Chính sách quản lý hàng dệt may nhập khẩu của Nhật Bản:Những điểm cần lưu ý và giải pháp cho Việt Nam Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 1.1 V
Trang 1Chính sách quản lý hàng dệt may nhập khẩu của Nhật Bản:
Những điểm cần lưu ý và giải pháp cho Việt Nam
Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến xuất khẩu
hàng dệt may của Việt Nam
1.1 Vai trò và vị trí của xuất khẩu hàng dệt may với nền kinh tế Việt Nam
Trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may đứngmột vị trí hết sức quan trọng Việt Nam vốn đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạchậu, thu nhập quốc dân tính theo đầu người rất thấp, dân cư sống dựa vào nông nghiệp làchính Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chúng ta cần phải thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước
Ở giai đoạn đầu của công cuộc này, các nước đang phát triển, bao gồm cả ViệtNam, sẽ tận dụng lợi thế tuyệt đối mà mình có sẵn, cụ thể là lợi thế về nhân công giá rẻ,nguyên liệu dồi dào, để phát triển kinh tế và tập trung vào những ngành có khả năng tậndụng tối đa lợi thế sẵn có Các ngành này sẽ nhanh chóng tạo ra một tiềm lực côngnghiệp mới, tạo ra nhiều việc làm góp phần đẩy lùi tình trạng thất nghiệp cao,nhanh chóng có thêm nguồn thu nhập và tích luỹ lớn hơn để chuẩn bị cho việc phát triểncác tiềm lực lớn hơn Và ngành Dệt may là đại diện tiêu biểu cho điều này
Ngành dệt may của Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kể trong giaiđoạn vừa qua Tăng trưởng xuất khẩu từ mức thấp đã tăng nhanh: năm 1989 chỉ đạt xấp
xỉ 100 triệu USD, sau 9 năm, con số này tăng 14 lần, và đạt trên 1,4 tỷ USD Tốc độ tăngtrưởng xuất khẩu trong thập kỷ 90 đạt trung bình tới trên 40%/năm Hiện nay ngành nàyđứng thứ hai, chỉ sau dầu lửa về mặt kim ngạch xuất khẩu của cả nước (tạo ra 20% tổngkim ngạch xuất khẩu, và khoảng 44% kim ngạch xuất khẩu công nghiệp chế tác) Ngànhthu hút gần nửa triệu công nhân (trong đó 80% là lao động nữ) tức là khoảng 20% lựclượng lao động làm việc trong ngành công nghiệp chế tác của Việt Nam
Trang 2Ở Việt nam, dệt may đã luôn là một ngành xuất khẩu quan trọng bên cạnh nôngsản và dầu thô Xuất khẩu dệt may đã vượt qua dầu thô và trở thành mặt hàng có kimngạch xuất khẩu lớn nhất, với mức xuất khẩu trên 9 tỷ USD và đóng góp khoảng 15%tổng kim ngạch xuất khẩu Tầm quan trọng của dệt may với tư cách là một ngành xuấtkhẩu và một nguồn thu ngoại tệ cũng được thể hiện ở chỗ xuất khẩu dệt may không bịgiới hạn bởi nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, không bị ảnh hưởng nhiều bởi các điềukiện tự nhiên và nguồn thu xuất khẩu ổn định hơn.
1.2 Những vấn đề về chính sách liên quan đến xuất khẩu hàng dệt may sau khi gia nhập WTO
WTO là tổ chức thương mại thế giới có chức năng giám sát các hiệp định thươngmại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại Bởi vậy, mọi thànhviên tham gia WTO trong đó có Việt Nam phải tuân thủ những quy định về thương mại ởcác ngành nghề, lĩnh vực nói chung, và ngành dệt may cũng không phải trường hợpngoại lệ Các quy định này liên quan đến nhiều lĩnh vực chính sách và luật pháp khácnhau như các tiêu chuẩn kỹ thuật và môi trường, các quy định về thuế quan, quy định vềquyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đối kháng và chống bán phá giá cũng như các quyđịnh về trợ cấp
Ngành dệt may đối với Việt Nam đóng vai trò hết sức quan trọng trong giai đoạnđầu tiến hành CNH- HĐH đất nước, chính vì thế, việc tìm hiểu những quy định liên quantới xuất nhập khẩu hàng dệt may, môi trường chính sách trên các thị trường xuất khẩu làhết sức cần thiết, từ đó mới có thể đưa ra những chính sách đúng đắn xuất khẩu hàng dệtmay hay khắc phục những tồn tại có trong mỗi chính sách
1.2.1 Quy định của WTO liên quan đến ngành dệt may và xuất khẩu hàng dệt may
Về yêu cầu thuế quan: Theo quy định của WTO, các nước thành viên của WTO sẽ
đưa ra những nhân nhượng về thuế quan và cam kết mức thuế quan tối đa mà một nước
có thể được áp dụng (còn gọi là mức thuế trần - bound rate) Tuy nhiên mức thuế quan
Trang 3đánh vào các sản phẩm dệt may khá là cao trong cả các nước công nghiệp phát triển cũngnhư các nước đang phát triển.
Về các quy định trợ cấp: Theo định nghĩa của WTO, trợ cấp bao gồm các chính
sách của nhà nước được sử dụng để hỗ trợ sản xuất trong nước Các chính sách hỗ trợnày tạo ra điều kiện thuận lợi hơn các điều kiện phổ biến trên thị trường, và mang lại lợiích cho các doanh nghiệp hay các ngành sản xuất trong nước Các biện pháp chính sáchkhác nhau có thể kể đến như là biện pháp ưu đãi về thuế và tín dụng, ưu đãi về tiền thuêđất, các biện pháp bù lỗ, việc góp vốn của nhà nước hay các biện pháp quản lý giá WTOchia trợ cấp thành 2 loại: trợ cấp đặc thù và trợ cấp không đặc thù (specific and non-specific subsidy):
- Quy định của WTO cho phép các nước thành viên được sử dụng trợ cấp khôngđặc thù, tức là các khoản trợ cấp được áp dụng như nhau cho tất cả các ngành kinh tế vàdoanh nghiệp Các khoản trợ cấp này được phép sử dụng và không bị áp đặt các biệnpháp đối kháng từ các nước đối tác thương mại
- Đối với các khoản trợ cấp đặc thù: là những khoản trợ cấp được áp dụng riêngcho một số ngành sản xuất hay doanh nghiệp nhất định, WTO áp dụng các quy định khácnhau phụ thuộc vào đặc điểm và tác động của mỗi biện pháp trợ cấp đến thương mạiquốc tế Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO (SCM) phân chia trợcấp thành trợ cấp không thể bị kiện, trợ cấp có thể bị kiện và trợ cấp bị cấm:
- Trợ cấp bị cấm gồm có: trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu Trợ cấpxuất khẩu là tất cả các biện pháp trợ cấp có gắn với điều kiện xuất khẩu Trợ cấp thay thếnhập khẩu tức là những khoản trợ cấp được sử dụng để khuyến khích việc sử dụng sảnphẩm và hàng hóa trong nước thay cho hàng hóa nhập khẩu
- Trợ cấp không thể bị kiện bao gồm một số ít những biện pháp trợ cấp được sửdụng trong các chương trình phát triển vùng, các hoạt động nghiên cứu triển khai hay cácbiện pháp hỗ trợ dành cho các doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường Các
Trang 4nước thành viên WTO được phép sử dụng các biện pháp trợ cấp này nếu chúng khônggây ra tác động bất lợi nghiêm trọng tới các nước thành viên khác.
- Tất cả các hình thức trợ cấp đặc thù khác mà không phải là trợ cấp bị cấm và trợcấp không thể bị kiện có thể bị kiện, hoặc bị áp dụng các biện pháp đối kháng nếu chúnggây ra tác động bất lợi tới các nước đối tác thương mại
Về Hiệp định Dệt may của WTO (ATC): Hiệp định dệt may (ATC) đạt được trong
vòng đàm phán Uruguay là một bước tiến lớn hướng đến việc tự do hóa thương mại dệtmay và đưa thương mại dệt may quay trở lại với các nguyên tắc chung của WTO Hiệpđịnh ATC đặt mục tiêu xóa bỏ các hạn chế định lượng áp dụng đối với hàng dệt may xuấtkhẩu từ các nước đang phát triển Theo đó, toàn bộ quota xuất khẩu đánh vào hàng dệtmay sẽ bị xóa bỏ trong vòng mười năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, tức là trướcnăm 2005
1.2.2 Môi trường chính sách trên các thị trường xuất khẩu
Chính sách thuế quan: dệt may là một trong những mặt hàng được bảo hộ ở nhiều
nước công nghiệp phát triển, tức là những thị trường nhập khẩu dệt may chính trên thếgiới Việc xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu trong khuôn khổ của Hiệp định ATC không gắnliền với việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan Vậy nên, thuế quan đánhvào hàng dệt may của các nước công nghiệp phát triển vẫn được duy trì ở mức cao Cụthể thuế quan đánh vào các sản phẩm quần áo và vải ở EU tương ứng là 12% và 8%.Mức thuế quan đánh vào sản phẩm dệt may nhập khẩu ở Nhật, Mỹ lần lượt là 7.8% và8.9% trong khi đó trên thị trường Canada là 12.4%
Các hàng rào phi thuế quan: Hàng dệt may xuất khẩu tới các nước công nghiệp
phát triển bao gồm cả Mỹ và EU phải chịu rất nhiều hàng rào phi thuế quan khác nhau,như các tiêu chuẩn kỹ thuật, thủ tục hải quan, nguyên tắc gốc hay các tiêu chuẩn về xãhội, môi trường và an ninh Các hàng rào phi thuế quan này có thể làm gia tăng đáng kểchi phí của các doanh nghiệp xuất khẩu, và một số trường hợp có thể ngăn cản các doanhnghiệp xuất khẩu các sản phẩm dệt may Những hàng rào kỹ thuật đang trở thành một
Trang 5trong những trở ngại chính đối với hàng dệt may xuất khẩu Ngoài các tiêu chuẩn và quyđịnh kỹ thuật, hàng dệt may xuất khẩu tới các thị trường Mỹ, EU và các nước côngnghiệp phát triển khác cũng bị áp đặt các hàng rào phi thuế quan khác dưới dạng các yêucầu về nhãn mác và đóng gói, yêu cầu cấp giấy phép nhập khẩu, yêu cầu thanh tra trướckhi chuyển hàng.
Các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá và đối kháng: Trong bối cảnh quota xuất
khẩu bị bãi bỏ và thuế quan đánh vào hàng dệt may xuất khẩu có thể bị tiếp tục cắt giảmtrong vòng đàm phán Doha, các quốc gia càng ngày sử dụng nhiều các biện pháp để bảo
hộ ngành công nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu giá rẻ bao
gồm: các biện pháp tự vệ, các biện pháp chống bán phá giá và các biện pháp chống trợ cấp Các biện pháp khắc phục thương mại này được Mỹ và EU áp dụng rất nhiều đối với
hàng dệt may nhập khẩu từ các nước đang phát triển
- Luật của WTO cho phép một nước áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩutrong trường hợp có sự gia tăng nhanh chóng của hàng nhập khẩu và có dấu hiệu đe dọanghiêm trọng đến ngành công nghiệp của nước nhập khẩu Tuy nhiên các biện pháp tự vệchỉ có tính chất tạm thời, nên được áp dụng với mục đích tạo thời gian cần thiết chongành công nghiệp nội địa điều chỉnh trước áp lực cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu.Các biện pháp tự vệ đã được sử dụng khá nhiều giữa các thành viên WTO, nhưng chúng
ít khi được áp dụng với hàng dệt may Một trường hợp gần đây nhất là việc Mỹ và EU ápdụng các biện pháp tự vệ đối hàng dệt may nhập khẩu từ Trung quốc
- Chống bán phá giá là một biện pháp được thường xuyên sử dụng trong thươngmại dệt may Hiệp định của WTO xác lập những quy định cụ thể về việc điều tra, điềukiện và mức độ áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, theo đó sản phẩm nhập khẩuchỉ bị xem là bán phá giá nếu giá cả của sản phẩm nhập khẩu thấp hơn giá của sản phẩmcùng loại trên thị trường của nước xuất khẩu hoặc thấp hơn chi phí sản xuất trong nước.Trong khi Hiệp định của WTO về chống bán phá giá xác lập những quy định chung vàràng buộc trong việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, thì luật chống bán phá giá
Trang 6được xây dựng và thực thi trong phạm vi từng nước, tạo kẽ hở để một số nước thành viên
áp dụng thuế chống bán phá giá một cách không công bằng Quy chế về nền kinh tế phithị trường (non-market status –NMS) cũng được nhiều nước thành viên WTO áp dụngđối với Việt nam cũng như Trung quốc Quy chế về nền kinh tế phi thị trường, và hệ quảcủa nó là việc sử dụng nước thứ ba để tính chi phí sản xuất và so sánh giá, có thể dẫn đếnviệc áp đặt các biện pháp chống bán phá giá hay các biện pháp đối kháng một cáchkhông công bằng Hạn ngạch dệt may: Trước khi gia nhập WTO, hàng dệt may của Việtnam xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, EU cũng như Canada và Nauy đều phải chịu hạnngạch xuất khẩu Hạn ngạch xuất khẩu vẫn được tiếp tục duy trì đối với hàng dệt maycủa Việt nam ngay cả khi toàn bộ quota xuất khẩu bị xóa bỏ theo quy định của Hiệp đinhdệt may vào năm 2005 do Việt nam vẫn chưa phải là thành viên của WTO và vẫn chưađược hưởng các ưu đãi dành cho nước thành viên Quota dệt may xuất khẩu sang EUđược bãi bỏ sau khi Việt nam và EU ký kết thỏa thuận song phương về việc Việt nam gianhập WTO Hạn ngạch xuất khẩu sang các thị trường khác được xóa bỏ vào năm 2007sau khi Việt nam chính thức trở thành thành viên WTO
Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) và cơ chế giám sát hàng dệt may Việt nam: Việc ban hành quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn diễn ra sau khi
Mỹ và Việt nam kết thúc đàm phán song phương về việc Việt nam gia nhập WTO đãchấm dứt việc áp dụng điều khoản Jackson- Vanik cũng như chấm dứt việc xem xét vàgia hạn hàng năm quy chế MFN đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt nam trên thị trường
Mỹ Việc trao cho Việt nam quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn có ý nghĩa quantrọng đối với việc mở cửa thị trường Mỹ đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt nam Vớiviệc thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt nam, hàng hóa xuấtkhẩu của Việt nam sẽ được đối xử bình đẳng như hàng hóa từ các nước khác và loại bỏnhững rủi ro từ việc xem xét và gia hạn hàng năm quy chế MFN Tuy nhiên cùng vớiviệc thông qua quy chế PNTR, Hạ viện Mỹ cũng xác lập một cơ chế giám sát trợ cấp củaViệt nam trong ngành dệt may Cơ chế này cho phép việc áp đặt hạn ngạch đối với hàngdệt may xuất khẩu của Việt nam trong trường hợp Việt nam có sử dụng các khoản trợ cấp
Trang 7bị cấm, tức là trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu Quy chế này xác lập quytrình và thời gian biểu chặt chẽ đối với việc tư vấn, điều tra và áp đặt hạn ngạch trongtrường hợp Việt nam sử dụng các khoản trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO Để đốiphó với cơ chế giám sát hàng dệt may của Mỹ cũng như nguy cơ Mỹ áp đặt các biệnpháp hạn chế không công bằng đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt nam, Bộ thươngmại và nay là Bộ Công thương đã áp dụng chế độ giám sát đối với hàng dệt may xuấtkhẩu sang Mỹ, theo đó các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ phải thông báo vềgiá cả và khối lượng xuất khẩu sang thị trường, và giấy phép xuất khẩu sẽ được cấp chodoanh nghiệp trên cơ sở cân nhắc về giá xuất khẩu cũng như khối lượng xuất khẩu
1.2.3 Chính sách xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam khi gia nhập WTO
Việc gia nhập WTO đòi hỏi phải cải cách sâu rộng môi trường chính sách và luậtpháp trong nước Cùng với việc gia nhập WTO, Việt nam đã đưa ra những cam kết tự dohóa sâu rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau từ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan,các ưu đãi về thuế và tín dụng, các chương trình đầu tư của nhà nước, tự do hóa ngànhdịch vụ cũng như các chính sách liên quan đến sở hữu trí tuệ và các chính sách đầu tưliên quan đến thương mại Những thay đổi chính sách này tác động đến tất cả các lĩnhvực của nền kinh tế, từ nông nghiệp, đến công nghiệp và dịch vụ Việc cắt giảm thuếquan làm gia tăng cạnh tranh trên thị trường trong nước Việc xóa bỏ các khoản trợ cấp,bao gồm cả cả trợ cấp nội địa và trợ cấp xuất khẩu, cũng thu hẹp đáng kể khả năng củanhà nước trong việc hỗ trợ các ngành công nghiệp ưu tiên và các ngành công nghiệp mũinhọn trong đó có dệt may Các cam kết về sở hữu trí tuệ đòi hỏi các doanh nghiệp dệtmay phải tuân thủ các quy định quốc tế về sở hữu trí tuệ, đặc biệt là đối với các doanhnghiệp dệt may xuất khẩu Tất cả những thay đổi chính sách này, diễn ra ngay trước vàsau khi gia nhập WTO, có những tác động sâu rộng đến sự phát triển của ngành dệt mayViệt nam hiện tại cũng như trong những năm tới Trong đoạn này, chúng tôi đề cập đếnhai thay đổi chính sách chủ yếu, đó là thay đổi trong chính sách thuế quan và chính sáchtrợ cấp
Trang 8Chính sách thuế quan: Cũng giống như nhiều nước đang phát triển khác, mặc dù
là một nước xuất khẩu hàng dệt may nhưng Việt nam vẫn áp dụng mức bảo hộ tương đốicao đối với sản phẩm dệt may cho đến trước khi gia nhập WTO Khi gia nhập WTO, Việtnam cũng phải đưa ra cam kết cắt giảm thuế quan đối với hàng dệt may cũng như đối vớinhiều mặt hàng công nghiệp và nông sản khác Tuy nhiên mức cắt giảm thuế quan đốivới hàng dệt may là cao hơn hẳn so với cam kết cắt giảm thuế quan chung Tính bìnhquân, Việt nam cam kết cắt giảm hơn 60% thuế quan đánh vào các sản phẩm dệt may,cao hơn gần ba lần so với cam kết cắt giảm thuế quan bình quân cho các sản phẩm côngnghiệp là 23% Cam kết cắt giảm thuế quan thay đổi theo từng nhóm sản phẩm Sợi lànhóm hàng có mức cắt giảm thuế quan cao nhất, với thuế suất đánh vào các sản phẩm sợigiảm từ 20% trước khi gia nhập WTO xuống còn 5% sau khi gia nhập WTO Mức cắtgiảm thuế quan đối với vải và hàng may mặc cũng rất cao, tương ứng là 70% và60%.Bên cạnh mức cắt giảm cao, các nước thành viên WTO cũng yêu cầu hoàn thànhcam kết cắt giảm thuế quan ngay tại thời điểm gia nhập WTO Điều đó có nghĩa là,không có thời gian để ngành công nghiệp dệt may trong nước điều chỉnh đối với sự cạnhtranh của hàng nhập khẩu Việc cắt giảm thuế quan rõ ràng sẽ làm gia tăng sự cạnh tranhcủa hàng dệt may nhập khẩu trên thị trường trong nước Tuy nhiên, tác động của việc cắtgiảm thuế quan đối với hàng dệt may xuất khẩu phức tạp hơn Một mặt, việc cắt giảmthuế quan đối với các sản phẩm sợi và dệt làm giảm giá nguyên phụ liệu dệt may nhậpkhẩu, và qua đó làm giảm chi phí sản xuất và tăng tính cạnh tranh của hàng dệt may xuấtkhẩu Mặt khác, việc cắt giảm mạnh thuế quan đánh vào sợi và vải dệt gây khó khăn choviệc phát triển nguyên phụ liệu dệt may trong nước Về lâu dài, việc cắt giảm thuế quan
có thể hạn chế sự phát triển của ngành công nghiệp dệt và làm tăng sự phụ thuộc vàonguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, cũng như gây khó khăn cho việc thực hiện mục tiêunâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong ngành dệt may
Chính sách trợ cấp: Trong giai đoạn trước khi gia nhập WTO, Việt nam đã sử
dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau để hỗ trợ ngành dệt may cũng như các ngành sảnxuất khác Các biện pháp hỗ trợ này thường được thực hiện thông qua các ưu đãi về thuế,
Trang 9hỗ trợ về lãi suất cho các khoản đầu tư trung và dài hạn của các doanh nghiệp, hỗ trợ cácdoanh nghiệp trong việc bảo hiểm và bảo lãnh tín dụng đầu tư, cũng như hỗ trợ về thuếđất và tiền thuê đất Nhiều biện pháp hỗ trợ như vậy là được gắn với yêu cầu xuất khẩuhàng hóa, trong đó doanh nghiệp được yêu cầu phải xuất khẩu một tỷ lệ nhất định hànghóa sản xuất ra để có thể được hưởng các ưu đãi về thuế và đầu tư Các biện pháp trợcấp này hoàn toàn có thể xem như một biện pháp trợ cấp xuất khẩu theo quy định củaWTO Bên cạnh đó, cũng có các ưu đãi về tín dụng đầu tư áp dụng cho các ngành sảnxuất được ưu tiên hay các vùng có điều kiện kinh tế- xã hội được ưu tiên phát triển Cácbiện pháp trợ cấp này được sử dụng để phát triển các ngành công nghiệp sản xuất nguyênvật liệu, thường không gắn với các yêu cầu về xuất khẩu nhưng có thể cấu thành mộtbiện pháp trợ cấp có thể bị kiện Trong quá trình gia nhập WTO, Việt nam cũng đưa racam kết về việc điều chỉnh chính sách trợ cấp Việt nam cam kết xóa bỏ hoàn toàn trợcấp xuất khẩu trong thời hạn là 5 năm sau khi gia nhập WTO Tuy nhiên cũng tương tựnhư trong vấn đề thuế quan, Việt nam đã đưa ra những cam kết cao hơn trong ngành dệtmay, theo đó trợ cấp xuất khẩu trong ngành dệt may sẽ được xóa bỏ ngay tại thời điểmgia nhập WTO Trên thực tế, rất nhiều biện pháp điều chỉnh chính sách trợ cấp đã đượcthực hiện ngay trước và sau khi gia nhập WTO Các yêu cầu về xuất khẩu gắn với ưu đãi
về thuế và tín dụng hoàn toàn bị bãi bỏ trong các chương trình tín dụng đầu tư của nhànước, trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp cũng như trong luật đầu tư Tín dụng xuấtkhẩu của nhà nước bị thu hẹp đáng kể cả về phạm vi cũng như mức độ hỗ trợ Hàng dệtmay xuất khẩu không được tiếp tục hưởng tín dụng xuất khẩu từ Ngân hàng phát triểnViệt nam Quỹ hỗ trợ xuất khẩu cũng được cải cách về căn bản Các khoản thưởng xuấtkhẩu hay bù lỗ cho các doanh nghiệp xuất khẩu bị xóa bỏ Nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ xuấtkhẩu được sử dụng để tài trợ cho các chương trình xúc tiến thương mại của nhà nước.Việc hỗ trợ cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu không còn được đề cập một cáchriêng rẽ trong chương trình tín dụng đầu tư của nhà nước Mức độ ưu đãi về tín dụng vàphạm vi các ngành sản xuất được hưởng ưu đãi về tín dụng cũng được thu hẹp một cáchđáng kể so với các chương trình tín dụng đầu tư của nhà nước trong giai đoạn trước khigia nhập WTO Dệt may cũng như các ngành công nghiệp ưu tiên khác không còn tiếp
Trang 10tục hưởng tín dụng ưu đãi Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp không còn được ápdụng cho ngành dệt may cũng như các ngành công nghiệp ưu tiên khác
1.3 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu dệt may của Việt Nam
1.3.2 Thực trạng sản xuất hàng dệt may của Việt Nam
Trong nội bộ ngành dệt may, ngành may mặc phát triển nhanh hơn so với ngànhdệt, đóng góp trên 60% giá trị sản lượng của toàn ngành Đầu tư nước ngoài đóng gópquan trọng vào sự phát triển của ngành dệt may trong những năm qua Các doanh nghiệpnước ngoài hiện chiếm hơn 40% giá trị sản lượng ngành dệt may Hơn nữa, với những lợithế về công nghệ, quản lý cũng như hệ thống phân phối ở nước ngoài, các doanh nghiệpnước ngoài cũng có khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu tốt hơn và có xu hướng xuấtkhẩu cao hơn so với các doanh nghiệp Việt nam Khoảng 60% sản lượng ngành dệt mayđược tạo ra trong các doanh nghiệp trong nước, bao gồm các tổng công ty và doanhnghiệp nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân và các cơ sở kinh doanh cá thể Hầu hết cácdoanh nghiệp trong nước đều có quy mô tương đối nhỏ, tiềm lực tài chính và mức độtrang bị công nghệ tương đối hạn chế
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may của Việt nam đều tham gia vào việc gia côngxuất khẩu Các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng nước ngoài,thông thường là qua trung gian của các nhà thầu phụ ở Hàn quốc, Đài loan hay Hàn quốc.Khách hàng nước ngoài cung cấp mẫu mã và nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp trongnước Các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp sản phẩm lại cho khách hàng Do ngànhdệt nhuộm tương đối lạc hậu và ít được đầu tư, ngành may mặc phụ thuộc rất nhiều vàonguyên phụ liệu nhập khẩu Ngành dệt may có tính gia công lớn, công nghiệp phụ trợchậm phát triển, phụ thuộc khá lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu Xuất khẩu củangành đạt mức tăng trưởng khá nhưng nhập khẩu cho sản xuất của ngành cũng tăngmạnh (13,3%) Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may trong 4 tháng khá cao vớikim ngạch 4,286 tỷ USD, bằng 84,3% kim ngạch xuất khẩu dệt may Cụ thể, vải (2,34 tỷUSD), sợi dệt (471 triệu USD), bông (393 triệu USD)
Trang 11Bản thân nội bộ ngành cũng có sự phân hóa rõ rệt về hiệu quả kinh doanh Cácdoanh nghiệp dệt may phân hóa khá rõ rệt về kết quả kinh doanh Những doanh nghiệplớn nhất như Việt Tiến, Nhà Bè, Phong Phú, Sông Hồng, Việt Thắng có biên lợi nhuậncao hơn hẳn các doanh nghiệp còn lại nhờ có lợi thế về quy mô, công nghệ, lao độngcũng như các mối quan hệ kinh doanh lâu năm Mức trả cổ tức năm 2012 của các công tynói trên đều khá cao (khoảng 25%) và đang cam kết giữ mức cổ tức trên trong năm 2013.Trong khi đó nhiều doanh nghiệp trong ngành lại đang gặp rất nhiều khó khăn với vấn đềchi phí sản xuất tăng đáng kể do giá xăng tăng, phí vận chuyển tăng, lương nhân côngtăng… Trên thực tế, một số doanh nghiệp trong ngành đã phải chấp nhận không lợinhuận để duy trì sản xuất.
Do chịu ảnh hưởng từ đại suy thoái kinh tế toàn cầu, cộng với sự vươn lên của cácnước đang phát triển trong nội khối ASEAN nên áp lực cạnh tranh mặt màng dệt maytương đối lớn, khiến xuất khẩu vào một số thị trường sụt giảm Tuy đạt mức tăng trưởngkim ngạch tương đối khá so với cùng kỳ nhưng lợi nhuận của các doanh nghiệp trongngành đang có nguy cơ giảm bởi sức tiêu thụ của thị trường thế giới chưa thực sự hồiphục; doanh nghiệp ngành dệt may vẫn tập trung xuất khẩu những mặt hàng trung vàthấp cấp, sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước xuất khẩu hàng dệt may khác… đã dẫn tớitình trạng đơn giá giảm từ đầu năm tới nay
Hình 1.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam 2008 – 2013
(2013: dự báo dựa trên 6 tháng đầu năm)
Hình 1.2: Cơ cấu xuất khẩu dệt may theo thị trường
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 121.3.3 Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam
Sản xuất và xuất khẩu dệt may hơn ba mươi năm vừa qua đã phát triển và duy trìmột tốc độ tăng trưởng tương đối cao Sản xuất dệt may tăng trưởng tương đối nhanh vàođầu những năm 1990, trước khi giảm xuống vào cuối những năm 1990 do tác động củacuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông á Sản xuất dệt may tăng trưởng nhanh trở lạitrong giai đoạn trước khi gia nhập WTO, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm18% trong giai đoạn 2000-2006
Sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bất chấp tác động xấu
do 2 cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu (2008 và 2011), dệt may Việt Nam là một trongnhững ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, đưa Việt Nam trở thành 1 trong 10quốc gia có kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới Kim ngạch xuất khẩu củamặt hàng này vẫn đạt 15,8 tỷ USD, duy trì mức tăng trưởng ấn tượng 25% so với năm
2010 Xét về thị phần, tính đến 2011 hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt tạihơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Trong đó thị truờng nhập khẩu Hoa Kỳđứng đầu với kim ngạch khoảng 6,872 tỷ USD (năm 2011), tăng trưởng hơn 12% so vớinăm 2010, tiếp theo là EU đạt 2,5 tỷ USD, tăng 33% và con số này là 1,68 tỷ USD, tăng45% tại thị trường Nhật Bản Năm 2012 ngành dệt may Việt Nam đã về đích thành côngvới 17,2 tỷ USD kim ngạch (chưa kể 65 triệu USD kim ngạch xuất khẩu nguyên phụ liệudệt may, da giày) đạt mức tăng trưởng 8,5% so với năm 2011, đây là lần thứ 4 liên tiếpngành dệt may đứng đầu trong nhóm ngành hàng xuất khẩu của cả nước.Mặc dù năm
2012 là năm có nhiều biến động bất lợi nhưng về cơ bản xuất khẩu sản phẩm dệt may củaViệt Nam sang các thị trường vẫn tăng trưởng ổn định Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu sangthị trường Mỹ đạt 7,5 tỷ USD, tăng gần 9,2% so với cùng kỳ; Nhật Bản đạt 2 tỷ USD,tăng 19,3%; Hàn Quốc đạt 1,3 tỷ USD tăng 9%; Các thị trường khác như Liên Xô cũ,Châu Phi, Trung Đông… đạt 3,7 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ; Duy chỉ có kim
Trang 13ngạch xuất khẩu sang thị trường EU giảm từ 2,8 tỷ USD năm 2011 xuống 2,4 tỷ USDnăm 2012.
Theo báo cáo ngành dệt may, tính đến tháng 7/ 2013, xuất khẩu dệt may tăngtrưởng rất mạnh, 20.3%, trong 4 tháng đầu năm Trong khi nhu cầu dệt may toàn thế giớinăm 2013 dự kiến sẽ tăng 2,32%, trị giá 713 tỷ USD, thì kim ngạch xuất khẩu dệt may 4tháng đầu năm của Việt Nam đạt 5,087 tỷ USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước.Riêng tháng 4 năm 2013 ngành dệt may đạt 1,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu Nếu duy trìđược tốc độ tăng trưởng này trong các tháng và Quý còn lại của năm, xuất khẩu dệt may
cả năm 2013 ước vượt 18.5 tỷ USD (tăng 23% so với 2012)
Tăng trưởng mạnh tại các thị trường chính Trong khi các thị trường lớn đều giảmnhập khẩu nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam lại tăng Cụ thể, thị trường Mỹ giảmnhập khẩu dệt may 5% nhưng xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ lại tăng 12% Thị trườngchâu Âu giảm 5% nhưng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường này vẫn tăng 3%.Tương tự, thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc đều có tốc độ tăng trưởng 20%, trong đó, xuấtkhẩu sang thị trường Hàn Quốc vượt mốc 1 tỷ USD Hiện tại, Mỹ là thị trường lớn nhất,chiếm 49,9% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may và chiếm 38,6% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam vào Mỹ Nhật Bản đứng thứ hai, chiếm 14% tổng kim ngạch xuấtkhẩu dệt may và chiếm 17% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản HànQuốc đứng thứ ba, chiếm 8,7% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may và chiếm 19,8% tổngkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hàn Quốc
Trang 14Chương 2: Chính sách quản lý hàng dệt may nhập khẩu của Nhật Bản và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
sang Nhật Bản
2.1 Đặc điểm thị trường hàng dệt may của Nhật Bản
2.1.1 Đặc điểm chung của thị trường dệt may Nhật Bản
Ngành dệt may là một ngành then chốt, công nghiệp dệt may từng là động lực cho
sự phát triển kinh tế của Nhật Bản Nhưng giờ đây, sức cạnh tranh quốc tế ngày càngtăng lên tại những nước châu Á có nguồn lao động giá rẻ như Thái Lan, Trung Quốc, ĐàiLoan làm cho năng lực xuất khẩu của ngành dệt may Nhật Bản giảm so với trước đây.Các hãng sản xuất chủ yếu không ngừng thay thế mặt hàng sản xuất kinh doanh chínhtheo hướng chú trọng đến hàng gia công hơn là nguyên liệu như chuyển từ làm hàng sợisang hàng dệt, rồi sang hàng may mặc Nhật Bản là thị trường tiêu thụ trên 95 tỷ USDhàng may mặc mỗi năm, luôn mở cửa với hàng may mặc nhập khẩu và không áp dụnghàng rào thuế quan và phi thuế quan cụ thể nào đối với hàng may mặc nhập khẩu Hiệnnay hàng dệt may nhập khẩu chiếm 60% về số lượng cũng như giá trị trên thị trườngNhật Các mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật là suits, underwear, pyjamas, babies’garment, sock,…
Gần đây, mối quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng cao đã nâng ýthức sinh thái và bảo vệ môi trường của người tiêu dùng Các cửa hàng và các doanhnghiệp đang loại bỏ việc đóng gói quá nhiều, các vỏ sản phẩm được thu hồi và tái chế,các sản phẩm dùng một lần ngày càng ít được ưa chuộng
Thị trường thời trang Nhật Bản có xu hướng phân thành 02 thái cực: hàng chấtlượng không cao được làm từ những loại vật liệu và phụ kiện cơ bản không đắt tiền; vàhàng chất lượng cao được làm bởi các hãng thời trang có thương hiệu từ những loại vậtliệu tốt và đắt tiền Các hàng hóa thời trang nhập khẩu được ưa thích thường là các nhãn
Trang 15hiệu nổi tiếng Mặc dù đang chịu tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng nhu cầu tiêuhàng dệt may của người Nhật không hề giảm sút mà chỉ chuyển hướng từ hàng cao cấpsang bình dân Hiện nay, thanh niên Nhật ngày càng có xu hướng chọn hàng dựa trênchất lượng và giá cả.
Người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu rất khắt khe đối với chất lượng sản phẩm.Mức sống tại Nhật khá cao, nên người tiêu dùng cũng đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệtchính xác về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm cũng như chấtlượng dịch vụ chăm sóc khách hàng sau khi mua sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao hơn
để mua những sản phẩm có chất lượng tốt
Các kênh phân phối hàng may mặc tại Nhật Bản thường là trực tiếp, nhưng đòi hỏicác doanh nghiệp phải bỏ thời gian và công sức để phát triển Người tiêu dùng Nhật Bảncũng ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm Những hàng hóa có mẫu mã đa dạng, phongphú sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn trên thị trường Nhật
Đặc biệt, trong văn hóa Nhật Bản, chú ý đến hình thức là phép lịch sự thể hiệnviệc giữ gìn phẩm chất con người Chính vì thế, trên thị trường Nhật Bản yêu cầu rấtnhiều loại trang phục khác nhau tùy theo ngành nghề, công việc Đặc biệt ở Nhật sử dụngrất phổ biến comple và cravat, từ những người làm văn phòng cho đến những người laođộng không làm việc trong văn phòng Khi đến chỗ làm, họ thay trang phục lao động hayđồng phục làm việc, đến lúc về họ lại mặc comple
Bảng 2.1: Các hãng sản xuất quần áo có doanh số dẫn đầu tại Nhật năm 2009
(Đơn vị: 1 triệu ¥/ 1 triệu US$1; 1 US$ = 93,68 ¥)
Tổng doanh số(triệu)
% tăng trưởng so với
Trang 16dành cho nữ
Các loại quần áodành cho nữ
Các loại quần áodành cho nữ
Các loại quần áodành cho nữ
(Nguồn: Senken Shinbun, 29 tháng 7 năm 2010)
2.1.2 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản
Về quy mô thị trường:
Trang 17Viện Nghiên cứu Yano cho biết thị trường bán lẻ hàng dệt may và phụ kiện thờitrang Nhật Bản năm 2008 đạt 9.828 tỷ ¥ (tương đương 95,1 tỷ USD) và năm 2009 8.845
tỷ ¥ (tương đương 94,4 tỷ USD), giảm 10% so với cùng kỳ năm trước Theo thống kế củaViện, doanh số bán lẻ hàng quần áo mặc hàng ngày năm 2009 đạt 5.954 tỷ ¥ (tươngđương 63,6 tỷ USD), giảm 10,2% so với cùng kỳ năm trước
Về kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may:
Theo số liệu hải quan Nhật Bản về xuất nhập khẩu hàng hóa của Nhật Bản theonước/vùng lãnh thổ, năm 2009 Nhật Bản nhập khẩu khoảng 2.300 tỷ ¥ (tương đương24,6 tỷ USD) hàng dệt may, giảm 10,4% so với cùng kỳ năm trước Trong 6 tháng đầunăm 2010, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của nước này khoảng 903,3 tỷ ¥ (tươngđương 10 tỷ USD), giảm 6,0% so với cùng kỳ năm 2009
Thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt may của Nhật Bản rất lớn Đứng đầu là TrungQuốc với tỷ trọng 73,6%, tiếp đến là EU 8,1%, Mỹ 2,5%, Đài Loan 1,3%, ASEAN chiếm7,5% và Việt Nam hiện là đối tác lớn nhất của Nhật Bản trong khối ASEAN với lượnghàng dệt may xuất khẩu chiếm 34,4% trong khối
Sản phẩm nhập khẩu từ các nước vào Nhật Bản được phân loại như sau:
lượng khá tốt hàng ngắn, phù hợp nhu cầu thịCác lô hàng nhỏ, thời gian giao
trường Nhật Bản
Trung Quốc, Hàn Quốc,Hong Kong và các nước
AseanSản phẩm có chất
lượng cao phong phú với các thương hiệuCác lô hàng nhỏ, chủng loại
nổi tiếng Chủ yếu là hàng thờitrang cao cấp, đắt tiền
EU, Mỹ