1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di chúc chung của vợ, chồng

21 215 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ BÀI Quan hệ thừa kế loại quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế, xã hội sâu sắc, tồn phát triển song hành với phát triển loài người BLDS 2005 đời sở kế thừa có chọn lọc quy định thừa kế pháp luật thời kì trước quy định tương đối cụ thể chế định thừa kế góp phần đáp ứng phần yêu cầu thực tế đời sống xã hội Việc ghi nhận hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật BLDS 2005 nay, đặc biệt hình thức thừa kế theo di chúc thể tôn trọng quyền định đoạt cá nhân tài sản cá nhân chết Pháp luật dân Việt Nam hành bên cạnh việc ghi nhận hình thức di chúc cá nhân ghi nhận hình di chúc chung vợ, chồng hình thức đặc thù, dùng để định đoạt khối tài sản chung hợp vợ, chồng thời kì hôn nhân Quy định vấn đề truyền thống văn hóa trọng gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa pháp lý Việt Nam Quy định nhằm củng cố tính bền vững quan hệ hôn nhân tồn thể ý chí thuận vợ thuận chồng chết Việc lập di chúc chung vợ, chồng thừa nhận nước ta từ lâu Vấn đề tưởng chừng đơn giản không bênh vực luân lý mà thừa nhận mặt pháp lý Tuy nhiên, nghiên cứu sâu thấy di chúc chung vợ, chồng thực chất vấn đề phức tạp, chưa pháp luật hành quy định cách cụ thể, rõ ràng; xung quanh vấn đề nhiều bất cập, thiếu sót, đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục Bàn vấn đề này, em định chon đề tài: “Di chúc chung vợ, chồng” cho tiểu luận B NỘI DUNG I Lý luận chung di chúc chung vợ chồng: Di chúc gì? Di chúc bày tỏ ý chí người nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết theo quy định di chúc phải có yếu tố sau: Đó thể ý chí cá nhân mà chủ thể khác; Mục đích lập di chúc chuyển tài sản di sản cho người khác; Chỉ có hiệu lực người chết Di chúc hành vi pháp lý đơn phương người lập di chúc,do di chúc phải tuan thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nói chung điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng Sự bày tỏ ý chí thực thông qua hình thức văn ( gọi di chúc văn bản), lời nói miệng ( gọi di chúc miệng) Tại Điều 646 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “ Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Di chúc chung vợ chồng: 2.1 Định nghĩa di chúc chung vợ chồng: Điều 663 Bộ luật Dân Việt Nam quy định: “Di chúc chung vợ chồng di chúc chung để định đoạt tài sản chung vợ, chồng” Với tư cách đồng sở hữu chung hợp tài sản vợ, chồng có quyền định đoạt tài sản chung nhiều cách, có quyền định đoạt tài sản chung cách lập di chúc Di chúc chung vợ, chồng coi loại di chúc đặc biệt so với di chúc cá nhân Di chúc chung vợ, chồng thể đồng thuận vợ, chồng việc định đoạt tài sản chung Chủ thể lập di chúc chung cá nhân mà hai người: vợ chồng, sở bàn bạc, thoả thuận đến thống lập di chúc để định đoạt khối tài sản chung thống nội dung di chúc Tuy nhiên, cần phân biệt thoả thuận với việc thoả thuận chủ thể thiết lập loại hợp đồng Di chúc chung có thoả thuận hoàn toàn dạng hợp đồng “Hợp đồng thoả thuận hai hay nhiều bên vấn đề đó, từ làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ tương ứng bên”.Di chúc chung có thoả thuận, chủ thể thoả thuận bên - bên để lại di sản Sự thoả thuận bên lập di chúc chung không nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên mà thoả thuận nhằm thống ý chí chung hai bên vợ, chồng việc định đoạt tài sản chung vợ, chồng cho người thứ ba khác, tổ chức hay Nhà nước phân định tài sản cho người thừa kế việc thực quyền khác người lập di chúc 2.2 Cơ sở thiết lập di chúc chung vợ chồng: Khác với di chúc cá nhân thể ý chí cá nhân việc định đoạt tài sản thuộc sở hữu mình, di chúc chung thiết lập sở quan hệ hôn nhân quan hệ sở hữu chung hợp tài sản chung vợ chồng Chỉ quan hệ tồn cách hợp pháp di chúc chung có sở ban đầu để hình thành Kể từ quan hệ hôn nhân hợp pháp thiết lập từ thời điểm chế độ tài sản chung hình thành Thứ nhất: Quan hệ hôn nhân Với quy định luật hôn nhân gia đình năm 2000 hôn nhân hợp pháp phải hôn nhân có đăng ký quan nhà nước có thảm quyền Bằng chứng hôn nhân từ chứng vợ, chồng hợp pháp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Nam, nữ chung sống với vợ, chồng mà không đăng ký kết hôn không pháp luật công nhận vợ, chồng Thứ hai: Quan hệ tài sản Tài sản chung vợ, chồng xây dựng thành chế định luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Chỉ có tài sản chung vợ, chồng thiết lập di chúc chung Khi vợ chồng muốn thiết lập giao dịch có liên quan đến tài sản chung vợ, chồng thiết phải lợi ích chung gia đình, phải có đồng ý bên trường hợp có thiệt hại vợ chồng phải liên đới chịu trách nhiệm Chế độ tài sản chung vợ, chồng pháp luật ghi nhận quy định sở phát triển điều kiện kinh tế - xã hội Nhà nước ta ghi nhận chế độ tài sản chung vợ, chồng trước hết dựa sở bình đẳng vợ chồng phương diện 2.3 Tài sản chung vợ chồng: Theo quy định luật Hôn nhân gia đình năm 2000 tài sản chung vợ, chồng bao gồm: - ” Tài sản chung vợ, chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hôn nhân” “Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ, chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ, chồng.” ” Trong trường hợp chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản tài sản chung.” II Quy định pháp luật hành di chúc chung vợ chồng: Quyền người lập di chúc: 1.1 Quyền định người thừa kế, truất quyền thừa kế người thuộc diện thừa kế: Di chúc chung vợ, chồng dùng để định đoạt khối tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ, chồng Khi vợ, chồng sống quyền sở hữu chung hợp khối tài sản chung pháp luật bảo đảm thông qua quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Việc lập di chúc để phân chia tài sản biểu quyền tự định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung Vì vậy, vợ, chồng có quyền thoả thuận để lại di chúc cho người tức có quyền định người thừa kế truất quyền thừa kế người thuộc diện thừa kế Người thừa kế theo di chúc chung vợ, chồng Nhà nước, tổ chức cá nhân theo định người để lại di chúc 1.2 Phân định phần di sản cho người thừa kế: Vợ, chồng có quyền định đoạt khối tài sản chung, quyền tự định đoạt thể thông qua quyền phân định phần di sản cho người thừa kế Ngoài việc lựa chọn người hưởng di sản việc phân định phần di sản cho người thừa kế vấn đề cần thoả thuận Vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí hai vợ chồng mà không vào mối quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng hay huyết thống Vợ, chồng để lại toàn di sản định đoạt di chúc cho người để lại di sản cho nhiều người, phần di sản mà người hưởng theo di chúc không 1.3 Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng: Quyền tự định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung vợ, chồng thể việc vợ, chồng có quyền dành tặng phần di sản cho đối tượng Sau mở thừa kế đối tượng nghi nhận di chúc hưởng phần di sản vợ, chồng lập di chúc định đoạt Phần di sản tính tách riêng với di sản chia thừa kế Ngoài việc dùng phần tài sản vào việc di tặng vợ, chồng dùng phần di sản vào việc thờ cúng Theo phong tục, tập quán văn hoá người Việt cháu thờ cúng ông bà tổ tiên nét văn hoá, vừa giúp hệ sau tưởng nhớ đến hệ trước vừa giúp cho bậc cha, mẹ qua giáo dục cháu lòng hiếu thảo, đức kính nhường 1.4 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản: Cũng giống di chúc cá nhân, di chúc chung vợ, chồng có quyền giao nhiệm vụ cho người thừa kế Cùng với việc nhận di sản người thừa kế giao thêm nghĩa vụ khác Việc giao nghĩa vụ cho người thừa kế đặt điều kiện di chúc Những nghĩa vụ giao cho người thừa kế nghĩa vụ mà sống vợ, chồng chưa thực thực chưa xong Pháp luật thừa kế hành không cho phép người lập di chúc đặt điều kiện cho người hưởng thừa kế Phần nhiều thực tế nghĩa vụ giao thường nghĩa vụ đạo đức, pháp luật thừa kế hành không dự liệu nghĩa vụ mà đề cập đến nghĩa vụ tài sả 1.5 Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản: Thông thường sau lập di chúc vợ, chồng tự lưu giữ di chúc chung, yêu cầu quan công chứng lưu giữ hay gửi người khác giữ di chúc chung Nếu vợ, chồng tự bảo quản, lưu giữ di chúc theo cách họ mà di chúc chung cất giữ Trong trình tự bảo quản, giữ di chúc vợ, chồng cho người khác biết việc có di chúc chung để đến trước chết công bố công khai tồn di chúc chung để chết di chúc chung biết đến người thừa kế hưởng quyền thực nghĩa vụ đề cập di chúc chung mà tránh mâu thuẫn có sớm công khai di chúc chung 1.6 Người lập di chúc có quyền sửa đổi bổ sung, thay thế, hủy di chúc Khoản Điều 664 BLDS 2005 qui định: “Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình” Như việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung vợ chồng phải dựa nguyên tắc trí Chỉ vợ, chồng thống việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thực công việc Khi người chết người tác động đến phần di chúc liên quan đến phần tài sản không tác động đến phần tài người chết Hình thức, nội dung, mục đích di chúc chung vợ chồng: Về hình thức di chúc chung vợ chồng, từ trước đến pháp luật quy định trực tiếp nên vấn đề áp dụng tương tự di chúc cá nhân thông thường Có hai hình thức để thể di chúc chung vợ chồng, di chúc văn di chúc miệng Việc lựa chọn hình thức thể cần có thoả thuận hai vợ chồng Trong trường hợp phải lập di chúc miệng thời hạn năm ngày kể từ ngày người lập di chúc thể ý chí cuối di chúc phải công chứng, chứng thực sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà vợ, chồng sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị huỷ bỏ Hiệu lực pháp lý di chúc chung vợ chồng: 3.1 Điều kiện có hiệu lực di chúc chung vợ chồng: Tại quy định pháp luật thừa kế từ trước tới BLDS năm 2005 đề cập cụ thể đến điều kiện có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng Trên thực tế xét điều kiện có hiệu lực di chúc chung áp dụng tượng tự di chúc cá nhân sở tính đến tính đặc điểm riêng di chúc chung vợ, chồng Pháp luật thừa kế hành quy định trường hợp di chúc hiệu lực phần toàn khoản 2, 3, 4, Điều 667 BLDS năm 2005 Các quy phạm pháp luật dân nói chung quy phạm pháp luật thừa kế nói riêng có nhiều thay đổi điều kiện có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng tồn ổn định Điều kiện có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng tập trung vào kiện pháp lý xảy làm điều kiện hình thành, tồn di chúc chung Để có di chúc điều kiện tiên phải có di sản, di chúc lập nhằm chuyển giao toàn phần di sản người lập di chúc cho người khác Bên cạnh tồn di sản tồn người thừa kế điều kiện để di chúc có hiệu lực Trong khoảng thời gian từ lập di chúc chung đến di chúc chung có hiệu lực pháp luật vợ, chồng lập thêm nhiều di chúc chung khác Các di chúc chung định đoạt tài sản di chúc chung cuối có hiệu lực pháp luật 3.2 Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng: Thông thường thời điểm mở thừa kế di chúc chung phát sinh hiệu lực, di chúc chung mang thực theo ý chí vợ, chồng định đoạt Thời điểm có ý nghĩa việc xác định phần tài sản chung di sản nghĩa vụ tài sản mà vợ, chồng để lại; xác định người có quyền hưởng di sản vợ, chồng theo di chúc; bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện thừa kế Với ý nghĩa việc xác định xác thời điểm có hiệu lực di chúc nói chung di chúc chung vợ, chồng nói riêng quan trọng, không xác định thời điểm dẫn tới hàng loạt tranh chấp liên quan đến di chúc chung, xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp người hưởng thừa kế người có quyền lợi ích liên quan Tùy giai đoạn phát triển khác xã hội mà luật dân quy định thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc chung khác BLDS 1995 quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng: Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật; vợ chồng có thoả thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc thời điểm người sau chết, di sản vợ, chồng theo di chúc chung phân chia từ thời điểm Sau BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 có thay đổi lớn quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng Cách dự liệu BLDS năm 2005 hoàn toàn khác với quy định trước đó, Đ668 BLDS năm 2005 quy định: “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực kể từ thời điểm người sau chết thời điểm hai vợ, chồng chết.” BLDS năm 2005 loại bỏ quyền tự thoả thuận lựa chọn thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng Vấn đề chấm dứt tồn di chúc chung vợ chồng: Di chúc chung vợ, chồng xuất hai cứ: quan hệ hôn nhân quan hệ sở hữu chung tài sản; quan hệ tiền đề cho xuất di chúc chung Theo cách hiểu hai hai quan hệ không di chúc chung không hiệu lực Trong trường hợp vợ chồng đồng ý hủy di chúc chung di chúc chug vợ chồng không tồn III Những hạn chế pháp luật việc quy định di chúc chung vợ chồng: Quyền lập di chúc chung vợ chồng: Điều 646 Bộ luật Dân (BLDS) 2005 qui định rõ: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác sau chết” Theo đó, di chúc xem phương tiện pháp lý để cá nhân định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu Di chúc giao dịch dành cho chủ thể hay cộng đồng chủ thể Mặt khác, vấn đề thừa kế di sản vấn đề pháp lý liên quan tới thân trạng quyền lợi vật chất cá nhân, tiến hành sau cá nhân chết Như vậy, Điều 663 qui định di chúc chung vợ, chồng tạo mâu thuẫn so với Điều 646 nói Mặt khác, việc thừa nhận di chúc chung vợ chồng dẫn đến vấn đề pháp lý phức tạp khác khó xử lý mặt kỹ thuật pháp lý Ví dụ xác định thời điểm có hiệu lực di chúc chung, việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung, chấm dứt di chúc chung Nội dung mục đích di chúc chung vợ chồng: 2.1 Di chúc chung dùng để định đoạt tài sản chung vợ chồng: Điều 663 BLDS 2005 qui định: “Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” Theo đó, nội dung mục đích di chúc chung để định đoạt tài sản chung vợ, chồng Sẽ đơn giản, vợ, chồng có tài sản chung Nhưng phức tạp, vợ, chồng vừa có tài sản chung, vừa có tài sản riêng, mà họ lại muốn định đoạt hai loại tài sản di chúc Trong trường hợp đó, có nhiều vấn đề pháp lý đặt khó xử lý, như: vấn đề hiệu lực di chúc chung xác định nào; phần di chúc định đoạt tài sản riêng có phải di chúc riêng; sau bên vợ chồng chết, phần di chúc liên quan tới tài sản riêng họ có hiệu lực hay chưa Đây vấn đề pháp lý phức tạp mà BLDS 2005 chưa tiên liệu Như vậy, qui định thực đúng, vợ, chồng dùng di chúc chung để định đoạt tài sản riêng Điều dẫn tới hai hệ là: Khi vợ, chồng muốn lập di chúc chung di chúc định đoạt tài sản chung Nếu vợ, chồng muốn định đoạt phần tài sản riêng, họ phải lập tờ di chúc khác Sẽ phức tạp người có nhiều sản nghiệp khác (tài sản riêng tài sản với vợ hay chồng hợp pháp khác) Điều gây trở ngại tâm lý không nhỏ người ta muốn lập di chúc chung, tạo thêm nhiều khó khăn cho bên liên quan, phải lập nhiều tờ di chúc khác nhau, thay cần tờ di chúc Nếu di chúc chung vợ - chồng định đoạt tài sản chung tài sản riêng di chúc phát sinh hiệu lực vào hai thời điểm khác Điều dẫn tới việc, dựa vào tờ di chúc, người ta phải chia thừa kế nhiều lần sản nghiệp người Từ phát sinh nhiều vấn đề khác, việc xác định người thừa kế bắt buộc, người thừa kế vị; đời người nằm hàng thừa kế, sau bên vợ chồng chết mà di chúc chung chưa phát sinh hiệu lực; sở để xác định giá trị suất di sản bắt buộc vấn đề pháp lý không dễ dàng giải 2.2 Việc thừa kế lẫn vợ - chồng BLDS 2005 không qui định rõ trường hợp bị cấm đoán lập di chúc chung Điều tạo nên tình pháp lý khó xử, việc hai bên lập di chúc để thừa kế lẫn nhau, di chúc có hiệu lực hay không? Pháp luật chế độ trước có thừa nhận quyền lập di chúc chung vợ chồng, cấm vợ, chồng lập di chúc chung để thừa kế lẫn Điều 572 Bộ Dân luật Sài Gòn qui định: “ hai người làm chung chúc thư lưỡng tương đắc lợi” (tức thừa kế lẫn - Tác giả thích) Việc pháp luật hành không cấm đoán vợ, chồng lập di chúc chung thừa kế lẫn nhau, không đạt mục đích tăng cường tình thương yêu, đoàn kết gia đình, mà gây nên nhiều hệ luỵ lường trước được, như: thông đồng vợ, chồng lập di chúc giả tạo để che đậy hành vi trái pháp luật; làm gia tăng nguy khiến bên phản bội, lừa dối, giả mạo di chúc, chí, tạo hội cho bên thực âm mưu xấu nhằm trục lợi bất di sản 2.3 Xâm phạm đến quyền lợi người thừa kế bắt buộc: Vấn đề thừa kế bắt buộc di sản cá nhân qui định rõ Điều 699 BLDS 2005 Theo đó, người thuộc diện thừa kế bắt buộc (cha, mẹ, vợ chồng, chưa thành niên thành niên mà khả lao động) có quyền hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật, họ không hưởng thực tế hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Tình đặt là, di chúc chung để lại thừa kế cho số người mà không dành phần di sản cho người thừa kế bắt buộc kể không dành phần di sản cho bên vợ chồng, người có chia thừa kế bắt buộc không? Nếu họ vận dụng qui định Điều 699 để xin hưởng thừa kế bắt buộc giải Ví dụ: ông A bà B lập di chúc chung để lại toàn tài sản cho người C Di chúc chung ông A bà B xâm phạm tới quyền hưởng di sản bắt buộc chưa thành niên khác ông A bà B, cha, mẹ ông A cha, mẹ bà B Vậy, di chúc có bị vô hiệu phần không, người thừa kế bắt buộc có khởi kiện đòi chia thừa kế A, B hay không vấn đề chưa BLDS 2005 làm rõ, nên chắn dẫn tới nhiều vướng mắc việc thực thi pháp luật Không loại trừ trường hợp người vợ hay người chồng sống, lý đó[9], khởi kiện đòi hưởng thừa kế bắt buộc từ phần di sản người di chúc chung sở pháp lý để giải Hình thức di chúc chung vợ - chồng: Di chúc cá nhân lập theo hình thức di miệng di chúc viết, theo thủ tục chặt chẽ Dường ý chí nhà làm luật muốn di chúc chung lập theo hình thức tương tự di chúc cá nhân Nhưng thực tiễn cho thấy, hình thức thủ tục để lập di chúc cá nhân lúc áp dụng phù hợp cho di chúc chung vợ, chồng - Vợ, chồng lập di chúc chung miệng? Theo Điều 651, việc lập di chúc miệng dành cho cá nhân: “Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng” Do đó, vợ chồng lập di chúc chung miệng, lý do: Một là, muốn lập di chúc chung, vợ - chồng phải có bàn bạc thống ý chí chung trước lập di chúc Trong tình trạng bị chết đe dọa điều hạn hữu Khi thống quan điểm rõ ràng, việc lập di chúc chung phản ánh đầy đủ trung thực ý chí cá nhân người Tình trạng dễ dẫn đến việc bên định nội dung di chúc chung theo ý chí chủ quan mà thống ý chí với người Hai là, thủ tục lập di chúc miệng trực tiếp trước mặt hai nhân chứng, không cho phép hai người phát biểu ý chí lúc, mà phải người phát biểu Vậy, thể ý chí chung biểu đạt cách nào? Nếu người trình bày riêng ý nguyện mình, thực ra, di chúc cá nhân; người đại diện trình bày ý chí chung người chấp nhận toàn bộ, giống uỷ quyền lập di chúc, mà lại vi phạm nguyên tắc lập di chúc trực tiếp Hơn nữa, hoàn cảnh đặc biệt chết đe dọa hai, để người phát biểu ý chí chung cho người nghe hoàn toàn đồng ý, không thực tế Ba là, sau tháng kể từ ngày di chúc miệng mà người chết người sống, toàn di chúc miệng phần di chúc miệng liên quan tới người sống có giá trị thi hành hay không? Vì theo Điều 651 khoản 1: “Sau tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị huỷ bỏ” Trong đó, di chúc chung có hiệu lực hai người chết Bốn là, lúc hoàn cảnh bối rối trước sống, chết người, việc tiếp nhận ghi nhớ ý nguyện người không đầy đủ, không xác Ý nguyện người chết lại thành dạng vật chất định hình rõ ràng cố định, dễ quên dễ bị sửa đổi mà lại chứng xác đáng thể đồng thuận vợ, chồng Việc chứng minh tính chất đồng thuận, tự nguyện hai vợ chồng trường hợp không bảo đảm tối đa tính trung thực, khách quan Chính thế, việc cho phép vợ chồng lập di chúc chung miệng trở nên phức tạp không bảo đảm an toàn pháp lý cho quyền lợi đáng người lập di chúc lẫn người thừa kế hợp pháp họ Vợ, chồng lập di chúc viết tay mà người làm chứng? Điều 655 BLDS qui định lập di chúc viết tay cá nhân: “Người lập di chúc phải tự tay viết ký vào di chúc” Về mặt lôgic, hai người lúc viết nội dung tờ di chúc Vậy phải người viết xong, sau đó, người ký tên vào di chúc Vấn đề đặt di chúc người viết người ký tên điểm có hiệu lực pháp luật không? Hoặc người viết đoạn để nói định vấn đề khác nhau, sau đó, ký tên vào di chúc có không? Chúng cho rằng, người viết toàn di chúc, hai ký vào di chúc không đảm bảo thủ tục lập di chúc viết tay, dễ dẫn đến ngụy tạo chữ ký để giả mạo di chúc chung, mà sở để giám định bút tích người lập di chúc Nhưng việc hai thay viết chữ viết để định đoạt tài sản chung, thực thực tế, vậy, tức hai người phải viết giống nội dung, thành đoạn khác tờ di chúc, mà giống với di chúc cá nhân nhiều Một bên “uỷ quyền” cho người thay mặt để viết toàn di chúc, trái với nguyên tắc di chúc viết tay phải viết trực tiếp chữ viết tay Mặt khác, làm giống viết hộ di chúc, nên phải tiến hành theo thủ tục khác, trước mặt hai người đủ điều kiện làm chứng để chứng kiến việc lập di chúc chung Tóm lại, pháp luật cần phải qui định hình thức riêng cho di chúc chung vợ chồng, áp dụng giống di chúc cá nhân BLDS 2005 chưa qui định cụ thể vấn đề thiếu sót cần khắc phục Tốt nhất, nên thừa nhận vợ, chồng lập di chúc hình thức văn có người làm chứng văn có công chứng, chứng thực Quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung: Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung vợ, chồng phải dựa nguyên tắc trí Khoản Điều 664 BLDS 2005 qui định: “Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình” Điều tạo thống cao cho việc lập di chúc chung việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung Tuy vậy, bên muốn thay đổi định di chúc chung mà bên không đồng ý, bên không quyền thay đổi Qui định tạo vấn đề bất cập sau: Thứ nhất, qui định xâm phạm tới quyền tự định đoạt cá nhân tài sản thuộc quyền sở hữu mình, vi phạm nguyên tắc tự nguyện việc lập di chúc Nếu bên vợ chồng, lý mà bắt buộc phải sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung lập, không đồng ý người kia, việc sửa đổi, bổ sung không luật chấp nhận Qui định xâm phạm quyền tự định đoạt người có tài sản xâm phạm tới tự nguyện việc lập di chúc, chí, xâm phạm tới lợi ích đáng cá nhân cấm họ đưa định cá nhân, nhằm bảo đảm lợi ích cho Điều không công bên muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung Thứ hai, qui định tỏ thiếu quán không cho phép bên tự ý sửa đổi, bổ sung di chúc chung vợ - chồng sống, lại cho phép bên sống có quyền sửa đổi, bổ sung phần di chúc liên quan đến phần tài sản bên vợ chồng chết Sự thiếu quán qui định giải thích được, thực chất, hai trường hợp giống bên sửa đổi, bổ sung di chúc chung đồng thuận người Trong việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung vợ, chồng cần phải bảo đảm nguyên tắc trí vợ, chồng với tư cách đồng sở hữu chủ tài sản chung Do đó, cho phép bên tự ý sửa đổi, bổ sung di chúc chung bên chết, cần phải công nhận quyền bên tự sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ phần di chúc chung liên quan đến tài sản mình, không tìm thấy đồng thuận bên Thứ ba, qui định chưa dự liệu khả khác khiến di chúc phải bị sửa đổi, bổ sung mà tìm đồng thuận vợ, chồng vợ, chồng mâu thuẫn sống ly thân, ly hôn bên vợ chồng sống, bị tuyên bố tích, bị tuyên bố lực hành vi dân sự, bị trí, bị bệnh lú lẫn tuổi già khiến cho họ ý chí cá nhân Điều chưa qui định rõ ràng luật, nên dễ dẫn đến lúng túng thiếu quán việc áp dụng thực thi pháp luật liên quan đến vấn đề vừa nêu Suy cho cùng, lập di chúc chung thể tập trung nguyên tắc củng cố tình thương yêu, đoàn kết gia đình Nhưng việc níu kéo bên vợ chồng, buộc họ phải trí với nhau, hoàn cảnh mâu thuẫn họ dung hoà nữa, việc lập di chúc chung hay cố giữ lại di chúc chung cách hữu hiệu khiến cho họ trở nên thương yêu, đoàn kết với hơn, mà chưa biết chừng, tiền đề làm cho mâu thuẫn bên trở nên trầm trọng thêm, ý nguyện tự bên (muốn sửa đổi, bổ sung di chúc chung) bị bên khước từ Hiệu lực di chúc chung vợ chồng: Vấn đề hiệu lực pháp luật di chúc chung vốn gây nhiều tranh cãi chuyên gia pháp luật thừa kế, góp ý cho Dự thảo BLDS 2005 Sở dĩ có bất đồng thời điểm có hiệu lực di chúc chung không trùng với thời điểm mở thừa kế Điều 668 BLDS 2005 qui định: “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết” Giải pháp đơn giản hóa việc thực thi di chúc chung (vì chia thừa kế theo di chúc chung lần), so với giải pháp BLDS 1995 Mặc dù vậy, việc xác định di chúc chung vợ chồng phát sinh thời điểm người sau chết lại phát sinh vấn đề phức tạp khác sau đây: Thứ nhất, phải chia thừa kế nhiều lần di sản người vợ hay chồng chết trước Thực tế cho thấy, cá nhân có nhiều sản nghiệp, bao gồm tài sản riêng cá nhân phần tài sản chung với vợ hay chồng, chưa kể họ có nhiều vợ hay nhiều chồng hợp pháp khác Nếu xác định di chúc chung có hiệu lực dựa vào “cái chết sau cùng”, có hai lần “chia thừa kế” di sản người vợ hay người chồng chết trước Lần thứ chia thừa kế phần di sản tài sản riêng tài sản chung khác không định đoạt di chúc chung, dựa vào thời điểm mở thừa kế Lần thứ hai chia thừa kế phần di sản định đoạt di chúc chung vợ, chồng, di chúc chung có hiệu lực Người thừa kế bên chết trước phải hai lần yêu cầu phân chia di sản có thể, án phải hai lần thụ lý giải hai vụ tranh chấp khác di sản người Điều không gây khó khăn cho người thừa kế người chết trước, làm phức tạp thêm tính chất vụ việc, mà gây khó khăn cho quan chức việc giải tranh chấp thừa kế, chí, vi phạm nguyên tắc “nhất bất tái cứu” tố tụng (vụ việc xét xử xong án không thụ lý, giải lại), phải tiến hành xét xử nhiều lần để phân chia di sản người chết Thứ hai, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế người vợ hay chồng chết trước Quyền thừa kế di sản người chết trước phát sinh từ thời điểm mở thừa kế, di chúc chung chưa phát sinh hiệu lực, người thừa kế người chết trước yêu cầu phân chia di sản người chết định đoạt di chúc chung phần di sản liên quan tới phần nội dung di chúc chung bị vô hiệu, có; trường hợp người vợ hay người chồng sống lâu so với tuổi thọ người thừa kế hợp pháp người chết trước (như cha, mẹ người chết trước, người thừa kế riêng chưa thành niên đau yếu cần có tiền để chữa bệnh ), làm người quyền hưởng di sản Điều xâm phạm tới quyền thừa kế hợp pháp công dân hiến pháp pháp luật bảo hộ Thứ ba, gây khó khăn cho việc xác định phạm vi người thừa kế tư cách người thừa hưởng di sản Nếu người thừa kế (của vợ, chồng cố người định di chúc chung) chết sau thời điểm mở thừa kế, chết trước di chúc chung có hiệu lực, họ có hưởng thừa kế không, có chia thừa kế vị hay thừa kế chuyển tiếp không; người diện thừa kế hợp pháp (của người vợ chồng sống), tư cách thừa kế họ xác định trước di chúc chung có hiệu lực (như vợ, chồng tái hôn riêng với người vợ, chồng sau ), họ có thừa kế bắt buộc phần di sản định đoạt di chúc chung hay không; định di chúc chung chết trước di chúc chung có hiệu lực, chết sau thời điểm mở thừa kế người vợ hay chồng cố, họ có thuộc thừa kế theo di chúc chung hay không vấn đề chưa qui định pháp luật hành, làm ảnh hưởng nhiều đến việc xác định tư cách người thừa kế qui định khác có liên quan Thứ tư, làm ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện thừa kế di sản người chết trước Thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Nếu hết 10 năm mà người sống, thời hiệu khởi kiện xin chia thừa kế phần di sản người chết trước không Nếu lý đó, chẳng hạn nội dung di chúc chung vi phạm pháp luật, có dấu hiệu lừa dối, giả mạo mà người thừa kế để khởi kiện kịp thời (do di chúc chung chưa công bố), đến người sau chết mà thời hiệu khởi kiện không còn, quyền lợi người thừa kế người chết trước người thừa kế hợp pháp vợ, chồng có bảo vệ không, chưa pháp luật qui định rõ Vấn đề đuợc đề cập viết khác thời hiệu khởi kiện thừa kế Thứ năm, tình trạng không phân chia di sản kéo dài lâu, khiến cho di sản tài sản chung không nguyên vẹn bị tiêu huỷ, giảm sút giá trị, đầu tư, sửa chữa, tu bổ làm tài sản tăng giá trị, hậu phức tạp, việc xác định giá trị tài sản chung trường hợp khó khăn, tạo nhiều tranh chấp khác khó giải Như vậy, thời điểm phát sinh hiệu lực pháp luật di chúc chung, không đơn giản để phân chia di sản theo di chúc chung, mà ảnh hưởng tới thời hiệu khởi kiện, quyền thừa kế di sản người chết trước, xác định phạm vi người thừa kế hợp pháp, xác định giá trị di sản người chết biến động Qua đó, làm cho việc chia thừa kế theo di chúc chung trở nên khó khăn, phức tạp thêm Vấn đề chấm dứt tồn di chúc chung: Di chúc chung có nhiều tính chất khác biệt so với di chúc cá nhân Dù vậy, nhà làm luật không dự liệu riêng biệt đương nhiên làm chấm dứt di chúc chung Như biết, di chúc chung hình thành dựa hai yếu tố quan trọng quan hệ vợ - chồng, tình cảm vợ - chồng tài sản chung vợ - chồng Nếu hai yếu tố di chúc chung không ý nghĩa Trên thực tế phát sinh nhiều tình pháp lý khiến cho hai yếu tố bị thay đổi, trường hợp: bên vợ chồng ly hôn; chia tài sản chung hôn nhân tồn tại; bên tích bị án tuyên bố chết người lại kết hôn với người khác, sau người bị tuyên bố chết sống trở về, tái hợp quan hệ vợ chồng; sau có di chúc chung, vợ chồng lại định đoạt tài sản chung vào mục đích khác, tặng cho, bán; vợ hay chồng sống kết hôn với người khác có định làm ảnh hưởng tới hiệu lực tồn di chúc chung (như định sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ phần di chúc chung liên quan tới phần tài sản họ tài sản chung vợ, chồng ) Đây trường hợp dẫn đến việc chấm quan hệ vợ - chồng, chấm dứt tình trạng sở hữu chung tài sản, trực tiếp làm chấm dứt di chúc chung Tuy vậy, tình không dự liệu pháp luật, nên dẫn tới lúng túng việc thực thi di chúc chung, không dám di chúc chung có đương nhiên bị hiệu lực, tình hay không IV Giải pháp hoàn thiện pháp luật: Nên hay không việc thừa nhận di chúc chung vợ chồng: Có thể thấy, pháp luật hành chưa có giải pháp để giải tốt vấn đề pháp lý phức tạp đặt đối việc lập, sửa đổi, huỷ bỏ di chúc chung xác định hiệu lực thực thi di chúc chung Bản chất di chúc vốn giao dịch pháp lý đơn phương cá nhân Không thể có tham dự ý chí nhiều cá nhân việc lập di chúc Nếu thừa nhận di chúc chung, pháp luật đạt mục đích tốt đẹp hướng bên quan hệ thừa kế cần quan tâm việc tăng cường tình thương yêu đoàn kết gia đình Nhưng không nên nhầm lẫn việc tăng cường đoàn kết gia đình với việc phải lập di chúc chung Chưa kể việc lập di chúc chung xong lại bất đồng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung; hay sau bên vợ chồng chết trước, người thừa kế hợp pháp xin phân chia di sản thừa kế chia thừa kế bắt buộc tạo hiệu ứng ngược Bởi thế, không nên thừa nhận loại hình di chúc chung vợ chồng cần qui định minh thị luật cấm nhiều người lập di chúc chung, kể vợ chồng Việc bảo đảm quyền lợi thừa kế gia đình người thân thích trông đợi vào việc lập di chúc chung, mà có giải pháp khác hữu hiệu hơn, thừa kế bắt buộc, tước quyền thừa kế, thừa kế vị, thừa kế theo hàng thừa kế Một số kiến nghị quy định di chúc chung vợ, chồng: 2.1 Sự tồn di chúc chung vợ, chồng Nên tách riêng quy định di chúc chung vợ, chồng loại di chúc đặc biệt bên cạnh di chúc cá nhân Di chúc chung vợ, chồng có đặc thù riêng nên cần quy định thành mục riêng quy định ngoại lệ cho loại di chúc Sự tách biệt loại di chúc chung di chúc cá nhân giải số điểm khúc mắc áp dụng quy định di chúc chung vợ, chồng 2.2 Đối với quy định hiệu lực di chúc chung vợ, chồng Nên quay lại tinh thần quy định BLDS 1995 theo trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật; vợ chồng có thoả thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết, di sản vợ, chồng theo di chúc chung phân chia từ thời điểm 2.3 Đối với hình thức di chúc chung vợ, chồng Như phân tích việc lập di chúc chung hình thức di chúc miệng lập văn người làm chứng không khả thi Vì vậy, riêng di chúc chung phải lập văn có người làm chứng Có đảm bảo tự ý chí, tránh lợi dụng hai bên Và dễ dàng cho chủ thể lập di chúc chung mà băn khoăn việc lựa chọn hình thức di chúc 2.4 Đối với việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung vợ, chồng Để đảm bảo quyền tự định đoạt cá nhân, đảm bảo di chúc chung phán ánh thoả thuận hai vợ chồng bên cạnh việc quy định vợ, chồng cần thoả thuận muốn sửa đổi, bổ sung, thay hay huỷ bỏ di chúc cần phải quy định cho vợ, chồng quyền tự việc định đoạt tài sản riêng khối tài sản chung Theo ý kiến học viên nên quy định: “khi vợ, chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay hay huỷ bỏ di chúc chung cần có đồng ý bên Ngoài ra, bên có quyền tự sửa đổi, bổ sung di chúc chung phạm vi phần tài sản Việc sửa đổi, bổ sung theo ý chí bên có giá trị phần tài sản người khối tài sản chung.” 2.5 Đối với việc công chứng, chứng thực di chúc chung vợ, chồng Theo tinh thần pháp luật thừa kế hành vợ, chồng sau lập di chúc yêu cầu công chứng chứng thực di chúc Việc yêu cầu công chứng, chứng thực hay không hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí vợ, chồng Tuy nhiên, đặc thù di chúc chung vợ, chồng có hai chủ thể vợ chồng lập di chúc tài sản định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung vợ, chồng, theo ý kiến cá nhân học viên nên quy định bắt buộc phải công chứng chứng thực Việc công chứng chứng thực đảm bảo thỏa thuận hai bên hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng 2.6 Đối với chấm dứt đương nhiên di chúc chung vợ, chồng Do chưa có quy định việc nên cần phải bổ sung trường hợp làm đương nhiên chấm dứt hiệu lực di chúc chung Có quy định cụ thể có để giải tình huống, tránh cách hiểu không thống tranh chấp không đáng có C KẾT LUẬN Giữa ý định muốn bỏ định chế di chúc chung vợ, chồng với việc giữ lại qui định này, quan điểm muốn giữ lại có phần thắng tục lệ, thực tiễn pháp lý thực tế đời sống đặt nhu cầu phải điều chỉnh luật việc vợ, chồng muốn lập di chúc chung Qua nghiên cứu vấn đề cho thấy, di chúc chung vợ, chồng hoàn toàn vấn đề đơn giản Luật thực định dùng hai điều luật ngắn để điều chỉnh vấn đề này, rõ ràng chưa tương xứng không đủ liều lượng cần thiết Đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập thiếu quán việc thực thi pháp luật vấn đề liên quan Bây mà kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung qui định di chúc chung BLDS 2005 sớm, nghiên cứu vấn đề để chuẩn bị tiền đề tư tưởng phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung nội dung BLDS 2005 việc nên làm hoàn toàn sớm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân NXB Công an Nhân dân Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 1995 Luật Thừa kế Việt Nam, NXB Hà Nội 2007, sách chuyên khảo TS Phùng Trung Tập Website: http://www.hcmulaw.edu.vn, http://danluat.thuvienphapluat.vn, … [...]... riêng và quy định di chúc chung của vợ, chồng là một loại di chúc đặc biệt bên cạnh di chúc cá nhân Di chúc chung của vợ, chồng có những đặc thù riêng nên cần quy định thành một mục riêng hoặc quy định những ngoại lệ cho loại di chúc này Sự tách biệt giữa 2 loại di chúc chung và di chúc của cá nhân sẽ giải quyết được một số điểm khúc mắc khi áp dụng quy định về di chúc chung của vợ, chồng 2.2 Đối với... của di chúc chung của vợ, chồng 1 Nên quay lại tinh thần của quy định tại BLDS 1995 theo đó trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà một người chết trước, thì chỉ phần di chúc liên quan đến phần di sản của người chết trong tài sản chung có hiệu lực pháp luật; nếu vợ chồng có thoả thuận trong di chúc về thời điểm có hiệu lực của di chúc chung là thời điểm người sau cùng chết, thì di sản của vợ,. .. với phần tài sản của người đó trong khối tài sản chung. ” 2.5 Đối với việc công chứng, chứng thực di chúc chung của vợ, chồng Theo tinh thần của pháp luật thừa kế hiện hành vợ, chồng sau khi lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực di chúc Việc yêu cầu công chứng, chứng thực hay không hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của vợ, chồng Tuy nhiên, do các đặc thù của di chúc chung vợ, chồng luôn có... sự tồn tại của di chúc chung: Di chúc chung có nhiều tính chất khác biệt so với di chúc cá nhân Dù vậy, nhà làm luật vẫn không dự liệu các căn cứ riêng biệt đương nhiên làm chấm dứt di chúc chung Như đã biết, di chúc chung được hình thành dựa trên hai yếu tố quan trọng của quan hệ vợ - chồng, đó là tình cảm vợ - chồng và tài sản chung của vợ - chồng Nếu hai yếu tố này mất đi thì di chúc chung cũng không... người lập di chúc chung, kể cả vợ chồng Việc bảo đảm quyền lợi thừa kế của gia đình và của người thân thích không thể trông đợi vào việc lập di chúc chung, mà đã có các giải pháp khác hữu hiệu hơn, như thừa kế bắt buộc, tước quyền thừa kế, thừa kế thế vị, thừa kế theo các hàng thừa kế 2 Một số kiến nghị đối với các quy định về di chúc chung của vợ, chồng: 2.1 Sự tồn tại của di chúc chung của vợ, chồng. .. những người trong di n thừa kế hợp pháp (của người vợ hoặc chồng còn sống), nhưng tư cách thừa kế của họ được xác định trước khi di chúc chung có hiệu lực (như vợ, chồng tái hôn hoặc con riêng với người vợ, chồng sau ), thì họ có được thừa kế bắt buộc đối với phần di sản đã được định đoạt trong di chúc chung hay không; hoặc những được chỉ định trong di chúc chung chết trước khi di chúc chung có hiệu lực,... thể khi lập di chúc chung mà không phải băn khoăn về việc lựa chọn hình thức di chúc 2.4 Đối với việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung của vợ, chồng Để đảm bảo quyền tự do định đoạt của cá nhân, đảm bảo di chúc chung phán ánh được sự thoả thuận của hai vợ chồng thì bên cạnh việc quy định vợ, chồng cần cùng nhau thoả thuận khi muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế hay huỷ bỏ di chúc thì cũng... vợ hay người chồng còn sống, vì lý do nào đó[9], đã khởi kiện đòi hưởng thừa kế bắt buộc từ phần di sản của người kia trong di chúc chung thì cũng sẽ không có cơ sở pháp lý để giải quyết 3 Hình thức của di chúc chung của vợ - chồng: Di chúc cá nhân được lập theo 1 trong 2 hình thức là di miệng và di chúc viết, theo những thủ tục rất chặt chẽ Dường như ý chí của nhà làm luật muốn di chúc chung sẽ được... thời điểm mở thừa kế Điều 668 BLDS 2005 qui định: Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết” Giải pháp này đã đơn giản hóa việc thực thi di chúc chung (vì chỉ chia thừa kế theo di chúc chung một lần), so với giải pháp của BLDS 1995 Mặc dù vậy, việc xác định di chúc chung của vợ chồng phát sinh tại thời điểm người sau cùng chết lại... vợ, chồng theo di chúc chung chỉ được phân chia từ thời điểm đó 2.3 Đối với hình thức của di chúc chung của vợ, chồng Như đã phân tích việc lập di chúc chung bằng hình thức di chúc miệng hoặc lập bằng văn bản nhưng không có người làm chứng là không khả thi Vì vậy, riêng di chúc chung phải được lập bằng văn bản và có người làm chứng Có như vậy mới đảm bảo được sự tự do ý chí, tránh sự lợi dụng của cả ... 2007, sách chuyên khảo TS Phùng Trung Tập Website: http://www.hcmulaw.edu.vn, http://danluat.thuvienphapluat.vn, …

Ngày đăng: 29/01/2016, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w