Quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết trong hệ thống các quyền nhân thân Trong những năm gần đây, dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau vềkinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… hệ th
Trang 1MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU……… 1
N I DUNGỘI DUNG A Một số vấn đề lý luận về xác và quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết 1 I Sự ghi nhận quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết bằng pháp luật 1 1 Quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết trong hệ thống các quyền nhân thân………
2 Sự ghi nhận quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết bằng pháp luật 1 2 II Quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết trong các văn bản pháp luật 3 1 Bộ luật dân sự năm 2005………
2 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006………
3 3 III Những quy định cụ thể về quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết 4 1 Các nguyên tắc về quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết………
2 Điều kiện của quyền hiến xác, bộ phận cơ thể của cá nhân sau khi chết………
3 Thủ tục hiến xác, bộ phận cơ thể của cá nhân sau khi chết………
4 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc hiến xác………
5 Hiến xác, hiến bộ phận cơ thể người có liên quan đến người nước ngoài ………
4 7 9 10 12 B Thực tiễn về quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết……… 12
I Thực trạng quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết……… 12
1 Quan điểm của Phật giáo về hiến xác………
2 Các vụ việc thực tế liên quan đến quyền hiến xác………
12 13 II Một số hạn chế của Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006……… 16
III Một số giải pháp cho quyền hiến xác của cá nhân được thực tế hóa hơn 17 1 Về trình tự, thủ tục đối với người hiến xác sau khi chết………
2 Về năng lực chủ thể của người hiến xác sau khi chết………
3 Về sức khỏe đối với người hiến xác sau khi chết………
4 Một số kiến nghị liên quan khác………
17 18 18 18 KẾT LUẬN……… 20
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Quyền nhân thân là một bộ phận quyền vô cùng quan trọng, gắn liền với bảnthân mỗi con người Một xã hội càng tiến bộ, nền tự do dân chủ càng mở rộng, thìcon người càng được tôn trọng, và do đó các quyền nhân thân cũng càng được phápluật quy định đầy đủ, rõ ràng và xác thực hơn
Ở nước ta, với sự ra đời của Bộ luật dân sự, đặc biệt là Bộ luật dân sự năm
2005, quyền nhân thân của công dân đã được pháp luật công nhận và bảo vệ Trong
số các quyền nhân thân, quyền hiến xác, bộ phận cơ thể của cá nhân sau khi chết làmột trong những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2005 Đồng thời, quyền này đãđược cụ thể hóa ở Điều 5 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy
xác năm 2006: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến xác” Quy định về vấn đề hiến xác đã trở thành một quyền nhân thân quan trọng và
tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc hiến xác cũng như bộ phận cơ thể và tạonguồn cung cấp dồi dào phục vụ cho việc cứu chữa người bệnh và nghiên cứu khoahọc Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, em xin đi sâu vào phân tích đề tài:
“Xác và quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết”.
NỘI DUNG
A Một số vấn đề lý luận về xác và quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết
I Sự ghi nhận quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết bằng pháp luật
1 Quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết trong hệ thống các quyền nhân thân
Trong những năm gần đây, dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau vềkinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… hệ thống các quyền nhân thân trong pháp luậtcác nước nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng ngày càng được mở rộng với sựghi nhận nhiều quyền mới như quyền hiến bộ phận cơ thể; quyền hiến xác, bộ phận
cơ thể sau khi chết; quyền nhận bộ phận cơ thể; quyền xác định lại giới tính… Với
tư cách là một quyền nhân thân, quyền hiến xác, bộ phận cơ thể của cá nhân sau khichết mang những đặc điểm chung của quyền nhân thân, cụ thể:
Thứ nhất, mang tính chất cá nhân tuyệt đối Quyền nhân thân luôn gắn với
một cá nhân xác định, không được phép chuyển giao cho người khác
Thứ hai, tính không được xác định bằng tiền Về cơ bản, chủ thể của quyền
nhân thân chỉ được hưởng lợi ích tinh thần mà không được hưởng lợi ích vật chất
Thứ ba, quyền nhân thân được xác lập không phải dựa trên các sự kiện pháp
lý mà chúng được xác lập trực tiếp trên cơ sở những quy định của pháp luật
Trang 3Thứ tư, quyền nhân thân là một loại quyền tuyệt đối, các chủ thể có nghĩa vụ
tôn trọng giá trị nhân thân được bảo vệ
Bên cạnh các đặc điểm chung của quyền nhân thân, quyền hiến xác của cánhân sau khi chết còn có đặc điểm riêng biệt, đó là: mục đích chủ yếu của việc thựchiện quyền này không phải đem lại lợi ích cho chủ thể quyền như đại đa số cácquyền nhân thân khác, mà nhằm đem lại lợi ích cho người khác, lợi ích cho toàn xãhội Lợi ích mà chủ thể quyền đạt được chủ yếu là lợi ích tinh thần, là niềm vui khicứu sống được người khác hoặc niềm vui khi thấy mình cống hiến cho sự nghiệpnghiên cứu khoa học Lợi ích vật chất có thể có nhưng không phải là tất yếu Từ đây
có thể thấy, lợi ích của chủ thể quyền thực sự rất khiêm tốn so với lợi ích to lớn mà
xã hội nhận được từ việc người đó thực hiện quyền của mình Đặc trưng này chỉ có
ở hai quyền nhân thân đặc thù: quyền hiến bộ phận cơ thể và quyền hiến xác, bộphận cơ thể sau khi chết
Thông thường, việc hiến xác sau khi chết không chỉ là một quyết định khókhăn đối với người hiến mà còn có thể tác động lớn về mặt tinh thần đối với giađình, với những người thân thích của người đó Vì vậy, việc ghi nhận quyền hiếnxác sau khi chết chính là một bảo đảm cho sự tự do ý chí lựa chọn hành động củacác cá nhân trong lĩnh vực đặc thù và hết sức nhạy cảm này
2 Sự ghi nhận quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết bằng pháp luật
Theo từ điển tiếng Việt, hiến là động từ chỉ hành động dâng hoặc cho cái quýgiá của mình một cách tự nguyện, trang trọng Vậy nên, hiểu đơn thuần về mặt câuchữ hiến xác có nghĩa là tặng, cho xác của chủ thể xác định
Ngày nay, việc hiến xác của cá nhân sau khi chết đã trở nên phổ biến khôngchỉ trong nước mà cả trên thế giới Để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động này, đa sốcác nước trên thế giới đều có đạo luật riêng về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thểngười và hiến xác như Úc, Singapore, Bỉ, Canada, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản,
Mỹ, Thái Lan … nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong việccho – nhận bộ phận cơ thể người; hỗ trợ, cung cấp bộ phận cơ thể và xác người choviệc nghiên cứu khoa học; bảo vệ người bệnh và đảm bảo quyền lợi của người hiếntặng vì sự phát triển của khoa học và sự tiến bộ chung của loài người
Ở các nước châu Âu, các quy định pháp luật về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận
cơ thể người và hiến xác đã được triển khai thực hiện từ rất sớm, tạo điều kiện thuậnlợi cho ngành phẫu thuật ghép mô, bộ phận cơ thể người phát triển một cách mạnh
mẽ vào những thập kỷ gần đây như: Pháp năm 1952, Vương quốc Anh năm 1961,Đan Mạch, Italia năm 1967, Na Uy năm 1973, Thụy Điển năm 1975, Hy Lạp năm1983… Tại các nước châu Á, từ năm 1959 đến nay, nhiều nước như Thái Lan, HồngKông, Đài Loan, Nhật Bản, Philipin, Singapore, Malaysia, Indonesia… đều đã có
Trang 4Luật quy định về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác Do vậy, sốngười có nhu cầu hiến xác ở các nước này ngày càng tăng Theo số liệu thống kê,các nước châu Á có tỷ lệ người hiến xác thấp hơn các nước châu Âu Một phần doLuật quy định về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác ra đời sau.Một phần cũng do phong tục tập quán của người châu Á, chết toàn thây là một kiêng
kỵ hết sức được giữ gìn và đặc biệt coi trọng
Ở nước ta, nhu cầu hiến xác sau khi chết ngày càng gia tăng Vì vậy, pháp luậtcần ghi nhận quyền hiến xác sau khi chết và bảo vệ quyền này nhằm tạo một hànhlang pháp lý khuyến khích các cá nhân tự nguyện hiến xác vì mục đích nhân đạo
II Quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết trong các văn bản pháp luật
1 Bộ luật dân sự năm 2005
Quyền hiến xác sau khi chết được thừa nhận là cơ sở cũng như căn cứ để cácnhà làm luật quy định một cách cụ thể và chặt chẽ về các điều kiện hiến xác Mặtkhác, việc quy định chặt chẽ, cụ thể các điều kiện hiến xác sẽ giúp mọi người thựchiện tốt hơn quyền được hiến xác của mình
Điều 34 BLDS năm 2005 quy định quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi
chết: “Cá nhân có quyền hiến xác, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết vì mục đích
chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu khoa học Việc hiến và sử dụng xác, bộ phận cơ thể của người chết được thực hiện theo quy định của pháp luật”.
Tuy nhiên, quy định tại Điều 34 của BLDS 2005 về cá nhân được hiến xác cótrước khi Luật Hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể và hiến, lấy xác năm 2006 đượcthông qua nên còn có nhiều cách hiểu khác nhau Có cách hiểu cho rằng, cá nhân ởđây có thể là bất kỳ người nào, không phân biệt tuổi tác, miễn là họ không bị nhượcđiểm về thể chất, bị tâm thần và hoàn toàn tự nguyện khi đăng kí hiến xác Quanđiểm khác lại cho rằng cá nhân hiến bộ phận cơ thể ở đây phải là người đã thànhniên, như vậy họ mới có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình
Sở dĩ có các cách hiểu khác nhau như vậy bởi vì trong BLDS chưa quy định điềukiện cụ thể đối với cá nhân hiến xác, hiến bộ phận cơ thể là gì (về độ tuổi, về khảnăng nhận thức, về sức khoẻ…) Vậy nên có thể thấy Điều 34 Bộ luật dân sự quyđịnh về việc cá nhân có quyền hiến xác sau khi chết vẫn còn chung chung, chưa rõràng, dẫn đến việc thực hiện quyền hiến xác gặp phải nhiều khó khăn
2 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006
Ngày 29/11/2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XI, kỳ họp thứ 10 đã thông qua Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người vàhiến, lấy xác và ngày 12/12/2006, Chủ tịch Nước đã ký Lệnh công bố Luật số20/2006/L-CTN Theo đó, Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến,
Trang 5lấy xác sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 Luật này được xây dựng trênnhững quan điểm chỉ đạo sau:
(1) Tôn trọng sự tự nguyện của người hiến, người được ghép mô, bộ phận cơ
thể người;
(2) Vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học; (3) Không nhằm mục đích thương mại;
(4) Giữ bí mật về thông tin có liên quan đến người hiến, người được ghép, trừ
trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác;
(5) Phù hợp với Hiến pháp, Bộ luật dân sự sửa đổi năm 2005 và điều kiện
kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
Luật gồm 6 chương và 40 điều quy định cụ thể về việc hiến, lấy, ghép mô, bộphận cơ thể người và hiến, lấy xác Nếu so sánh với một số nước trên thế giới nhưSingapore, Pháp, Nhật Bản, Mỹ… thì việc quy định các quyền lợi đối với ngườihiến xác ở nước ta nhiều hơn, thể hiện tính chất nhân đạo và đặc thù của đất nước
Với sự ra đời của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấyxác, các biện pháp tổng thể sẽ được áp dụng để phát triển ngành kỹ thuật y học ghép
mô, bộ phận cơ thể người, hiến, lấy xác ở Việt Nam và tăng cường nguồn cung cấp
mô, bộ phận cơ thể người để chữa bệnh cho người khác và cũng vì mục đích nghiêncứu khoa học
III Những quy định cụ thể về quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết
1 Các nguyên tắc về quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết
Điều 4 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm
2006 quy định về các nguyên tắc trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thểngười và hiến, lấy xác như sau:
1.1 Nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyện của người hiến, người được hiến
Hiến xác là quyền của mỗi cá nhân, không phải là nghĩa vụ, không ai cóquyền ép buộc hoặc cản trở người hiến thực hiện quyền này Tự nguyện ở đây đượchiểu là phải có sự thống nhất giữa ý chí bên trong của cá nhân và sự bày tỏ ý chí rabên ngoài Vì vậy, muốn chứng tỏ người hiến bộ phận cơ thể hoàn toàn tự nguyện,người đó phải bày tỏ ý chí của mình cho mọi người xung quanh được biết Do ýnghĩa và tính chất quan trọng của việc hiến xác nên ý chí của người hiến phải đượcthể hiện một cách rõ ràng bằng văn bản, chứ không chỉ bằng lời nói như một số giaodịch dân sự thông thường
Theo Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm
2006, sự tự nguyện được thể hiện ở việc đăng ký hiến xác Người có đủ điều kiệntheo quy định của pháp luật (từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy
Trang 6đủ, không mắc bệnh tâm thần, minh mẫn, sáng suốt vào thời điểm thể hiện ý chíhiến xác) có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến xác sau khi chết với cơ sở y tế Cơ sở y
tế chỉ được nhận xác khi người đó đã đăng ký hiến
1.2 Nguyên tắc hiến xác vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học
Nguyên tắc này có mối quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc không nhằm mụcđích thương mại, và thực chất là sự cụ thể hoá nguyên tắc đó Việc hiến xác phải vìmục đích chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học chứ không phải để kinhdoanh Nguyên tắc này được đặt ra bởi con người là giá trị cao quý nhất, là trungtâm của mọi chính sách, pháp luật, tất cả là vì con người và cho con người, trong đó,quyền sống là một trong những quyền cơ bản nhất của con người, là cơ sở để thựchiện các quyền con người khác Một trong số các biện pháp bảo đảm quyền sốngcho con người chính là tạo điều kiện cả về mặt kỹ thuật, cả về mặt pháp lý để y học
có thể cứu sống được ngày càng nhiều bệnh nhân hiểm nghèo Bên cạnh đó, hiếnxác nhằm mục đích giảng dạy, nghiên cứu khoa học để ngày càng tìm ra nhiềuphương thức chữa bệnh hiệu quả hơn, nhanh gọn, ít tốn kém hơn… Và suy cho cùngcũng là vì con người
1.3 Không vì mục đích thương mại
Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong ghi nhận, thực hiện và bảo vệ quyềnhiến xác chính là nguyên tắc này, tức là việc hiến xác chỉ nhằm mục đích nhân đạo,chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích lợi nhuận.Mục đích của hiến xác luôn luôn phải được đặt ra như một sự kiểm soát đặc biệt củapháp luật đối với vấn đề có tính chất xã hội nhạy cảm này Nguyên tắc không vì mục
đích thương mại xuất phát từ đối tượng đặc biệt của quyền hiến xác là “xác người”,
đây là một cơ thể người hoàn chỉnh nhưng đã chết, gắn liền với sự tồn tại và cũng ẩnchứa yếu tố tâm linh nên không thể là vật đem ra mua bán, trao đổi Hơn nữa, hiếnxác là nghĩa cử vô cùng cao đẹp, đó là ban tặng niềm hy vọng vào sự hồi sinh, vàocuộc sống mới cho người khác Điều quan trọng hơn, một khi hoạt động bán bộ phận
cơ thể (có thể lấy từ xác người đã hiến) được thừa nhận sẽ dẫn đến tình trạng hết sứcnguy hiểm như: những khoản lợi nhuận từ hoạt động mua bán này có thể làm chonhững kẻ chuyên kinh doanh bộ phận cơ thể người, xác người sẵn sàng ép buộc, làmtổn thương người khác, thậm chí giết người để lấy bộ phận cơ thể, lấy xác họ để bán.Như thế, quyền hiến xác không những không được đảm bảo mà quyền con ngườicòn bị ảnh hưởng nghiêm trọng (quyền được đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ,thân thể bị xâm phạm; an toàn xã hội không thể kiểm soát được)
Thực hiện tốt nguyên tắc không vì mục đích thương mại nói trên cũng là mộtbiện pháp đảm bảo sự bình đẳng về quyền hiến xác, nhận xác, bởi nếu cho phép mua
Trang 7bán, sử dụng bộ phận cơ thể người, xác người nhằm mục đích lợi nhuận tức là đãkhông tạo cơ hội chữa bệnh bình đẳng giữa bệnh nhân giàu và bệnh nhân nghèo,những người nghèo sẽ hiếm có cơ hội được cứu chữa, chữa trị bệnh Và nếu nhưvậy, pháp luật về hiến, nhận xác đã không làm tròn được vai trò của mình.
1.4 Giữ bí mật về các thông tin có liên quan đến người hiến, người được ghép, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Việc giữ bí mật về các thông tin có liên quan đến người hiến, người đượcghép là vô cùng cần thiết Nguyên tắc này là một trong những biện pháp nhằm đảmbảo trật tự các quan hệ xã hội, ngăn chặn hiện tượng thương mại hóa, đồng thời bảo
vệ người hiến, người nhận về mặt riêng tư cá nhân; cho phép tránh mọi áp lực khôngcần thiết về tinh thần cũng như vật chất từ phía người hiến, người nhận và gia đình
họ đối với nhau Nguyên tắc này đặt ra yêu cầu: mọi thông tin về người hiến, ngườinhận đều phải được mã hóa và bảo mật, người hiến không được biết căn cước củangười nhận và ngược lại; trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật
có quy định khác
Song song với việc quy định các nguyên tắc về quyền hiến xác của cá nhânsau khi chết, Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm
2006 cũng quy định về các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 11), cụ thể là:
“1 Lấy trộm mô, bộ phận cơ thể người; lấy trộm xác.
2 Ép buộc người khác phải cho mô, bộ phận cơ thể người hoặc lấy mô, bộ phận cơ thể của người không tự nguyện hiến.
3 Mua, bán mô, bộ phận cơ thể người; mua, bán xác.
4 Lấy, ghép, sử dụng, lưu giữ mô, bộ phận cơ thể người vì mục đích thương mại.
5 Lấy mô, bộ phận cơ thể ở người sống dưới mười tám tuổi.
6 Ghép mô, bộ phận cơ thể của người bị nhiễm bệnh theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.
7 Cấy tinh trùng, noãn, phôi giữa những người cùng dòng máu về trực hệ và giữa những người khác giới có họ trong phạm vi ba đời.
8 Quảng cáo, môi giới việc hiến, nhận bộ phận cơ thể người vì mục đích thương mại.
9 Tiết lộ thông tin, bí mật về người hiến và người được ghép trái với quy định của pháp luật.
10 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm sai lệch kết quả xác định chết não.”
Có thể thấy các nguyên tắc trên là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với thực tế và bảođảm mọi quyền lợi cho người hiến cũng như người nhận Các nguyên tắc này là cơ sởcho việc thực hiện quyền hiến xác được đúng pháp luật và ngày càng hoàn thiện hơn
Trang 82 Điều kiện của quyền hiến xác, bộ phận cơ thể của cá nhân sau khi chết
2.1 Điều kiện của cơ sở y tế nhận hiến xác
Bên cạnh các quy định về quyền hiến xác của cá nhân, Luật Hiến, lấy, ghép
mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006 cũng quy định về các điều kiệncần có của cơ sở y tế để đảm bảo cho việc hiến xác, tiếp nhận xác được khách quan,đúng trình tự và có sự giám sát chặt chẽ Điều 22 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận
cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006 quy định về điều kiện lấy xác như sau:
“1 Chỉ cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến quy định tại Điều 23 của Luật này mới được tiến hành lấy xác
2 Việc lấy xác được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Người chết có thẻ đăng ký hiến xác;
b) Trường hợp người chết không có thẻ đăng ký hiến xác thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó hoặc vợ, chồng hoặc đại diện các con đã thành niên của người đó;
c) Người chết không xác định được nơi cư trú cuối cùng và có giấy chứng tử
do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó chết cấp”.
Đồng thời, Điều 23 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến,lấy xác năm 2006 cũng quy định về điều kiện đối với cơ sở tiếp nhận và bảo quản xáccủa người hiến:
“Cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến là cơ sở nghiên cứu, đào
tạo y học có đủ điều kiện về cơ sở vật chất bảo quản xác, trang thiết bị, nhân sự và
có phòng tưởng niệm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.”
Và điều 24 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xácnăm 2006 quy định về trách nhiệm của cơ sở y tế, cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác củangười hiến trong việc lấy bộ phận cơ thể ở người, lấy xác sau khi chết:
“1 Cơ sở y tế, cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến có trách nhiệm sau đây:
a) Đến nơi có xác để lấy bộ phận cơ thể người hoặc lấy xác;
b) Phối hợp với gia đình để tổ chức lễ truy điệu;
c) Khôi phục về mặt thẩm mỹ thi thể sau khi lấy bộ phận cơ thể người hoặc khi không còn nhu cầu sử dụng xác;
d) Tổ chức mai táng di hài sau khi không còn nhu cầu sử dụng.
2 Kinh phí tổ chức tang lễ và mai táng di hài do ngân sách nhà nước chi trả theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.”
Việc quy định cụ thể các điều kiện của cơ sở y tế nhận xác như trên đảm bảocho việc hiến xác được diễn ra đúng pháp luật, tránh việc mọi cơ sở y tế đều cóquyền nhận xác, thậm chí là những cơ sở y tế yếu kém về vật chất cũng như các
Trang 9trang thiết bị Ngoài ra, các quy định này còn giúp người hiến có sự tin tưởng, yêntâm hơn sau khi họ giao xác của mình cho cơ sở y tế đó.
2.2 Điều kiện của cá nhân tham gia hiến xác
2.2.1 Điều kiện về năng lực chủ thể
Giống như chủ thể của các quyền nhân thân khác, chủ thể của quyền hiến xácchỉ có thể là cá nhân Tổ chức hay pháp nhân không thể có quyền hiến xác Phápluật không có bất kỳ một sự phân biệt nào đối với các chủ thể quyền, có nghĩa là xét
về mặt năng lực pháp luật, mọi cá nhân đều có quyền hiến xác và quyền này đượcpháp luật tôn trọng, bảo vệ Thậm chí, dù một cá nhân có bị pháp luật tước một sốquyền công dân vì những lý do khác nhau thì quyền hiến xác của người đó vẫn đượcpháp luật thừa nhận bởi vì quyền này là quyền năng của cá nhân với tư cách là mộtcon người, là một cá thể trong cộng đồng xã hội chứ không phải với một tư cách nàokhác Tuy nhiên, có quyền và có khả năng thực hiện quyền hiến xác là hai việc hoàntoàn khác nhau
Để có thể thực hiện được quyền này, cá nhân phải đáp ứng một số điều kiệnnhất định do pháp luật quy định Điều 5 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
người và hiến, lấy xác quy định rõ: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành
vi dân sự đầy đủ có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến xác” Điều kiện về độ tuổi là một dấu hiệu định lượng quan trọng để
xem xét cá nhân đó có đủ khả năng thực hiện quyền hiến xác hay không Do nhiềunguyên nhân khác nhau mà ở các nước trên thế giới có sự quy định khác nhau về độtuổi đối với người hiến xác sau khi chết Ở Pháp, đủ 13 tuổi trở lên mới có quyềnđăng ký từ chối hiến xác sau khi chết (tức là sau khi một người bị chết đi, cơ sở y tế
có thẩm quyền sẽ kiểm tra xem người đó có thẻ đăng ký từ chối hiến xác không, nếukhông có thì cơ sở y tế có thẩm quyền gián tiếp suy luận là người đó đã đồng ý hiếnxác) Ở nước ta, độ tuổi luật định có thể hiến xác là 18 tuổi Sở dĩ có quy định nhưvậy bởi các nhà làm luật nước ta quan niệm rằng ở tuổi đó, người hiến mới pháttriển đầy đủ về tâm, sinh lý cũng như về mặt pháp lý họ là người có đầy đủ năng lựchành vi dân sự nên có thể bằng hành vi của mình tham gia xác lập các quyền vànghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật Quan hệ hiến xác là quan hệ nhânthân, nên phải do cá nhân tự mình tham gia xác lập và thực hiện, không thể thôngqua người đại diện Nếu độ tuổi là một dấu hiệu định lượng, là điều kiện cần để hiếnxác thì khả năng nhận thức và điều khiển hành vi là dấu hiệu định tính để xác địnhxem cá nhân đã hoàn thiện về mặt tâm lý, về khả năng nhận thức hay chưa
Một vấn đề đặt ra là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự có được thựchiện quyền hiến bộ phận cơ thể hay không? Theo khoản 2 Điều 23 Bộ luật Dân sự
2005: “Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành
Trang 10vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày” Như vậy người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự chỉ bị hạn chế tham gia các quan hệ pháp luật về tài sản, nhằm bảo vệ lợi ích
về tài sản của bản thân người đó cũng như lợi ích của những người đã giao dịch vớingười đó, còn các quan hệ nhân thân của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sựvẫn phải do người đó tự mình thực hiện
2.2.2 Điều kiện về sức khỏe
Việc hiến xác nói chung cũng như hiến các bộ phận cơ thể sau khi chết nóiriêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc mang lại hay kéo dài sự sống chongười bệnh khác Thực tế trên thế giới và ở Việt Nam cũng đã xảy ra những trườnghợp việc lấy, ghép nhầm mô, bộ phận cơ thể của người hiến bị bệnh (nan y) chongười bệnh đã gây ra những cái chết rất thương tâm Do đó, để bảo đảm tính mạng,sức khoẻ cũng như tinh thần cho người hiến, Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơthể người và hiến, lấy xác năm 2006 đã đưa ra những quy định về hiến xác, bộ phận
cơ thể sau khi chết phải được kiểm tra sức khoẻ, tuy nhiên lại chưa quy định cụ thểngười hiến cần phải đáp ứng được điều kiện gì về sức khoẻ Nhưng theo quy định tạiQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc thực hiện kỹ thuật cấy ghépthận, gan… cho người bệnh thì trong Quyết định này có chỉ rõ là người hiến về sứckhoẻ không bị mắc các bệnh nan y như: viêm gan B, nhiễm HIV…
Bên cạnh các quy định về điều kiện hiến xác sau khi chết, cơ sở y tế có thẩmquyền để có thể lấy được xác của người hiến sau khi chết, Luật cũng xác định thêmmột số điều kiện khác như: điều kiện xác định chết não, liệu có cần sự đồng ý củagia đình người hiến không trong trường hợp người thân của họ không muốn hiếnxác? Trong Luật quy định người từ đủ 18 tuổi trở lên mà tự nguyện làm đơn hiếnxác, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết thì không cần sự đồng ý của gia đình Vấn đềnày, ở Pháp đã áp dụng cơ chế suy đoán sự đồng ý, tức là khi phát hiện một người bịchết, cơ sở y tế có thẩm quyền kiểm tra trên hệ thống thông tin điện tử xem người đó
có đăng ký từ chối hiến không, nếu người đó không đăng ký thì suy đoán rằng người
đó đã đồng ý hiến xác sau khi chết Tuy nhiên, trong trường hợp này nếu gia đìnhngười hiến không đồng ý hiến thì cơ sở y tế cũng không lấy xác người đó
3 Thủ tục hiến xác, bộ phận cơ thể của cá nhân sau khi chết
Điều 19 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác quyđịnh về thủ tục đăng ký hiến xác như sau: Khi nhận được thông tin của người cónguyện vọng hiến xác, cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo cho cơ sở tiếp nhận vàbảo quản xác của người hiến quy định tại Điều 23 của Luật này Đồng thời, cơ sởtiếp nhận và bảo quản xác của người hiến có trách nhiệm: Trực tiếp gặp người hiến
để tư vấn về các thông tin có liên quan về hiến xác; hướng dẫn việc đăng ký hiến
Trang 11theo mẫu đơn; cấp thẻ đăng ký hiến xác cho người hiến Việc đăng ký hiến xác cóhiệu lực kể từ khi người đăng ký được cấp thẻ đăng ký hiến.
Người đã đăng ký hiến xác muốn thay đổi hoặc hủy bỏ đơn đăng ký thì phảigửi đơn (theo mẫu đơn đăng ký hoặc hủy bỏ do Bộ Y tế quy định) đề nghị thay đổihoặc hủy bỏ đến cơ sở y tế đã tiếp nhận đơn đăng ký hiến theo quy định tại Điều 20Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác:
“1 Trường hợp muốn thay đổi hoặc hủy bỏ đơn đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết hoặc hiến xác thì người đã đăng ký hiến gửi đơn đề nghị thay đổi hoặc hủy bỏ đến cơ sở y tế hoặc cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến đã tiếp nhận đơn đăng ký hiến
2 Cơ sở y tế hoặc cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến quy định tại khoản 1 Điều này có trách nhiệm sau đây:
a) Tiếp nhận đơn thay đổi hoặc hủy bỏ đơn đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể
ở người sau khi chết, hiến xác của người đã đăng ký hiến;
b) Cấp lại thẻ hoặc thu hồi thẻ đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết, hiến xác cho người đăng ký hiến nếu người đó đã được cấp thẻ;
c) Trong thời gian hai ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đơn, thông báo cho Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người về việc thay đổi, hủy bỏ đơn đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết.
3 Việc thay đổi hoặc hủy bỏ đơn đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết, hiến xác có hiệu lực kể từ khi cơ sở y tế hoặc cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến nhận đơn thay đổi hoặc hủy bỏ đơn đăng ký.”
Một vấn đề đặt ra là điều kiện hiến xác vì mục đích nghiên cứu khoa học cókhác gì so với điều kiện hiến xác vì mục đích chữa bệnh không Căn cứ vào chínhmục đích vừa nêu thì có thể dễ dàng nhận thấy là giữa chúng vẫn có sự khác biệt.Việc hiến xác để chữa bệnh có thể có những điều kiện, yêu cầu cao hơn so với việchiến xác vì mục đích nghiên cứu khoa học Thực tế cũng có nhiều trường hợp không
đủ điều kiện để hiến xác vì mục đích chữa bệnh, nhưng vẫn có thể hiến và được sửdụng vào mục đích nghiên cứu khoa học
Thêm vào đó, theo Điều 25 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người vàhiến, lấy xác năm 2006, người hiến xác sẽ được tôn vinh, truy tặng Kỷ niệm chương vìsức khỏe nhân dân theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế Quy định này giúp độngviên tinh thần người hiến, đồng thời cũng là sự ghi danh vì hành động cao cả của họ
4 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc hiến xác
Trách nhiệm của nhà nước về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người vàhiến, lấy xác được quy định tại Điều 7 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thểngười và hiến, lấy xác năm 2006 như sau: