1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tổ chức và hoạt động của Quốc hội

13 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 118 KB

Nội dung

M ỤC L ỤC TRANG A MỞ ĐẦU .2 B NỘI DUNG I Khái quát Quôc hội Quá trình hình thành phát triển Quốc hội 2 Vị trí, tính chất chức Quốc hội II Thực trạng tổ chức hoạt động Quốc hội Tổ chức Quốc hội 1.1 Cơ cấu tổ chức Quốc hội 1.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Quốc hội .4 Hoạt động Quốc hội .5 2.1 Tổ chức Quốc hội .5 2.2 Thực trạng hoạt động Quốc hội III Phương hướng giải pháp đổi cấu tổ chức hoạt động Quốc Hội Hoàn thiện cấu Quốc hội Hoàn thiện hoạt động Quốc hội IV Đánh giá nhận xét C KẾT THÚC VẤN ĐỀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội HĐDT : Hội đồng dân tộc ĐBQH : Đai biểu Quốc hội TW : Trung ương UB : Ủy ban A MỞ ĐẦU Quốc hội là: "cơ quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Khác với chế độ đại nghị tư sản Quốc hội ta thực đại diện cho ý chí, lợi ích nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Quốc hội nước ta có bước chuyển quan trọng Quốc hội thực hiệu vai trò Các hoạt động Quốc hội thu hút quan tâm theo dõi, cổ vũ lớn lao tầng lớp nhân dân ngòai nước Vì việc hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động Quốc hội nội dung đổi hệ thống trị, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân B NỘI DUNG I.Khái quát Quốc hội 1.Quá trình hình thành phát triển Ngày 16 ngày 17/8/1945, Tân Trào, Quốc dân đại hội triệu tập gồm 60 đại biểu tổ chức toàn thể cách mạng định nhiều vấn đề quan trọng, lập ủy ban dân tộc giải phóng TW Vì Quốc dân đại hội coi tiền thân Quốc hội nước ta, động viên toàn thể nhân dân đứng lên làm cách mạng tháng thành công Ngày 8/9/1945, Hồ chủ tịch kí sắc lệnh số 14 mở Tổng tuyển cử tự nước để bầu Quốc dân đại hội Trong hoàn cảnh hiểm nghèo, trước nguy nước ngày tháng năm 1946, nhân dân ta nước tiến hành tổng tiến cử tự thắng lợi, bầu quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, quốc hội đầu tiên, Quốc hội khóa I Nước ta Từ đời Quốc hội trải qua 12 nhiệm kỳ nội dung kì họp ngày hoàn thiện theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.Vị trí, tính chất chức Trong máy nhà nước ta, Quốc hội chiếm vị trí quan trọng Theo hiến pháp 1992 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 83 có quy định "Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Vị trí pháp lí Quốc hội nói lên từ cách thức thành lập, từ thẩm quyền mà khắc họa lên từ cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Từ vị trí pháp lí với tính chất đại diện tính chất quần chúng(các ĐBQH công nhân, nông dân, trí thức người lao động ưu tú …) mà Quốc hội mang chủ quyền nhân dân Với tinh thần nói điều 83 hiến pháp 1992 quy định chức Quốc hội bao gồm phương diện lớn - Quốc hội quan có quyền lập pháp hiến pháp - Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước quan hệ xã hội hoạt động công dân - Quốc hội thực quyền giám sát tối cao hoạt động Quốc hội Chính tầm quan trọng vị trí chức Quốc hội nên việc hoàn thiện cấu tổ chức phương thức hoạt động vô quan trọng giai đoạn II Thực trạng cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Qua thời gian dài xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức Quốc hội nước ta có biến đổi bản, có bước tiến tư lí luận thực tiễn nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động quan quyền lực nhà Nước cao đại diện cho toàn thể nhân dân Nhìn lại thành tựu hạn chế qua ta cụ thể tổ chức hoạt động Quốc hội Tổ chức Quốc hội 1.1Cơ cấu tổ chức Quốc hội Ở Việt Nam, Quốc hội tổ chức theo cấu viện Việc lựa chọn nhằm mục đích bảo đảm để thực Quốc hội nơi tập trung, thống ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, bảo đảm tính thực quyền, không chia cắt để tránh tình trạng tranh luận suông Cũng đặc tính chung Quốc hội nước khác, với tính chất quan hoạt động theo chế độ hội nghị tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta cần phải có đầy đủ cấu cần thiết - Cơ quan Quốc hội:Quốc hội nước ta gồm quan : UBTV, HĐDT ủy ban Quốc hội ( bao gồm UB (UB pháp luật, UB tư pháp, UB chuyên trách, UB đối ngoại, UB kinh tế, UB tài ngân sách, UB vấn đề xã hội, UB khoa hoc – công nghệ - môi trường, UB thiếu niên nhi đồng ) - ĐBQH :là công dân ưu tú lĩnh vực hoạt động nhà nước xã hội nhân dân nước tín nhiệm Số ĐBQH tính sơ dân số nước chia theo đơn vị hành Việc bầu cử ĐBQH tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng trực tiếp bỏ phiếu kín Những khóa Quốc hội gần số lượng quan Quốc hội UBTVQH dự kiến sở mối tỉnh, thành phố trực thuộc TW có đại biểu cư trú việc địa phương Số đại biểu tính theo dân số đăc điểm địa phương Đăc biệt luật bầu cử ĐBQH nước ta ghi rõ ưu tiên số lượng ĐBQH cho dân tộc thiểu số phụ nữ - Về lãnh đạo Quốc hội : Do đặc điểm hoạt động không thường xuyên, từ đặt yêu cầu phải có quan chịu trách nhiệm chuẩn bị, triệu tập, chủ trì hoạt động Quốc hội thực nhiệm vụ quyền hạn mà lẽ phải thuộc Quốc hội Trừ hiến pháp 1946 quy định ban lãnh đạo Quốc hội ban thường trực Quốc hội, hiến pháp 1959, 1992 quy đinh ban lãnh đạo Quốc hội UBTVQH hội đồng nhà nước kết hợp với chủ tịch phó chủ tịch Quốc hội (hiến pháp1980) 1.2 Thực trạng tổ chức Quốc hội a Những thành tựu đạt - Đổi tư việc quy định số nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội phù hợp với định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, dân, dân Quốc hội đảm đương chức lập hiến, lập pháp, định vấn đề trọng đại đất nước giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Điều khẳng định Quốc hội quan quyền lực cao phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, thể quyền lực thuộc nhân dân, chủ thể tối cao, nhân dân Đồng thời, vai trò Quốc hội tăng cường việc trao toàn quyền cho Quốc hội xem xét định vấn đề nhân cấp cao - Đổi cấu tổ chức theo hướng nâng cao vai trò trách nhiệm quan Quốc hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội : Các quan Quốc hội bổ sung thêm quyền hạn nhiệm vụ :ví dụ như: UBTVQH “chỉ đạo điều hòa phối hợp hoạt động HĐDT UB Quốc hội” Nhằm đề cao trách nhiệm UBTVQH việc đảm bảo cho HĐDT UB hoạt động nhip nhàng, nhằm phúc vụ đắc lực cho kì họp Quốc hội Quốc hội khóa XI thành lập quan chuyên môn trực thuộc giúp việc cho UBTVQH Về HĐDT, chủ nhiệm UB ngày cố tăng cường số lượng chất lượng Ngoài chủ tịch HĐDT, chủ nhiệm UB, phó chủ tịch HĐDT phó chủ nhiệm UB, có đại biểu làm chuyên trách TW địa phương Luật tổ chức Quốc hội định việc thành lập tiểu bang UBTVQH HĐDT Quốc hội để nghiên cứu chuẩn bị vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động HĐDT UB Quy định nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HĐDT UB Quốc hội - Tư cấu tiêu chuẩn ĐBQH có thay đổi bước đầu: Số lượng ĐBQH khóa gần tăng lên, khóa XII có 500 đại biểu Trong số đại biểu nữ trẻ tăng lên đáng kể Cơ cấu đại biểu hợp lí so với nghành, giới, dân tộc, với đại biểu công tác TW, địa phương Chất lượng đại biểu tăng lên Điểm bật cấu ĐBQH thời kì có đại biểu chuyên trách nhiệm kì XI nhiệm kì XII Điều thể tư việc bước chuyển dần Quốc hội sang hoạt động thường xuyên nghị viện nhiều nước có dân chủ pháp quyền giới Lần luật bầu cử năm 2001 định yêu cầu phải có 25% tổng số ĐBQH động chuyên trách Vì thế, ĐBQH không hoạt động chuyên trách quan Quốc hội mà hoạt động chuyên trách 63 tỉnh, thành phố thuộc TW địa phương b Những tồn cấu tổ chức máy nhà nước Bên cạnh điểm tiến bộ, đổi tổ chức ta thấy nhiều tồn yếu mà cần phải xem xét cụ thể Đó hạn chế UB nhiều người cho số lượng chưa bao quát mặt hoạt động Quốc hội (nhất lĩnh vực hoạt động giám sát tối cao với phủ quan khác.) Chức UB chưa xác định rõ, có chồng chéo, hình thức chưa có đảm bảo thực (như quyền giám sát quy định cho HĐDT UB quyền riêng Hội đồng; UB giúp Quốc hội UBTVQH giám sát), việc đạo, phối hợp hoạt động UBTVQH chưa sâu sát, thường xuyên Hoạt động Quốc hội 2.1 Hoạt động Quốc hội Về phương thức hoạt động, xuất phát từ tính chất đặc thù củ quan hoạt động theo chế độ hội nghị Vì phương thức hoạt động chủ yếu Quốc hội thể qua hình thức chủ yếu kì họp, phiên họp Trừ Quốc hội khóa I Quốc hội có tổ chức hoạt động điều kiên đặc biệt mặt lịch sử, Quốc hội kỳ sau tiến hành năm hai kỳ họp thường lệ Tại kỳ họp, Quốc hội tiến hành xem xét, thảo luận định vấn đề quan trọng đất nước, thông qua việc sửa đổi bổ sung ban hành luật; thực quyền giám sát tối cao thông qua việc xem xét báo cáo chất vấn quan lãnh đạo cấp cao nhà nước Quốc hội bầu - Kỳ họp thường lệ Quốc hội UBTVQH chuẩn bị, triệu tập chủ trì Kỳ họp bất thường Quốc hội triệu tập theo định UBTVQH, theo yêu cầu Chủ tịch nước, thủ tướng phủ có 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu để giải Quyết vấn đề cấp bách, nảy sinh không thuộc chương trình dự kiến Quốc hội UBTVQH Kỳ họp Quốc hội xác định hình thức hoạt động chủ yếu Quốc hội, diễn đàn thức đại biểu Quốc hội nơi tập thể Quốc hội xem xét, định vấn đề thuộc nhiêm vụ, quyền hạn Quốc hội - Phương thức hoạt động Quốc hội thể qua hình thức hoạt động quan khác như: UBTVQH, quan khác Quốc hội Trong điều kiện Quốc hội không thường xuyên hoạt động quan coi phương thức hoạt đông quan trọng - Giữa hai kỳ họp, UBTVQH, HĐDT UB Quốc hội tiến hành hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tùy theo phân công Quốc hội, có loại việc thuộc quyền định quan có thẩm quyền ban hành pháp lệnh, nghị UBTVQH; thẩm quyền giám sát, khảo sát, thẩm tra HĐDT, UB Quốc hội, có loại việc mà quan phải báo cáo trước Quốc hội công việc làm để Quốc hội xem xét định Hoạt động ĐBQH hội quan trọng ĐBQH có trách nhiệm tham dự kỳ họp, phiên họp quốc hội, thực việc tiếp dân việc tiếp cử tri, đôn đốc giải khiếu nại, tố cáo công dân, tham gia hoạt động quan Quốc hội mà đại biểu thành viên… Ngoài việc thực nhiệm vụ ĐBQH, ĐBQH chuyên trách phải thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy đimh UBTVQH Ngoài đoàn đại biểu Quốc hội văn phòng Quốc hội quan Quốc hội hoạt động quan lại gắn liền với phương thức hoạt động Quốc hội.Trong thời gian Quốc hội không họp hoạt động ĐBQH đóng vai trò kiện thân Quốc hội địa phương 2.2Thực trạng hoạt động Quốc hội a Những điểm đổi hoạt động Quốc hội nước ta Phương hướng hoạt động coi trọng đổi theo định hướng phát huy dân chủ minh bạch, hiệu Các khóa Quốc hội gần coi trọng vấn đề với quy trình lập pháp, phương thức cách thức tiến hành kì họp sôi nổi, dân chủ nhân dân ngày ủng hộ Đăc biệt hoạt động chất vấn truyền hình trực tiếp, góp phần nâng cao trách nhiệm chất lượng hoạt động Quốc hội lẫn quan, cá nhân có thẩm quyền thuộc đối tượng chịu giám sát Quốc hội Lần nước ta có luật giám sát Quốc hội Nhờ mà hoạt động giám sát Quốc hội vào nề nếp b Những tồn hoạt động Quốc hội Ngoài điểm nêu bên cạnh hoạt động Quốc hội có số mặt hạn chế sau: - Thứ hoạt động giám sát Quốc hội Quốc hội hoạt động hiệu Các quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, phủ, bộ… nhận thức không đắn đầy đủ vai trò giám sát Chưa coi giám sát phương tiện để hạn chế tha hóa Quyền lực nhà nước, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; phạm vi giám sát tối cao chưa hợp lí Quốc hội hoạt động không chuyên trách, phần lớn đại biểu kiêm nhiệm, việc mở rộng phạm vi giám sát sang lĩnh vực tư pháp ban hành văn pháp quy hành pháp rộng không phù hợp với tổ chức Quốc hội nước ta Đối tượng Quốc hội chịu giám sát Quốc hội phổ biến người giữ chức cao Đảng nhà nước Họ vừa định thân phận trị ĐBQH lại vừa định lợi ích kinh tế địa phương nơi đại biểu tổ chức thành đoàn Vì đảm bảo cho ĐBQH thực quyền giám sát - Thứ hai hoạt động UBTVQH: UBTVQH có nhiệm vụ giải thích thức Hiến pháp, luật pháp lệnh mà thực tế không thực - Thứ ba: Quốc hội giải vấn đề trọng đại đất nước có số đổi hình thức, chưa thực quyền Nguyên nhân quy trình định vấn đề trọng đại đất nước ta chưa thực coi trọng việc phát huy trí tuệ đông đảo nhân dân Với vai trò lãnh đạo nhà nước xã hội Đảng ta thương khởi xướng định trước vấn đề trọng đại nhà nước - Thứ tư : Hoạt động Quốc hội chưa ngang tầm với mong mỏi cử tri nước phần chất lượng ĐBQH Luật bầu cử nước ta không đổi bản, năm tuân theo nguyên tắc “Đảng cử dân bầu” nên không phát huy tính tích cực mối quan hệ qua lại cử tri đại biểu Vì ĐBQH không phát huy tài nhiệt huyết trách nhiệm trước cử tri III Phương hướng, giải pháp đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Thực tổ chức hoạt động Quốc hội từ có hiến pháp 1992 cho thấy, quy định Hiến pháp cấu tổ chức, phương thức hoạt động với thực tiễn tồn khoảng cách định Vì vậy, Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến năm 2020 rõ: “ Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội” 1.Hoàn thiện cấu tổ chức Quốc hội Qua thời gian dài xây dựng hoàn thiên cấu tổ chức Quốc hội nước ta tương đối hoàn chỉnh, ổn định, bảo đảm đáp ứng yêu cầu hoạt động quan quyền lực nhà nước cao Để đáp ứng yêu cầu hoạt động Quốc hội việc đặt giải pháp định hướng để hoàn thiện cấu tổ chức Quốc hội cần thiết Sau em xin đưa số giải pháp sau - Thứ nhất: Nâng cao chất lượng ĐBQH: Đây vấn đề đâu tiên quan trọng cần trọng Vấn đề đề cập từ lâu thường xuyên Trên thực tế chất lượng ĐBQH nâng cao rõ rệt qua khóa Quốc hội thực chưa đáp ứng nguyện vọng nhân dân Để giải vấn đề phải có giải pháp phù hợp là: + Đổi tư ĐBQH thành phần Quốc hội Cơ cấu ĐBQH không nên máy móc, nặng nề hình thức Không nên coi trọng chi tiết việc cấu thành phần thuộc dân tộc, địa bàn, thành phần, lĩnh vực hoạt động Vì điều quan trọng người đại diện cần tâm, trí, dũng nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhân dân dám đứng lên trình bày ý kiến dân Thay mặt nhân dân thể trước Quốc hội + Nên giảm tỉ lệ ĐBQH công chức nhà nước, cán tổ chức trị nhằm đảm bảo tốt quyền cử tri việc lựa chọn bầu người thuộc thành phần xã hội đại diện cho mình, cho nhóm người có lợi ích tham gia Quốc hội Hiện với thành phần ĐBQH chủ yếu công chức nhà nước, cán cấp lao động khó khăn vai trò quan “Đại biểu cao nhân dân” thể ý chí nguyện vọng nhân dân Khi mà có kiện kiêm nhiều chức danh người ĐBQH toàn tâm toàn lực nhiệm vụ nhân dân + Cần tạo điều kiện để họ thực quyền có đủ điều kiện cần thiết để làm tròn nhiệm vụ của người đại biểu nhân dân Hiện ĐBQH nhiều quyền pháp luật chưa quy định đầy đủ cụ thể quyền với phương thức, chế đảm bảo thực chưa có đủ điều kiện vật chất cần thiết : máy, nhân giúp việc, phương tiện giúp việc… - Thứ hai: Tăng số lượng hợp lí ĐBQH chuyên trách quan Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội phù hợp với đặc điểm yêu cầu tổ chức, hoạt động Quốc hội nước ta Hiện số lượng đại biểu chuyên trách Quốc hội khóa XII tăng đáng kể so với khóa trước so với yêu cầu nhiệm vụ dặt Đây nguyên nhân quan trọng khiến Quốc hội, quan Quốc hội khó thực tốt yêu cầu nhiệm vụ ngày lớn mà thực tiễn đặt Vì thế, nhiệm kì Quốc hội khóa XIII nên thành lập UB với ủy viên chuyên trách chủ yếu, hạn chế số ủy viên kiêm nhiệm Đăc biệt phải quan tâm đến đổi chế hoạt động điều kiện làm việc ĐBQH chuyên trách, tạo môi trường hoạt động thực chủ động, dân chủ để người đại biểu phát huy vai trò đại diện cho cử tri - Thứ ba: Thành lập thêm UB hạn chế UB số lượng chưa bao quát mặt hoạt động Quốc hội lĩnh vực hoạt động giám sát phủ quan thành phần Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UB chưa xác định rõ có chồng chéo Việc đạo điều hòa phối hợp hoạt động UBTVQH chưa sâu sát Chính để khắc phục hạn chế Quốc hội cần lập thêm số UB để tiến tới UB phụ trách một vài lĩnh vực định không nên để UB phụ trách nhiều lĩnh vực Cũng nghiên cứu để thành lập Quốc hội số UB như: UB giám sát Hiến pháp, UB kiểm toán, tra Quốc hội Phân định cụ thể chức năng, nghĩa vụ, quyền hạn, phạm vi phụ trách UB Để tránh tình trạng lặp Từ đó, để tăng cường vai trò UB cần thiết phù hợp với xu chung - Thư tư: Tổ chức lại UBTVQH Về lâu dài, Quốc hội nước ta ngày chuyển mạnh sang hoạt động thường xuyên với số đại biểu chuyên trách tăng phải đạt vấn đề tổ chức lại UBTVQH Nên hạn chế quyền hạn UBTVQH mà mở rộng hoạt động UB lâm thời Vì UB thành lập có việc bất thường xảy ra, hoạt động chuyên trách, sau hoàn thành công việc giải tán nên giải pháp tốt tình hình 2.Hoàn thiện hoạt động Quốc hội Trong năm qua, phương thức hoạt động Quốc hội có nhiều cải tiến, đăc biệt cách thức xem xét thông qua dự án luật kì họp, việc tổ chức phiên họp Tuy nhiên phương thức, khâu hoạt động Quốc hội nhiều vấn đề cần tiếp tục đổi hoàn thiện thêm - Đầu tiên tăng cường hiệu lực hoạt động giám sát Quốc hội quan nhà nước TW Phát huy có hiệu quả, đồng hình thức giám sát Quốc hội: giám sát tập thể Quốc hội, giám sát HĐDT,các ủy ban UBTVQH theo hướng luật Quốc hội; nâng cao vai trò ĐBQH Mặt khác cần khắc phục tình trạng giám sát theo bề rộng mà hạn chế bề sâu Hướng đổi cần tập trung vào việc giám sát ngân sách thực thi công vụ chức danh nhà nước Xác định rõ phạm vi, nội dung, chế giám sát Quốc hội, UB Quốc hội với hoạt động khác Đối hình thức giám sát cách nghe báo cáo năm hoạt động quan nhà nước theo hướng xác định rõ vấn đề cần báo cáo với Quốc hội Tổ chức giám sát theo chuyên đề bỏ phiếu tín nhiệm người Quốc hội bầu phê chuẩn để nâng cao hiệu lực việc giám sát - Đối với việc bỏ phiếu tín nhiệm, coi phương thức cụ thể thực hiên quyền giám sát Quốc hội ĐBQH với thủ tục hiên khó thực (vì kiến nghị đại biểu- 20% kỳ họp, kiến nghị HĐDT, UB Quốc hội qua xem xét UBTVQH định) Hơn nữa, người bỏ phiếu tín nhiệm không đạt tín nhiệm bán tổng số đại biểu phải tiến hành bãi nhiệm, miễn nhiệm theo quy định chung phải lại thêm lần xem xét Vậy nên quy định lại bỏ phiếu bất tín nhiệm Các chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn hoạt động không hoàn thành nhiệm vụ, để xảy sai phạm bị Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm Người bị bất tín nhiệm đương nhiên bị bãi nhiệm, miễn nhiệm theo hình thức trách nhiệm tương ứng mà không cần qua thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm Còn bỏ phiếu tín nhiệm phiếu tín nhiệm theo định kỳ hàng năm mà không cần điều kiện không cần chờ định Người không vượt qua kỳ bỏ phiếu tín nhiệm đương nhiên phải từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm - Tại kỳ họp, cần cải tiến cách thức xem xét báo cáo phủ quan tư pháp; thủ tục chất vấn trả lời chất vấn, trình tự bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiêm, miễn nhiệm người Quốc hội bầu phê chuẩn Đối với việc báo cáo xem xét thực trạng hoạt động, cách thức hoạt động, cách thức điều hành, thực quan báo cáo để qua uốn nắn hoạt động họ nghe báo cáo thành tích ngành lĩnh vực Bên cạnh cần có nghiên cứu xác lập phương thức làm việc Quốc hội Chẳng hạn, Quốc hội khóa XII, việc thiết lập chế độ đại biểu chuyên trách( chiếm 1/4 tổng số đại biểu Quốc hội) nên hình thành hình thức hoạt động của số đại biểu Hội nghị đại biểu chuyên trách Hình thức hoạt động đánh giá cao Cần phải thức hóa hình thức Hội nghị Đại biểu chuyên trách hình thức hoạt động Quộc hội Còn tương lai, nước ta thiết lập quan lập pháp, hoạt động thường xuyên theo cách cải tổ lại cấu tổ chức Quốc hội nêu phần hình thức hoạt động không cần thiết Hoặc như, hình thức tổ chức đoàn giám sát, cử thành viên xem xét, xác minh…của UBTVQH, HĐDT UB Quốc hội cần pháp lí hóa cụ thể chức thẩm quyền hiệu pháp lí kết luận, kiến nghị mà đoàn, thành viên nêu ra, tránh tình trạng xem xét qua loa, hình thức ngược lại kiến nghị đưa chế xem xét, sử dụng thỏa đáng IV Đánh giá nhận xét Như vậy, qua việc tìm hiểu cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội đưa số hướng hoàn thiện Tuy nhiên lí thuyết giấy tờ thực tế thực phỉ nhờ vào chủ trương Đảng nhà nước để nước ta trở thành nước thực dân, dân dân Mong Quốc hội khắc phục hạn chế tồn Ngoài ra, nâng cao hiệu làm việc Quốc hội để đáp ứng kịp thời nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa Việt Nam hội nhập tích cực với cộng đồng quốc tế C KẾT LUẬN Dưới ánh sáng nghị Đảng, công đổi Quốc hội tiếp tục tiến hành mạnh mẽ, hiệu Việc sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội, Luật bầu cử ĐBQH tiến hành bầu cử Quốc hội khóa XIII tới tiếp tục thể tinh thần hoàn thiện này, để Quốc hội ngày xứn đáng với vai trò " Cơ quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa" DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội,2009 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2005 Viên nghiên cứu nhà nước pháp luật, Bình luận khoa học hiến pháp Cộng hòa xã XHCN Việt Nam.NXB CTQG, Hà Nội, 1995 Luật tổ chức Quốc hội Tạp chí nhà nước pháp luật tháng / 2009 tháng 6/2005 10 11 12 13 ... chuẩn bị, triệu tập, chủ trì hoạt động Quốc hội thực nhiệm vụ quyền hạn mà lẽ phải thuộc Quốc hội Trừ hiến pháp 1946 quy định ban lãnh đạo Quốc hội ban thường trực Quốc hội, hiến pháp 1959, 1992... trước cử tri III Phương hướng, giải pháp đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Thực tổ chức hoạt động Quốc hội từ có hiến pháp 1992 cho thấy, quy định Hiến pháp cấu tổ chức, phương thức hoạt... Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội,2009 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2005 Viên nghiên cứu nhà nước pháp luật, Bình

Ngày đăng: 30/01/2016, 05:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w