1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa tranh chấp lao động tập thể và đình công

18 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC ……………………………………………………………………1 ĐỀ BÀI…………………………………………………………………………2 BÀI LÀM……………………………………………………………………….4 I Mối quan hệ tranh chấp lao động tập thể đình công……… 1.1 Khái niệm……………………………………………… …4 1.2 Mối quan hệ…………………………………………………5 1.3 Nhận xét qui định pháp luật giải tranh chấp lao động đình công………………………………………………8 II Giải vụ việc……………………………………………………… 11 II.1 Tòa án có thẩm quyền giải quyết…………………………….11 II.2 Công ty HK có đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà B hay không………………………… ……………….13 II.3 Hướng giải cho vụ việc…………………………………14 II.4 Phương án để công ty HK chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp với bà B…………………………………… 16 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………20 ĐỀ BÀI SỐ 20 Nêu mối quan hệ tranh chấp lao động tập thể đình công? (3 Năm 2005, bà B công ty thức ăn chăn nuôi HK (có trụ sở đóng điểm) huyện N, tỉnh Hải Dương) tuyển dụng hợp đồng lao động vào làm việc công ty với thời hạn năm, công việc đảm nhiệm bác sĩ nhân viên hành Hết thời hạn hợp đồng, hai bên tiếp tục kí hợp đồng với thời hạn năm Đến năm 2007 hai bên kí hợp đồng lao động không xác định thời hạn, công việc mà bà B đảm nhiện bác sĩ nhân viên hành chính, mức lương mà bà B hưởng triệu đồng/tháng Ngày 16 tháng 12 năm 2008, Tổng giám đốc công ty HK định số 34 chấm dứt hợp đồng lao động với bà B kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2009 với lý bà B thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ không thực khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, không kiểm tra việc an toàn thực phẩm công ty Không đồng ý với định chấm dứt hợp đồng lao động công ty HK nên bà b làm đơn khiếu nại đến công ty HK Sở Lao động, Thương Xã hội tỉnh Hải Dương Nhận thấy việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nên ngày 28 tháng năm 2005 công ty HK có thông báo 260 gửi bà B với nội dung thừa nhận việc chấm dứt hợp đồng lao động với bà B trái pháp luật mời bà B trở lại tiếp tục làm việc theo hợp đồng kí Tuy nhiên, bà B không đến công ty làm việc mà gửi đơn đến TA yêu cầu tuyên định số 34 trái pháp luật, yêu cầu công ty HK phải nhận bà trở lại làm việc, bồi thường cho bà toàn tiền lương thời gian bà không làm việc cộng với hai tháng lương Tổng cộng tất 480 triệu đồng Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam Phía công ty HK cho công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật mà bà B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Hỏi: a/ TA có thẩm quyền giải vụ việc trên? (1 điểm) b/ Theo anh (chị) tình công ty HK có đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà B không? Tại sao? (1,5 điểm) c/ Với tất tình tiết nêu trên, anh (chị) cho biết hướng giải vụ việc? (2 điểm) d/ Hãy tư vấn cho công ty phương án chấm dứt HĐLĐ hợp pháp với bà B? (2,5 điểm) BÀI LÀM I Mối quan hệ tranh chấp lao động tập thể đình công: I.1 Khái niệm: 1.1.1.Tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động hiểu tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam tranh chấp lao động tập thể Trong đó, tranh chấp lao động tập thể gồm tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích: - Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận, quy định hợp pháp khác doanh nghiệp Ví dụ: Mức lương tối thiểu cho người lao động doanh nghiệp X qui định thỏa ước triệu đồng/tháng Tuy nhiên doanh nghiệp làm ăn không tốt viện lý để hạ thấp mức lương tối thiểu người lao động xuống 1,7 triệu đồng/tháng Tập thể người lao động đấu tranh đòi doanh nghiệp thực mức lương qui định thỏa ước Đây tranh chấp lao động tập thể quyền - Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động để xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật thỏa thuận, quy định hợp pháp khác doanh nghiệp Ví dụ: Cuối tháng 12 năm 2010, công ty X thông báo với công nhân năm công ty không chi thưởng tháng lương thứ 13, thỏa ước, hợp đồng lao động không qui định vấn đề tiền thưởng, công ty không ban hành qui chế thưởng Tập thể công nhân công ty đấu tranh đòi công ty thưởng tháng lương thứ 13 Đây tranh chấp lao động tập thể lợi ích 1.1.2 Đình công: Đình công vấn đề nhiều tài liệu nhà nghiên đưa quan điểm đứng lập trường Từ điển Luật học Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội có nêu: “Đình công đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể, biểu ngừng việc tập thể Đình công biện pháp mạnh mẽ, liệt tập thể lao động để đòi người sử dụng lao động thực nghĩa vụ quan hệ lao động, đòi thỏa mãn yêu sách vấn Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam đề quan hệ lao động” Khái niệm dường để khẳng định đình công biện pháp bảo vệ quyền lợi tập thể liệt tập thể lao động Hay ILO lại đưa quan điểm đình công theo hướng coi quyền pháp lý Theo đó, quyền đình công sử dụng để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội người lao động Tuy nhiên, để hiểu cách khái quát đình công nên nhìn nhận theo quan điểm đề cập “Chương XV – Đình công giải đình công”, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Nhà xuất Tư pháp năm 2009 (trang 529) Đây khái niệm đưa chất đình công Theo đó, “Đình công biện pháp đấu tranh kinh tế người lao động tồn khách quan kinh tế thị trường, phạm vi định trở thành quyền người lao động, pháp luật thừa nhận” I.2 Mối quan hệ tranh chấp lao động tập thể đình công: Thứ nhất, đình công biểu hiện, hậu tranh tranh chấp lao động tập thể giải không thành Xét mặt trật tự, thứ bậc, đình công thường phát sinh sau tranh chấp lao động tập thể thường bắt nguồn từ tranh chấp lao động tập thể Khi xuất mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động, mối quan hệ hai bên thường trạng thái căng thẳng Bên người lao động muốn đáp ứng yêu sách, người sử dụng lao động lại tìm cách bác bỏ yêu sách thực đáp ứng phần nảo Nếu họ không dung hòa lợi ích tất yếu mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt đình công xuất biểu tranh chấp chưa đến hồi kết Bên cạnh đó, với mục đích bảo vệ người lao động, pháp luật lao động cho phép người lao động có quyền đình công, người sử dụng lao động lại không phép sa thải người lao động mà lý đáng, họ tiến hành đình công Tập thể lao động tiến hành đình công sau thời hạn giải mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam cấp huyện không giải không đồng ý với định giải quyết, tranh chấp lao động tập thể quyền Với tranh chấp lao động tập thể lợi ích, tập thể lao động có quyền đình công sau Hội động trọng tài lao động hòa giải không thành không tiến hành hòa giải thời hạn pháp luật qui định Có thể thấy, đình công vũ khí cuối lợi hại mà người lao động sử dụng tranh chấp lao động tập thể để gây sức ép buộc đối phương phải đáp ứng yêu sách Như vậy, đình công biện pháp thúc đẩy trình giải tranh chấp lao động tập thể theo hướng có lợi cho tập thể lao động đến chấm dứt tranh chấp lao động tập thể Thứ hai, nói trên, đình công thường bắt nguồn từ tranh chấp lao động tập thể tranh chấp lao động tập thể thường nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đình công Bởi tranh chấp lao động tập thể phát sinh trước đình công, giải qua nhiều thủ tục khác thương lượng, hòa giải, giải quan, cá nhân có thẩm quyền…nếu không thành người lao động quyền tiến hành đình công Mặt khác, chủ thể tiến hành đình công tổ chức, lãnh đạo đình công người tập thể lao động, thân họ liên kết với ý chí chung, mục tiêu chung tập thể đấu tranh với chủ sử dụng lao động Bên cạnh đó, tiến hành đình công người lao động nhằm mục đích giải tranh chấp lao động phát sinh trước chưa giải Tập thể người lao động đình công ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến nhiều vấn đề xã hội khác Vì vậy, để hạn chế, chấm dứt tượng phải tìm cách hạn chế nguyên nhân nó, trì quan hệ lao động ổn định lành mạnh Khi tranh chấp lao động tập thể hạn chế giải ổn thỏa thương lượng, hòa giải phán quan, cá nhân có thẩm quyền đình công không diễn Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam Tuy nhiên, phải nhìn nhận mối quan hệ nhân - tranh chấp lao động tập thể đình công tương đối tuyệt đối có trường hợp đình công tranh chấp lao động tập thể mối quan hệ sản sinh Thực tế tranh chấp lao động tập thể tồn không giải triệt để phát sinh đình công; ngược lại, có đình công không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể Vì vậy, hai tượng có nhiều mối liên hệ có độc lập tương nhau, cần xây dựng chế phù hợp để điều chỉnh tượng cho hiệu I.3 Nhận xét qui định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể đình công: Sau gần 25 năm đổi mới, từ quốc gia nghèo, Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình giới Tất nhiên, đồng thời với phát triển, nảy sinh mâu thuẫn đời sống xã hội Một tượng xã hội xuất thể mâu thuẫn tranh chấp lao động tập thể người sử dụng lao động người lao động năm gần Trên thực tế, pháp luật qui định giới hạn người chủ đòi hỏi cách hợp lý (như thời làm việc, suất lao động…) giới hạn cho người công nhân phải tuân thủ (như nội qui vào công ty, thời nghỉ ngời,…) Pháp luật thường xác định giới hạn cách qui định tối thiểu tối đa làm sở cho bên quan hệ lao động thỏa thuận Tuy nhiên, người sử dụng lao động thường lợi dụng yếu tố quản lý quan hệ lao động mà gây bất lợi, thiệt thòi cho người lao động phân phối lợi ích khiến họ bất bình gây tranh chấp lao động tập thể Nếu xung đột hai bên không dàn xếp ổn thỏa, người sử dụng lao động có nguy có phải đứng trước đình công gây bất ổn đến tình hình sản xuất Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam công ty mà rút họ phải đáp ứng yêu cầu tập thể người lao động Hầu hết lý mà công nhân đưa để họ tổ chức đình công tất doanh nghiệp tập trung vào vấn đề, làm tăng ca, điều kiện làm việc, sinh hoạt không bảo đảm, lương thưởng thấp, không lo đủ cho sống, thực số nội quy, quy định khắc nghiệt người lao động nên không khuyến khích người lao động tăng suất mà có tác động ngược trở lại Đình công tượng không trình công nghiệp hóa giới, nhằm bảo đảm công xã hội Và cách xử lý lại phản ánh chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam theo đuổi Ở Việt Nam,tuy qui định đình công quyền dành cho tập thể người lao động, họ tiến hành đình công tranh chấp lao động tập thể trải qua đường hòa giải trọng tài mà không thành, không giải thời hạn định không đồng ý Sau bước tập thể không yêu cầu Tòa án giải đình công Quy định dường hạn chế ý nghĩa đình công, làm tính nhanh chóng, kịp thời việc giải tranh chấp Không vậy, để đình công, tập thể lao động phải: Lấy ý kiến tập thể lao động (được nửa tập thể lao động tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký); cử đại diện trao yêu cầu cho người sử dụng lao động; đồng thời gửi thông báo cho quan lao động, lúc tiến hành đình công Những quy định rườm rà, phức tạp, có tính khả thi điều kiện Trong nay, văn hướng dẫn thi hành lĩnh vực lao động chưa có lý giải cụ thể chưa làm rõ khác tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích, chưa làm rõ nội dung, chất khái niệm đình công khái niệm tranh chấp lao động tập thể Bên cạnh đó, pháp luật lao động đòi hỏi đình công phải Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam công đoàn tổ chức lãnh đạo, nhiều doanh nghiệp không chưa thành lập Ban Chấp hành Công đoàn sở Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời Mà thực thực tế, hầu hết tổ chức công đoàn sở chưa đảm trách nhiệm vụ tổ chức lãnh đạo đình công thời gian qua Chúng ta thấy mâu thuẫn vấn đề quy định quyền tự nguyện tham gia tổ chức công đoàn người lao động với quy định bắt buộc thành lập tổ chức công đoàn sở doanh nghiệp bắt buộc đình công phải công đoàn đứng tổ chức lãnh đạo, công đoàn doanh nghiệp chưa thực độc lập với chủ sử dụng lao động Chính thủ tục rườm rà mà tượng đình công bất hợp pháp diễn phổ biến doanh nghiệp Trước tình hình trên, pháp luật cần qui định cách khoa học để người lao động tiến hành đình công theo luật cách đơn giản, thuận tiện Vấn đề mấu chốt cần phải làm rõ mối quan hệ tranh chấp lao động tập thể đình công tranh chấp đình công, tranh chấp thiết phải giải thủ tục hòa giải, trọng tài Chẳng hạn, vấn đề đề nghị ký thoả ước lao động tập thể mới, đề nghị tăng lương, giảm làm vượt phạm vi thỏa ước lao động, hợp đồng lao động ký kết phạm vi quy định pháp luật lao động, người lao động đình công; tranh chấp việc người sử dụng lao động tập thể lao động vi phạm thỏa ước lao động, hợp đồng lao động, nội quy lao động định buộc tập thể lao động không đình công mà phải theo thủ tục hòa giải - Trọng tài Tòa án Đồng thời, luật pháp phải tạo chế hữu hiệu để giải tranh chấp lao động tập thể Hòa giải phải khâu quan trọng cải cách, đổi mới, cần làm rõ nâng cao lực cán quan lao động làm công tác hòa giải Trọng tài lao động phải đảm bảo có tham gia đại diện ba bên: Cơ quan quản lý nước lao Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam động, đại diện người sử dụng lao động công đoàn để giải tranh chấp lao động Như vậy, giai đoạn nước ta, để thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định bước nâng cao đời sống người lao động, cần phải thiết lập hài hòa mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động để bước vào ổn định doanh nghiệp Mặc dù tồn bất đồng lợi ích hai bên, vấn đề tồn tất yếu kinh tế phát triển nước ta Để tiếp tục thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện, tạo hài hoà quan hệ lợi ích hai tầng lớp này, Nhà nước cần quan tâm giải số vấn đề sau: khuyến khích người sử dụng lao động thu lợi nhuận đáng; tăng cường kiểm tra, đẩy lùi tiêu cực; có sách phân chia lợi nhuận công bằng; biểu dương chủ doanh nghiệp có thành tích cải thiện đời sống người lao động; quan tâm giúp đỡ người có thu nhập thấp; người sử dụng lao động người lao động có thống minh bạch lợi ích; công đoàn cần thực vai trò nhiệm vụ doanh nghiệp Tóm lại, pháp luật lao động cần có sửa đổi bản, phân định rõ học thuật khái niệm bản, phạm vi đình công; xây dựng chế hữu hiệu giải tranh chấp lao động người lao động có điều kiện tiến hành đình công khuôn khổ pháp luật II Giải vụ việc: Tòa án có thẩm quyền giải quyết: Tuỳ theo loại tranh chấp mà hệ thống quan, tổ chức có thẩm quyền giải qui định khác Vì để xác định tòa án có thẩm quyền giải vụ việc cần phải xác định loại tranh chấp lao động Cụ thể là: Bà B tuyển dụng vào làm bác sĩ nhân viên hành công 10 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam ty HK kí hợp đồng không xác định thời hạn từ năm 2007 Tuy nhiên, ngày 16/12/2008, Tổng giám đốc công ty HK định số 34 chấm dứt hợp đồng với bà B kể từ ngày 01/02/1009 Bà B không đồng ý với định gửi đơn khiếu nại tới công ty HK Sở lao động, thương binh Xã hội tỉnh Sau đó, công ty HK có thông báo thừa nhận việc chấm dứt hợp đồng trái pháp luật mời bà B tiếp tục trở lại làm việc Bà B không đến làm mà tiếp tục gửi đơn yêu càu tòa án tuyên định số 34 trái pháp luật, công ty Hk phải nhận bà trở lại làm việc bồi thương toàn tiền lương thời gian bà không làm việc cộng với tháng lương, tất 480 triệu đồng Với tình tiết nêu tranh chấp vụ việc tranh chấp lao động cá nhân, bên người lao động bà B bên người sử dụng lao động công ty thức ăn chăn nuôi HK việc chấm dứt hợp đồng lao động bà Theo qui định Điều 165 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006 (đã SĐBS 2006) quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: - Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động - Toà án nhân dân Theo quy định điều 166 Bộ luật Lao động (đã SĐBS 2006) điểm c khoản 1, Điều 33, khoản Điều 31 Bộ Luật tố tụng Dân Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh hoà giải không thành không giải thời hạn luật định, có đơn yêu cầu hai bên tranh chấp Những tranh chấp lao động cá nhân qui định khoản Điều 166 Bộ luật Lao động (đã SĐBS 2006) không thiết phải qua bước hoà giải sở, yêu cầu Toà án nhân cấp huyện giải Trong đó, tranh chấp bà B công ty HK tranh chấp lao động cá nhân theo điểm a khoản Điều 166 “Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương 11 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động” Như vậy, hai bên gửi đơn đến Tòa án nhân dân huyện N tỉnh Hải Dương, quan có thẩm quyền giải vụ việc Công ty HK có đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà B hay không? Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động việc bên tự ý chấm dứt quyền nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng lao động mà không phụ thuộc vào ý chí bên lại Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có hai trường hợp: đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động pháp luật thực theo điều kiện qui định Điều 37 Bộ luật Lao động (SĐBS 2006) người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo qui định Điều 38 Bộ luật Lao động (SĐBS 2006) với người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong trường hợp trên, hợp đồng lao động có hiệu lực bà B công ty HK hợp đồng không xác định thời hạn Quyết định số 34 ngày 16/12/2008 Tổng giám đốc công ty HK (người đại diện theo pháp luật công ty) việc chấm dứt hợp đồng với bà B kể từ ngày 01/02/1009 Việc định mong muốn bà B (người lao động) mà ý chí công ty HK (người sử dụng lao động) Công ty không muốn tiếp tục thực hợp đồng lao động không xác định thời hạn kí với bà B hồi năm 2007 thấy bà không thực đầy đủ nhiệm vụ nhân viên công ty Việc định chấm dứt hợp đồng lao động hoàn toàn thỏa thuận trí trước hai bên nên trường hợp chấm dứt theo qui định điều 36 Bộ luật Lao động (SĐBS năm 2006) 12 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam Như vậy, Quyết định số 34 Tổng giám đốc công ty HK thể hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà B Công ty HK sử dụng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà B theo trường hợp qui định điểm a khoản Điều 38, “Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng” Tuy nhiên, cần phải nói thêm hành vi chấm dứt công ty HK có lý hợp pháp không thực theo qui định khoản Điều trình tự thủ tục chấm dứt Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà B Công ty không tiến hành trao đổi, trí với Ban chấp hành công đoàn công ty báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết Hướng giải cho vụ việc: Khoản Điều 41 Bộ luật Lao động (SĐBS 2006) qui định: “Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản này, người lao động trợ cấp theo quy định Điều 42 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản trợ cấp quy định Điều 42 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.” Trong vụ việc trên, nhận thấy hành vi việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với bà B, công ty HK khắc phục sau thông báo số 260 ngày 28/3/2009 (trong đề Bộ môn Luật 13 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam Lao động ngày 28/3/2005 hiểu năm 2009 thông báo có sau định số 34 ngày 01/02/2009) thừa nhận hành vi trái pháp luật mời bà B trở lại tiếp tục làm việc theo hợp đồng kí Tuy nhiên theo qui định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động (SĐBS 2006), việc nhận trở lại làm việc công ty HK phải bồi thường cho bà B số tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) thời gian bà không làm việc cộng với tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Về phía bà B, xúc bất ngờ bị chấm dứt hợp đồng lao động nhận thấy việc làm công ty HK trái pháp luật nên bà gửi đơn kiện đến quan để yêu cầu giải quyền lợi cho hợp lí Tuy nhiên, Việc bà B đòi công ty HK trả cho số tiền thời gian không làm việc cộng với hai tháng lương tổng cộng 480 triệu đồng thái lương bà triệu đồng/tháng Để giải vụ việc cần hợp tác hai bên Công ty HK gửi thông báo mời bà B trở lại làm việc cho thấy có nhu cầu sử dụng bà để đảm nhiệm công việc cũ Còn thân bà B muốn trở lại làm việc gửi đơn đến Tòa án yêu cầu tuyên Quyết định số 34 công ty HK trái pháp luật nhận bà trở lại làm việc Như vậy, để giải tranh chấp, hai bên đưa vụ việc Hội đồng hỏa giải sở (nếu có) hòa giải viên, tổ chức buổi thương lượng trực tiếp hai bên để dàn xếp mâu thuẫn tồn mà không cần nhờ đến Tòa án Công ty HK nhận bà B trở lại làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn kí hai bên bồi thường cho bà B theo qui định đoạn khoản Điều 41 Bà B rút đơn kiện mình, chấp nhận mức bồi thường theo qui định Tuy nhiên, qua trình giải mà hai bên có thay đổi đề nghị không tiếp tục hợp đồng lao động cũ việc bồi thường cho bà B thực theo qui định đoạn đoạn khoản Điểu 41 14 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam Trường hợp bà B kiên kiện Tòa án nhân dân huyện N, Tòa tiến hành hòa giải hai bên Nếu hòa giải không thành vụ việc cần giải theo hướng tuyên định việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty HK trái pháp luật không thực trình tự thủ tục Công ty HK phải nhận bà B trở lại làm việc theo hợp đồng kí bồi thường cho bà theo qui định Phương án để công ty HK chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp vời bà B: Giả sử Tổng giám đốc công ty HK chưa Quyết định số 34, bà B thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ công ty có ý định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Vậy để việc chấm dứt hợp đồng lao động với bà B pháp luật, công ty HK phải thực trình tự, thủ tục qui định Điều 38 Bộ luật Lao động (SĐBS 2006) Cụ thể: Thứ nhất, lý chấm dứt hợp đồng công ty HK đưa bà B thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ không thực khám sức khỏe theo định kì cho người lao động, không kiểm tra việc an toàn sinh thực phẩm công ty Để chứng minh trường hợp có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, công ty HK phải nêu nhiệm vụ bà B thường xuyên không thực nhiệm vụ qui định hợp đồng lao động hai bên Bên cạnh đó, công ty cần phải xác nhận không hoàn thành công việc bà B Khoản Điều 12 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP qui định người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a khoản Điều 38 Bộ luật Lao động (SĐBS 2002) sau: “1 Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động không hoàn thành định mức lao động nhiệm vụ giao 15 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau không khắc phục Mức độ không hoàn thành công việc ghi hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể nội quy lao động đơn vị” Như vậy, bà B không thực nhiệm vụ mình, công ty HK phải có biên nhắc nhở Hoặc trường hợp lập biên xác nhân vệ việc không hoàn thành công việc bà B cách lấy ý kiến người lao động công ty, đại diện công đoàn (nếu có) phòng ban Có thể xác nhận hậu (nếu có) việc bà B không hoàn thành nhiệm vụ gây nên như: không kiểm tra an toàn thực phẩm để xảy tượng ngộ độc cho người lao động; không khám, chữa bệnh, cấp thuốc cho người lao động họ ốm đau làm việc công ty; không tổ chức khám sức khỏe theo đình kì (hàng tháng, hàng năm) cho công nhân;… Thứ hai, theo qui định khoản Điều 38, công ty HK phải trao đổi, trí với công đoàn công ty (nếu có) việc chấm dứt hợp đồng lao động với bà B Trong trường hợp không trí, hai bên phải báo cáo với quan quản lý lao động địa phương Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng phải chịu trách nhiệm định Trường hợp công ty công đoàn coi trí với công đoàn phải báo cáo với quan quản lý lao động địa phương việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà B Thứ ba, Công ty HK phải thực qui định thời gian báo trước theo qui định điểm a khoản Điều 38 (hướng dẫn khoản mục III Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH) nhât 45 ngày làm việc Vì hợp đồng lao động công ty bà B hợp đồng không xác định thời hạn kí từ năm 2007 Vì 16 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam vậy, công ty HK muốn chấm dứt hợp đồng lao động với bà B phải thông báo văn cho bà biết trước tối thiểu 45 ngày làm việc, sau khoảng thời gian hợp đồng lao động coi chấm dứt Thứ tư, theo qui định khoản Điều 42 Bộ luật lao động “Khi chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, có” Bà B nhận vào làm việc từ năm 2005, công ty HK phải tính tổng số thời gian làm việc bà từ bắt đầu đến thời điểm chấm dứt hợp đồng để toán cho bà tiền trợ cấp việc theo qui định Ngoài ra, công ty phải trả sổ lao động, sổ bảo hiểm cho bà B giấy tờ gốc hồ sơ bà nộp vào công ty làm việc để bà tiếp tục xin việc sử dụng vào nhu cầu khác Tuy nhiên, vụ việc nêu trên, không thực trình tự, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động với bà B nên công ty HK vi phạm pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng bị bà gửi đơn kiện lên Tòa án Công ty HK tiến hành thương lượng với bà B để chấm dứt hợp đồng lao động theo qui định đoạn khoản Điều 41 Cụ thể, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, “người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản trợ cấp quy định Điều 42 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.Vì hai bên nảy sinh tranh chấp việc tiếp tục thực quan hệ lao động khó khăn, quyền nghĩa vụ thường không thực cách nghiêm chỉnh đầy đủ Do vậy, công ty HK 17 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam thỏa thuận với bà việc chấm dứt hợp đồng, bồi thường cho bà khoản tiền tương ứng với tiền lương khoảng thời gian bà không làm việc hai tháng lương, trợ cấp việc đưa thêm khoản bồi thường hợp lý cho việc chấm dứt hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007; Bộ luật Tố tụng dân năm 2004; Nghị định Chính phủ số 133/2007/NĐ-CP giải tranh chấp lao động; Nghị định Chính phủ số 44/2003/NĐ-CP hợp đồng lao động; Thông tư Bộ Lao động, Thương binh Xã hội số 21/2003/TTBLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 44/2003/NĐ-CP; http://www.vietnamforumcsr.net; http://www.molisa.gov.vn; http://www.luatvietnam.vn 18 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm [...]... có thể yêu cầu Toà án nhân cấp huyện giải quyết luôn Trong đó, tranh chấp giữa bà B và công ty HK là tranh chấp lao động cá nhân theo điểm a khoản 2 Điều 166 Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương 11 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm 2 Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động Như vậy, một trong hai bên có thể. .. nhân, giữa một bên người lao động là bà B và bên người sử dụng lao động là công ty thức ăn chăn nuôi HK về việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với bà Theo qui định tại Điều 165 Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung năm 2006 (đã SĐBS 2006) cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: - Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động - Toà án nhân dân Theo... đồng lao động trái pháp luật Việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động chỉ đúng pháp luật khi thực hiện theo những điều kiện qui định tại Điều 37 Bộ luật Lao động (SĐBS 2006) đối với người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và theo qui định tại Điều 38 Bộ luật Lao động (SĐBS 2006) với người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong trường hợp trên, hợp đồng lao động. .. hợp đồng lao động với bà B Công ty đã không tiến hành trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn công ty hoặc báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết 3 Hướng giải quyết cho vụ việc: Khoản 1 Điều 41 Bộ luật Lao động (SĐBS 2006) qui định: “Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm công việc... hoàn thành công việc được ghi trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động của đơn vị” Như vậy, khi bà B không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình, công ty HK phải có biên bản nhắc nhở Hoặc trong trường hợp này có thể lập biên bản xác nhân vệ việc không hoàn thành công việc của bà B bằng cách lấy ý kiến của người lao động trong công ty, đại diện công đoàn (nếu có) và các phòng... khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động. Vì một khi hai bên đã nảy sinh tranh chấp thì việc tiếp tục thực hiện quan hệ lao động rất khó khăn, các quyền và nghĩa vụ thường sẽ không được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và đầy đủ Do vậy, công ty HK có thể 17 Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm 2 Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam thỏa thuận với bà về việc... cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc này 2 Công ty HK có đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà B hay không? Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là việc một bên tự ý chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động mà không phụ thuộc vào ý chí của bên còn lại Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có hai trường hợp: đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật và. .. sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc và người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại đoạn 1 khoản này và trợ cấp quy định tại Điều 42 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận về khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động. ” Trong vụ việc trên, do nhận thấy hành vi của mình là việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái... với công đoàn công ty (nếu có) về việc chấm dứt hợp đồng lao động với bà B Trong trường hợp không nhất trí, hai bên phải báo cáo với cơ quan quản lý lao động địa phương Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình Trường hợp công. .. ra, công ty còn phải trả sổ lao động, sổ bảo hiểm cho bà B và các giấy tờ gốc trong hồ sơ bà nộp khi vào công ty làm việc để bà tiếp tục đi xin việc hoặc sử dụng vào nhu cầu khác Tuy nhiên, trong vụ việc nêu trên, do không thực hiện đúng trình tự, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động với bà B nên công ty HK đã vi phạm pháp luật lao động về chấm dứt hợp đồng và đang bị bà gửi đơn kiện lên Tòa án Công ... lao động, hợp đồng lao động ký kết phạm vi quy định pháp luật lao động, người lao động đình công; tranh chấp việc người sử dụng lao động tập thể lao động vi phạm thỏa ước lao động, hợp đồng lao. .. thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân Phùng Thị Thúy Hạnh_ Lớp N01.TL1_ nhóm Bài tập lớn học kì Môn Luật Lao động Việt Nam tranh chấp lao. .. người lao động, pháp luật lao động cho phép người lao động có quyền đình công, người sử dụng lao động lại không phép sa thải người lao động mà lý đáng, họ tiến hành đình công Tập thể lao động

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w