1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng và xử lý rủi ro tại Agribank Bắc Hà Nội - 2015

104 603 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hoàn thiện công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro Agribank Chi Nhánh Bắc Hà Nội Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 Họ tên tác giả: Đoàn Văn Tuấn NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VIỆT TRUNG Hà Nội - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương , Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy TS Hoàng Việt Trung, Phó Giám đốc Ngân Hàng Nhà Nước chi nhánh TP Hà Nội đã hướng dẫn Em hoàn thành luận văn này Em cũng xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Agribank Chi nhánh Bắc Hà nội đã cho phép sử dụng số liệu của ngân hàng luận văn Do những hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn cũng lý luận, luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy, cô giáo, các nhà quản lý, đồng nghiệp và những người cùng quan tâm đến đề tài để nâng cao tính khả thi của các giải pháp luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Văn Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v CHƯƠNG .11 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC TRÍCH LẬP, 11 SỬ DỤNG QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO CỦA 11 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .11 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 11 1.1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 11 1.1.2 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM 14 1.2 Xử lý rủi ro Tín dụng 15 1.2.1 Các biện pháp xử lý rủi ro Tín dụng 15 1.2.2 Một số mô hình đo lường rủi ro tổn thất tín dụng khách hàng 17 1.2.3 Kinh nghiệm quốc tế xử lý rủi ro Tín dụng 23 1.3 Công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng NHTM 28 1.3.1 Phân loại nợ cam kết ngoại bảng để trích lập Quỹ DPRRTD theo quy định NHNN 28 1.3.2 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định NHNN 34 1.3.3 Sử dụng quỹ dự phòng 35 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro tín dụng .38 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 38 1.4.2 Các nhân tố khách quan .40 CHƯƠNG 44 THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP, SỬ DỤNG QUỸ .44 iii DỰ PHÒNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO TẠI AGRIBANK .44 CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .44 2.1 Khái quát chung Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội .44 2.1.1 Mô hình tổ chức hoạt động 44 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội: 46 2.2 Thực trạng trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội: .50 2.2.1 Tình hình phân loại nợ Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội 50 2.2.2 Thực trạng sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: 67 2.2.3 Thực trạng công tác xử lý rủi ro 69 2.3 Đánh giá thực trạng công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro Agribank Chi Nhánh Bắc Hà Nội .71 2.3.1 Những kết đạt được: .71 2.3.2 Những hạn chế tồn tại: 72 2.3.3Nguyên nhân 75 CHƯƠNG 78 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HÒAN THIỆN CÔNG TÁC TRÍCH LẬP, SỬ DỤNG QUỸ DỰ PHÒNG VÀ XỬ LÝ .78 RỦI RO TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 78 3.1 Định hướng hoàn thiện công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro tín dụng .78 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Agribank 78 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động Tín dụng Agribank Chi nhánh Bắc Hà nội 2014-2018 79 3.1.3 Định hướng hoàn thiện công tác trích lập – sử dụng quỹ dự phòng 80 3.1.4 Định hướng hoàn thiện công tác XLRR 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro tín dụng .81 3.2.1 Hoàn thiện chế sách việc áp dụng thông tin tín dụng với thông tư 02 ((CIC với NHTM)) .81 iv 3.2.2 Xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng, phân loại nợ thẻ ghi có (thẻ tín dụng thấu chi) 83 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý rủi ro Agribank Chi nhánh Bắc Hà nội 92 2.2.4 Đào tạo cán nâng cao chất lượng CBTD, cán XLRR, Cán pháp chế 96 2.2.5 Hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm sóat nội 97 2.2.6 Giải pháp khác 98 3.3 Một số kiến nghị .99 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước quan hữu quan 99 3.3.2 Kiến nghị với Agribank 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng Thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam CIC : Trung tâm thông tin tín dụng- Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam AGRIBANK: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thông Việt Nam CBTD : Cán tín dụng CBXLRR : Cán xử lý rủi ro XLRR : Xử lý rủi ro DPRR : Dự phòng rủi ro TSBĐ : Tài sản bảo đảm tiền vay 10 CBTD : Cán tín dụng 11 TCTD : Tổ chức tín dụng 12 Thông tư 02 : Số: 02/2013/TT-NHNN 13 CMS : Hệ thống quản lý thẻ ATM 14 IPCAS : Phần mềm CoreBanking Agribank DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ hệ thống chấm điểm khách hàng Agribank Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn, sử dụng vốn từ năm 2010 đến năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Kết kinh doanh Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội .Error: Reference source not found Bảng 2.3: Bảng tổng hợp nhân tố tác động mạnh đến kết kinh doanh .Error: Reference source not found Bảng 2.4 Bảng xếp hạng khách hàng phân loại nợ Error: Reference source not found Bảng 2.5 : Phân tích tài sản bảo đảm năm 2011 đến 2013 .Error: Reference source not found Bảng 2.6: Bảng phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.7: Bảng theo dõi trích lập quý năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.8: Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.9 : phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 2013 Error: Reference source not found Bảng 2.10 : Phân tích tổng hợp công tác rủi ro năm 2011- 2013 Error: Reference source not found Bảng 3.1 : Khách hàng có đủ điều kiện XLRR 82 Bảng 3.2 : XLRR khách hàng nhóm .Error: Reference source not found DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diễn biến lãi suất bình quân đầu vào đầu Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng trích lập theo nhóm nợ năm 2011 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng trích lập theo nhóm nợ năm 2012 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng trích lập theo nhóm nợ năm 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Dư nợ tỷ lệ trích năm 2011,2012,2013 Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, với việc gia nhập hàng lọat tổ chức, hiệp định kinh tế như: APEC, ASEM, ASEAN, WTO… đặc biệt tham gia đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việc tham gia tổ chức, hiệp định hội cho việc mở cửa thị trường thách thức đối hoạt động kinh tế Việt Nam Hoạt động Tài Ngân hàng nằm bối cảnh chung hội nhập kinh tế Các cam kết Việt nam tham gia tổ chức, hiệp định hoạt động NHTM, vừa giúp NHTM có hội hội nhập tạo áp lực cạnh tranh lớn ưu điểm vượt trội NHTM nước ngòai vốn , công nghệ, người, truyền thống quản trị NHTM, uy tín kinh nghiệm làm việc đa quốc gia… Trong bối cảnh khó khăn kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng, nói, năm qua đặc biệt năm 2013 năm đầy khó khăn thách thức Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội Ban lãnh đạo cán nhân viên Chi nhánh có nỗ lực cố gắng định, quy mô nguồn vốn dư nợ trì mức cao so với chi nhánh khác địa bàn, nhiên chất lượng kinh doanh không cải thiện, không thực mục tiêu đề Điều phản ánh rõ kết tài toàn Chi nhánh Sau trích lập dự phòng rủi ro 143 tỉ đồng, quỹ thu nhập Chi nhánh 810 triệu đồng, không đủ chi lương cho cán Có thể nói việc huy động vốn tốt sử dụng vốn không hiệu làm ảnh hướng lớn đến tài chất lượng tín dụng, Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng, gải pháp giảm nợ xấu mua bán nợ cho VAMC, AMC NHTM, sách hỗ trợ, …gần đựợc sử dụng triệt để nhiên công cụ hiệu khác trọng nội Quản trị rủi ro tín dụng NHTM chưa thực hiệu cần sử dụng hiệu Quỹ dự phòng rủi ro NHTM nói chung Agribank Chi Nhánh Bắc Hà Nội nói riêng Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn ý nghĩa quan trọng nói Em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Hoàn thiện công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro Agribank Chi Nhánh Bắc Hà Nội ” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ Tài Ngân hàng Mục đích nghiên cứu: Luận văn sâu vào phân tích nghiên cứu thực trạng công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro Agribank nói chung Agribank Chi Nhánh Bắc Hà Nội nói riêng qua đánh giá kết đạt hạn chế tồn ngân hàng Trên sở đưa giải pháp thiết thực, khả thi nhằm hoàn thiện công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro Agribank Chi Nhánh Bắc Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn “ Công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro củaNHTM ” Phạm vi nghiên cứu luận văn Agribank Chi nhánh Bắc Hà nội giai đoạn từ năm 2011 – 2013 Trọng tâm năm 2013 Rủi ro NHTM bao gồm nhiều loại Nhưng luận văn tập trung nghiên cứu rủi ro Tín dụng sâu vào nghiên cứu công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp sử dụng trình thực luận văn bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, … Kết cấu đề tài: Luận văn gồm 03 Chương Chương 1: Rủi ro tín dụng công tác trích lập, sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro Agribank Bắc Hà Nội 89 ro thất nghiệp, rủi ro nhân mạng ) 11 Đánh giá nhân thân người thân gia đình 5% Tốt Không áp dụng Bình thường Không áp dụng Xấu 12 Đánh giá cán tín dụng mối quan hệ người vay với thành viên gia đình 5% Tốt Không áp dụng Bình thường Không áp dụng Xấu TỔNG ĐIỂM PHẦN I 100% 90 PHẦN II KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA NGƯỜI VAY (4 tiêu) STT Chỉ tiêu Trọng số Cơ cấu điểm 100 80 60 40 20 Mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng 35% Từ 10 triệu trở lên Từ đến 10 triệu Từ đến triệu Từ đến triệu Dưới triệu Tỷ lệ nguồn trả nợ số tiền phải trả kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ 35% Từ 350% trở lên Từ 250% đến 350% Từ 150% đến 250% Từ 130% đến 150% Dưới 130% Đã có nợ hạn, nhiên trả hết trả nợ tốt/ Khách hàng mới, chưa có thông tin Đã có nợ hạn, nhiên khả trả nợ không ổn định Hiện có nợ hạn Chỉ sử dụng loại dịch vụ ngân hàng Không áp dụng Không sử dụng Tình hình trả nợ gốc lãi với Agribank 25% Luôn trả nợ hạn Đã bị cấu lại nợ, trả nợ tốt Các dịch vụ sử dụng Agribank 5% Sử dụng từ loại dịch vụ trở lên Không áp dụng TỔNG ĐIỂM PHẦN II: 100% 91 TỔNG HỢP VÀ RA QUYẾT ĐỊNH I TỔNG HỢP XẾP HẠNG RỦI RO Đánh giá xếp loại AAA Xếp loại rủi ro Rủi ro thấp AA A BBB BB B Rủi ro trung bình CCC CC C 53 [...]... giải pháp nhằm hòan thiện công tác trích lập, sử dụng Quỹ dự phòng và xử lý rủi ro tại Agribank Chi nhánh Bắc Hà nội 11 CHƯƠNG 1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC TRÍCH LẬP, SỬ DỤNG QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng của NHTM 1.1.1 Rủi ro tín dụng của NHTM 1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thất có... xác định, đo lường rủi ro tín dụng; xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng; giám sát, kiểm tra, kiểm soát rủi ro tín dụng, xử lý rủi ro tín dụng Trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM hiện nay, việc trích lập dự phòng cũng nhằm tạo ra quỹ dự phòng rủi ro để XLRR tín dụng đối với những khỏan nợ có nguy cơ mất vốn Tín dụng là hoạt động sinh lời chủ... tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tính độc lập của các bộ phận quản lý rủi ro 1.3.2 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNN 1.3.2.1 Trích lập dự phòng cụ thể Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo công thức sau: Trong đó: - R: Tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng; - : là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng... ngân hàng trích lập dự phòng theo mức độ nghiêm trọng của khả năng xảy ra rủi ro để có nguồn bù đắp tổn thất trong tương lai mà không ảnh hưởng đến vốn của ngân hàng Căn cứ vào kết quả hoạt động đo lường rủi ro, ngân hàng chia danh mục tín dụng ra thành các nhóm và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo tỷ lệ phù hợp với từng nhóm nợ Các khỏan trích lập tạo dựng lên một quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, ... phải trích của quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trích bổ sung phần chênh lệch thiếu Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung còn lại của quý trước lớn hơn số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải trích của quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa 1.3.3 Sử dụng quỹ dự phòng 1.3.3.1 Hội đồng xử. .. quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM là nhằm bảo đảm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng không phải gánh chịu những rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh, tồn tại và phát triển của ngân hàng Quản lý rủi ro tín dụng giúp bảo đảm mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu không vượt quá khả năng về vốn và tài chính của ngân hàng Nội dung quản lý rủi ro tín dụng bao gồm xác định, đo lường rủi ro. .. dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam Căn cứ kết quả thanh tra, giám sát và thông tin tín dụng có liên quan, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trích lập dự phòng chung 1.3.2.3 Bổ sung và hoàn nhập số tiền dự phòng Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung còn lại của quý trước nhỏ hơn số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng. .. quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM Niệt Nam 1.3 Công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của NHTM 1.3.1 Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng để trích lập Quỹ DPRRTD theo quy định của NHNN 1.3.1.1 Phương pháp và nguyên tắc phân loại Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tự thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo 02 phương pháp định lượng và định tính (quy định tại Điều... hàng, bù đắp được rủi ro và có lãi Nếu khoản cho vay của ngân hàng có mức độ rủi ro cao hơn thì lãi suất cao của chúng phải cao hơn Ngoài ra, khi cho vay những khách hàng có rủi ro cao, ngân hàng sẽ phải đồng thời tăng cường nhân sự trong quản ý tín dụng, xây dựng hiệu quả hơn quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, xếp hàng lại khách hàng sau khi cho vay… 1.2.2.5 Mô hình, giá trị chịu rủi ro (Value at Risk... Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: Có Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ và có thời gian thử nghiệm tối thiểu 01 năm; Có chính sách dự phòng rủi ro theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư này; Có chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mô hình giám sát rủi ro tín dụng, ... HÒAN THIỆN CÔNG TÁC TRÍCH LẬP, SỬ DỤNG QUỸ DỰ PHÒNG VÀ XỬ LÝ .78 RỦI RO TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 78 3.1 Định hướng hoàn thiện công tác trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi. .. nhằm hòan thiện công tác trích lập, sử dụng Quỹ dự phòng xử lý rủi ro Agribank Chi nhánh Bắc Hà nội 11 CHƯƠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC TRÍCH LẬP, SỬ DỤNG QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... Chương Chương 1: Rủi ro tín dụng công tác trích lập, sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng trích lập, sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro Agribank Bắc Hà Nội 10 Chương

Ngày đăng: 29/01/2016, 01:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w