Qua việc kiểm sốt và hạch tốn tiền sẽ cung cấp cho lãng đạo các thơng tin về: sản lượngtiêu thụ, doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận đạt được của từng sản phẩm, thịtrường tiêu thu ïcũng như
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG BÀNG
NĂM 2006
HONGBANG
UNIVERSIT Y
Trang 21.1.3 Phương pháp tính giá hàng hóa và phân bổ chi phi mua hàng 03
Trang 31.3.3 Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa 15
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VEÀ KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC TIỀN GIANG
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC
2.2.THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA BÁN HÀNG HÓA
Trang 42.2.2.2 Đối với phòng công tác kế toán 30
2.2.4.1.3 Các chứng từ liên quan đến mua hàng trong nước 31
2.2.8.1.1 Bán buôn nhận hàng trực tiếp tại kho của xí nghiệp 38
2.2.8.1.3 Các chứng từ liên quan đến bán buôn hàng hóa 40
2.2.8.2.3 Các chứng từ liên quan đến xuất khẩu hàng hóa 44 CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 6Kết quả mà em đạt được chính là sự đúc kết từ phương thức giáo dục vàđào tạo đúng dắn của nhà trường, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn Sự kếthợp này tạo điều kiện cho em cĩ cơ hội tiếp xúc thực tế, tìm tịi, nắm bắt một sốthơng tin mới của thời đại Qua đĩ bổ sung, trang bị thêm cho em một số kiếnthức chuyên ngành, giúp em thấy vững vàng, tự tin hơn để chuẩn bị bước vàocơng việc thực tế.
Để cĩ được như vậy, em vơ cùng biết ơn Quý thầy cơ đã dành hết tâmhuyết, nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn sâu sắcthầy Đồn Văn Hoạt đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá trìnhhồn thành khĩa luận Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc cơng ty,các cơ chú anh chị ở Phịng Kế tốn đã tận tình hướng dẫn và cung cấp tài liệu
để em hồn thành khố luận này
Trong quá trình thực tập, do thời gian cĩ hạn cùng với những hạn chế
về kiến thức nên chắc rằng khĩa luận sẽ khơng tránh được những thiếu sĩt Vìvậy, em rất mong được sự gĩp ý chỉ dẫn của Quý thầy cơ và Quý cơng ty giúp
em hồn thiện hơn cuốn khĩa luận này
Sinh viên thực hiện
Trang 7Nguyễn Xuân Chi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TIỀN TẠI QUỸ
TẠI CÔNG TY TNHH SX-TM & XNK
HƯNG ANH TUẤN
Trang 8NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 9………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP.HCM, ngày tháng năm 2006
Trang 10NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 11………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP.HCM, ngày tháng năm 2006
Trang 12LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, từ khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, nền kinh tế nước ta cĩnhững bước phát triển khá ngoạn mục và đã thu được nhiều thành tựuđáng kể, song ở nước ta cĩ những Doanh Nghiệp cịn non trẻ nhưng đãtừng bước tự khẳng định mình, tổ chức sản xuất kinh doanh rất cĩ hiệuquả, đưa Doanh Nghiệp mình ngày càng lớn mạnh và qua đĩ đĩng gĩpmột phần khơng nhỏ vào Ngân Sách Nhà Nước.
Đối với doanh nghiệp, việc sản phẩm do chính Doanh Nghiệp tựsản xuất được người tiêu dùng chấp nhận đã là khĩ, việc chiếm lĩnh và
mỡ rộng thị trường càng khĩ hơn Bên cạnh việc quản lý chất lượng,mẫu mã và hạ giá thành sản phẩm, Doanh Nghiệp cịn phải trú trọng đếnchính sách bán hàng sao cho phù hợp và cĩ hiệu quả Do vậy, việc kiểmsốt và hạch tốn tiền đĩng một vai trị quan trọng Qua việc kiểm sốt
và hạch tốn tiền sẽ cung cấp cho lãng đạo các thơng tin về: sản lượngtiêu thụ, doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận đạt được của từng sản phẩm, thịtrường tiêu thu ïcũng như các thơng tin về việc thực hiện kế hoạch… Từ
đĩ, lãnh đạo đưa ra các hoạch định về sản xuất kinh doanh chính xác và
cĩ hiệu quả Qua thời gian học em đã thấy được tầm quang trọng củacơng tác kiểm sốt và hạch tốn tiền, do đĩ em chọn đề tài ”Kiểm sốt
và hạch tốn tiền tại quỹ” tại Cơng Ty TNHH SX-TM XNK để viết đềtai này
Được sự hướng dẩn tận tình của cơ Nguyễn Bích Liên cùng với banlảnh đạo Cơng Ty, đặt biệt là phịng Kế Tốn Cơng ty Hưng Anh Tuấn
đã tạo điều kiện giúp em thực hiện hồn thành chuyên đề này
Trong quá trình thực tập khơng sao tránh khỏi những thiếu sĩt Emrất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp và hướng dẩn của giáo viêncũng như các anh chị của phịng Kế Toán để chuyên đề của em đượchồn thiện hơn
TP.Hồ Chí Minh, ngày 5tháng 5 năm 2006
Sinh viên thựctập
Đinh Đức Bình
Trang 13MỤC LỤC
Trang bìa
Lời mở đầu
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhận xét của giáo viên hướng dẩn
Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3 Kế toán tiền vàng bạc đá quý tại quỹ11
Chương II : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SX-TM & XNK HƯNG ANH
Trang 141 Phương thức quan hệ và giao tiếp
Chương III : VẤN ĐỀ THU CHI TẠI CÔNG TY
………
………26
Trang 17I KIỂM SOÁT THU CHI :
1 Mục tiêu kiểm soát :
Để hạn chế những sai phạm có thể xảy ra, các đơn vị cần thiết nên lập kiểm soátnội bộ đối với tiền vì tiền là tài sản dễ bị đánh cắp, dễ bị biển thủ bằng các thủ đoạnmang tính nghiệp vụ chuyên môn, do đó kiểm soát đối với vốn bằng tiền phải đượcthực hiện bằng nhiều biện pháp, ở các khâu liên quan đến tiền : lập chứng từ, duyệtchi, quản lý tiền, khâu bán hàng, khâu thu nợ, khâu mua hàng, v.v… nhằm đạt đượccác mục tiêu sau :
- Các khoản thu chi đều phải được thể hiện trên chứng từ, chứng từ phải có chữ
ký của người có liên quan đến nghiệp vụ thu chi tiền (người ra lệnh, người thực hiệnngười kiểm soát)
- Thực hiện việc đối chiếu số liệu hàng ngày giữa Thủ Quỹ với Kế Toán và định
kỳ (hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng) nhằm mục đích kiểm quỹ
- Kiểm soát chu trình nghiệp vụ có ảnh hưởng đến các khoản thu hay chi tiền như: chu trình bán hàng hay chu trình mua hàng
- Kiểm tra độc lập thông qua kiểm kê quỹ hay đối chiếu với Ngân Hàng
- Thu đủ: Phải kiểm tra mọi khoản tiền đều phải được thu đầy đủ, gửi vào Ngân
Hàng hay nộp vào quỹ trong khoảng thời gian sớm nhất
- Chi đúng: Tất cả các khoản chi đều phải đúng mục đích, phải được xét duyệt,
và được ghi chép đúng đắn
- Phải duy trì số dư tồn quỹ hợp lý để đảm bảo chi trả về các nhu cầu về kinh
doanh, cũng như thanh toán nợ đến hạn Tránh việc tồn quỹ quá mức cần thiết, vìkhông có khả năng sinh lợi và có thể gặp rũi ro
- Số dư các khoản tiền trên báo cáo tài chính khớp với số tiền hiện có trong quỹ
- Các khoản tiền tồn tại trong thực tế đều được ghi nhận trên báo cáo tài chính
- Doanh Nghiệp có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các khoản tiền
- Số dư tài khoản tiền được ghi nhận là phù hợp với giá được xác định theo chuẩnmực và chế độ kế toán hiện hành
- Số liệu trên sổ chi tiết tiền được tổng cộng đúng và phù hợp với tài khoản tổnghợp trên sổ cái
- Số tiền được phân loại và trình bày thích hợp trên báo cáo tài chính Các trườnghợp tiền bị hạn chế quyền sử dụng đều được ghi nhận đầy đủ
2 Thủ tục kiểm soát :
a Đối với thu tiền :
Kiểm soát nội bộ đối với thu được thiết kế thay đổi theo từng loại hình đơn vịhay tùy thuộc vào các nguồn thu, vì thường có nhiều nguồn thu khác nhau, như thutrực tiếp từ bán hàng, thu từ nợ của khách hàng, và nhiều khoản thu khác Sau đây làmột vài thủ tục kiểm soát nội bộ điển hình :
* Trường hợp thu trực tiếp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ:
Trang 18Khi bán hàng và thu tiền trực tiếp, để ngăn chặn khả năng nhân viên bán hàngchiếm dụng số tiền thu được mà khơng ghi nhận các khoản này, người quản lý phảitách rời giữa chức năng bán hàng và chức năng thu tiền.
Đối với các đơn vị dịch vụ như khách sạn nhà hàng… đơn vị cĩ thể giao cho mộtnhân viên thu ngân độc lập với bộ phận cung cấp dịch vụ lập phiếu tính tiền hoặc hĩađơn Một hình thức khác để kiểm sốt trong các đơn vị dịch vụ là bán vé hoặc ticket.Lúc này, chức năng thu tiền thuộc về bộ phận bán vé được tách biệt với chức năngcung cấp dịch vụ Trong các thể thức trên, việc đánh số thứ tự trước khi sử dụng vàtrên các phiếu tính tiền, hĩa đơn hoặc vé đều cần thiết để ngăn ngừa sai phạm
Đối với các Doanh Nghiệp bán lẻ, một nhân viên thường đảm nhận nhiều việcnhư bán hàng, nhận tiền, ghi sổ Trong điều kiện đĩ, thủ tục tốt nhất là sử dụng thiết bịthu tiền, trong đĩ:
- Nên sử dụng hệ thống máy tính tiền để khách hàng cĩ thể nhìn thấy vàkiểm tra trong khi mua hàng
- Phiếu tính tiền phải được in ra, và khuyến khích khách hàng nhận phiếu
và mang theo cùng với hàng hĩa
- Cuối ngày, cần tính tổng số tiền thu của hàng hĩa bán ra căn cứ số liệutheo dõi trên máy và đối chiếu với số tiền mà nhân viên bán hàng nộp vào quỹ trongngày
Nếu khơng trang bị được hệ thống máy mĩc tiên tiến, cần phải quản lý số thutrong ngày thơng qua việc yêu cầu lập các báo cáo bán hàng hằng ngày Tập trung tiềnvào một đầu mối, hạn chế số người giử tiền Nhân viên giử tiền phải là người liêmchính và cĩ tính cẩn thận
* Trường hợp thu nợ của khách hàng :
- Nếu khách hàng đến nộp tiền : khuyến khích họ yêu cầu được cấp phiếu thu,hoặc biên lai
- Nếu thu tiền tại cơ sở của khách hàng : quản lý chặt chẽ giấy giới thiệu, vàthường xuyên đối chiếu cơng nợ để chống thủ thuật gối đầu
- Nếu thu tiền qua bưu điện : cần phân nhiệm cho các nhân viên khác nhau đảmbảo các nhiệm vụ như : Lập hĩa đơn bán hàng – Theo dõi cơng nợ – Đối chiếu giữa sổtổng hợp và sổ chi tiết về cơng nợ – Mở thư và liệt kê các séc nhận được – Nộp cácséc vào Ngân Hàng – Thu tiền
b Đối với chi tiền:
Một số thủ tục kiểm sốt thường được sử dụng đối với chi quỹ như sau :
* Quy định tách biệt chức năng duyệt các khoản chi với chức năng chi tiền.
* Sử dụng các hình thức thanh tốn qua Ngân Hàng, hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh tốn.
Nguyên tắc chung là hầu hết các khoản chi nên thực hiện thanh tốn qua NgânHàng, ngoại trừ một số khoản chi nhỏ mới sử dụng tiền mặt
Ngồi ra, nên sử dụng hệ thống séc được đánh số thứ tự liên tục trước khi sửdụng Các séc đã được đánh số trước nhưng khơng sử dụng phải được lưu lại đầy đủ
để tránh tình trạng mất cắp, hay bị lạm dụng Các séc hư, mất hiệu lực phải đĩng dấu
Trang 19hủy bỏ, hay gạch bỏ để tránh tình trạng sử dụng lại, và phải được lưu trử đầy đủ.Trước khi ký séc, phải đánh dấu các chứng từ gốc để ngăn ngừa việc sử dụng lạichứng từ gốc để chi nhiều lần.
Quy định mức chi tiêu được phép dùng tiền mặt và quy định mức tồn quỹ tối đa,nhằm hạn chế việc chi tiêu bằng tiền mặt, khuyến khích việc thanh tốn khơng dùngtiền mặt
* Vận dụng đúng nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn :
Ta đã biết, người quản lý nên thực hiện sự ủy quyền cụ thể cho thuộc cấp trongmột số cơng việc Đối với tiền, phải phân quyền cho những người xét duyệt cĩ đủkhả năng liêm chính, đồng thời cần ban hành văn bản chính thức về sự phân quyền
* Xây dựng thủ tục xét duyệt chi xét duyệt các khoản chi:
Các séc chỉ được lập và ký duyệt sau khi đã kiểm tra các chứng từ cĩ liên quan,
và cần cĩ thể thức để theo dõi cho đến khi các séc này đã được gởi đi
* Đối chiếu hàng tháng đối với sổ phụ của Ngân Hàng :
Số dư tiền gởi Ngân Hàng trên sổ sách phải bằng với số dư của sổ phụ tại NgânHàng Mọi khoản chênh lệch phải được điều chỉnh thích hợp, những trường hợp chưa
rõ nguyên nhân phải được kết chuyển vào các khoản phải thu khác, hay phải trả khác
- Thơng qua việc ghi chép vốn bằng tiền, kế tốn thực hiện chức năng kiểm sốt
và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ, phát hiện các khoản chênhlệch, xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch vốn bằng tiền
II HẠCH TỐN TIỀN :
Tiền tại quỹ gồm : Đồng Việt Nam, ngoại tệ, séc thanh tốn, vàng bạc, kim khiùquý, đá quý dùng làm phương tiện thanh tốn
Thủ quỹ là người quản lý tiền tại quỹ, thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền vàchịu trách nhiệm về số tiền tại quỹ
Thủ Quỹ căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền
và ghi chép vào sổ quỹ các khoản thu, chi tiền theo nghiệp vụ phát sinh
Sau khi thực hiện việc thu, chi tiền, Thủ Quỹ chuyển một liên chứng từ cho kếtốn để làm căn cứ ghi sổ kế tốn Số liệu tồn quỹ trên sổ quỹ phải được đối chiếu với
sổ kế tốn, nếu cĩ chênh lệch Thủ Quỹ và Kế Tốn phải kiểm tra, xác định nguyênnhân và đề xuật biện pháp xử lý
Kế tốn sử dụng tài khoản 111-Tiền Mặt, để phản ảnh tình hình thu, chi và tồnquỹ về tiền tại Doanh Nghiệp
Kết cấu và nội dung TK 111-Tiền Mặt :
Bên Nợ : - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý nhập quỹ
Trang 20- Số tiền thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kêBên Có : - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý xuất quỹ.
- Số tiền thiếu hụt khi kiểm kê quỹ
Số dư Nợ : Khoản tiền tồn quỹ
TK 111 có ba tài khoản cấp 2 để phản ảnh chi tiết các loại tiền tại quỹ
TK 1111 – Tiền Việt Nam : Phản ảnh tình hình thu, chi, tồn quỹ đồng Việt Nam
TK 1112 – Ngoại tệ : Phản ảnh tình hình thu, chi, tồn quỹ ngoại tệ theo giá trịquy đổi ra đồng Việt Nam
TK 1113 – Vàng bạc, kim khí quý, đá quý : Phản ánh giá trị vàng bạc kim khíquý, đá quý nhập, xuất và tồn quỹ
1 Kế toán tiền Việt Nam tại quỹ :
Các khoản tiền nhập quỹ có thể phát sinh từ các vụ thu tiền bán hàng, cung cấpdịch vụ, thu nợ, thu hồi vốn đầu tư, vv…
Các khoản tiền chi dùng vào các mục đích : mua sắm tài sản, chi phí phục vụ sảnxuất kinh doanh, chi trả các khoản nợ, chi hoàn vốn cho chủ sở hữu, chi tiêu khác,vv…
Kế toán căn cứ vào các phiếu thu tiền tiền để định khoản các nghiệp vụ thu tiền như sau : (giả thiết hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ)
- Thu tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ, nhập quỹ tiền mặt :
Nợ TK 1111 – Tiền Việt Nam
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 – Thuế GTGT
- Thu nhập từ hoạt động đầu tư tài chính :
Nợ 1111 - Tiền Việt Nam
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
- Thu nhập từ hoạt động khác :
Nợ TK 1111 – Tiền Việt Nam
Có TK 711 – Thu nhập khác
- Thu nợ bằng tiền mặt nhập quỹ :
Nợ TK 111 – Tiền Việt Nam
Có TK 131 – Phải thu khách hàng
Có TK 136 – Phải thu nội bộ
Có TK 138 – Phải thu khác
Nợ TK 111 – Tiền Việt Nam
Trang 21Có TK 121, 221, 128, 222, 228
- Kiểm kê quỹ phát hiện thừa :
Nợ TK 111 – Tiền Việt Nam
Có TK 711 – Thu nhập khác (Nếu xử lý vào thu nhập)
Kế toán căn cứ vào các phiếu chi tiền tiền để định khoản các nghiệp vụ chi tiền như sau :
- Chi mua sắm tài sản cố định :
Nợ TK 211 – Tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 – Tiền Việt Nam
- Chi tiền mua nguyên vật liệu, hàng hóa, vv… :
Nợ TK 152, 156 v.v…
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 1111 – Tiền Việt Nam
- Chi phí phục vụ bán hàng, phục vụ quản lý doanh nghiệp, phuïc vụ sản
xuất :
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 1111 – Tiền Việt Nam
- Chi tiền trả lương :
Nợ TK 334
Có TK 1111 – Tiền Việt Nam
- Chi tiền đóng BHYT, BHXH theo quy định :
Nợ TK 338
Có TK 1111 – Tiền Việt Nam
Nợ TK 121, 221, 128, 222, 228
Có TK 1111 – Tiền Việt Nam
- Chi hoàn vốn chủ sở hữu :
Nợ TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 1111 – Tiền Việt Nam
- Kiểm kê quỹ phát hiện thiếu :
Nợ TK 138 – Phải thu khác
Có TK 1111 – Tiền Việt Nam
Trang 222 Kế tốn ngoại tệ tại quỹ :
- Một giao dịch bằng ngoại tệ phải được hạch tốn và ghi nhận ban đầutheo đơn vị tiền tệ đồng Việt Nam, bằng việc áp dụng tỷ giá hối đối tại ngày giaodịch (tỷ giá giao ngay) để chuyể đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam, đồng thời ghi chépbằng ngoại tệ trên tài khoản 007
- Trường hợp tỷ giá ít biến động, doanh nghiệp cĩ thể áp dụng tỷ giá xấp
xỉ với tỷ giá hối đối tại ngày giao dịch , cuối kỳ Kế Tốn sẽ điều chỉnh số dư ngoai tệtheo tỷ giá hối đối thực tế tại thời điểm cuối kỳ
- Tại ngày lập bảng cân đối kế tốn :
Các khoản mục tiền tệ (Tiền và các khoản tương đương tiền hiện cĩ, cáckhoản phải thu hoặc nợ phải trả bằng một lượng tiền cố định hoặc cĩ thể xác địnhđược) cĩ gốc ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá hối đối thực tế tại ngày lậpBảng Cân Đối Kế Tốn (Trừ trường hợp đã sử dụng cơng cụ tài chính để dự phịng rủi
Đối với khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong giai đọan xây dựng cơ bản
để hình thành tài sản cố định của Doanh Nghiệp mới thành lập sẽ được phản ánh lũy
kế trên Bảng Cân Đối Kế Tốn Sau khi hồn thành xây dựng cơ bản Doanh Nghiệp đivào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được phân bổ dần khoản chênh lệch tỷ giá nàyvào thu nhập hoặc chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian tối đa là 5 năm
Đối với khoản chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong giai đọan sản xuấtkinh doanh (kể cảchênh lệch tỷ giá phát sinh trong giai đoạn xây dựng cơ bản để hìnhthành tài sản cố định và ngoại trừ chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh tưø các khoảnmục tiền tệ phải thu, phải trả cĩ gốc ngoại tệ mà về bản chất là thuộc về vốn đầu tư,hoặc vốn chủ sở hữu) cuối năm tài chính sẽ được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phítrong năm tài chính
Đối với khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các khoản mục tiền tệ cĩ gốcngoại tệ mà về bản chất là thuộc vốn đầu tư hoặc vốn chủ sở hữu, được phản ánh lủy
kế trên Bảng Cân Đối Kế Tốn ho đến khi thanh lý khỏan đầu tư này Khoản chênh
Trang 23lệch tỷ giá lũy kế sẽ được xử lý vào chiphí hoặc thu nhập của kỳ ghi nhận lãi, lỗ thanhlý.
b Định khoản các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu :
* Các nghiệp vụ phát sinh trong thời kỳ sản xuất kinh doanh
Trong sơ đồ các ký hiệu được hiểu như sau :
T1 : Tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ (có thể sử dụng tỷ giá bìnhquân mua, bán tại ngân hàng giao dịch)
Tx : Tỷ giá xuất ngoại tệ (tính trên cơ sở ngoại tệ nhập quỹ, và có thể tính theophương pháp bình quân gia quyền, FIFO, LIFO)
Tn : Tỷ giá ghi nhận nợ
211,156,152,
511 1112 641,642
(2b)
1121
(1a) : Nghiệp vụ bán hàng thu ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt
(1b) : Nghiệp vụ thu nợ bằng ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt (khoản chênh lệch tỷ giághi vào bên Nợ TK 635 hoặc bên Có TK 515)
(2a) : Nghiệp vụ chi ngoại tệ mua sắm tài sản hoặc chi phí phục vụ sản xuất kinhdoanh (khoản chênh lệch tỷ giá ghi vào bên Nợ TK 635 hoặc bên Có TK 515)
(2b) : Nghiệp vụ chi ngoại tệ để trả nợ (khoản chênh lệch tỷ giá ghi vào bên Nợ
TK 635 hoặc bên Có TK 515)
(2c) : Bán ngoại tệ nhập nhập quỹ tiền gửi (khoản chênh lệch tỷ giá ghi vào bên
Nợ TK 635 hoặc bên Có TK 515)
Trang 24Ơû thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mụctiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thời điểm cuối năm tài chính (theo tỷ giábình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước công bố vào thời điểm cuối năm tàichính) Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại (nếu có) các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ, trong thời điểm doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đượcphản ánh vào tài khoản 4131 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tàichính và xử lý khoản chênh lệch thuần vào thu nhập hoặc chi phí hoạt động tài chính
Sơ đồ kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính và xử lýchênh lệch thuần như sau :
Xử lý chênh lệch thuần Xử lý chênh lệch thuần
(Lãi tỷ giá hối đoái) (Lỗ tỷ giá hối đoái)
* Các nghiệp vụ phát sinh trong thời kỳ xây dựng cơ bản (trước khi doanh nghiệp
đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh)
Đối với doanh nghiệp trong thời kỳ xây dựng cơ bản, khoản chênh lệch tỷ giáphát sinh trong các giao dịch bằng ngoại tệ như : mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản cốđịnh, thiết bị khối lượng xây dựng, lắp đặt do bên nhận thầu bàn giao, thanh toán bằngngoại tệ hoặc thanh toán nợ bằng ngoại tệ
Ngoài ra khoản chênh lệch tỷ giá còn phát sinh do đánh giá lạisố dư các khoảnmục ngoại tệ ở thời điểm cuối năm tài chính
Khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong các giao dịch bằng ngoại tệ và đượcđánh giá lại số dư ngoại tệ, được phản ánh lũy kế vào tài khoản 413 ho đến khi kếtthúc xây dựng cơ bản, đi vào sản xuất kinh doanh, sẽ xử lý vào chi phí hoặc thu nhậphoạt động tài chính trong thời gian tối đa là 5 năm
Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ giao dịch bằng ngoại tệ trong thời kỳ xây dựng cơbản :
1112,1122
151,152,211,213,241 …
4132
Trang 25Chênh lệch do tỷ giá giảm Chênh lệch do tỷ giá giảm
Sơ đồ kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá, khi doanh nghiệp hoàn thành xây dựng cơbản, đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh :
(3a), (3b) – phân bổ chênh lệch thuần vào chi phí hoặc thu nhập từng kỳ kế toán
3 Kế toán vàng bạc đá quý tại quỹ :
Trang 26Trong trường hợp sử dụng vàng bạc đá quý làm phương tiện thanh toán, thì khinhập ghi theo giá mua thực tế, khi xuất thì ghi theo giá bình quaân hoặc giá của từnglần nhập Nếu có chênh lệch giữa giá xuất với giá thanh toán ở thời điểm phát sinhnghiệp vụ thì phản ánh chênh lệch vào TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính hoặc
TK 635 – Chi phí tài chính
Vàng bạc, đá quý ký nhận, ký cược, ký quỹ thì nhập theo giá nào, xuất theo giá
đó và phải thực hiện đếm số lượng, cân trọng lượng và giám định chất lượng trước khiniêm phong
- Nhập vàng bạc, đá quý do mua :
Nợ TK 1113 – Vàng bạc, đá quý
Có TK 111, 112…
- Nhập vàng bạc, đá quý do thu nợ :
Nợ TK 1113 – Vàng bạc, đá quý (giá thực tế khi thanh toán)
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng (giá thỏa thuận)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
- Xuất vàng bạc, đá quý để thanh toán :
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (giá thỏa thuận)
Có TK 1113 – Vàng bạc, đá quý (giá xuất)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (chênh lệch nhỏ hơn)
- Xuất vàng bạc, đá quý để ký cược, ký quỹ :
Trang 27CHƯƠNG II :
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SX&TM XNK
HƯNG ANH
TUẤN
Trang 28I Giới thiệu :
1 Lịch sử hình thành :
Công ty TNHH SX-TM & XNK HƯNG ANH TUẤN là công ty TNHH nhiềuthành viên
Tên giao dịch : HUNG ANH TUAN MANUFACTURING – TRADING &
IMPORT – EXPORT CO.LTD
Tên viết tắt : HUNG ANH TUAN CO.,LTD
Trụ sở đặt tại: 515, Hồ Học Lãm, KP.2, phường An Lạc, quận Bình Tân,
Công ty “HƯNG ANH TUẤN” được thành lập vào ngày 16/06/2005 Công Ty
thành lập dựa trên nền tảng là một cơ sở chuyên gia công các loại giày dép da (AnLạc, quận Bình Tân) Hiện nay Công Ty thêm đã thêm chức năng sản xuất và dời về
cơ sơû mơí với chức năngï chính là sản xuất, mua bán và nhận gia công các lọai giàydép da Đây là vị trí thuận lợi có thể giúp Công Ty có nhiều cơ hội kinh doanh và thuhút nhiều bạn hàng lớn trong nước và các bạn hàng khác ở ngoài nước như : Anh,Pháp, Úc, Myõ, Canada, Đài Loan Khi mới thành lập (năm 2005) Công Ty hoạtđộng với điều kiện vốn khoảng 1 tỷ đồng (VNĐ) Đến nay, năm 2006 do hoạt độngsản xuất kinh doanh có hiệu quả nên nhiều thành viên mới tham gia góp vốn đã đẩyvốn điều lệ của Công Ty tăng lên 7.1 tỉ đồng, góp phần tăng vốn cho Công Ty để mởrộng hoạt động sản xuaát kinh doanh
2 Quy mô :
Với diện tích khoảng 1800 m2 và gần 400 công nhân, Công Ty đã sản xuất ranhiều loại giày dép da với nhiều mẫu mã và kiểu dáng rất khác nhau, có thể đáp ứngyêu cầu của nhiều bạn hàng từ đó tạo được thương hiệu và uy tín trong lĩnh vực sảnxuất kinh doanh giày dép da nói riêng và thị trường nói chung
- Hoạt động đúng pháp luật và các tập quán quốc tế đã quy định
- Chịu trách nhiệm trước cơ quan thuế về toàn bộ hoạt động của mình
* Quyền hạn :
Trang 29- Được ký kết và thực hiện các hợp đồng vơí các đơn vị sản xuất kinh doanhthuộc các thành phần trên cơ sở bình đẳng tự nguyện và các bên cùng cĩ lợi.
- Được quyền vay vốn Ngân Hàng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh cuả Cơng Ty
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh và các kếhoạch khác cĩ liên quan nhằm đáp ứng được mục đích sản xuất kinh doanh cuả CơngTy
- Được quyền thừa hưởng kết quả sản xuất kinh doanh sau khi thực hiện đầy đủcác nghĩa vụ đối với nhà nước
II Những nội quy và nguyên tắc :
1 Phương thức quan hệ và giao tiếp :
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, phương thức quan hệ và giao tiếp cũng làmột trong những mục tiêu quan trọng mà các doanh nghiệp muốn đạt được, do biếtđược tầm quang trọng của phương thức này nên cơng ty khơng ngừng hồn thiệnmình, điều đĩ nĩ địi hỏi rất nhiều kỹ năng về ngơn ngữ, trình độ nhân viên, cách ứngxử Qua đĩ ngày càng tạo cho cơng ty cĩ được uy tín và chổ đứng trên thị trườngtrong nước cũng như ngồi nước Hiện nay, cơng ty đang cĩ quan hệ mua bán vớikhoảng 20 bạn hàng ở các tỉnh thành trong cả nước và nước ngồi nên việc giao tiếpcũng được cơng ty quy định rất kĩ càng
Khi cĩ đối tác hay khách hàng đến thăm cơng ty để xem quy trình cơng nghệsản xuất hay kí kết một hợp đồng kinh tế nào đĩ thì khách hàng được mời vào phịngtiếp khách, với chăm ngơn trong kinh doanh : “khách hàng là thượng đế” Cơng Ty đãphục vụ khách hàng một cách tận tình, chu đáo với thái độ cởi mởi, lịch sư,ï tơn trọnglẩn nhau của ban lãnh đạo cũng như các cơng nhân viên trong Cơng Ty đơí vơí họ
2 Phương thức chào hàng :
Muốn tiêu thụ được sản phẩm của mình các Cơng Ty thường chọn phương thứcchào hàng là quảng cáo trên tivi, trên mạng, báo chí, hay tiếp thị Với thực trạng hiệnnay của Cơng Ty do mới thành lập và cơng việc sản xuất cũng như kinh doanh chưađược ổn định cho lắm nên Công Ty chọn hình thức tiếp thị để chào hàng Một sảnphẩm được tiêu thụ khi : sản phẩm được tạo mẫu ở phịng mẫu, nhân viên Maketing sẽmang những sản phẩm mẫu đĩ đến từng cửa hàng để chào hàng, giới thiệu những mẫumã, kiểu dáng, kích cỡ… của từng loại sản phẩm đến khách hàng hoặc khách hàngđến tận Cơng Ty để xem mẫu, tiếp đến khách hàng sẽ chọn những mẫu mã mà mìnhưng ý để đặt hàng từ đĩ Cơng Ty sẽ bắt đầu tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng
3 Thuận lợi và khĩ khăn :
a.Thuận lợi:
Người lao động được đào tạo cĩ tay nghề càng càng cao tạo ra những sản phẩm
cĩ mẫu mã đẹp và chất lượng cao, dần dần tạo cho sản phẩm cĩ uy tín trên thị trường.Ban lãnh đạo là những người đã họat động nhiều năm trong nghề nên cĩ nhiều kinhnghiệm, am hiểu và cĩ nhiều mối quan hệ rộng với thị trường tiêu thụ trong và ngồinước
b Khĩ khăn:
Thị trường ngành giày đang cạnh tranh rất quyết liệt nên việc đưa sản phẩm đếntận tay người tiêu dùng và được người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm cuả cơng ty thật
Trang 30khĩ khăn, bên cạnh đĩ cơng ty cịn gặp phải khĩ khăn nữa là những sản phẩm kémchất lươïng được làm giã mạo từ bên ngồi giống như hàng cơng ty đang sản xuất làmgiảm uy tín cuả cơng ty đơí vơí người tiêu dùng và càng khĩ khăn hơn khi mở rộngviệc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường ngồi nước.
Hệ thống máy mĩc thiết bị sản xuất chưa được trang bị đầy đủ, chưa cĩ nhiềumáy hiện đại, kỹ thuật cao nên năng suất lao động chưa đạt được hiệu quả cao Docơng ty mới thành lập nên phần mềm kế tĩan chưa đưa vào nên áp lực cơng việc choPhịng kế tốn rất nhiều
III Sơ đồ, cơ cấu tổ chức của Cơng Ty :
1 Sơ đồ Cơng Ty :
CỔNG
Bãi Đậu
Xe
Căn Tin
Kho
PHÂN XƯỞNGSẢN XUẤT
Kho(gác lững)
Kho(gác lững)
PhòngBảo Vệ
VănPhòng
Phòng Tạo Mẫu (lầu)
Phòng Tạo Mẫu (lầu)
Trang 312 Cơ cấu bộ máy tổ chức cuả cơng ty :
Sơ đồ bộ máy tổ chức :
Để cĩ thể quản lý và điều hành một cơng ty với quy mơ và lĩnh vực khá rộngnhư vậy, cơng ty đã được dẫn dắt bởi một cơ cấu tổ chức dưới sự lãnh đạo tài tình củaBan Giám Đốc Cty cùng với đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm và lực lượng cơngnhân cĩ tay nghề cao Cơ cấu tổ chức của cơng ty được phân bố như sau :
Ban giám đốc :
+ Đứng đầu cơng ty là Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị, dưới là Giám Đốc, GiámĐốc sẽ là người quyết định việc kinh doanh của cơng ty, cĩ quyền phân cơng, phânnhiệm cán bộ cấp dưới, quyết định khen thưởng đúng đắn, đưa ra chiến lược phát triển, các dự án đầu tư mơí và phương thức sản xuất kinh doanh được tiến hành trơi chảy
+ Dưới Giám Đốc cĩ 3 Phĩ Giám Đốc : Một Phĩ Giám Đốc Sản Xuất, một PhĩGiám Đốc Hành Chính và Một Phĩ Giám Đốc Kế Họach
Bộ phận kế tốn :
* Một Kế Tốn Trưởng, ba kế tốn viên : Một kế tốn giá thành và một kế tốnvật tư, một kế tĩan chi tiết, một thủ quỹ, một thủ kho và một số nhân viên văn phịngkhác hổ trợ cho cơng tác kế tốn
* Sơ đồ bộ máy kế tốn :
* Chức năng :
Kế toán trưởng
Thủ kho
Bộ Phận Kế Toán
Bộ Phận
Phó Giám Đốc Sản Xuất
Phó Giám Đốc
Trang 32- Tham mưu cho Giám Đốc về mặt kế toán tài chính.
- Hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh số liệu chính xác,báo cáo đúng kì hạn, tham gia quản lý các hợp đồng, đảm bảo thu chi đúng thủ tục,đúng nguyên tắc
- Nắm vững công nợ chi tiết từng khách hàng để có biện pháp đôn đốc việc thuhồi các khoản thu nhanh chóng, tránh bị chiếm dụng vốn
- Tổ chúc thực hiện các chế độ, chính sách nhà nước
- Chấm công và lập bảng lương hàng tháng
Bộ phận nhân sự : quản lý hồ sơ nhân viên, tổ chức công đoàn…
Bộ phận thiết kế : chuyên tạo mẫu giày dép
Bộ phận tiếp thị : giới thiệu mẫu mã đến vơí khách hàng và người tiêu dùng.Công nhân : sản xuất các loại giày dép theo mẫu đã có sẳn
3 Dây chuyền sản xuất :
Để có thể tạo ra những đôi giày dép như mong muốn đáp ứng được yêu cầu củakhách hàng và người tiêu dùng, công ty phải tuân theo một dây chuyền sản xuất khépkín, khoa học Trước tiên Công Ty nhập kho đầy đủ các loại vật tư nguyên vật liệunhư : Da, keo, nút, mạc, chỉ, đế, lót si nâu, khoen, dây tăng cường… Sau khi nhập kho
đủ các lọai vật tư quy trình sản phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau :
Bước 1: Phòng mẫu sẽ tạo mẫu giày dép, ở đây có 4 người gồm:
+ Nhân viên kỷ thuật thiết ke á: 3 người
+ Công nhân : 1 người
Bước 2 : Sau khi tạo mẫu xong, bộ phận maketing sẽ chào hàng và khi nhận
được đơn đặt hàng của khách hàng công ty mới bắt đầu sản xuất đại trà
Bước 3: Sau khi nhận được lệnh sản xuất, kho da sẽ xuất da cho bộ phận pha cắt
và chặt da, ở bộ phận này có 35 người gồm :
+ Tổ trưởng : 1 người
+ Tổ pho ù: 1 người
+ Công nhân : 33 người
Bước 4: Khi da đã được chặt xong sẽ chuyển sang bộ phận lạng để lạng da, ở
đây có 17 người gồm :
+ Tổ trưởng : 1 người
+ Công nhân : 16 người
Bước 5: Sau khi kết thúc ở khâu lạng, bán thành phẩm phải chuyển qua khâu
may để may quai da, cài mạc, gắn khoen, áp chỉ, lót da si Ơû bộ phận này có 4chuyền may:
Chuyền May 1 có 50 người gồm :
+ Tổ trưởng : 1 người
+ Tổ phó : 3 người
Trang 33+ Công nhân : 46 người
Chuyền May 2 có 45 người gồm :
+ Tổ trưởng : 1 người
+ Tổ phó : 2 người
+ Công nhân : 42 người
Chuyền May 3 có 49 người gồm :
+ Tổ trưởng : 1 người
+ Tổ phó : 2 người
+ Công nhân : 46 người
Chuyền May 4 có 43 người gồm :
+ Tổ trưởng : 1 người
+ Tổ phó : 2 người
+ Công nhân : 40 người
Bước 6: Khi được kết nối, trang trí ở khâu may, khâu hoàn chỉnh sẽ gò quai da,
nhận đế ép keo, ráp đế, chỉnh hình định vị bán thành phẩm trở thành thành phẩm, vệsinh thành phẩm Khâu này có 4 tổ gồm :
+ Công nhân : 28 người
Hoàn Chỉnh Hàng Nhà có 31 công nhân.
Bước7 : Để xem xét sản phẩm làm ra có đạt được số lượng và chất lượng theo
yêu cầu hay không thì thành phẩm phải trải qua công đọan cuối cùng là Kiểm Phẩm
Ở khâu này có 17 người gồm :
+ Tổ trưởng : 1 người
+ Công nhân : 16 người
4 Phương thức tập hợp chi phí :
Trang 34Ngành sản xuất giày dép cĩ nhiều khoản chi phí phát sinh, do đĩ cơng việc tậphợp chi phí địi hỏi phải đúng các yếu tố và khoản mục đã quy định và theo một giớihạn nhất định nhằm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Hiện nay, bộ phận kếtốn cơng ty đang sử dụng các tài khoản chi phí loại VI như : 621, 622, 627, 641, 642,
… Việc tập hợp chi phí được thực hiện định kì hàng tháng
5 Phương pháp tính giá thành :
Cơng ty tính giá thành theo phương pháp chi phí thực tế kết hợp với chi phí ướctính, việc tính giá thành được thực hiện cho từng loại sản phẩm (tài khoản 154).Giá thành sản phẩm được xác định theo cơng thức sau :
Giá thành Chi phí SXKD Chi phí SXKD Chi phí SXKD Sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh dở dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm
Giá thành 1 SP =
Tổng sản lượng
IV Hình thức kế tốn tại Cơng Ty :
Việc lựa chọn hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty cĩ một tầm quan trọng rấtlớn đối với chất lượng cơng tác kế tốn Vì vậy việc lựa chọn một hình thức kế tốnthích hợp áp dụng tại cơng ty, Cơng ty phải cân nhắc rất kỹ trên cơ sở xem xét cácđiều kiện thực tế về quy mơ hoạt động của cơng ty, đặc điểm sản xuất kinh doanh,trình độ kế tốn của nhân viên kế tốn, cũng như phương tiện tính tốn hổ trợ choCơng Ty, cơng việc của các nhân viên trong phịng kế tốn
1 Hình thức kế Tốn : (Hình thức Nhật Ký – Sổ Cái)
* Hình thức kế tốn mà cơng ty áp dụng là hình thức Nhật Ký-Sổ Cái bao gồm các sổ sách kế tốn :
- Sổ tài sản cố định
- Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng
- Sổ chi tiết vật liệu (Sản phẩm, Hàng hĩa)
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
- Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
- Sổ chi tiết thanh tốn với người mua (người bán)
- Sổ chi tiết tiền vay
- Sổ chi tiết đầu tư chứng khốn
- Sổ chi tiết bán hàng…
- Sổ theo dõi thuế GTGT
- Sổ chi tiết thuế GTGT được hồn lại
Trang 35- Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm.
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết phí đầu tư cơ bản và cấp phát đầu tư cơ bản
* Căn cứ vào đặc điểm các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty, hiện nay kế toán đang sử dụng các tài khoản :
+ Phiếu xuất kho
+ Biên bản kiểm kê