Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
152,5 KB
Nội dung
HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .1 B NỘI DUNG .3 I Một số vấn đề lý luận lãi suất hợp đồng vay tiền Khái niệm hợp đồng vay tiền Lãi suất hợp đồng vay tiền Đặc điểm lãi suất .5 II Quy định pháp luật Việt Nam lãi suất hợp đồng vay tiền III Thực tiễn áp dụng lãi suất hợp đồng vay tiền IV Nhận xét kiến nghị cá nhân quy định pháp luật vấn đề lãi suất hợp đồng vay tiền 15 1- Về “mức lãi suất tương ứng” hợp đồng vay tiền 16 2- Về lãi suất cho vay hạn 17 3- Về lãi suất cho vay hạn 18 C KẾT LUẬN .21 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao XXPT : Xét xử phúc thẩm XXST : Xét xử sơ thẩm A LỜI MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Trong trình tiến hành công đổi kinh tế, Đảng Nhà nước ta luôn nỗ lực tìm kiếm giải pháp nhằm đưa kinh tế nước nhà phát triển cách toàn diện hội nhập có hiệu với kinh tế giới Những giải pháp đưa thực thực tế thu kết khả quan, có biện pháp quy định lãi suất Vay tiền hình thức phổ biến, hợp đồng vay thường có điều khoản gọi lãi suất Với tác động tích cực nó, lãi suất yếu tố quan trọng thiếu đời sống Việc sử dụng lãi suất hợp đồng vay tiền Lãi suất không đem lại lợi nhuận thoả mãn nhu cầu vật chất người cho vay, lãi suất đem lại đầu tư hay sử dụng có mục đích người vay Trên thực tế tranh chấp hợp đồng vay tiền ngày gia tăng đặc biệt tranh chấp liên quan đến lãi lãi suất Tuy nhiên quy định pháp luật vấn đề chung chung chưa rõ ràng Điều làm tăng thêm tranh chấp bị số đối tượng lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật vay nặng lãi, để tổ chức đánh bạc…Bài tập lớn học kỳ en xin trình bày đề tài : “ Một số vấn đề lãi suất hợp đồng vay tiền” với kiến thức nhiều hạn chế eo hẹp tài liệu, thời gian nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Em xin chân thành đón nhận thầy cô bạn ý kiến đóng góp bổ ích để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận lãi suất hợp đồng vay tiền Khái niệm hợp đồng vay tiền Hợp đồng vay tiền hợp đồng vay có đối tượng tài sản đặc biệt – tiền Cho vay nói chung cho vay tiền nói riêng bao gồm yếu tố cấu thành sau: · Thứ nhất, chủ thể, việc cho vay có hai bên chủ thể tham gia, bao gồm bên vay bên cho vay Bên cho vay người có khoản tiền chưa dùng đến, bên vay người cần sử dụng số tiền để thoả mãn nhu cầu kinh doanh tiêu dùng · Thứ hai, hình thức pháp lý việc cho vay hợp đồng cho vay tiền Hợp đồng bên xác lập thực nguyên tắc hợp đồng nguyên tắc tự thống ý chí, nguyên tắc tự định đoạt… · Thứ ba, kiện cho vay phát sinh hai hành vi hành vi ứng trước hành vi hoàn trả số tiền định Có thể thấy rằng, phổ biến hoạt động cho vay tổ chức tín dụng hình thức cho vay khác không hoạt động Có thể cho vay hai chủ thể, hai tổ chức với nhau… hình thức họ, hụi, biêu, phường Việc cho vay giao dịch dân thể hình thức pháp lý hợp đồng vay tiền Vậy hợp đồng vay tiền gì? Điều 388 – Bộ Luật Dân 2005 (BLDS 2005) định nghĩa: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Là loại hợp đồng dân sự, hợp đồng vay tài sản hiểu thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ trả bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật quy định” ( điều 471- BLDS 2005) Hợp đồng vay tiền loại hợp đồng vay tài sản, dựa định nghĩa Hợp đồng (Điều 388 – BLDS 2005) Hợp đồng vay tài sản (Điều 471 – BLDS 2005) ta có định nghĩa hợp đồng vay tiền sau: hợp đồng vay tiền thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tiền cho bên vay; đến hạn trả bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay số lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật quy định Lãi suất hợp đồng vay tiền Trong hầu hết hợp đồng cho vay tiền, người vay thường phải trả thêm phần giá trị phần vốn gốc ban đầu Tỉ lệ phần trăm phần tăng thêm so với phần vốn vay ban đầu gọi lãi suất Lãi xuất giữ vai trò vô quan trọng hợp đồng vay tiền Nó mà bên thường quan tâm tham gia vào quan hệ vay tài sản Để hiểu rõ lãi xuất, trước tiên phải làm rõ khái niệm có liên quan mật thiết đến hợp đồng vay tiền lãi Lãi khoản tiền vật, vốn gốc, mà người cho vay nhận từ người vay có thỏa thuận pháp luật có quy định việc sử dụng vốn vay người Điều cho thấy, vào lãi xuất, số tiền vay thời hạn vay mà bên vay phải trả số tiền định cho bên cho vay, tiền lãi nhiều lãi suất cao, số tiền vay lớn ngược lại Về lãi suất có nhiều cách định nghĩa lãi lãi suất Có định nghĩa cho rằng: lãi suất giá quyền sử dụng vốn vay thời gian định mà người sử dụng vốn phải trả cho người sở hữu vốn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, lãi suất định nghĩa tỷ lệ tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay khoảng thời gian định Từ sở trên, ta có định nghĩa lãi suất sau: lãi suất hợp đồng vay tiền tỉ lệ định mà bên vay phải trả thêm vào số tiền vay tính theo đơn vị thời gian Lãi suất thường tính theo tuần, tháng năm bên thoả thuận pháp luật quy định Căn vào lãi suất số tiền vay thời gian vay mà bên vay phải trả số tiền định Số tiền tỉ lệ thuận với lãi suất, số tiền vay thời gian vay Trong trường hợp bên thoả thuận lãi suất hợp đồng vay tiền lãi suất Nếu bên có thoả thuận lãi suất không vượt “150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố loại cho vay tương ứng” Đặc điểm lãi suất Là công cụ để tính lợi nhuận nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần bên cho vay bên vay, lãi suất có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, lãi suất phát sinh chủ yếu hợp đồng vay tài sản: Lãi suất chủ yếu tồn hợp đồng vay lẽ hợp đồng vay bên vay phải trả lại tài sản vay sau thời hạn định phải có tỉ lệ xác định để tính lãi tương ứng với thời hạn vay Trong hợp đồng vay sở để tính lãi chủ yếu lãi suất bên thoả thuận pháp luật quy định Thứ hai, lãi suất không phát sinh cách độc lập, phát sinh thoả thuận bên sau thoả thuận số vay gốc: Bản chất lãi suất tỉ lệ định mà bên vay phải trả cho bên cho vay dựa vào số tiền vay gốc thời hạn định TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Thứ ba, lãi suất tính dựa số vay gốc thời hạn vay (thời gian vay): Như phân tích trên, lãi suất tỉ lệ thuận với vốn gốc thời hạn vay Do đó, tương ứng với số nợ gốc nhiều hay ít, thời hạn vay dài hay ngắn mà bên thoả thuận mức lãi suất cho phù hợp II Quy định pháp luật Việt Nam lãi suất hợp đồng vay tiền Có thể thấy Nhà nước lúc kiểm soát hết quan hệ pháp luật có tình trạng nhiều vi phạm pháp luật nằm vòng kiểm soát pháp luật Vấn đề lãi suất hợp đồng vay rơi vào tình trạng Trong BLDS 2005 quy định điều lãi suất cách trực tiếp: “Điều 476 Lãi suất Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Trong trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ.” Ngoài có trường hợp đặc biệt lãi xuất lãi suất nợ hạn, áp dụng trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả nợ không đầy đủ cho bên cho vay Theo quy định Điều 474 BLDS năm 2005 thì: “ Trong trường hợp vay lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi khoản nợ chậm trả theo lãi suất ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả lại thời điểm trả nợ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ có thỏa thuận” khoản 4; Còn “ Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” ( khoản 5) Như vậy, hợp đồng vay đến hạn mà bên vay không trả nợ trả nợ không đầy đủ cho bên vay bên vay phải trả “ lãi khoản nợ chậm trả” ( vay lãi) “ lãi nợ gốc lãi hạn” ( vay có lãi) Lãi nợ hạn phát sinh trường hợp vay có lãi Và mức nợ lãi hạn mức lãi xuất NHNN công bố thời điểm trả nợ Việc quy định điều luật trực tiếp lãi suất BLDS 2005 khái quát tạo khe hở cho nhiều đối tượng “lách luật”, cố tình làm biến thái lợi dụng để kinh doanh, tổ chức thực số hình thức không lành mạnh III Thực tiễn áp dụng lãi suất hợp đồng vay tiền Hợp đồng vay tiền quan hệ tương đối phổ biến sống hàng ngày Nó có tác động giúp cho bên vay giải khó khăn thiếu thốn để sản xuất lưu thông hàng hoá, phục vụ nhu cầu tiêu dùng người, nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp Hợp đồng vay tiền nhân dân thường mang tính chất tương trợ giúp đỡ lẫn để giải khó khăn tạm thời sống, sản xuất, kinh doanh Các hợp đồng dân mang tính chất “ thoả thuận bên ” nhiên pháp luật hạn chế quyền người cho vay hợp đồng vay tiền có lãi suất cách “Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng” Nhưng “ quy định quy định ”, chế tài áp dụng việc đưa quy định không mang lại TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ kết ý muốn Nếu có chế tài áp dụng việc quy định lãi suất chế tài hành chính, trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại khoản tiền mà bên vay chứng minh việc vay với lãi suất vượt qua mức quy định pháp luật bên cho vay gây thiệt hại cho Hơn nữa, nhu cầu vay người vay thường trường hợp cấp bách cần thiết, việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu Toà án làm ảnh hưởng đến công việc người vay Cần phải có quy định chế tài cụ thể để hạn chế tình hình Việc quy định lãi suất cao không gây ảnh hưởng cho kinh tế mà ảnh hưởng đến bên cho vay Khi lãi suất bên cho vay cao khiến doanh nghiệp, cá nhân… (bên vay) không vay dẫn đến tình trạng tiền bị đọng lại không phát huy giá trị sinh lời Doanh nghiệp vay tiền để đầu tư với mức lãi suất cao dự tính việc đầu tư lãi nên doanh nghiệp không vay đương nhiên Còn cá nhân, họ cần tiền để đầu tư, vay để chi trả cho công việc hay để đảm bảo cho sống hàng ngày… lãi suất cao khiến người khả trả gốc lẫn lãi nên họ “không dám” vay Và nguồn tiền Ngân hàng, nguồn tiền dự trữ nhân dân không đem lại hiệu mà gây khó khăn cho doanh nghiệp, cá nhân… muốn vay Việc quy định lãi suất thấp so với phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế không ổn Việc quy định lãi suất thấp áp dụng cho đối tượng ưu tiên mà pháp luật quy định mặt chung phải phù hợp với nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (lạm phát hay giảm phát, kinh tế phát triển hay chậm phát triển…) Lãi suất thấp làm giảm hiệu đồng tiền, làm giảm phát triển kinh tế, làm giảm nguồn thu bên cho vay Nhìn cách khách quan, lãi suất thấp có lợi trước mắt cho bên vay Nhưng lợi trước mắt mục tiêu mà Nhà nước hướng tới TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Như vậy, việc quy định lãi suất cao hay thấp không mang lại hiệu Nhà nước tính toán để pháp luật có quy định hợp lý không làm giảm hiệu giá trị đồng tiền mang lại không ảnh hưởng đến quyền lợi bên tham gia hợp đồng vay, đem lại phát triển bền vững lâu dài cho kinh tế Hơn thấy bất cập thiếu chặt chẽ thể chỗ: lãi suất quy định BLDS 2005 phải ≤ (nhỏ bằng) 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Trong trường hợp A cho B vay với lãi suất 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố thời gian năm hết năm B chưa trả cho A, lúc phát sinh lãi suất hạn lãi suất tính nào? Nếu A B có thoả thuận mức lãi suất hạn mức lãi suất lại vượt 150% mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố (vì lãi suất hạn mà A B thoả thuận 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước) lúc hậu sao? Việc áp dụng Điều 476 BLDS 2005 có thực hiệu quả? Nếu trường hợp A B không thoả thuận lãi suất hạn việc tính lãi suất theo quy định pháp luật, tức ≤ (nhỏ bằng) 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố, việc phân loại lãi suất hạn lãi suất hạn không ý nghĩa cách tính lãi suất hạn lãi suất hạn Thứ hai: Thực tế cho thấy việc giải việc giải tranh chấp lãi suất thời gian qua gặp không khó khăn Một phần nguyên nhân quy định lãi suất hợp đồng vày chưa rõ ràng ổn định, Điển việc ngân hàng liên tục có thay đổi sách lãi suất Để hiểu rõ thực tiến giải tranh chấp có liên quan đến lãi suất hợp đồng vay tiền, trước hết ta cần đưa quy định hành điều chỉnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ việc tính lãi suất có tranh chấp xảy ( tranh chấp hiểu tranh chấp hợp đồng vay tổ chức ngân hàng, tín dụng.) Theo hướng dẫn Thông Tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 việc tính lãi suất thực sau: Đối với hợp đồng vay ( kể có kỳ hạn kỳ hạn) giao kết trước ngày 01/07/1996 số tiền lãi chưa trả tính theo quy định BLDS; số tiền trả trước ngày 01/07/1996 giải lại; số tiền lãi trả từ ngày 01/07/1996 trở phải tính lại theo quy định BLDS, mức lãi suất bên thỏa thuận cao mức lãi suất quy định BLDS Đối với hợp đồng vay ( kể có kỳ hạn kỳ hạn) giao kết từ ngày 01/07/1996 trở việc tính lãi phải tuân theo quy định BLDS, số tiền lãi trả phải giải lại, mức lãi suất mà bên thỏa thuận cao mức lãi suất quy định BLDS Đến vấn đề đặt áp dụng BLDS 1995 hay BLDS 2005 để giải tranh chấp? Vấn đề quy định rõ nghị số 45/2005/NQ-QH11 ngày 14/06/2005 Quốc Hội việc thi hành BLDS 2005 Cụ thể: Nếu HĐVTS thực mà có nội dung hình thức phù hợp với quy định BLDS 2005 áp dụng quy định BLDS 2005, HĐVTS thực mà có nội dung hình thức phù hợp khác với quy đinh BLDS 2005 thực xong trước ngày BLDS 2005 có hiệu lực (01/1/2006) mà có tranh chấp xảy áp dụng quy định BLDS 1995 văn hướng dẫn áp dụng để giải Pháp luật quy định thực tiến giải tranh chấp hợp đồng vay tiền cho thấy tòa án có cách hiểu khác cách tính lãi suất Có tòa tính lãi từ vay từ đến hạn trả nợ XXST với lãi suất lãi suất thời điểm cho vay, kể thời gian NHNN có tăng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 10 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ giảm lãi suất Nhưng có tòa lại áp dụng mức lãi suất NHNN quy định qua thời kỳ… Để thấy rõ điều sau em xin đưa vụ án cụ thể nêu ba quan điểm khác cách tính lãi suất Nội dung vụ án sau: Ngày 30/01/1996, Bà nguyễn Thị A cho ông Trần Văn B vay số tiền 200.000.000đồng , lãi suất hai bên thỏa thuận 5%/tháng, cần báo trước tháng Bà A nhận đủ lãi theo thỏa thuận đến ngày 30/5/2001 Sau ông B không trả lãi vốn Bà A khởi kiện yêu cầu xem xét buộc ông B trả gốc lãi chưa trả Thời điểm tòa án XXST tháng 5/2004 Có quan điểm khác việc tính lãi suất vụ án này: Thứ nhất: Bà A nhận lãi ông B tháng 200.000.000 đồng x 5% = 10.000.000 đồng Từ tháng 02/1996 đến tháng 5/2001 tổng số tiền lãi nhận 10.000.000 đồng x 51 tháng = 510.000.000 đồng Lãi suất tính lại kể từ ngày 01/07/1996 Như Bà A nhận lãi theo thỏa thuận đến ngày 01/1996, tính 60.000.000 đồng ( 10.000.000đồng x tháng) Sau ngày 01/07/1996, lãi suất tính đến thời điểm XXST với mức lãi thời điểm XXST ( 0,625%/tháng), tính 101.250.000 đồng ( 200.000.000 đồng x 0,625 x 81 tháng) Như đến lúc xét xử bà A nhận tổng số tiền lãi 161.250.000 đồng số vốn 200.000.000 đồng Do bà A nhận 510.000.000 đồng nên phải hoàn trả lại cho ông B số tiền chênh lệch: 510.000.000 đồng – (161.250.000 đồng + 200.000.000 đồng) = 148.750.000 đồng Như việc đòi vốn, bà A nhận lãi 161.250.000 đồng Tổng cộng gốc lẫn lãi 361.250.000 đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 11 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Thứ hai: Số lãi bà A nhận không tính lại Số lãi bà A chưa nhận từ tháng 5/2001 đến thời điểm XXST tính lại với lãi suất thời điểm XXST, tính 45.000.000 đồng (200.000.000 đồng x 0,625% x 36 tháng) Như việc đòi vốn , bà A nhận lãi: 510.000.000 đồng + 45.000.000 đồng = 555.000.000 đồng Tổng cộng gốc lẫn lãi 755.000.000 đồng Thứ ba: Số lãi nhận không tính lại Số lãi chưa trả từ tháng 5/2001 đến thời điểm XXST tính theo mức lãi suât thời điểm giao dịch cho phép vượt 50% Tại thời điểm giao dịch tháng 01/1996 theo định 381/QĐNHNN1 ngày 28/12/1995 lãi suất loại cho vay trung dài hạn 1,7 % Do chấp nhận mức lãi suất hợp đồng vay 1,7% +1,7% x 50% = 2,55%/tháng Số tiền lãi ông A phải trả từ tháng 05/2001 đến thời điểm XXST 200.000.000 đồng x 2,55% x 36 tháng = 183.600.000 đồng Như vậy, việc đòi vốn, bà A nhận số lãi lớn so với hai quan điểm trên, cụ thể số lãi bà A nhận là: 510.000.000 đồng + 183.600.000 đồng = 693.000.000 đồng Tổng cộng gôc lẫn lãi 893.000.000 đồng Nhận xét Việc tính lãi suất theo ba quan điểm nêu không đúng, vi phạm quy định Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/06/1997 BLDS 1995 Vì theo quy định Thông tư liên tịch số 01/TTLT BLDS 1995 việc tính lãi suất vụ án sau: Do hợp đồng vay tiền bên ký kết trước ngày 01/07/1996 nên số tiền lãi ông B trả cho bà A từ tháng 02/1996 đến trước ngày 01/07/1996 200.000.000 đồng x 5%/tháng x tháng = 50.000.000 đồng tính lại Còn số tiền lãi trả từ ngày 01/07/1996 phải tính lại theo quy định khoản điều 473 BLDS 1995 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 12 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Lãi suất cao loại vay trung dài hạn thời điểm vay theo định 381/QĐ – NHNN1 ngày 28/12/1995 1,7% Như vậy, từ ngày 01/07/1996 đến thời điểm XXST, tòa án chấp nhận mức lãi suất HĐVTS 1,7% + 1,7% x 50% = 2,55%/tháng Theo số tiền lãi mà ông B phải trả bà A tù 01/7/1996 đến thời điểm XXST là: 200.000.000 đồng x 95 tháng = 484.500.000 đồng Số tiền lãi Bà A nhận từ ngày 01/07/1996 đến ngày 30/05/2001 là: 200.000.000 đồng x 5%/tháng x 59 tháng = 590.000.000đồng Suy số tiền mà bà A nhận vượt số tiền mà bà nhận theo quy định pháp luật : 590.000.000 đồng - 484.500.000 đồng = 105.000.000đồng Số tiền cần khấu trừ vào tiền gốc Do ông B phải trả bà A: 200.000.000 đồng - 105.000.000 đồng = 95.000.000 đồng Như bà A nhận 50.000.000 đồng ( tiền lãi trước ngày 01/07/1996); 590.000.000 đồng (tiền lãi từ ngày 01/07/1996 đến ngày 30/05/2001chưa tính lại) 94.500.000 đồng ( phần nợ gốc) Tổng cộng gốc lẫn lãi bà A nhận là: 50.000.000 đồng + 590.000.000 đồng + 94.500.000 đồng = 734.500.000 đồng Ngoài việc tính lãi suất không trên, thưc tiến giải tranh chấp Hợp đồng vay tiền có liên quan đến lãi suất, số tòa án mắc “ lỗi” khác Ví dụ: Vụ án tranh chấp hợp đồng vay nguyên đơn bà Nguyễn Thị Hoa bị đơn ông Khổng Văn Định, tòa án nhân dân quận Hai bà Trưng XXST án số 11/2009/DST ngày 23/3/2009 Nội dung vụ án: Cuối năm 2002, Công ty tiếp thị đầu tư nông nghiệp phát triển nông thôn ( công ty tiếp thị) có kí hợp đồng kinh tế với công ty cổ phần xuất nhập tổng hợp ông Địch làm đại diện Trong trình thực hợp đồng, ông Địch nhiều lần xin tạm ứng tiền, tổng cộng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 13 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ 323.000.000 đồng Lúc bà Hoa kế toán trưởng công ty tiếp thị làm thủ tục tạm ứng tiền cho ông Địch Ngày 30/4/2003 ông Địch toán 143.000.000 đồng Số tiền 180.000.000 đồng ông không trả Ngay 25/06/2003 công ty tiếp thị bị cấu lại Do phải giao tài gấp cho Trung tâm tiếp thị triển lãm nông nghiệp phát triển nông thôn nên bà Hoa gọi điện cho ông Địch nói cho ông vay tiền Được trái từ phía ông Địch, bà trả cho công ty tiếp thị 180.000.000 đồng hộ ông vào ngày 25/06/2003 theo phiếu số 68 Sau nhiều lần bà đến nhà ông Địch để đòi nợ ông Địch xin khuất Đến ngày 11/5/2006, ông Địch viết giấy khuất nợ hẹn trả bà làm lần: Lần toán 50% số nợ vào ngày 30/06/2006, đồng thời toán lãi 1%/ tháng cho bà kể từ ngày toán thay cho ông công ty Hết năm 2006 ông Địch không trả nợ lại viết giấy khuất nợ vào ngày 8/1/2007 hẹn ngày 30/4/2007 trả nợ Đến hẹn ông Địch không trả nợ cho tiếp sau chưa trả cho bà hoa đồng Cuối bà Hoa khởi kiện yêu cầu tòa án buộc ông Địch phải trả cho bà nợ gốc lãi Tòa án sơ thẩm áp dụng BLDS 2005 xử: Buộc ông Địch phải trả cho bà Hoa số tiền nợ gốc 180.000.000 đồng lãi 123.672.600 đồng Tổng cộng 303.672.600 đồng Sau Viện kiểm sát nhân dân quận hai bà trưng kháng nghị TAND TP Hà Nội thu lý XXPT án số 254/2009/DSPT ngày 23/9/2009 Tòa án phúc thẩm nhận định: Tại thời điểm xác lập giao dịch vay tiền ông Địch bà Hoa ngày 25/06/2003 – ngày bà Hoa nộp số tiền 180.000.000 đồng vào công ty tiếp thị thay cho ông Địch Do văn pháp luật cần áp dụng để giải tranh chấp BLDS 1995 thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa án sơ thẩm áp dụng BLDS 2005 không xác Vì vậy, Tòa án phúc thẩm tính lại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 14 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - Về lãi suất thỏa thuận: Theo định 393/2003/QĐ- NHNN ngày 28/4/2003 mức lãi suất vào thời điểm cho vay tháng 06/2003 0,625%/tháng, bên thỏa thuận lãi suất 1% cao 50% quy định khoản Điều 473 BLDS 1995 Do tòa án chấp nhận mức lãi suất 0,625% + 0,625% x 50% = 0,9375%/tháng Lãi suất nợ thời hạn từ ngày 25/6/2003 đến ngày 30/4/2007 ( ngày ông Địch hẹn trả cuối theo giấy khất nợ lần bà Hoa đồng ý) : 46 tháng ngày x 0,9375%/tháng x 180.000.000 đồng = 77.906.250 đồng - Về lãi suất nợ hạn: Theo định 1539/QĐ- NHNN ngày 30/06/2009 áp dụng từ ngày 1/7/2009 mức lãi suất VNĐ 7%/ năm tương đương 0,583333%/tháng Lãi suất hạn tính 150% lãi suất = 0,875%/tháng Lãi suất nợ hạn tính từ ngày 30/4/2007 đến thời điểm XXST (23/3/2009) : 26 tháng 23 ngày x 0,875%/tháng x 180.000.000 đồng = 42.157.500 đồng Tổng số tiền lãi hạn hạn: 77.906.250 đồng + 42.157.500 đồng = 120.063.750 đồng Tổng số tiền mà ông Địch phải trả cho bà Hoa là: 180.000.000 đồng( nợ gốc) + 120.063.750 đồng (nợ lãi) = 300.063.750 đồng IV Nhận xét kiến nghị cá nhân quy định pháp luật vấn đề lãi suất hợp đồng vay tiền Qua phân tích cá nhân em xin đưa số nhận xét quy định pháp luật hành lãi suất hợp đồng vay tiền Các Toà án thường phải giải nhiều vụ tranh chấp hợp đồng vay tiền mà đó, lãi suất vấn đề vướng mắc hay xảy Tuy có số văn hướng dẫn, giải thích quan pháp luật, chưa giải đáp rõ ràng xác số quy định lãi suất Nguyên nhân TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 15 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ quy định liên quan đến lãi suất phức tạp, không đồng bộ, thiếu cụ thể thường xuyên thay đổi Bài viết xin nêu số vấn đề mức lãi suất tương ứng, lãi suất cho vay hạn lãi suất cho vay hạn hợp đồng vay tài sản như: 1- Về “mức lãi suất tương ứng” hợp đồng vay tiền Điểm thứ 19, phần III, Công văn số 16/1999/KHXX ngày 1-2-1999 TANDTC giải thích mức lãi suất tương ứng hợp đồng vay tài sản nói chung vay tiền nói riêng sau: Tuy hướng dẫn điểm a b, khoản 4, mục I, Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19-6-1997 TANDTC, VKSNDTC, Bộ Tư pháp, Bộ Tài “ Hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản” không nêu cụ thể, ví dụ theo điểm hướng dẫn cách tính cụ thể là: Khi tính lãi phải áp dụng mức lãi suất tương ứng (mức lãi suất cho vay loại) Ngân hàng Nhà nước công bố thời điểm xác lập hợp đồng (thời điểm vay), ghi hợp đồng tín dụng hay khế ước vay tiền Đặc biệt, theo Quyết định số 189/1999/QĐ-NHNN1 ngày 29-5-1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “ quy định trần lãi suất cho vay đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng”, xác định “lãi suất tương ứng” với thời hạn cho vay Vì trước Ngân hàng Nhà nước quy định hai mức lãi suất ngắn hạn trung dài hạn khác nhau, Quyết định số 189/1999/QĐ-NHNN1 quy định mức trần lãi suất hai loại cho vay Được biết, thay quy định mức lãi suất cụ thể thời gian qua, tới Ngân hàng Nhà nước “ xác định công bố lãi suất ” theo quy định Điều 18, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Toà án khó khăn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 16 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ hơn, chí áp dụng mức lãi suất để xét xử tranh chấp hợp đồng vay tài sản cá nhân với Những vấn đề cần phải quan hữu quan hướng dẫn, giải thích kịp thời 2- Về lãi suất cho vay hạn Công văn số 16/1999/KHXX TANDTC nêu lên vướng mắc thực tế là, áp dụng mức lãi suất thời điểm xác lập hợp đồng hợp đồng xác lập lâu có mức lãi suất cao so với năm gần Để giải vướng mắc đó, Công văn hướng dẫn: Đối với hợp đồng vay tài sản xác lập lâu có mức lãi suất cao so với mức lãi suất áp dụng, giải tranh chấp, Toà án áp dụng Quyết định số 79/QĐ-NH1 ngày 16-4-1993 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất tiền gửi tiền vay Theo quy định Quyết định thì: “Số dư tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn dân cư dư nợ vay Ngân hàng đến cuối ngày 19-4-1993 chuyển sang áp dụng theo lãi suất Quyết định này” Do đó, khoản vay xác lập trước ngày 19-4-1993 mà đến ngày 19-4-1993 chưa trả phát sinh tranh chấp, Toà án áp dụng mức lãi suất theo Quyết định số 79/QĐ-NH1 Ngân hàng Nhà nước để giải quyết, nghĩa lãi suất cho vay loại xác định mức lãi suất cho vay loại thời điểm vay vốn ghi hợp đồng hay khế ước vay tiền đến ngày 19-4-1993, từ ngày 19-41993 trở sau lãi suất xác định theo mức lãi suất cho vay loại theo quy định Quyết định số 79/QĐ-NH1 nói Qua hướng dẫn trên, có hai vấn đề cần quan trọng làm rõ là: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 17 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - Tại khoản vay xác lập trước ngày 19-4-1993 Toà án lại thống “áp dụng mức lãi suất theo Quyết định số 79/QĐ-NH1”? - Và “từ ngày 19-4-1993 trở sau lãi suất xác định theo mức lãi suất cho vay loại theo quy định Quyết định số 79/QĐ-NH1” 3- Về lãi suất cho vay hạn Hiện Khoản 2, Điều 313; khoản 5, Điều 471 Bộ luật Dân sự; Điều 233, Luật Thương mại; Điểm e, khoản 2, điều 13 Nghị định số 17-HĐBT ngày 16-1-1990 HĐBT quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19-6-1997 nói có quy định việc người có nghĩa vụ chậm toán tiền vay (tiền gốc lãi), phải trả lãi cho số tiền chậm toán theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định Các quy định có lẽ xuất phát từ thực tế nhiều năm trước đây, lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định với mức cố định 150% lãi suất hạn Nhưng kể từ ngày 1-6-1999 trở đi, theo Quyết định số 189/1999/QĐNHNN1 ngày 29-5-1999 nói trên, quy định lãi suất hạn thay đổi sau: “Lãi suất nợ hạn thoả thuận cụ thể hợp đồng tín dụng bên cho vay bên vay, tối đa không 150% mức lãi suất cho vay hạn loại” Điều có nghĩa là, lãi suất hạn thay đổi khoảng từ 100% < 150% lãi suất hạn Vậy lãi suất hạn làm để Toà án áp dụng xét xử tranh chấp cho vay tiền mức lãi suất tối đa (bằng 1,5 lần) hay mức lãi suất tối thiểu (bằng lần) hay mức trung bình (bằng 1,25 lần) khoảng trên? Đó vấn đề cần quan chức làm rõ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 18 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Sự cần thiết phải sửa đổi quy định lãi suất lãi suất hạn điều khoản BLDS 2005.BLDS 2005 sử dụng khái niệm lãi suất để làm viện dẫn xác định lãi suất hợp đồng vay tài sản có hợp đồng vay tiền lãi suất hạn vi phạm nghĩa vụ trả nợ nghĩa vụ toán Tuy vậy, lãi suất không phù hợp lý sau đây: Thứ nhất, chế điều hành lãi suất cách giao cho Ngân hàng Nhà nước ban hành mức lãi suất cách quy định BLDS 2005 không phù hợp việc xác định lãi suất tiền vay thực tế có nhiều biến động chịu chi phối mạnh mẽ quy luật thị trường, vượt xa dự liệu nhà làm luật, ban hành BLDS 2005 Bản thân quy định lãi suất bản, suy cho cùng, kết tham khảo từ lãi suất thị trường liên ngân hàng Việt Nam, thực chất lại thường mang tính chủ quan quan quản lý (Thống đốc Ngân hàng Nhà nước), không theo kịp lãi suất thực tế diễn thị trường, tỏ lạc hậu xa so với thực tế Thứ hai, thay đổi chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước thay đổi quan hệ cung - cầu thị trường vốn, theo hướng ngày tiến dần đến với đòi hỏi khách quan loại quan hệ này, đòi hỏi phải cần có thay đổi xác định lãi suất thích ứng Sắp tới, Nhà nước không điều hành lãi suất theo chế công bố lãi suất từ trước tới nay, nên áp dụng lãi suất BLDS hành không khả thi Thứ ba, mặt kỹ thuật, nhiều điều luật quy định lãi suất BLDS 2005 không trình bày chặt chẽ, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng thực thi pháp luật cụ thể sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 19 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Tại khoản Điều 467 BLDS 2005 quy định “Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng.” Về mặt kĩ thuật pháp lý , cách diễn đạt “ không vượt 150% lãi suất ” gây khó khăn cho việc nhận thức áp dụng điều luật Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau: Thứ nhất, lãi suất thỏa thuận hợp đồng lên tới gấp 1,5 lần lãi suất bản; Thứ hai : phép thỏa thuận cao lãi suất bản, phần vượt phải không vượt 150% mức lãi suất ( nói cách khác, bên thỏa thuận lãi suất hợp đồng lên đến 250% lãi suất bản) Đây cách hiều hướng dẫn tiểu mục Mục I Thông tư lien tịch số 01/ TTLT ngày 19/6/1997 Do cần bỏ từ “vượt” điều khoản Bên cạnh thay đổi “ lãi suất bản” “ lãi suất trái phiếu kho bạc thấp nhất” với sụ phát triển kinh tế tỉ lệ có thay đổi, tăng lên mức 300% hay lần Khoản Điều 467 BLDS 2005 quy định “Trong trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ”.Như vậy, “ có tranh chấp lãi” hiểu gì? Nếu bên thỏa thuận mức lãi suất cao sau bên vay lại không chấp nhận mức lãi suất khởi kiện giải nào? Sẽ áp dụng ,mức lãi suất NHNN công bố khoản Điều 467 BLDS 2005 hay áp dụng mức lãi suất không vượt 150% mức lãi suất NHNN công bố khoản Điều 467 BLDS 2005? Để tránh việc hiểu sai dẫn đến áp dụng khác vấn đề này, nên bỏ từ “hoặc có tranh chấp lãi suất” Với bất cập nói trên, cần thiết phải tìm kiếm loại lãi suất phù hợp việc xác định lãi suất BLDS để viện dẫn lãi suất TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 20 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ hợp đồng vay tiền Bởi vậy, việc Ban soạn thảo đưa đề xuất sửa đổi quy định liên quan đến vấn đề lãi suất, Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLDS việc làm cấp thiết Như vậy,vấn đề lãi suất hợp đồng vay tiền chứa đựng nhiều vấn đề bất cập cần phải nghiên cứu sửa chữa cho phù hợp C KẾT LUẬN Qua phân tích trên, quy định pháp luật vay tiền có lãi suất ta thấy quy định pháp luật lãi xuất phức tạp, không đồng hay thay đổi Chính xử lí vụ tranh chấp vay có tài sản vướng mắc lớn tòa án giải đề lãi xuất hợp đồng vay Cần phải sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với thực tiễn giúp cho quan giải dễ dàng giải có tranh chấp xảy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình luật Dân Việt Nam ( chủ biên, Lê Đình Nghị), NXB Giáo Dục, Hà Nội 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 21 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ 2, Đỗ Văn Điệp , Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản, trường ĐH Luật Hà Nội năm 2011 3, Nguyễn Ngọc Điện (2001) , Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ dân Luật Dân Sự Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 4, Châu Thị Điệp (2005), Cách tính lãi suất HĐVTS, tạp chí TAND 5, Lê Minh Hùng (2008), Về lãi suất HĐVTS lãi suất hạn dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLDS 2005 Tạp chí nghiên cứu lập pháp 6, Bộ luật dân năm 2005 7, Mạng internet TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 22 ... hợp với quy định BLDS 20 05 áp dụng quy định BLDS 20 05, HĐVTS thực mà có nội dung hình thức phù hợp khác với quy đinh BLDS 20 05 thực xong trước ngày BLDS 20 05 có hiệu lực (01/1 /20 06) mà có tranh... ngày 30/4 /20 07 đến thời điểm XXST (23 /3 /20 09) : 26 tháng 23 ngày x 0,875%/tháng x 180.000.000 đồng = 42. 157.500 đồng Tổng số tiền lãi hạn hạn: 77.906 .25 0 đồng + 42. 157.500 đồng = 120 .063.750... Nội 20 09 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 21 HOÀNG THỊ VÂN 351759 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ 2, Đỗ Văn Điệp , Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản, trường ĐH Luật Hà Nội năm 20 11