Kháng cáo phúc thẩm

14 1.3K 1
Kháng cáo phúc thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nếu định khởi tố vụ án sở pháp lý để thực việc điều tra, làm phát sinh quan hệ tố tụng hình quan có thẩm quyền người tham gia tố tụng; Quyết định truy tố Viện kiểm sát sở pháp lý để định mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Thì kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm sở pháp lý để tòa án cấp trực tiếp Tòa án xét xử sơ thẩm tiến hành mở phiên tòa phúc thẩm xét xử lại vụ án nội dung xét xử lại tính hợp pháp tính có án sơ thẩm Để đảm bảo thận trọng Tòa án việc xét xử tôn trọng quyền bị cáo, người tham gia tố tụng khác chống lại án định Tòa án, BLTTHS Việt Nam năm 2003 quy định nguyên tắc thực hai cấp xét xử Nguyên tắc tạo điều kiện để VKS, bị cáo người tham gia tố tụng có điều kiện thể thái độ không việc xét xử Tòa án thông qua việc kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại lần Xuất phát từ vai trò quan trọng kháng cáo, kháng nghị hoạt động tố tụng hình sự, BLTTHS quy định vấn đề kháng cáo, kháng nghị Điều 231 đến Điều 240 Tuy nhiên giới hạn đề tài mà em chọn nghiên cứu: “Kháng cáo phúc thẩm” NỘI DUNG BLTTHS năm 2003 quy định quyền kháng cáo người tham gia tố tụng hình nhằm cho họ hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ cách tối đa Đảm bảo đảm Tòa án xét xử người, tội, pháp luật, phù hợp với đường lối, sách Đảng Nhà nước, không để lọt tội phạm, không hàm oan người vô tội Vậy kháng cáo gì? I Các quy định luật tố tụng hình kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm: Khái niệm kháng cáo BLTTHS năm 2003 không trực tiếp định nghĩa kháng cáo hiểu: Kháng cáo quyền người tham gia tố tụng theo quy định pháp luật đề nghị Tòa án cấp trực tiếp xem xét lại án định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Đối tượng kháng cáo Đối tượng kháng cáo phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật: Đối tượng kháng cáo phúc thẩm toàn án phần án tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật: Về tội danh, điều khoản BLHS, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, hình phạt hình phạt bổ sung, án phí… Đối tượng kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm định Tòa án cấp phúc thẩm như: Quyết định đình chỉ, tạm đình vụ án (Khoản 2, Điều 239, BLTTHS); Quyết định việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh (Khoản 2, Điều 316, BBLTTHS)… Những án, định có hiệu lực pháp luật mà phát sai lầm đối tượng kháng cáo phúc thẩm mà đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm Vậy chủ thể có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm? Chủ thể quyền kháng cáo (Điều 231, BLTTHS năm 2003): Những người tham gia tố tụng có quyền lợi nghĩa vụ pháp lý liên quan đến án định Tòa án sơ thẩm có quyền kháng cáo Phạm vi kháng cáo người có quyền kháng cáo án định sơ thẩm phụ thuộc vào tư cách tố tụng họ vụ án Căn theo Điều 231 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 theo hướng dẫn mục 1, phần I Nghị số 05/2005/NQ – HĐTP ngày 08/12/2005 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “xét xử phúc thẩm”của BLTTHS (gọi tắt Nghị số 05/2005/NQ – HDTP ngày 08/12/2005)) Những người có quyền kháng cáo bao gồm: 3.1 Bị cáo người đại diện hợp pháp: Bị cáo, người đại diện hợp pháp (đại diện theo pháp luật) bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất có quyền kháng cáo toàn án định sơ thẩm liên quan đến người mà đại diện thấy án định chưa hợp lí Bị cáo có quyền kháng cáo toàn án sơ thẩm : Về tội danh, điều khoản BLHS, hình phạt hình phạt bổ sung….nếu bị cáo người thành niên nhược điểm tâm thần thể chất phải tự thực quyền kháng cáo Nếu bị cáo người chưa thành niên có nhược điểm tâm hần nhược điểm thể chất tự thực hện quyền kháng cáo; người đại diện hợp pháp họ có quyền kháng cáo mà không cần có đồng ý yêu cầu bị cáo, họ kháng cáo song song với bị cáo Người Tòa án tuyênn bố tội có quyền kháng cáo phần lý án sơ thẩm tuyên họ tội Ví dụ: A không thực hành vi phạm tội Tòa án cấp sơ thẩm lại nhận định A có thực hành vi trái pháp luật chưa đến mức cấu thành tội phạm Trường hợp A có quyền kháng cao yêu cầu Tòa án phúc thẩm sửa lại phần nhận định án sơ thẩm co với thật 3.2 Người bào chữa: Người bào chữa cho bị cáo cho bị cáo chưa thành niên có nhược điểm tâm thần thể chất có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích cho bị cáo Đây quyền kháng cáo độc lập, không phụ thuộc vào việc bị cáo có đồng ý hay không Việc kháng cáo người bào chữa không loại trừ quyền tự kháng cáo bị cáo 3.3 Người bị hại người đại diện hợp pháp: Người bị hại có quyền kháng cáo toàn án định sơ thẩm theo hướng có lợi làm xấu tình trạng bị cáo Người đại diện hợp pháp người bị hại: + Người đại diện theo pháp luật người bị hại: Người đại diện theo pháp luật người bị hại trường hợp người bị hại chết, người bị hại chưa thành niên, có nhược điểm thể chất tinh thần có quyền kháng cáo toàn án định sơ thẩm theo hướng có lợi làm xấu tình trạng bị cáo Trường hợp người bị hại chết mà có từ hai người trở lên người đại diện hợp pháp (cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người bị hại) phân biêt sau: Trong trình điều tra, truy tố phiên tòa sơ thẩm người đồng ý cử người số họ tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp người bị hại thì sau xét xử sơ thẩm người có quyền kháng cáo Việc kháng cáo người thực người số họ cử thay măt thực Trong trình điều tra, truy tố phiên tòa sơ thẩm, người chưa cử số họ thay mặt làm người đại diện hợp pháp, mà người đại diện hợp pháp người bị hại người tự nhận, sau xét xử sơ thẩm có người số người chưa cử đại diện có đơn khiếu nại án sơ thẩm yêu cầu xét xử phúc thẩm mà nội dung đơn họ phù hợp với nội dung kháng cáo người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận để xét xử theo thủ tục chung Nếu nội dung đơn họ không phù hợp với nội dung kháng cáo người địa diện hợp pháp tham gia tố tụng người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng kháng cáo vụ án có người tham gia tố tụng khác kháng cáo, VKS kháng nghị tòa án cấp phúc thẩm hủy án định phúc thẩm sơ thẩm phần có liên quan mà họ khiếu nại yêu cầu xét xử phúc thẩm để điều tra lại xét xử sơ thẩm lại vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng (chưa đưa họ cào hoạt động tố tụng quyền, lợi ích họ xung đột với quyền, lợi ích người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng ) Nếu vụ án kháng cáo, kháng nghị khác đơn họ coi đơn khiếu nại bảm án định sơ thẩm Trong trường hợp này, án định sơ thẩm xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm Ví dụ: B bị đánh đến mức tử vong chấn thương sọ não, ông C nhờ ông H (bác ruột B) liên hệ với quan điều tra, VKS để giải vụ việc Gia đình bị cáo bồi thường cho gia đình người bị hại 20.000.000 đồng Trong án sơ thẩm tòa án xác định người đại diện hợp pháp người bị hại ông H Việc xác định Tòa án sơ thẩm sai ông C không ủy quyền cho ông H tham gia phiên tòa Mặt khác có ủy quyền hợp pháp tham gia phiên tòa án phải xác định người đại diện hợp pháp cho người bị hại cha, mẹ, vợ, thành niên người bị hại (đã chết) Sau án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật chị G (vợ anh B) có đơn kháng cáo gửi TAND tỉnh với nội dung gia đình chị không nhận định đưa vụ án xét xử nên mặt phiên tòa sơ thẩm Nay biết định tòa án sơ thẩm, chị đề nghị tăng mức bồi thường tòa án sơ thẩm không xét đến phần bồi thường dân Tuy ông C không kháng cáo nội dung kháng cáo chị G phù hợp với quyền lợi ích ông C nên mở phiên tòa phúc thẩm để xét kháng cáo mà phải giải theo trình tự giám đốc thẩm… + Người đại diện theo ủy quyền người bị hại: Người đại diện người bị hại theo ủy quyền có quyền kháng cáo phần án, định sơ thẩm liên quan đến phần bồi thường thiệt hại Do đó, việc tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận người bị hại ủy quyền cho mẹ chấp nhận ủy quyền lại mẹ cha người bị hại kháng cáo theo hướng không cho bị cáo hưởng án treo sai lầm nghiêm trọng (Theo định giám đốc thẩm số 24/2006/HS – GDT ngày 23/8/2006 tòa hình TANDTC) 3.4 Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự: Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện hợp pháp họ có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến phần bồi thường thiệt hại Do nguyên đơn dân sự, bị đơn dân tham gia vụ án hình để giải vấn đề dân phát sinh vụ án hình sự,vì quyền kháng cáo họ hạn chế phạm vi án, định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại, 3.5 Người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp: Người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp (đại diện theo pháp luật đại diênk theo ủy quyền) có quyền kháng cáo phần án định sơ thẩm liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ chủ thể mà họ đại diện 3.6 Người bảo vệ quyền lợi đương sự: Người bảo vệ quyền lợi đương chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần có quyền kháng cáo phần án, định sơ thẩm liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ Đây quyền kháng cáo độc lập, không phụ thuộc đương có đồng ý hay không Thời hạn kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm 4.1 Thời hạn kháng cáo án: Thời hạn kháng cáo án 15 ngày, kể từ ngày tuyên án sơ thẩm Tronng trường hợp bị cáo, đương vắng mặt phiên tòa thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết 4.2 Thời hạn kháng cáo định tòa án cấp sơ thẩm: Thời hạn kháng cáo định đình chỉ, tạm đình vụ án tòa án cấp sơ thẩm ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định Thời hạn kháng cáo định việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh tòa án cấp sơ thẩm tương tự thời hạn kháng cáo án - Kháng cáo hạn: (Điều 235, BLTTHS, Hướng dẫn Mục 5, Phần I, Nghị 05/2005/NQ – HDTP ngày 08/12/2005) Việc kháng cáo hạn chấp nhận, có lý chinh đáng Lý đáng trường hợp bất khả kháng trở ngại khách quan khác mà người kháng cáo thực việc kháng cáo thời hạn luật định Ví dụ: Do thiên tai, lũ lụt, ốm đau, tai nạn phải nằm viện…Việc xét lý kháng cáo hạn phải thực trước mở phiên tòa phúc thẩm không phụ thuộc vào việc bị cáo, đương kháng cáo hạn, vụ án có bị cáo, đương khác kháng cáo thời hạ luật định Tòa án cấp phúc thẩm thành lập hội đồng xét xử gồm thẩm phán để xét lý kháng cáo hạn Phiên họp xét lý kháng cáo hạn không bắt buộc phải có tham gia đại diện VKS cấp trường hợp cần thiết hội đồng xét xử có quyền triệu tập người kháng cáo hạn đến phiên hop trình bày bổ sung lý kháng cáo hạn yêu cầu ho cung cấp giấy tờ , tài liệu bổ sung chứng minh cho việc kháng cáo hạn có lý đáng Hội đồng xét xử có quyền định chấp nhận không chấp nhận việc kháng cáo hạn - Thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hạn kháng cáo phúc thẩm: Thời điểm bắt đầu thời hạn kháng cáo ngày ngày xác định Ngày xác định ngày tòa án cấp sơ thẩm tuyên án (trong trường hợp bị cáo, đương có mặt phiên tòa kháng cáo); ngày án giao niêm yết (trong trường hợp bị cáo, đương vắng mặt tai phiên tòa kháng cáo); ngày người có quyền kháng cáo nhận định (trong trường hợp kháng cáo định đình chỉ, tạm đình vụ án) Thời điểm kết thúc thời hạn kháng cáo thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn Nếu ngày cuối thời hạn ngày nghỉ cuối tuần ngày lễ thời hạn kết thúc tai ngày việc liên ngày nghỉ Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn vào lúc 24 ngày - Xác định ngày kháng cáo: Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện ngày kháng cao ngày bưu điện nơi gửi đống dấu phong bì Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua ban giám trại giam ngày kháng cáo ngày mà Ban giám thị nhận đơn Trường hợp người kháng cáo đến nộp đơn trình bày trực tiếp việc kháng cáo tòa án ngày kháng cáo ngày tòa án nhận đơn lập biên việc kháng cáo Thủ tục kháng cáo; thông báo kháng cáo, gửi hồ sơ vụ án kháng cáo phúc thẩm: - Thủ tục kháng cáo (Điều 233 BLTTHS): Người kháng cáo phải gửi đơn đến tòa án xử sơ thẩm tòa án cấp phúc thẩm trình bày trực tiếp với tòa án xử sơ thẩm việc kháng cáo - Thông báo việc kháng cáo: Theo Điều 236, BLTTHS việc kháng cáo phải Tòa án cấp sơ thẩm thông báo cho người tham gia tố tụng thời hạn ngày, kể từ ngày nhận kháng cáo Nghị số 05/2005/NQ – HDTP ngày 08/12/2005 xác định rõ hơn: Tòa án cấp sơ thẩm thông báo việc kháng cáo cho người kháng cáo Đối với người tham gia tố tụng khác tòa án phải thông báo cho họ biết việc xét xử phúc thẩm có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ Người thâng báo việc kháng cáo có quyền gửi văn nêu ý kiến nội dung kháng cáo cho tòa án cấp phúc thẩm Ý kiến họ đưa vào hồ sơ vụ án - Gửi hồ sơ vụ án kháng cáo (Khoản 2, Điều 237) Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án kháng cáo cho tòa án cấp phúc thẩm thời hạn ngày, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo phúc thẩm: 6.1 Bổ sung, thay đổi kháng cáo: (Hướng dẫn Mục 7, Phần I, Nghị 05/2005/NQ – HDTP ngày 08/12/2005) - Trong trường hợp thời hạn kháng cáo người kháng cáo có quyền bổ sung, thay đổi nội dung kháng cáo phần toàn án mà có quyền kháng cáo theo hướng có lợi lợi cho bị cáo - Trong trường hợp hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị trước bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền bổ sung, thay đổi nội dung kháng cáo không làm xấu tình trạng bị cáo 6.2 Rút kháng cáo: - Trong trường hợp người kháng cáo rút toàn kháng cáo, vụ án không kháng cáo khác, kháng nghị khác việc xét xử phúc thẩm phải đình Trước mở phiên tòa, thẩm quyền định đình việc xét xử phúc thẩm thuộc thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa Tại phiên tòa, thẩm quyền định đình việc xét xử phúc thẩm thuộc hội đồng xét xử - Trong trường hợp người kháng cáo rút phần kháng cáo, nhiều người kháng cáo có người rút, có người không rút kháng cáo tòa án xét xử với phần kháng cáo lại - Trong trường hợp người kháng cáo rút phần toàn kháng cáo sau có kháng cáo lại mà thời hạn kháng cáo chấp nhận để xét xử phúc thẩm Hậu kháng cáo phúc thẩm: 7.1 Hậu kháng cáo phúc thẩm việc thi hành án (Điều 237, BLTTHS): Kháng cáo toàn án toàn án chưa đưa thi hành Kháng cáo phần án phần án bị kháng cáo chưa đưa thi hành Phàn án bị cáo không kháng cáo, không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật thi hành.( Trừ trường hợp thuộc Khoản 2, Điều 255, BLTTHS), định áp dụng chữa bệnh tòa án có hiệu lực thi hành có kháng cáo.(Khoản 3, Điều 316) 7.2 Hậu kháng cáo phạm vi xét xử phúc thẩm: (Điều 241) Nội dung kháng cáo, kháng nghị giới hạn phạm vi xét xử phúc thẩm nguyên tắc cổ xưa kho tàng pháp luật nhân loại Vì vậy: - Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo: Tòa án cấp phúc thẩm phải xem xet hết tất cảc kháng cáo hợp pháp - Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần khác không bị kháng cáo án sơ thẩm xét thấy cần thiết II Một số đề xuất hoàn thiện quy định luật tố tụng hình kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm: Qua trình nghiên cứu quy định luật tố tụng hình kháng trình tự, thủ tục kháng cáo, thời hạn kháng cáo, hậu việc kháềg cáo Có thể thấy, quy định thực ngày phát huy vai trò to lớn hoạt động tố tụng, nhân tố giúp người tham gia tố tụng hình có thêm nhiều hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, quy định Bộ luật tố tụng hình không tránh khỏi số điểm hạn chế Sau số kiến nghị em sâu nghiên cứu vấn đề kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm: - Thứ nhất, Điều 231, BLTTHS năm 2003 quy định “những người có quyền kháng cáo” quy định người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền kháng cáo toàn án định tòa án sơ thẩm (Theo hướng dẫn tiểu mục 1.1 mục phần I, Nghị 05/2005/NQ – HDTP ngày 08/12/2005) Quy định rộng có định án xử lý vật chứng, án phí…là quy định không liên quan đến quyền lợi người bị hại thực tế họ không kháng cáo vấn đề Trong Điều 231, BLTTHS quy định rộng Điểm e, Khoản 2, Điều 51, BLTTHS lại quy định người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền: “kháng cáo án, định tòa phần bồi thường hình phạt bị cáo” Như vậy, phạm vi kháng cáo người bị hại lại hẹp, họ có quyền kháng cáo khung, mức loại hình phạt mà không kháng cáo tội danh hạn chế quyền người bị hại? Có thể thấy BLTTHS mà có hai điều luật liên quan đến kháng cáo người bị hại không thống với hướng dẫn quan có thẩm quyền không giải mâu thuẫn Đây vấn đề không liên quan đến quyền người bị hại mà liên quan đến quy định phạm vi xét xử, quyền sửa án sơ thẩm tòa án cấp phúc thẩm…Vì vậy, cần có quy định roc ràng thống quyền kháng cáo người bị hại Theo nên thống quy định người bị hại có quyền kháng cáo toàn án điều luật có liên quan đến vấn đề BLTTHS - Thứ hai, BLTTHS cần quy định thêm trường hợp có đơn kháng cáo người đại diện hợp pháp người bị hại Khoản 3, Điều 249 nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị hại người chưa thành niên có nhược điểm tâm thần thể chất thống với quy định Điều 231, BLTTHS Tuy quy định Điều 249 quy định thẩm quyền sửa án sơ thẩm tòa án cấp phúc thẩm cần quy định thêm để bảo vệ quyền lợi người bị hại người chưa thành niên theo tinh thần Điều 231 quy định cho người đại diện hợp pháp cho người bị hại quyền kháng cáo toàn án xuất phát từ đặc điểm người họ chưa đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi người bình thường, thể chất nhân đạo nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thứ ba, Cần bổ sung thêm quyền kháng cáo cho người bị hại đại diện hợp pháp họ Điểm e, Khoản 2, Điều 51, BLTTHS định cho bị cáo hưởng án treo (biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện) tòa án sơ thẩm án treo “hình phạt” Có kiểm sát tối đa tính hợp pháp tính có định tòa án sơ thẩm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Nếu không quy định nhiều trường hợp định cho bị cáo hưởng án treo tòa án cấp sơ thẩm dẫn đến việc áp dụng bừa bãi, tựợng lộng quyền…gây lòng tin nhân dân vào nghiêm minh pháp luật Ví dụ: A bị B gây thương tích, ttyr lệ thương tật 9% Tòa sơ thẩm cho bị cáo B hươngr án treo, thấy B không bị chịu hình phạt tù mà ngang nhiên nhà, A nảy sinh ý định “tự xử” liền đến nhà B gây thương tích cho B theo cách nghĩ “nợ máu phải trả máu”; tình thực tế không lần xảy tạo hồi chuông báo động cần phải quy định đầy đủ vấn đề 10 - Thứ tư, Về quy định Điều 235, BLTTHS kháng cáo hạn, hướng dẫn thực Mục 5, Phần I, Nghị 05/2005/NQ – HDTP ngày 08/12/2005 Tuy nhiên, vấn đề chấp nhận kháng cáo hạn lý đáng vấn đề phức tạp mà việc giải kháng cáo hạn lại phức tạp Trong Điều 235, BLTTHS Mục 5, Nghị 05/2005/NQ – HDTP quy định chủ yếu thủ tục xét lý kháng cáo hạn chưa quy định nhiều vấn đề vấn đề thời hạn, thủ tục cách thứ giải việc có liên quan đến vấn đề thi hành án Ví dụ: Những phần án bị kháng cáo hạn có hiệu lực pháp luật đưa thi hành giải nào? Chưa quy định hướng dẫn cụ thể để tòa án cấp phúc thẩm quan có liên quan để vào để giải Vì cần phải bổ sung quy định vấn đề vào BLTTHS có hướng dẫn thống cách thức giải quan có thẩm quyền Làm điều này, bảo vệ quyền lợi ích người kháng cáo hạn, hạn chế thực trạng vô trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền, tránh tồn đọng án quy định thời hạn… cho vấn đề - Thứ năm, Trong nhiều trường hợp việc bổ sung kháng cáo dẫn đến việc mở rộng phạm vi người có liên quan đến kháng cáo Điều đòi hỏi phải triệu tập thêm người đến phiên tòa phúc thẩm mà vấn đề lại chưa quy định luật Vì: Nếu việc bổ sung kháng cáo tiến hành thời hạn kháng cáo, sau chấp nhận kháng cáo có bổ sung tòa án cấp phúc thẩm kháng cáo triệu tập người có liên quan đến kháng cáo (kể kháng cáo bổ sung) theo quy định chung Nếu tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận việc bổ sung kháng cáo phiên tòa hợp lệ việc bổ sung kháng cáo dẫn đến việc mở rộng phạm vi người có liên quan đến kháng cáo phiên tòa phúc thẩm mặt người có quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến phần kháng cáo bổ sung Ví dụ: Trong trường hợp trước mở phiên tòa mà tòa án phúc thẩm nhận kháng cáo hạn bị cáo …kháng cáo yêu cầu giảm mức bồi thường thiệt hại 11 kháng cáo hội đồng xét xử chấp nhận, có để giảm mức bồi thường thiệt hại cho bị cáo nguyên đơn dân lại mặt phiên tòa? Theo đó, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người tham gia tố tụng, tạo điều kiện cho họ tham gia phiên tòa để bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, cần phải quy định thêm việc triệu tập thêm người có liên quan đến kháng cáo bổ sung… - Thứ sáu, Về trường hợp có nên bổ sung thêm quyền kháng cáo theo hướng bất lợi cho bị cáo người đại diện hợp pháp, người bào chữa cho bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần nhiều quan điểm Do pháp luật không hạn chế hướng kháng cáo nên có quan điểm cho người đại diện hợp pháp người bào chữa cho bị cáo, người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần có quyền kháng cáo theo hướng bất lợi cho bị cáo Tuy nhiên hiểu sai với tinh thần BLTTHS vấn đề vì: Người đại diện hợp pháp, người bào chữa cho bị cáo người tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo vốn hạn chế khả tự bảo quyền lợi ích hợp pháp Do đó, hai chủ thể dùng quyền kháng cáo để yêu cầu hội đồng xét xử sử án theo hướng bất lợi cho bị cáo – người mà người đại diện bảo vệ Như pháp luật cần có quy định để hạn chế hướng kháng cáo người đại diện hợp pháp người bào chữa cho bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất tâm thần với nội dung bất lợi cho bị cáo bị cáo, người đại diện hợp pháp người bào chữa, coi để tòa án cấp phúc thẩm định sửa án theo hướng tăng nặng trách nhiệm hình cho bị cáo Khoản 3, Điều 249, BLTTHS năm 2003 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu quy định luật tố tụng hình thấy vai trò kháng cáo phúc thẩm quan hệ tố tụng Chúng ta hạn chế, điểm chưa phù hợp luật quy định vấn đề Hi vọng thời gian tới BLTTHS nói chung chế định thẩm quyền kháng cáo phúc thẩm nói riêng sớm sửa đổi, bổ sung nhằm đưa pháp luật vào đời sống thực 12 thế, cao hiệu công tác xét xử Tòa án Củng cố lòng tin nhân dân vào pháp chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên phần trình bày em vấn đề “kháng cáo phúc thẩm” Trong làm có thiếu sót mong thầy(cô) bỏ qua đóng góp ý kiến cho làm thêm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb CAND, Hà Nội, 2007, 2008 Võ Khánh Vinh (chủ biên), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Nxb CAND, Hà Nội, 2004 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 05/2005/NQ – HDTP ngàyCô 08/12/2005 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Mai Thanh Hiếu, Nguyễn Chí Công, “Trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự”, Nxb Lao động, Hà nội, 2008 Phan Thị Thanh Mai, “Phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam”, Luận án thạc sỹ luật học Hà nội, 1998 13 14 [...]... sung kháng cáo được tiến hành trong thời hạn kháng cáo, sau khi chấp nhận kháng cáo có bổ sung đó tòa án cấp phúc thẩm có thể kháng cáo và triệu tập những người có liên quan đến kháng cáo (kể cả kháng cáo bổ sung) theo quy định chung Nếu tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận việc bổ sung kháng cáo tại phiên tòa là hợp lệ và việc bổ sung kháng cáo dẫn đến việc mở rộng phạm vi người có liên quan đến kháng cáo. .. tại phiên tòa phúc thẩm sẽ không có mặt những người có quyền và lợi ích hợp pháp liên quan đến phần kháng cáo mới được bổ sung Ví dụ: Trong trường hợp ngay trước khi mở phiên tòa mà tòa án phúc thẩm mới nhận được kháng cáo quá hạn của bị cáo kháng cáo yêu cầu giảm mức bồi thường thiệt hại 11 kháng cáo được hội đồng xét xử chấp nhận, và có căn cứ để giảm mức bồi thường thiệt hại cho bị cáo những nguyên... nhiệm hình sự cho bị cáo tại Khoản 3, Điều 249, BLTTHS năm 2003 KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu về các quy định của luật tố tụng hình sự chúng ta có thể thấy vai trò của kháng cáo phúc thẩm trong quan hệ tố tụng Chúng ta đã chỉ ra những hạn chế, những điểm chưa phù hợp của luật khi quy định về vấn đề Hi vọng trong thời gian tới BLTTHS nói chung và chế định về thẩm quyền kháng cáo phúc thẩm nói riêng được... quan đến kháng cáo bổ sung… - Thứ sáu, Về trường hợp có nên bổ sung thêm quyền kháng cáo theo hướng bất lợi cho bị cáo của người đại diện hợp pháp, người bào chữa cho bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần hiện vẫn còn rất nhiều quan điểm Do pháp luật không hạn chế hướng kháng cáo nên có quan điểm cho rằng người đại diện hợp pháp và người bào chữa cho bị cáo, người... và lợi ích của những người kháng cáo quá hạn, hạn chế được thực trạng vô trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tránh tồn đọng án khi quy định về thời hạn… cho vấn đề này - Thứ năm, Trong nhiều trường hợp việc bổ sung kháng cáo dẫn đến việc mở rộng phạm vi những người có liên quan đến kháng cáo Điều đó đòi hỏi phải triệu tập thêm những người đó đến phiên tòa phúc thẩm mà vấn đề này lại chưa... bị cáo – người mà những người này đang đại diện và bảo vệ Như vậy pháp luật cần có quy định để hạn chế hướng kháng cáo của người đại diện hợp pháp và người bào chữa cho bị cáo là người chưa thành niên hoặc là người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần với nội dung bất lợi cho bị cáo của chính bị cáo, người đại diện hợp pháp và người bào chữa, cũng không thể coi đây là căn cứ để tòa án cấp phúc thẩm. .. BLTTHS về kháng cáo quá hạn, mặc dù đã được hướng dẫn thực hiện tại Mục 5, Phần I, Nghị quyết 05/2005/NQ – HDTP ngày 08/12/2005 Tuy nhiên, vấn đề chấp nhận kháng cáo quá hạn nếu lý do chính đáng không phải là vấn đề phức tạp mà việc giải quyết kháng cáo quá hạn lại rất phức tạp Trong khi Điều 235, BLTTHS và Mục 5, Nghị quyết 05/2005/NQ – HDTP mới chỉ quy định chủ yếu về thủ tục xét lý do kháng cáo quá... tâm thần có quyền kháng cáo theo hướng bất lợi cho bị cáo Tuy nhiên hiểu như vậy là sai với tinh thần của BLTTHS về vấn đề này vì: Người đại diện hợp pháp, người bào chữa cho bị cáo là những người tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị cáo vốn đã hạn chế những khả năng tự bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình Do đó, hai chủ thể này không thể dùng quyền kháng cáo của mình để yêu... bản án bị kháng cáo quá hạn đã có hiệu lực pháp luật và có thể đã được đưa ra thi hành thì sẽ được giải quyết như thế nào? Chưa được quy định và hướng dẫn cụ thể để tòa án cấp phúc thẩm và cơ quan có liên quan có thể căn cứ để vào đó để giải quyết Vì vậy cần phải bổ sung những quy định về vấn đề này vào BLTTHS và có những hướng dẫn thống nhất về cách thức giải quyết của những cơ quan có thẩm quyền... Việt Nam năm 2003 4 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 05/2005/NQ – HDTP ngàyCô 08/12/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 5 Mai Thanh Hiếu, Nguyễn Chí Công, “Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự”, Nxb Lao động, Hà nội, 2008 6 Phan Thị Thanh Mai, Phúc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Luận ... Quyết định đình chỉ, tạm đình vụ án (Khoản 2, Điều 239, BLTTHS); Quyết định việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh (Khoản 2, Điều 316, BBLTTHS)… Những án, định có hiệu lực pháp luật mà phát sai... 233 BLTTHS): Người kháng cáo phải gửi đơn đến tòa án xử sơ thẩm tòa án cấp phúc thẩm trình bày trực tiếp với tòa án xử sơ thẩm việc kháng cáo - Thông báo việc kháng cáo: Theo Điều 236, BLTTHS... quyền lợi người bị hại thực tế họ không kháng cáo vấn đề Trong Điều 231, BLTTHS quy định rộng Điểm e, Khoản 2, Điều 51, BLTTHS lại quy định người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền: “kháng

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan