De KT Boi Duong Thuong Xuyen

8 408 0
De KT Boi Duong Thuong Xuyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA BDTX CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT PHÒNG GD&ĐT ANH SƠN Thời gian: 120 phút - 15 Điểm Câu 1/ Đồng chí nêu biện pháp có hiệu để thực nhiệm vụ trọng tâm cấp tiểu học năm học 2013-2014 trường đồng chí liên hệ kết đạt thực nhiệm vụ (30 phút - diểm) Câu 2/ Việc đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp có mục đích ý nghĩa gì? Hãy nêu tiêu chí tiêu chuẩn lĩnh vực “Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp phát huy tính động sáng tạo học sinh”? Một giáo viên bị xếp loại kém? Nêu định hướng đổi phương pháp dạy học nay? (30 phút- điểm) Câu 3/ Về mô dun 15,16,37,38: (60 phút - diểm) a Đ/c cho biết: Kĩ thuật dạy học tích cực gì? Nêu tên Kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng trình dạy học? Khi sử dụng kĩ thuật “Đặt câu hỏi” cần lưu ý điều gì? (1,5 điểm) b Nêu tên phương pháp dạy học tích cực? Thiết kế hoạt động học tập có sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học? (1,5 điểm) c Mục tiêu hoạt động GDNGLL cấp Tiểu học gì? Hãy thiết kế hoạt động giáo dục GDNGLL chủ đề tự chọn? (1,0 điểm) d Hãy lựa chọn HĐGDNGLL tổ chức cho học sinh nêu bước tổ chức hoạt động (1,0 điểm) GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA BDTX CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT PHÒNG GD&ĐT ANH SƠN Thời gian: 120 phút - 15 Điểm Câu 1/ Đồng chí nêu biện pháp có hiệu để thực nhiệm vụ trọng tâm cấp tiểu học năm học 2013-2014 trường đồng chí liên hệ kết đạt thực nhiệm vụ đó? Yêu cầu: - Nêu nhiệm vụ trọng tâm cấp Tiểu học NH 2013-2014 theo Công văn số 5478/BGD&ĐT-GDTH, ngày 08/8/2013 Bộ GD&ĐT, Công văn số 1537/SGD&ĐT- GDTH ngày 23/8/2013 Sở GD&ĐT Nghệ An, Công văn số 174 /PGD&ĐT-GDTH ngày 26/8/2013 phòng GD&ĐT Anh Sơn Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2013-2014 cấp tiểu học - Nêu biện pháp có hiệu (có tính chất tập trung cao, đột phá, hiệu quả) trường để thực nhiệm vụ trọng tâm dó - Liên hệ kết đạt thực nhiệm vụ trọng tâm NVTT1 Tiếp tục thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” + Biện pháp có hiệu thực hiện: - CT03: Có KH đạo nội dung CT03; coi trọng nêu gương đạo đức nhà giáo; đăng kí nghiệm thu việc làm theo Bác; xây dựng chuẩn mực đạo đức quy tắc ứng xử có văn hóa nhà trường giám sát việc thực hiện, - CVĐ “MTCGLTGĐĐ,TH VÀ ST”: phát động với nội dung cụ thể; tăng cường tự BD BD mặt; đánh giá xếp loại CBGV theo tiêu chí chuẩn mực; - PTTĐ “XDTHTT-HSTC”: Tăng cường giáo dục toàn diện, phù hợp; Chú trọng GD kỹ sống an toàn, thân thiện ứng xử văn hóa cho học sinh; nhà trường chủ động phối hợp với gia đình cộng đồng giáo dục đạo đức KNS cho HS; Đẩy mạnh phong trào xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp, GP “VSAT trường học”; Đưa nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, văn hóa địa phương vào nhà trường; xây dựng tư liệu GD địa phương, KNS,KN học tập; Tổ chức hoạt động giáo dục NGLL với ND, HT PP linh hoạt, phù hợp với tâm sinh lý HS, + Bản thân đạt được: NVTT Tập trung đổi công tác quản lý, đổi tổ chức dạy học theo hướng dạy học tích cực + Biện pháp có hiệu quả: - Công tác quản lý: QL theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiêm, pháp luật; QLviệc xây dựng BD đội ngũ; QL dạy học theo chuẩn, mục tiêu, kế hoạch dạy học, nội dung chương trình; nâng cao hiệu lực, QL; Công tác lập KH QL;QL chất lượng; dân chủ nhà trường công khai, kiểm tra; tăng cường áp dụng CNTT; triển khai VBQPPL TT59 CQG,52TPTG,43GVCNG,17DH thêm, 21 GVDG, 36 PC, 32 BDTX; kiểm tra nội tra chuyên ngành, KĐCL nhà trường; BDTXCBQL,GV; ĐG,XL CBQL,GV,NV; - Tổ chức dạy học, giáo dục: Đổi đồng PP dạy, PP học, kiểm tra đánh giá học sinh; PPDH theo VNEN, CNGD, BTNBB; ngoại ngữ; tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục phù hợp; tổ chức tuần “o” không dạy thêm , không thi học sinh giỏi cấp tiểu học; tăng CSVC,TB,ĐDDH tự làm; loại tiết học tăng thêm HD tự học, HDđọc phát triển văn hóa đọc, HĐTT-HĐXH + Bản thân đạt được: NVTT Tăng cường giáo duc đạo đức, kỹ sống cho học sinh + Biện pháp có hiệu quả: - Tăng cường giáo dục toàn diện nội dung, hình thức giáo dục phù hợp; trọng GD kỹ sống an toàn, thân thiện ứng xử văn hóa cho học sinh; xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá nhà trường; nhà trường chủ động phối hợp với gia đình cộng đồng giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh; đẩy mạnh phong trào xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp; lớp học thân thiện; đưa nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, văn hóa địa phương vào nhà trường; nuôi dưỡng văn hóa dân tộc; tổ chức hoạt động giáo dục NGLL; tổ chức câu lạc bộ, giao lưu, hội thi; XD tư liệu KNS, ngân hàng tình GD tiểu học; công tác CN, Đoàn-Đội-Sao, GD thể chất + Bản thân đạt được: NVTT Thực có chất lượng mục tiêu, nội dung hình thức giáo dục toàn diễn tiểu học + Biện pháp có hiệu quả: CQGTT59, củng cố công nhận lại, xây trường trọng điểm; đảm bảo dạy chữ dạy người; tăng cường GD đạo đức, truyền thống, KNS,GTS, HĐGDNGLL; đổi hình thực tổ chức dạy học, hoạt động học sinh; tăng cường CSVC,KT phục vụ đổi mới; PCGDTHĐĐTT36: Tăng hội tiếp cận cho HS khuyết tật, khó khăn, dân tộc; bàn giao chất lượng; phối hợp MN,THCS, địa phương; giảm lưu ban, bỏ học; + Bản thân đạt được: Câu 2/ Việc đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp có mục đích ý nghĩa ? Hãy nêu tiêu chí tiêu chuẩn lĩnh vực “Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp phát huy tính động sáng tạo học sinh” ? Một giáo viên bị xếp loại kém? Nêu định hướng đổi phương pháp dạy học nay? I- Mục đích ý nghĩa Làm sở để xây dựng, đổi nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học khoa, trường cao đẳng, đại học sư phạm Giúp giáo viên tiểu học tự đánh giá lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá giáo viên tiểu học năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 03 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên tiểu học đánh giá tốt lực nghề nghiệp chưa đáp ứng điều kiện văn ngạch mức cao II Các tiêu chí tiêu chuẩn lĩnh vực “Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp phát huy tính động sáng tạo học sinh”: a) Lựa chọn sử dụng hợp lý phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập học sinh; làm chủ lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo tự tin cho học sinh; hướng dẫn HS tự học; b) Đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối tượng phát huy lực học tập học sinh; chấm, chữa kiểm tra cách cẩn thận để giúp học sinh học tập tiến bộ; c) Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, có ứng dụng phần mềm dạy học, làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao; d) Lời nói rõ ràng, rành mạch, không nói ngọng giảng dạy giao tiếp phạm vi nhà trường; viết chữ mẫu; biết cách hướng dẫn học sinh giữ viết chữ đẹp III- Một giáo viên vi phạm trường hợp sau bị xếp loại kém: 1, Giáo viên bị xếp lĩnh vực đạt 2, Vi phạm trường hợp sau: a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác; b) Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh; c) Xuyên tạc nội dung giáo dục; d) Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền; e) Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác; g) Vắng mặt lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ; h) Cả tiết dự nhà trường tổ chức bao gồm: tiết Tiếng Việt, tiết Toán, tiết chọn môn học lại không đạt yêu cầu IV Định hướng đổi phương pháp dạy học nay: - Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, người thầy giữ vai trò định Tăng cường dạy cách học tự học, phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập - Chuyển từ Phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang hình thành lực, kỹ phẩm chất cho học sinh, hướng dẫn để học sinh sáng tạo tự học; chuyển từ thầy đọc, trò ghi chép sang hướng dẫn học sinh cách tự học - Học sinh phải hoạt động chiếm lĩnh KTKN, phải trải nghiệm, xử lý thông tin, tự học, tìm hiểu thực tế, phải thực hành, ứng dụng hợp tác học tập - Giáo viên phải làm cho học sinh vui, háo hức đến trường, sẵn lòng chia sẻ suy nghĩ mình; phải tạo môi trường để HS phát huy khả tư duy, tự học, tự thẩm thấu kiến thức, tự tin học tập; phải theo dới, đánh giá giúp đỡ, kiểm soát tiến độ, chất lượng học tập học sinh - dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động cho học sinh Dạy nhọc trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học cá thể phối hợp với học hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Thực đổi điồng Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá điều kiện để đổi phương pháp dạy học Câu 3/ Về mô dun 15,16,37,38: a/ Đ/c cho biết: Kĩ thuật dạy học tích cực gì? Nêu tên Kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng trình dạy học? Khi sử dụng kĩ thuật “Đặt câu hỏi” cần lưu ý điều gì? (Thuận) + Kĩ thuật dạy học tích cực - KTDH: biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học - KTDH tích cực thuật ngữ dùng để KTDH có tác dụng phát huy tính tích cực học tập HS + Kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng trình dạy học là: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật KWL Kĩ thuật sơ đồ tư Kĩ thuật hỏi trả lởi Kĩ thuật trình bày phút +Khi sử dụng kĩ thuật “Đặt câu hỏi” cần lưu ý: * Khi đặt câu hỏi: - Câu hỏi phải cụ thể, ngắn gọn - Câu hỏi phải rõ ý muốn hỏi - Câu hỏi phải mang tính khách quan, không áp đặt - Câu hỏi phải phù hợp với chủ đề - Câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm trình độ HS - Câu hỏi phái phù hợp với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, với văn hoá địa phương - Câu hỏi phải kích thích HS suy nghĩ, tư - Câu hỏi phải tạo húng thú cho HS -Không hỏi nhiếu câu hỏi thời gian -Các câu hỏi phải xếp cách hợp lí, logic * Khi hỏi HS: - Dừng lại sau hỏi để HS có thời gian suy nghĩ, nhắc lại câu hỏi HS yêu cầu - Phân phối câu hỏi cho lớp, không nên tập trung vào số HS - Tôn trọng, lắng nghe ý kiến HS, khen ngợi, động viên HS trả lời tốt - Khuyến khích, gợi ý, tạo hội cho HS trả lời lại em không trả lởi câu hỏi - Không chê bai, mỉa mai, làm tổn thương HS -Tập trung vào trọng tâm, không lan man -Tránh nhắc lại câu trả lời HS tự trả lời câu hỏi đặt b/Nêu tên phương pháp dạy học tích cực? Thiết kế hoạt động học tập có sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học + Một số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học: - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trò chơi - Phương pháp vấn đáp + Nội dung vận dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ: Bài tập phần luyện tập luyện từ & câu: Câu kể nào? Bước 1: Chọn nội dung nhiệm vụ phù hợp * Nội dung vận dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ: Bài tập phần luyện tập luyện từ & câu: câu kể nào? - Thảo luận nhóm 4: Tìm câu kể có đoạn văn? Tìm chủ ngữ vị ngữ câu vừa tìm Bước 2: Thiết kế hoạt động học áp dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ - Hoạt động nhóm - Hoạt động cá nhân- Sau trao đổi nhóm Tìm câu kể nào? Có đoạn văn- Cá nhân ghi vào (hoặc thư kí ghi vào bảng nhóm) Bước 3: Tổ chức dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm - GV nêu nhiệm vụ học tập - Phân công nhóm học tập vị trí làm việc cho nhóm: Ngồi chỗ, bạn bàn làm thành nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm Tìm câu kể có đoạn văn? Tìm chủ ngữ vị ngữ câu vừa tìm - Hướng dẫn hoạt động nhóm học sinh: Nhóm trưởng điều khiển, thư kí ghi chép, người báo cáo trước lớp - GV quan sát làm việc nhóm, hỗ trợ cần thiết - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết đánh giá, đại diện nhóm trình bày nhóm khác lắng nghe - GV nhận xét tổng kết: Câu kể nào? Gồm phận Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai?( gì? Con gì?) Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào? c/ Mục tiêu hoạt động GDNGLL cấp Tiểu học gì? Hãy thiết kế hoạt động giáo dục GDNGLL chủ đề tự chọn? Mục tiêu hoạt động GDNGLL cấp Tiểu học là: - Tạo hội cho HS tham gia vào đời sống cộng đồng, bước đầu vận dụng kiến thức học vào sống thực tiễn - Tạo hội cho HS thực hành, trải nghiệm, rèn luyện kĩ sống thực tình sống thực, bước đầu phát triển HS kĩ sống cần thiết cho lĩnh vục sổng ngày, phù hợp với lứa tuổi - Phát triển khiếu HS sổ lĩnh vực nghệ thuật, thể thao, phát triển tình cảm đạo đức người với người giới xung quanh, giáo dục lối sống lành mạnh, tiết kiệm, chia sẻ, tự chủ, có văn hoá - Rèn luyện kĩ năng: HĐGDNGLL tiếp nối hoạt động dạy- học, đường gắn liền với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động HS *Về kiến thức: + Góp phần củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức học học môn văn hoá; + Nâng cao hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội, Về giá trị truyền thống dân tộc; tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại thời đại; + Hiểu số quyền Công ước Liên hợp quốc Ọuyền trẻ em *Về kĩ + Có kĩ theo mục tiêu giáo dục cấp học, góp phần hình thành lực chủ yếu như: nâng lực tự hoàn thiện, lực thích ứng, lực hợp tác, lực giao tiếp, ứng xử + Có lối sống phù hợp với giá trị xã hội *Về thái độ: +Có ý thức trách nhiệm thân, gia đình xã hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai; +Có hướng thú nhu cầu tham gia hoạt động chung; +Có tình cảm đạo đức sáng, biết trân trọng tốt, đẹp; +Tích cực, động lĩnh hoạt hoạt động tập thể + Thiết kế hoạt động GDNGLL (tự chọn) THÁNG 2: Chủ đề: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I.MỤC TIÊU HĐ: - Biết sưu tầm hát hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, ca ngợi Đảng, Bác kính yêu - Nhận thức thay đổi, giàu đẹp quê hương, đất nước - Biết chơi mốt số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng II QUY MÔ HĐ Tổ chức theo quy mô lớp theo khối III TÀI LIỆU PHƯƠNNG TIỆN Sưu tầm số hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước người VN IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH *Bước 1: Chuẩn bị: +Đối với GV: Thông báo cho HS biết nội dung, hình thức hoạt động Hướng dẫn HS Sưu tầm số hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước người VN - Chuẩn bị số câu hỏi tên hát, tác giả, ý nghĩa hát + Đối với HS: Sư tầm hát; Chọn cử người dẫn CT văn nghệ; Chọn cử BGK; Phân công trang trí *Bước 2: Trình diễn tiết mục - Ổn định tổ chức, - Tuyên bố lí do, - Đội thi giới thiệu đội mình, - Các đội biểu diễn, - Ban giám khảo chấm, NX (hình thức giơ thẻ màu đỏ, xanh, vàng ) *Bước 3: Tổng kết đánh giá: - GV nhận xét thái độ, chuẩn bị lớp, nhóm tổ (có thể trao phần thưởng) - Tuyên dương cá nhân, đội thực tốt - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị buổi sau V TÀI LIỆU THAM KHẢO Các hát: Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng); Ca ngợi Tổ quốc ( ST Hoàng Vân) Inh lả (DC Thái); Hoa thơm bướm lượn d/ Hãy lựa chọn HĐGDNGLL tổ chức cho học sinh nêu bước tổ chức hoạt động Gợi ý đáp án Tổ chức hoạt động trò chơi: Các bước bản: * Bước 1: Chuẩn bị + Chuẩn bị GV: - Lựa chọn trò chơi phù hợp: nội dung, luật chơi, quy trình tổ chức trò chơi - Chuẩn bị phương tiện (nếu có) - Lựa chọn không gian phù hợp - Dự trù sổ lượng người chơi, nhóm chơi - Huấn luyện nhóm HS cốt cán hỗ trợ hướng dẫn chơi + Chuẩn bị HS: Tuỳ tùng trò chơi cụ thể, GV yêu cầu HS tham gia khâu chuẩn bị: lựa chọn trò chơi, chuẩn bị Về phương tiện (quần áo, hộp, bút màu ) tư liệu (thông tin kênh chữ kênh hình) * Bước 2: Tổ chức thựchiện + Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, chia đội (nếu có) + Hướng dẩn trò chơi + Chơi thử (nếu cần thiết) + Tổ chức cho HS chơi + Xứ lí theo luật chơi (khi cần) `* Bước 3: Đánh gịá sau trò chơi + Nhận xét đội /nhóm thực trò chơi + Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi / PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ANH SƠN ... + Kĩ thuật dạy học tích cực - KTDH: biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học - KTDH tích cực thuật ngữ dùng để KTDH có tác dụng phát huy tính... triển khai VBQPPL TT59 CQG,52TPTG,43GVCNG,17DH thêm, 21 GVDG, 36 PC, 32 BDTX; kiểm tra nội tra chuyên ngành, KĐCL nhà trường; BDTXCBQL,GV; ĐG,XL CBQL,GV,NV; - Tổ chức dạy học, giáo dục: Đổi đồng... thầy đọc, trò ghi chép sang hướng dẫn học sinh cách tự học - Học sinh phải hoạt động chiếm lĩnh KTKN, phải trải nghiệm, xử lý thông tin, tự học, tìm hiểu thực tế, phải thực hành, ứng dụng hợp

Ngày đăng: 31/01/2016, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan