ty cần đề cho nguyên tắc định 3.1 Tạo dựng độ tin cậy công ty Trư ớc định tài trợ vốn, nhà taì trợ thường vào độ tin cậy vào uy tín công ty Nếu công ty muốn sớm nhận định tài trợ vốn, tài liệu chứng minh độ tin cậy công ty cần thiết Văn trung thực rõ ràng tốt nhiêu Các nhà tài trợ tiến hành xác minh, phát có chi tiết thiếu trung thực, họ đặt dấu hỏi độ tin cậy công ty Bên cạnh đó, máy kế toán tài hiệu đóng vai trò quan trọng việc tạo dựng độ tin cậy công ty Nhà quản lý doanh nghiệp hiểu biết kế toán, tất nhiên để tự làm hết công việc lập sổ sách, mà kiểm tra lại tính xác thông tin cấp báo cáo, giúp cho công tác quản lý, điều hành định nhu cầu cần huy động vốn, lựa chọn nguồn tài trợ, lựa chọn phương thức đẩy mạnh kinh doanh làm sở để huy động vốn, đảm bảo nguồn vốn phát triển hữu ích, từ nâng cao lợi nhuận công ty 3.2 Tạo dựng hình ảnh lực công ty Nếu công ty bạn chứng minh với nhà tài trợ vốn khả quản lý, kỹ hoạt động, lực tài nhạy bén kinh doanh, bạn thuận lợi công việc huy động vốn, lực công ty yếu tố tiên mà nhà tài trợ vốn xem xét cân nhắc trước đưa định tài trợ vốn Ngoài việc chủ động huy động vốn trình bày lực kinh doanh, bạn phải thể cam kết tài công ty hoạt động kinh doanh cụ thể Nhà tài trợ vốn nhìn vào giá trị thực tế công ty hệ số chuẩn mực tài Bạn nên chuẩn bị báo cáo tài hiệu kinh doanh, lực quản lý… chúng biểu rõ ràng khả công ty mắt nhà tài trợ Báo cáo tài “tiết lộ” hoạt động công ty bạn, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết cho quan quản lý, nhà đầu tư tương lai, chủ nợ… tình hình tài công ty Vì vậy, tính trung thực báo cáo tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngoài có số vừa cần thiết cho nhà tài trợ vốn muốn tìm hiểu thực lực công ty bạn, vừa giúp “trang điểm” cho công ty hiệu quả: • tỷ lệ giá/lợi nhuận (P/E): nay, tỷ lệ sử dụng phổ biến để đánh giá cổ phiếu tình hình tài công ty, thể bạn sẵng sàng trả bao nhêu cho USD lợi nhuận công ty • Tỷ lệ giá doanh thu (P/S): số sử dụng để nhận công ty có mạng lưới kinh doanh ổn định, lợi nhuận giảm sút sau trình phát triển nóng • Tỷ lệ giá/lưu lượng tiền mặt (P/C): số doanh thu lợi nhuận mà công ty báo cáo “sản phẩm” quy tắc tính toán phức tạp vận dụng để làm sai lệch số liệu Lực lượng từ hoạt động kinh doanh đưa tranh xác thực • Tỷ lệ giá/giá trị sổ sách (P/B): tỷ lệ dùng để đánh giá giá trị toàn mạng luới công ty máy móc, thiết bị tài sản khác, thường sử dụng để tìm kiếm mục tiêu tiếp quản 3.3 Tài sản bảo đảm Trong trình huy động vốn, đòi hỏi tất yêu khoản tiền vốn huy động cần đảm bảo tài sản hợp pháp công ty, hoạt động kinh doanh có triển vọng thị trường mà công ty bạn kiểm soát Bạn nên chứng minh cho nhà tài trợ thấy tài sản hữu hình tài sản vô hình mà bạn sở hữu Đôi tài sản vô gía trị thương hiệu, thị phần, kênh phân phối… có giá trị lớn nhiều so với tài sản hữu hình Đôi khi,việc nhờ tổ chức chuyên nghiệp định giá công ty bạn cần thiết để việc huy động vốn bạn dễ dàng nhanh chóng 3.4 Hạn chế rủi ro nhà tài trợ vốn Trong kế hoạch huy động vốn, vấn đề lo ngại nhà tài trợ rủi ro tài biến động thị trường, giá ngoại tệ lên xuống thất thường, đồng nội tệ giá, thị trường bất động sản thay đổi, tình trạng trượt gía phi mã… Các nhà tài trợ vốn xem xét suy tính kỹ vè rủi ro xấu xảy Chính vậy, để giúp nhà tài trợ sớm định, công ty nên có phương án giải thích rõ ràng tính tối ưu khả thi khoản tiền huy động, đồng thời việc giải thích chi tiết, rõ ràng có lợi cho bạn nhiêu Kết luận Các doanh nghiệp Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nên tùy loại hình, quy mô, đặc điểm kinh doanh mà doanh nghiệp định sử dụng nguồn tài trợ làm gì? Trong thời gian bao lâu? Các dự án mà doanh nghiệp đầu tư phải đặt định Thông qua việc phân tích trên, chúng em nêu ra: hình thức tài trợ mà doanh nghiệp tham khảo chọn lọc để tìm nguồn tài trợ cho doanh nghiệp Một minh chứng cụ thể cho việc sử dụng nguồn tài trợ dà hạn có hiệu công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Bibica Các điều kiện cần có để thu hút nhà đầu tư, tài trợ cho dự án doanh nghiệp Tài liệu tham khảo: Giáo trình quản trị tài chính… Báo cáo tài thuyết minh báo cáo tài công ty BiBiCa BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31/12/2014 ĐVT: VNĐ Mã số TÀI SẢN 100 110 A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản 111 112 Tiền Các khoản tương đương Thuyết minh 31/12/2014 01/01/2014 572,945,242,017 252,205,941,806 450,597,209,193 151,707,165,726 46,828,441,806 205,377,500,000 36,637,251,236 115,069,914,490 37,228,658,632 16,814,849,332 39,897,513,746 (2,668,855,114) 19,897,513,746 (3,082,664,414) 192,567,618,950 191,465,624,100 62,416,751,048 1,352,642,200 45,620,756,135 398,060,568 134,244,167,387 (5,445,941,685) 151,487,375,699 (6,040,568,302) tương đương tiền 120 II 121 129 130 III 131 132 133 134 135 139 tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 140 141 149 150 151 152 154 157 158 200 210 211 212 213 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 240 241 242 250 251 252 258 259 260 261 262 268 270 IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu nhà nước Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I.Các khoản phải thu dài hạn 1.Phải thu dài hạn khách hang 2.Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 3.Phải thu dài hạn nội 4.Phải thu dài hạn khác 5.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II.Tài sản cố định 1.Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 2.Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 3.Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 4.Chi phí xây dựng dở dang III.Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế IV.Các khoản đầu tư tài dài hạn 1.Đầu tư vào công ty 2.Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3.Đầu tư dài hạn khác 4.Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn V.Đầu tư dài hạn khác 1.Chi phí trả trước dài hạn 2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3.Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 86,737,124,976 88,804,155,783 (2,067,030,807) 87,595,585,182 90,251,456,778 (2,655,871,596) 4,205,897,653 2,744,142,620 3,013,984,853 2,554,734,730 799,938,575 24,732,746 10 661,816,458 320,181,921,825 434,517,377 357,696,823,870 279,026,588,822 271,940,016,428 582,389,574,437 (310,449,558,009) 339,988,129,671 304,232,125,541 577,464,478,101 (273,232,352,560) 5,810,505,607 8,994,486,943 (3,183,981,336) 1,276,066,787 1,425,368,987 4,065,288,785 (2,639,919,798) 34,330,635,143 41,155,333,003 39,794,165,473 1,329,167,530 32,000,000 893,127,163,842 27,708,694,199 16,911,976,305 796,717,894 11 12 13 14 15 808,294,033,063 Mã số NGUỒN VỐN 300 310 311 312 313 314 A.NỢ PHẢI TRẢ I.Nợ ngắn hạn 1.Vay nợ ngắn hạn 2.Phải trả nguời bán 3.Người mua trả tiền trước 4.Thuế khoản phải nộp nhà nước 5.Phải trả người lao động 6.Chi phí phải trả 7.Phải trả nội 8.Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10.Dự phòng phải trả ngắn hạn 11.Quỹ khen thưởng phúc lợi 12 Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ II.Nợ dài hạn 1.Phải trả dài hạn người bán 2.Phải trả dài hạn nội 3.Phải trả dài hạn khác 4.Vay nợ dài hạn 5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6.Dự phòng trợ cấp việc làm 7.Dự phòng phải trả dài hạn 8.Doanh thu chưa thực 9.Quỹ phát triển khoa học công nghệ B.VỐN CHỦ SỞ HỮU I.Vốn chủ sở hữu 1.Vốn đầu tư chủ sở hữu 2.Thặng dư vốn cổ phần 3.Vốn khác chủ sở hữu 4.Cổ phiếu quỹ 5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7.Quỹ đầu tư phát triển 8.Quỹ dự phòng tài 9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11.Nguồn vốn đầu tư xây dựng 12.Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp II.Nguồn kinh phí quỹ khác 2.Nguồn kinh phí 3.Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 315 316 317 318 319 320 323 327 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 430 432 433 Thuyết minh 31/12/2014 01/01/2014 251,949,790,138 240,574,058,431 17 66,425,557,466 4,768,925,813 18,130,912,856 213,413,001,860 211,942,385,860 474,263,076 68,005,785,459 3,987,574,542 15,140,423,415 18 8,073,859,020 81,718,849,444 6,929,373,518 75,452,891,862 19 57,917,665,821 40,657,794,748 3,538,288,011 1,294,279,240 11,375,731,707 1,470,616,000 11,375,731,707 1,470,616,000 641,177,373,704 641,177,373,704 154,207,820,000 302,726,583,351 594,881,031,203 594,881,031,203 154,207,820,000 302,726,583,351 112,009,776,990 15,100,719,393 90,122,557,514 12,856,710,622 57,132,473,970 34,967,359,716 16 20 21 440 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 893,127,163,842 808,294,033,063 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ( Cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2014) ĐVT:VNĐ CHỈ TIÊU 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài 7.Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay 8.Chi phí bán hàng 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11.Thu nhập khác 12.Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15.Chi phí thuế TNDN hành 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 18.Lãi cổ phiếu Mã số 01 02 10 Thuyết minh 22 23 24 Năm 2014 Năm 2013 1,132,668,949,292 5,954,823,864 1,126,714,125,428 1,059,258,875,844 6,296,256,821 1,052,962,619,023 11 20 25 735,529,679,300 391,184,446,128 721,264,092,735 331,698,526,288 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 51 52 60 70 26 27 8,886,415,568 -269,327,596 236,997,263,559 71,584,351,680 91,758,574,053 4,625,695,554 20,289,253,209 -15,663,557,655 76,095,016,398 18,834,645,562 -532,449,636 57,792,820,472 3,748 3,235,685,123 -166,055,238 167,228,979 233,713,956,801 42,881,468,314 58,504,841,534 4,364,924,649 5,565,208,433 -1,200,283,784 57,304,557,750 13,221,100,226 -796,717,894 44,880,175,418 2,910 28 29 30 31 Contents BẢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI STT Họ Và Tên Lê Thị Thu Trang Phạm Thị Tươi Nguyễn Thị Quỳnh Trang Chu Thị Thu Trang Nguyễn Thị Thu Trang Trần Thị Thuỳ Trang Nguyễn Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Minh Trang Lớp Mã Sinh Viên Xếp Loại Phân Công Nhóm trưởng: lập dàn ý, tổng hợp Thư kí: lập bảng CĐKT, BCKQKD, làm slide 1.2, 1.3(phần I) Phần III, kết luận 1.4, 1.5(phần I), giới thiệu công ty( phần 2) 2.2- Đánh giá cổ phiếu( p2), thuyết trình Lời mở đầu, 1.1( phần I) 2.2- Đánh giá chị phí vay( phần II) Ký Nhận [...]... cáo tài chính về hiệu quả kinh doanh, năng lực quản lý… bởi chúng là những biểu hiện rõ ràng nhất khả năng của công ty trong con mắt các nhà tài trợ Báo cáo tài chính sẽ “tiết lộ” hoạt động của công ty bạn, đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết cho các cơ quan quản lý, các nhà đầu tư hiện tại và tương lai, các chủ nợ… về tình hình tài chính của công ty Vì vậy, tính trung thực trong báo cáo tài chính. .. luận: Qua phân tích trên, ta thấy trong các nguồn tài trợ dài hạn, công ty Bibica chủ yếu sử dụng nguồn tài trợ là cổ phiếu thường Công ty BiBiCa là công ty sản xuất và kinh doanh bánh kẹo hàng đầu của nước ta Cùng bề dầy lịch sử và đội ngũ công nhân lành nghề, năng động, nhiệt tình , công ty đã sử dụng khéo léo các nguồn tài trợ của mình để đạt được thành công trong dự án phát triển sản phẩm ngày càng... ty Cổ Phần Bánh Kẹo Bibica Các điều kiện cần có để có thể thu hút được các nhà đầu tư, tài trợ cho các dự án của doanh nghiệp Tài liệu tham khảo: Giáo trình quản trị tài chính Báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính công ty BiBiCa BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31/12/2014 ĐVT: VNĐ Mã số TÀI SẢN 100 110 A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền và các khoản 111 112 1 Tiền 2 Các khoản tương đương Thuyết minh... sản cố định 1 .Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 2 .Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 3 .Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III.Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.Đầu tư vào công ty con 2.Đầu tư vào công ty liên kết,... năng lực công ty là một trong những yếu tố tiên quyết mà các nhà tài trợ vốn xem xét và cân nhắc trước khi đưa ra quyết định tài trợ vốn Ngoài việc chủ động huy động vốn và trình bày các năng lực kinh doanh, bạn còn phải thể hiện cam kết tài chính của công ty đối với những hoạt động kinh doanh cụ thể Nhà tài trợ vốn sẽ luôn nhìn vào giá trị thực tế của công ty và các hệ số chuẩn mực về tài chính Bạn... nhà tài trợ vốn khi muốn tìm hiểu về thực lực của công ty bạn, vừa giúp “trang điểm” cho công ty rất hiệu quả: • tỷ lệ giá/lợi nhuận (P/E): cho đến nay, tỷ lệ này được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá cổ phiếu và tình hình tài chính của công ty, thể hiện bạn sẵng sàng trả bao nhêu cho mỗi USD lợi nhuận của công ty • Tỷ lệ giá doanh thu (P/S): chỉ số này có thể được sử dụng để nhận ra những công ty. .. chọn nguồn tài trợ, lựa chọn phương thức đẩy mạnh kinh doanh làm cơ sở để huy động vốn, đảm bảo nguồn vốn phát triển hữu ích, từ đó nâng cao lợi nhuận của công ty 3.2 Tạo dựng hình ảnh về năng lực của công ty Nếu công ty bạn chứng minh được với các nhà tài trợ vốn về khả năng quản lý, kỹ năng hoạt động, năng lực tài chính cũng như nhạy bén trong kinh doanh, thì bạn sẽ rất thuận lợi trong công việc huy... tắc nhất định 3.1 Tạo dựng độ tin cậy của công ty Trư ớc mỗi quyết định tài trợ vốn, các nhà taì trợ thường căn cứ vào độ tin cậy vào uy tín của công ty Nếu công ty muốn sớm nhận được quyết định tài trợ vốn, thì một bộ tài liệu chứng minh độ tin cậy của công ty sẽ là rất cần thiết Văn bản này càng trung thực và rõ ràng bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu Các nhà tài trợ sẽ tiến hành xác minh, nếu phát hiện... sẽ đặt dấu hỏi về độ tin cậy của công ty Bên cạnh đó, một bộ máy kế toán tài chính hiệu quả cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng độ tin cậy của công ty Nhà quản lý doanh nghiệp hiểu biết về kế toán, tất nhiên không phải để tự mình làm hết các công việc lập sổ sách, mà là kiểm tra lại tính chính xác của những thông tin cấp dưới báo cáo, giúp cho công tác quản lý, điều hành và ra quyết định... tiêu tiếp quản 3.3 Tài sản bảo đảm Trong quá trình huy động vốn, một đòi hỏi tất yêu là khoản tiền vốn huy động cần được đảm bảo bởi tài sản hợp pháp của công ty, hoạt động kinh doanh có triển vọng cũng như thị trường mà công ty bạn đang kiểm soát Bạn nên chứng minh cho nhà tài trợ thấy những tài sản hữu hình và tài sản vô hình mà bạn đang sở hữu Đôi khi tài sản vô hình như gía trị thương hiệu, thị ... chúng làm tăng thêm cổ đông từ phải phân chia quyền bỏ phiếu quyền kiểm soát công ty cho số cổ đông mới, gây bất lợi cho cổ đông hữu Mặt khác, công ty hoạt động kinh doanh có hiệu cao, phát hành cổ... phòng, nhà ở, trung tâm thương mại - Kinh doanh ngành nghề khác không bị cấm theo quy định pháp luật Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2014 Tài Sản A Tài Sản ngắn hạn: 572,945,242,017 I Tiền khoản tương... chủ sở hữu: 641,177,373,704 I Nguồn vốn, quỹ: 641,177,373,704 II Nguồn kinh phí, quỹ khác Tóm tắt bảng kết hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Doanh thu 1,126,714,125,428 1,052,962,619,023

Ngày đăng: 12/02/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Phần 1: Khái quát chung về nguồn tài trợ dài hạn.

    • 1.1.Phát hành cổ phiếu thường.

      • 1.1.1. Khái niệm.

      • 1.1.2. Đặc trưng chủ yếu.

      • 1.1.3. Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường mới.

      • 1.1.4. Những bất lợi khi phát hành cổ phiếu thường.

      • 1.2. Cổ phiếu ưu đãi

        • 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của cổ phiếu ưu đãi

        • 1.2.1.1. Khái niệm

        • 1.2.1.2 . Đặc trưng chủ yếu

        • 1.2.2. Những lợi thế khi phát hành cổ phiếu ưu đãi

        • 1.2.3. Những mặt bất lợi

        • 1.3. Trái phiếu doanh nghiệp

          • 1.3.1. Khái niệm và đặc trưng chủ yếu của trái phiếu doanh nghiệp

          • 1.3.1.1. Khái niệm

          • 1.3.1.2. Đặc trưng chủ yếu

          • 1.3.2. Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn

          • 1.3.3. Những mặt bất lợi

          • 1.4. Vay dài hạn các tổ chức tín dụng.

            • 1.4.1. Khái niệm.

            • 1.4.2. Những mặt lợi khi vay dài hạn các tổ chức tín dụng.

            • 1.4.3. Những điểm bất lợi.

            • 1.5. Thuê tài chính.

              • 1.5.1. Khái niệm.

              • 1.5.2. Đặc trưng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan