Chiến Lược Phát Triển Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông.
Trang 1CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG
NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
TS Hoàng Quốc Lập
Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về CNTT
Cục trưởng Cục Ứng dụng CNTT - Bộ Bưu chính Viễn thông
31/5 - 1/6/2007
Trang 2NỘI DUNG
1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CNTT-TT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020
2 VAI TRÒ, HƯỚNG PHÁT TRIỂN CNTT TRONG LĨNH
VỰC NGÂN HÀNG TRONG KHUÔN KHỔ CHIẾN LƯỢC
VỰC NGÂN HÀNG TRONG KHUÔN KHỔ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG
3 BÀN LUẬN
2
Trang 31 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CNTT-TT VIỆT NAM
1.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển
a Quan điểm:
- CNTT-TT là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên
niên kỷ, hình thành xã hội thông tin, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
đại hoá đất nước
- CNTT-TT là ngành kinh tế mũi nhọn, được Nhà nước ưu tiên, hỗ trợ và
khuyến khích phát triển Trong đó phát triển công nghiệp nội dung thông tin và công nghiệp phần mềm thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hình thành và phát triển
công nghiệp phần mềm, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hình thành và phát triển
xã hội thông tin là hướng ưu tiên quan trọng được Nhà nước đặc biệt quan tâm
- Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông là hạ tầng kinh tế xã hội được ưu Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông là hạ tầng kinh tế xã hội được ưu
tiên phát triển Phát triển CSHT TT&TTphải đi trước một bước nhằm tạo cơ
sở cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT
- Phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết
3
định đối với việc phát triển và ứng dụng CNTT-TT
Trang 4b Mục tiêu phát triển đến năm 2010:
Ứng dụng rộng rãi CNTT TT trong các ngành lĩnh vực trọng điểm của
- Ứng dụng rộng rãi CNTT-TT trong các ngành, lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế Hình thành, xây dựng và phát triển Việt Nam điện tử với công
dân điện tử, Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch và thương
mại điện tử để Việt Nam đạt trình độ trung bình khá trong khu vực ASEAN mại điện tử để Việt Nam đạt trình độ trung bình khá trong khu vực ASEAN
- Công nghiệp CNTT-TT trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn có tốc độ
tăng trưởng 20 - 25%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng 6 - 7 tỷ USD vào
năm 2010
- Cơ sở hạ tầng TT&TT phủ trên cả nước, với thông lượng lớn, tốc độ và
chất lượng cao, giá rẻ Đến năm 2010 mật độ điện thoại đạt 32 - 42 máy/100
dân; mật độ thuê bao Internet đạt 8 - 12 thuê bao/100 dân (trong đó 30% là ; ậ ộ ạ ( g thuê bao băng rộng), với tỷ lệ sử dụng Internet đạt 25 - 35%; mật độ bình
quân máy tính cá nhân đạt trên 10 máy/100 dân
- Đào tạo ở các khoa CNTT-TT trọng điểm đạt trình độ và chất lượng tiên
tiến trong khu vực ASEAN Đảm bảo đa số cán bộ, công chức, viên chức,
giáo viên tất cả các cấp, bác sĩ, y sĩ, sinh viên đại học và cao đẳng, học sinh trung học chuyên nghiệp, trung học dạy nghề và trung học phổ thông, 50%
ể
4
học sinh trung học cơ sở và trên 30% dân cư có thể sử dụng các ứng dụng CNTT-TT và khai thác Internet
Trang 5c Định hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020:
- Ứng dụng rộng rãi CNTT-TT trong mọi lĩnh vực khai thác có hiệu quả thông Ứng dụng rộng rãi CNTT TT trong mọi lĩnh vực, khai thác có hiệu quả thông tin và tri thức trong tất cả các ngành Xây dựng và phát triển Việt Nam điện
tử với công dân điện tử, e-Gov, doanh nghiệp điện tử, giao dịch và thương mại
điện tử để Việt Nam đạt trình độ KHÁ trong khu vực ASEAN Hình thành xã hội ạ ộ g thông tin
- Công nghiệp CNTT-TT có tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm, đạt tổng
doanh thu khoảng 15 tỷ USD.
- Cơ sở hạ tầng TT-TT phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội Mật độ điện thoại đạt trên 50 máy/100 dân trong đó mật độ
điện thoại cố định đạt trên 20 máy/100 dân và mật độ điện thoại di động đạt trên
30 máy/100 dân
- Đào tạo về CNTT-TT ở các trường đại học đạt trình độ và chất lượng tiên
tiến trong khu vực ASEAN Đảm bảo 80% sinh viên CNTT-TT tốt nghiệp ở
ể
các trường đại học đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ để tham gia thị
trường lao động quốc tế.
Tầm nhìn 2020: với CNTT-TT làm nòng cốt Việt Nam chuyển đổi nhanh cơ
5
cấu kinh tế - xã hội trở thành một nước có trình độ tiên tiến về phát triển kinh
tế tri thức và xã hội thông tin
Trang 61.2 Nội dung chiến lược
Phát t iể ứ d CNTT TT
a Phát triển ứng dụng CNTT-TT:
- Xây dựng, phát triển công dân điện tử
- Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử
- Xây dựng và phát triển doanh nghiệp điện tử
- Phát triển giao dịch và thương mại điện tử
b Phát triển Công nghiệp CNTT-TT:
- Duy trì tốc độ tăng trưởng CNpPM và CNp nội dung thông tin ở mức bình quân 40% một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 1,2 tỷ USD CNp phần cứng máy tính có tốc độ tăng trưởng bình quân 20% một năm
- CNp phần cứng máy tính có tốc độ tăng trưởng bình quân 20% một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷ USD
- Công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông có tốc độ tăng trưởng bình quân 22% một năm đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 700 triệu USD
22% một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 700 triệu USD
- Công nghiệp điện tử (dân dụng và công nghiệp) có tốc độ tăng trưởng bình quân 22% một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 2 tỷ USD Máy tính cá nhân ĐT di động và phần mềm thương hiệu Việt Nam chiếm
6
- Máy tính cá nhân, ĐT di động và phần mềm thương hiệu Việt Nam chiếm lĩnh được tối đa thị phần trong nước và xuất khẩu không ít hơn 1 tỷ USD
Trang 7c Phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông đáp ứng yêu cầu trao đổi thô ti ủ t à ã hội C ấ á dị h hất l đả bả
thông tin của toàn xã hội Cung cấp các dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo an toàn thông tin, bảo mật, giá cước thấp hơn hoặc tương đương mức bình
quân của các nước trong khu vực ASEAN+3
Hỗ t để á d h hiệ ới hiế 40 50% thị hầ dị h iễ thô
- Hỗ trợ để các doanh nghiệp mới chiếm 40 - 50% thị phần dịch vụ viễn thông
và Internet vào năm 2010
- Tất cả các Bộ, ngành, cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền cấp tỉnh
và huyện được kết nối Internet băng rộng và kết nối với mạng diện rộng của
và huyện được kết nối Internet băng rộng và kết nối với mạng diện rộng của Chính phủ 100% số xã trên toàn quốc có điện thoại; 100% các điểm Bưu
điện văn hoá xã và các trung tâm giáo dục cộng đồng được kết nối Internet; 100% số huyện và nhiều xã trong cả nước được phục vụ dịch vụ băng rộng
100% số huyện và nhiều xã trong cả nước được phục vụ dịch vụ băng rộng với giá cước thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trong khu vực ASEAN+3; 100% viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trung học phổ thông có truy nhập Internet tốc độ cao; y g p g p g y p trên 90% các trường trung học cơ sở, bệnh viện được kết nối Internet
d Phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT:
Đào tạo công nghệ thông tin và truyền thông tại các trường đại học trọng
7
Đào tạo công nghệ thông tin và truyền thông tại các trường đại học trọng
điểm đạt trình độ và chất lượng tiên tiến trong khu vực ASEAN
Trang 81.2 Các giải pháp chủ yếu và các chương trình trọng điểm
a Các giải pháp:
- Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của CNTT-TT và
- Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT-TT.g g ự g ụ g
- Tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về CNTT-TT
- Huy động nguồn vốn thực hiện chiến lược
Phát triển nguồn nhân lực
- Phát triển nguồn nhân lực
- Phát triển hệ thống nghiên cứu và triển khai
- Hoàn thiện môi trường pháp lý hỗ trợ ứng dụng CNTT-TT
ố ế
- Tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế
- Phát triển thị trường CNTT-TT
8
Trang 9b Năm chương trình trọng điểm:
i Chương trình XD môi trường, thể chế, pháp lý, chính sách thúc đẩy ứng dụng CNTT-TT
- Dự án ưu tiên cấp quốc gia:
+ XD hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách tạo môi trường thúc đẩy
ƯD CNTT-TT, phát triển HT, nguồn nhân lực, CNp CNTT, TMĐT
+ XD hệ thống chuẩn CNTT-TT
- Dự án khác:
+ XD thể chế, cơ chế QL điều hành ƯD CNTT-TT
+ XD tiền đề, môi trường văn hóa phù hợp với xã hội thông tin và kinh tế tri thức
ii.Chương trình đẩy mạnh ƯD CNTT-TT, phát triển Việt Nam điện tử
- Dự án ưu tiên cấp quốc gia:
+ Về XD ề tả h hát t iể ô dâ điệ tử DN điệ tử 5 d á ( ề hổ ậ
+ Về XD nền tảng cho phát triển công dân điện tử, DN điện tử: 5 dự án (về phổ cập tin học, đào tạo chuyên môn, XD trang thông tin điện tử, )
+ Về XD nền tảng cho phát triển Chính phủ điện tử: 6 dự án (về chuẩn hóa, XD
CSDL QG đảm bảo an ninh đào tạo cán bộ QL TT )
9
CSDL QG, đảm bảo an ninh, đào tạo cán bộ QL TT, )
Trang 10- Dự án cấp bộ, ngành, địa phương:
+ Tin học hóa hệ thống hoạt động của các cơ quan Đảng, Quốc hội và QL hành chính
hà ớ
nhà nước
+ XD các hệ thống thông tin: tài chính, ngân hàng, thống kê thông tin KT-XH, đất đai, tài nguyên, môi trường, dân cư, giao thông vận tải, đào tạo, y tế,
+ XD CPĐT tại Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
+ Ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở
- Các dự án khác:
+ XD hệ thống thông tin về đất nước (con người, lịch sử, du lịch), hỗ trợ nuôi trồng ệ t ố g t ô g t về đất ước (co gườ , ịc sử, du ịc ), ỗ t ợ uô t ồ g thuỷ sản,
+ ƯD CNTT-TT trong quản lý, điều hành và nghiệp vụ tại các Bộ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Xây dựng,
+ Xây dựng và triển khai chương trình xúc tiến thương mại điện tử
iii Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông và Internet
+ Xây dựng mạng diện rộng của Chính phủ
ế ối b ộ h ấ ả á bộ à h CQ hà h hí h hí h
+ Kết nối Internet băng rộng cho tất cả các bộ, ngành, CQ hành chính NN, chính
quyền cấp tỉnh và huyện, viện NC, trường ĐH, CĐ, THCN, THPT và các bệnh viện đến cấp huyện
+ Đưa Internet đến 100% các điểm Bưu điện văn hoá xã và các trung tâm giáo dục
10
+ Đưa Internet đến 100% các điểm Bưu điện văn hoá xã và các trung tâm giáo dục cộng đồng
Trang 11iv Chương trình phát triển nguồn nhân lực
- Nâng cao chất lượng đào tạo ở các cấp từ các trường trung học dạy nghề trở lên
- Hỗ trợ triển khai các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài
- Phát triển mạng và các dịch vụ giáo dục, đào tạo ứng dụng trên Internet
- Kết nối Internet cho các trường trung học cơ sở g g ọ
v Chương trình phát triển công nghiệp CNTT-TT
- Quy hoạch các khu công nghiệp CNTT-TT
- Tạo thị trường và thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam
- Hình thành các quỹ đầu tư mạo hiểm để thu hút vốn đầu tư
- Phát triển công nghiệp phần mềm và dịch vụ, CNp nội dung số, đẩy mạnh xuất khẩ á ả hẩ hầ ề hát t iể á d h hiệ hầ ề ừ à hỏ
khẩu các sản phẩm phần mềm, phát triển các doanh nghiệp phần mềm vừa và nhỏ
- Phát triển công nghiệp sản xuất máy tính thương hiệu Việt Nam
11
Trang 121.3 Một số hành động và số liệu kết quả triển khai
a Tạo môi trường thúc đẩy
- Luật CNTT (Số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006) ( g y )
- Luật Giao dịch điện tử (Số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005)
- Nghị định Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà
ớ (N hị đị h ố 64/2007/NĐ CP à 10/4/2007)
nước (Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007)
- Nghị định Về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng (nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/3/2007)
- Nghị định Quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số (Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày
15/02/2007)
15/02/2007)
12
Trang 13b Quy hoạch kế hoạch chương trình cụ thể
- Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010 (Quyết định
222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2006)
- Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet đến năm 2010 (Quyết định 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/2/2006)
Chương trình Phát triển Công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010
- Chương trình Phát triển Công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 (Quyết định 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/4/2007)
- Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2010 (Quyết định 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2006)
13
Trang 14c Một số số liệu kết quả
Tính đến ngà 17/2/2007 tổng số má điện thoại trên toàn q ốc 29 54 triệ
- Tính đến ngày 17/2/2007, tổng số máy điện thoại trên toàn quốc: 29,54 triệu
máy, đạt mật độ 35 máy/100 dân
- Đến nay, đã có 18,96% dân số Việt Nam sử dụng Internet 100% các doanh
nghiệp lớn, Tổng công ty, 98% trường phổ thông trung học, 50% trường trung học cơ sở đã kết nối Internet
- Tốc độ phát triển CNTT bình quân hằng năm đạt 25-30%; doanh thu toàn
ngành năm 2006 gần 3 tỷ USD, trong đó công nghệ phần mềm chiếm 350 triệu USD
- Trong khuôn khổ Dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán do g ự ệ ạ g g ệ g
WB tài trợ (dự án WB), Hệ thống Thanh toán điện tử Liên ngân hàng do NHNN chủ trì đến đầu năm 2007 đã có 71 ngân hàng tham gia (trong đó có 7 đơn vị của NHNN và 64 tổ chức tín dụng) với gần 300 chi nhánh Số lượng giao dịch ụ g) g ợ g g ị thanh toán trong năm 2006 là hơn 4.500.000 giao dịch với hơn 3.700.000 tỷ đồng; Trung bình mỗi ngày có 17.000 giao dịch với doanh số đạt 14.000 tỷ
đồng So với năm 2005, cả số giao dịch cũng như doanh số đều tăng gần 50%
14
Trang 15- Theo báo cáo của Economist Intelligence Unit về xếp hạng Mức độ sẵn sàng g p ạ g ộ g điện tử năm 2006, Việt Nam đứng thứ 66/68 nước được đánh giá, chỉ đứng
trên Pakistan(6th) trong nhóm các nước kém phát triển gồm Thailand(47th), India(53), Philippines(56th), China (57th), Sri Lanka (59th), Indonesia (62nd) India(53), Philippines(56th), China (57th), Sri Lanka (59th), Indonesia (62nd)
- Theo Báo cáo CNTT Toàn cầu 2006-2007 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Chỉ
số sẵn sàng về mạng năm 2006: Việt Nam đứng thứ 82/122 giảm 7 bậc so
với năm 2005; đứng thấp nhất trong 6 nước Đông Nam Á được đánh giá:
với năm 2005; đứng thấp nhất trong 6 nước Đông Nam Á được đánh giá:
Singapore: 3/122, Malaysia: 26/122, Thailand: 37/122, Indonesia: 62/122,
Philippines: 69/122
Th Bá á t à ầ ủ Liê hiệ ố ă 2005 ề Chỉ ố ẵ à
- Theo Báo cáo toàn cầu của Liên hiệp quốc năm 2005 về Chỉ số sẵn sàng
Chính phủ điện tử năm 2005, trong 15 nước Châu Á được đánh giá, mặc dù
tăng 7 bậc so với năm 2004 nhưng Việt Nam vẫn chỉ đứng thứ 11 (105th/179),
hỉ đứ t ớ C b di (128th) M (129th) Ti L t (144th) à
chỉ đứng trước Cambodia (128th), Myanmar(129th), Timor-Leste(144th) và
Laos(147th)
15
Trang 162 VAI TRÒ, HƯỚNG PHÁT TRIỂN CNTT TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRONG KHUÔN KHỔ CHIẾN
LƯỢC PHÁT TRIỂN CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG
1.1 Nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội g p ộ
a Phục vụ thương mại điện tử
- Hệ thống thanh toán điện tử và thanh toán điện tử liên ngân hàng là nền
tảng cho việc phát triển thương mại điện tử
- Xây dựng, phát triển hệ thống thẻ ATM (hệ thống máy ATM, thanh toán bằng thẻ), trong đó dự án xây dựng hệ thống chuyển mạch tài chính quốc gia
(Banknet Vietnam) là yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động thương mại điện
tử của người dân
b Cơ sở hạ tầng thông tin ạ g g
CSDL thông tin ngân hàng là CSDL quan trọng giúp cho việc phân tích, đánh giá, dự báo, hoạch định chính sách, chiến lược phát triển kinh tế
16
Trang 171.2 Phục vụ ngành
a Tin học hóa công tác quản lý, đặc biệt tại Ngân hàng NN ọ g q ý, ặ ệ ạ g g
- Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý, nghiệp
vụ của ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước giữ vai trò tiên phong trong triển khai và định hướng
- Ngân hàng Nhà nước giữ vai trò tiên phong trong triển khai và định hướng ứng dụng và phát triển CNTT trong ngành, đặc biệt là với các hoạt động
nghiệp vụ có tính điều phối như hoạt động cung cấp CA, thanh toán điện tử liên ngân hàng
liên ngân hàng,
b Đào tạo nhân lực CNTT trong ngân hàng
Ngoài việc thu hút nhân tài, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ về CNTT, một phần quan trọng là tăng cường trách nhiệm vận hành hệ thống nghiệp vụ, hạn chế các rủi ro đạo đức nghề nghiệp
c Phát triển hạ tầng thông tin & truyền thông trong ngân hàng ạ g g y g g g g
- Đảm bảo giao dịch thông suốt, an toàn và hiệu quả;
- Đảm bảo tương thích về công nghệ trong hệ thống thông tin ngân hàng với các cơ quan nhà nước và thế giới
17
các cơ quan nhà nước và thế giới
=> Ngân hàng trở thành doanh nghiệp điện tử hàng đầu