Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
107 KB
Nội dung
Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì BÀI LÀM I Trình bày chế giải khiếu nại lĩnh vực lao động Khái niệm khiếu nại, khiếu nại lao động Theo từ điển Tiếng Việt khiếu nại là: “Đề nghị quan có thẩm quyền xem xét việc làm mà không đồng ý, cho trái phép hay không hợp lý” Chúng ta thấy khiếu nại tượng phức tạp xem xét nhiều góc độ khác nhiều mặt, nhiều phương diện Quyền khiếu nại Hiến pháp Việt Nam 1992 nêu rõ Điều 74 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 sửa đổi bổ sung năm 2004, 2005 quy định: “Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán công chức theo thủ tục pháp luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán công chức có cho định hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình” Từ khái niệm chung khiếu nại việc công dân yêu cầu quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm định hành vi trái pháp luật Trong lao động, quyền khiếu nại công dân lần cụ thể hơn, rõ đối tượng, phạm vi nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người lao động người sử dụng lao động Tại Nghị định Chính phủ số 04/2005/NĐ-Cp ngày 11 tháng 01 năm 2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động khiếu nại, tố cáo lao động (gọi tắt Nghị định 04/2005/NĐ-CP) có quy định: “Khiếu nại việc người lao động, tập thể lao động yêu cầu cá nhân, quan có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi người sử dụng lao động có cho định, hành vi vi phạm pháp luật lao động, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mình” (Khoản Điều 4) Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì Quy định rõ phạm vi, khách thể, chủ thể khiếu nại, tố cáo lao động, đồng thời cụ thể hóa phần quyền quan trọng người lao động Khi không đồng ý với định người sử dụng lao động hay nhận thấy định chưa thỏa đáng, có sai phạm họ có quyền khiếu nại lên người đưa định hay thực hành vi, họ có quyền trình bày ý kiến để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, chủ thể có liên quan Các chủ thể chế giải khiếu nại Chủ thể quan hệ khiếu nại lao động trước hết chủ thể quan hệ khiếu nại Luật khiếu nại, tố cáo Tuy nhiên tính riêng biệt đặc thù Luật lao động nên chủ thể việc thoả mãn tiêu chí Luật khiếu nại, tố cáo phải thoả mãn yêu cầu Luật lao động: - Người khiếu nại Tại khoản Điều Luật khiếu nại, tố cáo có quy định: “Người khiếu nại công dân, quan, tổ chức công chức thực quyền khiếu nại” Các chủ thể hành vi toàn thể công dân có đủ lực hành vi dân hay tổ chức có đầy đủ lực theo quy định pháp luật Việt Nam Khi tham gia quan hệ pháp luật đó, họ không đồng ý với định quan, cá nhân có thẩm quyền, họ nhận thấy có sai phạm sử dụng quyền khiếu nại để bảo vệ quyền lợi Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan Trong lao động, người khiếu nại người lao động làm công ăn lương tổ chức người lao động thuộc thành phần kinh tế pháp luật lao động điều chỉnh Tại khoản Điều Nghị định 04/2005/NĐ-CP có quy định: “Người khiếu nại người lao động, tập thể lao động thực quyền khiếu nại” Như vậy, người lao động trực tiếp khiếu nại hay thông qua tập thể, tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp (Công đoàn) để thực quyền khiếu nại Người khiếu nại lao động yêu cầu mặt chủ thể theo Luật khiếu nại, tố cáo Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì phải đáp ứng yêu cầu riêng Luật lao động Họ phải chủ thể thuộc đối tượng điều chỉnh Luật lao động, cụ thể đối tượng thuộc phạm vi áp dụng Nghị định 04/2005/NĐ-CP - Người bị khiếu nại Theo quy định khoản Điều Luật khiếu nại, tố cáo sửa đổi, bổ sung năm 2004 2005: “Người bị khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có định hành vi hành chính, định kỷ luật bị khiếu nại” Đây chủ thể có định hành chính, hành vi hành mà định đó, hành vi bị chủ thể phải thi hành, chịu tác động khiếu nại Đó chủ thể quản lý hành chính, thực thi nhiệm vụ pháp luật giao, trình họ vi phạm quy định xử lý kỷ luật, quản lý hành dẫn đến bị khiếu nại Còn lao động, người bị khiếu nại người sử dụng lao động theo quy định khoản Điều Nghị định 04/2005NĐ-CP người có định, hành vi lao động bị khiếu nại Chúng ta hiểu đơn giản cách khái quát trình quản lý sử dụng lao động họ có vi phạm pháp luật mà vi phạm làm ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, họ có định điều động lao động, trả lương, thực chế độ bảo hiểm… hay có hành vi xử lý kỷ luật lao động bị người lao động hay tập thể người lao động khiếu nại Trong quan hệ lao động chủ thể tuyển dụng, sử dụng lao động trả lương người lao động, mặt họ người nắm quyền chủ động thường thu nhiều lợi ích Tuy nhiên, lợi ích họ người lao động hài hoà, đồng mà ngược lại thường xuyên có mâu thuẫn Nguyên nhân người lao động muốn tìm công việc ổn định, môi trường làm việc an toàn mức thu nhập cao để đảm bảo sống cho gia đình Còn người sử dụng lao động tìm kiếm lợi nhuận họ tìm cách giảm thiểu chi phí, tận dụng nguyên vật liệu sản xuất trả lương người lao động mức thấp Vì người lao động người sử dụng lao động Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì xảy nhiều mâu thuẫn, tranh chấp quyền lợi ích nguyên nhân dẫn đến định, hành vi người sử dụng lao động bị khiếu nại - Người giải khiếu nại Khi nhận đuợc định, hành vi người sử dụng lao động tác động đến người lao động khiếu nại lên người định, thực hành vi Nhưng khiếu nại lần đầu không giải người khiếu nại khiếu nại tiếp lên chủ thể có thẩm quyền cao xuất chủ thể tham gia giải khiếu nại Theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo Nghị định 04/2005/NĐ-CP người giải khiếu nại nquan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật Đó thường người sử dụng lao động, Thanh tra lao động, Công đoàn Thẩm quyền giải khiếu nại Thẩm quyền giải khiếu nại lĩnh vực lao động quy định Điều 186 187 Bộ luật lao động thuộc Thanh tra Nhà nước lao động Tại Nghị định 04/2005/NĐ-CP thẩm quyền quy định sau: - Đối với giải khiếu nại lần đầu, khoản 1, khoản Điều Nghị định 04/2005/NĐ-CP Người sử dụng lao động có trách nhiệm giải khiếu nại lần đầu người lao động, tập thể lao động Khi tiến hành tra, Thanh tra viên lao động có thẩm quyền tiếp nhận giải khiếu nại lao động theo quy định pháp luật - Đối với giải khiếu nại lao động lần tiếp theo, khoản 3, khoản Điều Nghị định 04/2005/NĐ-CP có quy định: Chánh tra Sở có thẩm quyền giải khiếu nại lao động mà người sử dụng lao động Thanh tra viên lao động giải khiếu nại Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì Chánh tra Bộ có thẩm quyền giải khiếu nại mà Chánh tra Sở giải khiếu nại Quyết định giải Chánh tra Bộ định giải cuối Như vậy, pháp luật quy định thẩm quyền giải khiếu nại theo cấp giải quyết, lần khiếu nại trình giải khiếu nại Quy định tạo hệ thống chủ thể có thẩm quyền giải tránh thiếu sót, hạn chế việc giải khiếu nại, ùn tắc công việc cho chủ thể Nhất người sử dụng lao động họ có điều kiện để kiểm tra, sửa chữa thiếu sót trình quản lý, sử dụng lao động Thời hiệu giải khiếu nại Song song với việc quy định thẩm quyền giải khiếu nại, pháp luật quy định thời hiệu khiếu nại nhằm tạo ràng buộc trách nhiệm chủ thể giải vụ việc Thời hiệu khiếu nại quy định 90 ngày kể từ ngày người khiếu nại nhận định lao động có hành vi lao động người sử dụng lao động Trong trường hợp ốm đau, thiên tai, dịch hoạ, công tác, học tập nơi xa trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực quyền khiếu nại theo thời hiệu thời gian trở ngại không tính vào thời hiệu khiếu nại Trong khoảng thời gian 90 ngày người lao động, tập thể lao động không khởi kiện Toà án tiến hành khiếu nại theo quy định Nghị định 04/2005/NĐ-CP Như vậy, chủ thể có thẩm quyền giải phụ thuộc phần lớn lựa chọn người lao động tập thể lao động họ thực bảo vệ quyền lợi Trình tự, thủ tục giải khiếu nại Khi tiếp nhận đơn khiếu nại người lao động, cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền phải tiến hành kiểm tra xem xét nội dung vụ việc đơn có thuộc thẩm quyền giải cảu hay không Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì Trong trình nhận đơn khiếu nại thấy đơn có nội dung không thuộc thẩm quyền giải thỉ tổ chức, cá nhân phải giải thích cho người khiếu nại nguyên nhân đơn không thụ lý giải Nếu đơn khiếu nại không thuộc sáu trường hợp phải chủ thể có thẩm quyền giải Khi tiến hành khiếu nại, người khiếu nại phải có đơn ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; họ, tên, địa chỉ, lý do, nội dung khiếu nại; tên, địa tổ chức, cá nhân, người sử dụng lao động bị khiếu nại; yêu cầu người khiếu nại; đơn khiếu nại phải người khiếu nại ký Đơn khiếu nại phải gửi đến quan, tổ chức,cá nhân có thẩm quyền giải Trường hợp người khiếu nại trực tiếp trình bày khiếu nại người có trách nhiệm phải hướng dẫn người khiếu nại viết thành đơn ghi lại nội dung khiếu nại theo quy định Trường hợp khiếu nại thông qua người đại diện người đại diện phải có giấy tờ chứng minh quyền đại diện hợp pháp việc khiếu nại phải tiến hành theo thủ tục pháp luật (Điều 12) Khi nhận đơn người có thẩm quyền thụ lý đơn theo Điều 13 Nghị định 04/2005/NĐ-CP sau: Người có thẩm quyền phải giải khiếu nại nhận đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải phải thụ lý để giải Nếu đơn không thuộc thẩm quyền giải thông báo hướng dẫn người khiếu nại gửi đơn đến người có thẩm quyền giải quyết, đồng thời gửi kèm giấy tờ, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại (nếu có) Việc thông báo thực lần với vụ khiếu nại Đối với đơn vừa có nội dung khiếu nại, vừa có nội dung tố cáo người có thẩm quyền giải nội dung khiếu nại, nội dung tố cáo chuyển cho người có thẩm quyền giải tố cáo theo quy định Điều 26 Nghị định Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì Khi tiến hành tra, người lao động tập thể lao động khiếu nại định lao động, hành vi lao động Thanh tra viên lao động xử lý sau: a) Nếu đơn người sử dụng lao động giải lần đầu hướng dẫn người lao động, tập thể lao động gửi đơn khiếu nại tiếp đến Chánh tra Sở; b) Nếu đơn khiếu nại lần đầu tiếp nhận thụ lý để giải - Sau tiếp nhận đơn khiếu nại chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc theo thời hạn trình tự giải khiếu nại theo Điều 14 Nghị định 04/2005/NĐ-CP với giải lần đầu sau: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn, người giải khiếu nại lần đầu phải thụ lý để giải thông báo văn cho người khiếu nại biết; Thời hạn giải khiếu nại không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài hơn, không 45 ngầy kể từ ngày thụ lý để giải quyết; Người giải khiếu nại lần đầu phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, khiếu nại tập thể lao động phải có tham gia đại diện Công đoàn sở, nới chưa có tổ chức Công đoàn sở phải có đại diện người lao động (Công đoàn cấp trên), có tham gia hoà giải viên lao động tổ chức đoàn thể quần chúng khác Việc giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu phảỉ định giải khiếu nại Trong trình giải vụ việc khiếu nại, giai đoạn cuối trình định giải vụ việc Quyết định giải vụ việc lần đầu phải có nội dung nêu khoản Điều 14 Nghị định 04/2005/NĐ-CP Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì Quyết định giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu phải gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại (nếu người giải khiếu nại lần đầu Thanh tra viên lao động tiến hành tra), Chánh tra Sở, Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức cá nhân có liên quan - Trên trình tự, thủ tục tiến hành giải khiếu nại lao động lần đầu Nếu người lao động, người sử dụng lao động không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu có quyền khiếu nại tiếp lên tổ chức, cá nhân, quan có thẩm quyền khởi kiện Toà án họ tiếp tục khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thụ lý giải theo thời hạn, trình tự quy định Điều 15 Nghị định 04/2005/NĐ-CP sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết hạn giải lần đầu mà khiếu nại không giải người khiếu nại có quyền gửi đơn khiếu nại đến Chánh tra Sở Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý có quyền gửi đơn khiếu nại tiếp đến Chánh tra Sở Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại định giải khiếu nại lần đầu người giải khiếu nại lần phải thụ lý thông báo cho người khiếu nại văn Thời hạn giải khiếu nại lần không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý, vụ việc phức tạp không 60 ngày Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định giải khiếu nại Chánh tra Sở mà người khiếu nại, người bị khiếu nại không đồng ý có quyền khiếu nại tiếp đến Chánh tra Bộ Như vậy, thời hạn khiếu nại lần khiếu nại lao động quy định rút ngắn so với khiếu nại lần đầu Nó đặt trách nhiệm cao Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì chủ thể có thẩm quyền, yêu cầu chủ thể nhanh chóng giải vụ việc đảm bảo quyền lợi cho bên Tuy nhiên, cần lưu ý trường hợp thời hạn mà lý khách quan hay chủ quan mà người lao động tham gia trình giải thời gian có tính vào thời hạn giải khiếu nại lần không? Khi giải khiếu nại, nhận thấy định, hành vi lao động người sử dụng lao động có ảnh hưởng nghiêm trọng đến người lao động, lợi ích Nhà nước chủ thể có thẩm quyền phép yêu cầu tạm đình theo Điều 16 Nghị định 04/2005/NĐ-CP Tuy nhiên, việc định tạm thời đình thực định, hành vi người sử dụng lao động phải xem xét cách khách quan, trung thực pháp luật, tránh tượng chủ quan gây thiệt hại cho người sử dụng lao động Theo suốt trình giải khiếu nại việc lập hồ sơ vụ việc Hồ sơ phải lập lưu trữ theo quy định Điều 19 Nghị định 04/2005/NĐCP sau: Việc giải khiếu nại phải lập thành hồ sơ Hồ sơ giải khiếu nại bao gồm: a) Đơn khiếu nại ghi lời khiếu nại; b) Biên thẩm tra, xác minh, kết luận, kết giám định; c) Các tài liệu khác có liên quan; d) Quyết định giải khiếu nại Hồ sơ giải khiếu nại phải đánh số trang theo thứ tự tài liệu lưu trữ theo quy định pháp luật Trường hợp người khiếu nại tiếp tục khiếu nại hồ sơ phải chuyển cho quan có thẩm quyền giải tiếp có yêu cầu Toàn phân tích điều luật cho nhìn tổng quan trình giải khiếu nại lao động Và kết trình Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì định giải khiếu nại đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể có liên quan Tuy giống thủ tục xét xử Toà án, sau án có hiệu lực pháp luật bị xem xét lại theo thủ tục tái thẩm, giám đốc thẩm Thời hiệu xem xét lại định giải khiếu nại cuối 24 tháng, kể từ ngày định có hiệu lực pháp luật (khoản Điều 20 Nghị định 04/2005/NĐ-CP) Trong thời hạn chủ thể có thẩm quyền theo quy định Điều 21 tiến hành xem xét lại định giải khiếu nại cuối có tình tiết quy định Điều 20 định giữ nguyên, sửa đổi huỷ bỏ định giải (khoản Điều 21) Sau định giải khiếu nại, định kiểm tra xem xét theo trình tự pháp luật công việc cuối thi hành định giải khiếu nại thực tế Trong trình thi hành định đó, Chánh tra Sở Chánh tra Bộ có trách nhiệm kiểm tra việc thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật theo quy định Điều 23 Một điều cần lưu ý ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật NLĐ, NSDLĐ Việt Nam hạn chế, họ chưa hiểu hết quy định pháp luật trình thực thi định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật cần có quan tâm, hướng dẫn từ phía chủ thể có liên quan chế thi hảnh hợp lý để đảm bảo quyền lợi cho NSDLĐ NLĐ Giải khiếu nại lao động khẳng định đúng, sai thuộc người khiếu nại hay người bị khiếu nại, khía cạnh hoạt động tố tụng trình kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý, sử dụng lao động Vì cẩn quan tâm mực từ phía chủ thể có thẩm quyền hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để đảm bảo đầy đủ quyền lợi NLĐ, NSDLĐ Nên 10 Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì tìm hiểu định, hoàn thiện chúng nhiệm vụ riêng chủ thể II Tình Nêu thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG công ty B? - Về thẩm quyền HĐHGLĐCS có nhiệm vụ thẩm quyền hòa giải tất vụ tranh chấp lao động cá nhân vụ tranh chấp lao động tập thể xảy doanh nghiệp có đơn yêu cầu hai bên tranh chấp HĐHGLĐCS có thẩm quyền tiến hành hòa giải tranh chấp (khi có đơn yêu cầu) về: - Tranh chấp lao động cá nhân NLĐ NSDLĐ ( Điều 165) - Tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với NSDLĐ - Về thủ tục giải tranh chấp HĐHG (Điều 165a): Tiến trình hoà giải trải qua bước là: nhận đơn, chuẩn bị tiến hành phiên họp hoà giải, phiên họp hoà giải coi “tâm điểm” quy trình Bước 1: Nhận đơn yêu cầu hoà giải TCLĐ Hoà giải tranh chấp lao động HĐHGLĐCS thủ tục bắt buộc trình giải tranh chấp lao động (trừ khoản 2, điều 166 BLLĐ sửa đổi 2006) Tuy nhiên, thủ tục “khởi động” hai bên tranh chấp Khi có nhu cầu hoà giải, NLĐ NSDLĐ gửi đơn đến HĐHGLĐCS quan lao động cấp huyện (trường hợp nơi chưa có HĐHGLĐCS trường hợp yêu cầu HGVLĐ hoà giải TCLĐ tập thể) Sau thông số cần thiết ngày, tháng nhận đơn ghi vào sổ theo dõi, chủ tịch hội đồng lãnh đạo quan lao động huyện tiến hành phân công hoà giải viên để tìm hiểu xử lý vụ việc 11 Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì Bước 2: Chuẩn bị phiên họp hoà giải Công tác chuẩn bị quan trọng, đòi hỏi phải tiến hành cẩn thận, kỹ lưỡng Tuy nhiên, thời gian chuẩn bị (từ nhận đơn đến tổ chức phiên họp hoà giải) có ngày làm việc nên công việc phải chuẩn bị nhanh chóng, xác Ngoài ra, công việc khác chuẩn bị địa điểm tổ chức phiên họp hoà giải, gửi thông báo đến bên tranh chấp, công đoàn chủ thể khác (nếu cần) phải thực chu đảm bảo phiên họp hoà giải diễn thời gian đạt hiệu Bước 3: Tổ chức phiên họp hoà giải Trước tiên, thư ký hội đồng phải kiểm tra có mặt hai bên tranh chấp, người mời Nếu hai bên tranh chấp vắng mặt cử đại diện uỷ quyền hoãn phiên họp hoà giải Nếu vắng mặt lần thứ hai lý đáng HĐHGLĐCS lập biên hoà giải không thành Khi phía NLĐ NSDLĐ đại diện uỷ quyền họ có mặt đầy đủ phiên họp hoà giải tiến hành theo trình tự: - Tuyên bố lý phiên họp hoà giải giới thiệu thành phần phiên hoà giải; - Đọc đơn nguyên đơn; - Bên nguyên đơn trình bày; - Bên bị đơn trình bày; - HĐHGLĐCS chất vấn bên, nêu chứng yêu cầu nhân chứng (nếu có) phát biểu; - Người bào chữa hai bên tranh chấp (nếu có) phát biểu; Và cuối HĐHGLĐCS vào pháp luật lao động, tài liệu, chứng cứ, ý kiến bên tranh chấp để phân tích đánh giá vụ việc, nêu điểm đúng, điểm sai hai bên để họ tự hoà giải với Nếu việc tự hoà giải không đem lại kết HĐHGLĐCS đưa phương án hoà giải chuẩn bị trước để 12 Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì hai bên tranh chấp xem xét, thương lượng, chấp nhận hay không chấp nhận phương án đưa - Nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG công ty B: Trước tiên ta nhận định tranh chấp cá nhân anh C (NLĐ) công ty B(NSDLĐ) Như theo Điều 165 HĐHG công ty B có thẩm quyền giải tranh chấp anh C công ty B Về thủ tục giải quyết, ngày 10/7/2008 HĐHG nhận đơn yêu cầu anh C sau ba ngày HĐHG tổ chức tiến hành hòa giải Trong thời gian tiến hành hòa giải HĐHG hai lần triệu tập hợp lệ hai lần (ngày 13/7/2008 ngày 15/7/2008) đại diện công ty B mặt Theo quy định Điều 165a HĐHG có quyền lập hòa giải không thành Như vậy, thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp anh C công ty B HĐHG công ty B pháp luật Ở cần ý việc HĐHG công ty B phải có trách nhiệm gửi biên cho bên tranh chấp Những thỏa thuận anh C công ty B có hợp pháp không? Tại sao? Theo tình đưa ra, tòa án, anh C công ty B đạt thỏa thuận Phân tích thỏa thuận đó: - Anh C trả lương làm thêm Xét khoảng thời gian trước 20/5/2008 mà anh C có làm thêm công ty chưa trả tiền cho anh anh hưởng khoản tiền làm thêm theo quy định Điều 61 Bộ luật lao động - Anh C toán tiền nghỉ phép năm 2008 Theo quy định khoản Điều 76 Bộ luật lao động: “Người lao động việc lí khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm trả lương ngày chưa nghỉ” Như vậy, anh C toán tiền nghỉ phép cho ngày anh chưa nghỉ năm 2008 13 Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì - Anh C toán tiền thưởng năm 2008 Căn vào kết sản xuất kinh doanh năm công ty mức độ hoàn thành công việc anh C để công ty thưởng cho anh Như vậy, việc toán tiền thưởng hợp lí - Anh C toán trợ cấp việc Theo khoản điều 42 Bộ luật lao động quy định: “Khi chấm dứt hợp đồng quy định điểm a điểm b khoản điều 85 luật này, người lao động không trả trợ cấp việc” Xét trường hợp này, anh C bị công ty B sa thải với lí “tự ý bỏ việc” không thuộc quy định tai điểm a, điểm b khoản Điều 85 nên anh C có quyền hưởng trợ cấp việc - Anh C đồng ý để công ty B không trả tiền bồi thường thời gian không làm việc công ty B nhận anh C trở lại làm việc Như biết, việc hòa giải để đạt thỏa thuận điều khuyến khích tôn trọng Những thỏa thuận mà người lao động người sử dụng lao động đạt cần đảm bảo phù hợp với pháp luật tôn trọng đạo đức xã hội công nhận Tòa án tôn trọng thỏa thuận hai bên mà thỏa thuận anh C công ty B hợp pháp Từ phân tích đây, thấy: Những thỏa thuận xuất phát từ hai chủ thể anh C (người lao động) công ty B (người sử dụng lao động); có thỏa thuận mâu thuẫn không vi pham pháp luật , không trái đạo đức xã hội hai bên đồng ý; thỏa thuận có lợi cho người lao động tòa án công nhận Vì khẳng định thỏa thuận công ty B anh C hợp pháp Theo quy định pháp luật lao động, hành vi nghỉ việc anh anh C bị xử lí ? Tại sao? Trong tình này, anh C người có lỗi, không thực đầy đủ yêu cầu công việc thủ kho vật tư dẫn đến sai sót Khi phát cho có nghi vấn 14 Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì gian lận, anh C thiếu bình tĩnh, không thận trọng xem xét mà nóng gây xô xát với nhân viên khác Khi quan có thẩm quyền kết luận anh C không thành khẩn kiểm điểm sai phạm mà gây trật tự công ty Công ty yêu cầu đến để làm việc anh C không đến lí đáng Như sau ngày 20/5/2008 anh C không làm có nghĩa anh C tự ý nghỉ việc từ ngày 21/5/2008 Trong suốt khoảng thời gian có định sa thải (20/6/2008) anh C không làm Anh C tự ý bỏ việc năm ngày tháng 20 ngày năm mà lí đáng Khoản Điều 85 quy định hình thức kỉ luật sa thải áp dụng trường hợp sau : “a Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, khinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; b Người lao động bị xử lí kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa án kỉ luật bị xử lí kỉ luật cách chức mà tái phạm; c Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lí đáng.” Theo điểm c khoản Điều 85 anh C đủ điều kiện để bị xử lí kỉ luật hình thức sa thải Hãy giải quyền lợi anh C trường hợp: - Anh C không trở lại làm việc Trong trường hợp anh C không trở lại làm việc , anh C hưởng quyền lợi đạt thỏa thuận tòa án là: - Trả trợ cấp việc Vì hợp đồng lao động anh C công ty B kí không thời hạn tính từ năm 1995 đến năm 2008 anh làm việc mười ba năm năm tháng Như 15 Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì anh C nhận tiền trợ cấp “cứ năm làm việc nửa tháng lương cộng thêm tiền phụ cấp có” ( theo khoản Điều 42) - Thanh toán tiền lương làm thêm thời gian mà anh C làm chưa công ty C trả lương - Thanh toán tiền cho ngày chưa nghỉ năm 2008 Theo quy định Điều 75 “Số ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc doanh nghiệp với người sử dụng lao động, năm năm thêm ngày” Như tính đến năm 2008, anh C có thêm hai ngày nghỉ phép Công ty có trách nhiệm toán tiền cho ngày anh C chưa nghỉ phép Ngoài ra, anh C hưởng quyền lợi như: - Thanh toán tiền lương khoảng thời gian anh làm việc - Thanh toán khoản nợ mà công ty B nợ anh C - Chốt sổ bảo hiểm - Trả sổ lao động - Trả lại hồ sơ giấy tờ - Anh C trở lại làm việc Anh hưởng quyêng lợi sau: - Thanh toán tiền lương ngày anh làm việc công ty mà chưa trả - Được bố trí công việc phù hợp theo hợp đồng kí 16 Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm [...]... có thẩm quyền tiến hành hòa giải các tranh chấp (khi có đơn yêu cầu) về: - Tranh chấp lao động cá nhân giữa NLĐ và NSDLĐ ( Điều 165) - Tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với NSDLĐ - Về thủ tục giải quyết tranh chấp của HĐHG (Điều 165a): Tiến trình hoà giải trải qua 3 bước cơ bản đó là: nhận đơn, chuẩn bị và tiến hành phiên họp hoà giải, trong đó phiên họp hoà giải được coi là “tâm điểm”... trình Bước 1: Nhận đơn yêu cầu hoà giải TCLĐ Hoà giải tranh chấp lao động tại HĐHGLĐCS là thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động (trừ khoản 2, điều 166 BLLĐ sửa đổi 2006) Tuy nhiên, thủ tục này chỉ có thể được “khởi động bởi chính một hoặc cả hai bên tranh chấp Khi có nhu cầu hoà giải, NLĐ hoặc NSDLĐ có thể gửi đơn đến HĐHGLĐCS hoặc cơ quan lao động cấp huyện (trường hợp nơi đó... Luật lao động Bài tập học kì tìm hiểu các quyết định, hoàn thiện chúng là một nhiệm vụ không phải của riêng một chủ thể nào II Tình huống 1 Nêu thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp của HĐHG và nhận xét về thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp trên của HĐHG công ty B? - Về thẩm quyền HĐHGLĐCS có nhiệm vụ và thẩm quyền hòa giải tất cả các vụ tranh chấp lao động cá nhân và các vụ tranh chấp lao động. .. tục giải quyết tranh chấp của HĐHG công ty B: Trước tiên ta có thể nhận định rằng đây là tranh chấp cá nhân giữa anh C (NLĐ) và công ty B(NSDLĐ) Như vậy theo Điều 165 thì HĐHG công ty B có thẩm quyền giải quyết tranh chấp của anh C và công ty B Về thủ tục giải quyết, ngày 10/7/2008 HĐHG nhận được đơn yêu cầu của anh C thì sau ba ngày HĐHG đã tổ chức tiến hành hòa giải Trong thời gian tiến hành hòa giải. .. hoặc trường hợp yêu cầu HGVLĐ hoà giải TCLĐ tập thể) Sau khi những thông số cần thiết như ngày, tháng nhận đơn đã được ghi vào sổ theo dõi, chủ tịch hội đồng hoặc lãnh đạo cơ quan lao động huyện sẽ tiến hành phân công hoà giải viên để tìm hiểu và xử lý vụ việc 11 Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm 2 Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì Bước 2: Chuẩn bị phiên họp hoà giải Công tác chuẩn bị là hết sức... thuận mà người lao động và người sử dụng lao động đạt được chỉ cần đảm bảo sự phù hợp với pháp luật và tôn trọng đạo đức xã hội đều được công nhận Tòa án tôn trọng thỏa thuận của hai bên vì vậy mà thỏa thuận của anh C và công ty B là hợp pháp Từ những phân tích trên đây, có thể thấy: Những thỏa thuận trên xuất phát từ chính hai chủ thể anh C (người lao động) và công ty B (người sử dụng lao động) ; mặc dù... thỏa thuận đó: - Anh C được trả lương làm thêm giờ Xét trong khoảng thời gian trước 20/5/2008 mà anh C có đi làm thêm và công ty chưa trả tiền cho anh thì anh sẽ được hưởng khoản tiền làm thêm giờ theo quy định tại Điều 61 Bộ luật lao động - Anh C được thanh toán tiền nghỉ phép năm 2008 Theo quy định tại khoản 3 Điều 76 Bộ luật lao động: “Người lao động do thôi việc hoặc vì lí do khác mà chưa nghỉ hằng... cùng HĐHGLĐCS căn cứ vào pháp luật lao động, các tài liệu, chứng cứ, ý kiến của các bên tranh chấp để phân tích đánh giá vụ việc, nêu những điểm đúng, điểm sai của hai bên để họ tự hoà giải với nhau Nếu việc tự hoà giải không đem lại kết quả thì HĐHGLĐCS sẽ đưa ra phương án hoà giải đã chuẩn bị trước để 12 Nguyễn Thị Thanh Thủy Lớp N01- TL3- Nhóm 2 Bộ môn Luật lao động Bài tập học kì hai bên tranh chấp... là anh C tự ý nghỉ việc từ ngày 21/5/2008 Trong suốt khoảng thời gian đó cho đến khi có quyết định sa thải (20/6/2008) anh C không đi làm Anh C đã tự ý bỏ việc quá năm ngày trong một tháng hoặc hơn 20 ngày trong một năm mà không có lí do chính đáng Khoản 1 Điều 85 quy định về hình thức kỉ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau : “a Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ... gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp; b Người lao động bị xử lí kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xóa án kỉ luật hoặc bị xử lí kỉ luật cách chức mà tái phạm; c Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không có lí do chính đáng.” Theo điểm c khoản 1 Điều 85 ... Luật lao động Bài tập học kì Khi tiến hành tra, người lao động tập thể lao động khiếu nại định lao động, hành vi lao động Thanh tra viên lao động xử lý sau: a) Nếu đơn người sử dụng lao động. .. người lao động, họ có định điều động lao động, trả lương, thực chế độ bảo hiểm… hay có hành vi xử lý kỷ luật lao động bị người lao động hay tập thể người lao động khiếu nại Trong quan hệ lao động. .. Người sử dụng lao động có trách nhiệm giải khiếu nại lần đầu người lao động, tập thể lao động Khi tiến hành tra, Thanh tra viên lao động có thẩm quyền tiếp nhận giải khiếu nại lao động theo quy