1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thừa kế theo bộ luật dân sự ở việt nam năm 2005

17 272 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CHƯƠNG II CÁC KHÁI NIỆM CHƯƠNG III THỪA KẾ THEO DI CHÚC CHƯƠNG IV THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 11 CHƯƠNG V NHỮNG NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN HƯỞNG DI SẢN 12 CHƯƠNG VI THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 12 CHƯƠNG VII KẾT LUẬN 17 CHƯƠNG VIII CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA 18 CHƯƠNG IX CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU :  Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm,theo dõi bảo hộ Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Do người Việt Nam nay, việc coi trọng phong tục, tập quán,tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn khiến cho không người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế cách thảo di chúc Bên cạnh có người lập di chúc lại chưa hiểu rõ pháp luật khiến cho di chúc không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ (đưa tòa) làm giảm sút mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Chính phần lớn vụ việc thừa kế Việt Nam giải theo qui định pháp luật  Việt Nam bước đường hội nhập toàn cầu Tầm quan trọng pháp luật ngày nâng cao Do nhu cầu nghiên cứu, sửa đổi luật pháp cho phù hợp với tình hình đất nước ngày tiến lên nhu cầu cần thiết.Và theo em phương pháp nghiên cứu, sửa đổi, bổ xung tốt cho pháp luật Việt Nam nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt nam với pháp luật nước giới để tìm yếu tố đặc sắc, phù hợp để áp dụng vào thực tiễn nước ta  Từ hai lí nhóm em định nghiên cứu vấn đề thừa kế theo luật dân việt nam thời gian, trình độ tài liệu hạn chế nên em nghiên cứu phần “ vấn thừa kế theo luật dân việt nam năm 2005 “ CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ ( CHƯƠNG 22 – Điều 631 đến Điều 645, - Bộ luật dân )  Quyền thừa kế cá nhân Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật  Quyền bình đẳng thừa kế cá nhân Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Thời điểm, địa điểm mở thừa kế  Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Toà án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 81 Bộ luật  Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có toàn phần lớn di sản  Di sản Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác  Người thừa kế Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế  Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại  Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại  Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác  Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế  Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác  Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân  Người quản lý di sản  Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thoả thuận cử  Trong trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản  Trong trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý  Nghĩa vụ người quản lý di sản  Người quản lý di sản quy định khoản khoản Điều 638 Bộ luật có nghĩa vụ sau đây: - Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản người chết mà người khác chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, người thừa kế đồng ý văn bản; - Thông báo di sản cho người thừa kế; - Bồi thường thiệt hại, vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại; - Giao lại di sản theo yêu cầu người thừa kế  Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 638 Bộ luật có nghĩa vụ sau đây: - Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác; - Thông báo di sản cho người thừa kế; - Bồi thường thiệt hại, vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại;         Giao lại di sản theo thoả thuận hợp đồng với người để lại di sản theo yêu cầu người thừa kế Quyền người quản lý di sản Người quản lý di sản quy định khoản khoản Điều 638 Bộ luật có quyền sau đây: Đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế; Được hưởng thù lao theo thoả thuận với người thừa kế Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 638 Bộ luật có quyền sau đây: Được tiếp tục sử dụng di sản theo thoả thuận hợp đồng với người để lại di sản đồng ý người thừa kế; Được hưởng thù lao theo thoả thuận với người thừa kế Việc thừa kế người có quyền thừa kế di sản mà chết thời điểm Trong trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm coi chết thời điểm xác định người chết trước (sau gọi chết thời điểm) họ không thừa kế di sản di sản người người thừa kế người hưởng, trừ trường hợp thừa kế vị theo quy định Điều 677 Bộ luật Các nguyên tắc thừa kế: Nguyên tắc tôn trọng ý chí người có quyền thừa kế: Pháp luật thừa kế tôn trọng ý chí người tham gia quan hệ thừa kế.Nếu người để lại di sản mà có để lại di chúc việc phân chia di sản theo di chúc ưu tiên giải trước, phần tài sản chia cho người thừa kế tùy thuộc vào di chúc mà người chết để lại Đó tôn trọng ý trí người để lại di sản.Và ngược lại, người thừa kế có quyền đồng ý nhận toàn di sản thừa hưởng nhận phần khước từ việc thừa hưởng di sản từ người chết tôn trọng ý chí người thừa kế Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng công dân quyền thừa kế: Theo điều 632 Bộ luật dân -2005:"Mọi cá nhân có quyền bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật".Theo điều luật cá nhân có quyền để lại tài sản cho người khác cá nhân có quyền bình đẳng việc thừa hưởng tài sản theo di chúc tức cá nhân dũng phép nhận tài sản theo ý chí người chết Còn bình đẳng việc hưởng di sản tất cá người thừa kế theo qui định pháp luật có quyền hưởng phần tài sản  Nguyên tắc cá nhân người thừa kế phải sống vào thời điểm mở thừa kế: Điều 635-BLDS 2005 qui định " Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế " Với đặc trưng thừa kế tiếp nối sở hữu tài sản người sống với người chết nên người thừa hưởng di sản đương nhiên phải người sống.Việc dịch chuyển di sản từ người chết sang người chết khác không thực được.Tiếp việc người sống phải sống thời điểm mở thừa kế.Có thể người thừa kế chết mở thừa kế ông ta sống chết hay tích chưa bị tuyên bố chết ngày tuyên bố nguời chết sau ngày mở thừa kế, ông ta việc chuyển giao di sản cho ông ta thực tính vào tài sản người CHƯƠNG II CÁC KHÁI NIỆM I Khái niệm quyền Thừa Kế:( chương 22-điều 631-645 Bộ luật dân ) - Quyền thừa kế chế định pháp luật dân sự, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo trình tự pháp luật quy định II Di Sản Thừa Kế: (Theo khoản điều 637- luật Dân Sự )  Di sản thừa kế bao gồm: tài sản riêng, phần tài sản cảu ngưòi chết tài sản chung với người khác, quyền sử dụng đất thuộc di sản thừa kế để lại thừa kế  Tài sản riêng tức tài sản thuộc phần sở hữu riêng người chết đứng tên lúc sống Tài sản chung với ngưòi khác phần tài sản lúc sống ngưòi chết đồng tao chung với người khác, lúc chết phần tài sản đua vào di sản ngưòi chết CHƯƠNG III THỪA KẾ THEO DI CHÚC (Chương 22 – Điều 646 đến Điều 673 – Bộ luật dân )  Di sản người chết chuyển cho người thừa kế theo di chúc người chết để lại Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý  Người lập di chúc có quyền: định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; phân định phần di sản cho người thừa kế; dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản; định người giữ di chúc, người quản lí di sản, người phân chia di sản  Di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn bản, di chúc miệng Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc chữ viết tiếng nói dân tộc Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe doạ bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn bản, miệng di chúc miệng Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, kí tên điểm Sau tháng, kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt, di chúc miệng bị huỷ bỏ  Di chúc coi hợp pháp nếu:  Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép  Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Nội dung di chúc quy định điều 656 Bộ luật dân Trong trường hợp người lập di chúc tự viết di chúc, nhờ người khác viết, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải kí điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ kí, điểm người lập di chúc kí vào di chúc Người lập di chúc yêu cầu công chứng nhà nước chứng nhận uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng thực di chúc Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế  Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, người công bố di chúc người thừa kế phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người không trí cách hiểu nội dung di chúc, coi di chúc di sản thừa kế theo pháp luật CHƯƠNG IV THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT ( Chương 24 – Điều 674 đến Điều 680 – Bộ luật dân ) I Hình thức thừa kế theo hàng thừa kế áp dụng trường hợp - Người chết không để lại di chúc - Di chúc không hợp pháp - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không vào thời điểm mở thừa kế - Những người định người thừa kế theo di chúc mà quyền hưởng di sản từ chối hưởng quyền di sản II Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản - Phần di sản không định đoạt di chúc - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc hiệu lực - Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan tổ chức hưởng di sản theo di chúc, không vào thời điểm mở thừa kế III Những người thừa kế theo pháp luật (hàng thừa kế) qui định thứ tự sau - Hàng thừa kế thứ gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại  Những người thừa kế hàng hưởng phần di chúc  Những người hàng thừa kế sau hưởng không hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản - Thừa kế vị pháp luật quy định: Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời diểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống CHƯƠNG V NHỮNG NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC QUYÊN HƯỞNG DI SẢN ( Chương 22 – Điều 643 – Bộ luật dân ) - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng - Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản  Những người hưởng di sản thừa kế người để lại di sản biết hành vi người cho họ hưởng di sản theo di chúc  Tài sản người nhận thừa kế thuộc Nhà nước trường hợp người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có không quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản tài sản lại sau thực nghĩa vụ tài sản mà người nhận thừa kế thuộc Nhà nước CHƯƠNG VI THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ I Nhiều quy định pháp luật mâu thuẫn Thực trạng Hiện nay, việc ban hành văn quy phạm pháp luật xảy tình trạng luật quy định nội dung giống lại không thống với Việc không thống quy định pháp luật dẫn đến khó khăn vận dụng vào thực tiễn Ví dụ : Khoản Điều 651 Bộ luật Dân người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau đó, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm quy định hình thức di chúc miệng sau:” trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa di bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng Và: di chúc miệng coi hợp pháp, Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng” Như vậy, theo quy định pháp luật dân di chúc miệng lập hoàn cảnh đặc biệt, tính mạng người để lại di chúc bị đe dọa, hiểu người di chúc không khả lập di chúc văn Và sau thời gian, pháp luật quy định mà người lập di chúc sống, minh mẫn sáng suốt di chúc miệng vô hiệu Pháp luật dân Việt Nam thừa nhận tính hợp pháp di chúc miệng với điều kiện chặt chẽ Tuy nhiên, với quy định hành di chúc miệng có loại hình di chúc hợp pháp hay S việc để lại di chúc miệng thực không? Nhưng pháp luật dân quy định, trường hợp để lại di chúc miệng phải trước mặt hai người làm chứng lời di chúc ghi chép lại công chứng thời hạn năm ngày, sau thời hạn di chúc coi hợp pháp Luật Công chứng Quốc hội thông qua ngày 29.11.2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2007 quy định cụ thể thủ tục công chứng Điều 48 Luật công chứng có quy định công chứng di chúc người lập di chúc phải tự yêu cầu công chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác công chứng di chúc… Quy định Luật công chứng với trường hợp thực công chứng di chúc lập thành văn Còn di chúc miệng người di chúc hoàn cảnh đặc biệt bị chết đe dọa tự yêu cầu công chứng Nếu buộc người lập di chúc phải tự yêu cầu công chứng di chúc không tồn loại hình di chúc miệng Vì, người để lại di chúc miệng tự yêu cầu công chứng trường hợp ý chí công chứng viên ghi chép lại, có nghĩa thể văn bản, thực công chứng văn thành lập theo cách Như vậy, thấy với quy định trên, Luật Công chứng phủ nhận hoàn toàn tính hợp pháp loại hình di chúc miệng và, với quy định tồn loại hình di chúc, di chúc văn Kiến nghị Từ phân tích cho thấy, luật quy định nội dung xảy mâu thuẫn với Chính mâu thuẫn dẫn đến tình trạng vô hiệu hóa quy định pháp luật luật khác nhau, gây tình trạng khó áp dụng thực tiễn quy định pháp luật Đây vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật để bảo đảm tính thống đồng 10 hệ thống pháp luật Từ nhóm có đề xuất phải làm rõ quy định có nội dung tương tự để áp dụng vào thực tiễn cho hợp lí II Pháp luật nhiều vướng mắc Thực trạng Chế định thừa kế Bộ luật Dân năm 2005 (có số sửa đổi, bổ sung so với Bộ luật Dân năm 1995), có lẽ chế định tương đối cụ thể, rõ ràng nên chưa có kế hoạch đó, việc áp dụng chế định thực tiễn nhiều vấn đề gây tranh cãi sau:  Người thừa kế Pháp luật dân ghi nhận quyền thừa kế cá nhân, tổ chức Điều 638 BLDS quy định:  Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết  Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức, phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế ” Tất nhiên, người thừa kế theo pháp luật cá nhân, người thừa kế theo di chúc cá nhân tổ chức Vấn đề đặt cần làm rõ là: Thứ nhất: Hiểu ” người sống vào thời điểm mở thừa kế “, đặc biệt trường hợp người thừa kế chết mà không xác định chết trước, chết sau Thực tế rằng, có nhiều trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết cách khoảng thời gian ngắn, vụ việc tranh chấp thừa kế thời gian dài sau phát sinh, việc xác minh thời điểm chết người khó khăn, tạo phức tạp trình giải vụ án (có lẽ, trường hợp này, pháp lý tin cậy giấy chứng tử, nhiều trường hợp giấy chứng tử lại không ghi cụ thể giờ, phút chết cá nhân) Điều 644 luật dân quy định: trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm coi chết thời điểm xác định người chết trước, họ không thừa kế di sản di sản người người thừa kế người hưởng Quy định xuất phát từ nguyên tắc: nghĩa vụ cung cấp chứng thuộc đương Trong nội dung này, luật dân Pháp lại áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý: ” Đối với 11 người 15 tuổi người nhiều tuổi suy đoán chết sau; 60 tuổi người tuổi suy đoán chết sau; đàn ông đàn bà không chênh tuổi đàn ông suy đoán chết sau đàn bà “ Chúng cho rằng, nguyên tắc cần xem xét, nghiên cứu sửa đổi luật dân Thứ hai: Điều luật cho phép người thành thai trước thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế có quyền thừa kế tài sản Vấn đề chỗ: trường hợp coi sinh sống? Đứa trẻ đời sống 30 phút, 01 giờ, 7giờ, 24 giờ, ngày… sau chết Việc xác định đứa trẻ coi người thừa kế có ảnh hưởng lớn kỷ phần thừa kế người khác Điều luật chưa có quy định cụ thể vấn đề nên có nhiều cách hiểu khác trình áp dụng Theo chúng tôi, nên vận dụng quy định Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 đăng ký hộ tịch: đứa trẻ sinh sống 24 chết phải khai sinh khai tử để từ xác định khoảng thời gian coi sinh sống đứa trẻ (24 giờ) Tuy nhiên, điều cần ghi nhận rõ luật dân Thứ ba: Quyền thừa kế tổ chức (pháp nhân) sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản - Theo quy định pháp luật dân sự, pháp nhân loại bị chấm dứt sáp nhập, hợp nhất, chia, tách Nhưng trường hợp này, pháp nhân không chấm dứt tuyệt đối mà quyền nghĩa vụ chuyển giao cho pháp nhân khác Vậy pháp nhân có thừa kế không? - Pháp nhân bị chấm dứt theo quy định giải thể phá sản Khi này, pháp nhân chấm dứt “tuyệt đối” Sau pháp nhân chấm dứt, thời gian sau phát sinh vụ việc tranh chấp thừa kế mà pháp nhân định người thừa kế thời điểm mở thừa kế pháp nhân chưa bị giải thể phá sản ai, quan thay mặt pháp nhân để nhận di sản hay tài sản coi tài sản vô chủ thuộc nhà nước? - Mặt khác, theo quy định pháp luật dân sự, pháp nhân bị giải thể, bị tuyên bố phá sản thành lập lại theo định quan nhà nước có thẩm quyền Vậy, trường hợp pháp nhân bị giải thể, bị tuyên bố phá sản trước thời điểm mở thừa kế, sau thời điểm mở thừa kế lại thành lập lại pháp nhân có quyền thừa kế di sản không?  Từ chối nhận di sản: Điều 645 luật dân quy định: ” Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác.2 Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, Công chứng nhà nước Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở 12 thừa kế “.Điều luật dành cho người thừa kế quyền quan trọng: quyền từ chối nhận di sản.Về hình thức, việc từ chối phải lập thành văn bản, phải thông báo cho số chủ thể có liên quan Quy định đặt số vấn đề: Thứ nhất: trường hợp người thừa kế lý khác (không nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản) mà từ chối nhận di sản, việc từ chối lời nói Khi phân chia di sản thừa kế, họ không nhận phần thừa kế giải nào? Có hai phương án lựa chọn; - Phương án 1: dùng kỷ phần thừa tục chia cho người thừa kế lại (cùng hàng thừa kế người để lại di sản) - Phương án 2: coi trường hợp từ bỏ quyền sở hữu, kỷ phần thừa kế tài sản vô chủ thuộc nhà nước Chúng cho rằng: hợp lý dễ chấp nhận lựa chọn phương án Thứ hai: điều luật quy định người từ chối nhận di sản phải thông báo cho số người, quan có liên quan Vậy trường hợp người từ chối nhận di sản thông báo không thông báo đủ cho người (Ví dụ: thông báo cho người thừa kế, không thông báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mở thừa kế…), sau người lại thay đổi ý kiến, yêu cầu nhận di sản thừa kế có cho phép hay không? Bộ luật dân chưa quy định cụ thể vấn đề Thứ ba: điều luật quy định thời hạn từ chối tháng, kể từ ngày mở thừa kế Như vậy, theo tinh thần điều luật, người thừa kế từ chối nhận di sản sau thời hạn không chấp nhận việc từ chối Vậy hậu pháp lý phần thừa kế người giải trường hợp họ từ chối nhận di sản? Thêm nữa, trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản thời hạn trên, sau họ lại thay đổi ý kiến, xin nhận di sản giải nào, chấp nhận hay không chấp nhận cho họ nhận di sản? Đây vấn đề thiết cần phải sửa đổi, bổ sung luật dân Quan điểm là: trường hợp di sản chưa chia cho phép người từ chối nhận di sản có quyền thay đổi ý kiến; trường hợp di sản phân chia để bảo vệ quyền lợi cho người thừa kế khác, thúc đẩy quan hệ dân phát triển, không cho phép người từ chối nhận di sản thay đổi ý kiến  Về thời hiệu khởi kiện : “ Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế ” Trong thực tiễn, áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, có nhiều cách hiểu khác vấn đề này, hướng dẫn cụ thể tạo tình trạng áp dụng không thống xét xử vụ án tranh chấp thừa kế, đặc biệt thừa kế quyền sử dụng đất Điều 165 luật dân quy định: ” thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu “ Do đó, quy định dẫn đến nhiều cách hiểu khác 13 Ví dụ: ông A chết hồi 15h00? ngày 1/1/1992 Vậy thời hiệu khởi kiện tính nào? Có cách xác định sau: Cách thứ nhất: thời hiệu khởi kiện xác định từ 0h00? ngày 2/1/1992 kết thúc vào 24h00? ngày 2/1/2002 (ngày 2/1/1992 ngày tiếp sau ngày xảy kiện ông A chết) Như trường hợp này, thời điểm mở thừa kế tính lùi 0h00? ngày 2/1/1992 Nếu vậy, người thừa kế ông A chết sau 15h00? ngày 1/1/1992 đến trước 0h00? ngày 2/1/1992 quyền hưởng di sản ông A không bị coi chết thời điểm Cách thứ hai: Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế xác định theo người để lại di sản chết Ví dụ: ông A chết hồi 15h00? ngày 1/1/1992, thời hiệu khởi kiện xác định 15h00? ngày 1/1/1992 kết thúc vào 24h00? ngày 1/2/2002 Cách xác định dẫn đến hệ quả: người chết trước 15h00? ngày 1/1/1992 chết thời điểm người thừa kế người để lại di sản, chết sau 15h00? ngày 1/1/1992, sau thời gian ngắn người thừa kế người để lại di sản Cách xác định phù hợp với quy định Điều 648 BLDS, bảo vệ quyền lợi người chết sau người để lại di sản khoảng thời gian ngắn (thậm chí 5-7 phút), hiểu tinh thần Điều 165 nào? Kiến nghị Theo nhóm chúng tôi, để phù hợp hơn, cần thiết phải dung hoà hai cách hiểu này: Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế tính thời điểm bắt đầu ngày ngày xảy kiện người để lại di sản chết đó, thời điểm kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng 10 năm sau (như cách tính thứ nhất) Tuy nhiên, phải hiểu thời điểm mở thừa kế thời điểm xác định người để lại di sản chết, thời điểm xác định người thừa kế, di sản người chết… để bảo vệ quyền lợi người thừa kế CHƯƠNG VII KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu ta nhận thấy chế định thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân việt nam Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm,theo dõi bảo hộ.Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Do người Việt Nam nay, việc coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm 14 cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn…đã khiến cho không người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế cách thảo di chúc Bên cạnh có người lập di chúc lại chưa hiểu rõ pháp luật khiến cho di chúc không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ (đưa tòa) làm giảm sút mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Do đó,việc nghiên cứu chế định thừa kế nhằm nắm bắt thực trạng chế định xã hội đồng thời có biện pháp hoàn thiện cần thiết, để công dân điều đảm bảo quyền lợi công mối quan hệ tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng hướng đến công ổn định xã hội CHƯƠNG VIII CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA  Tình 1: - Vợ A có hai đưá riêng A vợ A có hai đưá vợ A không để laị di chúc.Vâỵ xin hỏi nhà A (đứng tên A) bán, có chia tài sản cho riêng vợ A không ? - Theo pháp luật quyền thừa kế riêng bố dượng mẹ kế khôngđược hưởng thừa kế điều 679 luật dân năm 2005 qui định riêng bố dượng,mẹ kế có quan hệ chăm sóc cha con,mẹ thừa kế theo pháp luật(điêu 676,677) theo thứ tự hàng thừa kế…căn vào điều luật,nếu nhà riêng A A có toàn quyền định đoạt.Nếu sở hữu chung vơ chồng ½ nhà thuộc quyền định đoạt A,1/2 nhà thuộc quyền định đoạt chia cho người riêng vợ A,2 người chung A bà phần A(1/5)  Tình 2: - Khi sống ,bố mẹ B phân chia đất đai cho em B đâu vào riêng mảnh dất nhà bố mẹ B trước qua đời , bố mẹ B di chúc lại B trai để làm nơi thờ cúng nuôi dưỡng đứa em út bị tâm thần từ bé.Nay anh em B nảy sinh mâu thuẫn,các em B đặt vấn đề đất(phần bố mẹ) nhà chung , giao cho B quản lí quyền thừa kế.Tài sản nhà di chúc(tivi,tủ,quạt,thóc,lúa…) chung.Xin hỏi ý kiến em B có không? Việc giải nào? 15 - Về pháp luật vào câu chữ ghi lại di chúc B người quản lí di sản theo di chúc hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế.Mặt khác theo điều 670 luật dân sự, phân di sản theo di chúc dùng vào viêc thờ cúng không chia thừa kế giao cho người khác định di chúc quản lí để thực việc thờ cúng(chính B).các tài sản khác thuộc di sản thừa kế không ghi di chúc chia thừa kế theo pháp luật.Cụ thể tài sản cụ để lại di sản thừa kế chia theo qui đinh pháp luật.Tuy vậy, theo di chúc để lại phần nhà đất ghi di chúc ông lo liệu sống trông nom mồ mả tổ tiên ,chăm sóc đứa em bị bệnh tật.Nếu nội dung di chúc không rõ rãng cần thỏa thuận giải thích nội dung người thừa kế dựa ý nguyện đích thực người khuất  Tình 3: - Cách chục năm,cha mẹ C thấy D mồ côi cầu bất ,cầu bơ, đem nuôi, cho ăn học,trưởng thành.sau lớn lên công tác, D chưa báo hiếu cho cha mẹ C.Sau cha mẹ C mất,D từ than phố đòi chia tài sản thừa kế Hỏi D có quyền không? - Theo điều 678 nuôi cha mẹ anh C hoàn toàn có quyền hưởng tài sản cha mẹ nuôi(tức cha mẹ C) theo pháp luật thừa kế (điều 676,677) qui định nuôi hưởng quyền thừa kế cha mẹ đẻ.Vì vây người em hoàn toàn chia tài sản.Tuy vậy, anh yêu cầu quan thi hành pháp lí xác định xem người em có đủ pháp lí để bảo đảm nuôi không Nếu không người không hưởng quyền thừa kế  Tình 4: - Anh ông A chết cách năm.Anh ông trai có đứa gái lây chồng.năm ngoái cha ông không để lại di chúc.Nay anh em ông muốn chia thừa kế phần tài sản cha để lại cho cháu mà bà chị dâu không chấp nhận đòi giữ tài sản,vì sống cha ông với anh cả.Hỏi bà chị dâu có quyền không? - Theo điều 676 dâu không hưởng quyền thừa kế cha mẹ chồng.Di sản người khuất phải chia theo pháp luật…Vậy anh em ông A hưởng phần số di sản thừa kếdo cha mẹ để lại Riêng ông anh chêt theo điều 677 trường hợp, người để lại di sản chết trước người để lại sản cháu hưởng phần mà cha mẹ cháu hưởng sống…Theo qui định đứa gái ông anh sẻ hưởng phần di sản thừa kế  Tình 5: - Cha mẹ chị B sinh người con,khi sống ông bà xây dựng nhà diện tích 500 mét vuông (cả vườn) Khi cha mẹ chị không để lại di chúc em trai thứ1 chị đem bán nhà môt phần diận tích đất vườn mà không cho chị va người lại biết.Một đứa em trai khác chị không may mắn chết chưa lập gia đình.Nay em trai chị nói chị gái lấy chồng không đòi hỏi gì.Vậy chị có hưởng giá trị tài sản cha mẹ để lại hay không? Đứa em trai chết có chia tài sản không? 16 - Những người có quan hệ huyết thống ,họ hàng với người chết hưởng quyền nghĩa vụ tài sản người chết theo qui định pháp luật Việc em trai nói chị không hưởng tài sản không Theo luật định người cha mẹ thuộc hàng thừa kế thứ nhất(điều 676) Như chị người trai hưởng toàn di sản thừa kế cha mẹ để lại.Tuy nhiên người em trai chết mà chưa có gia đình nghĩa hưởng quyền lợi người em không cần phải chia cho Khối tài sản mà cha mẹ để lại không tự ý mua bán ,cho…nếu đồng ý người thừa kế.Người em trai thứ bán phần tài sản trái pháp luật thừa kế.chỉ yêu cầu tòa án gải thừa kế theo pháp luật.Đối với tài sản mà em chị bán cho người khác người em chị phải có nghĩa vụ giải thiệt hại gây số tài sản chia cho người hưởng thừa kế CHƯƠNG IX CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tập giảng “ Pháp luật đại cương ” Tổ môn pháp luật khoa lý luận trị Phần :thừa kế (Điều 631 đến Điều 680 ) - Bộ luật dân năm 2005 www.moj.gov.vn http://luathoc.cafeluat.com 17

Ngày đăng: 30/01/2016, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w