ĐỘNG LỰC CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC1 NHÓM NHÂN TỐ THUỘC VỀ CÔNG VIỆC Tính chất công việc: Công việc ổn định hay công việc được yêu thích hoặc công việc phức tạp hay nhàn dỗi… là những yếu tố
Trang 1TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Trang 3ĐỘNG LỰC CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
1
Động lực của người lao động là những những nhân tố bên trong kích thích con người nổ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao
Tạo động lực: là những kích thích nhằm thôi thúc, khuyến khích, động viên con người thực hiện những hành vi theo mục tiêu.
Trang 4 Cơ hội thăng tiến
Tính chất
Vị trí & khả năng phát triển
Cơ hội thăng tiến
Trang 5ĐỘNG LỰC CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
1
NHÂN TỐ THUỘC VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG
Mỗi con người sinh ra đều khác nhau, đều có cách nhìn nhận cuộc sống khác nhau cho nên động lực sống khác nhau Có người tự biết tạo cho mình động lực cao hơn người khác Họ biết cách tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho tốt nhất,
họ biết tự đặt mục tiêu thách thức đối với mình
Nghiên cứu về đặc điểm cá nhân để ta thấy rằng cần phải bố trí người lao động như thế nào để họ có thể phát huy được hiệu quả làm việc cao nhất
Trang 6ĐỘNG LỰC CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
1
NHÓM NHÂN TỐ THUỘC VỀ CÔNG VIỆC
Tính chất công việc: Công việc ổn định hay công việc được yêu thích hoặc công việc phức tạp hay nhàn dỗi… là những yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến động lực làm việc của người lao động
Vị trí công việc và khả năng phát triển nghề nghiệp: Một công việc không được người khác coi trọng, không có khả năng phát triển thì chắc chắn không thể tạo động lực cho người lao động
Cơ hội thăng tiến: Một công việc giúp họ có cơ hội thăng tiến tốt,
rõ ràng sẽ có tác động mạnh mẽ đến động cơ làm việc của người lao động
Trang 7ĐỘNG LỰC CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
1
QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC
Giảm căng thẳng
Nhu cầu được thỏa mãn
Hành
vi tìm kiếm
Các động cơ
Sự căng thẳng
ra một cuộc tìm kiếm nhằm có được các mục tiêu cụ thể mà nếu đạt được, sẽ thỏa mãn nhu cầu này và dẫn đến giảm căng thẳng
Trang 9ĐỘNG LỰC CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
1
SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO ĐỘNG LỰC
Cá nhân: con người rất cần có động lực sống Một người không có động lực sống sẽ không thể tồn tại
Trong doanh nghiệp việc tạo động lực xuất phát từ mục tiêu tạo
động lực Tạo động lực để người lao động làm việc chăm chỉ hơn, cống hiến hết mình vì công ty, gắn bó với công ty lâu dài
Nhà nước: Trong kinh tế động lực có vai trò rất lớn, nhà nước muốn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bằng cách tạo môi trường đầu tư thông thoáng Đó cũng chính là một trong những động lực thu hút đầu tư nước ngoài
Trang 10NỘI DUNG TẠO ĐỘNG LỰC
2
TẠO ĐỘNG LỰC THÔNG QUA VẬT CHẤT
TẠO ĐỘNG LỰC THÔNG QUA TINH THẦN
Trang 11NỘI DUNG TẠO ĐỘNG LỰC
Trang 12NỘI DUNG TẠO ĐỘNG LỰC
2
TẠO ĐỘNG LỰC THÔNG QUA TINH THẦN
Phân tích, đánh giá thực hiện công việc
Bố trí, xử lí HĐLĐ, cải thiện điều kiện làm việc
Đào tạo thăng tiến Bầu không khí làm việc
Trang 13Con người thích được hướng dẫn, không muốn chịu trách nhiệm,
có ít hoặc không có tham vọng
Trên tất cả, con người tìm kiếm sự an toàn Trong một tổ chức được giả định với lý thuyết X, nhiệm vụ của việc quản lý là ép buộc và
kiểm soát nhân viên
Trang 14CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
THUYẾT X
Ứng dụng: các ngành sản xuất, dịch vụ Tuy nhiên, trên
thực tế dường như không có kết quả đúng 100% về Thuyết
X, song thuyết này luôn là một thuyết kinh điển, không thể
bỏ qua để đào tạo, huấn luyện về quản trị nhân sự trong tất cả các trường lớp Thuyết cũng giúp nhiều nhà quản lý nhìn nhận lại bản thân để chỉnh sửa hành vi cho phù hợp.
Trang 15CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Công việc là điều hiển nhiên như vui chơi và nghỉ ngơi
Mọi người sẽ tự điều chỉnh bản thân nếu họ cam kết với các mục tiêu.
Cam kết với mục tiêu tạo ra lợi ích và thành tựu cho họ
Mọi người học cách chấp nhận và tìm kiếm trách nhiệm
Mỗi người đều sở hữu sự sáng tạo, tính khéo léo và trí tưởng tượng Con người có khả năng vận dụng những năng lực trên
để giải quyết vấn đề của tổ chức
Con người luôn ẩn chứa tiềm năng.
THUYẾT Y
Trang 17 Một ông chủ có thể đang áp dụng lý thuyết X, nhưng một nhà lãnh đạo thực sự lại vận dụng linh hoạt lý thuyết Y vào tổ chức của mình
Trang 18 Sự giám sát công việc
Tiền lương
Các quan hệ con người
Các điều kiện làm việc
Nhóm các yếu tố tạo động lực cho
Trang 19CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg
Trên thực tế không phải yếu tố nào tác động đến người lao động đều tác động đến động lực lao động và sự thoả mãn công việc) hay duy trì động lực và sự thoả mãn Mặc dù vậy qua học thuyết này của Herzberg đã giúp các nhà quản lý nhận ra được vai trò của việc tạo động lực cho người lao động
Trang 20CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết nhu cầu của Maslow
Trang 22CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết 3 nhu cầu của MC Clelland
VD: trong 1 công ty, mọi người ở phòng kế toán thường có quan
hệ tốt hơn so với những đồng nghiệp ở các phòng ban khác
VD: Nói đến những nguời lãnh đạo(cá nhân) trong một tổ chức:
trưởng nhóm, trưởng bộ phận, trưởng phòng ban Họ thường dẫn dắt các thành viên trong một nhóm để thực hiện nhiệm vụ trong
tương lai Chính vì họ là người lãnh đạo, vì thế mà họ lúc nào cũng luôn nổ lực để hoàn thành xuất sắc mọi việc, luôn sẵn sang chịu trách nhiệm khi xãy ra sai xót điều gì(ở nước ngoài, các bộ trưởng, tổng
thống sẵn sang làm đơn từ chức khi lãnh đạo không còn tốt
Trang 23CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết 3 nhu cầu của MC Clelland
Ý nghĩa của học thuyết: Tùy theo mỗi loại nhân viên và nhu cầu của
họ mà nhà quản trị cần áp dụng những chương trình thúc đẩy phù hợp nhằm đem lại cho họ sựu thỏa mãn và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 24CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết về kỳ vọng của Victor Vroom
Một cá nhân sẽ hành động theo một cách nhất định dựa trên những mong đợi về một kết quả nào đó hay sự hấp dẫn của kết quả đó với cá nhân Thuyết kỳ vọng của V Vroom được xây dựng theo công thức:
Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên
Trang 25CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết về kỳ vọng của Victor Vroom
• Hấp lực (phần thưởng): sức hấp dẫn cho một mục tiêu nào đó (Phần thưởng cho tôi là gì?)
• Mong đợi (thực hiện công việc): niềm tin của nhân viên rằng nếu
nỗ lực làm việc thì nhiệm vụ sẽ được hoàn thành (Tôi phải làm việc khó khăn, vất vả như thế nào để đạt mục tiêu?)
• Phương tiện (niềm tin): niềm tin của nhân viên rằng họ sẽ nhận được đền đáp khi hoàn thành nhiệm vụ (Liệu người ta có biết đến
và đánh giá những nỗ lực của tôi?)
Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên
Trang 26CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết về kỳ vọng của Victor Vroom
Ý nghĩa: để tạo động lực cho người lao động, người quản lý nên có các biện pháp để tạo nên sự kỳ vọng của họ đối với các kết quả và phần thưởng, tạo nên sự hấp dẫn của chính các kết quả và phần thưởng cũng như giúp cho người lao động hiểu được mối quan hệ trực tiếp giữa họ
Trang 27CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết công bằng của J Stacy Adams
So sánh các yếu tố đầu vào và các kết quả giữa các cá nhân với nhau để xem xét sự công bằng
Điều chỉnh các yếu tố đầu vào
Điều chỉnh các yếu tố đầu
Làm méo mó nhận thức về chính mình
Làm méo mó nhận thức về người khác
Chọn một quy chiếu khác
Bỏ việc
Trang 28CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết tăng cường tích cực của B.F Skinner
Con người sẽ có xu hướng lặp lại những hành vi mà họ nhận được những đánh giá tích cực (khen thưởng) còn những hành vi không được thưởng hoặc bị phạt sẽ có xu hướng không được lặp lại
Trang 29CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke
Những mục tiêu khó khăn, nhưng rõ ràng, cụ thể và có phản hồi thông tin thì sẽ dẫn đến kết quả công việc cao hơn
5 nguyên tắc để thiết lập mục tiêu:
Trang 30CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke
Rõ ràng: ví dụ như “Giảm tỷ lệ nghỉ việc dưới 15%” hoặc “Trả lời đề nghị của nhân viên trong vòng 48 giờ”
Thách thức: Khi thiết lập mục tiêu, hãy biến mỗi mục tiêu trở thành một thách thức bởi nếu mục tiêu quá dễ dàng, bạn và đồng nghiệp
sẽ không mong đợi thu lượm được thành tựu đáng kể thì cũng sẽ
không nỗ lực để làm việc đó
Cam kết: Mục tiêu muốn hiệu quả phải được mọi người hiểu rõ và thông qua vì nhân viên chỉ thấy hứng thú với một mục tiêu nếu họ có tham gia tạo ra mục tiêu đó
Trang 31CÁC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
3
Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke
Phản hồi: Để thiết lập một mục tiêu hiệu quả, ngoài việc chọn đúng mục tiêu thì phải sử dụng thêm thông tin phản hồi để làm rõ kỳ
vọng, điều chỉnh độ khó của mục tiêu và và nhận được sự đồng
thuận
Độ phức tạp của nhiệm vụ: Những ai đang gánh vác những nhiệm
vụ phức tạp thường đã có sẵn động cơ làm việc rất cao Tuy nhiên,
có thể họ sẽ ép mình quá sức nếu không tính thêm yếu tố “đo
lường” vào kỳ vọng mục tiêu nhằm tính toán độ phức tạp của
nhiệm vụ Do đó cần thực hiện những bước sau:
Cho người này thêm thời gian để đáp ứng mục tiêu hoặc cải
thiện hiệu suất làm việc
Cho người này thêm thời gian để thực hành hay học hỏi thêm
Trang 32ỨNG DỤNG THỰC TẾ
4
Nhận diện các kiểu nhân viên và cách tạo động lực
Những người thuộc kiểu phân tích
Những người thuộc kiểu “thích xây dựng” bẩm sinh
Những người trọng mối quan hệ giữa người và người
Những nhân viên giàu sáng kiến
Những nhân viên trầm lặng không thích sự khoa trương
Những nhân viên thích bộc lộ
Những người thích hòa bình
Những người khó bị chỉ đạo là
Những người có tinh thần đội nhóm
Những người linh hoạt
Trang 33ỨNG DỤNG THỰC TẾ
4
Hoạt động cần thiết để huấn luyện đội ngũ nhân viên
Xây dựng mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau
Tổ chức cuộc hợp chuẩn bị cho công tác huấn luyện
Đạt thỏa thuận hoặc tìm ra bước đi mới
Đối phó với những lời viện cớ
Ý kiến của nhà quản trị
Văn hóa chịu trách nhiệm
Trang 34THANK YOU